Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Công nghệ tiết 49: Thực hành quan sát để nhận biết các loại thức ăn của động vật thuỷ sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.27 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Tân Đông. Công nghệ 7. Tuần: 36- Tiết 49 Ngày dạy: 9/5/2014 THỰC HÀNH: QUAN SÁT ĐỂ NHẬN BIẾT CÁC LOẠI THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: HS biết: -Hoạt động 2: Thông qua quan sát HS nhận diện, đọc tên, phân biệt 1 số loại thức ăn của động vật thuỷ sản. - Phân biệt được thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo. 1.2.Kĩ năng: -HS thực hiện được: biết điều chỉnh kính hiển vi để quan sát được một số loại thức ăn của động vật thủy sản. -HS thực hiện thành thạo: phân biệt được một số loại thức ăn đơn giản, phân biệt được thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo 1.3.Thái độ: - Có ý thức quan sát tỉ mỉ trong việc nhận biết các loại thức ăn 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: Quan sát để nhận biết các loại thức ăn của động vật thủy sản 3.CHUẨN BỊ : 3.1 Giáo viên: - Kính hiển vi, mẫu nước chứa sinh vật phù du, lam kính, lamen - Mẫu thức ăn 3.2 Học sinh : - Nước nuôi thuỷ sản - Mẫu thức ăn 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1') 7A1......................................................…..7A4........................................................... 7A2............................................................7A5........................................................... 7A3............................................................7A6.......................................................... 4.2 Kiểm tra miệng: (nhận xét bài thi HK II) 4. 3 Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG. Hoạt động 1: HS: Nghiên cứu thông tin GV? Em hãy nêu những vật liệu và dụng cụ chuẩn bị cho bài thực hành? HS: Kính hiển vi, nước nuôi thuỷ sản, mẫu thức ăn tự nhiên, thức ăn nhân tạo. GV? Nêu các bước trong quy trình thực. 1. Quy trình thực hành B1: Quan sát tiêu bản thức ăn tự nhiên dưới kính hiển vi B2: Quan sát các mẫu thức ăn tự nhiên và nhân tạo của tôm cá. B3: Quan sát hình vẽ và các mẫu thức ăn để tìm thấy sự khác biệt của 2 nhóm. GV: Trịnh Đình Duy. Năm học 2013 - 2014 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Tân Đông. Công nghệ 7. hành? thức ăn. HS: Trả lời, lớp bổ sung GV: Kết luận Hoạt động 2: 2. Tiến hành thực hành GV: Thao tác thực hành. Vừa thực hành vừa Bản thu hoạch các nhóm giới thiệu HS: Quan sát giáo viên thao tác GV: Hướng dẫn HS cách điều chỉnh kính hiển vi để quan sát tiêu bản thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo. HS: Ghi nhớ, thao tác của giáo viên. GV: Yêu cầu HS thực hành theo nhóm ghi kết quả thực hành theo mẫu bảng SGK trang 144. HS: Thực hành theo nhóm - Quan sát tiêu bản thức ăn tự nhiên quan sát mẫu thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo tôm cá. - Phân biệt thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo. Ghi chép nội dung theo mẫu bảng trang 144. GV: Thu bản thu hoạch các nhóm HS Đánh giá sơ qua kết quả thực hành các nhóm. Yêu cầu HS thu dọn vệ sinh lau chùi kính hiển vi. HS: Dọn vệ sinh 4.4.Tổng Kết : Đánh giá nhận xét chung ý thức chuẩn bị, thực hiện quy trình thực hành, cho điểm các nhóm. 4.5 Hướng dẫn học tập: (5') Đối với bài học ở tiết này: - Đánh giá chất lượng thức ăn của tôm các ở gia đình. - Tìm hiểu các biện pháp chăm sóc, quản lý, phòng trị bệnh cho động vật thuỷ sinh ở gia đình và địa phương. Đối với bài học ở tiết tiết theo: Đọc trước bài: "Chăm sóc, quản lý và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản " 5. PHỤ LỤC: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... GV: Trịnh Đình Duy. Năm học 2013 - 2014 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×