Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ebook Góp phần tìm hiểu biến đổi xã hội ở Việt Nam hiện nay: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>('HU'()NG BỐN</b>



<b>VĂN HÓA</b>



M ịil; 2 I Clìưưng Hai đă Irìiìli bày khái niệm khiiỏn inẫu văn hóa-xã
hơi I rong cácli nhìn này, vãn liỏa và cấu trúc xã hội (hay còn gọi là
kết cấu \à hội hay cơ cấu \à hội) gẳii kếl vói nliaii khơng thể tách
íịi ('lìín m là ỉiai mặt của tơ clìúc xa hội, chúng cuiig là hai động lực
<b>L O </b> Iniiì cua biếiì đồi \ã hội. C liưoiig Bốn và C liư oiig Năm dành cho
viêc trìiilì bày nhũng đặc trưng \à nluìiig vấn đề đang nồi lên troiig
hai lĩnh vực dỏ. Bảng 2.1 có tliể xem là khung sơ đồ cho sự phân tích
(T lìíii C luiong Iià> . 1 heo Báng 2.1, văn lìóa cỏ ílìê đirọc xem là cấu
tliànli cua ba lìội dung lỏ ii' hệ tii ihik:,

<i>ụ\ắ</i>

tiị \à cliuần mục C liuơ iig
Bon sc \ c n i xét văn lìỏa theo (ỊiiiHì Iiiệ iìi trên va dặt no vào bơi eanli
liiệiì dai luía.


M ọt dặc diêm quan !iọ n ^ cua cách nhìn xă họi học là tió kỉiong chi


<b>d ồ n g > v o i cỊU)ét (iịiilì l u ạ n k i n h le. ni á CÒỈI t l ỉ ù a n h ạ n và n l ia n</b>
<b>m ạ i i h t ầ m q u a n t ĩ ọ i m h à n g đ aii c u a v ă n lì oa t r o n g </b>

10

<b> c h ứ c \ à h ụ u</b>


trong tiến írin li hiện đại hóa ỉ <i>ý</i> giải sự nổi lẻn cua chu ngliia tir


<b>h á n O' </b>

<b>r â y </b>

Au, <b>\ ă h ộ i h ọ c clă c ố í ì g l ii ế n h a i c á c h g i a i t li íc l) đ ặ c sac,</b>


cách giài lliíc lì cùa Mác dựa trẻn cấu trúc kinh tế (íuộ l kiểu cấu trúc
.\ã liộ i), và cách giài thích cùa Wcl)cr chra Ircn vãn hỏa NÓI cách
khác. Wcher nlììn cliú nglììa tư bản kliơng pliàí chí là niộí loại liìiiii
<b>l á u Im c \ ù tìọi, luà I’ịn là mỏl loại hình \ ã n hóa C'á luu cáelì ulììn</b>
Iìà\ cỏnP- h i ê n lIio chúng la 1Ì1Ộ1 liàiiì \ kép và) clụng niột \à hội
hiọn dại có <i>\\\2}\ Vd</i> là iplO kicu lao iìCmì <i>\ \ \ ọ [</i> câu inic kinh tc -\;ĩ hói



<b>l l i u , </b> <b>t h ò i c ũ n g ( p h a O là k.it:n </b> <i>[ í \ o</i><b> n c i i </b>

11

<b>ÌỘ\ kiỊLi \ á i ì l i ó a d ã c</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4.1. V Ă N H Ó A N H ÌN TỪ Q U A N Đ IẺ M H IỆN Đ Ạ I HỎ A


Xã lìội cơng nghiệp được tổ chức theo nlìiều nguyên lý tương phản
vói xã liộ i tiền công nghiệp. Chẳng hạn, các nhà \ã hội học thườim
đồng ý vói nhau rằng xã hội công nghiệp dựa trẽn lìhững nguyên lý
sau đây: xã hội thay cho cộiìg đồng (quan hệ chức năng thay cho
quan hệ sơ cấp), tổ chức quan liêu, dựa trên công nghệ, đề cao hơn
cá nhân luận (kèm theo là quyền con người), duy lý (reasoii), hợp lý
(rational).


M ột số nhà xã hội học đi theo xu hướng kiểm kẽ những đãc điểm
khác nhau phân biệt giữa hai kiểu xã hội, cổ truyền tiền hiện đại và
cơng nghiệp. Từ đó xây dựng nhũng tiêu chí cho hiện đại hóa: một
khi đạt được rõ nét những đặc điểm này thì được xem là đã hoàii
thành q trình hiện đại hóa.


Bảng 4.1 m inh họa một sự so sánh khác biệt giũa hai kiểu xã hội
ngăn cách nhau bởi hiện đại hóa. Có thể tạm gọi '‘ phiroMg pháp’' cho
sự

<i>hình</i>

thànlì bảng này là ''cách thức kiểm kê” . Cách này có ích lợi
về mặt bản đồ nhận thức lẫn chính sách. Nó bất đầu từ các biểu hiện
(đặc điểm ) mang tính thực chứng (trực liếp, hĩru lìinlì, đo lường
được). Từ đỏ người ta có thể đưa ra một hệ thống chính sách cho sự
chuyển đổi và kiến tạo inới một xã hội hiện đại. Khi làm nảy siiìh
đầy đủ các “ triệu chửng’' (đặc điểm) này cho một quốc gia, ta có thể
nói đã hồn thành q trinh hiện đại hóa.


Xét về mặt văn hóa, quá trinh cơng nghiệp lìóa hiệiì đại lìóa bao gồm


việc tạo dựng nôn một lìộ vãn liố hiện đại, mang tính cơng ỉìghiệp
(cả về tri thức, giá trị, chuẩn mực, và phong cách). Việc tạo dựng này
sẽ là một sự đụng độ sâu sắc vói hệ vãn hố liền cơiìg nglìiệp. N lìưiìg
một nhóm người hay cà một quốc gia đi vào lìiện đại hóa lại khơng
thể vứt bó toàn bộ di sản văn hố của mình. M ột mặt, nó plìài dùng
d i sản đă có này làiTi độ ng lực cho quá trin lì cỏ n g nghiệp lìóa liiệ n đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bảng 4. i . Khác biệt giữa kiểu xã hội cồ truyền và xã hội hiện đại
Vùng / Đặc điếm Xã hội cố truyền Xà hội hiện đại


Ọuy inơ Nhó, rịi rạc L.ón, liên kết, lập trung
C'ấu


tì úc
\à hội


Kinh lế Phân cỏng lao độiìi’ đun
giản, ít năng suất, nơng


<b>nghiệp, thú CƠIIS nghiệp,</b>


sản xuất hộ gia đình là

<i>ọhồ</i>



biến. ít lao động trí óc


Phân cơng iao động cao,
sán xuất cơnu nghiệp hàng
íoạl, năim suất và hiệu
quả, công xưỏng và cơng
ty là phổ biếiì, t>' lệ cao lao


động trí óc


Dân số Nhỏ, rời rạc. đóníỉ, cư trú


<b>ỏ n ôn g thôn</b>


l.ớn, liên kết, di động cao,
cư <b>trú </b>ơ đơ <b>thị.</b>


Quan lìệ Sư cấp, định danh. ít riêng
tir.


C'hủc năìm, vơ danh, riêng


Phân tầng


<b>xã hội</b>


Dựa trên nhiều phân loại
phi kinh tế cứng nỉìác và


<b>dóng, ít di </b>dộnu


Chú yếu cỉựa trên kiniì tế,
lỏnu và inờ hon, tính di
động \ã liộl cao.


Vị thế,
vai tio



Pliố biến vị tlìế uan. ít
chu)ên biệí hóa \ai tio


<b>Phơ biến VỊ thế íiiàỉìh</b>


đuọc, lãim chuNêiì biệt ỉioa
vai tỉị


Khíỉỏn
inẫii giơi


<b>Bất bìnỉi dăng, gia truờim ,</b>
<b>bên trong g ia d ỉn lì</b>


Bìĩih dằiig hun, nhiều thíìiìì


<b>gia tií»oni uia (ỉìnlì.</b>
<b>K h iiơ n</b>


<b>m ầ u Ỉiỉịi</b>


<b>Bấí bình đãiiụ, i^ia tru ix ìii</b>
<b>đè cao ti tác niộỉ chiềii</b>


<b>B ìnli cỉảim lìi t a (rt)nu a</b>
<b>đuih, tơ chiic và \ ã hội.</b>


Nhà nuoc <b>C lu ív ê n che ỉí tráclì nliiêni</b>
<b>\ ă hụi.</b>



<b>f)â n CỈÌIK daiì) nhiệnì tỉácỉì</b>
<b>ĩihiệiỉì \ à iiội.</b>


<b>G i a dìníi</b> <b>G ia dinh niơ rộnu, nhẩiì</b>


<b>n \ạnh chức năn g kinh tê và</b>
<b>xà Ỉỉộl hoa</b>


Ciia đinh hụt nhân, lí chúc


<b>n ãn s k inh tế</b>


<b>[ </b>ôn iziáo <b>ỉ.à nền taiiiỊ cua íhế Lỉíớí</b>
<b>quan, k lìo n g cla (iạni! tòn</b>
<b>uiáo</b>


<b>N h ạ t đạo. (la dạníỊ, íỏn</b>
<b>giáo, k lìỏ im Ịìhai là nền</b>


taiìg cua thề gioi quan


<b>( ì i á o (iuc</b> <i>\</i><b> laiì clìế </b> <b>liioi tinh ho<i</b> Pho <b>cạp, </b>tiên tiến


<b>S iic khoe</b> <b>M ú c sinh, lìiiiL </b> <b>c U'.</b>


<b>li thọ llìấp, chu a có V</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

niệm vệ sinh. sinh.



<i>r-w^</i> A


Truyêii
thông


Trực tiếp cá nhân đến cá
nhân.


Truyền tlìơng đại chủng.


Kiểm soát
xã hội


Trực tiếp, phi kết cấu
(in fo n T ia ỉ).


Hệ thống íư pháp, cảnh sát
có kết cấu (formal).


Hình thái
tồ chức


Thuần nhất, tồn trị. Khác biệt hóa cao.


Ván
hóa


Tri thức Dân íiian, nghèo. Dựa trên khoa học, tích
lũy nhanh.



Cơng
nghệ


Tiền cồng nghiệp, năng
lượng cơ bắp con người
hoặc động vật.


Công nghiệp, khoa học,
nguồn nărm lượng cao cấp


Giá trị Thuần nhất, bị thiêng hóa,
cộng đồng ỉuận (hẹp), ít
khoan dung.


Đa dạng, thế tục, cá nhân
luận, toàn cầư luận, khoan
dung.


Chuẩn
mực


Luật tục, cứng nhắc về
phong tục tập quán.


Đề cao ỉuật pháp, khoan
dunỉĩ về phong tục tập quán.
Phong


cách sổng



Kiều cộng đồng nơng
tlìơn.


Lối sống đơ thị.


Định
h ư ớ n g


Gắn với quả khứ. Gắn với hiện tại và tương
lai.


Biến đồi xã hội Chậm, qua nhiều tlìế hệ. Nhanh, ngay trong một thế
hệ.


Nguồn: Macionis (1980) có điều chinh, bồ sung cúa Bùi Thế Cường,
4.2. NFÍŨ'NG V Â N Đ F V Ả N H Ỏ A H IỆ N N A Y


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

lác văn hóa đã được tổng kết, trên cơ sở đỏ đề ra những phương
hướng công tác mới. Trong phần này. chúng tôi nêu lên một số vấn
đề vừa cơ bản vừa cấp bách hiện nay liên quan đến văn hóa nhìn
dưới lăng k ín h của những quan điểm \ ă hội lìỌC về văn hóa nêu ờ
mục trên


4.2.1. V Ả N H O Á L À HỆ l'R l THỨ C: H IỆ N D Ạ I H Ó A C Â N M Ộ T


<i>HỆ</i>

1 RI T H Ú C Q UỐ C 1 Ẻ CẬP N H Ậ T


I rong cách hiểu xã hội Ịiọc đà đuọc Irình bày ở Mục 2.1 (Chương
Haỉ) và ỏ phầiì trên, văn hóa trước hết bao gồm lìệ tri thức. Đó là tliế



<b>giớ i cỊiian, nhân sinh </b>quaiì, <b>hiểu biết về </b> cơng <b>nghệ, tổ chức xă hộ i,</b>
<b>V V N h ì n v à o b ề in ặ t đ ò i s ố n g x ã h ộ i n g i r ò i ta t ư ở n g r ằ n g liệ t r i th ứ c</b>


chi là một khối khổng lồ các dữ kiện, thông tin và tri thúc, Thục ra,
bỏn diiới biểu hiện rời rạc như vậy, chúng đirực xã hội liên kết và tồ
clìửc lại với nhau, ('ách liên kết và tố clìíic tri tlc phụ tíuiộc vào
bản clìất của nền văn hóa và cấu trúc xă hội. 1 rong xã hội hiện đại,
lìệ tri thức dựa trên kỉìoa học và công nghệ, duy lý và họp lý hóa, có
tinlì quốc lể, được tích liiy \ ỏ i tốc đô nliaiih chóng \à tlìng xuvêii
biến dồi


( ỉiống nlìU các \à hội dang plìát Iriên khác, nguời ta có llìể tin i thấy


<i>Uoììịi</i>

\ă hội V iệt Nam cìiiìg lúc MÌỌÌ loại tri llìửt: cua quá khứ (lân tộc
c.fing iihu của thế giói đuơng đại Nhung lìệ tri íhửí'. VíVi tính cách là
một kiêu tố chức tn thức bị định lììnli bời cấu liÚL XH liội, (liì về
nhiều mặt hệ tri íhửc clìu đạo ờ Việt Nam hiệíi nay tủ ra là lạc hậu so
với tlìời dại. M ột biểii hiện cua điều lìỏi trên là ờ chồ người ta đọc
thấy vô số bài báo than plìiền về tình (rạng tri llìú c nglìèo nàn, lạc
hậu, ỉìhiều sai lạc tro iig hệ thống giáo diic pho thông, dạ> nghề và đại
liọ r.


l. J 2 V Ã N lỉO Ả l.A l l t CilẢ !R Ị. HIỊvN D Ạ I ÍIO Ả ( ÁN M ọ l

<b>ỊIỊ (ÍÌA 1RỊ('UA rÍNM ỈilŨN ĐẠi</b>



I rong n iộ l Kã hội tại m ỗỉ Ih ò i điểuì lịc h su lIcu có n ỉn iiig diều được


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

các giá trị này tạo ra một môi trưòng định hướng lư tưởng và hành
động cho con ngưòi, cho các cá nhân và nhỏm, qua đó tạo ra hành
động chung và liên kết xà hội. Khi hệ giá trị này hỗn loạn, không rõ


ràng, đ ố i n g h ịch nhau, xâ hộ i sẽ rơi vào trạ n g th á i "p h i clìLiân iìiự c "
(anomie), ờ đó các cá nhân và nhỏm thiếu được định hướng trong lir
tưởng, cảm xúc và hành vi.


K h i bàn về sự thành công cùa các con rồng và con hồ châu Á, người
ta thường nhắc đến vai trị của chính sách nliấn mạnh "'giá trị quan
châu Á ” , đếii vai trò của nền văn hóa K hổng giáo. Điều này đúiìg,
Tuy nhiên, cần thấy một khía cạnh khác là những nước phát triền
thành công ấy, trong khi đề cao các cơ sở vãn hóa truyền Ihống, trên
thực tế họ đều cani kết rất lììạnh niẽ với hệ giá Irị của \â hội cỏiig


<b>n g h i ệ p . C h ẳ n g h ạ n , t r o n g n h i ề u t l ì ậ p n i ê n , đ ị n h liL ió iìg c l i í i i h s á c h v à</b>


tuyên truyền ở các quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia,
Singapore, ỏ' các lănh thồ như Đài Loan, Hongkong, đều lấy phát
Iriểii kinh tế và đời sống thịnh vượng làm trung tâiĩi, coi trọng sản
xuất và thương mại hiệu quả, đặt toàn bộ xã hội trcii nền lảng khoa
học và còng nghệ. Cuộc cải cách ở Trung Quốc do Đặng Tiểu Binh
khởi xướng năm 1978 cũng bẳt đầu bằng những Iiìục tiêu (giá trị)
mới: làm giàu, để một số giàu trưóc, 4 hiện đại hóa, v.v.


Trở lại trường hợp Việt Nam, trong bối cành hiện nay. phát triển


<b>* </b> kinh <b>tế là </b> nhiệm <b>VỊỈ </b> trọng <b>t á m </b> của toàn quốc gia. <b>D á > là p l ìL io n g</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

K h i nhấn mạnh đến lìệ giả trị của xã hội hiện đại, điều này không có
nglìĩa là đề cao nó như là một cái gi tuyệt đối đẹp đẽ, khơng thể phê
pháiì. 1'rên thực tế, hệ giá trị của xã hội hiện đại cũng là điều kiện
(nlìư iig kliơng phải là nguyên nhân, nguồn gốc) cho việc nảy sinh
nhiều hệ quả xấu xa, tệ hại trong hành vi con ngiiời. vấ n đề

<i>ở</i>

đây

cin là ử chỗ, để giải quyếl đirực bài toán phát triển, hiện đại hóa, một
\à iiộ ị phải được thay thế hệ

<i>n\ả</i>

Irị cổ truyền bằng hệ giá trị hiện đại;
và các tlìể chế sẽ là nlìữiig công cụ để hạn chế những hệ quả xấu
klìỏiìg mong đợi


H ộp 4.1. Đ ịn h lurớne» i;ịá trị “ SLI’ giàu c ó " trona người lãnh đạo vả
người dân. Phỏng vấn cùa VietnamN vói ơni; Grzegorz Kolodko,
nguyên Phó Tliủ tưởng kiêm Bộ truờng Tài chính Ba Lan.


<i>('() n^ưỏi cho rằng, những nâm dài ihưc hiên mó hình ké hoạch hỏa,</i>


<i>í Ị ỉ í u n ỉ i ẽ ĩ i hao cấp d ã hình í h ă n h tchn ỉ ỷ hình quán chu n i Ị h ĩ a , k ỳ ỉ h ị vói</i>


<i>ngưởĩ g ià ĩỉ Theo</i> ó//í^, <i>chúng Ị (ì nâỉĩ g iâ ị quí (rờ nịỊợị íâỉỉỉ Ị ỷ này như</i>
<i>thc ỉìà o ‘^</i>


<b>í ỎI I i u l ì ĩ đ ó là </b>câu <b>h ò i đ ặ t </b>ta <b>v ó i </b>hầu <b>h ế t </b>các nền <b>k i n l ì íế c l u i ) ể n đ ồ l </b>chứ


kliỏng riêng <i>ữị</i> v^iệt Nam Ncu ngirời giàu trơ nên iiiàu lìon trẽiì sụ thiệt
(hịi của MÌiOnii ìiiĩirừi nuhèo. cần phai có sự đốl thoại trong cỏnp. luận và
điều chỉnh chính sách. 7 uy nhiên, tiong phần lớn truòng hợp, điều này
klìóng đúiìg. Thục íế ỉà mặc đù cỏ khoảng cácỉi về thu nhậf) giữa người
giàti và íìgười nghèo song thu nhập cúa tất cá moi nguòi đều tăng lên,
Nếu íihũtig ngi <i>ỉụmi</i> ỉẻn một cách chính đáng nhờ kha <i>nììì\g</i> quán lý.
giáơ dục cao. . thì khơim cỏ vấn đề íiì. Chính íigưịi Iigỉièo lại được
lìuờng lợi lừ đỏ Nhung nếu khoáng cách ^!àll nglìèo imày lìiột lớn,
nhiều ngiiời rìghèo hơii tliì d ìín h phủ phài có phản úng, có thể bằng
chínỈ! sách tlìu nhập ha> chính sach xã hội để rái phân phối cứa cải.


không nèn lư nh»ĩn ỉioá ồ ạt, tliiếii can nhẮc VịctnaniNưt. 1/6/2004 Việt


l.àni-Cám í ú thực hiện


L2 3 V Ả N líO Ả LÀ

<i>ịịìí</i>

C H l'Á N M Ụ ( IR O N G ĐÓ L U Ậ Ĩ l À


<i>C ị i</i> I . ồ í


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nghiên cứu ờ những lĩnh vực khác hoặc công luận nói chung llió
hình dung. M ố i liên quan giừa văn hóa với luật pháp có thề là nột
điểm khác biệt như vậy. Phần lớn nhà xã hội liọc đồng V với niau
rằng một nội dung lớn cùa văn hóa là hệ chuẩn mực. Nhưng chi nột
số nhất định các nhà xã hội học tiếp tục nghT đến luật pháp, với tn li
cách là biểu hiện ờ trinh độ cao của hệ chuẩn mực, cũng là một bộ
phận của văn hóa.


Chúng tơi cho rằng việc nhấn mạnh luật là một bộ phận lũrii cơ tủa
văn hóa là rất quan trọng trong việc nhận thức về chù đề hiện !ại
hỏa. Bời vì niột đặc trưng then chốt cùa xã hội hiện đại là nó ‘ận
hành trên nền tảng một hệ tliổng luật pháp rõ ràng, và iiệ thống ljậ t
pháp này đến lưọl nó lại là một biểu hiện nhất quán theo các ngu'ên
lý tổ chức cùa xã hội công nghiệp hiện đại (xem Bảng 4.1). N iấn
mạnh điều này cịn có ý nghĩa lìơn nữa trong bối cảiilì. khi xã lộ i
V iệ t Nani của (liời kỳ vừa qua và Iiìói c lii rất gần đây thôi, do nhing
lý do lịch sử khác nhau, đã rơi vào tình trạng phổ biến xem thưcng
vai trò cùa luật pháp.


Trên cơ sờ hệ thống giá trị, văn hoá tạo ra một loạt clìuẩii mực ảni
định hướng cho tư tirờng và hành vi con người. Các chuẩn mực ồn
tại dưới nhiều hinh thái: những cấm kỵ, phong tục, tập quán, liậ t
pháp. Trong m ột xã hội văn minh ở thời đại hiện nay, thì cốt lõ i :ùa
!iệ thống chuẩn mực là luật pháp.



Quan niệm về luật pháp như là một hình thái biểu hiện pliát tnển
cao cùa văn hoá cho phép giải thích một tình hình cơ bàn và nổi bật
hiện nay ở V iệ t Nam: tỉnh trạng luật pháp kh ôiig nhất quán, kliong


<b>đầy đù, thiểu hiệu lực như hiện nay đương n h i ê n dẫn đến sự xuoiig </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

4.2.4. V Ả N H O Á L À HỆ TH Ứ C SÓNG:

<b>cơ </b>

HỘI Đ Ẻ B IÉN Đ Ổ I
N H A N H


riie o cách hiểu xă hội học, văn hoả khơng plìài chi liên quan đến đòi


<b>sống tinh thần, văn hoá là </b> <b>mà xã hội làm IIÌỌÌ điều, mọi việc.</b>


N lìu vậy, nói chung !ại, văn hoá là lối sổng: nó bao gồni cả cách sản
\Liấl, công nghệ, khối tri thức và cácli tạo ra tri thức, cách suy nghĩ
và cảm xúc, cách xã hội lìố (giáo đục và đào tạo) con người, cách
sinh hoạt.


Nếu nhin nhận lìhii thế về văiì lìố, chúng ta sẽ ílìấy việc bién đổi xã
hội và phát triển là rấl khó khăn, vì nỏ iiên quan đến toàn bộ "cách
thức sống", bao gồm "cách Iig h ĩ’ và "cách làm ", của cả một xă hội.
Đây là những gì đã đirọc lìình tlìàiiiì từ lâu đời, và dược cà một khổi


Jân chúng đông đúc chia sẻ. Do đó, tlia> đổi sẽ là rất khó khăn.


NỈRMig niặt khác, nó cDỉìg cho thấy mục tiêu thay đồi xà hội sẽ trở
■ ìêỉì đơii giản nếu biết tập trung vào cái gì là cốt lõi, bởi vì vãn hố
c h i liên quan đến "cách tliử c" mà thòi. M ột khi chúng ía tlìay dổi
'cách nghĩ, cách làm’* thi chúng ta sẽ khỗiig tạo ra những kết quả củ


lõa, inà là nhrnig kết quả mói. 1 hém nữa, việc thay dồi “ cách nghĩ,
k.ácli làni’* khỏng nhấỉ thiết phái diễn ra (Ỉồníỉ thời trong toàn xo hội


rrtiớ c hết và quan trọng nhất chi cần sự thay đối ơ giai tầng !ănh đạo
và íỊuán lý. Diều này được kiểm cliửiìg ứ lììột số xă liội châu Ả, nưi
L.Ó niột di sán truyền tlìong hàng ngàn nãiiì, nlm ng dà giải quyết xong
*/ấn đề liiện đại liố truiig vịng 20-30 nãiiì Muốn đạt mục ĩiêii phát
íriển "rút ngắn” , vào thời điểm này Việt Nam pliai tập íning vào clìi
in ộ t việc inà thôi: thay đổi cách nghĩ, cách làm hiện tại củti người
!ănh đạo quản lý ơ mọi cấp, niọi lĩnh vực.


<i>4 2 5</i>

V Á N ÍỈỎ A LÀ M Ọ T P tlÀ N Ỉ Ỉ U Ỉ Í ( '( ) C U A

<i>c k ( '</i>

Đ ỊN H

<b>c ÍIR VÀ r ổ ( Ifủ(</b>



Theo \ă hội học, co chế tlicn chối dể vặn iìànlì \â hội là các dịnlì chể,
h ị i \ ì củc định che iiinh la để đáp ửng nhũng nhu cầu co ỉ)ản cùa xã
h ội Các dịnh chế co bản cùa xà hội, bất kề ở hiiìlì tlìái nào, gồiiì có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

ngưỡng, tôn giáo), tái sản xuất (gia đình). Định chế là hồn hợp của bốn
thành phần; ý tưởng cơ bản, các giá trị và quy tắc (văn hố), các nhóiiì
xã hội tliam gia, cơ sờ vật chất (Xem : Joiiat!ian H. Turner, 1998).
M ột định nghĩa khác có thể giúp ta hiểu về bản chất cùa định chế và
yếu tố văn hóa trong định chế: "D ouglas N orth ... định nghĩa đ ịn li
chế là ‘ luật chơ i’ đề ra những sự khích lệ cũng nhir uốn nắn hành vi
của m ột tổ chức và cá nhân trong xã hội. N hũng định chế có thể là
những luật lệ chính thức, ví dụ như Hiến pháp, luật pháp, nội quy và
những quy trình nội bộ trong một quốc gia. Hay nó có thế là Iihữiig


<b>giá trị, </b>nhũng <b>quy tắc sổng khơng chính thức, vi dụ nhir nlìững quy</b>



tắc đã đưa người ta đến nhũng liànli vi quan liêu. Đ ịiih cliế là do con

<b>Iigưòi </b>

tạo ra và bắt nguồn trong lịch sìr. N ó định ra sụ kliích lệ làiiì
cho xã hội được tổ chức và vận hành một cách trật tự, cả việc ký các
thỏa ước. Những định chế tốt đẹp vững mạnh thường làm cho cộng
đồng hiểu rằng cần thiết cho phép các chính sách hợp lý được tliực
tlii nhàm hỗ trợ clìo sự tăng trườiìg kinh tế lâu dài. N lũrng định chế
chính là cơ chế vận hành của chính quyền’' (H enri Giiesquiere, 2008,
trang 149).


Như vậy, văn lioá bao giờ cũng là một pliần hữii cơ cùa inọi định
chế, thậm chí là phần hữu cơ then chốt, là “ lin lì liồ ii” cùa định chế.
Hiện nay, việc xem xét và xây dựng hợp phần văn liố trong định cliế
chính <b>trj và kinh tế là quan trọng nhất. Nhưng cĩiiig sẽ là khó khăn</b>
<b>Iihất vi nó liên quan đến những lợi ích và cách Iiglìĩ. cách làin có cội</b>


rề sâu xa hiện nay trong xã hội V iệ t Nam. Đ ịiili chế và tố chức là
những khâu yếu nhất hiện nay, gây trở ngại cho phát triển. Cơng tác
tu tường văn hố phải tập trung vào việc tham gia vào áp dụng


<b>nhũng hình thái địnli cliế và tổ chức hiện đại</b>


<b>4.2.6. HỘI N H Ậ P Q UỐC rẺ V Ề V Ẫ N HOÁ: Đ llÌM N IỈÂ N IH E N</b>


C H Ó T H IỆ N N A Y


Ọuaii điểii) chỉ đạo của Đàng là "nền văn hoá mà chúng ta xây dựng
là nền văn lioá tiên tiến, đậm đà bàn sắc dân tộc". Đây là m ột chù


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

khai, vế đầu tiên cịiì nhiều điểm chưa rõ ràng, chưa được đặt ra nliư
là m ột vế ưu tiên. Cách giải tlìíclì nlìư thế nào là "tiơ ii tiến" chưa thoả


đáng, clìưa đầy đủ. Cách diễn giải dề tạo ra cách hiểu cơng tác văn
hố đối ngoại chi cỏ nglìĩa là tiếp thu có chọn lọc tinh hoa vãn liố
bên ngồi và giới thiệu văiì hố của dân tộc ra ihế giới. Cách đặt vấn
đề cũng chưa tới tầm klìái niệm "hội nhập quốc tể về văn hoá'\ tới


<b>t ầ m m ứ c đ ộ " h ộ i n l ì ậ p k i ê n q u y ế t v à n h a n h c h ó n g " .</b>


Ỉ4ộp 4.2. rhanh !ìiên Việt Nam đang "tụt hậu lừ A đến Z" so với Ihanii
niên trong khu vực và thế giói: Lo lắng đuợc đặt ra trong Hội thảo
” Hội nhập quốc tể thanh niên” do Trung Liơng Đồn Thanlì ĩiiên Cộng
sản Hồ Chí M inh tồ chức sáng 5/6/2004


I rường Ban Quốc tế kiêm Bí thu Trung irơng Đoàn Doàn Văn rhái:


<i>'Thcìỉỉỉ gỉu hội nhập quắc ỉẻ ỉừ nhu cầu ĩự nhiên ctia íhanh nièn Việt</i>
<i>Nam. </i> <i>Tuy nhièn, ỉ hanh nièiĩ Việt Nam nhìn chung chưa cỏ sự chuân hị</i>
<i>tích cực í ham ịỊÌa hội nháp (Ịtiốc íé, nhất Ị à trong ỉĩnh vực kinh í ế Thêm</i>
<i>vào đó, trình độ ngoại nqữ. ỉ in học, írìnlì cỉộ chun nì ơn cua thanh ni ổn</i>


I <i>'lột Nam nhìn chỉiiĩịị cỏn thấp so vói trình độ iưưng iư cua ihunh nì én</i>
<i>í úi nu óc </i> <i>khu vưc và í rờn ỉhê g!Ĩi“</i>


<b>í h e o </b> Oĩig irần Văn Miều, <b>h ộ i </b>nhập <b>CỊUÔC tê </b> thanh nièn <b>ỉà m ộ t </b> \u luiong


<b>lất >ếu, địi ỈI Ihanh niên [)liài nâng cao tâm và Iri niới có thề chu động</b>


lìội nhập lu y nhiên, ông tỏ ra ỉo ỉáng " Im / <i>Ịỏị. Bộ Ké hoạch Đầu íư</i>
<i>cỏnịĩ, ho chi tièu</i><b> Ví? </b><i>ivỉ iuệ ỉrinh đị ỉỉiỊiìọị nỊ^ỉ7, khiỉ nũní^ ỊỈìích ứng với</i>
<i>(hều kỉịhi iiẻỊ) nhậìì khoa học kỹ ĩhĩtậỉ tuư ihanh uièn</i><b> ỉ '/ự/ </b> <i>Nam íhea</i>

<i>chiiãn ỊỈỉunịị đỉêm ĨO cỉUi khu vự<' khiến ỉĩgưới ta phai ỉịịậỉ mình, tri Uiệ</i>



<i>(Ịạt 2 J /Ĩ0 ; ngoạỉ ngừ ỉà 2,5/ĨO vả khá nâng tiễích iỉiiịỊ với diều kỉệtt tiếp</i>


<i>cận khoa ềtọc kỹ íểiitội chi đụi hơn 2/ĨO diểm!</i> "


Dần ví dụ cụ thê từ việc yếi! kéni ý íhửc lẫn trình độ ngoại íìiiữ lâjìi cản
tiở hội nhập quốc tế (hanli niên, ôim Nuô ỉ)ú c ỉ ý kề lại Ỉầỉi đi llàn Quốc


<b>cua n iìn h b àn g m ộ t nhận Kéí đằ> lo lẳng và đưực lặp đi lặp lại khơ íig dưới</b>


> lần " lí/ỉ/ <i>hơ </i> <i>cùiìi\ cái tlồn^ i ễìỉ</i> £/'" Ong kết luận A/J/ <i>ỉiioĩ Ị an ỊỈh</i>
<i>í ỉ i H ì ỉ ì ĩ a n ư ó i ỉ m o ỏ i</i> / lí í/ự / <i>í í i ệ n c h o h ộ m ặ i v à ( h ê d i ệ n ( Ị i i ỏ c </i> <i>d á n ĩ ộ c</i>


<i>H ỉn h lìỉìh ịlắ í iiư ô c Viét \ ‘am sè ổ ư ọ . .ỊĩH ỉnị\ ha cỊĩia n h CCÌ n h ữ n í; h à ỉth</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Khi được VietnamNet phỏng vấn về các chuyến khảo sát nước ngoài đo
Đoàn Thanh niên tổ chức, ơng Đồn Văn Thái nhận xét: sau mỗi chuyến
đi, ý thức, tác plìong làm việc của thanh niên cũng có phần nào thay đổi,
chuyển biến tích cực. Cụ thể, thanh niên ta học được ở bạn nhiều điều: từ
cách quản lý xà hội, kỷ luật ỉao động, tác phong làm việc cho đến thái độ
phục vụ. Trong đó, điển hình là sự thay đổi giở giấc, tác phong làm việc:


<b>ít đến muộn, phát biểu, trình bày vấn đề gì cũng ngắn gọn, bớt rề rà hơn.</b>


Khi được hỏi

<i>""Những đồn đi irưc/c vẻ có (ruyền đạt kinh ngỉĩiệm cho các</i>


<i>đồn sau khơng?,</i>

ơng Thái nói: thường thì các đồn bao giờ đi về cũng
có báo cáo rú t kỉnh nghiệm nhung viết giống nhau lẩm. Mục đích tổ
chức các chuyến đi của Trung ương Đoàn là nhằm giúp cán bộ, đoàn viên
thanh niên tìm hiểu học hịi kinh nghiệm của Đồn Thanh niên nước bạn
cũng như cơ chế chính sách thanh niên của nước đỏ song hầu nlìir các
đồn đi về klìồng làm được điều đó. Phần ỉớn cịn nặng về tliam quan đu

ỉịch, ngắm cảnh.


Thanh niên Việt Nani đang “ tụt hậu từ A tới Z ’\ VietnaniNet, 6/6/2004.


Đồng thời với việc đề cập khía cạnh bảo tồn và phát huy các giá trị
văn hố truyền ílìổng, cần nhấn mạnh hơn đến khía cạnh hội nhập
quốc tế, tồn cầu hố trong văn lìố. Sự nghiệp cơng nghiệp lìố lìiện
đại hố xã hội sẽ khơng llìể diền ra nỉìaiih chóng để đạt được mục
tiêu ‘Vút ngẳn" nếu kiìía cạnlì hội nhập quốc tế về văn hố klìơ iìg
được nhấn mạnh đầy đủ, thậm chí xem lả khía cạnh then chối hiện
nay, Hội nhập quổc tể về văn lìố chính là hội nhập về "cáclì nglìĩ,
cách làm ” , các giá trị và chuẩn niực, các định chế và tổ chức m aiig
tính quốc tế, toàn cầu, nảy sinlì trong một quả trình hiện đại hỏa lâu
dài hơn hai thế kỷ, đặc biệt trong nứa sau thế kỷ X X .


4.2.7. n h iTn g ĐỬC Tí n h c ủ a c o n N G Ư Ò Ỉ V ỉự l N A M


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bảng 4.2. Những mặt mạnh về văn hoá cùa xã liội/con người Việt
Nam


o ĩương đối bình đẳng.


o Binh đảng giới, phụ nữ có vị thế tương đối cao.


o Đa dạng văn hoá nhung có mức thuầiì lìhấl tương đối cao (87% người
Kinh, chung ngơn ngữ và văn hố).


o Mối liên hệ gia đình chặt clìẽ, được hỗ trợ bói nền kinh tế hộ uia đình
và tín ngưỡng thờ cúim tồ tiêíì.



u Làng !à thực thể và tâm linh mạnlì.
o Quốc gia có sự liên kết và có cội nguồn lâu đời.
o Có tính thích nghi.


o Dễ làm việc và sinh sống tron” một nhóm nhỏ
o sẵn sàiiR tìin kiếm lối thốt kinh tế


o Có độrm cơ thăng tiến, thành đat.


o Muốn và chứ trọng cho con cál có điiợc lìúic giáo dục cao hơn.
o Học là mộl giá trị quan trọng.


:• Văn hố hỗn du!ìg cũa Đơng Á và Đơng Nam Á.


<i>J Cổ</i> iiiộí lỉệ văn lỉoá Nho giao, nhirng đă biến đôi theo bàn đia.


<i>Co</i>

!ììột di sàn lớii văn hóa Pỉìáp và Mỹ, đà phần nà(ì dirợr ban địa hóa.
Di san chù ĩiglìTa xã hội íron« inột loạt lĩnỉi vực’ một số cơ sở vật chất-
kỹ thuật quHỉì trụng, mức (ii học

<i>ờ</i>

các cấp, tư tuớnu và chính sácli
nlìấn lììạnỉi vào phúc iựi, sởin cỏ cơỉiíi đồn và ỉìỉột số tồ chức quần
clìúng có ảnh íìirởng niạnh ớ cấp tồn quốc và có íiiạiig lưới (tếii tận cơ
sở


Nguồn: Bùi 'í hế C ườĩỉg


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Vậy thì những đức tính văn hóa nào cùa con người và xã liộ i V iệ t
Nam có thể phù hợp và phục vụ đắc lực cho sự nghiệp cơng nghiệp
hóa hiện đại hóa ngày nay?

<b>cần </b>

phải coi đây là một Iroiỉg Dliữiig câu


<b>hỏi </b>nghiên <b>cứu quan trọng nhất hiện nay đối với các nhà xã liội líọc</b>



phát triển ở V iệ t Nam và các tổ chức nghiên cứu cùa họ, mà tiếc rằng
cho đến nay chưa được quan tâm đúng mức. Trong Bảiig 4.2, tác giả
thử kiểm kê m ột sổ nét mạnh của văn lióa V iệ t Nain cỏ thể trở thành
điểm tựa clio Iiiện đại hóa thành cơng.


D ĩ nhiên, xã hội học phát triển cũng phải quan tâm không kém
đến m ột “ phản đề” của câu hỏi nghiên cứu trên: thế cịn nlũrng
đức tính văn hóa nào của con người và xã hội V iệ t Natn gây trở
ngại cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa ngày nay? T ro n g
iTiột thời gian dài, những n g liiê ii cứu về '‘ phản đề” này không
được giớ i quan phương và công luận hoan nghênh. Gần đây,
những nghiên cứu theo hưóiig đó cùa Vương T rí Nhàn đã được
cơng luận chú ý, song không phải là khơng cịn nhiều rào cản tâm
lý (Vươ ng T rí Nhàn, 2007). M ục 4.2.8 dưới đây sẽ còn đề cập đến
vấn đề này.


4.2.8. K IÊ N T Ạ O V Ă N H O Á C Â N LÒ N G T Ụ ’ TÔ N Đ Ồ N G T h íờ ỉ
T IN H T H À N T Ụ PHÊ PHÁN


Trong m ột thời gian dài kể cả cho đến hôm nay, việc phê phán trực
diện những khía cạnh tiêu cực trong bàn sắc văn hố đã khơng được
khuyển khích trên bìiilì diện Dghiên cứu và lý luận. T ro iig khoa học


<b>xã hội, khái niệm văn lìố vừa mang tính giá trị Iiliưiig vừa là triing</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

phân tích plìê phán tổng qt và tồn diện lìơn về vàn hoá V iệ t Nam
chưa được sẵn sàng đón nhận, cả ở lãnh đạo cũng như ờ công luận.
Chúng ta đang ở trong mục tiêu và mong muốn phát triển 'Vút
ngắn", "đ i tắt, đón đ ầ u '\ Chi có thể thay đổi nhanh, và thay đổi một


cáclì tliành cơng, khi có sự tự tin, tư hào. Nhưng điều này cũng chi
có thể có dược khi có tinh thần tự phê phán, chấp nhận sự phê
phán.


4.2.9. HIỆN ĐẠI HỎA LÀ MỘT s ụ ĐỘT KHỞI VĂN HỐ



Nhiều cơiig trình nghiên cứu chi ra rằng, để tạo nên một thòi đại biến
đổi mạnh mẽ, bao giò cũng xuất hiện trước đó m ộl "tin lì thần thời
đại", điều được tạo ra bởi sự độl khởi về văn liố. Có tác giả nói
chúng la hiện cần cỏ một "khí thế cơng nghiệp lìố liiện đại hố” để
tiến hành được quá trinh lìày một cách Iiiạnh Iiỉẽ và rút ngắn (Trần


Vãn Thọ, 1998).


Sách báo quốc tế đã và đang glìi nhận lại một số thòi điểm lịch sử
liên quan đến những đột khởi về văn hóa gắn vói phát triển kinh tế.
ỉ hòi đại ỈMiục H ung và Khai sáiig ó í ây Âu thế kỷ X V I- X V I II đa
klỉưi mào clio sự ra đòi của chú nghĩa tir btản. Cải cách giáo dục dai
học ở Đức do vua Phổ giao clio H uinbold khỏi xưỏng sau thấl bại
nấm 1807 íiiiá c Na[)oleon, đà dẫn đến tiếii bộ virọí bậc cúa khoa
lìọc, cơng nghệ và công nghiệp Dức suốt thế ký X IX . Nồ lực cùa
IIIỘI lliế liệ các h ụ r giả và những trước tác vạch th ò i đại cửa họ
xung quanh vua M in h T rị ở Nhật Bản cuối thế

<i>ky</i>

X IX đã dẫn
Nhật Bản tới hiện đại hóa thànlỉ cơng. Sau thất bại 1945 ciìa Đức
và N lìật, nguời ta lại chứng kiến ơ hai nuớc này một sự khởi phát
tinh thần mới, điều (là dần đến ''thần kỳ kinh tế’' cúa hai nước
trong lliậ p niên 1960' 1970. Gần đây, tin tức cho ta biết dư ịiig như
có nliiều dấu lìiệ ii

<i>cho</i>

thấy sau Ii\ột thời kỷ lãng irư u iìg kinh lế
I)hanh, \ă hội T rung Quốc đang birỏc vào th ò i kỳ khởi phát m ộl
' ‘Irạng thái tinh tliần dân tộc Trung H oa'’ rnởi Sự trồ i dậy của


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hộp 4,3. Cần và có thể tạo nên một khí thế cơng nghiệp hóa hiện đại
hóa khơng?


‘T h ế hệ làm nên chiến tháng cuộc chiến tranh cửu nước nói răng, lúc trai
trẻ hàng ngày họ đi qua thành cừa Bác và nhìn thấy hai ỉồ đạn đại bác của
thực dân mà thấy thấm nỗi nhục mất nước, nuôi chí giải phóng đất nước.


<i>Liệu từ nay, nếu trên các phương tiện thông tin đại chủng hàng ngày</i>
<i>chúng ta thông bảo bên cạnh giá vàngj giá USD, nhiệt (lộ thời (iết có</i>
<i>íhêiỊi íhơỉig sổ về thử hạng mvởc ía trong nền kiỉih ỉế iliế giới, số íiềii</i>
<i>d iứ iíg ỉa đuỉỉg vay nự (hì chắc chắn vì thấm nỗi nhục nỵhèo hèn iiià</i>


<i>chúng ta ỉỉiiô i chí vttơii iêiL</i> Khơng có động lực ấy cíiúím ta vẫn tỉioà


mãn với bước đi chậm răi, chúng ta sẽ mãi mãi tụt hậu!"


Dương Trung Quốc. Đừng ngồi trong nhà và đóiig tất cà cánh cưa lại.
V ie tn L N e t, 14/5/2004


Trong tiến trình khỏi động kinh tế vừa qua, V iệ t Nam có bao hàin
một sự khởi phát mới về văn hóa chưa? Câu trả lời có lẽ là vừa có
vừa chưa có. Khơng còn nghi ngờ gi nũ*a, Đ ồi M ó i klìơng chi bao
lìàm nội dung kinh tế-xã hội. Chủng ta đã chứng kiến ngay từ những
ngày tháng đầu tiên của Đ ồi Mới một sự ' ‘bừng nở” (m ột chữ dùng
rất đắt của Lê Đăng Doanh) về văn hóa. Tuy nliiên, công cuộc tiếp
tục Đ ổi M ớ i theo nghĩa đẩy mạnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa địi
hỏi một ‘‘klìí thế tinh thần” rõ rệt hơn nữa, một trạng llìái văn hố
tinh thần giống như ihời kỳ đầu Cách mạng tlìáng Tám 1945, thời kỳ
những năm 1950-1970 chống Pháp và chống M ỹ. Gần đây, Đại


tướng V õ Nguyên Giáp kêu gọi lìày có nlìũng "Đ iệ n Biên Phủ trong
kinh tế” . Khơng có một trạng tlìái tinh thần nhu vậy, khỏ có thể đạt
được mục tiêu phát triển mang tính đột phá đă đặt ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

triệ t để và cỏ hiệu quả. Căn cử vào lập luận ờ Chương M ộ t (M ụ c
1.4), rõ ràng là cần phải có sự rà sốt lại tính nlìất quán giữa cơ sờ
lý luận vứi định lìiiớ ng tư tưởng và triển khai chính sáclì (X em
Bảiig I . I ) trong lĩnh vực chính sáclì và cơnii tác dân tộc, đặc biệt là
vấn đề vãn hóa.


Mặc dù đă có chù trưong rõ ràiìg và đã có lìhiều nỗ lực lớn lao trong
nhiều thập niên qua, vẫn còn tồn tại một số vấn đề chưa được giải
quyết trong lĩnh vực phát triển văn hóa và ngơn ngừ ciìa các dân tộc
Ihiểu số. Chắc chấn cần nhiều nghiên cứu tồn diệiì hơn để làm rõ
các nguyên nhăn đa chiền. T ro iig mục này, tác giả xin nêu lên một
Irong Iihừỉig nguyên nhân quan trọng, xuất phát từ logic mang tính
phương pháp luận “ lý luận-định hướng tư tưởng-triển khai cliín li


<b>s á c h ’' n ê u t n ì i i g ( 1 ìU 'ơ n g M ộ t .</b>


Quan điểm thử 18 trong Rảng 1.1 thể lìiện quan niệm phát triển là
Hìột quá trình lịch sử cụ tliể nội tại. Quan lìiệiìì íiày dẫn đếii địiìh
hướng tư tưởng ràng phát triển không phải là một lịch sử phổ quát
mà là lịch sử riêng của mỗi nền văn hoá; rằng niọi nền vãn lioá đều
bình đẳng, khơng nềiì văn lìóa nào có llìể xác tlịnlì mục tiêu phát
triển nhân danh

<i>nên</i>

văíi hóa khác; rằng phát triền là một Cị trìn li có
nền tàng từ văn hoá bên troiig, một q trình khơng phải được qiiyết
đ ịn lì từ bên ỉigồi. ỉ'ù đó dẫii đến nlìững gựi ý về đ ịiih hướng clìínlì
sácli, cliẳng liạii tãng cường sức Iiìạnh văn hóa truyền thống, thừa
nhận CỊuyền phát Iriển theo cách riêng cíia các dân tộc thiều sổ trong

k liiiô ii khổ luật pháp quốc gia cliuiig. N hiềii quan điểm khác trong
Bảiìg 1 1 cũng hỗ trự cho qiiaii điểin thử 18. Những điểm vừa nêu
liếư đúiỉg với toàn bộ V iệ t Nam trong thế đứng đối diện với tliế giới,
với các cường quốc, với các dịnlì chể phát triển (oản cầu, lỉìì tũ n g
d íiiìg với m ọi tộc ngirời (liiểu số rrong nước.


Xem xét chính sách và cịng lác văn hóa dân tộc Ihiểu số, người ta có
llìể thấy nliừng cơng việc này phần lớn do Irí thức người K inh đảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

điều khơng thể tránh khịi, vấn đề chi là ở chỗ tự giác ngộ được “ quy
luật khơng thể tránh kh ịi” này và cỏ những phương pháp luận và giải
pháp giảm thiểu hạn chế đỏ.


M ộ t trong những phương pháp luận quan trọng ià nghiên cứu về sự
phân biệt giữa khái niệm “ văn hóa V iệ t N am " (theo nghĩa nền văn
hóa cùa inột quốc gia) với “ văn hóa V iệ t” (theo nglũa nền vãn hóa
cùa người K in h ). Từ đó thừa <b>Iiliận </b>rằng nền văn hóa V iệt Nam là một
đa văn hóa, mà nền văn hóa của <b>Iigười </b>K inh chi là một thành phần
trong nền văn hóa quốc gia. Sự phát triển logic tiếp theo sẽ dẫn đến
việc xem xét lại toàn bộ hệ thống chính sách và cơng tác văn hóa liên
quan đến các tộc người.


Liên quan đến cấp độ thực hiện chíitii sách, nìột trong những giải
pháp định hướng quan trọng là phát triển giới (ri tliức dàn tộc thiểu
số và trao cho họ sứ mệnh là chù thể chính đảm nhiệm việc bào tồn
và phát triển ngôn ngĩr, văii hóa của dân tộc họ. D ĩ nhiên, việc này
cần có sự hợp tác và hỗ trợ của Nhà nước và trí thức người K inh.
Song điều có tínlì ngun tắc là “ sự nghiệp phục hưng văn hóa và
ngơn ngữ m ột dân tộc, một cộng đồng, phải do c liín li dân tộc ấy,
cộng đồng ấy thực hiện” . Đây chi là một biểu hiện cụ thể của một


nguyên tắc c lu iiig l)ơn mà cả các nhà cách mạng m ác-xit tiền bối


<b>trước kia lẫn các nhà phát triển quốc tế ngày nay vần Iihấii mạnh:</b>


cách mạng không thể xuất khấu, mà phải do nhu cầu và lực lượng
bên trong; phát triển không thề áp đặt từ bên ngoài mà phải dược
thực hiện từ bên trong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Đẻ làm rõ hơn iập luận về điều này cỏ thể so sánh với tình hình phát
triền văn hóa và tiếng V iệ t trong nửa đầu thể kỷ X X . Với nhữiìg toan
tính thực dân của minh, đầu tlìế kỷ X X ngưòi Pháp quyết định sử
dụng chính thức chữ quốc ngữ, dạy cho trẻ ein và thanh niên V iệt
chữ Plìáp, văn hóa Pháp thông qua một hệ th ổiig giảo dục kiểu Pháp.
Có nhiều hệ quả khác nhau từ thực tế clìính sách nhu ihế. N lìim g có
một kết quả mà thực dân Pháp không ngờ đến, Đ ó là, nhờ llìế mà
trong nửa đầu thế kỷ X X đà diễn ra một sự đột khởi trong văn hóa và
ngôn ngữ người Việt: ra địi một ngơn ngũ V iệ t cua kỷ nguyên hiện
đại, thơ mới, nhạc mới, lìội lìọa mới. kiến trúc mới, nền báo chí niới,
k h o a học x ã i ì ộ i v à nhân văn k i ể u p h ư ơ n g ĩ â y , V V


[lộp 4.4. Nhiều cách nghĩ và ccích làiìi, khi xeiu xét kỹ. hỏa ra là biểu
hiện của "lìệ văn hóa ngưịi K inlì".


Người la cịn nhớ rằní> tron" khoáng hơn 10 nỉlin đầu sau khi kết tlìíic
chiến tranh, một sổ tỉnlì ở Trung và Nam Trung bộ, ở Tâ> Nmiyên, đã có
chú truxyng vận động xóa bó nhà dài. Trong inộí cuộc kháo sát cùa l)ề tài
ở một tiuòỉig dân tộc nội trú ở DakLak, cuôc tháo luận dần đến vicc nói
vê plìong tục khi ở nhà có vấn đề gì <b>cỊuan </b>Íiọĩìíi thì ngirịi cậu của I>ia đình
đã đến tận trường đế <b>ÍIOI </b>ý kỉcn cơ cháu gál đang học ơ trường dân tộc nội
trú. Nlìirng một giáo viên-nhà quan lý (dĩ nhiên là ngiiời Kinh, đến từ một


vùiìg nông thôn Bắc Bộ) dã Iiỏi với một số eni hục sinh uái' “ Chế độ mầu
hệ là lạc hậu, phái bo đi" Ní»ỉ giáo viêỉMìhà qiian lý này khơng có tý
liên hệ nào điều mà mỉnh nói với tiếp cận

<i>^ịở\</i>

đaniỊ trơ nên imàv càim phố
biếíì trong cơng tác phát Iriển hiện nay ơ Việt Naiiì. Ni»iiời la cũim khơng
ý thức đirực rằng <b>I i ì ệ n l ì </b>đề ấy là đo có một "hệ giá trị văn hỏa’' làiìì nềỉi


íaiií» chi pỉìối đàng saii. vHn hóa ' nam trị'* cổ truyền cua người Kiiih (đặc
biệt người Kinỉì nìiền Băc và miền í rung). Mà cái ván hóa '‘nam trị” này
ílitrc ra là cung được du nhạp từ phương Bấc từ lâu đời Ngiỉời Kinh hàn
đia xa xưa vốn cũrm íheo đinh hiróni4 mẫu hê


l^ùi llìẻ Cirỡỉia. Glìi chép ùf kliao bál itìựi ítia cua t)ề tài ?(K)1


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

cổ truyền, và tinh thần dân tộc. Sự kết hợp giữa văn hóa chân chính
cùa dân tộc Pháp với văn hóa V iệ t, tinh thần dân tộc V iệ t (trong bối
cảnh bị cai trị) đã tạo ra những sàn pliẳin đặc tliìi, hết sức Việt,
nhưng hoàn toàn mới, mang tính cách tân, mà khơng hề lai căng,
ngoại lai. Các sản phẩm lớn ấy đều do người V iệ t làm: do đó thời kỳ
Iiày đã sản sinh hàng loạt gương mặt các Iilià văn hóa iớn người Việt.
Có nhiều nguyên nhân và hoàn cảnh lịch sừ dẫn đến kết quà ấy địi
hỏi nhiều cơng trình nghiên cứu sâu hơn để lý giải toàn diện và đầy
đủ. Nhưng m ột điều đã rõ ràng là trong bối cànlì một khn khổ cai
trị thực dân hà khắc, một vài thế hệ người V iệ t đã tự lực làm nêii sự
nghiệp lìiệ ii đại hóa văn lìóa dân tộc v ĩ đại.


4.3. H iỆ N Đ Ạ I H Ó A V À N H Ó A : T Ó M T Ắ T V À K IÊ N N G H Ị


Cliương Bốn bàn đển văn hóa nliư là một động lục quan trọng cùa
hiện đại hóa và phát triển. Để hiểu điều đó trong thực tế V iệ t Nam
hiện nay, cuốn sách này đã sử dụng kliái niệm cùa xã hội học về văn


hóa và đặt cách hiểu đó về văn hóa dưới những áp lực của quá trình
hiện đại hóa đương đại mang tính toàn cầu. Bằng cách như vậy, vấn
đề văii lióa đặt ra clio chúng ta nliĩm g yêu cầu và ưu tiên then chốt
trong bối cảnh ngày hơm nay. Đó ià:


o V iệc phát triển <b>bắt </b> kịp các nước khác đòi hỏi <b>thái </b> độ tiếp nhận
nhanh chóng và thực sự hệ tri thức quốc tế cập Iihật. Hệ tri thức cùa
một xã hội được tổ chức theo những cách tluVc nhất d ịiili nào đó là
một nội dung cơ bản của văn hóa cùa xã hội đó, " tr i thức nào xã hội


<i>Ậ</i>


ấy’ .


</div>

<!--links-->

×