Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài 9. Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.98 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 8 ;Tiết : 7 </b>
<b>Ngày dạy : 7/10/2014</b>


<b> </b>


<b>Bài 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BĨN</b>


<b>THƠNG THƯỜNG </b>



<b>1/ Mục tiêu: Giúp HS:</b>


<i><b> 1.1) Kiến thức : HÑ 1,2,3 : </b></i>


- Biết được các cách bón phân và sử dụng, bảo quản một số loại phân bón thông
thường


<i><b>1.2) Kĩ năng: </b></i>


- HS thực hiện được : Nhận dạng được một số loại phân vơ cơ thường dùng bằng
phương pháp đốt trên ngọn lửa đèn cồn.


- HS thực hiện thành thạo : Nhận dạng được một số loại phân vơ cơ thường dùng
bằng phương pháp hào tan trong nước.


<i><b>1.3) Thái độ: </b></i>


- Thói quen : Có ý thức tiết kiệm, tận dụng các loại phân bón và bảo vệ mội trường
- Tính cách : Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, giữ vệ sinh chung


<b>2/ Nội dung học tập : </b>
- Cách bón phaân.



- Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thơng thường.
<b>3/ Chuẩn bị:</b>


<i><b>3.1. GV:</b></i>


- Tranh H.7 <sub></sub> 9 SGK/21
- Bảng SGK/22


<i><b>3.2. HS: </b></i>


- Xem trước nội dung bài 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI
PHÂN BĨN THƠNG THƯỜNG


<b>4/ Tổ chức các hoạt động học tập :</b>


<i><b>4.1- Ổn định tổ chức và kiểm dieän: </b></i>
<i><b> 4.2- Kiểm tra miệng : Lồng vào tiết dạy</b></i>
<i><b> 4.3- Tiến trình bài học:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>HĐ1: Giới thiệu 1 số cách bón phân (12’)</b>
<i>PP: Quan sát tìm tịi + Đàm thoại + Hoạt </i>
<i>động nhóm nhỏ</i>


-GV u cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK/20
để trả lời các câu hỏi


- HS hoạt động cá nhân để thực hiện yêu cầu



<b>I- Cách bón phân:</b>


- Căn cứ vào thời kì bón người ta chia ra
2 cách bón:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

của GV


? Căn cứ vào thời kì bón, người ta chia thành
mấy cách bón phân ? Các cách bón ấy như thế
nào?


? Căn cứ vào hình thức bón người ta chia thành
mấy cách bón phân? Là những cách nào?
- HS độc lập nghiên cứu thơng tin SGK có thể
dễ dàng trả lời được:


+ Căn cứ vào thời kì bón người ta chia ra:
@ Bón lót: là bón vào đất trước khi gieo trồng
@ Bón thúc: là bón trong thời giansinh trưởng
của cây


+ Căn cứ vào hình thức bón, người ta chia
thành các cách: bón vãi (rải), bón theo hàng,
theo hốc hoặc phun trên lá


- GV nhận xét đánh giá và đi đến kết luận đúng
- Tiếp theo GV giới thiệu H7<sub></sub>10 SGK/22: đây
là các cách bón phân được chia căn cứ vào
hình thức bón. Em hãy cho biết tên của các
cách bón trên và chọn các câu từ 1 <sub></sub> 9



(SGK/20) để nêu ưu và nhược điểm cuả từng
cách bón?


- HS nhóm thảo luận


- HS đại diện nhóm trình bày


- GV theo dõi, hướng dẫn và giúp đỡ khi cần
thiết


<b>@ GDMT : GV có thể giảng giải cho HS thấy</b>
bón phân trực tiếp vào đất thì có thể bón được
lượng lớn phân bón. Tuy nhiên cách bón này
phân bón có thể bị đất giữ chặt hoặc bị chuyển
hóa thành dạng khó tan, cây không hấp thụ
được hoặc bị nước mưa rữa trôi gây ơ nhiễm
mơi trường, lãng phí phân bón.


<b>@ Nâng cao : </b>


- GV : Trong đời sống người ta thường dùng
cách bón nào ?


- HS : Bón tập trung theo hàng, theo hốc hoặc
phun trên lá cây trồng dễ sử dụng hơn so với
cách bón vãi


- GV tập hợp các câu trả lời của HS, sửa chữa,
bổ sung ưu nhược điểm của từng cách bón và


yêu cầu HS ghi vào vở:


H7: H8: H9: H10:


+ Bón thúc


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

theo


hàng theo hốc bón vãi phun trên

Ưu 1, 9 1, 9 6, 9 1,2, 5


Nhược 3 3 4 8


<b>HĐ2: Tìm hiểu cách sử dụng phân bón </b>
<b>(10’)</b>


<i>PP: Đặt và giải quyết vấn đề + Hoạt động </i>
<i>nhóm nhỏ</i>


- GV yêu cầu HS từ các đặc điểm của từng loại
phân bón đã nêu ở cột 2, suy ra cách sử dụng
ghi ở cột 3


- HS hoạt động nhóm nghiên cứu thơng tin
bảng SGK để hồn thành bảng trang 22


- Đại diện 1-2 nhóm trình bày, các nhóm khác
thảo luận bổ sung



- GV cùng với HS phân tích để đi đến đáp án
đúng


Tên phân
bón


Đặc điểm Cách sử
dụng
- Phân
hữu cơ
- phân
đạm, kali,
hỗn hợp


- phân lân


(HS đã
nêu đặc
điểm cụ
thể)


- Thường
để bón lót
- Thường
dùng để
bón thúc,
nếu bón
lót chỉ với
lượng nhỏ
- thường


dùng để
bón lót


<b>@GDSDNLTK & HQ :Bón vừa dủ, bón cân </b>
đối, bảo quản đúng là cách tiết kiệm hiệu quả
<b>HĐ3: Tìm hiểu cách bảo quản phân bón: </b>
<b>(13’)</b>


<i>PP: Đặt và giải quyết vấn đề</i>


- GV đặt vấn đề: Từ các đđ của phân bón như
đã nêu ở cột 2 bảng trang 22, ta cần bảo quản
như thế nào để phù hợp với từng loại ?


- Giải quyết vấn đề:


<b>II- Cách sử dụng các loại phân bón </b>
<b>thơng thường:</b>


- Phân hữu cơ và phân lân: thường để
bón lót


- Phân đạm, kali và phân hỗn hợp:
thường dùng để bón thúc


<b>III- Bảo quản các loại phân bón thơng </b>
<b>thường:</b>


- Đối với các loại phân hóa học:
+ Đựng trong chum, vại đậy kín


+ Để nơi khơ ráo, thống mát


+ Khơng để lẫn lộn các loại phân bón
với nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin


SGK/22 để giải quyết 1 cách ngắn gọn vấn đề
đã nêu ở trên


+ HS độc lập nghiên cứu thông tin để hoàn
thành yêu cầu của GV


+ GV theo dõi, hướng dẫn và giúp đỡ khi cần
thiết


+ 1-2 HS báo cáo, các HS khác thảo luận bổ
sung


+ Cuối cùng, GV cùng với HS cùng thảo luận
để đi đến KL đúng:


<b>@ GDMT : </b>


? Vì sao khơng được để lẫn lộn giữa các loại
phân với nhau(đặc biệt là phân hóa học) ? (Vì
xảy ra phản ứng làm giảm chất lượng của
phân)


? Vì sao phải dùng bùn trát kín đống phân ủ ?


(để tạo điều kiện cho VSV phân giải phân hoạt
động, hạn chế đạm bay đi và giữ vệ sinh môi
trường)


- HS trả lời, GV khuyến khích bằng cách cho
điểm


<b>@GDSDNLTK & HQ :</b>


- Phương páp sử dụng phân hữu cơ hiệu quả
nhất hiện nay là gì :


- Làm hầm Bioga :vừa cung cấp nhiên liệu cho
sinh hoạt vừa phân giải các chất hữu cơ khó
tiêu đối với cây trồng đồng thời khơng gây ơ
nhiễm mơi trường


<i><b>4.4- Tổng kết :</b></i>


Tìm loại phân bón hay cây trồng phù hợp sau đây điền vào chổ trống cho phù hợp:
Phân xanh, Phân vi lượng, Phân lân, Phân chuồng, Phân Kali, Khoai lang, Rau


a) Phân...(1)...cần bón 1 lượng rất nhỏ


b) Phân...(2)...có thể bón lót và bón thúc cho lúa


c) Phân...(3)...cần trộn lẫn với phân hữu cơ để bón lót cho Ngơ
d) Các loại cây...(4)...cần dùng phân đạm để tưới thường xuyên
Đáp án:



(1) Vi lượng (2) Phân chuồng
(3) Phân lân (4) Rau


<i><b>4.5-Hướng dẫn học tập :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Xem trước bài 10- VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO
GIỐNG CÂY TRỒNG


+ Vai trò của giống cây trồng là gì ?
+ Các tiêu chí của giống cây trồng tốt ?


+ Các phương pháp chọn tạo giồng cây trồng ?


</div>

<!--links-->

×