Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 89: Câu trần thuật - Năm học 2006-2007 - Dương Thị Thảo Trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.5 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Lao Bảo- Giáo án Ngữ Văn 8. Ngày soạn : 3/2/07 Tiết 89. CÂU TRẦN THUẬT. A Mục tiêu. Giúp học sinh : - Nắm được đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu trần thuật. - Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng câu trần thuật trong khi nói và viết. - GD học sinh biết giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. BChuẩn bị. I Giáo viên : Bảng phụ, nghiên cứu nội dung bài giảng II Học sinh : Soạn bài theo hướng dẫn của GV. C Tiến trình lên lớp . I Ổn định tổ chức.(1P) II Bài cũ .5P Nêu đặc điểm hình thức và chức năng chính câu cam thán. Lấy ví dụ minh họa. III Bài mới . Giới thiệu bài :2P Câu trần thuật là kiểu câu được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp .Tiết học này chúng ta đi vào tìm hiểu kiểu câu đó . Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1:((12p) GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK và hướng dẫn tìm hiểu bằng cách thảo Trong đoạn trích trên, những câu nào không có đặc điểm hình thức của những câu đã học ( nghi vấn, cảm thán, cầu khiến ) ? Tác dụng của kiểu câu đó ?. Nội dung bài học I Đặc điểm hình thức và chức năng chính câu trần thuật. 1 Ví dụ : SGK 2 Nhận xét :. - Các câu đều là câu trần thuật trừ câu '' Ôi Tào Khê''. - Đoạn a Câu 1 và câu 2 trình bày suy nghĩ của người viết. Câu 3 : nhắc nhở trách nhiệm của người đang sống hôm nay. - Đoạn b Câu 1: kể và tả. Câu 2 : thông báo. - Đoạn c cả hai câu đều miêu tả. - Đoạn d ( trừ câu đầu ) Trong 4 kiểu câu ( cầu khiến, nghi Câu 2: nhận định, đánh giá. Câu 3 biểu cảm. vấn, trần thuật, cảm thán ) kiểu câu nào được sử dụng nhiều nhất - Câu trần thuật được dùng nhiều nhất vì : + Thỏa mãn nhu cầu trao đổi thông tin, tư ? Tại sao ? HS trao đổi, thảo luân và trả lời tưởng, tình cảm trong giao tiếp hằng ngày và trong văn bản. Dương Thị Thảo Trang Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Lao Bảo- Giáo án Ngữ Văn 8. + Dùng để yêu cầu, đề nghị bộc lộ tình cảm, cảm xúc....... 3 Ghi nhớ : SGK Từ nhận xét trên , GV yêu cầu HS rút ra ghi nhớ SGK. BT nhanh : Cho biết chức năng các câu trần thuật sau: a. Rắn là một loài bò sát. b. Một người vừa cởi áo mưa vừa làm quen với chúng tôi. c. Buổi chia tay cuối năm học cứ bâng khuâng một nổi buồn . Gợi ý : a. thông tin khoa học. b. thông tin , miêu tả. c. bộc lộ tình cảm. II Luyện tập. Hoạt động 2: (20P) Luyện tập BT 1 Nhận biết câu trần thuật và chức năng của nó. Đoạn a. Câu 1 : trần thuật dùng để kể. Câu 2 : bộc lộ tình cảm, cảm xúc. GV yêu cầu HS làm BT theo Câu 3 : trần thuật, bộc lộ tình cảm. BT 2 Nguyên tác : Đối thử lương tiêu nại nhóm như đã chia. Sau đó đại diện nhóm trình bày, nhược hà ? - Dịch nghĩa : Trước cảnh đẹp đêm nay GV nhận xét, bổ sung. biết làm sao ? - Câu nghi vấn . - Dịch thơ : Cảnh đẹp đêm nay khó hửng hờ .- Câu trần thuật. Dịch nghĩa và dịch thơ khác nhau về kiểu câu nhưng ý nghĩa không khác nhau. BT 5 Đặt câu trần thuật dùng để : a. Hứa hẹn: Tôi xin hứa sẽ đến đúng giờ. b. Xin lỗi : Em xin lỗi vì đã lỡ hẹn. c. Cảm ơn : Em xin cảm ơn cô. BT 6 Viết đoạn văn hội thoại có sử dung 4 BT 6 GV yêu cầu HS làm cả lớp, kiểu câu đã học. sau đó một số HS trình bày , GV nhận xét, ghi điểm. 5 IV Củng cố - Dặn dò 1 Củng cố : Nêu chức năng câu trần thuật . 2 Dặn dò : Học bài, chuẩn bị bài : Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn (Đọc và trả lời câu hỏi ở SGK ) Dương Thị Thảo Trang Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×