Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài 2. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.64 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 2</b> <b>VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ</b>
<b>1. Vị trí địa lí:</b>


- Việt Nam nằm ở rìa đơng của bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm Đông Nam Á, trên đường biển
quốc tế.


- Hệ tọa độ địa lí:
* Đất liền:


+ Vĩ tuyến:


• Điểm cực Bắc: 230<sub>23’B, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.</sub>


• Điểm cực Nam: 80<sub>34’B, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.</sub>


→ Kéo dài trên 15 vĩ tuyến.
+ Kinh tuyến:


• Điểm cực Đơng: 1090<sub>24’Đ, xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hịa.</sub>


• Điểm cực Tây: 1020<sub>9’Đ, xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.</sub>


→ Kinh tuyến 1050Đ chạy qua, Việt Nam nằm ở múi giờ số 7.
* Trên biển:


+ 1010<sub> – 117</sub>0<sub>20’Đ.</sub>


+ 60<sub>50’B. </sub>


<b>2. Phạm vi lãnh thổ:</b>



<b>a) Vùng đất: Gồm vùng đất liền và các đảo trên biển.</b>
- Diện tích: 331.212 km2 (2006).


- Tổng đường biên giới trên đất liền là 4.600 km. Trong đó:
+ Việt – Trung: 1.400 km.


+ Việt – Lào: 2.100 km.


+ Việt – Campuchia: 1.100 km.


- Đường bờ biển dài 3.260 km chạy từ Quảng Ninh – Kiên Giang.


- Việt Nam có hơn 4000 đảo lớn nhỏ, 2 quần đảo lớn là Hoàng Sa, Trường Sa.
<b>b) Vùng biển: Gồm 5 bộ phận.</b>


- Vùng nội thủy: Vùng nước tiếp giáp với đất liền, phía trong đường cơ sở, xem như là đường biên
giới quốc gia trên đất liền.


- Vùng lãnh hải: Tiếp giáp vùng nội thủy, kéo dài 12 hải lí tính từ đường cơ sở; xem là đường biên
giới quốc gia trên biển.


- Vùng tiếp giáp lãnh hải: Kéo dài 12 hải lí tính từ đường lãnh hải. Việt Nam có quyền đảm bảo an
ninh quốc phịng, kiểm sốt thuế quan, quy định ý tế, mơi trường...


- Đặc quyền kinh tế: Kéo dài 200 hải lí tính từ đường cơ sở, Việt Nam có hồn tồn chủ quyền về
kinh tế. Nước khác có quyền tự do hàng hải, hàng không, đặt ống dẫn dầu và dây cáp ngầm.


- Thềm lục địa: Là phần biển ngầm dưới lòng đất mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngồi của rìa
lục địa, có độ sâu 200 m hoặc hơn nữa. Việt Nam có tồn quyền về thăm dị, khai thác và bảo vệ,
quản lí các tài nguyên ở thềm lục địa Việt Nam.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>c) Vùng trời: Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta.</b>
- Trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới.


- Trên biển là ranh giới ngoài lãnh hải, khơng gian quanh các đảo.
<b>3. Ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam:</b>


<b>a) Ý nghĩa tự nhiên:</b>


- Quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên Việt Nam: Nhiệt đới, ẩm, gió mùa.


- Vị trí tiếp giáp lục địa và đại dương, trên vành đai sinh khoáng, di lưu, di cư của nhiều loại động,
thực vật nên khoáng sản và sinh vật cơ cùng phong phú.


- Vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ: Tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên, tạo ra các khu vực tự
nhiên khác nhau.


- Nhiều thiên tai: Bão, lũ lụt, hạn hán...


<b>b) Ý nghĩa kinh tế, văn hóa – xã hội và quốc phòng:</b>
<b>* Kinh tế: </b>


+ Nằm trên ngã tư đường hàng hải, hàng không quốc tế, thuận lợi cho việc xây dựng các cảng biển,
sân bay quốc tế, các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á.


+ Là cửa ngỏ thông ra biển cho Lào, Đông Bắc Thái Lan, Campuchia, Tây Nam Trung Quốc.
<b>* Văn hóa – xã hội: </b>


Việt Nam có nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa - xã hội và mối giao lưu lâu đời, thuận lợi để
nước ta chung sống hịa bình, hợp tác phát triển với các nước láng giềng và trong khu vực.



<b>* Quốc phịng: </b>


+ Việt Nam có vị trí đặc biệt ở Đông Nam Á: Khu vực kinh tế rất năng động và nhạy cảm với những
biến động chính trị trên thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×