BIỂU ĐỒ PARETO
•
Vào thế kỷ 19, nhà kinh tế và triết học người Ý Vilfredo Pareto: 80% sự giàu có
của đất nước được sở hữu bởi một tỷ lệ tương đối nhỏ dân số (20%) => nguyên
tắc Pareto hay quy luật 80/20.
•
80% doanh thu đến từ 20% khách hàng.
•
80% cuộc điện thoại của doanh nghiệp đến từ 20% đồng nghiệp.
•
80% khiếu nại đến từ 20% khách hàng…
•
Tỷ lệ hiếm khi chính xác 80/20, nó có thể là 90/20, 70/10………
•
•
•
•
•
Là một biểu đồ hình cột được sử dụng để ưu tiên cho nguyên nhân hay các vấn
đề, nguyên nhân với tần số cao nhất đặt bên trái, tiếp theo là nguyên nhân với
tần số xảy ra tiếp theo.
Ý nghĩa: một vài nguyên nhân giải thích cho hầu hết các vấn đề, nhiều nguyên
nhân khác là tương đối không quan trọng.
Khoảng 80% vấn đề gây nên bởi 20% nguyên nhân.
Ưu tiên về những vấn đề để giải quyết đầu tiên.
Số ít quan trọng tương phản với số nhiều không đáng kể.
•
Dùng biểu đồ Pareto để trả lời các câu hỏi sau:
– Vấn đề lớn nhất mà chúng ta đang đối mặt là gì?
– 20% nguyên nhân gây ra 80% vấn đề.
– Chúng ta phải tập trung nỗ lực vào đâu để đạt cải tiến lớn nhất.
Xây dựng biểu đồ Pareto
•
•
Thu thập và phân loại dữ liệu thành các nhóm:
Ví dụ: điều tra sự trì hỗn trong xử lý việc áp dụng thẻ tín dụng của khách hàng.
Chia thơng tin thành những nhóm như sau:
– Khơng có chữ ký của khách hàng trên thẻ.
– Địa chỉ của khách hàng không đúng.
– Chữ viết tay không đọc được.
– Khách hàng đã có thẻ và các nhóm khác.
1. Bước 1: ghi dữ liệu thô
2. Bước 2: sắp xếp dữ liệu
•
•
•
Bước 3: vẽ và ghi nhãn trục tung.
Bước 4: vẽ và ghi nhãn trục hoành.
Bước 5: vẽ các cột cho mỗi nhóm dữ liệu.
•
Bước 6: xác định phần trăm mỗi nhóm dữ liệu biễu diễn.
•
Bước 7: tìm tỷ lệ phần trăm tích lũy.
•
•
•
Bước 8: thêm đường tích lũy.
Bước 9: thêm các thơng tin phụ.
Bước 10: phân tích biểu đồ.
•
•
Bước 9: thêm các thơng tin phụ.
Bước 10: phân tích biểu đồ.
BIỂU ĐỒ TẦN SUẤT
•
Người thực hiện dự án sử dụng biểu đồ tần suất để phân tích dữ liệu.
•
•
Dùng để biểu diễn dữ liệu liên tục.
Biểu diễn giá trị của một biến và số lần giá trị đó xuất hiện. Có thể dưới dạng
biểu đồ cột.
•
•
•
Nếu có một đường cong khớp với phân bố tần suất thì đó là đường cong xác suất.
Đường cong hình chuông = đường cong Gauss, nếu đối xứng là đường cong phân bố chuẩn.
Đường cong phân bố chuẩn chỉ có một đỉnh duy nhất: các giá trị có xu hướng tập trung quanh tâm phân
bố. Sai lệch do nguyên nhân phổ biến, khơng ảnh hưởng lên kết quả.
•
Các thành phần sai lệch là: máy móc, phương pháp, tài liệu, đo lường, môi trường và con người (5M+1P).
•
Phân bố khơng có dạng hình chng, có hai đỉnh.
– Sai lệch do nguyên nhân đặc biệt, có một hoặc nhiều hơn các yếu tố (5M+1P) đã ảnh
hưởng lên kết quả.
•
Biểu đồ tần suất cung cấp những thông tin sau:
– Tâm của dữ liệu.
– Độ rộng của dữ liệu.
– Độ lệch của dữ liệu.
– Sự xuất hiện của dữ liệu nằm ngoài.
– Sự xuất hiện của các dạng dữ liệu.
Xây dựng biểu đồ tần suất bằng tay.
•
Bước 1: lập bảng dữ liệu gồm hai cột
•
Bước 2: vẽ 1 hệ trục. Ghi nhãn và chia tỷ lệ cho trục tung và trục hồnh.
•
Bước 3: vẽ các cột thẳng đứng để biểu diễn dữ liệu. Các cột này phải tiếp xúc nhau.
•
Bài tập 7.27, 7.28
BIỂU ĐỒ TIẾN TRÌNH
•
•
•
Minh họa một giải pháp để giải quyết một vấn đề nhất định.
Là một loại sơ đồ biễu diễn một trình tự hoạt động của một quá trình.
Hiển thị các bước trong các kiểu hộp khác nhau theo thứ tự và được kết nối với
nhau bằng mũi tên.
Ngun liệu
Trộn
Dẻo hố nhựa
Tạo hình
Cắt túi, hàn túi
Quấn thành cuộn
Sản phẩm
•
Được sử dụng để:
– Thiết kế, lập tài liệu hay quản lý một quá trình hoặc chương trình.
– Xây dựng một bức tranh của quá trình theo từng bước để phân tích, thảo luận hoặc
thơng tin liên lạc.
– Định nghĩa, chuẩn hóa hoặc tìm kiếm các lĩnh vực để cải tiến trong một quá trình.