Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

english 7 – unit 7 tiếng anh 7 phan thị thùy dung thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.14 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT</b>






<b>Mơn:</b> CƠNG NGHỆ 10
<b>Lớp:</b> 10A…


<b>Ngày dạy: </b>11/2010
<b>Số tiết dạy: 1</b>


<b>Tên bài giảng:</b><i><b>Bài 12:</b></i>


<b>ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KỸ THUẬT SỬ DỤNG</b>


<b>MỘT SỐ LOẠI PHÂN BĨN THƠNG THƯỜNG</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1- Kiến thức:</b></i>


- H sinh biết được khái niệm các loại phân bón thường dùng trong sản xuất .


- Học sinh biết được đặc điểm, tính chất và kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thường
dùng trong sản xuất nơng, lâm nghiệp.


<i><b>2- Kỹ năng:</b></i>


Rèn luyện kỹ năng khái quát hóa, tổng hợp.


<i><b>3- Thái độ:</b></i>


Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất ở địa phương.
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>



- Nhãn các loại phân bón hóa học, mẫu phân hóa học đang được sử dụng phổ biến tại địa
phương.


- Phiếu học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Phân hóa học
Phân hữu cơ
Phân vi sinh


<b>III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>
- Thảo luận nhóm.


- Báo cáo của học sinh
<b>IV/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:</b>


- Đặc điểm ,tính chất của một số loại phân bón thường dùng trong nông , lâm nghiệp.
- Kỹ thuật sử dụng


<b>V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:</b>


<i><b>1- Ổn định tổ chức lớp: (1ph)</b></i>
<i><b>2- Kiểm tra bài cũ: (4ph)</b></i>


So sánh 4 loại đất theo bảng sau:
Loại đất Nguyên


nhân


Đặc điểm
Tính chất



Biện pháp Tác dụng Sử dụng
Đất xám bạc màu


Đất xói mịn mạnh
Đất mặn


Đất phèn


GV chuẩn bị sẳn nội dung trả lời vào từng phiếu học sinh lên gắn vào từng ô tương ứng


<i><b>3- Nội dung bài mới</b></i>: (35ph)
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>GIÁO VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>HỌC SINH</b>


<b>NỘI DUNG</b>
<b>15’</b> GV vào bài bằng câu


hỏi:


Bón phân có tác dụng
gì?


GV Bón phân là cung
cấp chất dinh dưỡng cho
cây. Chất dinh dưỡng mà


cây hấp thụ được ở dạng
khống. Để sử dụng phân


HS Bón phân là cung
cấp chất dinh dưỡng cho
cây.


<b>I/ MỘT SỐ LOẠI PHÂN BĨN</b>
<b>THƯỜNG DÙNG TRONG NƠNG,</b>
<b>LÂM NGHIỆP:</b>


<i><b>1- Phân hóa học</b></i>:


- Là loại phân được sản xuất theo
quy trình cơng nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bón có hiệu quả chúng ta
cần tìm hiểu đặc điểm,
tính chất và kỹ thuật sử
dụng một số loại phân
bón<sub></sub> vào bài.


Phân hố học thường
dùng là những loại phân
nào?


GV tóm tắt, kết hợp
với tranh ảnh hoặc mẫu
vật thật cho HS quan sát.



Tại sao các loại phân
đạm, lân, kali... được gọi
là phân hoá học?


Yêu cầu HS định
nghĩa về phân hữu cơ và
phân vi sinh?


HS quan sát vật thật
kết hợp với kiến thức
thực tế để trả lời.


Phân hoá học:
- Đạm
- Lân
- Kali
- NPK
- Vi lượng
Phân hữu cơ:


- Xanh
- Chuồng
- Bắc
Phân vi sinh


- Cố định đạm
- Phân hữu cơ vi
sinh.


- Phân hóa học có thể là phân đơn,


phân đa: phân đạm, lân, kali...


<i><b>2- Phân hữu cơ</b></i>:


- Là loại phân được chế biến từ
các chất thải của động vật, người, xác
các loại thực vật và vi sinh vật.


- Phân hữu cơ gồm: phân
chuồng, phân xanh, phân bắc...


<i><b>3- Phân vi sinh vật</b></i>:


Là loại phân có chứa các loại vi
sinh vật cố định đạm, chuyển hóa lân
hoặc vi sinh vật phân giải chất hữu
cơ.


<b>15’</b> GV cho HS thảo luận
và hoàn thành phiếu học
tập:


GV goị HS trả lời và
chính xác hoá kiến thức
bằng cách treo tờ nguồn


GV cho HS nghiên
cứu SGK kết hợp với kiến
thức đã học trả lời các câu
hỏi sau:



HS nghiên cứu SGK
và trả lời.


HS thảo luận hoàn
thành phiếu học tập


Những HS khác lắng


<b>II / ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT</b>
<b>CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BĨN</b>
<b>THƯỜNG DÙNG TRONG NƠNG,</b>
<b>LÂM NGHIỆP: (15ph)</b>


<i><b>1- Đặc điểm của phân hóa học</b></i>:
- Chứa ít ngun tố dinh duỡng,
nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng cao.


- Dễ hòa tan( trừ phân lân) nên
cây dễ hấp thụ và cho hiệu quả
nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Các loại phân hoá học
dễ tan gồm những loại
nào? Bón cho cây như thế
nào là hợp lý?


Phân lân có đặc điểm
gì và sử dụng như thế
nào?



Vì sao khơng nên sử
dụng phân hoá học q
nhiều?


BS Bón phân hố học
nhiều gây chua cho đất do
xảy ra sự trao đổi ion, ion
H+<sub> trên bề mặt hạt keo bị</sub>
đẩy ra dung dịch đất và
gây chua.


nghe và bổ sung chua.


<i><b>2- Đặc điểm của phân hữu cơ</b></i>:
- Chứa nhiều nguyên tố dinh
dưỡng, nhưng thành phần và tỉ lệ
không ổn định.


- Những chất dinh dưỡng trong
phân hữu cơ cây không sử dụng được
ngay mà phải qua q trình khống
hóa cây mới sử dụng được nên hiệu
quả chậm.


- Bón nhiều và liên tục khơng hại
đất.


<i><b>3</b></i>- <i><b>Đặc điểm của phân vi sinh vật</b></i>



- Chứa nhiều vi sinh vật sống.
Khả năng sống và tồn tại của vi sinh
vật phụ thuộc điều kiện ngoại cảnh
nên thời hạn sử dụng ngắn.


- Mỗi loại phân bón chỉ thích hợp
với một nhóm cây trồng nhất định.
- Bón phân vi sinh vật liên tục nhiều
năm không hại đất.


<b>15’</b> Sử dụng phân hỗn hợp
NPK như thế nào?


Phân đạm và kali.
Nên dùng để bón
thúc, nếu bón lót chỉ với
một lượng nhỏ.


HS Khó tan nên dùng
để bón lót.


Cây khơng hấp thụ
hết đễ bị rửa trôi, gây
chua cho đất.


<b>III/ KỸ THUẬT SỬ DỤNG:</b>


<i><b>1- Sử dụng phân hóa học</b></i>:
- Bón thúc là chính.



- Phân lân khó hịa tan nên dùng
để bón lót. Phân đạm, lân có thể bón
lót nhưng với lượng nhỏ.


- Bón đạm, kali nhiều năm liên tục
đất sẽ bị chua nên cần bón vơi để cải
tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Phân hữu cơ sử dụng
như thế nào là hợp lý? Vì
sao?


BS: cách ủ phân hữu


Phân vi sinh vật được
sử dụng như thế nào?


Bón lót hoặc bón
thúc đảm bảo phù hợp
với từng loại đất, loại
cây.


Phải ủ trước khi bón
và bón lót vì:


+ Khó tan, phân giải
chậm


+ Diệt mầm bệnh.


+ Khơng gây ơ nhiễm
mơi trường


bón lót hoặc bón thúc.Tùy từng loại
cây trồng mà bón từng loại NPK khác
nhau.


Ví dụ: SGK.


- Để nâng cao hiệu quả sử dụng
phân bón, hiện nay đang có xu hướng
sản xuất phân phức hợp, phân nén,
phân chậm tan...


<i><b>2- Sử dụng phân hữu cơ:</b></i>


- Bón lót là chính.


- Ủ cho hoai trước khi bón.


<i><b>3-</b><b>Sử dụng phân vi sinh vật</b></i>:


- Trộn hoặc tẩm vào hạt, rễ cây
trước khi gieo trồng.


- Phân vi sinh vật có thể bón trực
tiếp vào đất để tăng số lượng vi sinh
vật có ích cho đất.


TT Phân hoá học Hữu cơ Vi sinh



1 Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng Chứa nhiều tố dinh dưỡng
2


3
4
5


<i><b>4- Củng cố và luyện tập:(4ph)</b></i>


1/Loại phân bón nào dưới đây được dùng để bón lót?


A. Sunphat amơn. B. Urê. C. Supe lân. D. Kali clorua.


2/Loại phân bón nào dưới đây khi bón liên tục nhiều năm yhường gây chua cho đất
A. Lân hữu cơ vi sinh. B. Phân đạm


C. Phân hỗn hợp NPK D. Azogin.
Đáp án: 1/ C. 2/ B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Trả lời câu hỏi cuối bài.
-Xem trước bài13.


</div>

<!--links-->

×