Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án môn Công nghệ 7 tiết 26: Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.85 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Huyønh Thò Thuùy Hoàng Ngày dạy: / /1. Coâng ngheä 7 Tuần 2 . Tiết 2. BÀI 33 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÍ GIỐNG VẬT NUÔI I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm về chọn giống vật nuôi, vai trò và các biện pháp quản lí giống vật nuôi - Biết được một số pp chọn giống vật nuôi đang dùng ở nước ta. * Trọng tâm: phần II, III 2. Kĩ năng: - Quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp. - Thu thập thông tin và xử lí thông tin. - Hoạt động nhóm. - Đánh giá lẫn nhau. 3. Thái độ: yêu thích bộ môn. II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS + GV: - Nghiên cứu bài 33 SGK và SGV công nghệ 7 - Sơ đồ 9 SGK + HS: - Đọc trước nội dung bài học III. Tổ chức hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp: ( 1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Em hãy cho biết đặc điểm sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? - Em hãy cho biết những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? 3. Các hoạt động dạy học: Muốn chăn nuôi đạt hiệu quả cao, người chăn nuôi phải duy trì công tác chọn lọc để giữ lại những con tốt nhất đóng góp tối đa cho thế hệ sau và loại bỏ những con có nhược điểm, việc đó gọi là chọn giống. Vậy chọn giống là gì và có những biện pháp chọn giống nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. Nội dung 8 phút I. Khái niệm về chọn giống vật nuôi Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những con vật nuôi đực và con cái giữ lại làm giống gọi là chọn giống vật nuôi.. Hoat động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chọn giống vật nuôi Chọn giống vật nuôi là hình thức chọn lọc nhân tạo do con người tiến hành nhằm giữ lại những vật nuôi tốt nhất, phù hợp với yêu cầu - Chọn những con có ngoại sản xuất để làm giống. - Mục đích cua của chọn hình, thể chất, khả năng sản giống vật nuôi để làm gì? xuất cao, đáp ứng được mục đích của người chăn nuôi. - Mục đích chăn nuôi: Lợn để - Tìm mục đích chăn nuôi lấy thịt, bò sữa để lấy sữa, gà. Naêm hoïc 2012-2013 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Coâng ngheä 7. 15 phút. II. Một số phương pháp chọn giống vật nuôi 1. Chọn lọc hàng loạt: Dựa vào các tiêu chuẩn đã định trước, rồi căn cứ vào sức sản xuất của từng vật nuôi để lựa chọn từ trong đàn vật nuôi những cá thể tốt nhất làm giống.. 2. Kiểm tra năng suất( kiểm tra cá thể) Các con vật nuôi tham gia chọn lọc thường được nuôi trong cùng một điều kiện “chuẩn”, cùng , cùng một thời. Huyønh Thò Thuùy Hoàng của một số vật nuôi: lợn, bò vịt để lấy thịt, trứng sữa, gà, vịt? - Yêu cầu HS đọc vd HS làm bài tập: - Muốn chọn lợn, gà tốt thì Chọn gà giống: ta phải chọn như thế nào? ( - Mắt: sáng, không có khuyết Cho HS quan sát bảng chọn tật. gà giống và chọn lợn giống) - Mỏ: Khép kín - Chân: To, thẳng, cân đối. - Lông: Mượt, màu đặc trưng của giống. + Chọn lợn giống: - Chân: thẳng, chắc, cổ chân ngắn, khỏe. - Lông: Đặc trưng của giống, thưa, bóng mựơt - Lưng: dài, rộng. - Vai: Nở nang Hoạt động 2: Một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi Căn cứ vào mục đích sản xuất, căn cứ chỉ tiêu kĩ thuật của con vật từng thời kì rồi chọn giống và nuôi đồng loạt. Cho HS làm bài tập ghép - Khối lượng: 10 kg đôi để chọn giống lợn tốt. - Đầu và cổ: mặt thanh, mắt sáng, mõm bẹ. - Thân trước: vai bằng phẳng,nở nang, ngực sâu, sườn tròn, khoảng cách hai chân trước rộng. - Thân giữa: lưng dài, bụng gọn, vú đều. - Thân sau: Mông nở, đùi to. - Gv kết luận: Căn cứ tiêu chuẩn của từng giống lợn, trong đàn lợn, những con nào đạt tiêu chuẩn thì chọn để nuôi đồng loạt. Qua bài tập vừa rồi, những con lợn giống được chọn sẽ được nuôi dưỡng trong thời gian 6 tháng, với điều kiện như nhau rồi căn cứ tiêu chuẩn lợn giống chọn và giữ lại những con tốt nhất để làm giống gọi là kiểm tra. Naêm hoïc 2012-2013 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Coâng ngheä 7 gian rồi dựa vào kết quả đạt được đem so sánh với những tiêu chuẩn đã chọn trước để lựa chọn những con tốt nhất giữ lại làm giống.. Huyønh Thò Thuùy Hoàng năng suất. GV đưa ra tiêu chuẩn chọn giống Lợn Móng Cái. HS chọn những con giống tốt theo tiêu chuẩn đó. -Khối lượng: 22kg trở lên - Dài thân: 70cm trở lên - Vòng ngực: 64cm trở lên - kết luận: TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10. Khối lượng kg 18 20 23 22 17 19 25 21 19.5 24. Vòng ngực cm 65 69 71 70 64 66 72 68 67 73. Dài thân cm 59 6 65 64 57 60 64 62 59 66. Dựa vào tiêu chuẩn HS chọn con :3,4,7,10. PP kiểm tra năng suất có độ chính xác cao hơn pp chọn lọc hàng loạt, nhưng khó thực hiện hơn.. 10 phút. III. Quản lí giống vật nuôi Quản lí giống vật nuôi bao gồm việc tổ chức và sử dụng các giống vật nuôi, nhằm giữ cho các giống vật nuôi không bị pha tạp về mặt di truyền, nâng cao chất lượng của giống vật nuôi.. Hoạt động 3: Quản lí giống vật nuôi - Quản lí giống vật nuôi gồm những công việc gì và nhằm mục đích gì?. - Quản lí gống vật nuôi gồm quản lí việc tổ chức và sử dụng giống vật nuôi. - Mục đích: giữ cho giống không bị pha tạp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chọn giống thuần chủng, nâng cao chất lượng giống vật nuôi. - Quản lí giống vật nuôi: Quy - Quan sát sơ đồ 9 và điền định về sử dụng đực giống ở vào chổ trống các biện chăn nuôi gia đình; Phân pháp quản lí theo mức độ từ vùng chăn nuôi; chính sách chăn nuôi; đăng kí quốc gia thấp đến cao: về giống vật nuôi.. IV. CỦNG CỐ – HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHAØ 1. Tổng kết bài học: (4 phút) - Em hãy cho biết pp chọn lọc giống vật nuôi đang dùng ở nước ta? - Muốn quản lí giống vật nuôi tốt cần phải làmnhững điều gì? 2. Công việc về nhà: (2 phút) Naêm hoïc 2012-2013 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Huyønh Thò Thuùy Hoàng. Coâng ngheä 7 - Học bài- Trả lời các câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị bài 34: Nhân giống vật nuôi. Naêm hoïc 2012-2013 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×