Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Thị trấn Càng Long C

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.96 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Tiểu học TT Càng Long C Tuần : 8. Tiết : 15. GV Võ Văn Phụng Vũ. Ngày dạy :. Bài dạy : VỆ SINH THẦN KINH I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức: - Nêu được một số việc nên làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. 2/ Kỹ năng: - Biết tránh những việc làm có hại đối với cơ quan thần kinh - Kể được tên một số thức ăn đồ uống nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh. -GDKNS:+ Kĩ năng tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh. + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích , so sánh, phán đoán một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh. + Kĩ năng làm chủ bản thân: Quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày. II/ CHUẨN BỊ : - Các hình trong SGK - Phiếu học tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định, tổ chức lớp: 2.Bài cũ : Hoạt động thần kinh - Kể thêm một số phản xạ thường gặp trong cuộc sống - Học sinh trả lời hàng ngày - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới :  Giới thiệu bài :  Hoạt động 1 : Làm việc với SGK *Mục tiêu: Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh. GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức. *Cách tiến hành: Bước 1 : Làm việc theo nhóm -GV yêu cầu HS quan sát các hình tr.32 SGK. - Học sinh quan sát -Giáo viên chia nhóm, phát phiếu học tập, yêu cầu các - Học sinh chia nhóm, thảo luận và trả nhóm thảo luận đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình lời câu hỏi . nhằm nêu rõ: Nhân vật trong mỗi hình đang làm gì? Việc làm đó có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quả thảo - Đại diện các nhóm lần lượt trình bày luận. kết quả thảo luận của nhóm mình cho từng bức tranh. - GV nhận xét kết quả các nhóm, bổ sung và kết luận - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, - Những việc làm như thế nào thì có lợi cho cơ quan bổ sung. Thiết kế bài Lop3.net dạy môn TN&XH 3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường Tiểu học TT Càng Long C. GV Võ Văn Phụng Vũ. thần kinh ? - Những công việc vừa sức, thoải mái, +Trạng thái sức khỏe nào có lợi cho CQTK? thư giãn có lợi cho cơ quan thần kinh. -Khi chúng ta vui vẻ, được yêu  Kết luận thương…  Hoạt động 2: Đóng vai *Mục tiêu: Phát hiện những trạng thái tâm lý có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh. GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân. *Cách tiến hành: Yêu cầu HS chia thành các nhóm, quan sát các hình vẽ - Học sinh chia thành các nhóm, thảo ở tranh 8 tr.33 SGK, thảo luận xem trạng thái nào có lợi luận với nhau vừa trả lời các câu hỏi hay có hại đối với cơ quan thần kinh: Tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hãi. - GV nhận xét, kết luận :  Hoạt động 3 : Làm việc với SGK *Mục tiêu: Kể tên được những việc nên làm, những thức ăn đồ uống có thể sử dụng để có lợi cho cơ quan thần kinh, những việc cần tránh, những đồ ăn uống độc hại cho cơ quan thần kinh. GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. *Cách tiến hành: -HS chia thành các nhóm, quan sát, -Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm quan sát hình 9 ở trang 33 SGK, thảo luận để xếp các đồ vật đó vào thành thảo luận. 3 nhóm: có lợi, có hại, rất nguy hiểm với cơ quan thần kinh - Các nhóm dán kết quả lên bảng. -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận: Sau khi đã chia thành các nhóm tranh, mỗi nhóm sẽ dán kết quả lên bảng. - Đại diện một nhóm lên trình bày lại - Gọi đại diện một vài nhóm trình bày kết quả của kết quả của nhóm mình. nhóm mình. +Tại sao cà phê, thuốc lá, rượu lại có hại cho cơ - Vì chúng gây nghiện, dễ làm cơ quan thần kinh mệt mỏi. quan thần kinh ? +Ma túy vô cùng nguy hiểm, vậy chúng ta phải làm -Tránh xa ma túy, tuyệt đối không được dùng thử gì ? +Nêu thêm tác hại của các chất gây nghiện đối với -Các nhóm khác bổ sung, góp ý. cơ quan thần kinh.  Kết luận 4.Nhận xét – Dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài: Vệ sinh thần kinh (tiếp theo) Rút kinh nghiệm tiết dạy : ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Thiết kế bài Lop3.net dạy môn TN&XH 3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường Tiểu học TT Càng Long C Tuần : 8. Tiết : 16. GV Võ Văn Phụng Vũ. Ngày dạy :. Bài dạy : VỆ SINH THẦN KINH ( tiếp theo ) I.MỤC TIÊU : - Sau bài học, HS có khả năng: Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi, … hợp lý. -GDKNS: -Kĩ năng tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh. -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích , so sánh, phán đoán một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày. II. CHUẨN BỊ : Tranh vẽ trong SGK, Bảng mẫu một thời gian biểu và phóng to, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định, tổ chức lớp 2.Bài cũ : Vệ sinh thần kinh: Những việc làm ntn thì có lợi cho cơ quan thần kinh? Trạng thái sức khỏe nào có lợi cho cơ quan thần kinh? -Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới :  Giới thiệu bài, ghi tựa. a/.Hoạt động 1 : Thảo luận *Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe. GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin *Cách tiến hành : - Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi :. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh trả lời -HS lắng nghe. -HS lắng nghe, nhắc lại. -HS tiến hành thảo luận nhóm và ghi lại kết quả ra giấy dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. +Hàng ngày các bạn đi ngủ và thức dậy lúc mấy - Hàng ngày các bạn trong nhóm em thường giờ ? thức dậy lúc 6g30 sáng và đi ngủ lúc 10g tối. +Theo em, một ngày mỗi người nên ngủ mấy tiếng, từ mấy giờ đến mấy giờ? +Giấc ngủ ngon, có tác dụng gì đối với cơ thể và cơ quan thần kinh ? +Để ngủ ngon, em thường làm gì ? - Yêu cầu các nhóm trình bày. -Một ngày mỗi người nên ngủ 7-8 tiếng, từ 910 giờ tối đến 6 giờ sáng (hoặc 5giờ 30 sáng ). -Giấc ngủ sẽ giúp cơ thể và cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi, bởi vậy sẽ giúp cho cơ thể chúng ta khỏe mạnh. - Để ngủ ngon, em thường ngủ ở nơi thoáng mát, không nằm ở nơi có ánh nắng chiếu trực tiếp … - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo. Thiết kế bài Lop3.net dạy môn TN&XH 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường Tiểu học TT Càng Long C  GV kết luận. GV Võ Văn Phụng Vũ luận của nhóm mình.. b/.Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu hàng ngày *Mục tiêu: Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi, … hợp lý. GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức, Kĩ năng làm chủ bản thân. *Cách tiến hành : - Giáo viên hướng dẫn cho cả lớp: thời gian biểu là một bảng trong đó có các mục : +Thời gian: bao gồm các buổi trong ngày và các giờ tong từng buổi. +Công việc và hoạt động của cá nhân cần phải làm trong một ngày, từ việc ngủ dậy, làm vệ sinh cá nhân, ăn uống, đi học, học bài, vui chơi, làm việc giúp đỡ gia đình, … - Yêu cầu HS trình bày về thời gian biểu của bản thân hoặc của bạn bên cạnh. - GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau : +Chúng ta lập thời gian biểu để làm gì ?. +HS tiến hành trao đổi thông tin lẫn nhau theo hình thức thảo luận theo cặp.. -Đại diện 3 – 4 HS trình bày thời gian biểu của bản thân - HS tiến hành thảo luận nhóm.. +Chúng ta lập thời gian biểu để làm mọi công việc một cách khoa học. +Làm việc theo thời gian biểu hợp lý để +Làm việc theo thời gian biểu hợp lý để làm gì ? bảo vệ sức khỏe, bảo vệ CQTK +HS giới thiệu thời gian biểu hợp lý. +Hãy đưa ra một thời gian biểu mà nhóm em cho là hợp lý. -GV yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày câu hỏi -Học sinh trình bày thảo luận, điền vào bảng thời gian biểu phóng to trên bảng. -HS lắng nghe. -Tổng kết các ý kiến của các nhóm, bổ sung.  Kết luận 4.Nhận xét – Dặn dò -HS tiếp thu. -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài: Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức -Lắng nghe, thực hiện. khỏe. Rút kinh nghiệm tiết dạy : ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Thiết kế bài Lop3.net dạy môn TN&XH 3.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường Tiểu học TT Càng Long C Tuần Ngày : 9 dạy Tiết :: 17. Bài dạy :. GV Võ Văn Phụng Vũ. Ngày dạy :. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE. I/ MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về : + Cấu tạo ngoài, chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. + Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. II/ CHUẨN BỊ: Nội dung các phiếu hỏi cho từng cơ quan ờ vòng 1 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A.Ổn định, tổ chức lớp. B.Bài cũ: Vệ sinh thần kinh: Những việc làm như thế nào thì có lợi cho cơ quan thần kinh? Trạng thái sức khỏe nào có lợi cho cơ quan thần kinh? -Giáo viên NX, đánh giá. C.Bài mới : 1/.Phần đầu: Khám phá -Giới thiệu bài, ghi tựa. 2/.Phần hoạt động: Kết nối .Hoạt động 1: trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” *Mục tiêu : Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức về cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh *Cách tiến hành : Bước 1 : Tổ chức: GV chia lớp thành nhóm. Vòng 1: Thử tài kiến thức - Đội sẽ lên bốc phiếu hỏi về 1 trong 4 cơ quan được học. Nội dung 4 phiếu hỏi : ●Phiếu 1 : “Cơ quan hô hấp”. + Hãy lắp thêm bộ phận cần thiết để hoàn thành cơ quan hô hấp trên sơ đồ ( 2 lá phổi ). + Hãy giới thiệu tên, chỉ vị trí sơ đồ và chức năng của các bộ phận của cơ quan hô hấp. + Để bảo vệ cơ quan tuần hoàn em nên làm gì và không nên làm gì? (việc không nên - chỉ ra 3 việc ). ●Phiếu 2 : “Cơ quan tuần hoàn”. + Chỉ vị trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Ổn định, hát đầu giờ. - Học sinh trả lời.. -HS lắng nghe.. -Học sinh chia nhóm -Đại diện các nhóm lên bốc phiếu, thảo luận. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS nêu. -HS chỉ vào sơ đồ.. Thiết kế bài Lop3.net dạy môn TN&XH 3.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường Tiểu học TT Càng Long C. GV Võ Văn Phụng Vũ. +Chỉ đường đi của vòng tuần hoàn lớn, nhỏ. +Để bảo vệ cơ quan tuần hoàn em nên làm gì và -Chỉ ra 3 việc của mỗi việc nên và không nên không nên làm gì? ●Phiếu 3 : “ Cơ quan bài tiết nước tiểu” + Hãy lắp thêm bộ phận để hoàn thiện sơ đồ cơ -HS thực hiện ( thêm 2 quả thận,bàng quang ). quan bài tiết nước tiểu ? + Chỉ vị trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu? + Để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu, em xin nêu sự không nên làm gì ? ( chỉ ra 3 việc của mỗi việc nên và không nên ). ●Phiếu 4 : “Cơ quan thần kinh” - HS cả lớp ( 5 – 6 HS ) trả lời + Hãy lắp các bộ phận của chính của cơ quan thần kinh vào sơ đồ ( não, tủy sống). + Chỉ vị trí, nêu tên và chức năng của các bộ phận - HS dưới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung trong cơ quan thần kinh. + Để bảo vệ cơ quan thần kinh, em nên và không (chỉ ra 3 việc nên và 3 việc không nên). nên làm gì ? Vòng 2 : Giải ô chữ - Các đội sẽ được chọn hàng ngang để giải đáp Bước 2: GV tổ chức cho HS cả lớp chơi. - GV nhận xét các đội chơi. Bước 3: Giáo viên giúp HS củng cố kiến thức (Hoạt -Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi. động cả lớp) bằng hệ thống câu hỏi sau : +Chúng ta đã được học mấy cơ quan trong cơ thể? +CQ thần kinh, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết. Và +Em hãy nêu chức năng chính của các cơ quan đó? nêu chức năng của từng CQ. +Để bảo vệ cơ quan hô hấp ( tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh), em nên làm gì và không nên làm gì? D.Nhận xét – Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -DD: Chuẩn bị bài: Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe (tiếp theo). RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Thiết kế bài Lop3.net dạy môn TN&XH 3.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường Tiểu học TT Càng Long C Tuần : 9. Tiết : 18. Bài dạy :. GV Võ Văn Phụng Vũ. Ngày dạy :. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE. I/ MỤC TIÊU : 1-Kiến thức: -Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý. 2-Kỹ năng: -Thực hành vẽ tranh vận động mọi người cùng thực hiện để có sức khỏe tốt, cuộc sống lành mạnh, HS vẽ tranh đẹp, đúng với nội dung yêu cầu. 3-Thái độ: - HS biết bày tỏ thái độ đồng tình với những người có cuộc sống lành mạnh và không đồng tình với những người sử dụng các chất gây hại. II/ CHUẨN BỊ : Giấy vẽ ( khổ to), nét, màu ( sáp hoặc chì ) – phát cho mỗi nhóm 1 bộ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A.Ổn đinh, tổ chức: Nhắc HS ngồi ngay ngắn B.Bài cũ: Để bảo vệ cơ quan thần kinh, em nên và không nên làm gì? GVNX, đánh giá. C/.Bài mới: 1-Phần đầu: Khám phá -Giới thiệu bài. 2-Phần hoạt động: Vẽ tranh -Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm cử đại biểu bốc thăm chủ đề vẽ tranh cổ động a)Không hút thuốc lá, rượu bia. b) Không sử dụng ma túy. c) Ăn uống, vui chơi, nghỉ ngơi hợp lí. d) Giữ vệ sinh môi trường. e)Chủ đề lựa chọn. - Mỗi đội có 10 phút để vẽ, sau đó lên trình bày. Điểm tối đa cho vòng thi này là 10 điểm. -Yu cầu các nhóm trình bày. 3-Phần cuối: -Dặn Hs về tìm hiểu về các thế hệ trong GĐ mình.. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH -Ngồi ngay ngắn. Học sinh trả lời.. -HS chia thành các nhóm, các nhóm cử đại biểu bốc thăm chủ đề vẽ tranh cổ động. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận để đưa ra các ý tưởng nên vẽ như thế nào -Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình, và nêu ý tưởng của bức tranh vận động do nhóm mình vẽ. -Các nhóm khác nghe, bổ sung. -HS tiếp thu. -Nghe, thực hiện -Tiếp thu.. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Thiết kế bài Lop3.net dạy môn TN&XH 3.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường Tiểu học TT Càng Long C Tuần : 10. Tiết : 19. GV Võ Văn Phụng Vũ. Ngày dạy :. Bài dạy : CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH I/ MỤC TIÊU : 1/.Kiến thức: - Sau bài học, HS biết: Các thế hệ trong một gia đình. 2/.Kỹ năng: - HS phân biệt được gia đình hai thế hệ và ba thế hệ. - Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong một gia đình của mình -GDKNS : - Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình. -Trình bày, diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình. 3/.Thái độ: - HS biết yêu gia đình của mình. II/ CHUẨN BỊ : -Hình vẽ trang 38, 39 SGK, -Một số ảnh chụp chân dung gia đình 1, 2, 3 thế hệ (có thể thay bằng tranh vẽ ). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: Để bảo vệ cơ quan thần kinh, ta phải làm gì? - Nhận xét - đánh giá. C. Dạy Bài mới : 1-Phần đầu: Khám phá -Giáo viên hỏi : Các bài chúng ta đã học thuộc chủ đề gì ?Hôm nay chúng ta cùng nhau sang một chủ đề mới, chủ đề Xã hội. 2-Phần hoạt động: Kết nối a/.Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp : Mục tiêu: Kể được người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình mình. -GDKNS: Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình. Cách tiến hành: Bước 1 : Làm việc theo nhóm - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm câu hỏi : + Trong gia đình em, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quả thảo luận. - GV KL: Như vậy, trong mỗi gia đình chúng ta có. Hoạt động của học sinh - Hát -HS trả lời.. -Học sinh trả lời: Con người và Sức khoẻ.. -HS thảo luận nhóm đôi, một bạn hỏi, một bạn trả lời câu hỏi của GV.. - 4 HS trả lời.. Thiết kế bài Lop3.net dạy môn TN&XH 3.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường Tiểu học TT Càng Long C. GV Võ Văn Phụng Vũ. nhiều người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống, -Lắng nghe. VD như ông bà, bố mẹ, anh chị em và em. Những người ở các lứa tuổi khác nhau đó, được gọi là các thế hệ trong một gia đình. Đó cũng chính là nội dung bài mà hôm nay các em sẽ học GV ghi đầu bài: “Các thế hệ trong một gia đình” -Lặp lại đầu bài. b/.Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo nhóm Mục tiêu: Phân biệt được gia đình một thế hệ, hai thế hệ và ba thế hệ. Cách tiến hành: GV yêu cầu HS quan sát các tranh vẽ trong tr38 và -HS QS, thảo luận theo yêu cầu của GV. tr39, thảo luận nhóm đôi theo các yêu cầu sau: +Tr.38 nói về gia đình ai? Gia đình đó bao nhiêu +Gia đình bạn Minh. Có 3 thế hệ. người, bao nhiêu thế hệ? +Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai ? +Ông, Bà của Minh +Thế hệ thứ hai trong gia đình bạn Minh là ai? +Cha, Mẹ của Minh. +Minh và em Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình? +Thế hệ thứ 3. +Tr.39 nói về gia đình ai? Gia đình đó bao nhiêu +Gia đình bạn Lan. người, bao nhiêu thế hệ? +Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Lan là ai? +Thế hệ thứ hai trong gia đình bạn Lan là ai?. +Cha, Mẹ của Lan +Lan và em Lan +Lan và em Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình? +Thế hệ thứ hai. -GV gọi đại diện 3, 4 cặp HS trình bày trước lớp (mỗi -Học sinh trình bày kết quả thảo luận. cặp trả lời 1 câu hỏi). -Giáo viên chốt lại . Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung. -GV đặt các câu hỏi cho cả lớp: Theo các em trong mỗi -3, 4 HS trả lời: 3 thế hệ, 2 thế hệ, nhiều gia đình có thể có bao nhiêu thế hệ? thế hệ … -GV ghi ln bảng cc cu trả lời chung nhất của HS. -GV đưa ra câu hỏi gợi mở: Có gia đình chỉ có 1 thế hệ -HS trả lời ( 3 – 4 HS ). không? Nếu có hãy nêu 1 ví dụ  GV kết luận : c/.Hoạt động 3: Giới thiệu gia đình mình Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong lớp về gia đình mình -GDKNS: KN trình by, diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình. Cách tiến hành: - GV cho học sinh thảo luận nhóm tổ, dùng ảnh chụp -Học sinh thảo luận và giới thiệu với các về gia đình mình để giới thiệu cho các bạn trong nhóm bạn trong nhóm. về gia đình mình. - GV yêu cầu HS lên giới thiệu về gia đình mình qua - HS lên bảng giới thiệu về gia đình mình. trò chơi Mời bạn đến thăm gia đình tôi. Thiết kế bài Lop3.net dạy môn TN&XH 3.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường Tiểu học TT Càng Long C. Tùy từng lượng thời gian mà số HS lên nhiều hay ít. HS được khuyến khích giới thiệu về gia đình theo kiểu “hướng dẫn viên”. - Yêu cầu học sinh phải nêu được : + Giới thiệu các thành viên trong gia đình. +Nói xem gia đình mình có mấy thế hệ. +Giới thiệu thêm một số thông tin về gia đình mình (VD: gia đình em sống vui vẻ như thế nào? Có hay đi chơi không? đi chơi ở đâu?…). - GV khen thưởng những HS có giới thiệu về gia đình đầy đủ thông tin, có nhiều sáng tạo. Khuyến khích những HS giới thiệu chưa hay, chưa trôi chảy về gia đình mình mạnh dạn hơn.  Kết luận 3.Phần cuối: Vận dụng: -Yêu cầu HS nêu lại tên bi học -Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài : Họ nội, họ ngoại. - Nhận xét chung tiết học . /.. GV Võ Văn Phụng Vũ. -HS lưu ý trình bày đúng yêu cầu của GV.. -HS tiếp thu.. -HS nêu. - HS ch ý lắng nghe -HS tiếp thu.. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. Thiết kế bài Lop3.net dạy môn TN&XH 3.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường Tiểu học TT Càng Long C Tuần : 10. Tiết : 20. GV Võ Văn Phụng Vũ. Ngày dạy :. Bài dạy :. HỌ NỘI, HỌ NGOẠI. I/ MỤC TIÊU : 1/.Kiến thức: Sau bài học, HS có khả năng: Giải thích thế nào là họ nội, họ ngoại. 2/.Kỹ năng: -Xưng hô đúng với các anh, chị em của bố mẹ. Giới thiệu được về họ nội, họ ngoại của mình -GDKNS: +Khả năng diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình mình. +Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, không phân biệt họ nội hay họ ngoại 3/.Thái độ: -Ứng xử đúng với họ hàng của mình, khơng phân biệt họ nội hay họ ngoại. II/ CHUẨN BỊ : Tranh vẽ trong SGK, giấy bút và một tờ giấy khổ lớn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức - Hát -Học sinh kể B. Kiểm tra bài cũ: : Các thế hệ trong một gia đình GV gọi học sinh lên nói về gia đình của mình -Nhận xét - đánh giá. C. Dạy Bài mới : 1-Phần đầu: Khám phá -Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên những người họ -Học sinh kể hàng mà em biết . 2-Phần hoạt động: Kết nối -GV giới thiệu: Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài : “Họ nội, họ ngoại ” -Ghi đầu bài lên bảng. a/.Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu: Giải thích được những người thuộc họ nội là những ai, những người thuộc họ ngoại là những ai. Cách tiến hành: -GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 tr.40 ở SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi. Yêu cầu HS tiến hành TL nhóm và ghi kết quả ra giấy. + Hương cho các bạn xem ảnh của những ai ? +Quang cho các bạn xem ảnh của những ai? +Ông bà ngoại của Hương đã sinh ra ai trong ảnh? +Ông bà nội của Quang đã sinh ra ai trong ảnh ? -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận của. -HS chia thành các nhóm, nhóm trưởng điều khiển cả nhóm thảo luận trả lời câu hỏi +Ông bà ngoại, mẹ và cậu ruột Hương. +Ông bà nội, bố và cô ruột Quang. +Mẹ và cậu ruột Hương. +Bố và cô ruột Quang. -Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm. Thiết kế bài Lop3.net dạy môn TN&XH 3.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường Tiểu học TT Càng Long C nhóm mình. - Giáo viên hỏi tiếp học sinh : + Những người thuộc họ nội gồm những ai? + Những người thuộc họ ngoại gồm những ai ?  GV kết luận. b/.Hoạt động 2 : Kể về họ nội và họ ngoại Mục tiêu: Học sinh biết giới thiệu được về họ nội, họ ngoại của mình. GDKNS: Khả năng diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn. Cách tiến hành: -Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm nói về họ nội và họ ngoại của mình bằng cách dán ảnh họ hàng của mình lên tờ giấy to rồi giới thiệu với các bạn. -Giáo viên cho các nhóm trình bày kết quả họp nhóm: nói với nhau về cách xưng hô của mình đối với anh, chị, em của bố và của mẹ cùng với các con của họ theo phong tục của địa phương. - GV giúp học sinh hiểu: mỗi người, ngoài bố, mẹ và anh, chị, em ruột của mình, còn có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội, họ ngoại. C/.Hoạt Động 3: Đóng vai: Mục têiu: Học sinh biết cách ứng xử thân thiện với họ hàng của mình. GDKNS: KN giao tiếp. Cách tiến hành: - Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và đóng vai một trong các tình huống sau : +Em / anh của bố đến chơi nhà khi bố mẹ đi vắng. +Em/anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng.. GV Võ Văn Phụng Vũ khác nghe và bổ sung. -Họ nội gồm: ông bà nội, bố, cô, chú, bác … -Họ ngoại gồm: ông bà ngoại, mẹ, dì, cậu,…. -HS chia thành các nhóm, nhóm trưởng hướng dẫn các bạn thực hành. -Cả nhóm trao đổi với nhau về cách xưng hô của mình với cc mối lin hệ theo phong tục của địa phương. Từng nhóm treo tranh. Vài HS lên giới thiệu.. -HS chia thành các nhóm, nhóm trưởng điều khiển cả nhóm thảo luận và đóng vai tình huống.. +Họ hàng bên ngoại có người ốm, em cùng bố mẹ đến thăm. - Yêu cầu các nhóm lần lượt thể hiện phần đóng vai -Các nhóm lần lượt thể hiện phần đóng vai của nhóm mình. của nhóm mình  Kết luận . -Các nhóm khác theo dõi, NX. 3.Phần cuối: Vận dụng: -Yêu cầu HS nêu lại tên bài học -HS nêu. -Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài : Thực hành : - HS chú ý lắng nghe Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. - Nhận xét chung tiết học . /. -HS tiếp thu. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Thiết kế bài Lop3.net dạy môn TN&XH 3.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường Tiểu học TT Càng Long C Tuần : 11. Tiết : 21. GV Võ Văn Phụng Vũ. Ngày dạy :. Bài dạy : THỰC HÀNH :PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ. MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG I/ MỤC TIÊU : HS có khả năng : - Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể. - HS biết cách xưng hô đúng đối với những người họ hàng nội, ngoại. - Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại - Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình. II/ CHUẨN BỊ : Hình vẽ trang 42,43 SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A.Ổn định, tổ chức B.Bài cũ : Họ nội, họ ngoại:Những người thuộc họ nội gồm những ai? Những người thuộc họ ngoại gồm những ai? Giáo viên nhận xét. C.Bài mới : Phần mở đầu: Khám phá: Giới thiệu bài. Phần hoạt động: Kết nối a/.Hoạt động 1: Làm việc với phiếu bài tập. Mục tiêu : Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ. Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát các tranh vẽ trong trang 42, thảo luận nhóm theo các yêu cầu sau: +Trong hình vẽ có bao nhiêu người? +Đó là những ai ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Học sinh trả lời. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe, lặp lại.. -Học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi của Giáo viên. +Trong hình vẽ có 10 người. +Ông bà, bố mẹ Hương, Hương, Hồng, bố mẹ Quang, Quang, Thuỷ. +Gia đình đó có mấy thế hệ ? +Gia đình đó có 3 thế hệ +Ông bà của Quang có bao nhiêu người con? -Ông bà có 2 người con: bố mẹ Hương, bố mẹ +Đó là những ai? Quang. +Ai là con dâu của ông bà ? -Mẹ của Quang. +Ai là con rễ của ông bà ? -Bố của Hương. + Ai là cháu nội của ông bà? + Quang v Thủy. + Ai cháu ngoại của ông bà ? +Hương và Hồng. -Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quả -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo thảo luận. luận nhóm mình. -GV tổng kết các ý kiến của các nhóm, nhận xét. - Các nhóm khác nghe, nhận xét  GV KL : đây là bức tranh vẽ một gia đình có 3 thế hệ, đó là ông bà, bố mẹ và các con. Ông bà có một con trai, một con gái, một con dâu và một con. Thiết kế bài Lop3.net dạy môn TN&XH 3.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường Tiểu học TT Càng Long C. GV Võ Văn Phụng Vũ. rể. Ông bà có hai cháu ngoại là Hương và Hồng, hai cháu nội là Quang và Thuỷ. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng: Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. Cách tiến hành: -GV gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi để hình thành sơ đồ như trong SGK : +Gia đình có mấy thế hệ? Thế hệ thứ nhất gồm có những ai ? +Ông bà đã sinh được mấy người con? Đó là những ai? +Ông bà có mấy người con dâu, mấy người con rể? Đó là những ai?. - Học sinh trình bày trước lớp (mỗi một bạn trả lời 1 câu hỏi)  Gia đình có 3 thế hệ. Thế hệ thứ nhất gồm có ông và bà.  Ông bà đã sinh được 2 người con: bố Quang, mẹ của Hương.  Ông bà có 1 người con dâu là mẹ của Quang. V 1 người con rễ, đó là bố của Hương. +Bố mẹ Quang sinh được mấy người con? Đó Bố mẹ Quang sinh được 2 người con là là những ai? Quang và Thuỷ. + Bố mẹ Hương sinh được mấy người con? Đó Bố mẹ Hương sinh được 2 người con là là những ai? Hương và Hồng. -GV vừa hỏi vừa kết hợp vẽ sơ đồ lên bảng. Ông x Bà. Mẹ của Quang và Thuỷ. Bố của Quang x và Thuỷ. Mẹ của Hương và Hồng. Bố của Hương x và Hồng. Quang Thuỷ Hương Hồng -Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào sơ đồ nói lại -HS trả lời ( 3 – 4 HS ). mối quan hệ của mọi người trong gia đình. -Nhận xét . D.Nhận xét – Dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài : Thực hành: phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng ( tiếp theo) RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. Thiết kế bài Lop3.net dạy môn TN&XH 3.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường Tiểu học TT Càng Long C Tuần : 11. Tiết : 22. GV Võ Văn Phụng Vũ. Ngày dạy :. Bài dạy : THỰC HÀNH :PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ. MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU : HS có khả năng : -Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể. -Biết cách xưng hô đúng đối với những người họ hàng nội, ngoại. -Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại -Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình. II/ CHUẨN BỊ: Hình vẽ trang 42, 43 SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV A.Bài cũ: Thực hành: phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng: GV cho học sinh hình thành sơ đồ mối quan hệ họ hàng -Giáo viên nhận xét. B.Bài mới: -Giới thiệu bài. Hoạt động Thảo luận giải thích mối quan hệ họ hàng. *Nhóm 1: Hương, Tuấn, bố mẹ Linh (Em gái Tuấn), bố mẹ Hương. *Nhóm 2: Ông, bà, con trai, con rể, con gái, con dâu. *Nhóm 3: Ông, bà, Giang, Sơn, Bác Thư, Bố mẹ Giang, Sơn. *Nhóm 4: Cô Lan, chú Tư, bố mẹ Tùng, Tùng, ông bà C.Nhận xét – Dặn dò : -Chuẩn bị bài : Phòng cháy khi ở nhà. -GV nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -HS thực hành.. -HS lắng nghe. -Học sinh thực hành -Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình theo các nội dung: nhìn vào sơ đồ giải thích được mối quan hệ giữa các thành viên và nói được gia đình đó có mấy thế hệ. Các nhóm khác nghe và bổ sung. -HS chú ý, thực hiện. -HS lắng nghe.. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. Thiết kế bài Lop3.net dạy môn TN&XH 3.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường Tiểu học TT Càng Long C Tuần : 12. Tiết : 23. GV Võ Văn Phụng Vũ. Ngày dạy :. Bài dạy : PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ I/ MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết : -Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lữa, nói được những thiệt hại do cháy gây ra. -GDSDNLTK&HQ: GDHS biết sử dụng năng lượng, chất đốt an toàn, tiết kiệm, hiệu quả. -Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. -Cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với của em nhỏ. -GDKNS: +Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, xử lý thông tin về các vụ cháy. +Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phóng cháy khi đun nấu ở nhà. +Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn (cháy): Tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng xử đúng cách. II/ CHUẨN BỊ : Hình vẽ trang 44, 45 SGK, những mẫu tin trên báo về các vụ hoả hoạn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A.Ổn định, tổ chức lớp B.Bài cũ: thực hành: phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng: GV yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan hệ của mọi người trong gia đình. C.Bài mới: 1/.Phần đầu: Khám phá -Giới thiệu bài: Cháy là một tai nạn rất khủng khiếp với chúng ta, nó gây thiệt hại rất lớn về người và tài sản. để tránh xảy ra cháy tại nhà, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bi: phịng chy khi ở nh. 2/.Phần hoạt động: Kết nối a)Hoạt động 1: Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra *Mục tiêu : Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa. Nói được những thiệt hại do cháy gây ra. GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. *Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát các tranh vẽ trong SGK trang 44, 45 thảo luận nhóm theo các yêu cầu sau: +Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì? +Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1. +Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hỏa hoặc đống củi khô bị bắt lửa? +Theo bạn, bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Hát đầu giờ. -Học sinh trả lời.. -HS lắng nghe.. - HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi của Giáo viên. Thiết kế bài Lop3.net dạy môn TN&XH 3.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường Tiểu học TT Càng Long C. GV Võ Văn Phụng Vũ. trong việc phòng cháy? Tại sao? -Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quả thảo -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình. luận. -Giáo viên tổng kết các ý kiến của các nhóm, NX. -Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung - GV kết luận : bếp ở hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy vì mọi đồ dùng được xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp, các chất dễ bắt lửa như củi khô, can dầu hỏa được để xa bếp. -Giáo viên và học sinh cùng nhau kể một vài câu -HS tham gia kể chuyện. chuyện về thiệt hại do cháy gây ra mà chính Giáo viên hay các em đã chứng kiến hoặc biết được qua thông tin đại chúng. b)Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai. *Mục tiêu: Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. Biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với của em nhỏ. GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân. Liên hệ Giáo dục học sinh sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. *Cách tiến hành: - Giáo viên đặt vấn đề với cả lớp: Cái gì có thể gây cháy -HS trình bày trước lớp nêu một vật dễ bất ngờ ở nhà bạn? gây cháy hiện đang có trong nhà mình và nơi cất giữ chúng, theo các em là -Giáo viên giao cho mỗi nhóm tìm biện pháp khắc phục chưa an toàn nguyên nhân dễ dẫn đến hoả hoạn ở nhà  Nhóm 1: Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt - HS hoạt động nhóm theo phân công của giáo viên. lung tung trong nhà của mình ?  Nhóm 2: theo bạn, những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu hỏa … nên được cất giữ ở đâu trong nhà ? Bạn sẽ nói thế nào với bố, mẹ hoặc người lớn trong nhà để chúng được cất giữ xa nơi đun nấu của gia đình.  Nhóm 3: Bếp ở nhà bạn còn chưa thật gọn gàng, ngăn nắp. Bạn có thể nói hoặc làm gì để thuyết phục người lớn dọn dẹp, sắp xếp lại hoặc thay đổi chỗ cất giữ những thứ dễ cháy có trong bếp ?  Nhóm 4: trong khi đun nấu, bạn và những người trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy? - Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quả thảo - Đại diện các nhóm trình bày KQTL luận. của nhóm mình -GV tổng kết các ý kiến của các nhóm, nhận xét. -Các nhóm khác nghe v bổ sung. GV kết luận : Cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu - Học sinh lắng nghe là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp. Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng xong vừa an tồn vừa tiết kiệm gas, chất đốt là góp phần tiết kiệm năng lượng giúp chúng ta sử dụng bền lâu nguồn năng lượng. c)Hoạt động 3: Thực hành *Mục tiêu:HS biết phản ứng đúng khi gặp trường hợp cháy. GDKNS: Kĩ năng tự bảo vệ.. Thiết kế bài Lop3.net dạy môn TN&XH 3.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường Tiểu học TT Càng Long C - Giáo viên nêu tình huống cháy cụ thể cho cả lớp - Cho học sinh thực hành báo động cháy, theo dõi phản ứng của học sinh. GV Võ Văn Phụng Vũ - Học sinh lắng nghe - Học sinh thực hành. - Giáo viên nhận xét và hướng dẫn một số cách thoát hiểm - Học sinh lắng nghe khi gặp cháy nhà một tầng ở nông thôn, nhà cao tầng ở thành phố, …, cách gọi điện thoại 114 để báo cháy ở thành phố. D.Nhận xét – Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Hs lắng nghe. -Chuẩn bị bài : Một số hoạt động ở trường. -HS tiếp thu, thực hiện. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. Thiết kế bài Lop3.net dạy môn TN&XH 3.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường Tiểu học TT Càng Long C Tuần : 12. Tiết : 24. GV Võ Văn Phụng Vũ. Ngày dạy :. Bài dạy : MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU : Sau bài học , HS có khả năng : - Kể được tên các môn học và nêu được một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học của các môn đó. - Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trường. - GDKNS: + Kĩ năng hợp tác: Hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ câc bạn học km. + Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác. II/ CHUẨN BỊ : Hình vẽ trang 46, 47 SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A.Ổn định, tổ chức lớp B.Bài cũ: Phòng cháy khi ở nhà: GV nêu câu hỏi gọi học sinh trả lời, Giáo viên nhận xét. C.Bài mới: 1/.Phần đầu: Khám phá -Giới thiệu bài: Hỏi: Các em đến trường để làm gì? -KL: Nhằm gip các em hiểu rõ hơn các hoạt động ở trường, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài 24 “…” 2/.Phần hoạt động: Kết nối a)Hoạt động 1: Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra. *Mục tiêu: Biết một số hoạt động học tập diển ra trong các giờ học. Biết mối quan hệ giữa: Giáo viên và học sinh, học sinh và học sinh trong từng hoạt động học tập. GDKNS: Kĩ năng hợp tác. *Cách tiến hành: -Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 bức ảnh trong SGK +Nhóm 1: đây là giờ TNXH, các bạn đang quan sát cây hoa hồng. +Nhóm 2: đây là giờ kể chuyện. Các bạn đang hăng hái giơ tay phát biểu, trả lời câu hỏi của cô. +Nhóm 3: đây là giờ đạo đức. Các bạn đang say sưa thảo luận nhóm, ghi ý kiến của mình ra giấy. +Nhóm 4: đây là giờ thủ công. Các bạn đang dán để trưng bày các sản phẩm của mình lên bảng cho cô giáo và các bạn dưới lớp xem +Nhóm 5: đây là giờ Toán. Các bạn đang làm bài tập Toán mà cô giáo giao cho.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Hát đầu giờ. -Học sinh trả lời.. -HS lắng nghe, trả lời. -HS lắng nghe, ghi tựa vào vở. - Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy.. Thiết kế bài Lop3.net dạy môn TN&XH 3.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường Tiểu học TT Càng Long C. GV Võ Văn Phụng Vũ. +Nhóm 6: đây là giờ tập thể dục. Các bạn đang tập thể dục trong sân trường. -Giáo viên yêu cầu: quan sát và nói về các hoạt động Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo đang diễn ra của các bạn học sinh trong ảnh. luận của nhóm mình. -Giáo viên phát giấy ghi sẵn nội dung cho các nhóm. - Nhận xét -Lắng nghe. - Giáo viên hỏi : -HS trả lời. +Em thường làm gì trong giờ học ? +Em có thích học theo nhóm không ? +Em thường học nhóm trong giờ học nào? +Em thường làm gì khi học nhóm ? +Em có thích được đánh giá bài làm của bạn không? Vì sao?  Kết luận : ở trường, trong giờ học các em được -HS lắng nghe. khuyến khích tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau như : làm việc Cá nhân với phiếu học tập, thảo luận nhóm, thực hành, quan sát ngoài thiên nhiên, nhận xét bài làm của bạn,… tất cả các hoạt động đó giúp cho các em học tập có hiệu quả hơn. b)Hoạt động 2: Làm việc theo tổ học tập *Mục tiêu : Biết kể một số môn học mà học sinh được học ở trường. Biết nhận xét thái độ và kết quả học tập của bản thân và của một số bạn. Biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với bạn. GDKNS: Kĩ năng hợp tác. *Cách tiến hành: + Kể tên các môn học mà em được học ở trường ? -Học sinh kể tên môn học theo dãy bàn. - GV cho từng HS nói tên những môn học mình -Học sinh nêu. thường được điểm tốt hoặc điểm kém và nêu lí do. - Cho học sinh nói tên môn học mà mình thích nhất -HS nêu và giải thích lí do. và giải thích vì sao. - Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ các bạn -HS kể ra. trong học tập. -Cho lớp nhận xét, bổ sung. -Lớp nhận xét, bổ sung. -GV liên hệ tình hình học tập của HS trong lớp. -HS liên hệ. 3/.Phần cuối: Nhận xét – Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài: Một số hoạt động ở trường (tiếp theo) RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. Thiết kế bài Lop3.net dạy môn TN&XH 3.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×