Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 1 đến 18 Năm học 2012-2013 - Trương Văn Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.5 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trương Văn Định - Giáo án Ngữ văn 6. Tuaàn : 1 Tieát :1 Lớp : 6a4 - 6a6. Ngày soạn: 26/08/2012 Ngaøy daïy: 27/08 - 01/09/2012. CON ROÀNG, CHAÙU TIEÂN ( Truyeàn thuyeát ) A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : - Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết. - Hiểu được quan niệm của người Vệt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết: Con Rồng, chaùu Tieân. B/TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ : 1.Kiến thức: - Hiểu thể loại truyền thuyết - Nắm được nhân vật, sự kiện, cốt truyện và bóng dáng lịch sử nước ta thời kì dựng nước. 2.Kó naêng: - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết - Nhận ra sự việc chính, chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện. 3.Thái độ: - Tự hào về nguồn gốc dân tộc, biết đoàn kết yêu thương với các dân tộc anh em. C/ PHÖÔNG PHAÙP: - Dùng hình ảnh trực quan, phát vấn, phân tích, thảo luận. D/TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC : 1. Ổn định lớp: 2. Baøi cuõ : - Kiểm tra việc chuẩn bị sách, vở của học sinh. 3. Bài mới : - Lời vào bài: Nước ta có rất nhiều dân tộc sống khắp mọi miền đất nước mà chúng ta thường goïi laø daân toäc anh em. Caùc em coù bieát vì sao khoâng? Baøi hoïc hoâm nay seõ giuùp caùc em hieåu roõ hơn về nguồn gốc anh em giữa các dân tộc trên đất nước ta. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC. Trường PTDTNT Laïc Döông. - 1Lop6.net. Năm học: 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trương Văn Định - Giáo án Ngữ văn 6. HOẠT ĐỘNG 1 : - Hs: Đọc chú thích - Gv: Truyền thuyết là loại truyện như thế nào? - Hs: Trả lời phần chú thích. - Gv: Truyền thuyết Con rồng, cháu tiên ra đời vào thời đại nào? - Hs: Huøng Vöông.. I.GIỚI THIỆU CHUNG: 1.Truyền thuyết: Là một loại truyện dân gian kể về nhân vật, sự kiện liên quan đến lịch sử, có yếu tố tưởng tượng kì ảo. 2. Taùc phaåm: - Xuất xứ: Ra đời vào thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu. - Thể loại: Truyền thuyết HOẠT ĐỘNG 2 : II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: - Gv: Hướng dẫn đọc, Gv đọc mẫu rõ ràng, mạch 1. Đọc- tìm hiểu từ khó: lạc, nhấn giọng những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo. 2. Tìm hiểu văn bản: - 4 HS đọc hết một lần văn bản. a. Chủ đề: Truyền thuyết về nguồn gốc - Gv:Truyeän coù theå chia laøm maáy phaàn ? daân toäc. - Hs:3 phần: P1 : Từ đầu ……… Long Trang. b.Boá cuïc:3 phaàn P2 : Tiếp đó ……….. lên đường. c.Phaân tích: P3 : Coøn laïi. c1/ Nguoàn goác vaø hình daïng cuûa Laïc Long Quaân vaø AÂu Cô Thảo luận 2 phút:Tìm những chi tiết thể hiện - Laïc Long Quaân: con thaàn bieån, coù tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và nhiều phép lạ, diệt trừ yêu quái giúp dân hình daïng cuûa Laïc Long Quaân & AÂu Cô ? - Âu Cơ: con thần nông, xinh đẹp tuyệt - LLQ : Con trai thaàn bieån, noøi Roàng, khoâi ngoâ. Taøi naêng voâ ñòch.Coù nhieàu pheùp laï. Daïy daân caùch traàn. c2/ Sự nghiệp mở nước và nguồn gốc anh laøm aên. em - AÂu Cô: Con gaùi Thaàn Noâng, doøng Tieân.Naøng - Âu cơ sinh ra bọc trăm trứng nở thành xinh đẹp, dạy dân phong tục, lễ nghi. => Sự tưởng tượng của người Việt cổ về sự kỳ lạ, 100 người con khỏe đẹp. - 50 con xuoáng bieån, 50 con leân non chia tài năng phi thường của hai vị tổ tiên. - Gv:Nêu ý nghĩa chi tiết “ Cái bọc trăm trứng nở nhau cai quản đất nước. - Khi có việc cần giúp đỡ nhau. ra trăm người con Trai” ? - Hs trả lời, Gv phân tích thêm: Chi tiết lạ, hoang - Con trưởng lên làm vua lấy hiệu là đường nhưng giàu ý nghĩa: Tất cả dân tộc VN đều Hùng Vương. được sinh ra từ mẹ Âu Cơ. Chi tiết này giải thích -> Tưởng tượng kì ảo: Tự hào về truyền nguồn gốc anh em của các dân tộc trên đất nước thống dân tộc đoàn kêt, thống nhất bền ta. vững. - Gv:Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo được hiểu như c3/Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo : theá naøo? Haõy neâu vai troø cuûa chi tieát naøy trong - Laø caùc chi tieát khoâng coù thaät laøm taêng truyeän ? sức hấp dẫn của truyện - Hs:Được hiểu là chi tiết không có thật, được tác - Thể hiện ước mơ của nhân dân ta. giaû saùng taïo nhaèm muïc ñích nhaát ñònh. Thaàn kyø 3.Toång keát: hoá nguồn gốc giống nòi của dân tộc a.Ngheä thuaät: Tăng sức hấp dẫn của truyện. - Sử dụng nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo - Gv:YÙ nghóa cuûa truyeän noùi leân ñieàu gì ? - Xây dựng hình tượng nhân vật mang - Hs:Đề cao nguồn gốc chung của dân tộc. daùng daáp thaàn linh. Ý nguyện đoàn kết, thống nhất của dân tộc. b. Ý nghĩa:Truyện ca ngợi nguồn gốc cao Trường PTDTNT Laïc Döông. - 2Lop6.net. Năm học: 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trương Văn Định - Giáo án Ngữ văn 6. Truyền thống yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn quyù cuûa daân toäc. nhau. => Góp phần vào việc xây dựng, bồi đắp sức maïnh tinh thaàn daân toäc. - Gv: Baïn naøo coù theå khaùi quaùt noäi dung yù nghóa cuûa truyeän? 4. Luyeän taäp: keå dieãn caûm truyeän Con - Hs: Dựa vào ghi nhớ trả lời. Đọc ghi nhớ. Roàng chaùu Tieân Luyeän taäp: + Baøi taäp 2 : Yeâu caàu HS keå. HOẠT ĐỘNG 3 : III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài cũ:Đọc kĩ để nhớ một số chi tiết, sự Hướng dẫn tự học : * Bài mới vieäc chính trong truyeän, keå laïi truyeän. - Nhóm 1 : Kể và nêu chủ đề của truyện. * Bài mới:Soạn bài Bánh chưng bánh giầy - Nhóm 2 : Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Hình thức như thế nào ? - Nhóm 3:Vì sao Lang Liêu được thần giúp đỡ ? - Nhoùm 4 : Neâu yù nghóa cuûa truyeän ? E/ RUÙT KINH NGHIEÄM: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Tuaàn : 1 Tieát :2 Ngày soạn: 26/08/2012 Lớp : 6a4 - 6a6 Ngaøy daïy: 27/08 - 01/09/2012. BAÙNH CHÖNG, BAÙNH GIAÀY ( Truyeàn thuyeát ) A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản Bánh chöng, baùnh giaày. B/TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ : 1.Kiến thức: - Hiểu được lịch sử dựng nước của dân tộc ta dươí thời vua Hùng. - Biết được phong tục, quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông của người Việt. 2.Kó naêng: - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết - Nhận ra sự việc chính trong truyện. 3.Thái độ: - Trân trọng, gìn giữ nét đẹp văn hóa của dân tộc. C/ PHÖÔNG PHAÙP: - Dùng hình ảnh trực quan, phát vấn, liên hệ thực tế, thảo luận. D/TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1. Ổn định lớp: 2. Baøi cuõ : - Neâu khaùi nieäm truyeàn thuyeát? - Keå toùm taét truyeàn thuyeát Con roàng, chaùu tieân?. Trường PTDTNT Laïc Döông. - 3Lop6.net. Năm học: 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trương Văn Định - Giáo án Ngữ văn 6. - Neâu yù nghóa cuûa truyeän? 3. Bài mới : - Lời vào bài: Người Việt thường có phong tục gói bánh chưng làm bánh giầy vào các ngày tết Nguyên Đán, giỗ tổ Hùng Vương, cưới hỏi. Vậy Bánh chưng, bánh giầy ra đời từ khi nào? Có ý nghĩa gì? Cô và các em sẽ tìm câu trả lời qua bài học hôm nay nhé? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS - HOẠT ĐỘNG 1 : Gv: Truyeän do ai saùng taùc caùc em? - Hs:trả lời, Gv giải thích thêm. - Gv: Dựa vào văn bản, em có biết truyện ra đời từ khi naøo khoâng? - Hs: Trả lời. HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc- hiểu văn bản: - Gv:Theo em truyện này phải đọc với giọng như thế nào? Hãy đọc truyện theo giọng điệu ấy? - Hs: Đọc, nhận xét cho nhau. - Gv: Hãy nêu chủ đề của truyện? - Hs: Trả lời - Gv:Truyện được chia làm mấy phần? Hãy nêu nội dung của từng phần? - Hs:Truyeän chia laøm 3 phaàn : P1 : Từ đầu ……….. chứng giám. P2 : Tieáp doù …………..hình troøn. P3 : Coøn laïi. - Gv đưa ra các câu hỏi định hướng cho Hs tìm hiểu baøi: Nhóm 1:Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Ý định và cách thức ra sao? Nhóm 2, 3: Vì sao Thần lại giúp đỡ Lang Liêu ? Nhóm 4: Em thử nêu ý nghĩa của truyện này? - Hs: Thaûo luaän nhoùm, thuyeát trình, nhaän xeùt cho nhau. - Gv: Phaân tích theâm, choïn yù ghi baûng. - Nhóm 1:Hoàn cảnh :Vua cha đã già.Giặc ngoài đã dẹp yên.Con lại đông. + YÙ cuûa Vua :Noái chí Vua.Khoâng nhaát thieát phaûi laø con trưởng. + Hình thức:Dâng lễ vật vừa ý vua nhân ngày tế lễ Tieân Vöông. - Nhóm 2, 3:Vì chàng là đứa con chịu nhiều thiệt thòi nhất. Lớn lên chăm việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai.Quan trọng hơn chàng là người hiểu Trường PTDTNT Laïc Döông. - 4Lop6.net. NỘI DUNG KIẾN THỨC I.GIỚI THIỆU CHUNG 1. Taùc giaû: Do nhaân daân saùng taùc 2.Taùc phaåm: - Hoàn cảnh: Ra đời vào thời kì đầu dựng nước. - Thể loại: Truyền thuyết. II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: 1.Đọc- tìm hiểu từ khó: 2. Tìm hieåu vaên baûn: a. Chủ đề: Truyền thuyết về nguồn gốc sự vật b. Boá cuïc: 3 phaàn c.Phaân tích: c1/Vua Hùng chọn người nối ngôi : - Hoàn cảnh:Đất nước thái bình, Vua cha đã già muốn nhường ngôi cho con. - Ý định: Chọn người có chí - Cách thức: thử tài các trai lang bằng câu đố. -> Saùng suoát, bieát chuù troïng taøi naêng c2/ Lang Liêu được Thần giúp đỡ : - Là người chịu nhiều thiệt thòi. - Chăm lo việc đồng áng, gần gũi với daân. - Được thần linh mách bảo cách làm bánh để dâng vua. - Bieát giaù trò haït gaïo. c3/.Thành tựu văn minh nông nghiệp: - Bánh hình vuông tượng trưng cho mặt đất - bánh chưng. - Bánh hình tròn tượng trưng cho bầu trời- bánh giầy. -> Sản phẩm văn hóa được làm nên từ luùa gaïo.. Năm học: 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trương Văn Định - Giáo án Ngữ văn 6. được ý thần (Trong trời đất không gì quí bằng hạt gaïo…). => Chi tiết tưởng tượng kỳ ảo. - Nhoùm 4: Truyeän nhaèm giaûi thích nguoàn goác baùnh chöng, baùnh giaày. Giaûi tích phong tuïc laøm baùnh chöng, baùnh giaày trong ngày tết & thờ cúng tổ tiên. Đề cao nghề nông, nghề trồng lúa nước. Ca ngợi tài năng & tấm lòng của Oâng cha ta từ những cái bình thường nhưng giàu ý nghĩa … Gv:Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK. Luyeän taäp: Baøi 1 : - Neâu yù nghóa cuûa phong tuïc ngaøy teát nhaân daân ta laøm baùnh chöng, baùnh giaày? - Học sinh trình bày theo ghi nhớ sgk. Bai 2: Chæ vaø phaân tích moät chi tieát maø em thích nhaát trong truyeän ? - HS neâu vaø phaân tích ( Coù nhaän xeùt, boå sung ). HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học Bài mới: Đọc và tập tóm tắt truyện. Tìm hiểu hình tượng anh hùng Thánh Gióng.. 3. Toång keát: a, Ngheä thuaät: Sử dụng chi tiết tưởng tượng: Lang Liêu được thần mách bảo. b,YÙ nghóa:Truyeän giaûi thích nguoàn goác baùnh chöng baùnh giaày vaø phaûn aùnh thaønh tựu văn minh nông nghiệp thời kì đầu dựng nước. 4. Luyeän taäp Bài 1: Xem ghi nhớ Sgk/12. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Đọc kĩ để nhớ những sự việc chính trong truyeän. - Tìm những chi tiết có bóng dáng lịch sử cha oâng ta xöa trong tryeàn thuyeát Baùnh chöng, baùnh giaày * Bài mới: Soạn bài Thánh gióng.. E/RUÙT KINH NGHIEÄM: ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... Tuaàn : 1 Tieát :3 Ngày soạn: 26/08/2012 Lớp : 6a4 - 6a6 Ngaøy daïy: 27/08 - 01/09/2012. TỪ VAØ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : - Khái niệm về từ, cấu tạo từ. - Biết phân biệt kiểu cấu tạo từu B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức. - Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Viêt. 2. Kó naêng: - Nhận biết, phân biệt được từ và tiếng, từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy. Trường PTDTNT Laïc Döông. - 5Lop6.net. Năm học: 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trương Văn Định - Giáo án Ngữ văn 6. - Phân tích cấu tạo của từ. 3. Thái độ: - Chaêm chæ, taäp trung tieáp thu baøi. C/ PHÖÔNG PHAÙP: - Phát vấn, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm, vẽ sơ đồ. D/TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1.Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs 3. Bài mới: - Lời vào bài:Các em đã được học về từ đơn, từ phức ở bậc tiểu học. Vậy từ là gì? Cấu tạo của từ như thế nào? Các kiểu cấu tạo từ ra sao? Hôm nay các em sẽ tìm hiểu qua bài học sau. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hieåu chung * Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu 2 Vd trong Sgk: Lập danh sách từ và tiếng trong câu sau: - Thaàn / daïy / daân / caùch / troàng / troït / chaên nuoâi / và / cách / ăn ở. ( Con Rồng, cháu Tiên ) Các đơn vị gọi là tiếng và từ có gì khác nhau? - Hs:+ Tiếng là âm thanh được phát ra. Mỗi tiếng laø moät aâm tieát. + Từ là tiếng, là những tiếng kết hợp lại nhưng mang ý nghĩa. Nó là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt caâu. - Gv:Khi nào một tiếng được coi là một từ? - Hs:Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ. * Cho HS đọc phần ghi nhớ. Phân loại các từ. Dựa vào các kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy điền các từ trong câu dưới đây vào bảng phân loại. Từ / đấy / nước / ta / chăm / nghề / trồng trọt / chaên nuoâi / vaø / coù / tuïc / ngaøy / teát / laøm / baùnh chöng / baùnh giaày. ( Baùnh chöng, baùnh giaày ) Kiểu cấu tạo từ Ví duï Từ đơn Từ, đấy, nước, ta, chăm, ngheà, vaø, coù, tuïc, ngaøy, teát, laøm. Từ - Chaên nuoâi, baùnh chöng, gheùp baùnh giaày. Từ phức Từ láy - Trồng trọt Trường PTDTNT Laïc Döông. - 6Lop6.net. NỘI DUNG KIẾN THỨC I/ TÌM HIEÅU CHUNG 1. Từ là gì ?: a,Ví dụ : Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt / chăn nuôi / và / cách / ăn ở . ->Câu văn gồm :9 từ ,12 tiếng. - Tiếng dùng để tạo từ . - Từ dùng để tạo câu . - Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ . b, Ghi nhớ ( SGK ). 2. Phân loại từ a, Ví dụ SGK: * Từ đơn:Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và ->Từ chỉ có một tiếng * Từ phức :Từ gồm 2 tiếng trở lên. * Từ ghép:Bánh chưng, bánh giầy, chăn nuôi. * Từ láy:T rồng trọt b,Ghi nhớ ( SGK/14 ). Năm học: 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trương Văn Định - Giáo án Ngữ văn 6. - Gv:Cấu tạo của từ ghép và tứ láy có gì giống và khaùc nhau? Cho ví duï? - HS : Thaûo luaän vaø trình baøy. - GV + HS : Cuøng nhaän xeùt. + Khác :Từ ghép : Ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.Từ láy : có quan hệ láy âm giữa các tiếng với nhau. + Giống : Gồm 2 tiếng trở lên. - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Gv khái quát bài bằng sơ đồ cấu tạo từ. HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập . Baøi 1: - Hs đọc yêu cầu của đề - Gv : Cho Hs làm việc theo cặp. Baøi 2 : - Gv: Nêu yều cầu của đề - Hs: Lên bảng làm Baøi 3: - Gv chia bảng 4 cột nhỏ, Hs hoạt động theo 4 nhóm, lên bảng điền tên các loại bánh. Baøi 4 : Gv gọi Hs khá làm - Miêu tả tiếng khóc của người : Thút thít. - Những từ có cùng tác dụng : nức nở, sụt sùi … 5,. II LUYỆN TẬP :. Bài 1 : A/ Từ ghép B/ Cội nguồn, gốc gác C/ cậu mợ, cô dì, chú cháu Bài 2 : - Theo giới tính, anh chị, ông bà - Theo bậc : chị em, dì cháu . Bài 3 : -Cách chế biến:Bánh rá n, bánh nướng, bánh hấp -Chất liệu Bánh nếp, bánh khoai, bánh tẻ,bánh gai -Tính chất:Bánh dẻo, bánh xốp -Hình dáng:Bánh gối, bánh khúc HOẠT ĐỘNG 3 : III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : Hướng dẫn tự học: * Baøi cuõ - Bài 5: từ láy tả tiếng cười, mói, dáng điệu như - Tra từ điển để xác định ý nghĩa của một khúc khích, thì thầm, thướt tha. - Đọc sgk, tìm hiểu khái niệm, nguồn gốc từ mượn. số từ Hán Việt thông dụng. -Tìm các từ láy miêu tả tiếng nói, dáng điệu của con người - Tìm từ ghép miêu tả mức độ, kích thước của một đồ vật. Làm bài tập 5. * Bài mới: soạn bài Từ mượn . E/ RUÙT KINH NGHIEÄM: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Tuaàn : 1 Tieát :4 Ngày soạn: 26/08/2012 Lớp : 6a4 - 6a6 Ngaøy daïy: 27/08 01/09/2012. Trường PTDTNT Laïc Döông. - 7Lop6.net. Năm học: 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trương Văn Định - Giáo án Ngữ văn 6. GIAO TIẾP VĂN BẢN VAØ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : - Khái niệm về từ, cấu tạo từ. - Biết phân biệt kiểu cấu tạo từ B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ : 1. Kiến thức: - Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức. - Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Viêt. 2. Kó naêng: - Nhận biết, phân biệt được từ và tiếng, từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy. - Phân tích cấu tạo của từ. 3. Thái độ: - Chaêm chæ, taäp trung tieáp thu baøi. C/ PHÖÔNG PHAÙP: - Phát vấn, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm, vẽ sơ đồ. D/TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1.Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs 3. Bài mới: - Lời vào bài: Các em đã từng giao tiếp, đã từng học rất nhiều văn bản và cũng đã từng tự mình làm văn bản. Vậy giao tiếp là gì?văn bản là gì ? Có những phương thức biểu đạt nào? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn qua bài “ Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS I. Tìm hieåu chung * Vaên baûn vaø muïc ñích giao tieáp - Gv dẫn dắt và hỏi: Trong đời sống, muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cho mọi người hay ai đó bieát thì em phaûi laøm nhö theá naøo? - Hs: Có thể nói hoặc viết. - Gv:Muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu thì em phải làm như thế nào? ( Nói hoặc viết có đầu đuôi chặt chẽ) - Gv treo bảng phụ ghi câu ca dao, HS đọc câu ca dao. - Gv: Câu ca dao sáng tác dùng để làm gì? Muốn nói lên vấn đề gì? Biểu đạt một ý trọn vẹn chưa? - Hs:Câu ca dao dùng để khuyên.Chủ đề : Giữ chí kiên ñònh. Hai vế câu đã diễn đạt trọn vẹn một ý. - Gv:Hai caâu ca dao treân coù phaûi laø moät vaên baûn khoâng? - Hs:Đó chính là văn bản. Trường PTDTNT Laïc Döông. - 8Lop6.net. NỘI DUNG KIẾN THỨC I. TÌM HIEÅU CHUNG 1.Vaên baûn vaø muïc ñích giao tieáp : - Muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm cho người khác thì em phải giao tiếp với người đó. - Muốn truyền đạt đầy đủ phải lập văn bản nói hoặc viết có chủ đề thoáng nhaát, lieân keát maïch laïc. - Ví duï: Caâu ca dao -> Khuyên giữ chí kiên định => vaên baûn.. 2.Kiểu văn bản và phương thức Năm học: 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trương Văn Định - Giáo án Ngữ văn 6. - Gv: Mở rộng:Lời thầy ( cô ) hiệu trưởng phát biểu trong biểu đạt của văn bản : - Coù 6 kieåu vaên baûn vaø caùc phöông leã khai giaûng coù phaûi laø moät vaên baûn khoâng? vì sao? thức biểu đạt tương ứng. - Hs:Đó là văn bản viết. Mở rộng câu hỏi d, đ,e ( sgk )Tất cả đều là văn bản . * Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản. - Tự sự. HS : Thaûo luaän & trình baøy.GV +HS : Cuøng nhaän xeùt. - Mieâu taû. Kieûu vaên baûn & ST phöông Muïc ñích giao tieáp Ví duï T - Bieåu caûm. thức biểu đạt. - Nghò luaän. Trình bày diễn biến sự 1 Tự sự “Taám Caùm” vieäc. - Thuyeát minh. Tái hiện trạng thái sự 2 Mieâu taû Taû coâ giaùo. vật, con người . Caûm nghó veà Baøy toû tình caûm, caûm - Haønh chính – Coâng vuï. 3 Bieåu caûm nụ cười của xuùc. meï. * Ghi nhớ Sgk/17 Tục ngữ : 4 Nghò luaän Nêu ý kiến, đánh giá. Coù coâng… Thuyeát Giới thiệu đặc diểm, Thuyeát minh 5 minh tính chaát, phöông phaùp. thí nghieäm . Trình baøy yù muoán, Đơn từ, báo Haønh chính quyeát ñònh theå hieän 6 caùo, thoâng Coâng vuï quyeàn haïn, traùch nhieäm báo, giấy mời giữa người với người. Bài tập:Lựa chọn các kiểu văn bản sao cho phù hợp. - Xin phép sử dụng sân vận động ( Hành chính – công vụ ) - Tường thuật … thuộc kiểu 1, - Tả lại … Thuộc kiểu 2. - Giới thiệu … Thuộc kiểu 5. Bày tỏ lòng mình … Thuộc kieåu 3. - Baùc boû yù kieán …Thuoäc kieåu 4. II. LUYEÄN TAÄP : Luyeän taäp : Bài 1 : - Hs: Đọc đề, Gv yêu cầu:Xác định phương thức Bài 1 : Phương thức biểu đạt của biểu đạt của các đoạn văn, thơ sau. Hs làm theo nhóm, 5 các đoạn văn, thơ sau: a. Tự sự. nhoùm 5 caâu. b. Mieâu taû. Bài 2 : Hs đọc đề, suy nghĩ cá nhân và trả lời. c. Nghò luaän. d. Bieåu caûm. e. Thuyeát minh. Baøi 2 : Truyeàn thuyeát “ Con Roàng cháu Tiên “ thuộc kiểu văn bản tự Trường PTDTNT Laïc Döông. - 9Lop6.net. Năm học: 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trương Văn Định - Giáo án Ngữ văn 6. Hướng dẫn tự học Bài cũ:Ví dụ kể về mẹ sử dụng phương thức tự sự, tả ngôi trường sử dụng phương thức miêu tả Bài mới:Tìm hiểu ý nghĩa và đặc điểm của phương thức tự sự, chuaån bò baøi taäp 1,2,3 sgk.. sự. Bởi nó trình bày diễn biến sự vieäc. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : * Baøi cuõ Tìm ví dụ cho mỗi phương thức biểu đạt, kiểu văn bản. - Xác định phương thức biểu đạt cho mỗi văn bản đã học. hình dung một sự việc * Bài mới:Soạn bài Tìm hiểu chung về văn tự sự. E. RUÙT KINH NGHIEÄM: ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... Tuaàn : 2 Tieát :5 - 6 Ngày soạn: 02/09/2012 Lớp : 6a4 - 6a6 Ngaøy daïy: 03 - 08/09/2012. THAÙNH GIOÙNG ( Truyeàn thuyeát) A/MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm được nội dung chính và đặc điểm về nghệ thuật của Thánh Gióng B/TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ : 1. Kiến thức: - Nắm được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. - Biết được những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của cha ông ta. 2. Kó naêng: - Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. - Phân tích được một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản. - Tóm tắt được văn bản. 3.Thái độ: - Tự hào về truyền thống đánh giặc của cha ông, có ý thức rèn luyện sức khỏe để giữ nước. C/ PHÖÔNG PHAÙP: - Trực quan, phát vấn, phân tích, liên hệ thực tế, thảo luận nhĩm.. D/TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1.Ổn định lớp : 2.Baøi cuõ : - Theá naøo laø truyeän truyeàn thuyeát ? - Keå toùm taét truyeän “ Con Roàng, chaùu Tieân “ Vaø neâu noäi dung cuûa truyeän ? 3.Bài mới : - Lời vào bài: Ca ngợi truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, nhà thơ Tố Hữu đã làm sống lại hình tượng nhân vật Thánh Gióng qua khổ thơ: Ôi sức trẻ xưa trai Phù Đổng Trường PTDTNT Laïc Döông. - 10Lop6.net. Năm học: 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trương Văn Định - Giáo án Ngữ văn 6 Vươn vai lớn bổng dậy ngàn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân . Truyền thuyết “Thánh Gióng” là một trong những truyện cổ hay, đẹp nhất, bài ca chiến thắng ngoại xâm hào hùng nhất của nhân dân Việt Nam xưa. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS Giới thiệu chung. - Gv giới thiệu khái quát về truyền thuyết Thánh Gióng. - Gv: Giáo viên hướng dẫn HS đọc truyện, đọc mâu. - Hs: Đọc truyện - Gv: hướng dẫn học sinh các từ mượn chú thích: 5, 10, 11, 17. - Gv: Dựa vào việc đọc văn bản, em hãy cho biết truyện ra đời khi nào, hình tượng trung tâm là ai?Từ đó cho biết đề tài của truyện? - Hs: Trả lời. - Gv: Văn bản Thánh gióng là một truyền thuyết dân gian có bố cục 4 đoạn : - HS xác định các đoạn trong văn bản. HS : Xác định - GV cùng Hs tóm tắt truyện - Gv chia nhóm và cho câu hỏi thao luận: + Theo dõi văn bản, em thấy những chi tiết nào kể về sự ra đời của Gióng ? + Một đức trẻ được sinh ra như Gióng là bình thường hay kì lạ ? + Tiếng nói đầu tiên của Gióng nói với ai ?Đó là câu nói gì? Tiếng nói đó có ý nghĩa gì ? -HS thảo luận trả lời (GV: Câu nói của Gióng toát lên niềm tin chiến thắng, ý thức về vận mệnh dân tộc, đồng thời thể hiện sức mạnh tự cường của dân tộc ta ) -GV:Gióng đã yêu cầu những gì để đánh giặc? - Hs:Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đi đánh giặc điều đó có ý nghĩa gì ? -HS trả lời Tiết 6: + Truyện kể rằng, từ sau hôm gặp sứ giả, Gióng lớn nhanh như thổi, có gì lạ trong cách lớn lên của Gióng ? + Những người nuôi Gióng lớn lên là ai ? Chi tiết “ bà con hàng xóm vui Trường PTDTNT Laïc Döông. NỘI DUNG KIẾN THỨC I. GIỚI THIỆU CHUNG: - Tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết thời đại Hùng Vương. - Hình tượng trung tâm của truyện là người anh hùng giữ nước. II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: 1.Đọc- tìm hiểu từ khó 2.Tìm hieåu vaên baûn: a, Đề tài: Anh hùng giữ nước. b, Bố cục: 4 đoạn c, Phaân tích:. c1/Hình tượng người anh hùng Thánh Gioùng: - Ba meï giaãm veát chaân to veà nhaø thuï thai, 3 năm không biết nói cười-> kì lạ. - Cất tiếng nói đầu tiên “ ta sẽ phá tan lũ giặc này”. - Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt . => Tinh thần yêu nước trỗi dậy khi có giặc ngoại xâm.. - Gióng lớn nhanh như thổi nhờ cơm gạo của nhân dân. - Gióng anh hùng ra trận đánh tan giặc ân. - Roi sắt gãy, Gióng dùng cả gậy tre để đánh giặc -> Sức mạnh của Gióng là sức mạnh cả cộng đồng - Đánh thắng giặc, Gióng bay về. - 11Lop6.net. Năm học: 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trương Văn Định - Giáo án Ngữ văn 6 lòng góp gạo nuôi cậu bé ‘ có ý nghĩa gì ? -GV:chốt ý - Gv:Theo em, chi tiết “ Gióng nhổ những cụm tre bên đường quật vào giặc “ Khi roi sắt gãy, có ý nghĩa gì ? (GV :Tre là sản vật của quê hương, cả quê hương sát cánh cùng Gióng đánh giặc . - Dẫn lời nói của Bác Hồ “Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc” ) - Gv:Khi đánh tan giặc Gióng làm gì? Điều đó có ý nghĩa gì ? - Hs: Suy nghĩ trả lời. - Gv:Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng ? - Hs: Trả lời. - Gv:Theo em, truyền thuyết Thánh Góng phản ánh sự thật lịch sử nào trong quá khứ của dân tộc ta ? (Dấu tích) - Gv: Truyện có những yếu tố nghệ thuật nào? Mang ý nghĩa gì? - Hs: Rút ra từ bài học và ghi nhớ. - Hs: Đọc ghi nhớ.. trời, để lại dấu tích . -> Đánh giặc cứu nước không màng công danh. c2/Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng . - Gióng là hình ảnh cao đẹp của người anh hùng đánh giặc . - Gióng là biểu tượng của ý thức và sức mạnh tự cường của dân tộc . 3.Tổng kết : a, Nghệ thuật: - Xây dựng hình tượng người anh hùng cứu nước mang màu sắc thần kì. - Xâu chuỗi các sự kiện lịch sử và lí giải dấu tích thiên nhiên. b, Ý nghĩa:Thánh Gióng ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc, tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước, đoàn kết, anh dũng của dân tộc ta. 4. Luyện tập : Bài 2:Lấy tên “Hội khỏe Phù Đổng” để biểu dương sức mạnh của tuổi trẻ, ra sức rèn luyện thân thể để xây dựng, bảo vệ đất nước. Gv hướng dẫn HS thực hiện phần luyện tập. 1. Học sinh : Tự trình bày. ( có nhận xét ) . 2. Vì sao hội thi thể thao trong nhà trường mang tên “ hội khoẻ Phù Đổng “ ? -Là muốn biểu dương sức mạnh của tuổi trẻ, lứa tuổi của Gióng trong thời đại mới.Mục đích là III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : học tập tốt góp phần vào sự nghiệp bảo vệ, xây * Baøi cuõ: dựng đất nước. Hướng dẫn tự học - Tìm hieåu theâm veà leã hoäi laøng Gioùng + Lên mạng để tìm kiếm tư liệu về lễ hội làng - Sưu tầm một tác phẩm nghệ thuật hoặc vẽ Gióng. Vẽ tranh về hình tượng Thánh Gióng. tranh về hình tượng Thánh Gióng. + Chuaån bò baøi: Sôn Tinh, Thuyû Tinh - Keå toùm taét truyeän - Nhóm 1 : Kể tóm tắt truyện, nêu chủ đề của * Bài mới: truyeän - Nhoùm 2 : Vì sao Vua Huøng baên khoaên - Soạn bài: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh khi keùn reå ? - Nhóm 3 : Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh & Thuyû Tinh dieãn ra nhö theá naøo ? - Nhoùm 4 : Neâu yù nghóa cuûa truyeän? E/ RUÙT KINH NGHIEÄM: ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... Trường PTDTNT Laïc Döông. - 12Lop6.net. Năm học: 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trương Văn Định - Giáo án Ngữ văn 6. Tuaàn : 2 Tieát :7 Lớp : 6a4 - 6a6. Ngày soạn: 02/09/2012 Ngaøy daïy: 03 - 08/09/2012. TỪ MƯỢN A/MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : - Hiểu được thế nào là từ mượn. - Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lý trong khi nói hoặc viết. B/TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ : 1.Kiến thức: - Khái niệm từ mượn. Nguồn gốc của từ mượn trong Tiếng Việt - Nguyên tắc mượn từ trong tiếng Việt. - Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản. 2. Kó naêng: - Nhận biết được từ mượn trong văn bản - Xác định đúng nguồn gốc từ mượn - Viết đúng từ mượn - Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn. Biết sử dụng từ mượn trong nói và viết. 3. Thái độ: - Có ý thức chọn lọc từ mượn và mượn từ để làm giàu tiếng Việt. C/ PHÖÔNG PHAÙP: - Thuyết giảng, phát vấn, hoạt động nhóm. D/TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1.Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Từ là gì ? Thế nào là từ đơn, từ phức ? cho ví dụ ? - Có mấy loại từ phức? Nêu khái niệm và cho ví dụ? - Laøm baøi taäp 4. 3. Bài mới: - Lời vào bài:Người Việt Nam ta ai cũng tự hào vì có một thứ tiếng giàu và đẹp. Nhờ đâu mà Tiếng Việt ngày một giàu đẹp? Bài học hôm nay sẽ cho các em câu trả lời cho câu hỏi trên. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS Tìm hieåu chung - GV nêu định nghĩa từ thuần Việt, từ mượn sau đó giải thích nghĩa của từ: Trượng, tráng sĩ. - Gv:Theo em từ : “trượng”, “tráng sĩ” có nguồn gốc từ đâu ? - Hs:Đây là những từ mượn của tiếng Hán. - Gv:Trong các từ dưới đây từ nào được mượn từ tiếng Hán?, từ nào được mượn từ các ngôn ngữ khác ? (Sứ giả, ti vi, xà phòng, giang sơn, mít tinh, Ra – ñi – oâ, Xoâ Vieát, In – tô – neùt …) - Hs:Mượn ngôn ngữ Ấn Âu : Ra- đi -ô, in -tơ – nét. Những từ có nguồn gốc Aán âu nhưng đã được việt Trường PTDTNT Laïc Döông. - 13Lop6.net. NỘI DUNG KIẾN THỨC I. TÌM HIEÅU CHUNG: 1.Từ thuần Việt và từ mượn : a, Từ thuần Việt:là những từ do nhân dân ta tự sáng tạo ra. b, Từ mượn:Là những từ vay mượn của tiếng nước ngoài, chủ yếu là từ Hán Vieät. - Vd: + Mượn tiếng Hán: sứ gả, giang san + Mượn từ tiếng Anh: In-tơ-nét, tivi + Mượn từ tiếng Pháp: xà phòng, ra-đi-ô. c,Cách viết từ mượn : - Từ mượn đã được việt hoá cao viết như Năm học: 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trương Văn Định - Giáo án Ngữ văn 6. hoá : Ti vi, xà phòng, mít tinh … Mượn từ tiếng hán : Sứ giả, giang san … - Gv:Nêu nhận xét về cách viết từ mượn. - Hs:Từ mượn được Việt hoá cao: Mít tinh, Xô Viết Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn : Ra-đi ô, Boân – seâ – vích … - Hs: Đọc ghi nhớ. - Gv:Em hieåu yù kieán sau cuûa chuû tòch Hoà Chí Minh nhö theá naøo? Tích cực: Mượn để làm giàu ngôn ngữ dân tộc . Tiêu cực: Làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp, nếu mượn từ một cách tuỳ tiện. - Hs: Cần phải mượn từ có mục đích, có chọn lọc. - Hs: Đọc ghi nhớ. Luyeän taäp : Bài 1 : Gv gợi ý: Từ mượn là những từ ít thông dụng trong ngôn ngữ nói hằng ngày của người Vieät.Daáu hieäu deã nhaän bieát laø coù daáu gaïch noái. - Hs: Laøm baøi Bài 2: - Gv tra từ điển mẫu 1 từ để hướng dẫn Hs - Hs:Mỗi nhóm tra một từ. Baøi 3 : Veà nhaø laøm Tên một số từ mượn. a. meùt, lít, km, kg… b. ghi đông, pê đan, gác – đờ – bu … c. ra – ñi – oâ, vi – oâ loâng.. Hướng dẫn tự học * Baøi cuõ: - Tra từ điển khoảng 10 từ Hán Việt như: Quốc ca, dieãu haønh, hoïc haønh... * Bài mới: Đọc trước bài và trả lời câu hỏi sgk.. Trường PTDTNT Laïc Döông. - 14Lop6.net. từ Việt. - Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn khi vieát coù daáu gaïch noái.. 2.Nguyên tắc mượn từ: Không nên mượn từ một cách tuỳ tiện vì nó làm cho ngôn ngữ của dân tộc bị pha taïp. II. LUYEÄN TAÄP : Bài 1 : Một số từ mượn trong câu : a, Hán Việt: Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhieân, sính leã. b. Haùn Vieät : Giai nhaân. c. Anh : Poáp, in – tô – neùt, Mai-côn Giaécxôn Bài 2 : nghĩa của từng tiếng tạo thành các từ hán việt. - khán giả: người xem (Khán: xem, giả: người) - Thính giả : người nghe. ( thính: nghe) - Độc giả : người đọc. ( độc: đọc) -Yeáu ñieåm : Ñieåm quan troïng. (yeáu: quan troïng) - Yếu nhân: Người quan trọng. (yếu: quan troïng) - Yếu lược: Tóm tắt những điều quan troïng. Baøi 4 : * Những từ mượn : Phôn, fan, nốc ao. * Có thể dùng chúng trong hoàn cảnh giao tiếp thân mật với bạn bè, người thân. Có thể viết trong những tin thông baùo. III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Baøi cuõ: - Tra từ điển để xác định ý nghĩa của một số từ Hán Việt thông dụng. - Học thuộc lòng ghi nhớ, làm bài tập 3. Năm học: 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trương Văn Định - Giáo án Ngữ văn 6. * Bài mới:Soạn bài Nghĩa của từ. E/ RUÙT KINH NGHIEÄM: .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. Tuaàn : 2 Tieát :8 Ngày soạn: 02/09/2012 Lớp : 6a4 - 6a6 Ngaøy daïy: 03 - 08/09/2012. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có hiểu biết bước đầu về văn tự sự. - Vận dụng kiến thức đã học để đọc- hiểu và tạo lập văn bản. B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ : 1. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm của văn bản tự sự. 2. Kó naêng: - Nhận biết được văn bản tự sự. - Sử dụng được một số thuật ngữ:Tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể. 3. Thái độ: - Yêu thích văn tự sư. C/ PHÖÔNG PHAÙP: - Phát vấn, tích hợp văn bản Thánh Gióng, thuyết trình, nêu vấn đề. D/ TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: 1. Ổn định lớp : 2. Baøi cuõ : - Thế nào là văn bản? Có mấy kiểu văn bản? Cho biết mục đích của văn bản tự sự? 3. Bài mới : - Lời vào bài: Hằng ngày các em từng kể chuyện cho nhau nghe hoặc được nghe người lớn kể chuyện. Đó gọi là văn tự sự. Vậy văn tự sự là gì? Có đặc điểm như thế nào? Bài học hôm nay chuùng ta cuøng tìm hieåu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS Tìm hieåu chung - Gv:Hằng ngày các em thường kể và nghe những câu chuyện như chuyện cổ tích, chuyện đời thường, chuyện sinh hoạt.Theo em kể chuyện để làm gỉ ? người nghe muốn biết điều gì ? - Hs:Kể chuyện để biết, để nhận thức người, sự vật, sự việc để giải thích, để khen chê.Đối với người kể là thông báo, cho biết, giải thích. Đối với người nghe là tìm hiểu. - Gv: Hướng dẫn phân tích phương thức tự sự của Trường PTDTNT Laïc Döông. - 15Lop6.net. NỘI DUNG KIẾN THỨC I.TÌM HIEÅU CHUNG 1.YÙ nghóa ñaëc ñieåm chung cuûa phöông thức tự sự - Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hieän moät yù nghóa. - Người kể thông báo sự kiện, giải thích sự vieäc. * Vd: Truyện Thánh Gióng là văn bản tự Năm học: 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trương Văn Định - Giáo án Ngữ văn 6. Truyện Thánh Gióng. Văn bản tự sự này cho ta biết những điều gì ? (Truyện kể về ai, ở thời nào, làm việc gì, diễn biến của sự việc, kết quả ra sao, ý nghĩa của sự việc như thế nào ?) - Hs: + Ra đời kì lạ. Đòi đi đánh giặc khi 3 tuổi + Thánh Gióng lớn nhanh như thổi. + Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc giáp sắt, cầm roi sắc đi đánh giặc. + Thánh Gióng đánh tan giặc. + Thánh Gióng lên núi bỏ giáp sắt, bay về trời. + Vua lập đền thờ phong danh hiệu. + Những dấu tích còn lại của Thánh Gióng . - GV giải thích cho h/s hiểu thế nào chuổi sự việc, có đầu, có cuối, sự việc xảy ra trước thường là nguyên nhân dẫn đến việc xảy ra sau cho nên có vai trò giải thích sự việc. - Hs: Đọc ghi nhớ. Luyeän taäp Baøi 1 - Hs: Đọc mẫu chuyện “OÂng giaø & thần chết “. - Gv:Haõy cho biết : Trong truyện naøy phương thức tự sự thể hiện như thế naøo? Bài 2 : Gv:Bài thơ “ Sa bẫy “ có phải là tự sự khoâng , vì sao? Haõy keå laïi caâu chuyeän baèng mieäng. ( GV yêu cầu HS kể bằng miệng rồi trả lời ). Baøi 3 : Hai vaên baûn : - Hueá khai maïc traïi ñieâu khaéc quoác teá laàn 3. - Người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược. Có nội dung tự sự không? Vì sao? TưÏ sự ở đây coù vai troø gì? Hướng dẫn tự học * Bài cũ cần nắm: - Tự sự là gì ? - Mục đích giao tiếp của tự sự ? * Bài mới: Yếu tố của truyện. - Sự việc trong văn tự sự được trình bày như thế naøo? Nhân vật trong văn tự sự được thể hiện qua các maët naøo ? - Xem lại các sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.. sự sâu chuỗi các sự kiện có trước có sau. - Ra đời kì lạ - Đòi đi đánh giặc khi 3 tuổi - Lớn nhanh như thổi - Đánh tan giặc Aân - Bay về trời. 2. Ghi nhớ Sgk/28. II LUYỆN TẬP : Baøi 1 :Truyện kể diễn biến tư tưởng oâng giaø, mang sắc thaùi hoùm hỉnh, thể hiện tư tưởng yeâu cuộc sống, duø kiệt sức thì sống vẫn hơn chết. Bài 2 : Bài thơ tự sự. Nội dung kể lại sự vieäc beù Maây ruû meøo con ñaët baãy chuoät nhưng mèo con tham ăn nên tự mình chui vaøo baãy. Baøi 3 : - Ñaây laø moät baûn tin. Noäi dung keå laïi cuoäc khai mạc trại điêu khắc Quốc tế lần thứ ba taïi thaønh phoá Hueá. - Đoạn văn người Âu lạc đánh tanh quân Tần xâm lược là một văn bản tự sự. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : * Baøi cuõ: - Liệt kê chuỗi sự việc được kể trong một truyện dân gian đã học. - Xác định phương thức biểu đạt sẽ sử dụng để giúp người khác Học thuộc lòng ghi nhớ, làm bài tập 4 - Chuẩn bị bài:sự việc và nhân vật trong văn tự sự. Đọc kĩ truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. E/ RUÙT KINH NGHIEÄM : Trường PTDTNT Laïc Döông. - 16Lop6.net. Năm học: 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trương Văn Định - Giáo án Ngữ văn 6. ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Tuaàn : 3 Tieát : 9 Lớp : 6A4 – 6A6. Ngày soạn: 10/09/2012 Ngaøy daïy: 10/09->15/09/2012. SÔN TINH, THUÛY TINH ( Truyeàn thuyeát ) Trường PTDTNT Laïc Döông. - 17Lop6.net. Năm học: 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trương Văn Định - Giáo án Ngữ văn 6. A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : - Hieåu vaø caûm nhaän noäi dung truyeàn thuyeát Sôn Tinh, Thuyû Tinh. - Nắm được những nét chính về nghệ thuật của truyện. B/ TRỌNG TÂM KIẾN THƯC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh. - Cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trong truyền thuyết. - Những nét chính về nghệ thuật của truyện: Sử dụng nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường. 2. Kó naêng: - Đọc - hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. Kể lại được truyện. - Nắm bắt các sự kiện chính và xác định ý nghĩa của truyện. 3.Thái độ: - Có ý thức phòng chống thiên tai lũ lụt bảo vệ đời sống nhân dân. Có tinh thần tượng trợ lẫn nhau khi thieân tai xaûy ra. C/PHƯƠNG PHÁP: - Đọc hiểu văn bản, phân tích giải thích, liên hệ thực tế. D/TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC : 1.Ổn định lớp : 2.Baøi cuõ : - Keå laïi truyeän Thaùnh Gioùng ? Neâu noäi dung vaø yù nghóa cuûa truyeän ? 3.Bài mới : - Lời vào bài: Là một đất nước nằm trên bờ biển Đông, hằng năm nhân dân ta phải đương đầu với nhiều thiên tai lũ lụt. Để tồn tại con người phải tìm mọi cách để chống lại lũ. Cuộc chiến đấu lâu dài, gian khổ ấy được thần thoại hóa trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh mà hôm nay cô muốn giới thiệu với các em. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Giới thiệu chung I. GIỚI THIỆU CHUNG - Hs: Đọc chú thích. - Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh bắt nguồn từ thần thoại cổ được lịch sử hóa. - Gv: Truyện ra đời khi nào? - Hs: Trả lời. - Truyện thuộc nhóm truyền thuyết thời đại Huøng Vöông. II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN - Gv: Truyeän Sôn Tinh, Thuyû Tinh goàm maáy 1.Đọc-tìm hiểu từ khó: đoạn? mỗi đoạn thể hiện nội dung gì? 2. Tìm hieåu vaên baûn: a, Chủ đề: Giải thích hiện tượng thiên nhiên. - HS : 3 phaàn b, Boá cuïc: 3 phaàn Từ đầu…mỗi thứ 1 đôi ->Vua Hùng thứ 18 kén rể. Tiếp đó ……. Thần nước đành rút quân ->Sôn Tinh, Thuyû Tinh caàu hoân vaø cuoäc giao tranh giữa 2 người. Coøn laïi: -> Sự trả thù hàng năm về sau của Thuỷ Tinh, - Gv: Hướng dẫn Hs tóm tắt. Truyện STTT ra chieán thaéng cuûa Sôn Tinh. đời khi nào? Nhân vật chính trong truyện là ai ? Đặc điểm của họ? Vì sao họ lại đánh nhau? Keát quaû? Trường PTDTNT Laïc Döông. - 18Lop6.net. Năm học: 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trương Văn Định - Giáo án Ngữ văn 6. c, Phaân tích c1/ Hoàn cảnh và mục đích kén rể của Vua Huøng - Mị Nương khôn lớn, xinh đẹp vua muốn kén choàng cho naøng. - Yêu cầu mang lễ vật đến sớm: 100 ván cơm neáp,… -> Kén người thông minh, nhanh nhẹn, tài gioûi. c2/ Cuộc thi tài giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh - Sơn Tinh ở vùng núi có nhiều phép lạ. - Thủy Tinh ở miền biển có nhiều phép lạ. - Sơn Tinh mang lễ vật đến trước cưới được Mò Nöông. - Thủy Tinh đến sau nổi giận đánh Sơn Tinh. - Thuûy Tinh hoâ möa, goi gioù, noåi gioâng baõo dâng nước đánh Sơn Tinh. - Sơn Tinh mưu trí bốc đồi, dời núi dựng thành đất ngăn lũ. - Sức mạnh của Sơn Tinh tượng trưng cho sức mạnh vĩ đại của người Việt Cổ. - Sức mạnh của Thuỷ Tinh là sức mạnh ghê gớm của mưa gió lũ lụt. -> Keát quaû: Sôn Tinh Thaéng Thuûy Tinh, con người chiến thắng thiên tai lũ lụt. 3. Toång keát: - Gv:Ý nghĩa tượng trưng của truyện này ? a, Ngheä thuaät: - Hs: Trả lời, Gv chốt ý, Hs đọc ghi nhớ. - Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng daáp thaàn linh. - Tình huoáng truyeän haáp daãn, caùch keå chuyeän loâi cuoán. - Gv:Qua truyền thuyết STTT, em có suy nghĩ b, Ý nghĩa: Truyện giải thích hiện tượng mưa gì về chủ trương bảo vệ rừng, củng cố đê điều, bão lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ thuở phòng chống bão lũ của Nhà Nước? vua Hùng; đồng thời thể hiện sức mạnh, ước - Hs: Tự bộc lộ. mơ chế ngự thiên tai bảo vệ cuộc sống của Hướng dẫn tự học. người Việt Cổ. - Chuù yù veà taøi naêng, vieäc laøm cuûa hai nhaân vaät 4. Luyeän taäp : Sơn Tinh, Thủy Tinh để tìm chi tiết tưởng Bài 2:Nêu suy nghĩ của em về chủ trương bảo tượng kì ảo. vệ rừng, củng cố đê điều, phòng chống bão lũ - Chuẩn bị bài: Sự tích Hồ Gươm của Nhà Nước. Keå toùm taét truyeän. III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Vì sao Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn - Đọc kĩ truyện, nhớ những sự việc chính và mượn gươm Thần ? kể lại được truyện. Việc cho mượn như thế có ý nghĩa gì ? - Hs: toùm taét. - Gv: Dựa vao đoạn 1 cho biết hoàn cảnh vua Huøng keùn reå? - Hs: Trả lời. - Gv: Qua caùch keùn reå em haõy cho bieát Vua Hùng muốn kén người rể như thế nào? Sức mạnh Của ST biểu tượng cho sức mạnh của ai? Sức mạnh Của TT biểu tượng cho sức maïnh cuûa ai? - Hs: Thaûo luaän trình baøy GV phân tích giải thích: Cả 2 vị Thần đều có taøi cao, pheùp laï. Thuyû Tinh duø coù nhieàu pheùp thuật cao cường vẫn không thắng nổi sơn Tinh. Những chi tiết nghệ thuật kỳ ảo, bay bỗng về Sôn Tinh, Thuyû Tinh vaø khí theá haøo huøng cuûa cuộc giao tranh giữa hai vị Thần thể hiện trí tưởng tượn đặc sắc của người xưa. Sơn Tinh và Thuỷ Tinh là những nhân vật tưởng tượng, hoang đường không phải là nhân vật có thật. Cuộc chiến tranh giữa ST và TT hằng năm giải thích hiện tượng lũ lụt và sự nghiệp chống lũ hàng nghìn đời nay của nhân dân ta. - Gv: Em nào có thể nêu những nét nghệ thuật noåi baät cuûa truyeän? - Hs: Trả lời.. Trường PTDTNT Laïc Döông. - 19Lop6.net. Năm học: 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trương Văn Định - Giáo án Ngữ văn 6. - Liệt kê những chi tiết tưởng tượng kì ảo về Sơn Tinh, Thủy Tinh và cuộc giao tranh giữa hai thaàn. - Hiểu ý nghĩa tượng trưng của hai nhân vật Sôn Tinh, Thuûy Tinh. * Bài mới: Soạn bài Sự tích Hồ Gươm E/ RUÙT KINH NGHIEÄM: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Tuaàn : 3 Tieát : 10 Ngày soạn: 10/09/2012 Lớp : 6A4 – 6A6 Ngaøy daïy: 10/09->15/09/2012. NGHĨA CỦA TỪ A/MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : - Hiểu thế nào là nghĩa của từ . - Biết cách tìm hiểu nghĩa của từ và giải thích nghĩa của từ trong văn bản. - Biết dùng từ đúng nghiã trong nói, viết và sửa các lỗi dùng từ. B/TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1.Kiến thức: - Khái niệm nghĩa của từ. - Cách giải thích nghĩa của từ. 2.Kó naêng: - Giải thích nghĩa của từ - Dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết. - Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ. 3. Thái độ: - Có ý thức dùng từ đúng nghĩa, không sử dụng từ khi không hiểu nghĩa. C/PHÖÔNG PHAÙP: - Phaân tích, giaûi thích, phaùt vaán, thaûo luaän. D/TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC : 1.Ổn định lớp : 2.Bài cũ : - Từ mượn là gì ? Trình bày nguyên tắc từ mượn ?- Làm bài tập 3 3.Bài mới : - Lời vào bài:Tiết học trước các em đã học giúp các em hiểu được từ là đơn vị ngôn ngữ có nghĩa -Vậy nghĩa của từ là gì? Có những cách giải thích nghĩa của từ thế nào? bài học hoâm nay chuùng ta cuøng tìm hieåu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Tìm hieåu chung I. TÌM HIEÅU CHUNG: Tìm hiểu khái niệm nghĩa của từ . 1.Nghĩa của từ là gì ? * Phaân tích Vd: Cho HS đọc phần chú thích Sgk ? - Laãm lieät: huøng duõng, oai nghieâm. - Gv:Em haõy cho bieát moãi chuù thích treân goàm maáy boä phaän? Boä phaän naøo trong chuù thích neâu Hình thức Noäi dung lên nghĩa của từ ? - Hs:Bộ phận 2.Đằng sau dấu hai chấm là nghĩa -> Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. * Ghi nhớ Sgk/35 của từ. 2.Cách giải thích nghĩa của từ - Gv treo bảng phụ cho HS sắp xếp những từ + Đề xuất:Trình bày ý kiến & nguyện vọng đồng nghĩa sau đây vào chỗ trống Trường PTDTNT Laïc Döông. - 20Lop6.net. Năm học: 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×