Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài 20. Cân bằng nội môi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.82 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 12 : 03/11/2014
Ngày dạy : 08/11/2014


Tiết 19 Bài 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
<b>I. Mục tiêu bài học :</b>


1. Kiến thức :


- Khái niệm , ý nghĩa của cân bằng nội môi.
- Cơ chế cân bằng nội môi


- Cơ chế cân bằng áp suất thẩm thấu.
2. Kỹ năng :


- Rèn luyện khả năng làm việc với SGK, các thông tin được caps
3. Thái độ :


Ý thức và hình thành thói quen tốt hàng ngày để bảo vệ sức khỏe.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ
- Máy chiếu


<b>III. Tiến trình lên lớp :</b>
1. Ổn định lớp :


2. Bài cũ : Vì sao huyết áp giảm dần tronh hệ mạch ?
3. Bài mới :


Hoạt động thầy - trị Nội dung



Vì sao khi chạy và sau khi chạy thì nhịp tim
của chúng ta tăng nhanh nhưng sau 1


khoảng thời gian nghỉ ngơi thì nhịp lại trở
lại bình thường ? → nhờ cơ chế cân bằng
nội môi của cơ thể.


→ Nội môi là gì ?
VD :


+ Nồng độ glucozo trong máu của người :
0,1%


+ Duy trì thân nhiệt của người ở : 36,7o<sub>C</sub>


+ Huyết áp : 120/80 mmHg
→ Cân bằng nội mơi là gì ?


→ Nếu :


+ Nồng độ glucozo > 0,1%
+ Thân nhiệt > 36,7o<sub>C</sub>


+ Huyết áp > 120/80 mmHg
Thì điều gì sẽ xảy ra ?


<b>I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội</b>
<b>môi</b>


- Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định


mơi trong cơ thể ( huyết áp, áp suất thẩm
thấu, thân nhiệt ... )


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Có nhiều bệnh ở người là hậu quả của mất
cân bằng nội mơi → cần có 1 cơ chế cân
bằng nội mơi


Hình 20.1 Có những bộ phận nào tham gia
vào cơ chế cân bằng nội mơi ?


→ u cầu học sinh hồn thành sơ đồ cơ
chế điều hòa huyết áp ?


→ Cơ chế cân bằng nội môi diễn ra như thế
nào ?


Sự trả lời của bộ phận thực hiện làm biến
đổi các điều kiện lí hóa của mơi trường
trong . Sự biến đổi đó có thể trở thành kích
thích tác động ngược trở lại bộ phận tiếp
nhận kích thích. Sự tác động như vậy gọi là
liên hệ ngược.


→ Cơ chế cân bằng nội mơi có sự tham gia
của những cơ quan nào ?


→ Hãy hoàn thành sơ đồ cơ chế điều hòa
huyết áp ? nồng độ glucozo trong máu ?
Bất kì 1 bộ phận nào tham gia vào cơ chế
cân bằng nội môi hoạt động không bình


thường hoặc bị bệnh sẽ dẫn đến mất cân
bằng nội môi.


Khi áp suất thẩm thấu môi trường trong cơ
thể bị thay đổi. VD


+ Khi Cmt > Ctb : môi trường ưu trương


→ môi trường tế bào


Tế bào hồng cầu mất nước → tế bào teo lại
→ giảm hoặc mất khả năng vận chuyển O2.


- Đảm bảo cho sự tồn tại và thực hiện các
chức năng sinh lí của tế bào → đảm bảo sự
tồn tại và phát triển của động vật.


- Nếu mất cân bằng nội môi cơ thể bị bệnh
và có thể chết.


<b>II. Cơ chế cân bằng nội mơi</b>


- Cơ chế cân bằng nội mơi có sự tham gia
của các bộ phận :


+ Bộ phận tiếp nhận kích thích : thụ thể
hoặc cơ quan thụ cảm.


+ Bộ phận điều khiển : trung ương thần
kinh hoặc tuyến nội tiết.



+ Bộ phận thực hiện : các cơ quan như
thận, gan, phổi , tim, mạch máu…


- Trong cơ chế này, q trình liên hệ ngược
đóng vai trị quan trọng.


- Cơ chế cân bằng nội mơi có sự tham gia
của các cơ quan như : bài tiết, tuần hồn, hơ
hấp, thần kinh, nội tiết....


<b>III. Vai trị của thận và gan trong cân </b>
<b>bằng áp suất thẩm thấu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ + Khi Cmt < Ctb : môi trường nhược


trương


→ môi trường tế bào


Tế bào hồng cầu hút nước → tế bào vỡ →
mất khả năng vận chuyển O2.


Như vậy áp suất thẩm thấu có vai trò rất
quan trọng với cơ thể → thận , gan có vai
trị cân bằng áp suất thẩm thấu.


→ Áp suất thẩm thấu của máu là gì ?
Áp suất thẩm thấu là áp suất gây nên bởi
hiên tượng thẩm thấu.



Áp suất thẩm thấu của người và động vật
có vú nói chung là gần tương đương với áp
suất thẩm thấu dung dịch muối NaCl có
nồng độ 0,9% và được gọi là dung dịch
sinh lí.


Áp suất thẩm thấu có cơng thức P = RTC
P: áp suất thẩm thấu.(bar)1 atm = 0,987 bar
R: hằng số khí lí tưởng(22,4/273)


T: nhiệt độ tuyệt đối ( nhiệt Kenvil )
C: nồng độ chất tan


Trong khi đó RT là hằng số → P chỉ phụ
thuộc vào C.


Khi cơ thể bị mất nước thì nồng độ chất tan
tăng → ASTT tăng.


→ Vai trị của thận là gì ?


→ Thận điều hòa nước như thế nào ?


→ Khi bị tiêu chảy thì lượng nước trong cơ
thể thay đổi như thế nào ? Huyết áp thay
đổi như thế nào ?


<b>1. Vai trò của thận</b>
<b>a. Điều hòa lượng nước</b>



- Khi áp suất thẩm thấu tăng, huyết áp giảm
do khối lượng nước trong cơ thể giảm →
tăng uống nước → giảm tiết nước tiểu.
- Khi lượng nước trong cơ thể tăng → giảm
áp suất thẩm thấu, tăng huyết áp → tăng bài
tiết nước tiểu.


<b>b. Điều hịa muối khống</b>


- Khi Na+<sub> trong máu giảm → tuyến trên </sub>


thận tăng tiết anđosteron→ tăng tái hấp thu
Na+<sub> từ các ống thận.</sub>


+ Khi thừa Na+<sub> → tăng áp suất thẩm thấu, </sub>


gây cảm giác khát → uống nước nhiều →
muối dư thừa sẽ loại thải qua nước tiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

→ Hậu quả của việc ăn mặn thường xuyên
trong chế độ dinh dưỡng ?


→Bệnh lí của người bị tiểu đường biểu
hiện như thế nào ?


→ Khi lượng đường huyết trong cơ thể
tăng, giảm thì cơ thể có hiện tượng gì ?


- Đường huyết tăng → năng lượng


nhiều, cơ thể khỏe


- Đường huyết hạ → mệt mỏi


Lượng đường dư thừa trong cơ thể sẽ được
dự trữ ở cơ, mỡ, gan.


→ Sơ đồ cơ chế điều hòa đường huyết.
Gan điều hòa đường huyết như thế nào ?


Khi gan bị bệnh ( viêm gan ) lượng đường
huyết khơng được điều hịa, đặc biệt khi
tuyến tụy không tiết ra hoocmon Insulin thì
bị bệnh đái tháo đường, huyết áp cao.


Ngồi ra gan còn tham gia điều hòa protein
huyết tương. Khi gan bị bệnh ( rối loạn
chức năng ) không tạo ra được protein
huyết tương ( albumin ) → áp suất thẩm
thấu của máu giảm → nước dư thừa trong
các khoảng gian bào → ứ nước → phù nề.


Các tế bào trong cơ thể hoạt động trong
môi trường pH nhất định.Ph máu khoảng
7,35 – 7,45. Các hoạt động của tế bào, của
các cơ quan sản sinh các chất ( CO2, axit


<b>2. Vai trò của gan</b>


( gần bữa ăn ) ( xa bữa ăn )


Gulucozo tăng glucozo giảm


Tuyến tụy


H. Insulin H. Glucagon


Glucozo Glicogen Glucozo


<b>IV. Vai trò của hệ đệm trong cân bằng </b>
<b>Ph nội môi.</b>


- Các hoạt động của tế bào, của các cơ quan
sản sinh các chất ( CO2, axit lactic…) có


thể làm thay đổi Ph máu làm rối loạn hoạt
động của cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

lactic…) có thể làm thay đổi Ph máu.Cần
có 1 cơ chế điều hịa pH máu.


→ Những yếu tố nào tham gia điều hòa pH
máu?


→ Hệ đêm, phổi và thận duy trì pH nội mơi
như thế nào ?


→ Khi phổi bị nhiễm độc khói thuốc lá,
q trình vận chuyển O2, CO2 khơng hiệu


quả. Thiếu O2 cho cơ thể hoạt động, pH



máu không ổn định → tế bào bị đầu độc.


+ Mỗi hệ đệm được cấu tạo bởi 1 axit yếu
và 1 muối kiềm mạnh của axit đó ( ví dụ :
Na+<sub> / NaHCO</sub>


3 ). Khi H+ tăng, máu có su


hướng chuyển về axit thì muối kiềm của hệ
đệm có vai trò trung hòa làm giảm H+<sub> trong</sub>


máu. Khi OH-<sub> tăng, máu có su hướng </sub>


chuyển sang kiềm tính thì axit của hệ đệm
có tác dụng giảm OH-<sub> trong máu.</sub>


+ Phổi thải CO2 giúp duy trì pH ổn định vì


CO2 kết hợp với nước sẽ làm tăng H+ trong


máu.


+ Thận thải H+<sub>, tái hấp thu Na</sub>+<sub> , thải HCO</sub>
3,


giúp duy trì pH máu ổn định.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×