Trường THPT chuyên Nguyễn Đình Chiểu Kỹ năng vẽ biểu đồ địa lý
Đề tài tham luận:
NỘI DUNG GỒM CÓ:
I/Vẽ biểu đồ
1)Khái quát.
2)Các dạng biểu đồ cơ bản:
a)Biểu đồ cột (hoặc thanh ngang).
b)Biểu đồ đường (đồ thị).
c)Biểu đồ kết hợp.
e)Biểu đồ cơ cấu:
*Biểu đồ tròn.
*Biểu đồ miền.
II/Phân tích, nhận xét bảng số liệu thống k.
I/VẼ BIỂU ĐỒ:
1)Khái quát:
*Trong quá trình dạy và học địa lý trong nhà trường PT, cũng như trong việc ôn luyện để thi HSG
quốc gia, ngoài quyển SGK là hệ thống kiến thức cơ bản nhất, thì phần kỹ năng địa lý cũng không
kém phần quan trọng. Vì khi học địa lý, nhất là địa lý kinh tế, học sinh sẽ tiếp xúc với nhiều loại số
liệu khác nhau nhằm để phân tích, đối chiếu, so sánh từ đó rút ra kết luận cần thiết.
*Nhằm giúp cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá về các sự vật, hiện tượng địa lý được dễ dàng,
sinh động hơn, người ta thường hệ thống hoá các số liệu lên thành biểu đồ_là hình vẽ cho phép mô tả
một cách dễ dàng tiến trình của một hiện tượng (chẳng hạn diễn biến của t
0
trung bình các
tháng/năm), mối tương quan về độ lớn giữa các đại lượng (chẳng hạn diện tích các châu lục, quốc
gia), kết cấu thành phần của một tổng thể (chẳng hạn cơ cấu xuất-nhập khẩu),….
*Biểu đồ thường rất phong phú, đa dạng. Mỗi loại có thể thể hiện nhiều chủ đề khác nhau. Tuỳ theo
chủ đề muốn thể hiện, ta sẽ chọn loại biểu đồ thích hợp nhất.
2)Cách vẽ biểu đồ:
a)Biểu đồ cột: Nếu bảng số liệu gồm ít năm
-Ý nghĩa:
+Sự so sánh tương quan về độ lớn giữa các đại lượng;
+Động thái phát triển về mặt số lượng của các hiện tượng địa lý;
+Sự so sánh mức độ phát triển khác nhau của các thành phần cấu tạo của cùng một hiện tượng
nhưng ở những phạm vi và không gian khác nhau.
Lưu ý: THÁP TUỔI là một loại biểu đồ cột đặc biệt.
-Cách vẽ:
+Biểu đồ cột đơn:
*Mỗi cột dùng để thể hiện sự khác biệt về quy mô số lượng của 1 đại lượng nào đó. Các biểu đồ
cột đơn thể hiện các đại lượng khác nhau có thể đặt cạnh nhau.
*Nhất thiết phải ghi số liệu trên đỉnh cột.
*Tuyệt đối tránh vẽ theo kiểu “vừa cột vừa đường”.
Lưu hành nội bộ GV: Trần Văn Mai
A/ DẠNG BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ PHÁT
TRIỂN:
KỸ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ ĐỊA LÝ
VÀ NHẬN XÉT BẢNG SỐ LIỆU THỐNG
KÊ
Trường THPT chuyên Nguyễn Đình Chiểu Kỹ năng vẽ biểu đồ địa lý
*Trường hợp vẽ nhiều đối tượng với đơn vị tính khác nhau thì cần xử lý số liệu trước khi vẽ
(chọn năm đầu tiên =100%).
* Khoảng cách năm thường không có ý nghĩa;
Thí dụ 1: Cột đơn (Không xử lý số liệu)
Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy vẽ BĐ thể hiện sự phát triển dân số của nước ta trong
thời kỳ 1990-2001:
Dân số trung bình của Việt Nam (triệu người)
Năm Số dân năm Số dân
1990
1992
1995
66,0
68,5
72,0
1999
2000
2001
76,6
77,6
78,7
Vẽ biểu đồ:
+Biểu đồ cột chồng:
-Có thể vẽ theo đại lượng tuyệt đối, qua đó ta quan sát được cả quy mô, cơ cấu (nếu vẽ chồng
liên tiếp). Nếu chuỗi số liệu theo thời gian thì ta quan sát được động thái của hiện tượng theo thời
gian; còn nếu chuỗi số liệu theo không gian (vùng, tỉnh) thì ta quan sát được sự biến đổi của hiện
tượng trên không gian.
-Có thể vẽ theo đại lượng tương đối, qua đó ta sẽ quan sát được cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu
theo thời gian hoặc theo không gian.
Có 2 cách:
Lưu hành nội bộ GV: Trần Văn Mai
66
,0
68
,5
72
,0
76,
6
70,
6
78,
7
Tr.người
người
năm
BIỂU ĐỒ SỰ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ…
80
60
40
20
0
1990
1992
1995
1999
2000
2001
Trường THPT chuyên Nguyễn Đình Chiểu Kỹ năng vẽ biểu đồ địa lý
*Cột chồng nối tiếp:
Thí dụ:
Dựa vào bảng số liệu sau:
TÌNH HÌNH KHAI THÁC THỦY SẢN Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1995-2005
(Đơn vị: nghìn tấn)
Chỉ tiêu 1990 1995 2000 2002 2005
Tổng sản lượng 890,6 1584,4 2250,5 2647,4 3465,9
-Khai thác 728,5 1195,3 1660,9 1802,6 1987,9
-Nuôi trồng 162,1 389,1 589,6 844,8 1478,0
*Vẽ biểu đồ:
*Cột chồng từ gốc tọa độ:
Thí dụ:
Cho bảng số liệu sau:
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995-2003
Năm Tổng số dân (nghìn người) Số dân thành thị (nghìn người)
1995
1998
2000
2001
2003
71.995,5
75.456,3
77.635,4
78.685,8
80.902,4
14.938,1
17.464,6
18.771,9
19.469,3
20.869,5
Lưu hành nội bộ GV: Trần Văn Mai
89
0,
6
15
84
,4
22
50
,5
264
7,4
346
5,9
Nghìn tấn
năm
BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN…
0
1990
1995
2000 20052002
Khai thác
Nuôi trồng
1000
2000
3000
4000
Trường THPT chuyên Nguyễn Đình Chiểu Kỹ năng vẽ biểu đồ địa lý
*Vẽ biểu đồ:
+Biểu đồ thanh ngang: Là loại biểu đồ cột đặc biệt.
Thí dụ:
Cho bảng số liệu dưới đây:
Tình trạng việc làm phân theo vùng ở nước ta năm 1996 (nghìn người ).
Các vùng Lực lượng lao động Số người chưa có việc làm
thường xuyên
CẢ NƯỚC
TDMNPB
ĐB. Sông Hồng
Bắc TB
DH. Nam TB
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
ĐB. Sông Cửu Long
35866
6433
7383
4664
3805
1442
4391
7748
965,5
87,9
182,7
123,0
122,1
15,6
204,3
229,9
Hãy vẽ loại biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ lệ người chưa có việc làm thường xuyên phân theo
các vùng ở nước ta.
Lưu hành nội bộ GV: Trần Văn Mai
71
99
5,5
75
46
5,3
77
63
5,4
,5
78
68
5,8
80
90
2,4
Nghìn tấn
người
năm
BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ…
0
1990
1995
2000 20052002
Tổng số dân
Dân số thành thị
20000
80000
60000
40000
Trường THPT chuyên Nguyễn Đình Chiểu Kỹ năng vẽ biểu đồ địa lý
*Xử lý số liệu:
Tỉ lệ người chưa có việc làm thường xuyên
Các vùng Tỉ lệ chưa có việc làm thường xuyên
Cả nước
TDMNPB
ĐB. Sông Hồng
Bắc TB
DH. Nam TB
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
ĐB. Sông Cửu Long
2,69 %
1,37 %
2,47 %
2,64 %
3,21 %
1,08 %
4,65 %
2,97 %
*Vẽ biểu đồ: (có thể vẽ cột đứng)
Lưu hành nội bộ GV: Trần Văn Mai
TDMNPB
0%
1%
2%
3%
4%
5%
1
,
3
7
1
,
0
8
2
,
9
7
4
,
6
5
3
,
2
1
2
,
4
6
2
,
4
7
ĐB.SH
Bắc TB
Dh.NTB
T.Nguyên
ĐNB
ĐB.SCL
BIỂU ĐỒ TỈ LỆ NGƯỜI CHƯA CÓ VIỆC LÀM Ở NƯỚC TA
Trường THPT chuyên Nguyễn Đình Chiểu Kỹ năng vẽ biểu đồ địa lý
b)Biểu đồ đường: Gồm nhiều năm
-Ý nghĩa:
+Tiến trình và động thái phát triển của một hiện tượng địa lý theo thời gian;
+Mối tương quan về số lượng của 2 hiện tượng địa lý trong cùng thời gian.
+Thể hiện các quá trình KT-XH đo bằng cùng một đại lượng.
*Chú ý khoảng cách năm trên trục hoành;
*Cần chọn năm đầu tiên trùng với trục toạ độ.
-Cách vẽ:
+Vẽ theo nguyên tắc bình thường;
+Trong trường hợp vẽ 2 đồ thị về 2 quá trình KT-XH đo bằng các đại lượng khác nhau thì có thể
vẽ bằng 2 cách:
*Dùng 2 trục đứng;
*Dùng cùng 1 trục đứng nhưng phải chuyển về đại lượng tương đối (dùng cho cả trường hợp
phải vẽ 3 đường biểu diễn).
Thí dụ 1: Biểu đồ đường (Không xử lý số liệu)
Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy vẽ BĐ thể hiện sự phát triển dân số của nước ta trong
thời kỳ 1990-2001:
Dân số trung bình của Việt Nam (triệu người)
Năm Số dân năm Số dân
1990
1992
1995
66,0
68,5
72,0
1999
2000
2001
76,6
77,6
78,7
Vẽ biểu đồ:
Lưu hành nội bộ GV: Trần Văn Mai
1990
Tr.người
năm
78,7
77,6
76,6
72,0
68,5
66,0
60
40
20
199
2
199
5
199
9
200
0
200
1
80
BIỂU ĐỒ SỰ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ …
Trường THPT chuyên Nguyễn Đình Chiểu Kỹ năng vẽ biểu đồ địa lý
Thí dụ 2: Biểu đồ đường (Phải xử lý số liệu)
Căn cứ vào bảng số liệu sau, hãy vẽ biểu đồ thể hiện tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp
của nước ta (lấy năm 1995 = 100).
Một số sản phẩm công nghiệp nước ta.
Sản phẩm Đơn vị tính 1995 1998 2000 2001
Dầu thô Nghìn tấn 7620 12500 16291 16745
Than sạch Nghìn tấn 8350 11672 11609 12962
Vải lụa Triệu mét 263 315 356,4 378,7
*Chọn dạng biểu đồ: Biểu đồ đường (thích hợp nhất)
*Xử lý số liệu: Lấy năm 1995 = 100, ta có bảng số liệu mới như sau:
(Đơn vị: %)
SẢN PHẨM 1995 1998 2000 2001
Dầu thô 100,0 164,0 213,8 219,8
Than sạch 100,0 139,8 139,0 155,2
Vải lụa 100,0 119,8 135,5 144,0
*Vẽ biểu đồ:
Lưu hành nội bộ GV: Trần Văn Mai