Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 10 CIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.46 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNGIII</b>


<b>Câu1 (6đ): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có </b><i>A</i>

4; 1 , 

<i>B</i>

3;2 ,

<i>C</i>

1;6


a) Viết phương trình đường thẳng BC và đường cao AH


b) Tìm tọa độ điểm D đối xứng với A qua đường thẳng BC
c) Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng AB và AC


<b>Câu2 (4đ): Trong mp(Oxy) Cho đường trịn ( C) có phương trình </b><i>x</i>2 <i>y</i>2 6<i>x</i> 8<i>y</i>0
và M(1;1)


a) Tìm toạ độ tâm I và tính bán kính R của ( C).


b) Viết phương trình đường thẳng d qua M và tiếp xúc ( C).


c) Viết phương trình đường thẳng qua M và cắt ( C) theo một dây cung có độ dài bằng 8


<b>ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNGIII</b>


<b>Câu1 (6đ): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có </b><i>A</i>

1;6 ,

<i>B</i>

3;2 ,

<i>C</i>

4; 1


a) Viết phương trình đường thẳng AB và đường cao CH


b) Tìm tọa độ điểm D đối xứng với C qua đường thẳng AB
c) Tính cosin góc giữa hai đường thẳng BC và AC


<b>Câu2 (4đ): Trong mp(Oxy) Cho đường tròn ( C) có phương trình </b><i>x</i>2 <i>y</i>2  6<i>x</i> 8<i>y</i>0
và M(7;7)


a) Tìm toạ độ tâm I và tính bán kính R của ( C).


b) Viết phương trình đường thẳng d qua M và tiếp xúc ( C).



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNGIII</b>


<b>Câu1 (6đ): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có </b><i>A</i>

3;2 , B 1;6 ,

<i>C</i>

4; 1


a. Viết phương trình đường thẳng BC và đường cao AH


b. Tìm tọa độ điểm D đối xứng với A qua đường thẳng BC
c. Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng AB và AC


<b>Câu2 (4đ): Trong mp(Oxy) Cho đường trịn ( C) có phương trình </b><i>x</i>2 <i>y</i>2  12<i>x</i> 16<i>y</i>0
và M(0;16)


a. Tìm toạ độ tâm I và tính bán kính R của ( C).


b. Viết phương trình đường thẳng d qua M và tiếp xúc ( C).


c. Viết phương trình đường thẳng qua M và cắt ( C) theo một dây cung có độ dài bằng 16


<b>ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNGIII</b>


<b>Câu1 (6đ): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có </b><i>A</i>

1;6 , B 4; 1 ,

<i>C</i>

3;2


a. Viết phương trình đường thẳng AB và đường cao CH


b. Tìm tọa độ điểm D đối xứng với C qua đường thẳng AB
c. Tính cosin góc giữa hai đường thẳng BC và AC


<b>Câu2 (4đ): Trong mp(Oxy) Cho đường trịn ( C) có phương trình </b><i>x</i>2 <i>y</i>2  16<i>x</i> 12<i>y</i>0
và M(16;0)


a. Tìm toạ độ tâm I và tính bán kính R của ( C).



b. Viết phương trình đường thẳng d qua M và tiếp xúc ( C).


</div>

<!--links-->

×