Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

bài 7 ôn tập lịch sử 6 phạm thị ngân thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.91 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>PHÒNG GDNGHIA HƯNG</b></i>
<i><b>TRƯỜNG THCS NGHIA MINH</b></i>


<i><b>ĐÊ CƯƠNG ÔN THI HỌC KI 1 LỊCH SỬ 6(2016-2017)</b></i>
<i><b>Bài 1:</b></i>


<b>1. Lịch sử là gì?</b>


-Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ, không kể thời gian ngắn hay dài
.-Lịch sử là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người
và xã hội loài người trong quá khứ .


<b>2. Học lịch sử để làm gì?</b>


-Học lịch sử giúp ta hiểu cội nguồn dân tộc, biết được công lao, sự hi sinh to lớn
của người xưa trong quá trình dựng nước và giữ nước.


- Nhờ học lịch sử mà chúng ta thêm quý trọng, gìn giữ những gì mà tổ tiên ta để
lại


-Rút ra bài học kinh nghiệm cho hiện tại và tương lai.


<b>3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử</b>.?
Dựa vào 3 loại tư liệu:


+ Tư liệu truyền miệng
+ Tư liệu hiện vật
+ Tư liệu chữ viết
<i><b>Bài 2:</b></i>


<b>1-Tại sao phải xác định thời gian ? </b>



+ Xác định thời gian là 1 nguyên tắc cơ bản quan trọng của lịch sử


+:Không xác định đúng thời gian diễn ra các sự kiện,các hoạt động của con người
chúng ta không thể nhận thức đúng sự kiện lịch sử.


Vd:Không phải các bia tiến sĩ được dựng cùng 1 năm, vì có người đỗ trước ,có
người đỗ sau. Như vậy, người xưa đã có cách tính và ghi thời gian, việc tính và ghi
thời gian rất quan trọng, nó giúp ta biết rất nhiền điều.


<b>2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào?</b>


+ Âm lịch : là loại lịch được tính theo thời gian theo chu kì quay của Mặt Trăng
quanh Trái Đất 1 vòng là 1 năm ( từ 360 đến 365 ngày), 1 tháng (từ 29-30 ngày).
+ Dương lịch : là loại lịch được tính theo thời gian theo chu kì quay của Trái
Đất quanh Mặt Trời 1 vịng là 1 năm (365 ngày +1/4 ngày) nên họ xác định 1
tháng có 30 đến 31 ngày, riêng tháng 2 có 28 ngày.


<b> 3/. Thế giới có cần có một thứ lịch chung hay khơng ?</b>


-Xã hội lồi người ngày càng phát triển, sự giao lưu giữa các quốc gia, dân tộc
ngày càng tăng. Do vậy cần phải có lịch chung để tính thời gian.


-Cơng lịch lấy năm tương truyền Chúa Giê-xu ra đời làm năm đầu tiên của cơng
ngun.


-Những năm trước đó gọi là trước cơng ngun.
-Cách tính thời gian theo công lịch :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>




179 TCN SCN


<b>Bài 3:</b>


<b>1. Con người đã xuất hiện như thế nào?</b>


-Cách đây khoảng 3-4 triệu năm loài vượn cổ dần dần biến thành người tối cổ.
-Người tối cổ sống theo bầy, ở trong hang động, mái đá, lều. Công cụ bằng đá ghè
đẽo thô sơ.


-Biết dùng lửa, cuộc sống bấp bênh


<b>2-Người tinh khôn sống như thế nào ?</b>


Sống theo thị tộc
-Làm chung-ăn chung.


-Biết trồng trọt-chăn ni-làm gốm dệt vải,đồ trang sức
-Cuộc sống ổn định.


<b>3-Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã?</b>


-Công cụ bằng kim loại xuất hiện thì nền sản xuất phát triển, sản phẩm sẽ dư thừa.
Trong xã hội có sự giàu nghèo => Từ đây xã hội nguyên thuỷ tan rã, nhuờng chỗ
cho 1 xã hội mới ra đời.


<b>Bài 4:</b>


<b>1-Các quốc gia cổ đại phương Đơng được hình thành ở đâu và tự bao giờ ?</b>



-Khoảng đầu thiên niên kỉ IV đến đầu thiên kỉ III TCN.


<b> -</b> Các quốc gia cổ đại đầu tiên ra đời ở Ấn Độ,Ai Cập,Trung Quốc,Lưỡng Hà. Ra
đời ở ven các dịng sơng lớn.


-Họ sống bằng nghề trồng lúa là chính


<b>2-Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những tầng lớp nào?</b>


Gồm 3 tầng lớp :


-Quí tộc (vua quan lại và chúa đất)có nhiều của cải ,quyền thế,đứng đầu là vua
nắm mọi quyền hành.


-Nông dân (là lực lượng chính)là lực lượng đơng đảo nhất,có vai trị to lớn trong
sản xuất .Họ nhận ruộng đất ở công xã để cày cấy nhưng phải nộp tô và lao dịch
khơng cơng cho bọn q tộc.


-Nơ lệ:hầu hạ,phục dịch q tộc,khơng có quyền hành.


<b>3.Nhà nước chun chế cổ đại Phương Đơng</b>
<b>-</b>Đứng đầu là vua,là người có quyền lực tuyệt đối.


<b>-</b>Giúp việc cho vua là bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương gồm toàn
quý tộc.


<b>Bài 5:</b>


<b>1/. Sự xuất hiện các quốc gia cổ đại phương Tây :</b>


<b> -</b>Thời gian xuất hiện: đầu thiê niên kỉ I TCN.


-Địa điểm: Trên các bán đảo Ban Căng và Italia, mà ở đó có rất ít đồng bằng chủ
yếu đất khơ và cứng ,có nhiều hải cảng tốt thuận lợi cho buôn bán đường biển.


<b>2/. Xã hội cổ đại Hi Lạp và Rôma ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Gồm có 2 giai cấp:


+Chủ nô: Chủ xưởng,chủ lị,chủ thuyền,chủ trang trại.Rất giàu có, và có thế lực
chính trị, sở hửu nhiều nơ lệ..


+Nô lệ: Với số lượng rất đơng, là lực lượng lao động chính trong xã hội, bị chủ
nơ bóc lột và đối xử tàn bạo.


-Chế độ chiếm hữu nô lệ là xã hội gồm hai giai cấp chính là chủ nơ và nơ lệ, trong
đó giai cấp chủ nơ thống trị và bóc lột giai cấp nơ lệ.


( “nơ lệ là cơng cụ biết nói” vì bị coi là thứ hàng hóa, mang ra chợ bán, chủ nơ có
quyền giết … Năm 71-73 đã nổ ra cuộc khởi nghĩa lớn của Xpactacút làm cho giới
chủ nơ phải kinh hồng. Vì thế người ta gọi XH này là XH chiếm hữu nô lệ.)


<b>Bài 6:</b>


<i><b>1.-Các dân tộc phương Đơng thời cổ đại đã có những thành tựu văn hóa gì?</b></i>
<i><b>a.Thiên văn và lịch:</b></i>


<i>-<b>Họ đã có những tri thức đầu tiên về thiên văn.</b></i>


<i><b>- Họ sáng tạo ra Âm lịch và làm ra đồng hồ đo thời gian.</b></i>


<i><b>b-Chữ viết : </b></i>


<i><b>-Chữ tượng hình.</b></i>


<i><b>c-Tốn học: Phép đếm đến 10, số pi (</b></i><i><b>=3,16), chữ số, số học.</b></i>
<i><b>d.-Kiến trúc :</b></i>


<i><b> -Kim Tự Tháp, Thành Babilon</b></i>


<i><b>2-Người Hi Lạp-Rô Ma đã có những đóng góp gì về văn hố?</b></i>


<i><b> -Họ sáng tạo ra lịch, dựa trên qui luật của trái đất quay xung quanh mặt</b></i>
<i><b>trời.Đó là lịch dương.</b></i>


<i><b> -Chữ viết : Sáng tạo ra bảng chữ cái a,b,c …</b></i>


<i><b> -Các ngành khoa học cơ bản : Đạt được nhiều thành tựu về khoa học : Tốn</b></i>
<i><b>học, Thiên văn, Vật lí, Triết học, Sử học, Y học , Địa lí.</b></i>


<i><b>-Văn học :Văn học cổ Hi Lạp phát triển rực rỡ với bộ sử thi nổi </b></i>
<i><b>tiếng:I-li-at,ô-đi-xê,kịch thơ:Ơ-re-xti</b></i>


<i><b>-Kiến trúc : Đền Pactênơng (Hi Lạp), Đấu trường Cơlidê (Rơ Ma).</b></i>
<i><b>Bài 7:</b></i>


<i><b>1_Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu?</b></i>



<i><b>-</b></i>

<i>Ở hang Thẩm Khuyên,Thẩm Hai (Lạng Sơn) ,người ta đã phát hiện được</i>


<i>những chiếc răng của người tối cổ (40-30 vạn năm)</i>




<i><b>-</b></i>

<i>Ở núi Đọ ,Quan Yên (Thanh Hoá),Xuân Lộc- Đồng Nai người ta phát hiện</i>


<i>được nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ.</i>



<i><b>-</b></i>

<i>Năng suất lao động không cao,đời sống hoang dã bấp bênh.</i>



<i><b>2- Ở giai đoạn đầu người tinh khôn sống như thế nào ?</b></i>



<i>-Thời gian từ 3-2 vạn năm ,người tối cổ chuyển thành người tinh khôn.</i>


<i>_Địa điểm : Thái Nguyên, Phú Thọ, Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh</i>


<i>Hoá, Nghệ An.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>-Nguồn thức ăn nhiều hơn,cuộc sống ổn định hơn.</i>



<b>3 Giai đoạn phát triển của người tinh khơn có gì mới ? </b>



-Họ sống ở Hịa Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ


Long (Qủang Ninh), Bàu Tró (Qủang Bình) các loại hình cơng cụ mới, đặc


biệt là đồ gốm .,lưỡi cuốc đá.



*Câu nói của Bác Hồ :



“Dân ta phải biết sử ta,



<i> Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” ...hãy giai thích?</i>



<i>-Là người Vệt Nam phải biết lịch sử Việt Nam ,biết rõ quá trính phát triển</i>


qua các giai đoạn “cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” để hiểu và rút


kinh nghiệm của quá khứ ,sống trong hiện tại tốt đẹp và hướng tới tương lai


rực


Các giai



đoạn phát


triển.


Thời gian


sinh


sống.


Địa điểm


tìm thấy dấu tích.



Cơng cụ


được tìm



thấy.



Đánh giá sự


tiến bộ về


cơng cụ.


Người tối



cổ.



40 -30


vạn năm



TCN.



Thẩm Hai, Thẩm


Khuyên, núi Đọ,


Quan Yên-Xuân


Lộc




Công cụ đá


ghè đẽo thô




Người tinh


khôn ở giai


đoạn đầu.



3 -2 vạn


năm


TCN.



Thái Nguyên, Phú


Thọ, Lai Châu,


Sơn La, Bắc


Giang, Thanh


Hố



Những chiếc


rìu bằng hịn


cuội, ghè đẽo


thơ sơ



Thơ sơ nhưng


có hình thù rõ


ràng



Người tinh


khôn ở giai


đọan phát



triển.



12.000–


4.000



năm


TCN.



Hồ Bình, Bắc


Sơn, Quỳnh Văn,


Hạ Long, Bàu Tró



Rìu gắm, rìu


có vai- rìu đá


cuội xương


sừng



Sắcbén,



phong phú ,


đa dạng



<b>Bài 8:</b>


<b>1-Đời sống vật chất</b>

.



-Thường xuyên cải tiến cơng cụ lao động .



-Người thời Hồ Bình –Bắc Sơn biết chế tác ra nhiều công cụ bằng đá: Rìu,


bơn, chày, lưỡi cuốc đá




-Cơng cụ bằng tre, gỗ, xương sừng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

=>Năng suất lao động tăng.



<b>2-Tổ chức xã hội</b>

:



-Sống theo từng nhóm (cùng huyết thống), ở cố định 1 nơi và tôn người


phụ nữ lớn tuổi nhất lên làm chủ, đó là thời kì thị tộc mẫu hệ .( Chế độ thị


tộc mẫu hệ là tổ chức xã hội đầu tiên của loài người. Lúc bấy giờ vị trí của


người phụ nữ trong gia đình-xã hội (thị tộc) rất quan trọng, cuộc sống phụ


thuộc nhiều vào lao động của người nữ. Trong thị cần có người đứng đầu để


lo việc làm ăn,đó là người nữ lớn tuổi nhất,cho nên gọi đó là thời kì thị tộc


mẫu hệ.)



<b>3-Đời sống tinh thần</b>

. Vỏ ốc, vòng đeo tay bằng đá, hạt chuỗi bằng đất


nung.)



-Biết chế tác và sử dụng đồ trang sức.(



-Hình thành một số phong tục tập qn thể hiện trong mộ táng có chơn theo


lưỡi cuốc đa. (Trong những hang động ở Bắc Sơn,nhiều địa điểm ở Quỳnh


Văn-Hạ Long,người ta còn phát hiện trong ngơi mộ người chết có nhiều


cơng cụ lao động)



-Đời sống tinh thần ngày càng phong phú .(Họ quan niệm rằng khi người


chết sang thế giới bên kia cũng phải lao động. Điều này chứng tỏ rằng mối


quan hệ giữa những người trong thị tộc ngày càng gắn bó chặt chẽ hơn và họ


đau buồn khi có người trong thị tộc qua đời.)




<b>Bài 9:</b>


<b>_1.Công cụ được sản xuất như thế nào </b>

?



-Cơng cụ được mài tồn bộ.(Phùng Nguyên (Phú Thọ),Hoa Lộc (Thanh


Hóa),Lung Leng (Kon Tum) ,có niên đại cách đây 4.000-3500).



-Hình dáng cân xứng, đẹp, đa dạng về kích thước.( Có vai,được mài nhẵn cả


2 mặt và rìa lưỡi ,có hình dáng vng vắn hoặc hình chữ nhật,vai ngang


hoặc xi,dễ cầm,tiện lợi khi làm việc.)



-Đồ gốm có hoa văn hình chữ S, đối xứng hoặc in những con dấu nổi liền


nhau..



<b>2- Thuật luyện kim được phát minh như thế nào</b>

?



-Nhờ sự phát triển của nghề gốm mà người Phùng Nguyên-Hoa Lộc phát


minh ra thuật luyện kim.( làm ra đồ gốm:Khác rất nhiều, vì ngun liệu làm


đồ gốm là đất sét ,khơng thể đẽo, gọt mài được mà phải dùng tay nặn, sau đó


đem đi nung).



-Ý nghĩa: Tạo ra nhiều cơng cụ sắc bén hơn, bền hơn và cho năng xuất


nhiều hơn.( Đã chứng minh nghề nông trồng lúa nước đã ra đời và trở thành


cây lương thực chính của con người và Việt Nam là 1 trong những nơi trồng


lúa sớm nhất)



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Người thời Phùng Nguyên- Hoa Lộc đã chuyển xuống vùng đồng bằng ven


sông để sinh sống và họ trồng được nhiều loại cây-củ .Đặc biệt là cây lúa


(Họ có nghề nơng trồng lúa nước. Cơng cụ sản xuất được cải tiến, đất đai


màu mỡ thuận lợi cho trồng trọt chăn nuôi ,đánh bắt cá,của cải lương thực



ngày càng nhiều, điều kiện sống tốt hơn. Từ đó họ có thể định cư lâu dài ở 1


nơi).





<b> Ý nghĩa</b>

<b> : </b>

Con người có lương thực để ăn và dự trữ lâu dài, cuộc sống ổn


định hơn. Họ định cư lâu dài.( Chính sự chuyển biến về kinh tế là những


điều kiện cơ bản để dẫn đến bước ngoặt lịch sử con người dần dần vượt ra


khỏi xã hội nguyên thuỷ).



<b>Bài 10:</b>


<b>1- Sự phân công lao động được hình thành như thế nào?</b>


-Từ khi khi thuật luyện kim được phát minh và nghề nông trồng lúa nước ra
đời,con người phải chuyên tâm làm một nghề nhất định sự phân cơng lao động đã
được hình thành.


-Thủ công nghiệp tách ra khỏi nông nghiệp là một bước tiến trong xã hội.


<b>2-Xã hội có gì đổi mới.</b>


-Nhiều làng,bản (chiềng,chạ) hợp nhau thành bộ lạc.
-Đề cao vai trò của người đàn ông.


-Đứng đầu làng bản là già làng có uy tín.( Đứng đầu làng,bản là già làng có nhiều
kinh nghiệm trong sản xuất và quản lí,cịn đứng đầu bộ lạc là tù trưởng có quyền
chỉ huy,sai bảo và được chia phần nhiều hơn sau khi thu hoạch mùa màng.)
-Đứng đầu bộ lạc là tù trưởng.



-Chế độ phụ hệ thay thế cho chế độ mẫu hệ .
-Trong xã hội có sự phân hố giàu nghèo.
<b>Sơ đồ tổ chức bộ lạc. </b>




<b>3-Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào?</b>


.Từ thế kỉ VIII _thế kỉ I TCN trên đất nước ta đã hình thành 3 nền văn hoá lớn:
+ Oc Eo:An Giang.


+ Sa Huỳnh :Quảng Ngãi.


+ Đông Sơn :Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.


-Thời văn hố Đơng Sơn công cụ bằng đồng được thay thế cho công cụ bằng đá.
-Cư dân thời văn hố Đơng Sơn là người Lạc Việt.


<b>Bài 11:</b>


<b>Bộ lạc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1- Nhà nước Văn Lang ra đời trong hồn cảnh nào?</b>


-Xã hội có sự phân hố giàu nghèo.


- Nơng nghiệp ,cuộc sống làng bản ln gặp khó khăn


-Giữa các vùng, các bộ lạc xảy ra tranh chấp,xung đột,giặc bên ngoài đe doạ.
-Nhà nước ra đời để điều hành quản lí xã hội tốt hơn.



2.<b>Nước Văn Lang thành lập.</b>


-.Nước Văn Lang được thành lập vào thế kỉ VII TCN.( Nước Văn Lang được
thành lập vào thế kỉ VII TCN,Do thủ lĩnh của bộ lạc Văn Lang (ở Gia Ninh-Phú
Thọ) được các tù trưởng của các bộ lạc khác suy tơn,sau đó tập hợp các bộ lạc
khác lại thành 1 nước và lấy tên là nước Văn Lang.Đóng đơ ở Văn Lang (Bạch
Hạc-Phú Thọ).Ông tự xưng là Hùng Vương ).


- Thủ lĩnh Văn Lang đã hợp nhất các bộ lạc khác lại thành 1 nước: Văn Lang.
-Tự xưng là Hùng Vương.


-Đóng đơ ở Văn Lang(Bạch Hạc-Phú Thọ).


<b>3-Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào?</b>


+ Nhà nước Văn Lang được chia làm ba cấp:


1- Trung ương do vua đứng đầu ,giúp vua cịn có lạc hầu –lạc tướng.
2- Bộ do lạc tứơng đứng đầu.


3- Chiềng ,chạ do bồ chính đứng đầu.


+ Bộ máy nhà nước cịn đơn giản ,chưa có quân đội –chưa có luật pháp.( Tổ chức
rất đơn giản,chưa có luật pháp và quân đội nhưng đã có các cấp từ trung ương đến
làng xã, có người chỉ huy chung có người chỉ huy từng bộ phận(liên hệ chuyện
Thánh Gióng.) Thời kì vua Hùng dựng nước là thời kí có thật trong lịch sử .


<b>Bài 12:</b>



<b>1-Nông nghiệp và các nghề thủ công:</b>
<b> a-Nông nghiệp</b>:


-Họ biết trồng trọt và chăn nuôi.( Với công cụ bằng đồng ,nghề nông trồng lúa ở
Văn Lang đã có những bước tiến mới.Họ biết trồng trọt –chăn ni trâu bị để
cày,bừa,kéo…và cây lúa đã trở thành cây lương thực chính,từ đây cuộc sống của
họ rất ổn định và tạo điều kiện cho các nghề thủ công phát triển.<b> )</b>


<b>b-Các nghề thủ công</b>.


-Họ biết làm đồ gốm,dệt vải, làm nhà ở,đóng thuyền.
-Nghề luyện kim được chun mơn hố.


-Họ cịn đúc được thạp đồng và trống đồng.
-Họ cịn biết nghề rèn sắt.


<b>2-Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?</b>


-Họ ở nhà sàn.


-Đi lại chủ yếu bằng thuyền,
hoặc voi, ngựa.


-Họ ăn cơm nếp,cơm tẻ với rau, cà, thịt, cá.
-Nam mình trần,đi chân đất,đóng khố.


-Nữ mặc váy, có yếm che, tóc cắt ngắn hay tết đuôi sam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Họ thường tổ chức lễ hội vui chơi ca hát.



-Nhạc cụ: Trống đồng,khèn,chiêng.( Trống đồng là hiện vật tiêu biểu của nền văn
minh Văn Lang,trên mặt trống đồng có nhiều hoa văn thể hiện cảnh sinh hoạt về
đời sống vật chất-tinh thần của cư dân Văn Lang.Chính giữa trống đồng là ngơi
sao nhiều cánh tượng trưng cho mặt trời (lúc đó cư dân Văn Lang thờ thần Mặt
Trời. Trống đồng được coi là trống sấm,người ta đánh trống để cầu mưa thuận, gió
hồ,trong những ngày lễ hội,được mùa…)


-Có tục nhuộm răng ăn trầu và thờ cúng các vị thần.Đời sống vật chất,đời sống
tinh thần tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc.


<b>Bài 13:</b>


<b>1-Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần đã diễn ra như thế nào?</b>


-Năm 218 TCN,nhà Tần đánh xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi.


Sau 4 năm chinh chiến, quân Tần kéo đến vùng bắc Văn Lang nơi người Lạc Việt
cùng chung sống với người Tây Âu.


-Cuộc kháng chiến bùng nổ. Thủ lĩnh Tây Âu bị giết nhưng nhân dân Tây Âu


-Lạc Việt không chịu đầu hàng. Họ tôn người tuấn kiệt tên Thục Phán lên làm
tướng , ngày ở trong rừng đêm đến ra đánh quân Tần


-Năm 214 TCN người Việt đã đánh bại được quân Tần và giết được tướng Đồ
Thư. Nhà Tần hạ lệnh rút quân.


<b>2-Nước Âu Lạc ra đời.</b>


<b>-</b>Năm 207 TCN Thục Phán lên làm vua lấy hiệu là An Dương Vương.


- Đặt tên nước là Âu Lạc.


-Đóng đơ ở Phong Khê.


-Bộ máy nhà nước,so với thời Hùng Vương thì khơng có gì thay đổi.


<b>3-Đất nước thời Âu Lạc có gì thay đổi?</b>


-Về nơng nghiệp:Lưỡi cày đồng được dùng phổ biến.Trồng trọt –chăn nuôi phát
triển hơn trước.


-Về thủ cơng nghiệp:Có nhiều tiến bộ:ngành xây dựng ,ngành luyện kim rất phát
triển:Giáo,mác,mũi tên đồng,rìu đồng,cuốc sắt,rìu sắt được sản xuất ngày càng
nhiều.


<b>Bài 14</b>


<b>1.Thành Cổ Loa và Lực lượng quốc phòng</b>.


-An Dương Vương cho xây dựng ở Phong Khê một khu thành đất lớn gọi là Loa
Thành (hay thành Cổ Loa)


+Thành có 3 vịng khép kín.
+Tổng chiều dài 16.000m
+Chiều cao :5_10m.
+Mặt thành :10m.
+Chân thành:10_20m.


+Có hào nước bao quanh và ăn thơng vói nhau.



-Thành vừa là kinh đơ vừa là 1 cơng trình qn sự lớn để bảo vệ an ninh quốc gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

căn cứ quân sự rất vững chắc và lợi hại .Thành nằm ở vị trí trung tâm của đất
nước và là đầu mối giao thông đường thuỷ,ở đây có sơng Hồng chảy qua thuận
lợi cho việc đi lại quanh vùng rồi từ đó có thể toả ra đi khắp nơi theo sông
Hồng,sông Đáy xuôi về đồng bằng rồi ra biển cả,hoặc ngược lên sông Cầu qua
sông Thương,sông Lục Nam tới vùng núi Đông Bắc).


<b>5-Nhà nước Âu Lạc sụp đổ </b>
<b>trong hoàn cảnh nào?</b>


-Năm (181-180 TCN )Triệu Đà đem quân xâm lược Âu Lạc.


-Nhờ có vũ khí tốt và tinh thần đồn kết,chiến đấu dũng cảm mà quân dân Âu Lạc
đã đánh bại được quân của Triệu Đà.


-Năm 179 TCN An Dương Vương mắc mưu của Triệu Đà nước Âu Lạc bị thất bại
( An Dương Vương vừa có cơng, vừa có tội với lịch sử.Ơng có cơng xây dựng
nước,nhưng có tội là mất cảnh giác để nước ta rơi vào tay của Triệu Đà,mở đầu
cho thời kì Bắc thuộc).


BÀI TẬP : 1- Thành Cổ Loa xây dựng theo hình gì?


a-Hình trịn. c-Hình chữ nhật.
b-Hình xóay trơn ốc. d-Hình vng.
2-Vũ khí lợi hại của người Âu Lạc là gì?


a-Dao găm. c-Giáo mác.
b-Nỏ. d-Rìu chiến.



*LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG NAM ĐINH(NGHĨA HƯNG):



<b>Đền Trần</b>

NAM ĐỊNH (Trần Miếu

) là một đền thờ tại đường Trần Thừa,
phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định (sát quốc lộ 10), là nơi thờ các vua nhà Trầncùng
các quan lại có cơng phù tá nhà Trần. Đền Trần được xây dựng từ năm 1695, trên nền Thái
miếu cũ của nhà Trần đã bị quân Minh phá hủy vào thế kỷ 15.


Đền Trần bao gồm 3 cơng trình kiến trúc chính là <b>đền Thiên Trường (hay đền Thượng</b>),


<b>đền Cố Trạch (hay đền Hạ) và đền Trùng Hoa. </b>Trước khi vào đền, phải qua hệ thống cổng
ngũ mơn. Trên cổng ghi các chữ Hán<i>Chính nam mơn</i>- cổng chính phía nam) và <i>Trần </i>
<i>Miếu</i> Miếu thờ nhà Trần). Qua cổng là một hồ nước hình chữ nhật. Chính giữa phía sau hồ
nước là khu đền Thiền Trường. Phía Tây đền Thiên Trường là đền Trùng Hoa, phía Đơng là
đền Cố Trạch.Cả 3 đền đều có kiến trúc chung, và quy mơ ngang nhau. Mỗi đền gồm tòa
tiền đường 5 gian, tòa trung đường 5 gian và tịa chính tẩm 3 gian. Nối tiền đường và trung
đường là kinh đàn (thiêu hương) và 2 gian tả hữu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

mang nội dung điển lệ, tục lệ thờ tự tại miếu nhà Trần, phạm vi, quy mơ nhỏ hẹp là dịng
họ Trần tại làng Tức Mặc


2.<b>Quần thể di tích đình Hưng Lộc và chùa,BẢO THÁP ĐẠI BI...</b>Quần thể di tích lịch sử đình Hưng Lộc và
chùa Phúc Lộc, thôn Hưng Lộc, xã Nghĩa Thịnh (Nghĩa Hưng) có kiến trúc nghệ thuật độc đáo. Đình Hưng Lộc


*

<b>GIỚI THIỆU HUYỆN Nghĩa Hưng –NAM ĐỊNH</b>



<b>Vị trí:</b> Nghĩa Hưng là huyện đồng bằng ven biển nằm ở phía tây nam tỉnh Nam Định. Phía đơng
giáp các huyện Hải Hậu, Trực Ninh, phía tây giáp Kim Sơn (tỉnh Ninh Bình), phía nam giáp biển
Đơng, phía bắc giáp huyện Nam Trực và Ý Yên. Nghĩa Hưng có các đường tỉnh lộ 490, 508, 493
chạy qua.



<b>Diện tích:</b> 254,44km²


<b>Dân số: </b> 205.680 người (năm 2008)


<b>Hành chính:</b> 3 thị trấn (Liễu Đề - huyện lỵ, Rạng Đông, Quỹ Nhất) và 22 xã (Nghĩa Đồng, Nghĩa
Thịnh, Nghĩa Minh, Hoàng Nam, Nghĩa Châu, Nghĩa Thái, Nghĩa Trung, Nghĩa Sơn, Nghĩa Lạc,
Nghĩa Hồng, Nghĩa Phong, Nghĩa Phú, Nghĩa Bình, Nghĩa Tân, Nghĩa Thành, Nghĩa Lâm, Nghĩa
Hùng, Nghĩa Hải, Nghĩa Thắng, Nghĩa Lợi, Nghĩa Phúc, Nam Điền).


<b>Lịch sử:</b> Nghĩa Hưng ban đầu mang tên "Đại Ác", thời Lý̉ đổi thành Đại An thuộc phủ Nghĩa
Hưng, thời thuộc Minh đổi thành Đại Loan thuộc phủ Kiến Bình, thời Lê lấy lại tên Đại An thuộc
phủ Nghĩa Hưng, thời Nguyễn thuộc trấn Thanh Hoa Ngoại. Sau cách mạng Tháng Tám, Chính
phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra quyết định đổi phủ Nghĩa Hưng thành huyện Nghĩa
Hưng, lập các xã mới trên cơ sở sát nhập nhiều xã, làng cũ, đồng thời đặt tên mới. Năm 1953,
cắt các xã Nhân Hoà, Phan Thanh, Chấn Hưng, Đại Đồng, Quốc Tuấn, Vạn Thắng, Minh Lương
ở phía bắc sơng Đào nhập vào huyện Ý Yên, địa giới huyện Nghĩa Hưng ngày nay cơ bản được
hình thành từ đó. Từ 1965, huyện Nghĩa Hưng thuộc tỉnh Nam Hà; từ 1975, thuộc tỉnh Hà Nam
Ninh; từ 1991, thuộc tỉnh Nam Hà và từ 6/11/1996, trở lại tỉnh Nam Định.


<b>Đặc điểm: </b>Nghĩa Hưng nằm trải dài theo trục Bắc Nam, bề ngang hẹp (chỗ rộng nhất 11km, chỗ
hẹp nhất chưa đến 1km). Địa hình bằng phẳng, ba mặt Bắc, Tây, Đông được bao bọc bởi ba
con sông (sông Đào, sông Ninh Cơ, sông Đáy), mỗi năm tiến ra biển 50-100m đất. Dọc sơng
Ninh Cơ có các ruộng muối. Tuyến đê biển dài tít tắp nói lên sức bền bỉ của con người nơi đây
trong công cuộc chinh phục thiên nhiên "bắt sóng dữ phải cúi đầu, bắt biển sâu thành đồng
ruộng". Trong đê san sát những hồ chứa, ao, đầm ni trồng thuỷ sản, phía ngồi đê là khoảng
3500 ha bãi ngập triều. Huyện có 12km chiều dài bờ biển và 2 đảo cát nhỏ cách bờ biển 5km.
Rừng phòng hộ ven biển Nghĩa Hưng thuộc Khu dự trữ sinh quyển đồng bằng sông Hồng. Nghĩa
Hưng thuận lợi phát triển kinh tế nông nghiệp đa dạng. Trong những năm gần đây, nhiều nghề
thủ cơng truyền thống được phục hồi như dệt chiếu cói ở Liêu Hải (Nghĩa Trung), Tân Liêu
(Nghĩa Sơn); khâu nón lá ở Nghĩa Châu; làm miến ở Nghĩa Lâm…



<b>Khu điểm tham quan du lịch:</b> khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Rạng Đông, khu dự trữ sinh
quyển Nam đồng bằng sơng Hồng, đình Hưng Lộc (xã Nghĩa Thịnh), đền chùa Hạ Kỳ (xã Nghĩa
Thịnh), đền thờ Phạm Văn Nghị (xã Nghĩa Lâm), đền thờ Doãn Khuê (xã Nghĩa Thành)…
<b>Lễ hội tiêu biểu:</b>Hội đền và chùa Hạ Kỳ.. xã Nghĩa Thịnh.


<b>Đặc sản:</b> gạo tám, gỏi nhệch, hải sản...


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

×