Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

SKKN - Đưa sơ đồ kiến thức các tiết ôn tập, tổng kết chương môn Vật lý THCS vào giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.54 KB, 4 trang )

Đưa sơ đồ kiến thức các tiết ôn tập, tổng kết chương
môn Vật lý THCS vào giáo án điện tử
Trong chương trình Vật Lý THCS các tiết ôn tập - Tổng kết chương có hai loại hình : loại thứ nhất: đã có hệ thống
câu hỏi trong SGV và gợi ý trả lời trong SGV; loại thứ hai: không có hệ thống câu hỏi, GV phải tự soạn nội dung ôn
tập.Do vậy GV thường dạy rập khuông đối với loại hình 1 , lúng túng đối với các tiết loại hình 2. HS thường trả lời
các câu hỏi một cách maý móc, khó ghi nhớ, khó hệ thống được kiến thức, không rèn dược khả năng tự học. Các
tiết Ôn tập - Tổng kết chương thường nặng nề, không hấp dẫn, dạy khó thành công.
I.Mục đích của đề tài :
- Đối với Thầy : Gợi ý khoanh vùng kiến thức trọng tâm cần ôn tập soạn hệ thống câu hỏi dẫn dắt lập sơ
đồ ôn tập đưa vào Power Point để trình chiếu khi ôn tập trên lớp.
- Đối với trò : Từ việc trả lời hệ thống câu hỏi sẽ tự lập sơ đồ ôn tập ( sơ đồ thô) để rèn khả năng tự học - tự
hệ thống kiến thức thành một mạch. Đến lớp sẽ cùng với thầy và các bạn xây dựng sơ đồ ôn tập hoàn
chỉnh.Giải các bài tập vận dụng để củng cố kiến thức.

II. Mô tả giải pháp sáng kiến :
1.Mô tả thực trạng trước khi vận dụng đề tài: Trong chương trình Vật Lý THCS các tiết ôn tập - Tổng kết
chương có hai loại hình : loại thứ nhất: đã có hệ thống câu hỏi trong SGV và gợi ý trả lời trong SGV; loại thứ
hai: không có hệ thống câu hỏi, GV phải tự soạn nội dung ôn tập.Do vậy GV thường dạy rập khuông đối với
loại hình 1 , lúng túng đối với các tiết loại hình 2. HS thường trả lời các câu hỏi một cách maý móc, khó ghi
nhớ, khó hệ thống được kiến thức, không rèn dược khả năng tự học. Các tiết Ôn tập - Tổng kết chương
thường nặng nề, không hấp dẫn, dạy khó thành công.
2.Nội dung giải pháp mới :
a/ Chuẩn bị của Thầy : Cần xác định các kiến thức cơ bản, trọng tâm và mối liên hệ giữa các kiến thức ( mạch
kiến thức) để xây dựng sơ đồ ôn tập, từ đó soạn các câu hỏi thành hệ thống có chủ đích theo sự xuất hiện
từng ô kiến thức trong sơ đồ ( giao cho HS chuẩn bị trước ở nhà) . Lập sơ đồ vào giáo án điện tử để trình
chiếu ( trước đây lập vào giấy rô-ky, cho xuất hiện lần lượt theo trình tự của hệ thống câu hỏi dẫn dắt).Chọn
dạng bài tập, câu hỏi vận dụng để củng cố , rèn luyện.
b/Chuẩn bị của HS:Tự trả lời các câu hỏi và tự xây dựng sơ đồ ôn tập của riêng mình vào vở nháp( sơ đồ thô)
theo suy nghĩ chủ quan của các em- đây là điều bắt buộc để HS rèn khả năng tự học.
Đến tiết dạy, Thầy – Trò cùng làm việc (đàm thoại - trả lời các câu hỏi – xây dựng sơ đồ ôn tập hoàn chỉnh).
GV cho HS đối chiếu với sơ đồ thô để rút kinh nghiệm.


3/ Quá trình thực nghiệm - vận dụng vào giảng dạy :
Đề tài này đã được thảo luận qua 6 lần sinh hoạt cụm chuyên môn toàn huyện và được các trường vận
dụng từ năm 2003 đến nay. Giới thiệu một số tiết minh hoạ :

Lần thứ nhất : Bài TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ÂM THANH ( Tiết 17 Lý 7).Tại THCS Tây Thuận.
-Hệ thống kiến thức : Nguồn gốc của âm là do dao động.Dao động có các yếu tố:biên độ, tần số sẽ quyết
định tính chất của âm; môi trường truyền âm; phản xạ âm; biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
- Vận dụng : Biết sử dụng các vật liệu hấp thụ âm , phản xạ âm trong từng trường hợp cụ thể.Biết vận tốc
truyền âm trong các môi trường để tính khoảng cách, thời gian.
- Mục tiêu: Ôn tập, hệ thống các kiến thức, luyện tập, vận dụng để chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.
( Sơ đồ ôn tập được giới thiệu ở trang sau )
-Câu hỏi, bài tập củng cố - vận dụng :
1/ Dựa vào sơ đồ, nêu lại các kiến thức trong chương Âm học? 2/ Trong các vật sau, vật nào hấp thụ âm
kém, vật nào hấp thụ âm tốt: miếng xốp, mặt gương phẳng, áo len, mặt hồ nước yên lặng, cao su xốp, tường
gạch xù xì,…?
3/ Đứng cách vách đá 17m hét to một tiếng thì ta có nghe được tiếng vang không?Biết vận tốc truyền âm
trong không khí là 340m/s?( t= 2S/v = 34m/340 = 1/10s >1/15s : nghe được tiếng vang).
4/ Thời gian từ lúctàu thuỷ phát ra sóng siêu âm xuống đáy biển đến lúc nhận được âm phản xạ là 1,5s; vận
tốc truyền âm trong nước là 1500m/s/ Tính độ sâu đáy biển?( h=1/2.S= ½.v.t= ½.1500.15= 750.15 = 1125m).

Lần thứ hai: Ôn tập ( phần đầu) CHƯƠNG I : CƠ HỌC (Tiết 11 Lý 8 ) . Tại THCS Bình Hoà .
Tiết này không có hệ thống câu hỏi trong SGK, GV phải tự soạn nội dung ôn tập và xây dựng sơ đồ theo
hướng mở , đến tiết 17 Ôn tập chương I sẽ tiếp tục xây dựng thành sơ đồ hoàn chỉnh.
-Định hướng xâu chuỗi - hệ thống kiến thức ôn tập :
* Muốn xét một chuyển động cơ học phải có ít nhất hai đối tượng ( vật làm mốc và động tử), do đó chuyển
động cơ học có tính tương đối. Một chuyển động cơ học được đặc trưng bới các yếu tố: dạn đường đi, sự
nhanh - chậm ( tốc độ), đặc điểm của vận tốc ( biến đổi hoặc không đổi).
* Biết biểu diễn các yếu tố của lực. Lực là nguyên nhân gây nên thay đổi về vận tốc, dạng dường đi, hoặc
duy trì trạng thái đều của chuyển động Nhận biết hai lực cân bằng, lực quán tính, các loại lực ma sát.
* Biết ứng dụng thực tế của quán tính và của ma sát.

Từ định hướng này, GV xây dựng sơ đồ ôn tập vào Powr Point và hệ thống câu hỏi ôn tập. HS chuẩn bị
trước ở nhà. Đến lớp Thầy – Trò làm việc , cùng xây dựng sơ đồ ( theo hướng mở ) , tiếp tục hoàn chỉnh ở tiết
17.
( Sơ đồ ôn tập giới thiệu ở trang sau )
II. LỢI ÍCH VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG :
* Lợi ích:
- Nội dung giải pháp góp phần giúp giáo viên định hướng , rèn kỹ năng tạo tầm nhìn từ tổng quát đến chi tiết
trước một yêu cầu, một vấn đề; nâng cao năng lực tổng hợp – phân tích các phần kiến thức trong một cụm tiết,
trong một chương để so sánh - đối chiếu - chọn lọc – tìm sợi dây liên lạc mạch kiến thức; xây dựng hệ thống
câu hỏi có chủ đích vừa bảo đảm yêu cầu chương trình vừa phù hợp với tình hình thực tế về năng lực nhận
thức của học sinh.
- Từ việc xây dựng các sơ đồ ôn tập đã góp phần làm phong phú thêm các ĐDDH phục vụ thiết thực công
việc giảng dạy.
- Đặc biệt đã phát huy tính tích cực , chủ động của học sinh trong học tập, rèn năng lực tư duy , năng lực tự
học cho học sinh. Các em dần có thói quen phân tích , tổng hợp , hệ thống các kiến thức theo cách của riêng
mình để ghi nhớ một cách có cơ sở vững chắc, kết quả học tập được nâng cao dần.
* Khả năng vận dụng :
Tuy sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh có vất vả hơn nhưng vẫn trong khuôn khổ yêu cầu giảng dạy và
học tập đã qui định ( không vượt quá khả năng hiện có). Hầu hết các trường đều có thể vận dụng , thực hiện
để góp phần tham gia phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
>> Bấm vào đây để xem Sơ đồ

Trần Ngọc Ánh, CV PGD-ĐT Tây Sơn, Bình Định-2009
SƠ ĐỒ ÔN TẬP CHƯƠNG II: ÂM THANH (1)
(2)
(3) (4) (5) (6)
Nguồn âm
Dao động
Dao động
nhanh

Dao động
chậm
Dao động
yếu
Dao động
mạnh
(7) (8) (9) (10)
(11) (12) (13) (14) (15) (16)
(17) (21)
(18) (19) (22)
(20)
B.SƠ ĐỒ ÔN TẬP CHƯƠNG I : CƠ HỌC - VẬT LÝ 8
(1) (2)
Quĩ đạo
(6) (3) (8)
(4) (7)
(5)
Tần số lớn
T n s nhầ ố ỏ
Biên độ lớn Biên độ nhỏ
Âm cao
( bổng)
Siêu âm
( trên
20000Hz
)
Âm
thấp
(trầm)
Hạ âm

(dưới
20Hz)
Âm to
trên 130dB:
đau tai
Âm nhỏ
dưới 20 dB:
không nghe
Môi trường truyền âm
rắn, lỏng, khí
Kéo dài,gây ảnh
hưởng xâu:
Ô nhiễm tiếng ồn
Âm
trực tiếp
Phản xạ
âm
tiếng vang
t > 1/15 s
Chống ô nhiễm tiếng
ồn:
-Hạn chế nguồn âm.
-Ngăn chặn trên đường
truyền âm, phản xạ âm
-Hấp thụ âm bằng vật
liệu mềm, xốp,…
Chuyển động cơ học
-Có vật làm mốc.
- Có tính tương đối
Vận tốc

( nhanh-chậm)
Đơn vị :
(m/s ; km/h)
Thay
đổi
Không
đổi
cong
chuyển động thẳng không đều
1 2
1 2
TB
S S
V
t t
+
=
+
Chuyển động thẳng đều
S
V
t
=
Thẳng
Tần số nhỏ
Siêu âm
( trên
20000Hz
)
(10) (11)


Lực Ma sát
Áp lực
(lực ép vuông góc)
* gốc
* phương
Lực F * chiều
*độ lớn(N)
Biểu diễn :
F = 2N
Quán tính
Ma sát nghỉ
Ma sát trượt
Ma sát lăn
Áp suất
Áp suất vật
rắn
P=F/S
Áp suất chất
lỏng
P=h.d
Áp suát khí
quyển
Hai lực
Cân bằng
vật đang chuyển
động
vật đứng yên sẽ tiếp
tục đứng yên
Vật nổi lên:F

A
> P d
v
< d
L
Vật lơ lửng : F
A
=Pd
V
=d
L
Vật chìm xuống : F
A
< P
 d
V
> d
L
Công cơ học
A = F.S
Lực đẩy
Ác si mét

×