Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

bài 45 lá cây tự nhiên và xã hội 3 nguyễn thị kim thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.22 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

GIÁO ÁN



<i>Môn: Tự nhiên và xã hội</i>


<i>Tên bài dạy:</i>

<b>LÁ CÂY</b>


I.<b>Mục tiêu</b>:


1. Kiến thức :


- Biết được cấu tạo ngoài của lá cây.


- Biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây.
2. Kỹ năng :


- Chỉ đúng tên các bộ phận của lá cây.
3. Thái độ :


- Biết chăm sóc thực vật.
II.<b>Đồ dùng dạy học</b>:


- GV: Lá cây thật.


- HS: SGK, thẻ A, B, C, lá cây thật.
III. <b>Các hoạt động dạy học</b>:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1’
2’


2’



29’
10’


<b>1</b>.<b> Khởi động</b>:


-Cho HS hát bài “ Hoa lá mùa xuân”


<b>2</b>.<b>Kiểm tra bài cũ</b>:
- Rễ cây có chức năng là:
a.Hút nước.


b.Vận chuyển nhựa cây.


c. <b>Hút nước và vận chuyển nhựa</b>.
- Các loại rễ chính là:


a. Rễ cọc, rễ phình.
b. <b>Rễ cọc, rễ chùm</b>.
c. Rễ chùm, rễ phụ.


<b>3.Giới thiệu bài mới:</b>


-GV đưa lá thật và hỏi:
+ Đây là lá gì?


+ Các em thấy hình dạng của các lá này
giống nhau hay khác nhau?


Trong tự nhiên có rất nhiều loại lá cây
khác nhau về hình dáng, đặc điểm, màu


sắc. Hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
về sự khác biệt đó qua bài 45 “ Lá cây”.


<b>4.Dạy bài mới</b>:


<b>Hoạt động 1</b>: <b>Sự đa dạng về hình dạng, </b>
<b>độ lớn và màu sắc của lá cây.</b>


<i><b>Mục tiêu: Biết mơ tả sự đa dạng về hình </b></i>
dáng, màu sắc và độ lớn của lá cây.
<i><b>Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, </b></i>


-Hát


Câu c


Câu b


- Lá chuối, lá sen.
- Khác nhau.


<b>Hoạt động nhóm, lớp, cá </b>
<b>nhân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trực quan.


* Bước 1: Thảo luận nhóm 6.
- GV chia nhóm


-GV yêu cầu HS quan sát các tranh 1, 2, 3,


4, trang 86, 87 trong SGK và kết hợp
những lá cây HS mang đến lớp, trả lời câu
hỏi: “<i>Màu sắc, hình dạng, kích thước của </i>
<i>lá cây như thế nào?”</i>


Sau đó hồn thành vào bảng:
Tên lá


cây Màu sắc Hìnhdạng thướcKích








-- 2 nhóm làm nhanh nhất sẽ được trình
bày trên bảng, các nhóm cịn lại theo dõi
và bổ sung các loại lá khác.


- Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày về bài
làm của nhóm mình.


*Bước 2: Làm việc cả lớp.


- GV hỏi: Ngoài các lá cây mà các bạn
vừa nêu, nhóm nào có lá cây khác lạ hơn
khơng?



- Nếu có lá cây khác thì giáo viên cho HS
trình bày về hình dạng, độ lớn và màu sắc
của lá.


-GV hỏi: “ Lớp chúng ta vừa quan sát lá
cây và hoàn thành vào bảng nhóm. Vậy
bạn nào hãy nhắc lại lá cây thường có màu
gì?”


-GV gọi HS khác nhận xét.


- GV chốt ý: <i>Lá cây thường có màu xanh </i>
<i>lục, một số ít lá có màu xanh hoặc đỏ.</i>
- Gọi HS nhắc lại.


- GV mở rộng : Một số lá cây có màu đỏ
như lá trạng nguyên, lá gấm đỏ, lá có màu
vàng như lá cây cơ tịng, lá phong, ngồi
ra một số ít lá cây có màu tím như lá dền,
lá tía tơ,.. kết hợp chiếu hình ảnh cho HS
xem


- GV hỏi: “ Hình dạng và độ lớn của lá
cây như thế nào?”


- 2 HS đại diện nhóm lên
trình bày.


- HS trả lời.
- HS trả lời.



-Lá cây thường có màu xanh
lục.


-HS nhận xét
-HS nhắc lại
- HS xem hình ảnh


-Lá cây có rất nhiều hình
dạng và độ lớn khác nhau.
-HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

10’


-GV gọi HS nhận xét.


- GV chốt ý: <i>Lá cây rất có nhiều hình </i>
<i>dạng và độ lớn khác nhau.</i>


- Gọi HS nhắc lại.


- GV mở rộng: Ngồi ra cịn có một số lá
cây có hình dáng và độ lớn rất đặc biệt
như lá sen vua, lá cây xương rồng, lá cọ,
…kết hợp chiếu một số hình ảnh cho HS
xem


<b>Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài của lá cây.</b>


<i><b>Mục tiêu</b>:</i> Nêu được đặc điểm chung và


cấu tạo ngoài của lá cây.


<i><b>Phương pháp</b>:</i> Hỏi đáp, trực quan, thảo
luận nhóm.


-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi, 2
HS cùng chỉ các bộ phận của lá cây.
- GV hỏi: "Đâu là cuống lá?”


- GV đi quan sát cả lớp.


- Gọi 1 nhóm đứng lên chỉ cuống lá cho cả
lớp cùng xem.


- GV hỏi: “ Đâu là phiến lá?”
- GV quan sát kiểm tra và nhận xét.
- GV hỏi: “ Trên phiến lá có gì đặc biệt?”
-“ Hãy chỉ vào gân lá”


-GV quan sát kiểm tra và nhận xét.
- GV hỏi: “ Em nào kể tên các bộ phận
ngoài của lá cây mà chúng ta vừa tìm
hiểu?”


-GV đưa sơ đồ lá cây cho HS quan sát:


- GV hỏi: “ Vậy mỗi chiếc lá thường có
những bộ phận gì?”


- Gọi HS khác nhận xét.



-GV chốt ý: <i>Mỗi chiếc lá thường có cuống</i>
<i>lá, phiến lá, trên phiến lá có gân lá.</i>


- Gọi HS nhắc lại.


<b>Hoạt động nhóm, lớp, cá </b>
<b>nhân</b>


-HS chỉ vào cuống lá


-HS chỉ vào phiến lá.
-Có gân lá.


-HS chỉ vào gân lá.


-Cuống lá, phiến lá, gân lá


-Mỗi chiếc lá thường có
cuống lá, phiến lá, trên phiến
lá có gân lá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

9’


1’


-GV mở rộng: lá cây ngồi các bộ phận
vừa học, cịn có nhiều bộ phận khác nữa,
các em sẽ được học ở các lớp trên.



-GV kết luận:


Lá cây thường có màu xanh lục,
một số ít lá có màu vàng hoặc
đỏ.


Lá cây Lá cây có nhiều hình dạng và độ
lớn khác nhau


Mỗi chiếc lá thường có cuống lá,
phiến lá, trên phiến lá có gân lá
- GV gọi 1 HS đọc lại phần bạn cần biết.


<b>Hoạt động 3:Củng cố</b>


Trị chơi : Ơ số may mắn
-GV chia lớp thành 2 đội.


-GV đưa ra các câu hỏi, yêu cầu HS trả lời
trong 5s:


+Ơ 1: Lá gì làm nón lợp nhà


Che mưa che nắng, mặn mà đường quê?
+ Ô 2: Lá cây thường có những màu nào?
+ Ơ 3: Lá cây thường có màu xanh gì?


A. Xanh nước biển
B. Xanh da trời
C. Xanh lục


+ Ô 4: Ô số may mắn
+ Ô 5: Lá gì bé hái tặng bà
Ăn rồi mơi cứ như là thoa son?


+ Ô 6: Bánh tét được gói trong lá gì?
A. Lá chuối


B. Lá sen
C. Lá dong


-GV tổng kết hoa của 2 nhóm.


<b>5. Dặn dị:</b>


<b>- </b>Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài mới “ Khả năng kì diệu của
lá cây”.


- HS đọc phần bạn cần biết


+ Lá dừa.


+ Xanh, đỏ, vàng.
+ C


+ Lá trầu.
+ A


</div>


<!--links-->

×