Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.21 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>
<i>- HS bit c: </i> Sơ lợc diễn biến của chiến tranh giai đoạn hai: + 1917 1918: u thế
thuộc về Anh, Pháp.
+ Hậu quả cđa chiÕn tranh.
+Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trờng ;Tích hợp kiến thức liên mơn : tích hợp kiến thức
mơn Địa lí - xác định vị trí các nớc tham gia chiến tranh trên bản đồ thế giới.
<i>- HS hiểu: </i>+ DiƠn biÕn cđa chiÕn tranh giai đoạn hai: + 1917 1918: u thế thuộc về Anh,
Pháp.
+ Hậu quả của chiến tranh.
<i>- HS vn dụng:</i> Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất v liờn h vi Vit Nam.
a. Phân biệt đợc các khái niệm: “Chiến tranh đế quốc”, “Chiến tranh cách mạng”,
“Chiến tranh chính nghĩa”, “Chiến tranh phi nghĩa”.
- Biết trình bày diễn biến cơ bản của chiến tranh trên bản đồ thế giới.
- Bớc đầu biết đánh giá 1 số vấn đề về lịch sử, nh nguyên nhõn sõu xa, nguyờn nhõn
trc tip
b. Năng lực cần hình thành: tái hiện sự kiện, hiện tợng lịch sử, thực hành môn lịch
sử.
3. T tng: - Giáo dục tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hồ
bình, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nớc vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội.
<b>B. CHUẨN BỊ :</b>
<b>* Giáo viên </b>: Ti vi, máy tính;- Chương trình giáo dục; Hướng dẫn chuẩn kiến thức
kĩ năng; - SGK, SGV, Vở bài tập, Tranh ảnh, Bản đồ của bài.
- Bảng thống kê kết quả của chiến tranh
- Sách hướng dẫn sử dụng kênh hình lịch sử (H: 51).
- Phương pháp: giải quyết vấn đề, trực quan đồ dùng, dự án, động não,...
*<b> Học sinh: </b>- Sgk, Vở bài tập,
- Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên ở tiết trước.
<b>C. TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: 4 phút</b></i>
Câu 1.Chọn câu trả lời đúng.
1. Cuốithế kỉ XIX - đầu TK XX, thế giới hình thành các khối đế quốc
A. Khối liên minh, khối phát xít. B.Khối hiệp ước, khối phát xít
C. khối Đồng minh, khối phát xít <b>D.</b> Khối liên minh, khối Hiệp
2. Giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới 1, thái độ của Mĩ là
A. đứng về phe Hiệp ước, tham chiến ngay từ đầu. B. Tham chiến, đứng về
phe Liên minh
<i><b>2. Dạy và học bài mới:</b></i>
<b>HOẠT ĐÔNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐƠNG</b>
<b>CỦA TRỊ</b>
<b>(</b><i><b>Chuẩn kĩ năng cơ</b></i>
<i><b>bản cần đạt)</b></i>
<b>ND CẦN ĐẠT</b>
<b>(</b><i><b>Chuẩn kiến thức cần</b></i>
<i><b>đạt – ghi bảng)</b></i>
<b>I. Hoạt động khởi động: 5 P.</b>
<b>* Kĩ thuật: động não</b>
<b>- </b>Chú ý hình ảnh, thời gian – sự
kiện, tên nhân vật, nước tham gia
chiến tranh.
- GV chiếu một đoạn phim tư liệu
CTTGI tập 3.
- Từ phần trả lời của HS GV dẫn
vào bài mới.
<b>II. Hoạt động tìm hiểu kiến thức </b>
<b>mới – 30 p</b>
- Xem phim tư liệu
và ghi chép theo yêu
cầu – 2 HS trả lời
- nghe
<b>Hoạt động (15 P)</b><i>Tìm hiểu về</i>
<i>diễn biến của chiến tranh thế</i>
<i>giới thứ nhất.</i>
<b>Phương pháp: </b>sử dụng đồ dùng
trực quan, lược đồ, đàm thoại, nêu
vấn đề, thảo luận nhóm,...
<i>Cách tiến hành: HS làm việc cá</i>
<i>nhân, nhóm</i>
<i><b>* Kĩ thuật: XYZ: X: 4; Y: 5 - 7; </b></i>
- Trước khi xem phim GV giao
nhiệm vụ: Chú ý diễn biến của cuộc
CTTGI giai đoạn thứ hai (1917 –
1918).
- GV chiếu phim tập 2, 3.
- Chiếu lược đồ Chiến tranh thế
giới thứ nhất (1917 – 1918) – gọi
HS trình bày diễn biến bằng lược
đồ.
- GV đánh giá, chốt kiến thức.
? Em có nhận xét gì về tình hình
chiến sự ở giai đoạn 2 ?
- KN quan sát và sử
dụng kênh hình,
lược đồ, liện hệ,
nhận xét, làm việc
hợp tác nhóm...
- Nhận nhiệm vụ
- xem phim tư liệu –
ghi chép thời gian,
sự kiện,...
- 2 HS tường thuật
- HS nhóm khác
phản biện – bổ sung
- suy nghĩ – 2-3 HS
nhận xét: sự khốc
liệt của chiến tranh –
khối bom đạn, môi
<b>II. DIỄN BIẾN CỦA</b>
<i><b>* Giai đoạn thứ hai</b></i>
<i><b>(1917-1918).</b></i>
- Tháng 2 – 1917, CM
tháng Hai diễn ra ở
Nga, Mĩ tham chiến và
đứng về phe Hiệp ước
(4 – 1917), vì thế phe
Liên minh liên tiếp bị
thất bại.
- Ưu thế thuộc về phe hiệp ước,
phe liên minh thất bại.
- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết
thúc ngày 11 – 11 – 1918. Sáng
sớm hơm đó, đồn đại biểu Đức do
Éc-bé-gơ cầm đầu, thay mặt khối
liên minh (Đức – Ao – Hung) kí
hiệp định đình chiến với phe Hiệp
ước (Anh – Pháp) ở khu rừng
Công-pi-e-nhơ trên đất Pháp. Vào
lúc 11 giờ cùng ngày, từ Pa-ri đã
vang lên 101 phát đại bác báo hiệu
sự chấm dứt hoàn toàn cuộc tàn sát
ghê gớm đầu tiên giữa những tập
đoàn đế quốc chủ nghĩa trên quy
mơ tồn thế giới.
- GV chiếu bản đồ thế giới (bản đồ
châu Âu) – gọi HS xác định vị trí
các nước tham chiến giai đoạn hai –
chú ý các nước: khối Liên minh –
Hiệp ước.
<b>* Kĩ thuật: công não viết – 5 phút</b>
GV cho HS: Lập niên biểu về giai
đoạn thứ hai của cuộc chiến tranh
thế giới thứ nhất bằng kĩ thuật viết
tích cực.
- GV phát phi u h c t pế ọ ậ
<i><b>Thời</b></i> <i><b>Sự kiện lịch sử</b></i>
trường đất,...
-nghe – ghi nhớ
- cá nhân – 1 HS chỉ
bản đồ
- Cả lớp nhận phiếu
học tập – điền thời
gian – sự kiện
<i><b>gian</b></i>
7-11-1917
Cách mạng tháng
Mười Nga thắng lợi.
7-1918
Quân Anh, Pháp phản
công, đến tháng 9,
đồng minh của Đức
đầu hàng.
9-11-1918
Cách mạng bùng nổ ở
Đức, lật đổ nền qn
chủ.
11-11-1918
chính phủ Đức kí đầu
hàng khơng điều kiện.
CTTGI kết thúc, phe
Đức, Áo – Hung thất
bại hoàn tồn.
<i>Vận dụng: Tích hợp mơn Địa lí,</i>
<i>mơi trường</i>
<i>GV chuyển ý</i>: Hậu quả Chiến tranh
thế giới I để lại cho lồi người là vơ
cùng nghiêm trọng, chúng ta cùng
tìm hiểu ở phần III.
<b> Rèn kĩ năng quan</b>
<b>sát, hiểu sự kiện</b>
<b>lịch sử trên bản đồ,</b>
<b>lược đồ, tranh ảnh;</b>
<b>nhận xét sự kiện</b>
<b>lịch sử</b>
<b> Năng lực cần</b> <b>hình</b>
<b>thành: Thực hành</b>
<b>môn lịch sử.</b>
<b>Hoạt động 2 (15 P)</b><i><b> . </b>Tìm hiểu về </i>
<i>kết cục của Chiến tranh thế </i>
<i>giới thứ nhất</i>
<b>Phương pháp: </b>sử dụng đồ dùng
trực quan, lược đồ, đàm thoại, nêu
vấn đề, thảo luận nhóm,...
<i>Cách tiến hành: HS làm việc cá </i>
<i>nhân, nhóm</i>
<i><b>* Kĩ thuật: XYZ: X: 4; Y: 5 - 7; </b></i>
- Trước khi xem phim GV giao
nhiệm vụ: Chú ý hậu quả của cuộc
- KN quan sát và sử
dụng kênh hình,
lược đồ, liện hệ,
nhận xét, làm việc
hợp tác nhóm...
- Nhận nhiệm vụ
<b>III. KẾT CỤC CỦA</b>
<b>CHIẾN</b> <b>TRANH</b>
<b>THẾ GIỚI THỨ</b>
<b>NHẤT</b>
<b>1. Kết cục: </b>
- Chiến tranh kết thúc
chỉ đem lại lợi ích cho
các nước đế quốc
thắng trận.
<b>2. Hậu quả: </b>
CTTGI giai đoạn thứ hai (1917 –
1918) - Thống kê về sự thiệt hại
của chiến tranh thứ nhất?
- GV chiếu phim tập 4.
- Gọi HS trình bày
- GV đánh giá, chốt kiến thức
- GV treo b ng ph : cho HS ả ụ đọc
v quan sát b ng th ng kê thi tà ả ố ệ
h i c a cu c chi n tranh th gi iạ ủ ộ ế ế ớ
th nh t.ứ ấ
Nước
Thiệt hại
về người
(triệu
người)
Thiệt hại
về của
(triệu
USD)
Nga 2.30 7.658
Pháp 1.40 11.208
Anh 0.70 24.143
Mĩ 0.08 17.337
Đức 2.00 19.884
Áo–
Hung 1.40 5.499
? Qua bảng thống kê trên em có
nhận xét gì về hậu quả của cuộc
chiến tranh?
- Sự tàn phá khủng hoảng của CT
về người và của. Tổn hại to lớn cho
nhân loại về cả vật chất và tinh
thần.
- GV khẳng định: 10 triệu người bị
chết; 20 triệu người bị thương, cơ
sở vật chất bị tàn phá <sub></sub> gây đau
thương cho nhân loại.
? Từ hậu quả của cuộc chiến tranh
hãy rút ra tính chất của cuộc chiến
<b>* Kĩ thuật động não</b>:
H. Phân biệt các khái niệm: “Chiến
tranh đế quốc”, “Chiến tranh cách
mạng”, “Chiến tranh chính nghĩa”,
“Chiến tranh phi nghĩa”.
- xem phim tư liệu –
ghi chép hậu quả:
sự tàn phá về người
và của, mơi
trường....
<i>- 2 </i>HS trình bày
- ghi chép
- quan sát – ghi nhớ
- nhận xét
- Suy nghĩ – 2 HS
trả lời
- Suy nghĩ – 1 HS
trả lời
- Động não
– 3 HS so
và của, gây đau thương
cho nhân loại:
+ 10 triệu người chết,
hơn 20 triệu người bị
thương, nhiều thành
phố, làng mạc, đường
sá bị phá huỷ,… chi
phí cho chiến tranh lên
tới 85 tỉ đô la.
- Giai đoạn cuối,
phong trào CM thế
giới tiếp tục phát triển,
đặc biệt là sự bùng nổ
và thắng lợi của CM
tháng Mười Nga.
<b>3. Tính chất:</b>
Gợi ý:
- <i>Chiến tranh đế quốc</i> : Chiến tranh
giữa các nước đế quốc hoặc liên
minh quân sự nhằm chia lại thị
trường thế giới, cướp thuộc địa của
nhau và tranh quyền áp bức bức lột
các dân tộc khác.
- <i>Chiến tranh cách mạng: </i>Chiến
- <i>Chiến tranh chính nghĩa</i>: chiến
tranh bảo vệ quyền lợi chính đáng
của nhân dân, vì sự độc lập, chủ
quyền và toàn vẹn lãnh thổ chống
xâm lược hoặc áp bức bóc lột, vì sự
tiến bộ và phát triển của xã hội.
<b>* Kĩ thuật thảo luận nhóm – 5</b>
<b>phút</b>
1) Suy nghĩ của em về cuộc chiến
này ? Qua cuộc chiến tranh này
giúp em hiểu thêm gì về bản chất
của đế quốc.
2) <b>Hãy liên hệ với thực tiễn để</b>
<b>giải quyết vấn đề trong cuộc sống</b>
<b>hiện nay: vấn đề xung đột, an</b>
<b>ninh thế giới.</b>
<i>Vận dụng: </i>Bảo vệ môi trường, liên
hệ bản chất của CN ĐQ, liên hệ
hiện nay.
<i>- GV kết luận:</i> “Kẻ gieo gió ắt gặp
bão”, Đức đã thất bại hoàn toàn.
Chiến tranh thế giới I kết thúc
nhưng hậu quả nó để lại cho nhân
loại thì vơ cùng nặng nề. Đây là
sánh
- Làm việc hợp tác
nhóm - 4 HS trình
bày suy nghĩ của
bản thân.
<b> Rèn kĩ năng quan</b>
<b>sát, hiểu, nhận xét</b>
<b>sự kiện lịch sử.</b>
<b>Biết vận dụng kiến</b>
<b>thức lịch sử và liên</b>
<b>hệ với thực tiễn để</b>
<b>giải quyết vấn đề</b>
<b>trong cuộc sống</b>
<b>hiện nay: vấn đề</b>
<b>xung đột, an ninh</b>
<b> Năng lực cần hỡnh</b>
mang tính chất phi
nghĩa phản động
cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa
cần lên án.
<b>thành năng lực</b>
<b>thực hành bộ môn</b>
<b>lịch sử</b>
<b>* Sơ kết bài: </b>
- Do tranh nhau thuộc địa, Chiến tranh thế giới thứ nhất đã nổ ra. Đó là cuộc chiến
tranh phi nghĩa. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã trải qua 2 giai đoạn, để lại hậu quả
tàn khốc đối với nhân loại.<i> </i>
<b>3. CỦNG CỐ (3 p) </b>
- Gọi 2 Hs trình bày diễn biến của chién tranh thế giới lần thứ nhất trên bản đồ
<i>Chiến tranh thế giới thứ nhất</i>.
- Cho Hs làm BTTN. Điền chữ (Đ) hoặc (S) vào trước ô các câu sau:
Khối Hiệp ước hình thánh năm 1907, gồm Anh , Pháp, Nga, I-ta-li-a.
Số tiền các nước tham chiến phải chi cho Chiến tranh thế giới I là 50 tỉ USD.
Do ảnh hưởng của Chiến tranh thế giới I, phong trào cách mạng thế giới
không phát triển được.
<b>4. GIAO BÀI TẬP VỀ NHÀ (2p)</b>
* Bài vừa học:
1. Nắm được kết cục, hậu quả của chién tranh thế giới lần thứ nhất
2. Học theo câu hỏi ở cuối SGK + vở ghi trên lớp.
* Bài tiếp theo:
- Soạn bài 14. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại.
1- Lập niên biểu các sự kiện chính của Lịch sử thế giới cận đại (từ giữa TK XVI
đến năm 1917), theo mẫu:
S
S
Đ
Đ