Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

bài học môn toán thứ năm 02042020 thcs trần quốc tuấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.5 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 7 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG


<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH</b>


<b> TRẦN QUỐC TUẤN</b>


Trong thực tế đời sống cũng như trong Toán học, nhiều đại lượng biến đổi phụ
thuộc lẫn nhau. Nếu ký hiệu một trong các đại lượng ấy là x thì các đại lượng
khác có thể được biểu diễn dưới dạng một biểu thức của biến x. Nhờ vậy, ta có
thể giải một bài tốn bằng cách lập phương trình.


<b>Hoạt động dạy và học</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1: Điền vào chỗ trống để</b>


<b>hoàn thành các phát biểu sau:</b>


Gọi x (km/h) là vận tốc của một ơ tơ.
Khi đó:


Qng đường ơ tơ đi được 6 giờ là: ...
( km)


Thời gian để ô tô đi được quãng
đường 120km là:………( h )


<b>Hoạt động 2</b>: Một hình chữ nhật có
chiều rộng là x (m), chiều dài hơn
chiều rộng là 30m. hãy viết biểu thức
với biến x biểu thị:


a) Chiều dài của hình chữ nhật.


b) Chu vi của hình chữ nhật.
c) Diện tích của hình chữ nhật.


<b>Hoạt động 3:</b>


Bài tốn: Một người đi xe máy từ A
đến B với vận tốc 30km/h. Lúc về
người đó đi với vận tốc 40 km/h nên
thời gian về ít hơn thời gian đi là
30 phút. Hãy tìm chiều dài quãng
đường AB.


Điền vào khoảng trống để hoàn thành
bài toán sau:


( Đọc kĩ đề bài các em lập bảng tóm


1<b>) Biểu diễn một đại lượng bởi biểu </b>
<b>thức chứa ẩn:</b>


-Gọi x (km/h) là vận tốc của một ô tô.
Khi đó:


Quãng đường ô tô đi được 6 giờ là: <b> 6.x </b>(
km)


Thời gian để ô tô đi được quãng đường
120km là: <b>120: x</b> ( h )


a) x + 30 ( m)



b) (x + x + 30).2 ( m)
c) x( x + 30) (m2<sub>)</sub>


<b>2)Ví dụ về giải bài tốn bằng cách lập</b>
<b>phương trình:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tắt )


Gọi chiều dài quãng đường AB là
x (km)


Điều kiện x > ……


+ Thời gian đi là : <sub>30</sub><i>x</i> ( giờ)
Thời gian về là :…..(giờ)


Ta có : 30 phút = 1<sub>2</sub> ( giờ)


+ Vì thời gian về ít hơn thời gian đi là
30 phút ( 1<sub>2</sub> giờ), nên ta có phương
trình : .. . .. .. .<sub>30</sub> <i>−</i>. .. .. . .. .


40 =


1
2
Giải phương trình :


<i>x</i>


30 <i>−</i>
<i>x</i>
40=
1
2
<i>⇔</i> 4<i>x</i>


120<i>−</i>
3<i>x</i>
120=


60
120
<i>⇔</i> 4x – 3x = 60
<i>⇔</i> x = 60


Ta thấy x = 60 thỏa mãn điều kiện
x > 0


Bảng tóm tắt:


Quãng
đường
Vận
tốc
Thời
gian
Đi
A ->B



x 30 <i>x</i>


30
Về


B ->A


x 40 <i>x</i>


40
Gọi chiều dài quãng đường AB là
x (km)


Điều kiện x > 0 ( Vì QĐ phải là số
dương)


+ Thời gian đi là : <sub>30</sub><i>x</i> ( giờ) (TG=


VT )


Thời gian về là : <sub>40</sub><i>x</i> (giờ) (TG= QĐ<sub>VT</sub>
Ta có : 30 phút = 1<sub>2</sub> ( giờ)


+ Vì thời gian về ít hơn thời gian đi là
30 phút ( 1<sub>2</sub> giờ), nên ta có phương
trình <sub>30</sub><i>x</i> <i>−</i> <i>x</i>


40=
1


2
Bước 2 :


Giải phương trình :
<i>x</i>
30 <i>−</i>
<i>x</i>
40=
1
2
<i>⇔</i> 4<i>x</i>


120 <i>−</i>
3<i>x</i>
120=


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Vậy độ dài quãng đường là 60km


<b>Áp dụng : Giải các bài toán sau :</b>
<b>Bài 1 </b>: Một ô tô từ A đến B với vận
tốc 42km/h, rồi từ B quay về A với
vận tốc 48 km/h. Tính quãng đường
AB, biết thời gian cả đi và về mất
5 giờ


<b>Hướng dẫn : </b> Các em tóm tắt tương
tự như bài tốn trên, chú ý khi lập
phương trình lấy thời gian đi + thời
gian về = 5 giờ



<b>Bài 2 </b>: Một ô tô đi từ A đến B với
vận tốc 45km/h, rồi từ B quay về A
với vận tốc nhanh hơn lúc đi là
5 km/h nên thời gian về nhanh hơn
thời gian đi là 20 phút. Tính quãng
đường AB.


<b>Hướng dẫn</b> :Các em giải tương tự
như 2 bài toán trên, chú ý vận tốc lúc
về là 45 + 5 = 50 km/h


Ta thấy x = 60 thỏa mãn điều kiện x > 0
Vậy độ dài quãng đường là 60km


<b>Tóm tắt các bước giải bài tốn bằng </b>
<b>cách lập phương trình :</b>


<b>Bước 1 : Lập phương trình</b>


- Chọn ẩn số và các điều kiện thích
hợp cho ẩn số ;


- Biểu diễn các đại lượng chưa biết
theo ẩn và các đại lượng đã biết ;
- Lập phương trình biểu thị mối


quan hệ giữa các đại lượng.


<b>Bước 2 : Giải phương trình.</b>



<b>Bước 3 : Trả lời</b> : Kiểm tra xem trong
các nghiệm của phương trình, nghiệm
nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm
nào không rồi kết luận.


Mong các em cố gắng và chúc các em
thành công !


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×