Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Môn Dự án văn hóa nghệ thuật: DỰ ÁN SƯU TẦM VÀ BẢO TỒN CÁC ĐIỆU MÚA KHÈN CỦA NGƯỜI H’MÔNG Ở XÃ CẦN YÊN, HUYỆN THÔNG NÔNG, TỈNH CAO BẰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.93 KB, 10 trang )

Mơn Xây dựng dự án văn hóa nghệ thuật
DỰ ÁN
SƯU TẦM VÀ BẢO TỒN CÁC ĐIỆU MÚA KHÈN CỦA
NGƯỜI H’MÔNG Ở XÃ CẦN YÊN, HUYỆN
THÔNG NÔNG, TỈNH CAO BẰNG
1.

Đặt vấn đề.

-

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc , ngồi những nét chung mỗi dân tộc
cịn có những sắc thái văn hóa riêng làm nên một nền văn hóa Việt Nam đa

-

dạng.
Người H’Mông gọi tiếng khèn là Krềng. Chiếc khèn được sử dụng rất đa
dạng theo từng bối cảnh khác nhau: các bài về nghi lễ, ngoại giao đón khách,
chúc mừng, trong cưới xin, tả cảnh, tả tình tơn vinh ca ngợi người có cơng,

-

có bài đẻ thổi bắt nhịp cho các bài múa võ, tập luyện.
Người Mơng có vốn nghệ thuật dân gian rất phong phú. Vào mùa xuân, dịp
tết (từ 30 tháng 11 Âm lịch), hay lễ cưới của họ đều hát dân ca và múa khèn
rất độc đáo và đặc sắc.

-

Đối với người dân tộc Mông, khèn Mông từ lâu đã gắn liền với các sinh hoạt


văn hóa, đời sống hàng ngày. Khèn được thổi lên trong đám tang để tỏ lịng
xót thương, luyến tiếc người quá cố; trong vui chơi để thi tài, bộc lộ ý chí,
nghị lực của con người trong sinh hoạt cộng đồng... Khèn Mông đã trở thành
một nhạc cụ quan trọng đối với đời sống tinh thần, mang ý nghĩa vô cùng
sâu sắc; đó là phương tiện giao tiếp của con người với thế giới tâm linh, là
tâm hồn, bản sắc của dân tộc.

-

Cây khèn là nhạc cụ độc đáo, có thể thổi hơi ra, có thể hít hơi vào. Khèn vừa
là đạo cụ múa có cấu tạo phù hợp với dáng khum người và các thế quay,
nhảy. Tiếng khèn có thể một lúc phát ra đa âm, nhiều lúc vang xa trầm hùng
1


như tiếng của gió ngàn, của suối reo, chim kêu, vượn hót, tiết tấu theo nhịp
4/4 hoặc 2/4 thích hợp với các động tác múa khèn. Khi các chàng trai Mông
múa khèn trông như một vũ đạo rất đẹp mắt với những bước nhún, bước đảo,
-

bước quay hoặc vừa ôm khèn vừa lăn mình trên đất…
Khèn H’Mơng chỉ có đàn ông H’ Mông thổi trong dịp lễ hội Gầu Tào, làm
ma, hay thổi cho người chết. Thổi khèn đi kèm với múa của các em gái
H’Mông, chân đá chân lướt đều và những vòng lộn cùng khèn hòa với men
rượu, thắng cố, mèn mén, giữa núi rừng bao la. Múa khèn với các vũ điệu
đẹp, tài hoa, dũng mãnh và trữ tình thể hiện sức sống mãnh liệt của người
H’mơng.

-


Lâu nay, tiếng khèn là món ăn tinh thần khơng thể thiếu của người Mơng.
Với người Mơng, ở đâu có sự sống, ở đó có tiếng khèn và ở đâu có tiếng
khèn cũng sẽ có cuộc sống vui tươi, thanh bình. Tiếng khèn mang lại sức
mạnh thể chất và tinh thần của người đàn ơng Mơng. Vì thế, ngay từ khi cịn
trẻ, các chàng trai Mơng đã bắt đầu lắng nghe và đi theo tiếng gọi của khèn.
Với họ, cây khèn không chỉ là nhạc cụ thân thiết, gần gũi với cuộc sống
thường ngày mà mặc nhiên trở thành nét biểu trưng cho văn hóa cộng đồng
cần được giữ gìn cho muôn đời sau.

-

Trong Hội Xuân của người Mông ở Thông Nông, từng tốp trai gái với váy áo
tinh tươm, sặc sỡ rủ nhau đi hội. Trên tay các chàng trai không thể thiếu
chiếc khèn. Cây khèn luôn là người bạn đường chung thủy của các chàng trai
Mơng, nó được xem là cơng cụ chính trong mỗi lần biểu diễn. Tiếng khèn
giúp họ kết đơi, xây dựng gia đình hạnh phúc. Vào ngày Hội Xn, khơng
chỉ có các chàng trai ở Thơng Nơng mà cịn có các chàng trai ở vùng lân cận
cùng mang khèn sang góp vui, tạo nên một khơng khí nhộn nhịp, âm thanh
khèn Mơng vang vọng khắp núi rừng.

2


-

Việc triển khai dự án sưu tầm và bảo tồn các điệu máu khèn của người Mông
ở xã Cần Yên, huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng là giải pháp mang tính
tổng hợp vừa giúp người dân hiểu biết thêm về các điệu múa khèn của đồng

2.


bào dân tộc mình vừa làm phong phú nền văn hóa cộng đồng.
Bối cảnh
Trong những năm qua, cấp ủy, chính quyền các cấp đã làm tốt công tác
tuyên truyền, giáo dục pháp luật trong đồng bào các dân tộc, trong đó có đồng
bào dân tộc Mông, nhằm nâng cao nhận thức, đổi mới tư duy, ý thức chấp
hành các chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; đồng bào tin tưởng
vào sự lãnh đạo của Đảng, quản lý điều hành của chính quyền các cấp; tình
hình an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội ở các xã, thị trấn có đồng bào dân
tộc Mông được giữ vững ổn định.
Công tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá các dân tộc thiểu số luôn
được Đảng và Nhà nước quan tâm; đồng bào dân tộc Mơng có truyền thống
đồn kết, gắn bó lâu đời; có bản sắc văn hóa, phong tục tập qn riêng. Tuy
nhiên, trong các loại hình văn hóa nghệ thuật có điệu múa khèn của người
H’mơng đang dần bị mai một.Để bảo tồn và phát huy bản sắc văn hố các dân
tộc thiểu số nói chung, bản sắc văn hóa dân tộc Mơng nói riêng nhóm xin xây
dựng Dự án “ Sưu tầm và bảo tồn các điệu múa khèn của người H’mông
ở xã Cần Yên, huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng.”
Hiện nay, với sự phát triển của nền kinh tế thị trường và hội nhập giữa
các nền văn hóa với nhau ngày càng được diễn ra trên diện rộng. Dẫn đén
nhiều biến đổi trong các loại hình văn hóa nghệ thuật trong đó có các điệu
múa khèn của người H’mơng đang dần bị mai một.
Vì thế vấn đề bảo tồn điệu múa khèn là một việc rất quan trọng trong q

trình phát triển văn hóa bản sắc dân tộc.
3. Yêu cầu
- Đầu tư trực tiếp cho hoạt động bảo tồn và phát triển điệu múa khèn.
- Kết thúc dự án , các hoạt động bảo tồn và phát triển điệu múa khèn cần đưa ra
kế hoạch đầu tư cụ thể.
4. Mục tiêu của dự án


3


-

Mục tiêu của dự án là hỗ trợ đồng bào dân tộc Mơng khơng chỉ làm giàu
thêm vốn văn hóa của dân tộc mình mà đồng thời bảo tồn phát huy các giá trị
văn hóa của cộng đồng.

-

Xác định việc chế tác khèn Mông là một nghề truyền thống, một sản phẩm
du lịch cần được duy trì và phát triển. Tổ dự án đã chỉ đạo lớp dạy nghề xã
mở lớp dạy nghề kỹ thuật làm khèn ngay tại xã Cần Yên. Những học viên
tham gia lớp học sẽ là lực lượng bổ sung cho những nghệ nhân làm khèn và
múa khèn vốn đang rất hiếm hoi của huyện Thông Nơng.
Mục tiêu cụ thể:

-

Bảo tồn nền văn hóa truyền thống đang dần bị mai một và sáng tạo thêm

-

những điệu múa mới.
Nâng cao sự học hỏi của các thành viên tham gia vào quá trình tập huấn
Tăng khả năng tiếp cận của đồng bào đối với nhiều loại hình nghệ thuật khác

-


nhau.
Nâng cao năng lực của chính quyền cơ sở.
Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền từ huyện đến thôn bản, mở các
chuyên trang, chuyên mục bằng hai thứ tiếng trên hệ thống đài truyền thanh

-

cơ sở, đưa tin các nhân tố tích cực, điển hình tiên tiến.
Hệ thống truyền thanh cơ sở; tích cực cộng tác tin, bài, ảnh với Đài Phát thanh –
Truyền hình tỉnh, Báo tỉnh, Bản tin, trang web của huyện và các cơ quan báo chí

-

khác để quảng bá thêm về điệu múa khèn của người Mông.
5. Mô tả dự án
Tổ chức mở các lớp tập huấn để hỗ trợ kỹ năng về học múa khèn và các loại

-

hình nghệ thuật có liên quan.
Xây dựng kế hoạch hướng dẫn các lớp học múa khèn. Thành lập các đội múa
có kỹ năng chun mơn hơn để đi lưu diễn ở các cơ sở và đi lưu diên quảng
bá với các nước bạn, vừa bảo tồn vừa phát huy khả năng sáng tạo các điệu
múa mới dựa trên tính chất truyền thống của điệu múa.

4


-


Sưu tầm, khai thác, ghi chép các tài liệu liên quan đẻ giúp người dân thực sự
hiểu về điệu múa này. Bên cạnh đó thơng qua các phương tiện truyền thơng

-

của địa phương đẻ nói về điệu múa đó.
Tổ chức, thiết kế phòng trưng bày hiện vật để tái hiện lại khơng gian văn

hóa.
- Tổ chức giao lưu các chương trình văn nghệ đối với các thơn bản.
6. Nội dung
 Tổ chức 1 cuộc tọa đàm và lớp tập huấn về kỹ năng múa khèn.
- Tọa đàm:
• Xác định đối tượng tham gia: đại diện các cơ quan thực hiện dự án,các



nghệ nhân, các đối tượng tham gia tập huấn.
Thời gian: 01 ngày
Kết thúc tọa đàm , cơ bản khuyến nghị đưa ra các biện pháp để bảo tồn và




phát triển điệu múa khèn.
Địa điểm: nhà văn hóa xã.
Đối tượng tham gia tập huấn: tuyển chọn và phân loại các đối tượng học




viên là những người có năng khiếu hát múa và chế tác các lạo nhạc cụ
(chủ yếu là các thanh niên trong xã).
• Số lượng người tham gia: khoảng 20 – 30 người.
• Thời gian tập huấn: 10 ngày
• Kế hoạch tập huấn:
o
Dạy và học truyền khẩu điệu múa cho các nhóm.
o
Kiểm tra kết quả học tập và rút kinh nghiệm cho từng nhóm tham gia.
o
Tiếp tục cơng tác dạy và học, sau đó tổ chức lưu diễn để học hỏi, trau dồi
o
o

nghệ thuật múa.
Chương trình báo cáo của từng nhóm và chương trình diễn xướng.
Sau khi tập huấn các học viên sẽ là lực lượng chủ chốt để dạy lại cho
người khác theo 1 chương trình cụ thể.
Phân lớp học:
Nhóm
1
2
3
4


Giảng
viên
1

1
1
1

Học
viên
5
5
5
5

Dân tộc

Điệu múa

2 Tày, 3 H’mơng
2 Nùng, 1 Tày, 2 H’mông
1 Kinh,2 Tày, 2 H’mông
2 Dao, 1 Kinh,2 H’mông

Múa khèn
Nt
Nt
Nt

Người phụ trách lớp học về điệu múa khèn.
5








Các chuyên gia về múa
Những nghệ nhân
Tổ chức, tuyên truyền về nét đặc sắc của Múa khèn
Tổ chức ,biên đạo quay video về điệu

6


Bản kế hoạch nguồn lực.

Hạng
mục

Lập ban
quản lý
dự án.

Hương,
NhânCác
lựchọc Học vấn, Nhà văn
Nguồn Đạo
lực
Giang
viên
kỹ năng hóa xã..
cụ,...

tham gia
múa Trang
Người
Người
Nhu cầu
Thiết bị
Vật liệu
khèn...
chịu
tham gia
huấn
thiết bị
trách
nhiệm
Hoàng
Thị
Hằng

Triển
khai dự
án
Khảo
sát địa
bàn

Lý Thị
Hương

Mời
nghệ

nhân

Hoàng
Thị
Hương

Tuyển
chọn
thành
viên

La Thị
Giang
và các
nghệ
nhân
Các
thành
viên

Sưu tầm
ghi
chép
các làn
điệu
múa
khèn.

luyện
Thanh

niên
trong
bản

Điệu
múa


Hoàng
Đức
Các
thanh
niên và
các nghệ
nhân
Nhân
dân,ngh

nhân,...

Vận
động
nghệ
nhân

Phịng
tập

Máy
tính


Tư liệu

Phịng
của
ubnd xã
Phạm vi
tồn xã

Sổ ghi
chép

Văn bản giấy
tờ liên quan

Từng
nhà của
nghệ
nhân
Hội
trường
UBND


Các
nghệ
nhân,
nhân
dân...


Máy
Báo cáo của
chụp
xã về điệu
ảnh, sổ
múa
ghi chép
Giấy tờ,
Giấy xác
sổ sách, nhận của xã...
phương
tiện đi
lại...
Máy
Các tư liệu
tính,
liên quan...
máy
chiếu,...
Máy
tính,
máy
ảnh,...

Tìm lớp
7

Giấy tờ,...



học
Lên lớp
dạy
Dàn
dựng
chương
trình
Tổng
kết dự
án

Các
nghệ
nhân

Các học
viên,
thanh
niên,...
Hằng,
Các học
Hương,
viên,
các nghệ thanh
nhân
niên,
nghệ
nhân
Cả
Các học

nhóm,
viên,
các nghệ thanh
nhân,
niên,
nhân
dân...

Kỹ
năng,
trình
độ,...
Giao
lưu, học
hỏi kinh
nghiệm.
..

Nhà văn
hóa xã

Đạo cụ,
máy
chiếu,..

Các tư liệu
liên quan,...

Từng
thơn

bản,

Đạo cụ,
trang
phục,
sân
khấu,..

Các giấy giới
thiệu,...

Có trình
độ
chun
sâu, khả
năng
diễn
xuất
trên sân
khấu,..

UBND


Máy
tính,..

Các giấy tờ
liên quan,..


7. Phương pháp giám sát và đánh giá và các phương pháp được sử dụng
- Tổ chức biểu diễn hội thi chọn ra người múa đẹp đắc sắc nhất.
- Trao giả thưởng cho đội thắng
- Tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả giảng dạy
- Tọa đàm giữa các nhà quản lý văn hóa với các nghệ nhân điều phối dự án

để

rút kinh nghiệm kết quả dự án.
8. Những rủi ro
- Rủi ro về nhân lực: Đó là sự thiếu hụt nhân lực bất thường do sự cố xảy
ra với cá nhân thành viên dự án hay nhân sự đối tác
Ví dụ: tai nạn, ốm đau, các nghệ sĩ tùy tiện bỏ hợp đồng, không đủ kĩ
-

năng dạy…
Rủi ro do các bên chịu ảnh hưởng của dự án khơng đồng tình; dự án có

-

liên quan đến nhiều bên dẫn đến khơng có sự đồng thuận.
Rủi ro về nguồn cung ứng: như thiếu nguồn cung ứng vật tư thiết bị,

-

không đủ điều kiện để dạy và học.
Rủi ro về tài chính: Thiếu kinh phí để bồi dưỡng cho việc dạy và học

8



Khơng ai có thể kiểm sốt hết các rủi ro. Vì thế cần có phương pháp hữu
hiệu phán đốn, phịng ngừa và giảm thiểu những tác động xấu đến kết
quả dự án khi xảy ra rủi ro.
9. Hậu cần
- Tìm phịng để học
- Trang trí thiết bị cho lớp học
- Lo việc ăn uống, kinh phí sinh hoạt cho giáo viên
10. Đối tượng trực tiếp hưởng lợi của dự án
-

Nhân dân trong làng
Các cơ quan tổ chức lễ hội
11.Tổ chức thực hiện dự án
- Cơ quan chủ trì: Bộ văn hóa thể thao và du lịch
- Cơ quan phối hợp:
Sở văn hóa thể thao và du lịch tỉnh Cao Bằng
UBND Xã Cần Yên, Huyện Thông Nông,Tỉnh Cao Bằng
Hội Phụ nữ xã
Đồn thanh niên
Ban văn hố xã
11. Thời gian thực hiện dự án
- Từ quý II/2003 đến hết quý III/2004:
• Quý II/2003 xây dựng dự án
• Tìm nguồn tài trợ cho dự án
o
o
o
o
o


- Từ quý III/2003 đến hết quý III/2004 triển khai dự án
13. Kinh phí dự án

9


Hạng mục
Phí địa điểm
Phí tổ chức diễn
Phí giảng viên
Phí bồi dưỡng học viên
Phí tổ chức lớp học
Phí phương tiện học
Phí dự phòng

Số lượng
1 tháng
1 ngày
3 Người
20 Người
1 tháng
1 tháng

Đơn giá (VNĐ)
5 triệu
10 triệu
20 triệu
20 triệu
30 triệu

10 triệu
5 triệu

14. Hiệu quả đạt được của dự án về văn hóa, xã hội.
-

Xã Cần Yên sẽ trở thành nới hội tụ không chỉ văn hóa vật chất của các
dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn mà còn là điểm đến của nhiều
người quan tâm đến loại hình nghệ thuật này. Bên cạnh đó góp phần

-

bảo tồn các giá trị văn hóa của cộng đồng dân tộc.
Nâng cao nhận thức của người dân về việc giưc gìn và phát huy nét
đẹp của văn hóa nghệ thuật làm cho nền văn hóa ngày càng phong phú

-

và đa dạng.
Công tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hố các dân tộc góp phần triển
khai góp phần nâng cao nhận thức, đổi mới tư duy của người dân.

10



×