Tải bản đầy đủ (.docx) (133 trang)

Bài 4. Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.45 KB, 133 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



Tuần : 20 Tiết 20
Ngày dạy :




Bài 15:


ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á
1.Mục tiêu:


1.1 Kiến thức: Sau bài này học sinh cần


Biết và trình bày được các đặc điểm nổi bật về dân cư và sự phân bố dân cư khu vực
Đông Nam Á


- Nêu được tình hình phát triển kinh tế chung của cả khu vực.


- Hiểu được Đặc điểm về văn hóa, tính ngưỡng, những nét chung, riêng trong sản xuất và
sinh hoạt của người dân Đông Nam Á.


Lồng ghép GDMT,KNS(mục 1)
1.2. Kỹ năng:


- Phân tích so sánh bảng số liệu.


- Kỹ năng khai thác bản đồ, kỹ năng liên hệ kỹ năng ghi nhớ
1.3.Thái độ:


- Yêu thích Đ N Á. Hiểu những phong tục tâp qn, tín ngưỡng…từ đó tạo nên sự đồn


hết các dân tộc.


- Nhận thức tốt về chính sách dân số kế hoạch hố gia đình.
2. Nội dung bài học


- Trình bày được các đặc điểm nổi bật về dân cư và sự phân bố dân cư khu vực Đông
Nam Á


- Nêu được tình hình phát triển kinh tế chung của cả khu vực.


- Đặc điểm về văn hóa, tính ngưỡng, những nét chung, riêng trong sản xuất và sinh hoạt
của người dân Đông Nam Á.


3.Chuẩn bị:


3.1.GV: Bản đồ phân bố dân cư Châu Á. Bản đồ Đông Nam Á.
3.2 HS; SGK,Tập BĐ


4.Tổ chức hoạt động học tập


4.1 Ổn định , tổ chức và kiểm diện (1p)
8A5...


4.2. Kiểm tra miệng(5p)


? Hãy xác định khu vực Đông Nam Á. ?


Đông nam á là câu nối của những khu vực nào ? ( 8 điểm )
Hs: lên bảng xác định



HS:Châu Á và Châu Đại D ng –Thái Bình D ng - n ươ ươ Ấ Độ ươ D ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



4. 3 Tiến trình bài học :


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


** Các nước Đông Nam Á vừa có những nét
chung, vừa có những phong tục tâp quán riêng
trong sản xuất, sinh hoạt, tín ngưỡng, tạo nên sự đa
dạng trong văn hố của khu vực đó chính là nội
dung chúng ta tìm hiểu trong bài hơm nay.


Hoạt động 1: Tìm hiểu Đặc điểm dân cư:
( 1 6phút )


Biết và trình bày được các đặc điểm nổi bật về dân
cư và sự phân bố dân cư khu vực Đông Nam Á
? GV yêu cầu HS dựa vào bảng 15.1 SGK. Hãy:
? So sánh số dân, mật độ dân số trung bình, tỉ lệ gia
tăng dân số trung bình của ĐNÁ so với châu Á và
thế giới.


- Chiếm 14,2% dân số Châu Á, 8,6% dân số thế
giới.


- Mật độ dân số trung bình gấp hơn 2 lần so với thế
giới



Mật độ dân trung bình tương đương với Châu Á
- Tỷ lệ gia tăng dân số cao hơn Châu Á và thế giới
? Nhận xét dân số khu vực Đơng Nam Á có thuận
lợi và khó khăn gì? ( HS trả lời)


? Quan sát bảng 15.2 cho biết khu vực ĐNA có bao
nhiêu nước, gồm những nước nào? Kể tên các nước
và thủ đô từng nước?


(HS trả lời)


? So sánh diện tích, số dân của nước ta so với các
nước trong khu vực.


TL:Diện tích 329 314Km2


Thuộc vào loại lớn và dân số đông


? Có những ngơn ngữ nào được dùng phổ biến
trong các nước ĐNÁ. Điều đó có ảnh hưởng gì tới
việc giao lưu giữa các nước trong khu vực.


(Ngơn ngữ bất đồng, khó khăn trong giao lưu kinh
tế, văn hóa)


? ĐNÁ có những chủng tộc nào sinh sống.
Hs: Thành phân chủng tộc Mơn-Gơ-lốit
và Ơ-Xtra-lốit



? Quan sát H6.1 SGk hãy nhận xét về sự phân bố
dân cư ĐNÁ? Giải thích vì sao?


1 . Đặc điểm dân cư:


-Dân số đông, trẻ 536 triệu người
(2002)


-Mật độ dân số 119ng/km2<sub> gấp hơn</sub>
2 lần so với thế giới, tương đương
với Châu Á


-Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao 1,5%


-ĐNÁ có11 nước (...)


-Những ngơn ngữ dùng phổ biến
Tiếng Anh, Hoa, Mã lai


-Thành phân chủng tộc
Môn-Gô-lốit


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



TL: Do các vùng đồng bằng, ven biển thường có
các điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển
kinh tế xã hội như.Trong khi vùng nội địa khí hậu
khơ hạn, địa hình hiểm trở gây khó khăn về sự phát
triển kinh tế xã hội



?Dân cư tập trung đông đúc ảnh hưởng gì tới mơi
trường?


Ơ nhiễm MT khơng khí , Mơi trường nước…
?Là HS chúng ta cần làm gì để bảo vệ MT sống?
HS


Hoạt động 2: Tìm hiểu . Đặc điểm xã hội
( 16 phút )


? : Qua kênh chữ SGK và sự hiểu biết của bản thân
cho biết những nét tương đồng và riêng biệt của các
nước ĐNÁ


-Cùng trồng lúa nước, dùng sức kéo trâu bò . . .
-Dùng gạo làm nguồn lương thực chính


- Đều bị đế quốc xâm chiếm, cai trị trong mấy chục
năm.


? Vì sao lại có những nét tương đồng trong sinh
hoạt, sản xuất của người dân các nước ĐNÁ


TL: ĐNÁ có các vịnh biển, biển ăn sâu vào đất
liền, có vị trí là “Cầu nối” các nước trong khu vực
tạo điều kiện cho sự di dân qua lại gữa các quốc
gia.


? Vì sao ĐNA lại là “con mồi béo bở” cho các
nước đế quốc xâm chiếm ?



Giàu tài nguyên thên nhiên . . .


SX được nhiều nông sản nhiệt đới, những thứ mà
các nước Tây Âu cần như hồ tiêu, cao su, cà phê .
Vị trí đầu mối giữa các châu lục


Dân cư đông là nơi tiêu thụ hàng hoá và cung cấp
nguồn lao động . . .


? Nêu khái qt tình hình chính trị các nước ĐNÁ
từ chiến tranh TG lần thư II đến nay?


(HS đọc SGK trả lời)


- Phân bố dân cư không đồng đều,
tập trung ở các đồng bằng châu thổ
và ven biển, thưa vắng ở vùng nội
địa bán đảo và các đảo.


2.


Đặc điểm xã hội


- Các nước ĐNÁ có nhiều nét
tương đồng trong lịch sử đấu tranh
dành độc lập dân tộc, trong phong
tục tập quán, sản xuất và sinh hoạt


- Mỗi nước có phong tục tập quán


riêng mang bản sắc văn hoá dân tộc
tạo nên sự đa dạng trong nền văn
hố và tín ngưỡng.


4.4. Tổng kết (4p)


Câu 1: Qua H6.1 SGk và kiến thức đã học hãy nhận xét và giải thích về sự phân bố dân cư
ĐNÁ


Câu 2: Đặc điểm dân số, sự phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của
các nước ĐNÁ tạo thuận lợi và khó khăn gì trong sự hợp tác giữa các nước?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



- Yêu cầu học sinh về nhà học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK và chuẩn bị bài mới.
“ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á”


? Mục tiêu hợp tác của Hiệp hội các nước Đông Nam Á thay đổi theo thời gian như thế
nào ?


?.Hiệp hội các nước Đông Nam Á khi mới được thành lập gồm 5 nước nào?
?.Việt Nam trong ASEAN sẽ có những cơ hội và thách thức nào?(HS tự trả lời)
Các em về nhà học bài làm bài tập xem trước bài 18


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



Tuần 21 Tiết 21


Ngày dạy : .01.2015
BÀI 16 :



ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
1.Mục tiêu:


1.1.Kiến thức<i>:</i> Sau bài này học sinh cần hiểu được;


- Đặc điểm về tốc độ phát triển và sự thay đổi cơ cấu của nền kinh tế các nước trong khu
vực Đơng Nam Á.


- Giải thích được các đặc điểm trên của kinh tế các nước trong khu vực ĐNÁ :Do sự thay
đổi trong định hướng và chính sách phát triển kinh tế.


1.2.Kỹ năng<i>:</i>


-Phân tích số liệu , lược đồ, Bản đồ, kỹ năng ghi nhớ để nhận biết mức độ tăng trưởng của
nền kinh tế khu vực Đông Nam Á.(GDMT,KNS)


1.3.Thái độ<i>:</i>


- Giáo dục học sinh ý thức mở rộng quan hệ giao lưu với các nước ĐNÁ, ý thức bảo vệ
môi trường trong khi mở rộng công nghiệp.


2.Nội dung bài học


Đặc điểm trên của kinh tế các nước trong khu vực ĐNÁ
3.Chuẩn bị:


3.1. GV Bản đồ các nước Châu Á



Bản đồ kinh tế Đông Nam Á.Bản đồ Đông Nam Á.
3.2. HS:Tập BĐ ,SGK


4..Hoạt động học tập


<i> 4. </i>1.Ổn định Tổ chức và kiểm diện lớp :(1p)


8 a 5


<i> 4.</i>2. Kiểm tra miệng(5p)


? Nêu những nét tương đồng của các nước ĐNÁ?Hiệp hội các nước Đông Nam Á khi mới
được thành lập gồm 5 nước nào?


Tl: :- Các nước ĐNÁ có nhiều nét tương đồng trong lịch sử đấu tranh dành độc lập dân
tộc, trong phong tục tập quán, sản xuất và sinh hoạt


- Mỗi nước có phong tục tập quán riêng mang bản sắc văn hoá dân tộc tạo nên sự đa
dạng trong nền văn hố và tín ngưỡng.


- Malaixia, In đơ,Philip, Thái lan ,Singapo
4.3. Tiến trình bài học


<i> </i>Chúng ta đã tìm hiểu về tự nhiên dân cư của Đơng Nam Á vậy những điều đó nó có


ảnh hưởng gì đến kinh tế của Đơng Nam Á ở bài này chúng ta sẽ tìm hiểu.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


1.Hoạt động 1: Tìm hiểu Nền kinh tế các nước ĐNÁ


phát triển khá nhanh song chưa vững chắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>


(GDMT)(16p)


?Dựa vào SGK em hãy:


? Cho biết đặc điểm chung về tình hình kinh tế xã
hội các nước Đơng Nam Á lúc cịn là thuộc địa?.
TL:Nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu, cơng nghiệp
chủ yếu là khai khống, nơng nghiệp trồng cây công
nghiệp, hương liệu cung cấp cho đế quốc . . .


- Sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 Việt Nam, Lào,
Cămpuchia vẫn phải tiếp tục đấu tranh giành độc lập
dân tộc. Các nước khác trong khu vực đã dành được
độc lập đều có điều kiện phát triển kinh tế.


? Nguyên nhân nào dẫn đến sự tăng trưởng kinh tế
khá nhanh của các nước khu vực ĐNÁ trong .giai
đoạn hiện nay?


- Do điều kiện tự nhiên: tài nguyên, khống sản,
nơng sản trong vùng nhiệt đới….


- Do điều kiện xã hội: đông dân, lao động nhiều,
rẻ…thị trường tiêu thụ lớn


- Tranh thủ được vốn đầu tư của nước ngoài



? Dựa vào bảng 16.1 hãy phân tích về sự tăng
trưởng nhanh của kinh tế ĐNÁ


Cho hs thảo luận nhóm


+ Nhóm 1: Phân tích giai đoạn 1990-1996
+ Nhóm 2: Phân tích giai đoạn 1998-2000
Câu hỏi


* Năm 1990 – 1996


? Nước nào có mức tăng đều.( Malaixia, Philippin,
Việt Nam)


? Nước nào có mức tăng không đều( Thái Lan,
Xingapo, Inđônêxia)


* Năm 1998


? Những nước nào không có sự tăng trưởng KT
trong năm 1998 (Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia) KT
phát triển kém hơn năm trước.


? Những nước nào có mức tăng trưởng giảm nhưng
khơng lớn lắm (Việt Nam, Xingapo)


*Năm 1999 – 2000


? Những nước nào đạt mức tăng < 6% ( Inđônêxia,
Philippin, Thái Lan)



? Những nước nào đạt mức tăng >6% ( Malaixia,
Việt Nam, Xingapo)


* Các nhóm báo cáo kết quả


vững chắc


-Kinh tế ĐNÁ phát trển khá
nhanh.


+Nguồn nhân lực dồi dào.


+Tài nguyên thiên nhiên phong đa
dạng


+ Có nhiều loại nơng phẩn nhiệt
đới


+ Tranh thủ được nhiều nguồn
vốn và công nghệ của nước ngoài


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



? Qua phân tích trên chúng ta rút ra kết luận gì.(HS
tự trả lời)


? Vì sao kinh tế các nước ĐNÁ phát triển chưa
vững chắc.



? Nguyên nhân nào đã làm cho KT các nước ĐNÁ
có mức tăng trưởng giảm. Trong năm 1998 so với
trước


Tl: -Khủng khoảng tài chính bắt đầu từ 1997 bắt đầu
từ nước Thái Lan…


?GDMT Trong quá trình phát triển cơng nghiệp có
gây ơ nhiễm mơi trường không, tại sao?


- Phát triển công nghiệp sẽ gây ô nhiễm mơi trường
vì chất thải của CN như khí thải, nước thải, chất thải
rắn.


? Vậy các nước ĐNA trong có VN đã bảo vệ mơi
trường tốt chưa? (chưa)


Ví dụ: Sự ô nhiễm MT ở các đô thị. Khai thác rừng
bừ bãi quá mức gây nên các thiên tai . . .


GV: Phát triển bền vững nền KT là phát triển có
chiều hướng tăng một cách vững chắc, khá ổn định
đồng thời phải đi đôi với bảo vệ mơi trường, tài
ngun, để có thể tiếp tục cung cấp điều kiện sống
cho các thế hệ mai sau


. Hoạt động 2: Tìm hiểu Cơ cấu kinh tế đang có sự
thay đổi(16p)


? Dựa vào bảng 16.2 cho biết tỉ trọng của các ngành


trong tổng sản phẩm trong nước của từng quốc gia
như thế nào


- Công nghiệp và dịch vụ tăng(9,3 và 9,2%), nơng
nghiệp giảm(18,5%)


? Qua phân tích cho biết về cơ cấu kinh tế ĐNÁ
đang có những thay đổi theo hướng nào


Tl:


? Dựa vào lược đồ H 16.1 SGK


Hầu hết các nước ĐNÁ đều có
mức tăng trưởng cao hơn mức TB
của thế giới (3%<sub>)</sub>


-Kinh tế các nước ĐNÁ phát triển
chưa vững chắc vì:


+ Dễ bị tác động từ các nước bên
ngoài


+ Phát triển kinh tế chưa đi đơi
với bảo vệ mơi trường


-Năm 1997 có sự khủng khoảng
tài chính nên mức tăng trưởng
giảm



2. Cơ cấu kinh tế đang có sự thay
đổi


- Các ngành cơng nghiệp và dịch
vụ đang có xu hướng tăng,


-Ngành nơng nghiệp có xu hướng
giảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



? Nhận xét và giải thích về sự phân bố cây lương
thực, cây công nghiệp


- Lúa gạo phân bố ở các đồng bằng châu thổ và ven
biển là cây lương thực chính được trồng ở những
nơi có điều kiện đất đai tốt màu mỡ, khí hậu ấm áp
nhiều nước tưới


- Cây CN trồng trong các vùng nội địa, cao nguyên
đất ít màu, khí hậu khơ, ít nước . . .


? Nhận xét và giải thích về sự phân bố của các
ngành công nghiệp


(luyện kim, chế tạo máy, hoá chất thực phẩm)


-Luyện kim: Ở Việt Nam, Mi-An- Ma, Pi-Líp-pin,
In-đơ-nê-xi-a.



Chế tạo máy móc: Việt Nam, In-đơ-nê-xi-a,
Ma-lai-xi-a, Thái -Hố chất, lọc dầu: Ma-lai-xi-a,
In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Brun. Thực phẩn: Hầu hết có ở các
quốc gia.


các quốc gia có sự thay đổi rỏ
rệt.phản ánh quá trình cơng
nghiệp hóa của đất nước


+ Cây lương thực phân bố ở các
đồng bằng ven biển .(lúa gạo)
Cây công nghiệp phân bố ở vùng
núi và cao nguyên


+Các ngành công nhiệp phân bố ở
vùng đồng bằng và ven biển


4.4. Tổng kết (4p)


Câu 1: Giải thích vì sao các nước ĐNÁ tiến hành cơng nghiệp hố nhưng kinh tế phát triển
chưa vũng chắc?


Câu 2: Dựa vào H 16.1 SGK cho biết khu vực ĐNÁ có những ngành cơng nghiệp chủ yếu
nào? Phân bố ở đâu?


Câu 3: Cơ cấu kinh tế ĐNÁ đang có những thay đổi theo hướng nào ?
(Học sinh tự trả lời)


4.5. Hướng dẫn học tập (2p)



<i>- </i>Về nhà học bài cũ trả lời câu hỏi trong SGK.
- Đọc trước bài mới “Hiệp hộ các nước ĐNA”


? Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập vào ngày tháng năm nào? Gồm những nước
nào


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



Tuần 21 Tiết 21


Ngày dạy : 1-2015


Bài 17


HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á(ASEAN)


1.Mục tiêu:


1.1.Kiến thức: Sau bài học, HS cần hiểu biết được


- Sự ra đời và phát triển về số lượng các thành viên của hiệp hội các nước Đông Nam Á và
mục tiêu hoạt động của hiệp hội.


- Các nước đạt những thành tựu đáng kể trong kinh tế một phần do có sự hợp tác.
-Thuận lợi và một số thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập hiệp hội.


1.2. Kỹ năng<i>:</i>


- Phân tích tư liệu , số liệu tranh ảnh.
1.3. Thái độ:



- Đoàn kết các dân tộc Việt Nam cũng như các nước trong khu vực, phát huy v giữ gìn bản
sắc văn hố dân tộc .


2.Nôi dung bài học


-Sự ra đời và phát triển về số lượng các thành viên của hiệp hội các nước Đông Nam Á và
mục tiêu hoạt động của hiệp hội.


- Các nước đạt những thành tựu đáng kể trong kinh tế một phần do có sự hợp tác.
-Thuận lợi và một số thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập hiệp hội.


3:Chuẩn bị:


3. 1.GV Bản đồ các nước Châu Á, Bản đồ kinh tế Đông Nam Á.Bản đồ Đông Nam Á .
Sch GK…


3.2 HS SGK,Tập BĐ
4 Hoạt động học tập


<i> </i>1.Ổn định, tổ chức và kiểm diện (1p)
8A5


<i> </i>2. Kiểm tra miệng(5P)


Câu 1: Vì sao các nước ĐNÁ tiến hành cơng nghiệp hố nhưng kinh tế phát triển chưa
vững chắc?(8đ)


Câu 1:Kinh tế các nước ĐNÁ phát triển chưa vững chắc vì:
+ Dễ bị tác động từ các nước bên ngồi



+ Phát triển kinh tế chưa đi đơi với bảo vệ mơi trường


-Năm 1997 có sự khủng khoảng tài chính nên mức tăng trưởng giảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



TL: Ngày 8/8/1967.
3. Tiến trình bài học


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


Hoạt động 1: tìm hiểu Hiệp hội các nước Đơng
Nam Á (12p)


Quan sát H17.1 SGK cho biết


? Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập vào
ngày tháng năm nào? Gồm những nước nào
TL: - Thành lập năm 1967 gồm năm nước:


Thái lan, In-đơ-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a,
Phi-líp –pin, Xin- ga- po


? Nước ta tham gia vào năm nào.
( 1995 )


? Các nước nào tham gia ASEAN sau Việt Nam
TL: Mi-an-ma, Cam-pu-chia, Lo, Bru-n



? Mục tiêu hợp tác của các nước ASEAN đ thay
đổi theo thời gian như thế nào


TL: + Trong 25 năm đầu hợp tác về quân sự.
+Từ đầu thập niên 90 -> TK XX hồ bình, an
ninh, ổn định khu vực và phát triển đồng đều.
? Các nước Đông Nam Á có những điều kiện
thuận lợi nào để hợp tác phát trển kinh tế


+ Vị trí địa lí . . . . .


+ Tài nguyên thiên nhiên . . .


+ Nguồn nhân lực dồi dào, thông minh . . . .


Hoạt động 2: tìm hiểu <i>Hợp tác để phát triển</i>
<i>kinh tế-x hội(10p)</i>


? : Qua kênh chữ SGK và sự hiểu biết của bản
thân em hãy cho biết nội dung hợp tác kinh
tế-xã hội của các nước ASEAN.


Quan sát bảng 17.1 SGK tr 61 cho biết.


1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á


- Thành lập năm 1967 gồm năm
nước: Thái lan, In-đô-nê-xi-a,
Ma-lai-xi-a, Phi-líp –pin, Xin- ga- po



- 1995 Việt Nam


- Mục tiêu:


+ Trong 25 năm đầu hợp tác về quân
sự.


+Từ đầu thập niên 90 -> TK XX hồ
bình, an ninh, ổn định khu vực và
phát triển đồng đều.


+Từ cuối những năm 90 của TK XX
-> nay gặp một số khó khăn về thiên
nhiên, chính trị và kinh tế nên có sự
đồn kết hợp tác toàn diện để giải
quyết các khó khăn.


<i>2. Hợp tác để phát triển kinh tế-x hội</i>


* Nội dung hợp tác kinh tế-xã hội
- Thiết lập tam giác tăng trưởng kinh
tế


- Các nước phát triển giúp đỡ các
nước chậm phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



? Những nước có bình qn thu nhập



+ Trên 1 000 USD/ người (Từ cao đến thấp)
Xin-Ga-Po, Brun-Ny, Ma-Lai-Xi-a, Thi-Lan.
+ Dưới 1 000 USD/ người


Pi-líp-pin., In-đô-nê-xi-a,Việt Nam, Lào,
Cam-pu-chia.


? Em có nhận xét gì về mức thu nhập bình quân
đầu người của Xin- ga -Po so với các nước
khác.


- Cao nhất trong khu vực gấp hơn 74 là nước
thấp nhất.


? Sự hợp tác của các nước ASEAN trong những
năm qua gặp những khó khăn nào.


Khủng khoảng kinh tê, Xung đột tôn giáo, thiên
tai xẩy ra thường xuyên,


Hoạt động 3 : Tìm hiểu <i>Việt Nam trong</i>
<i>ASEAN(10p)</i>


? Phân tích những thuận lợi và khó khăn khi
Việt Nam gia nhập hiện hội ASEAN.


GV:Thuận lợi Về mậu dịch tác động tăng
trưởng trong buôn bán của các nước ASEAN
Khó khăn do trình độ cơng nghệ cịn hạn chế
,Hàng hóa bị cạnh tranh



-Tăng cường trao đổi hàng hố giữa
các nước.


-Xây dựng các tuyến đường sắt đường
bộ đi qua các nước


-Phối hợp khai thc và bảo vệ lưu vực
sông Mê công


<i>3.Việt Nam trong ASEAN</i>


-Thuận lợi


+ Mở rộng quan hệ mậu dịch
+ Hợp tác để phát triển kinh tế...
-Khó khăn


+Sự chênh lệch về trình độ phát triển
kinh tế


+Sự khác biệt về chế độ chính trị thủ
tục hành chính, bất đồng ngôn ngữ..
+ Sự giống nhau về các mặt hàng sản
xuất


<i>4.4 Tổng kết (4p)</i>


Câu 1. Mục tiêu hợp tác của Hiệp hội các nước Đông Nam Á thay đổi theo thời gian như
thế nào ?



Câu 2. Hiệp hội các nước Đông Nam Á khi mới được thành lập gồm 5 nước nào?
Câu 3.Việt Nam trong ASEAN sẽ có những cơ hội và thách thức nào?(HS tự trả lời)
4.5 hướng dẫn học tập (2p)


-học bài, trả lời câu hỏi 1,2 SGK
- Làm bài tập bản đồ địa lí 8


Chuẩn bị bài 18” Thực hành tìm hiểu Lào và Campu chia”


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>


Tuần 21 Tiết 22


Ngày dạy : . 01-2015


BÀI 18 : THỰC HÀNH


TÌM HIỂU LÀO VÀ CAM- PU - CHIA
1.Mục Tiêu:


<i>1.1.Kiến thức:</i>


-Tập hợp các tư liệu ,sử dụng chúng để tìm hiểu địa lí một quốc gia
-Trình bày lại kết quả làm việc bằng văn bản (kênh chữ ,kênh hình)
<i>1.2.Kỹ năng:</i>


Viết văn bản, kỹ năng khai thác lược đồ, tranh ảnh…
<i>1.3.Thái độ:</i>


Đoàn kết giữa các nước láng giềng, thái độ yêu quý thin nhin…


2 Nội dung bài học :


Tập hợp các tư liệu ,sử dụng chúng để tìm hiểu địa lí một quốc gia
3.Chuẩn bị:


3.1GV:-Bản đồ các nước ĐNÁ


3.2HS:- SGK, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài thực hành
4.Hoạt động học tập


<i>4.1 Ổn định , tổ chức và kiểm diện (1p)</i>
8a5


<i> 2. Kiểm tra miệng.(5p)</i>


Câu 1. Mục tiêu hợp tác của Hiệp hội các nước Đông Nam Á thay đổi theo thời gian như
thế nào ?(8đ)


Câu 1:- Mục tiêu:


+ Trong 25 năm đầu hợp tác về quân sự.


+Từ đầu thập niên 90 -> TK XX hồ bình, an ninh, ổn định khu vực và phát triển đồng
đều.


+Từ cuối những năm 90 của TK XX -> nay gặp một số hkó khăn về thiên nhiên, chính trị
và kinh tế nên có sự đoàn kết hợp tác toàn diện để giải guyết các khó khăn.


2. Nêu vị trí của khu vực Campuchia(2đ)
Tl: Thuộc khu vực bán đảo Đông Dương



<i>3.Tiến trình : </i>


Nước cộng hồ dân chủ nhân dân Lào, Cam Pu Chia và Viết Nam là những nước đang kề
vai sát cánh đấu tranh và bảo vệ tổ quốc trong mấy chục năm qua. Để hiểu biết về lảnh thổ,
vị trí địa lí, dân cư và kinh tế của hai nước láng giềng anh em bài học hôm nay sẽ giúp
chúng ta giải đáp các vấn đề trên Lào và Cam Pu Chia.


Hoạt Động Của Thầy Và Trị Nội Dung


<i>Hoạt Động 1tìm hiểu về Cam-pu-chia(10p)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



Dựa vào 15.1 cho biết Lào và cam pu chia:
Câu 1.Lào và Cam pu chia thuộc khu vực
nào, giáp nước nào, biển nào?


<i>Cam-pu-chia.</i>
1-Vị trí


-Thuộc khu vực bán đảo Đơng Dương.
-Gíap với:


+ Phía Đơng và Đông Nam giáp với Việt
Nam.


+ Lào ở Đông Bắc.


+Thái Lan ở phía Bắc và Tây Bắc.


+Tây Nam giáp vịnh thái Lan.
<i>Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào.</i>
1-Vị trí


-Thuộc khu vực bán đảo Đông Dương.
-Giáp với.


+ Phía Đơng -> Việt Nam


+Phía Bắc-> Trung Quốc, Mi- An -Ma
+ Phía Tây -> Thái Lan


+ Phía Nam -> Cam pu chia


<i>Câu 2. </i>Nhận xét về khả năng liên hệ với
nước ngoài của mỗi nước?


<i>Cam-pu-chia</i>


- Khả năng liên hệ với nước ngoài.


Thuận lợi có Đầy đủ các loại hình giao
thơng( bộ, thuỷ, sắt, hàng khơng )


<i>Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào.</i>
Khả năng liên hệ với nước ngồi.


Giao lưu bn bán với nước ngồi có phần
khó khăn do khơng có GT đường biển,
đường sắt.



HĐ 2:Tìm hiểu <i>điều kiện tự nhiên(10p)</i>
Dựa vào hình 2.1 và 18.2 hãy cho biết:
Địa hình các dạng núi cao nguyên, đồng
bằng của từng nước?


<i>Cam-pu-chia</i>
Địa hình:


+ Đồng bằng chiếm 75% diện tích .


+ Núi và cao nguyên ở biên giới như dãy
Đăng rếch, dãy các Đa Mơn.


Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa nóng quanh


-Thuộc khu vực bán đảo Đông Dương
-Giáp với:


+ Phía Đơng và Đơng Nam giáp với Việt
Nam


+ Lào ở Đông Bắc


+Thái Lan ở phía Bắc và Tây Bắc
+Tây Nam giáp vịnh thái Lan


<i>Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào</i>
1-Vị trí



-Thuộc khu vực bán đảo Đơng Dương
-Giáp với


+ Phía Đơng -> Việt Nam


+Phía Bắc-> Trung Quốc, Mi- An -Ma
+ Phía Tây -> Thái Lan


+ Phía Nam -> Cam pu chia


<i>2-Điều kiện tự nhiên </i>


Địa hình:
<i>Cam-pu-chia</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>



năm có hai mùa (mùa mưa và mùa khơ)
- Sơng, hồ


Sơng, hồ:


+Khá phong phú mạng lưới sơng ngịi dày
đặc, đầy nước có giá trị lớn.


+ Lớn nhất sơng mê công , Hồ Tơn Lơ Sáp.
*Nhận xét:


+Thuận lợi: Giao lưu khoa học , kinh
nghiệm sản xuất. Sản xuất được nhiều vụ


trong một năm.


+Khó khăn : Thường thiếu nước trong mùa
khô, Sâu bệnh nấm mốc dễ lây lan


<i> Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào</i>
-Địa hình: Chủ yếu là núi và cao nguyên.
+Nơi tập trung nhiều ở miền Bắc.


+ Cao nguyên nằm rải rác từ Bắc xuống
nam.


+ Đồng bằng chỉ chiếm khoảng 10% diện
tích lảnh thổ và ở ven sơng Mê Cơng.


-Khí hậu: Mang tính chất nhiệt đới gió mùa.
Hệ thống sông M Công .


+ *Nhận xét:


Thuận lợi: Có khí hậu ấm áp quanh năm,
sơng Mê Cơng có nguồn thuỷ điện lớn, diện
tích rừng cịn nhiều


Khó khăn: Khơng có đường biên giới biển,
diện tích đất canh tác ít, mùa khô kéo dài.
Hoạt động 3: <i>Điều kiện xã hội, dân cư.</i> (7p)
<i>Dựa vào bảng 18.1 nhận xét Lào và Cam</i>
<i>pu chia:</i>



+ Dân số gia tăng và mật độ dân số?


Thành phần dân tộc ngôn ngữ phổ biến tơn
giáo, tỉ lệ số dân biết chữ?


+Bình quân thu nhập theo đầu người.
+Thủ đô các đô thị lớn?


Nhân xét tiềm năng nguồn nhân lực để phát
triển đất nước.


(Học sinh quan sát và trả lời)
Hoạt động 4: Tìm hiểu <i>Kinh tế(6p)</i>
Sử dụng 18.1 và 18.2 để:


Nêu tên ngành sản xuất, điều kiện để phát
triển ngành,sản phẩm và phân bố ở Lào


-Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa nóng quanh
năm có hai mùa (mùa mưa và mùa khơ)
-Sơng, hồ:


+Khá phong phú mạng lưới sơng ngịi
dày đặc, đầy nước có giá trị lớn


+ Lớn nhất là Sơng M Cơng, Hồ Tơn Lơ
Sáp


<i>Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào</i>



Địa hình: Chủ yếu là núi và cao nguyên
+Nơi tập trung nhiều ở miền Bắc


-Khí hậu: Mang tính chất nhiệt đới gió
mùa


Hệ thống sơng Mê Cơng


<i>3-Điều kiện xã hội, dân cư</i>
<i>Cam-pu-chia</i>


Số dân:12,3 triệu người.


<i>Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.</i>
-Số dân:5,5 triệu người.


<i>4-Kinh tế:</i>
<i>Cam-pu-chia</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



nghiệp và dịch vụ


-Điều kiện để phát triển các ngành sản
xuất và phân bố…


<i>Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào</i>
Các ngành sản xuất


Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ




<i>4.4. Tổng kết (3p)</i>


<i>Câu 1:</i>So sánh diện tích dân số Lào và Cam-pu-chia?
TL: Diện tích Lào lớn hơn Cam-pu-chia, dân số nhỏ hơn
<i>4.5.Hướng dẫn học tập (2p)</i>


Hoàn thiện tập BĐ


Viết lại thành bài báo cáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>


Tuần 22 Tiết 23


Ngày dạy : 01-2015


ÔN TẬP


1.Mục tiêu:


1.1Kiến thức:


.Giúp HS ơn lại kiến thức:


- Về đặc điểm tự nhiên Châu Á:vị trí,địa hình, khống sản, sơng ngịi, cảnh quan,
khí hậu.


- Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á.


- Tình hình phát triển kinh tế- xã hội của các nước châu Á.



- Đặc điểm tự nhiên và kinh tế –xã hội của các khu vực: Tây Nam Á, Nam Á, Đông
Á.


1.2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng ,phân tích bản đồ tự nhiên, bản đồ dân cư.
- Lập bảng thống kê.


1.3/ Thái độ: Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
2.Nội dung bài học :


Thiên nhiên và con người châu lục
3/ Chuẩn bị:


3.1/ GV: Bản đồ tự nhiên châu Á.Bản đồ dân cư, đô thị châu Á.
3.2/ HS: Sgk, ôn tập kiến thức đã học.


4/ Hoạt động học tập :
4.1


Ổ n định , tổ chức và kiểm diện(1p) :
.8A5


4.2:Kieåm tra mi ng: ệ Không
4.3:Ti ến Trình bài học :


Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung


<i>Hoạt động 1: Ơn lại khí hậu tự nhiên của </i>
<i>khu vực Châu á và khu vực Tây Nam </i>
<i>á(18p)</i>



<i>Bài 2: KHÍ HẬU CHÂU Á.</i>


Câu 1: Trình bày các kiểu khí hậu gió
mùa châu Á


?Em có nhận xét gì về khí hậu Châu Á?
<i> Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng:</i>
- Khí hậu châu Á rất đa dạng, phân hố
thành nhiều đới và kiểu khí hậu khác nhau
(thay đổi từ Bắc xuống Nam và từ Tây
sang Đơng. Ngồi ra, cịn thay đổi theo


1.


Khí hậu châu Á phổ biến là các
kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu
khí hậu lục địa:


Có các kiểu khí hậu phổ biến : Khí hậu
gió mùa và khí hậu lục địa .


<i>+ Các kiểu</i> <i>khí hậu gió mùa:</i> phạm vi ảnh
hưởng gồm khu vực Đông Á, Đông Nam
Á và Nam Á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>


chiều cao).


<i>Bài 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ</i>


<i>XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á.</i>


?.Neâu ñặc điểm phát triển kinh tế-xã
hộicủa các nước và lãnh thổ châu Á hiện
nay


<i>Bài 9: KHU VỰC TÂY NAM Á.</i>


? Trình bày vị trí địa lí, Đặc điểm tự
nhiên, dân cư, kinh tế , chính trị, khu vực
Tây Nam Á?


thổi ra, khơng khí khơ, lạnh và mưa ít.
Mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào lục
địa, thời tiết nóng ấm, mưa nhiều.


<i>+ Các kiểu</i> <i>khí hậu lục địa:</i> phân bố chủ
yếu trong các vùng nội địa và khu vực
Tây Nam Á.


- Đặc điểm: khí hậu khơ hạn, phát triển
cảnh quan bán hoang mạc và hoang mạc.
- Sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa
và kiểu khí hậu lục địa là do châu Á có
kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt
phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn
ảnh hưởng của biển…


2.- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền
kinh tế các nước ở châu Á có sự chuyển


biến mạnh mẽ theo hướng cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa.


- Có sự biến đổi mạnh trong xu hướng
phát triển kinh tế là ưu tiên phát triển công
nghiệp và dịch vụ, nâng cao đời sống.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều nước
tăng nhưng không đều giữa các nước.
- Trình độ phát triển kinh tế giữa các nước
và vùng lãnh thổ không đồng đều.


- Số lượng các quốc gia nghèo khổ cịn
chiếm tỉ lệ cao


3.


<i>a. Vị trí địa lí: </i>


- Nằm ở phía Tây Nam châu Á.


- Có vị trí chiến lược quan trọng: nằm vị
trí ngã ba của 3 châu lục Á, Âu, Phi, nối
liền Địa Trung Hải với Ấn Độ Dương qua
kênh đào Xuy-ê.


b<i>. Đặc điểm tự nhiên: </i>


- Địa hình chủ yếu là núi và cao ngun.
- Khí hậu nhiệt đới khơ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



Hoạt động 2: ôn lại khu vực nam á và đông
á(17p)


<i>Bài 10: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU </i>
<i>VỰC NAM Á.</i>


1.Trình bày vị trí địa lí-địa hình, Khí hậu,
sơng ngịi và cảnh quan tự nhiên khu vực
Nam Á


<i>Bài 13: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH </i>
<i>TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC ĐƠNG Á.</i>


? Nêu Khái qt về dân cư và đặc điểm
phát triển kinh tế khu vực Đông Á


c<i>. Đặc điểm dân cư, kinh tế , chính trị:</i>
- Tây Nam Á là một trong những cái nôi
của các nền văn minh cổ đại thế giới.
- Dân cư chủ yếu theo đạo Hồi.


- Nền văn hóa Hồi giáo có ảnh hưởng lớn
đến đời sống dân cư và kinh tế của khu
vực.


- Khơng ổn định về chính trị, kinh tế.
4.



<i>a. Vị trí địa lí-địa hình:</i>


- Nằm về phía Nam châu Á trên phần lớn
bán đảo Đê Can.


- Có ba miền địa hình chính: Phía bắc là
dãy Hi-ma-lay-a hùng vĩ, phía nam là sơn
nguyên Đê Can, ở giữa là đồng bằng Ấn-
Hằng rộng lớn.


b. Khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan tự
<i>nhiên:</i>


- Khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình.
- Nhịp điệu hoạt động gió mùa có ảnh
hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và
sinh hoạt của nhân dân trong khu vực.
- Sự hoạt động gió mùa kết hợp với địa
hình khu vực làm cho lượng mưa phân bố
khơng đều: phía đơng khu vực có lượng
mưa nhiều nhất thế giớí, phía tây khu vực
là vùng hoang mạc và bán hoang mạc ăn
ra sát biển.


- Có nhiều hệ thống sơng lớn như: sơng
Ấn, sơng Hằng…


- Có các cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm,
xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao.
Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm chiếm diện


tích đáng kể.


5.


<i>a. Khái quát về dân cư và đặc điểm phát </i>
<i>triển kinh tế khu vực Đơng Á:</i>


- Có dân số đơng, nhiều hơn dân số các
châu lục khác trên thế giới.


- Trung Quốc có số dân đơng nhất trong
khu vực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>



?Đặc điểm phát triển của một số quốc gia
Đông Á


mạnh về xuất khẩu. (quá trình phát triển đi
từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu tiến
đến sản xuất để xuất khẩu)


- Có các nền kinh tế phát triển mạnh của
thế giới: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung
Quốc.


b<i>. Đặc điểm phát triển của một số quốc </i>
<i>gia Đông Á:</i>


- Nhật Bản: là nước công nghiệp phát


triển cao với các ngành công nghiệp hàng
đầu thế giới như chế tạo ô tô, tàu biển,
điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng…


- Trung Quốc: nhờ chính sách cải cách và
mở cửa, phát huy nguồn lao động dồi dào,
nguồn tài nguyên phong phú nên kinh tế
phát triển nhanh và đầy tiềm năng.


4.4 Tổng kết (5p)


Câu 1: tính sản lượng lúa gạo năm 2000 của Châu Á và một số nước Châu Á theo bảng
số liệu sau:


Tồn thế
giới


Châu Á Trung


Quốc


n Độ Thái Lan Việt Nam


Sản
lượng
(Triệu


tấn)


592,8 ? ? ? ? ?



Tỉ lệ (%) 100 91 33,58 21,35 3,84 4,70


Câu 2:Dựa vào bảng số liệu sau:


DÂN SỐ CÁC CHÂU LỤC NĂM 2002 VAØ ĐƠNG Á NĂM 2001
(Đơn vị: triệu người)


Châu /Năm


2001 2002 Tỉ lệ gia tăng tự nhiên (%) năm


2002


Châu Á ? 3766 1,3


Khu vự ĐNA 1503 ? 1,3


4.5 Hướng dẫn học tập (2p)
Xem lại các bài còn lại
Chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



Ngày dạy : 01-2016


ÔN TẬP


1.Mục tiêu:


1.1Kiến thức:



.Giúp HS ôn lại kiến thức:


- Về đặc điểm tự nhiên Châu Á:vị trí,địa hình, khống sản, sơng ngịi, cảnh quan,
khí hậu.


- Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á.


- Tình hình phát triển kinh tế- xã hội của các nước châu Á.


- Đặc điểm tự nhiên và kinh tế –xã hội của các khu vực: Tây Nam Á, Nam Á, Đơng
Á.


1.2 Kó năng:


- Nhận xét các bảng số liệu (bài 2, 13)
- Vẽ biểu đồ cột. (bài 2, 13)


1.3Thái độ:


Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
2.Nội dung bài học


Thiên nhiên và con người châu lục
3.Chuẩn bị:


3.1/ GV: Bản đồ tự nhiên châu Á.Bản đồ dân cư, đô thị châu Á.
3.2/ HS: Sgk, ôn tập kiến thức đã học.


4.Hoạt động học tập



4.1.Ổn định , tổ chức và kiểm diện (1p)
8A5


4.2:Kiểm tra miệng: Không
4.3 Tiến trình bài học :


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


<i>Hoạt động 1: ôn tập các dạng bài tập về dân số (10p)</i>
a. Nhận xét các bảng số liệu (bài 7, 13)


* Nhận xét các bảng số liệu: 7.2 (SGK Tr. 22)


<i>+ </i>Cho biết nước có bình qn đầu người cao nhất so với
nước thấp nhất chênh nhau khoảng bao nhiêu lần?


- Nước có bình qn đầu người cao nhất:
- Nước có bình qn đầu người cao nhất:
- Chênh lệch:


+Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP của các
nước thu nhập cao khác với nước thu nhập thấp ở chỗ nào?
- Các nước thu nhập cao: thường có tỉ trọng giá trị nơng


1Một số bài tập


- Nước có bình qn đầu
người cao nhất: Nhaät
(33400 USD)



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>



nghiệp trong cơ cấu GDP thấp.


- Các nước thu nhập thấp: thường có tỉ trọng giá trị nơng
nghiệp trong cơ cấu GDP cao.


* Bảng 13.2/44: <i>Dựa vào bảng 13.2, em hãy cho biết tình </i>
<i>hình xuất, nhập khẩu của một số nước Đơng Á. Nước nào </i>
<i>có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu cao nhất trong </i>
<i>số ba nước đó.</i>


<i>Hoạt động 2: hướng dẫn vẽ biểu đồ (25p)</i>
b. Vẽ biểu đồ cột. (bài 7, 13)


- Ví dụ: Bài tập 2/24.Dựa vào bảng 7.2, em hãy vẽ biểu đồ
hình cột để so sánh mức thu nhập bình qn đầu người
(GDP/người) của các nước Cơ-t, Hàn Quốc và Lào.
- Vẽ biểu đồ cột bảng 13.1/44. Dân số các nước và vùng
lãnh thổ Đông Á năm 2002 (triệu người).


Số dân
(Triệu người)



0
Các nước.


TQuốc Nhật Bản Tr. Tiên H.Quốc Đài


Loan


Biểu đồ dân số các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm
2002.


- Vẽ biểu đồ cột bảng 13.3/46: Sản lượng một số sản phẩm
nông nghiệp và công nghiệp của Trung Quốc năm 2001.


-Nước có giá trị xuất khẩu
vượt giá trị nhập khẩu cao
nhất trong số ba nước
là:Nhật bản


2. Vẽ biểu đồ cột.


4.4 Tổng kết (5p)
Dựa vào bảng sau:


Nước GDP / người (USD)


Cô- oét 19040


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>



Lào 317


Vẽ biểu đồ hình cột để so sánh múc thu nhập bình quân đầu người của các nước Cô-
oét, Hàn Quốc, Lào. Nhận xét


4.5. Hướng dẫn học tập (2p)


-Về nhà hoàn thiện vẽ biểu đồ


Chuẩn bị: vẽ sơ đồ tư duy ơn tập chương trình học kì I
5. Phụ lục


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>


Tieát: 25


Nd: 01-2016


ÔN TẬP


1.Mục tiêu:


1.1Kiến thức:


.Giúp HS ơn lại kiến thức:


- Về đặc điểm tự nhiên Châu Á:vị trí,địa hình, khống sản, sơng ngịi, cảnh quan,
khí hậu.


- Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á.


- Tình hình phát triển kinh tế- xã hội của các nước châu Á.


- Đặc điểm tự nhiên và kinh tế –xã hội của các khu vực: Tây Nam Á, Nam Á, Đơng
Á.


1.2 Kó năng:


- Rèn kĩ năng vẽ bản đồ tư duy



1.3Thái độ: Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
2.Nội dung bài học :


Thiên nhiên và con người châu lục
3.Chuẩn bị:


3.1/ GV: giáo án, sơ đồ tư duy mẫu
3.2/ HS: giấy A4, bút chì, viết màu
4.Hoạt động học tập


4.1.ổn định, tổ chức và kiểm diện học sinh : (1p)
8A5


4.2:Kiểm tra miệng: Không
4.3 Tiến trình bài học :


Hoạt động của Thầy và


Trò Nội dung


Ho


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>



Ho


ạt động 2: ôn lại dân cư
xã hội châu á (10p)



Bài 5:ĐẶC ĐIỂM DÂN
CƯ XÃ HỘI CHÂU Á
Hãy vẽ sơ đồ tư duy để
thể hiện các khu vực
phân bố chủ yếu của các
chủng tộc ở châu á


Ho


ạt động 3: ôn lại khu
vực nam á (12p)


Bài 9: KHU VỰC TÂY
NAM Á


SÔNG NGÒI CHÂU Á


Bắc Á ĐA,ĐNA, NA TNA,


TA
Ô bi, I ê nít


xây, Lê na


A mua, hồng
hà,trường giang..


Xưaria.tigro,
ơ-phát



<b>CÁC CHỦNG TỘC CHÂU </b>
<b>Á</b>




Ơ-rô-pê-lô-ít Môn-gô-<sub>lô-ít</sub> Ox-tra-<sub>lô-ít</sub>


Trung á,
Tây nam
á, Nam á


Bắc á,
đông á,


Đông
nam á


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>



4.4 Tổng kết (5p)


Câu 1; điền nội dung phù hợp vào các ô trống của sơ đồ sau:


TÂY NAM Á
Vị trí địa lí


Đặc điểm


tự nhiên Đặc điểm dân <sub>cư, kinh tế, chính </sub>
trị



Giáp vinh pecxich ,B.arap,
B. đỏ, ĐTH, B.đen, caxpi


Nam aù, trung á


Địa hình, khí hậu, sơng
ngịi, khống sản


Tên các quốc gia
trên đảo và trên đất


liền


Khu vực
Đơng
Nam Á là
cầu nối
giữa


2 đại dương


2 châu lục


a.


b.
c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>




Câu 2: Điền nội dung vào các ô trống của sơ đồ sau:


4.5. Hướng dẫn học tập (2p)


-Về nhà hoàn thiện vẽ bản đồ tư duy


Chuẩn bị: - Chuẩn bị bài mới: Việt Nam đất nước con người.
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.


+ Tìm hiểu vị trí địa lí Việt Nam trên bản đồ thế giới.
5. Phụ lục :


………
………
………
………
…………


………
………
………
………
…………


………
………
………
………
…………



11 nước
Đông
Nam Á
gồm:


5 nước trên bán đảo
trung – ấn là:


5 nước trên quần đảo
Mã – lai là:


1 nước nằm trên cả hai
bộ phận


a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>


<i>Tuần:23</i>
<i>Tiết 26</i>


<i>Nd: -2-2016</i>


PHẦN 2: ĐỊA LÍ VIỆT NAM.



Bài 22:


VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI.







1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:


- Nắm được vị thế của Việt Nam trong khu vực ĐNÁ và toàn thế giới.
- Hiểu được một cách khái qt hồn cảnh kinh tế chính trị hiện nay.
1.2. Kỹ năng:


-Kỹ năng đoc bản đồ.


1.3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước.
2/ Nội dung bài học :


Việt Nam trên bản đồ thế giới
3. Chuẩn bị:


3.1. Giáo viên:


bản đồ hành chính Việt Nam, Bản đồ tự nhiên thế giới.
3.2. Học sinh:


-Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk..
4. Hoạt động học tập


4.1 Ổn định , tổ chức và kiểm diện lớp(1p)
8A5


4.2:Kiểm tra miệng: Không
4.3. Tiến trình bài học :



Những bài học địa lí việt nam mang đếncho các em những hiểu biết cơ bản, hiện đại và
cần thiết về thiên nhiên và con người Việt Nam, về sự nghiệp xây dựng và phát triển
kinh tế – xã hội của đất nước ta.


Hoạt động của Thầy và trò Nội dung


HĐ 1: Tìm hiểu Việt Nam trên bản đồ thế
giới:((14p)


nhóm/ cả lớp


- Quan sát H17.1 bản đồ các nước ĐNÁ
hoặc bản đồ thế giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>



?Việt Nam gắn liền với châu lục nào? Đại
dương nào?


- Châu Đại Dương và TBD. Á, Âu.


? Biên giới chung trên đất liền, trên biển
với những quốc gia nào?


- Trung Quốc, Lào, CPC,..


- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt
động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung
giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng
Nhóm(3p) ?Tại sao nói Việt Nam là một


trong những quốc gia thể hiện đầy đủ đặc
điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử của Đơng
Nam Á?


Giáo viên:- Thiên nhiên: Tính chất nhiệt
đới ẩm gió mùa


- Lịch sử: Việt Nam là lá cờ
đầu trong chống TDP, Nhật, Mĩ giành độc
lập.


- Văn hóa: Văn minh lúa nước,
kiến trúc và ngơn ngữ gắn bó với các nước
trong khu vực.


? Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian
nào?


- 25/7/1995 Việt Nam tích cực góp phần
xây dựng ASEAN ổn định, tiến bộ, thịnh
vượng.


- Giáo viên: Việt Nam đang mở rộng hợp
tác với tất cả các nước trên thế giới và trở
thành đối tác tin cậy của cộng đồng quốc tế.
HĐ 2: Tìm hiểu Việt Nam trên con đường
xây dựng và phát triển(15p)


Cả lớp



? Tình hình Việt Nam sau chiến tranh như
thế nào?


- Việt Nam bị tàn phá nặng nề, nhân dân
phải xây dựng lại đất nước từ điểm xuất
phát rất thấp, nhiều lĩnh vực phải xây dựng


- Việt Nam bao gồm đất liền, các hải
đảo, vùng biển và vùng trời.


2. Việt Nam trên con đường xây dựng
và phát triển:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>


mới hoàn toàn.


? Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản nước
ta đã đạt được những thành tựu gì?


- Vượt qua những khó khăn do chiến tranh,
nề nếp sản xuất cũ kém hiệu quả nhân dân
ta đang tích cực xây dựng nền kinh tế xã hội
theo con đường kinh tế thị trường định
hướng XHCN.


? Liên hệ thực tế địa phương em?
? Nhận xét bảng số liệu 22.1 Sgk?
- Tỉ trọng các ngành đều tăng.


/ Mục tiêu tổng quát đến 2020 như thế nào?


- 2001 – 2010 đưa nước ta thốt khỏi tình
trạng thấp kém phát triển.


- Chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa theo định hướng XHCN xây
dựng nền tảng đến 2020 nước ta cơ bản
thành nước cơng nghiệp.


Chuyển ý.


Hoạt động 3: Tìm hiểu học địa lí Viện Nam
(10p)


.Cá nhân


? Để học tốt địa lí Việt Nam chúng ta cần
làm gì?


- Đọc kĩ, hiểu, làm các bài tập sgk, cần
làm giàu thêm vốn hiểu biết của mình bằng
việc sưu tầm tư liệu, khảo sát thực tế, sinh
hoạt tập thể ngồi trời, du lịch làm cho bài
địa lí trở lên thiết thực và hấp dẫn hơn.


ta đang có những đổi mới to lớn và sâu
sắc.


- Phấn đấu đến 2020 nước ta trở thành
nước cơng nghiệp.



3. Học địa lí Việt Nam như thế nào:


- Cần đọc, hiểu và tìm hiểu thêm kiến
thức thực tế.


4.4. Tổng kết (3p)


+ Hướng dẫn làm tập bản đồ.
+ Xác định Việt Nam trên bản đồ?
- Học sinh xác định.


+ Chọn ý đúng nhất: Học địa lí như thế nào:
a. Đọc, hiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>



4.5. Hướng dẫn học tập (2p)
- Học bài.


- Chuẩn bị bài mới: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam.
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>



Tuần 24 Tiết: 27
Ngày dạy :


ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN.



Bài 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM


1. Mục tiêu:


1.1. Kiến thức: Học sinh cần:


- Hiểu tính toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, xác định được vị trí địa lí, giơí hạn, diện tích,
hình dạng vùng đất liền, vùng biển Việt Nam.


- Hiểu biết về ý nghĩa thực tiễn và các giá trị cơ bản của Vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ đối
với mơi trường tự nhiên và các hoạt động kinh tế xã hội.


1.2. Kỹ năng: Kỹ năng đoc bản đồ.


1.3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước.
2. Nội dung bài học


Vị trí, giới hạn, lảnh thổ Việt nam
3. Chuẩn bị:


3.2. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, bản đồ hành chính Việt Nam.
3.2. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.


4. Hoạt động học tập


4.1. Ổn định, tổ chức và kiểm diện lớp: (1P)
8A5


4.2. Kiểm tra miệng.(5P)


+ Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển như thế nào? (7đ).



- Dưới sự lãnh đạo của Đảng đất nước ta đang có những đổi mới to lớn và sâu sắc.
- Phấn đấu đến 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp.


+ Chọn ý đúng nhất: Học địa lí như thế nào: (3đ)
a. Đọc, hiểu.


b- Đọc hiểu kết hợp với thực hành.
4.3 Ti n trình bài h c ế ọ


Hoạt độn g của Thầy và Trò Nội dung
Vị trí hình dạng, kích thước lảnh thổ là những yếu


tố địa lí góp phần hình thành nên đặc điểm chung
củ thiên nhiên và có ảnh hưởng tới mọi hoạt động
kinh tế – xã hội nước ta


Hoạt động 1: Tìm hi ểu Vị trí, giới hạn lãnh
thổ(18p)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>


Cả lớp


? Quan sát bản đồ hành chính VN, bảng 23.1 ( tỉnh,
thành phố..); 23.2 ( các điểm cực) + làm tập bản
đồ.


? Xác định các điển cực B,N,Đ,T trên bản đồ?
TL: Học sinh xác định.


- Quan sát H 23.1 ( Núi rồng…)



? Từ Bắc đến Nam phần đất liền nằm trên bao
nhiêu độ vĩ? Trong đới khí hậu nào?


TL: - 150<sub> 11’B ( 15</sub>0<sub> vó).</sub>


- Nằm trong đới nhiệt đới.


? Từ Tây – Đông phần đất liền mở rộng bao nhiêu
kinh độ?


TL: 7kinh độ.


? Lãnh thổ Việt Nam nằm trong múi giờ thứ mấy
theo giờ GMT?


TL: 7.


? Diện tích đất tự nhiên của Việt Nam là bao
nhiêu?


TL: 329.247 Km2<sub>.</sub>


- Giáo viên: Việt Nam là một dải đất dài, hẹp
ngang, nằm ven biển Đơng, vì vậy ở bất cứ nơi đâu
chúng ta cũng có thể nghe thấy tiếng sóng vỗ bờ .
? Phần biển có diện tích như thế nào?


TL: - Khoảng 1 triệu Km2<sub>.</sub>



- Đường bờ biển dài 3260 Km; 4550 Km
đường biên giới trên biển.


- Giáo viên: Trên thực tế giữa nước ta và một số
nước khác có chung đường biên giới vẫn cịn tranh
chấp chưa cụ thể và thống nhất đảo xa nhất như
Trường Sa (VN ) tới kinh tuyến 1170<sub> 20’Đ; 6</sub>0<sub>50’ B</sub>


nước ta có chủ quyền về thăm do, bảo vệ, quản lí
tài nguyên nơi đây…


? Nêu những đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí –
TNVN?


TL: - Vị trí nội chí tuyến.


- Gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.


- Cầu nối giữa đất liền và biển, giữa Đông


- Phần đất liền:


- Cực Bắc: Lũng Cú – Đồng Văn –Hà
Giang 230<sub> 27’B.</sub>


- Cực Nam: Đất mũi – Ngọc Hiển – Cà
Mau 80<sub>34’B.</sub>


- Khí hậu nhiệt đới



- Từ Đơng – Tây mở rộng 7kinh độ.


- Diện tích 329.247 Km2


- Phần biển:


- Diện tích khoảng 1 triệu Km2<sub> gồm có</sub>


2 đảo lớn Hồng Sa, Trường Sa.


- Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam
về mặt tự nhiên:


- Việt Nam nằm trong khu vực Đơng
Nam Á vừa có đất liền vừa có vùng
biển rộng lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>



Nam Á đất liền và hải đảo.


- Nơi tiếp xúc của các luồng gió mùa và
luồng sinh vật.


? Từ những đặc điểm trên có ảnh hưởng gì tới mơi
trường của tự nhiên nước ta? Liên hệ?


TL: Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa,…
Chuyển ý.



Hoạt động 2: tìm hi ểu Đặc điểm lãnh thổ: (17p)
Nhóm


* Phương pháp hoạt động nhóm.(3 p)


- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng
đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn
kiến thức và ghi bảng.


* Nhóm: Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới tự
nhiên và hoạt động giao thông vận tải nước ta?
TL:


# Giáo viên: - Aûnh hưởng của biển vào sâu trong
đất liền.


- Thuận lợi giao lưu kinh tế với các
nước trong khu vực và trên thế giới bằng giao
thông bộ, thủy, đường sắt, hàng không.


- Giáo viên: Việt Nam dài trên 150<sub> vó ( 1650 km),</sub>


nơi hẹp nhất ( Quảng Bình chưa đến 50Km); đường
bờ biển dài 3260 Km + 4550 Km đường biên giới
trên bộ hình thành lãnh thổ Việt Nam.


- Quan sát bản đồ hành chính Việt Nam.


? Tên các đảo lớn nhất của Việt Nam? Thuộc tỉnh
nào?



TL: - Phú Quốc – Kieân Giang 568 Km2


? Vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh nào? Được
UNESCO công nhận là di sản văn hóa thiên nhiên
thế giới vào năm nào?


TL: Vịnh Hạ Long 1994.


? Tên quần đảo xa nhất của nước ta? Thuộc tỉnh
thành phố nào?


TL: Quần đảo Hồng Sa – Khánh Hịa.
- Quan sát H 23.3


? Biển Đông có ý nghóa như thế nào?


TL: Ý nghĩa chiến lược đối với Việt Nam về an
ninh và phát triển kinh tế.


dạng và phong phú.
2. Đặc điểm lãnh thổ:


- Vị trí địa lí thuận lợi, lãnh thổ mở
rộng là nguồn lực cơ bản giúp chúng ta
phát triển toàn diện nền kinh tế xã hội
đưa Việt Nam nhanh chóng hịa nhập
vào nền kinh tế Đơng Nam Á và thế
giới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>


4.4. T ổng kết (2p)


+ Xác định các điểm cực trên bản đồ?
- Học sinh xác định.


+ Chọn ý đúng nhất: Lãnh thổ Việt Nam trải dài:
@. 150<sub> vĩ. b. 16</sub>0<sub> vĩ.</sub>


4.5. Hướng dẫn học tập (2p)
- Học bài.


- Chuẩn bị bài mới: Vùng biển Việt Nam.
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.


+ Nêu đặc điểm chung của biển Việt Nam?
5. Phụ lục :


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>



<i>Tuần 24 Tiết 28</i>


<i>Ngày dạy : 02-2016</i>


Bài 24:VÙNG BIỂN VIỆT NAM.






1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:



- Nắm đặc điểm tự nhiên biển Đông.


- Hiểu biết về tài nguyên và môi trường biển Việt Nam.
1.2. Kỹ năng:


+Tìm kiếm và xử lí thơng tin về bản đồ,lược đồ,tìm hiểu về vùng biển Việt Nam


+Tự tin khi làm việc, phản hồi lắng nghe, tích cực trình bày suy nghĩ ý tưởng giao tiếp hợp
tác khi làm việc.nhóm


+Ứng phó với các thiên tai xẩy ra ở vùng biển nước ta có trách nhiệm giữ gìn vùng biển
q hương đất nước.


+Tự tin khi trình bày thơng tin và trả lời các câu hỏi và viết thông tin.(KNS)
1.3. Thái độ:


-Xây dựng lòng yêu biển, ý thức bảo vệ và xây dựng vùng biển quê hương giàu đẹp.
-Giáo dục ý thức tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống.


2. Nội dung bài học


Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam:
3. Chuẩn bị


3.1. Giáo viên:


-.Sử dụng máy chiếu( nếu có),bảng phụ, bản đồ biển Việt Nam.
3.2. Học sinh:



-Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
4. Các hoạt động học tập


4.1. Ổn định, tổ chức và kiểm diện lớp: (1p)
8A5


4.2. Kiểm tra miệng.(5p)
Câu 1


<i>+ Nêu phần đất liền của Việt Nam? (7đ)</i>


. Cực Bắc: Lũng Cú – Đồng Văn –Hà Giang 230<sub> 27’B.</sub>
. Cực Nam: Đất mũi – Ngọc Hiển – Cà Mau 80<sub>34’B.</sub>
. Khí hậu nhiệt đới


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>



. Diện tích 329.247 Km2
Câu 2


<i>+ Chọn ý đúng nhất: Lãnh thổ Việt Nam trải dài: (3đ).</i>
@. 150<sub> vĩ. </sub>


b. 160<sub> vĩ.</sub>


4.3 Tiến trình bài học


Hoạt động của Thầy và Trị Nội dung


Biển đơng có ảnh hưởng sâu sắc đến tính chất


nhiệt đới gió mùa ẩm của đất liền. Kinh tế biển
đang góp phần quan trọng vào cơng cuộc cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.


Hoạt động 1. Tìm hi ểu <i>Đặc điểm chung của vùng</i>
<i>biển Việt Nam(17p)</i>


<i>- Quan sát bản đồ vùng biển Vịêt Nam.</i>
<i>?Nêu vị trí của biển Đơng?</i>


Nằm từ xích đạo đến chí tuyến; phía Bắc thơng
với TBD và AĐD.


<i>?Có những eo và vịnh biển nào?</i>


-Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan Sâu trung bình <
100m.


<i>?Diện tích như thế nào? Tiếp giáp với vùng biển</i>
<i>quốc gia nào?</i>


- 3.447.000Km2


- Trung Quốc, Thái Lan…


<i>?Khí hậu trên các đảo gần hoặc xa bờ như thế</i>
<i>nào?</i>


<i> -Có sự khác nhau. Khí hậu đảo gần bờ thì gần</i>
<i>giống như ở vùng đất liền lân cận cịn xa bờ thì có</i>


<i>nét khác biệt rất lớn.</i>


<i>?Trên biển chịu ảnh hưởng của gió gì?</i>
- Đông Bắc T 10 –T4 ( 7 tháng)
- Tây Nam T 5- T9 ( 5 tháng).


- Sóng trên biển rất mạnh do gió gây lên, gió TB
5m/s – 50m/s.


<i>?Quan sát H 24.2 Nhiệt độ nước biển tầng mặt thay</i>
<i>đổi như thế nào?</i>


- Trung bình 230<sub>c.</sub>
- Hạ mát, đông ấm.


- Quan sát H 24.3 ( lược đồ dịng biển …).


<i>?Hướng chảy của các dịng biển hình thành trên</i>
<i>biển Đơng tương ứng với hai mùa gió chính?</i>


<i>1. Đặc điểm chung của vùng biển</i>
<i>Việt Nam:</i>


<i>a. Diện tích, giới hạn:</i>


<i>- Là một phần của biển đông</i>


<i>- Diện tích: 1 triệu km2</i>


<i>-Tiếp giáp : vùng biển trung quốc,</i>


<i>philippin, Malaysia, brunay, thaùi</i>
<i>lan, campuchia.</i>


<i>b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của</i>
<i>biển:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>



- Dòng biển mùa đơng – ĐBắc.
- Dịng biển mùa hạ – Tây Nam.


Giáo viên: Cùng với dòng biển ở Việt Nam cịn
xuất hiện các vùng nước trồi và chìm vận động lên
xuống theo chiều thẳng đứng – sự di chuyển của
sinh vật biển.


<i>?Chế độ thủy triều của biển Việt Nam như thế nào?</i>
Nhật triều và bán nhật triều.


<i>+ Độ muối trung bình của biển Đơng như thế nào?</i>
TL: 30 – 33%.


<i>+ Nhận xét về đặc điểm chung của biển Việt Nam?</i>


Hoạt động 2: Tìm hi ểu <i>Tài nguyên và bảo vệ môi</i>
<i>trường biển</i>(16p)_ KNS)


Hoạt động nhóm.(3p)


- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng


đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn
kiến thức và ghi bảng.


Nhóm: <i>Em hãy cho biết một số tài nguyên của biển</i>
<i>nước ta? Là cơ sở cho ngành kinh tế nào?</i>


- Khoáng sản: Dầu khí, kim loại, phi kim – CN
- Hải sản: Cá, tôm – khai thác, chế biến thủy sản.
- Mặt nước – giao thông biển.


- Bờ biển: Du lịch viïnh Hạ Long.
- Quan sát H 24.4 ( vịnh Hạ Long).


<i>? Thiên tai thường gặp ở biển Việt Nam là gì?</i>
Gió bão từ biển tới.


<i>GV:Tích hợp- Dùng năng lượng sóng, thủy triều</i>
<i>thay thế năng lượng truyền thống.(gv giải thích</i>
<i>thêm)</i>


<i>? Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt mơi trường</i>
<i>biển ta phải làm gì?</i>


- Giáo viên: Vùng biển nước ta giầu và đẹp có giá
trị to lớn nhưng khơng phải là vô hạn.


<i>-Dịng biển thay đổi theo mùa</i>


<i>- Chế độ biển: Diễn biến phức tạp</i>
<i>từ nhật triều- bán nhật triều – tạp</i>


<i>triều.</i>


<i>2. Tài nguyên và bảo vệ môi trường</i>
<i>biển:</i>


<i>a. Tài nguyên biển:</i>


<i>- Vùng biển cĩ giá trị to lớn về</i>
<i>nhiều mặt.Tuy nhiên biển cũng có</i>
<i>nhiều thiên tai bão, áp thấp nhiệt</i>
<i>đới...</i>


<i>b. Mơi trường biển:</i>


<i>-Cần phải có kế hoạch khai thác và</i>
<i>bảo vệ tốt hơn góp phần vào sự </i>
<i>nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại </i>
<i>hóa đất nước.</i>


4.4.Tổng kết (3p)
Câu 1


<i> Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>



- Biển nóng quanh năm chế độ hải văn theo mùa, theo vĩ độ và theo độ sâu.
Câu 2


<i> Chọn ý đúng nhất: Biển Đơng là vùng biển nóng do:</i>


@. Nằm trong vĩ độ nhiệt đới.


b. ảnh hưởng gió mùa châu Á.
Đáp án câu 2@


Câu 3


<i>– Hướng dẫn học sinh làm bài tập bản đồ tại lớp</i>
4.5. Hướng dẫn học tập (3p)


<i>+ Đối với bài học tiết học này:</i>
<i>(chú ý)</i>


- Nắm đặc điểm tự nhiên biển Đông.


- Hiểu biết về tài nguyên và môi trường biển Việt Nam.
<i>+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</i>


<i>(chú ý)</i>


- Học thuộc bài.


- Chuẩn bị bài mới: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam.
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.


+ Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam trải qua mấy giai đọan.
5.Phụ lục


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>




<i>Tuaàn :25</i>
<i>Tiết 29</i>


<i>Ngày dạy : 02-2016</i>


BAØi 25: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM.






1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:


- Lãnh thổ Việt Nam được hình thành qua quá trình lâu dài và phức tạp.


- Đặc điểm tiêu biểu của các giai đoạn hình thành lãnh thổ Việt Nam và ảnh hưởng của nó
tới địa hình, tài nguyên thiên nhiên.


1.2. Kỹ năng:


-Đọc hiểu sơ đồ địa chất, khái niên địa chất, niên biểu.
- Nhận biết các giai đoạn cơ bản của niên biểu.


- Nhận biết xác định trên bản đồ vùng địa chất kiến tạo của Việt Nam.
1.3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường.


2. Nội dung bài học
Giai đoạn tiền Cambari
- 3. Chuẩn bị:



3.1. Giáo viên: H 25.1 pto.
3.2. Học sinh:


-Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
4. Các hoạt động học tập


4.1. Ổn định ,tổ chức và kiểm diện(1p):
8A5


4.2. Kiểm tra miệng. (5P_)
Câu 1


<i>+ Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam? (7đ).</i>


- Biển Đơng là một biển lớn, tương đối kín nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa ĐNÁ.
- Biển nóng quanh năm chế độ hải văn theo mùa, theo vĩ độ và theo độ sâu.


Câu 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>



b. Aûnh hưởng gió mùa châu Á.
4.3 Tiến trình bài học


Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung


Lảnh thổ Việt Nam đang được tạo lập dần qua
các giai đoạn kiến tạo. Xu hướng chung của sự
phát triển lảnh thổ là phần đất liền ngày càng
mở rộng, ổn định và nâng cao dần



Hoạt động 1: Tìm hiểu <i>Giai đoạn tiền</i>
<i>Cambri(10p):</i>


- Quan sát H 25.1 ( sơ đồ các..).


<i>? Kể tên các vùng địa chất kiến tạo trên lãnh thổ</i>
<i>Việt Nam? Thuộc nền móng kiến tạo nào?</i>


- ĐB, Hà Nội,…


- ĐB, Trường Sơn Bắc – cổ sinh.


- Việt Bắc, sơng Mã, Phu Hốt, Kom Tum – tiền
Cambri


- Sông Đà – Trung sinh.


- Hà Nội, Tây Nam Bộ – sụt võng tân sinh phủ
phù sa.


- Quan sát bảng 25.1 ( niên biểu …).


<i>? Các đơi vị nền móng ( đại địa chất) xẩy ra cách</i>
<i>đây bao nhiêu năm? Trong thời gian bao nhiêu</i>
<i>lâu?</i>


- Tiền Cambri 4500 tr năm (3930 tr N)
- Cổ sinh 570 tr năm ( 345 tr N).



- Trung sinh 225 tr năm ( 160 N).
- Tân sinh 65 năm ( 65 tr N).


Hoạt động 2:Tìm hiểu <i>Giai đoạn cổ kiến tạo:</i>
(11p)


Nhóm(3p)


- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động
từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên
chuẩn kiến thức và ghi bảng


* Nhóm 1: <i>Trình bày giai đạo tiền Cambri theo</i>
<i>nội dung sau: thời gian, đặc điểm chính, ảnh</i>
<i>hưởng tới địa hình, khống sản, sinh vật?</i>


Giáo viên:- Cách đây 570 tr năm.


- Đặc điểm đại bộ phận nước ta còn là biển.
- Aûnh hưởng: các mảng nền cổ tạo thành các
điểm tựa cho sự phát triển lãnh thổ như sau này:


<i>1. Giai đoạn tiền Cambri:</i>


<i>- Cách đây 570 tr năm nước ta cịn</i>
<i>là biển chỉ có một số mảng nền cổ</i>
<i>như Việt Bắc, sơng Mã, Kom Tum,</i>
<i>sinh vật ít đơn giản.</i>



<i>2. Giai đoạn cổ kiến tạo:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>



Việt Bắc, sông Mã, Kom Tum.


* Nhóm 2: <i>Trình bày giai đạo cổ kiến tạo theo nội</i>
<i>dung sau: thời gian, đặc điểm chính, ảnh hưởng</i>
<i>tới địa hình, khống sản, sinh vật?</i>


Giáo viên: - Cách đây 65 tr năm – 500 tr năm.
- Đặc điểm: Có nhiều cuộc tạo núi
lớn, phần lớn lãnh thổ là đất liền.


- Aûnh hưởng tạo núi đá vôi lớn và
than đá ở miền Bắc. Sinh vật phát triển mạnh mẽ
thời kì cực thịnh của bị sát, khủng long và cây hạt
trần.


Hoạt động 3: Tìm hiểu <i>Giai đoạn tân kiến tạo:</i>
<i>(11p)</i>


? : <i>Trình bày giai đọan tân kiến tạo theo nội dung</i>
<i>sau: </i>


<i>-Thời gian</i>


<i>-Đặc điểm chính</i>


<i>- Ảnh hưởng tới địa hình, khống sản, sinh vật?</i>


Giáo viên: - Cách đây 25 tr năm.


- Đặc điểm: Ngắn nhưng rất quan
trọng vận động tân kiến tạo diễn ra mạnh mẽ.
- Ảnh hưởng: Nâng cao địa hình núi,
núi, sơng trẻ lại, cao nguyên bagan, đồng bằng
phù sa trẻ hình thành. Mở rộng biển Đơng và tạo
các mỏ dầu khí, bơxít, than bùn; Sinh vật phong
phú; xuất hiện lồi người.


<i>? Vận động này cịn kéo dài đến ngày nay hay</i>
<i>khơng? Biểu hiện?</i>


Còn – động đất khá mạnh xảy r những năn gần
đây ở Điện Biên, Lai Châu..


<i>? Địa phương em đang ở thuộc nền móng nào?</i>
<i>Địa hình có tuổi khoảng bao nhiêu năm?</i>


Đơng Nam bộ – 500 năm.


<i>3. Giai đoạn tân kiến tạo:</i>


<i>- Cách đây 25 tr năm vận động diễn</i>
<i>ra mạnh mẽ làm cho sơng ngịi núi</i>
<i>non trẻ lại, khoáng sản, sinh vật</i>
<i>phong phú và con người xuất hiện.</i>


4.4.Tổng kết (5p)
Câu 1



<i> Trình bày giai đoạn tiền Cambri?</i>
Đáp án câu 1


- Các đây 570 tr năm nước ta còn là biển chỉ có một số mảng nền cổ như Việt Bắc, sơng
Mã, Kom Tum, sinh vật ít đơn giản.


Câu 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>


b. Cổ kiến tạo.
@. Tân kiến tạo.
Đáp án câu 2@
Câu 3


<i>– Hướng dẫn học sinh làm bài tập bản đồ tại lớp</i>
4.5. Hướng dẫn học tập (2p)


<i>+ Đối với bài học tiết học này:</i>
<i>(chú ý)</i>


- Lãnh thổ Việt Nam được hình thành qua quá trình lâu dài và phức tạp.


- Đặc điểm tiêu biểu của các giai đoạn hình thành lãnh thổ Việt Nam và ảnh hưởng của nó
tới địa hình, tài nguyên thiên nhiên.


<i>+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</i>
<i>(chú ý)</i>


- Học thuộc bài.



- Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam.
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>



Tuaàn .26 Tiết 30
Ngày dạy :


Baøi 26: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUN KHỐNG SẢN VIỆT NAM.






1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:


- Việt Nam là nước có nhiều loại tài ngun khống sản, nhưng phần lớn các mỏ có trữ
lượng vừa và nhỏ là nguồn lực quan trọng để cơng nghiệp hóa đất nước.


- Mối quan hệ giữa tài ngun khống sản với lịch sử phát triển, giải thích vì sao nước ta
giầu tài ngun khống sản.


- Các giai đạon tạo mỏ và sự phân bố các mỏ, các loại khoáng sản chủ yếu.
1.2. Kỹ năng:


-Học sinh nắm được các kí hiệu khống sản, ghi nhớ địa danh khoáng sản trên bản đồ.
1.3. Thái độ:


-Xây dựng ý thức tiết kiệm, tính hiệu quả và sự phát triển bền vững trong khai thác sử
dụng tài nguyên khoáng sản.



-Giáo dực ý thức tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống.


2 Nội dung bài học


-Vấn đề khai thác và bảo vệ tài ngun khống sản ở nước ta
3. Chuẩn bị:


3.1. Giáo viên:


mẫu một số khoáng sản, bản đồ khoáng sảnVN.
3.2. Học sinh:


-Sgk, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
4. Các hoạt động học tập


4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện(1p)
8A5


4.2. Kiểm tra miệng(5P).
Câu 1


<i>+ Trình bày giai đoạn tiền Cambri? (7đ).</i>


- Các đây 570 tr năm nước ta cịn là biển chỉ có một số mảng nền cổ như Việt Bắc, sông
Mã, Kom Tum, sinh vật ít đơn giản.


Câu 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>



a. Tiền Cambri.
b. Cổ kiến tạo.
@. Tân kiến tạo


4.3 Tiến trình bài học


Hoạt động của Thầy và Trị Nội dung


Đất nước ta có lịch sử phát triển qua hàng trăm triệu
nam, cấu trúc địa chất phức tạp. Điều đó có ảnh hưởng
đến tài nguyên khoáng sản nước ta như thế nào?


<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu </b><i><b>Việt Nam là nước giàu tài</b></i>
<i><b>nguyên khoáng sản(15p)</b></i>


<i>? Vai trị của khống sản trong đời sống và sự tiến hóa</i>
<i>của nhân loại?</i>


- Vai trò rất quan trọng
- Đồ đá – đồ sắt – đồ đồng.


<i>? Dấu hiệu đầu tiên của việc sử dụng khoáng sản ở nước</i>
<i>ta từ bao giờ?</i>


Trong các ngơi mộ cổ ở Thanh Hóa cách đây hàng chục
vạn năm thời kì đồ đá cũ.


? Diện tích của Việt Nam so với thế giới?
329.247 Km2<sub> trung bình so với thế giới</sub>



<i>? Nhận xét số lượng, mật độ, trữ lượng khoáng sản Việt</i>
<i>Nam?</i>


Số lượng nhiều, mật độ trung bình, trữ lượng vừa và
nhỏ.


- Giáo viên kết luận:


?<i> Tại sao Việt Nam là nước giầu có về khóang sản?</i>
TL: - Lịch sử địa chất kiến tạo lâu dài.


- Nhiều chu kì kiến tạo, sản sinh một hệ khống sản
đặc trưng.


- Vị trí tiếp giáp giữa hai đại sinh khoáng sản lớn: Địa
Trung Hải và Thái Bình Dương.


- Sự phát hiện tìm kiến thăm dị khống sản có hiệu
quả.


<i>? Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài nguyên khoáng</i>
<i>sản phong phú đa dạng?</i>


Giáo viên cho học sinh xác định bản đồ khoáng sản để
chứng minh.


<b>Hoạt động 2: Tìm hi ểu </b><i><b>Vấn đề khai thác và bảo vệ tài</b></i>
<i><b>nguyên khoáng sản ở nước ta(17p)</b></i>


<i>1. Việt Nam là nước giàu tài</i>


<i>nguyên khoáng sản:</i>


<i>-Khoáng sản việt nam tương</i>
<i>đối phong phú và đa dạng</i>
<i>về chủng loại</i>


<i>- Một số khống sản có trữ</i>
<i>lượng lớn như:than, dâu</i>
<i>khí, đá vơi...</i>


<i>- Phần lớn khống sản việt</i>
<i>nam có trữ lượng vừa và</i>
<i>nhỏ, phân bố không đều</i>
<i>tere6n khắp lảnh thổ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>


<b>Cả lớp</b>


<i> <b>TKNL:</b> Tại sao phải khai thác, sử dụng tiết kiệm và có</i>
<i>hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản?</i>


- Khống sản là nguồn tài ngun khơng thể phục
hồi.


- Có ý nghĩa lớn trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa
đất nước.


<i>? Biện pháp như thế nào để bảo vệ tài nguyên khoáng</i>
<i>sản?</i>



Luật khoáng sản.


<i>? Nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng một số loại</i>
<i>khống sản?</i>


- Quản lí lỏng lẻo, khai thác tự do…


- Khai thác khống sản chế biến cịn lạc hậu.


- Thăm dò, đánh giá chưa chuẩn xác trữ lượng, hàm
lượng, phân bố rải rác, đầu tư lãng phí…


<i>GV:Tích hợp-Khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng</i>
<i>sản tiết kiệm và hợp lí(nhấn mạnh vào KSNL)</i>


<i>? Mơi trường sinh thái quanh khu vực khai thác như thế</i>
<i>nào?</i>


<i>nước ta:</i>


<i>Khoáng sản là tài nguyên</i>
<i>không thể phục hồi nên cần</i>
<i>khai thác, sử dụng hợp lí,</i>
<i>tiết kiệm...</i>


<i>- Nhiều loại khoáng sản</i>
<i>của nước ta hiện nay đang</i>
<i>bị khai thác bừa bãi, lãng</i>
<i>phí, gây cạn kiệt nguồn tài</i>
<i>nguyên khoáng sản.</i>



4.4.Tổng kết (5p)


Câu 1: <i>Tại sao nói Việt Nam là một nước giàu có về tài ngun khống sản?</i>
Đáp án câu 1


- Diện tích lãnh thổ Việt Nam trung bình của thế giới được coi là nước giàu có về tài
ngun khống sản, song phần lớn có trữ lượng vừa và nhỏ.


Câu 2: <i>Chọn ý đúng nhất:</i>


Đáp án nào sau đây không phải là đặc điểm của tài nguyên khoáng sản Việt Nam:
@. Chủ yếu là các khống sản q hiếm.


b. Phần lớn các mỏ có trữ lượng vừa và nhỏ.
c. Gồm nhiều điểm quăïng và tụ khoáng.
d. Nguồn khoáng sản phong phú và đa dạng.
Đáp án câu 2@


Câu 3: <i> Hướng dẫn học sinh làm bài tập bản đồ tại lớp</i>
4.5. Hướng dẫn học tập(2p)


<i>+ Đối với bài học tiết học này:</i>
<i>(chú ý)</i>


- Việt Nam là nước có nhiều loại tài ngun khống sản, nhưng phần lớn các mỏ có trữ
lượng vừa và nhỏ là nguồn lực quan trọng để công nghiệp hóa đất nước.


- Mối quan hệ giữa tài nguyên khống sản với lịch sử phát triển, giải thích vì sao nước ta
giầu tài nguyên khoáng sản.



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>


- Học thuộc bài.


- Chuẩn bị bài mới: Thực hành.
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.


+ Tìm hiểu vị trí đại phương em trên bản đồ hành chính Việt Nam?
<i>Tuần 26</i>


<i>Tiết: 31</i>


<i>Ngày dạy : 2-3-2016</i>


THỰC HÀNH.


ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM
( Phần hành chính và khống sản).






1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:


- Củng cố kiến thức về Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính.


- Về tài ngun khống sản Việt Nam, nhận xét sự phân bố khoáng sản Việt Nam.
1.2. Kỹ năng:


-Đọc bản đồ.


1.3. Thái độ:


-Giáo dục ý thức học bộ môn.
2.Nội dung bài học :


Vị trí địa lí Việt Nam
- 3. Chuẩn bị:


3.1. Giáo viên:


-.Sử dụng máy chiếu( nếu có),bảng phụ, bản đồ hành chính, khống sản Việt Nam.
3.2. Học sinh:


-Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
4. Hoạt động học tập


4.1. Ổn định , tổ chức và kiểm diện lớp: (1p)
8A5


4.2. Kiểm tra miệng. (5P)
Câu 1


<i>? Tại sao nói Việt Nam là một nước giàu có về tài ngun khống sản? (7đ).</i>


- Diện tích lãnh thổ Việt Nam trung bình của thế giới được coi là nước giàu có về tài
ngun khống sản, song phần lớn có trữ lượng vừa và nhỏ.


Câu 2


<i>? Chọn ý đúng nhất: (3đ).</i>



<i> Đáp án nào sau đây không phải là đặc điểm của tài nguyên khoáng sản Việt Nam:</i>
@. Chủ yếu là các khống sản q hiếm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>



d. Nguồn khoáng sản phong phú và đa dạng.
<i>4.3 Tiến trình bài học</i>


Hoạt động của Thầy và Trị Nội dung


Hoạt động 1:Ơn tập vị trí địa lí Việt Nam (15p)
Nhóm


- Giáo viên u cầu đọc bài thực hành làm tập bản
đồ.


- Quan sát bản đồ hành chính Việt Nam.
<i>+ Xác định vị trí tỉnh của em?</i>


TL: Tỉnh Tây Ninh.


<i>+ Xác định các điểm cực trên bản đồ?</i>
TL: - Cực Bắc: 230<sub>23’B Lũng Cú.</sub>
1050<sub>20’Đ.</sub>


- Cực Nam: 80<sub> 30’B. đất Mũi.</sub>
1040<sub>40’ Đ.</sub>


- Cực tây: 220<sub>22’B. Sín Thầu.</sub>


1020<sub> 10Đ </sub>


- Cực Đông: 120<sub>40’B.</sub>
1090<sub>24’Đ.</sub>


- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng
đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn
kiến thức và ghi bảng theo mẫu sgk.


* Nhóm 1: <i>Từ tỉnh số 1 – 16.?</i>
* Nhóm 2: <i>Từ tỉnh số 17 – 32?</i>
* Nhóm 3: <i>Từ tỉnh số 33 – 48?</i>
* Nhóm 4: <i>Từ tỉnh số 49 – 64?</i>
TL:


# Giáo viên:
<i>STT Tên</i>


<i>tỉnh</i>
<i>tphố</i>


<i> Có</i>
<i>biên </i>


<i>Giới Chung</i>
<i>.</i>


<i>Nội</i>
<i>địa.</i>



<i>Ven</i>
<i>biển</i>


<i>Trun</i>
<i>g</i>
<i>Quốc</i>


<i> Lào CPC</i>


<i>1</i> <i>Hnộ</i>


<i>i</i>


<i>*</i> <i>O</i> <i>O</i> <i>O</i> <i>O</i>


<i>2</i> <i>…</i>


<i>3</i> <i>…</i>


<i>64</i> <i></i>


<i>BR-Vtàu</i>


<i>O</i> <i>*</i> <i>O</i> <i>O</i> <i>O</i>


<i>Bài tập 1:</i>


<i>- Tỉnh Tây Ninh.</i>


<i>- Cực Bắc: 230<sub>23’B Lũng Cú</sub></i>


<i> 1050<sub>20’Đ.</sub></i>


<i>- Cực Nam: 80<sub> 30’B đất Mũi.</sub></i>
<i> 1040<sub>40’ Đ.</sub></i>


<i>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>



Hoạt động 2:làm bài tập (17p)
cả lớp.


– Yêu cầu học sinh sgk.


- <i>Kẻ bảng sgk vào vở và trình bày.</i>
<i>ST</i>


<i>T</i>


<i>Loại khống </i>
<i>sản</i>


<i>Kí</i>
<i>hiệu.</i>


<i>Phân bố mỏ</i>
<i>chính.</i>


<i>1</i> <i>Than</i> <i>Quảng Ninh.</i>



<i>2</i> <i>Dầu mỏ.</i> <i>Brịa- Vtàu.</i>


<i>Khí đốt.</i>


<i>Thuận Hải.</i>


<i>4</i> <i>Bơxít.</i> <i>Cao bằng, Kom</i>


<i>Tum.</i>


<i>5</i> <i>Sắt.</i> <i>Hà Giang</i>


<i>6</i> <i>Crơm.</i> <i>Nghệ An.</i>


<i>7</i> <i>Thiếc.</i> <i>Tun quang</i>


<i>8</i> <i>Titan.</i> <i>Huế.</i>


<i>9</i> <i>Apatít.</i> <i>Lào cai.</i>


<i>10</i> <i>Đá quí.</i> <i>Nghệ An.</i>


- Quan sát H 25.1 ( sơ đồ…)


<i>+ Than đá hình thành ở giai đoạn kiến tạo nào?</i>
<i>Phân bố?</i>


TL: Cổ kiến tạo – Tây Ngun.


<i>+ Chứng minh một loại khống sản náo đó ở nước</i>


<i>ta có thể hình thành ở nhiều giai đoạn kiến tạo</i>
<i>khác nhau? Phân bố ở nhiều nơi?</i>


TL: Bơ xít.
4.4.Tổng kết (5p)
Câu 1


<i>+ Học sinh lên bảng xác định vị trí địa lí Việt Nam </i>
Đáp án câu 1- Học sinh xác định.


Câu 2


<i>+ Giáo viên đánh giá tiết thực hành.</i>
Câu 3


<i>– Hướng dẫn học sinh làm bài tập bản đồ tại lớp</i>
4.5. Hướng dẫn học tập (2p)


<i>+ Đối với bài học tiết học này:</i>
<i>(chú ý)</i>


- Củng cố kiến thức về Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>


<i>(chú ý)</i>


- Xem lại bài thực hành.
- Chuẩn bị bài mới: Ôn tập.
- Tự xem lại kiến thức đã học.
5. Phụ lục :





-Tuần 26
Tiết: 32


Ngày dạy : 6 -03-2016


ƠN TẬP






1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:


-Học sinh có hệ thống kiến thức mình cần lĩnh hội.
1.2. Kỹ năng:


-Hệ thống hóa kiến thức.
1.3. Thái độ:


-Giáo dục ý thức học bộ môn.
2. Nội dung bài học :


Trình bày dân cư, kinh tế của các nước Đơng Nam Á:
3.Chuẩn bị


3.1. Giáo viên:


-.Sử dụng máy chiếu( nếu có),bảng phụ, bản đồ có liên quan, sgk.


3.2. Học sinh:


-Sgk, chuẩn bị bài.
4. Hoạt động học tập


4.1. Ổn địnhtổ chức và ổn định lớp (1p):
. 8A5


4.2. Kiểm tra miệng: Kết hợp tiết thực hành
4.3 Tiến trình bài học


Hoạt động của Thầy và Trị Nội dung


Hoạt động 1.ơn lại <i>dân cư, kinh tế của các</i>
<i>nước Đông Nam Á(10p)</i>


<i>? Dân cư, xã hội Đông nam Á như thế</i>
<i>nào?</i>




-<i> Dân cư</i>
<i>- Xã hội</i>


<i>1. Trình bày dân cư, kinh tế của các nước</i>
<i>Đơng Nam Á:</i>


<i>+ Dân cư:</i>


<i>- Ngôn ngữ chủ yếu là tiếng Anh, Hoa,</i>


<i>Malai.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>



<i>? Trình bày đặc điểm kinh tế các nước</i>
<i>Đông Nam Á?</i>


<i>Nền kinh tế của các nước ĐNÁ phát triển</i>
<i>khá nhanh song chưa vững chắc:</i>


<i>- ĐNÁ là khu vưcï có ĐKTN và xã hội</i>
<i>thuận lợi cho sự tăng trưởng kinh tế.</i>


<i>? Việt Nam tham gia ASEAN năm nào?</i>
<i>Hiện nay bao gồm mấy quốc gia?</i>


TL: 1995 – 10 quốc gia


Hoạt động 2 ôn tập lại khí hậu Việt
Nam(10p)


<i>? Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất?</i>


<i>? Con người tác động đến mơi trường địa</i>
<i>lí như thế nào?</i>




<i>? Biện pháp?</i>



<i>Cần lựa chọn hành động phù hợp với sự</i>
<i>phát triển bền vững của môi trường.</i>


Hoạt động 3.Ơn tập<i> Vị trí, giới hạn, hình</i>
<i>dạng lãnh thổ Việt Nam? Biển Việt Nam</i>
<i>như thế nào?(10p)</i>


<i>? Xác định vị trí những điểm cực trên bản</i>
<i>đồ tự nhiên Việt Nam?</i>


Học sinh xác định.


<i>? Diện tích đất liền? Diện tích biển như thế</i>
<i>nào?</i>


- 329247 Km2<sub>; 1 triệu Km</sub>2<sub>.</sub>


<i>? Đất liền và biển nằm trong đới khí hậu</i>
<i>nào?</i>


Mơi trường nhiệt đới do trải dài từ xích


<i>+ Xã hội:</i>


<i>- Các nước trong khu vực ĐNÁ có cùng</i>
<i>nền văn minh lúa nước trong mơi trường</i>
<i>nhiệt đới gió mùa.</i>



<i>- Có cùng lịch sử đấu tranh giải phóng</i>
<i>giành độc.</i>


<i>- Nền kinh tế của các nước ĐNÁ phát triển</i>
<i>khá nhanh song chưa vững chắc:</i>


<i>- ĐNÁ là khu vưcï có ĐKTN và xã hội</i>
<i>thuận lợi cho sự tăng trưởng kinh tế.</i>


<i>2. Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất,</i>
<i>con người tác động đến mơi trường địa lí:</i>
<i></i>


<i> Có 3 đới khí hậu: nhiệt đới, ơn đới, hàn</i>
<i>đới, có các cảnh quan tương ứng.</i>


<i>- Hoạt động cơng nghiệp, nông nghiệp ảnh</i>
<i>hưởng không nhỏ tới môi trường địa lí,</i>
<i>làm biến đổi bề mặt địa hình và mơi</i>
<i>trường tự nhiên.</i>


<i>- Cần lựa chọn hành động phù hợp với sự</i>
<i>phát triển bền vững của môi trường.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>



đạo đến chí tuyến Bắc.


<i>? Thuận lợi của vị trí địa lí đất liền và</i>
<i>biển?</i>





Hoạt động 4 ôn tập<i> Lịch sử phát triển của</i>
<i>tự nhiên Việt Nam. Tài nguyên khoáng sản</i>
<i>Việt Nam(7p)</i>


<i>?Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam</i>
<i>trải qua những giai đoạn nào? Thời gian?</i>
- Tiền Cambri – 570 tr năm.


- Cổ kiến tạo – 67 tr năm.
- Tân kiến tạo 25 tr năm.


<i>? Kể tên loại khống sản hình thành qua</i>
<i>nhiều giai đoạn phát triển của tự nhiên</i>
<i>Việt Nam?</i>


<i>- Là nguồn lực phát triển toàn diện nền</i>
<i>kinh tế, xã hội đưa Việt Nam nhanh chóng</i>
<i>hịa nhập vào nền kinh tế Đơng Nam Á và</i>
<i>thế giới.</i>


<i>4. Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt</i>
<i>Nam. Tài nguyên khoáng sản Việt Nam:</i>


<i>- Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam</i>
<i>trải qua 3 giai đoạn.</i>


4.4.Tổng kết (3p)


Câu 1


<i>? Lên bảng xác định các điểm cực trên bản đồ tự nhiên Việt Nam?</i>
Đáp án câu 1- Học sinh lên xác định.


4.5. Hướng dẫn học tập (2p)
<i>? Đối với bài học tiết học này:</i>
<i>(chú ý)</i>


-Học sinh có hệ thống kiến thức mình cần lĩnh hội.
<i>+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</i>


<i>(chú ý)</i>
– Học bài.


- Chuẩn bị bài mới: tự ôn tập giờ tới kiểm tra 45’.
5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>



Tuần 27
Tiết 33


Ngày dạy : 9-3-2016


KIỂM TRA 1 TIẾT


MÔN: ĐỊA 8



1/ Mục tiêu :



<i>1.1/ Kiến thức : </i>


-Biết được vị trí địa lý, giới hạn lảnh thổ. Vùng biển Việt Nam.


<i>1.2/ Kĩ năng :</i>


-Nhận xét hình dạng lảnh thổ và nêu một số đặc điểm của biểnViệt Nam.


<i>1.3/ Thái độ</i>:


Ý thức tự học và tự giác làm bài
2.Ma trận:


Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng


Vị trí địa lý, giới hạn
lảnh thổ. Vùng biển
Việt Nam


KT: Trình bày được vị
trí địa lí,giới hạn,
phạm vi lảnh thổ nước
ta


KT: Biết được đặc
điểm lảnh thổ nước ta


Tổng số câu:2
Tổng số điểm:5
Tỉ lệ:50%



KT: Một số thiên tai
thường xảy ra trên
vùng biển nước ta;
sự cần thiết bảo vệ
mội trường biển


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>



Tổng số điểm:3
Tỉ lệ:30%


KT: Nhận xét sự phân
bố khoáng sản nước
ta


Tổng số câu:01
Tổng số điểm:2
Tỉ lệ:200%
Tổng số câu:04


Tổng số điểm:10
Tỉ lệ:100%


Tổng số câu:02
Tổng số điểm:10
Tỉ lệ:50%


Tổng số câu:01
Tổng số điểm:3


Tỉ lệ:30%


Tổng số câu:1
Tổng số điểm:2
Tỉ lệ:20%
3.Nội dung – đáp án


1.Vị trí địa lí tự nhiên của nước ta có những điểm nổi bật nào? (2 đ)


2. Vinh biển đẹp nhất nước ta là vịnh nào? Vịnh đó được UNESCO công nhận là di sản thiên
nhiên thế giới và năm nào(2 đ)


3 Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta(4 đ)
4.Tại sao nước ta lại đặc vấn đề khai thác và sử dụng hợp lí tài ngun khống sản(2 đ)


ĐÁP ÁN
1.Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiên của nước ta:


+Nằm trong khu vực nội chí tuyến (0,5đ)
+ Gần trung tâm khu vực ĐNA (0,5đ)


+Như một cầu nối giữa các nước ĐNA đất liền và ĐNA hải đảo (0,5đ)
+ Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. (0,5đ)
2.


- Vinh Hạ Long (1đ)
- Năm 1994 (1đ)
3.


* Thuận lợi:



- Giàu tài nguyên khoáng sản: Dầu khí, cát tủy tinh, muối…(0,5đ)
- Giao thơng đường biển (0,5đ)


- Nhiều phong cảnh đẹp phát triển du lịch (0,5đ)
-Nhiều thủy hải sản (0,5đ)


- Có giá trị to lớn về an ninh, quốc phịng.. (1 đ)
* Khó khăn:


Thiên tai, bảo lũ, áp thấp nhiệt đới…(0,5đ)
Nguy cơ ô nhiễm môi trường (0,5đ)


4.


- Khống sản là tài ngun khơng thể phục hồi (1đ)


- Hiện nay một số khống sản nước ta đang có nguy cơ cạn kiệt và sử dụng cịn lãng phí. (0,5đ)
Việc khai thác, vận chuyển một số loại khoáng sản (than, dầu khí) đã làm ơ nhiễm mội trường
sinh thái.(0,5đ)


4. Kết quả thống kê theo mẫu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>



(Tỷ lệ) (Tỷ lệ) (Tỷ lệ) (Tỷ lệ) (Tỷ lệ)


8ª5
TỔNG
*Ưu điểm:


*Khuyết điểm:
Hướng khắc phục
<i>Tuần 28</i>


<i>Tiết: 34 </i>


<i>Ngày dạy : 14- 03-2016</i>


Bài 28


ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM .






1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:


- Ba đặc điểm địa hình Việt Nam.


- Vai trị và mối quan hệ của địa hình với các thành phần khác trong môi trường tự nhiên.
- Sự tác động của con người ngày càng sâu sắc làm biến đổi địa hình.


1.2. Kỹ năng:


-Đọc phân tích bản đồ, lát cát địa hình.


-Giáo dực ý thức tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống.
1.3. Thái độ:


-Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.


2. Nội dung bài học :


- Đồi núi là bộ phận quan trong nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam<i>:</i>
3. Chuẩn bị:


3.1. Giáo viên:


bản đồ tự nhiện Việt Nam.
3.2. Học sinh:


-Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk..
4. Hoạt động học tập


4.1. Ổn định , tổ chức và kiểm diện lớp: (1p)
8ª5


4.2. Kiểm tra miệng: khơng
4.3 Tiến trình bài học :


Hoạt động của Thầy và Trị Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>



trong mơi trường gió mùa, nóng ẩm, phong hóa
mạnh mẽ.


<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu Đồi núi là bộ phận quan</b>


<b>trong nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam</b><i><b>:</b></i><b> </b>



<i><b>(14p</b>)</i>


<i>- Quan sát bản đồ tự nhiên Việt Nam.</i>


<i>? Địa hình Việt Nam bao gồn những dạng nào?</i>
Núi, cao nguyên, bình nguyên, đồng bằng.
<i>? Dạng địa hình nào chiếm ưu thế?</i>


Đồi núi.


<i>? Tại sao đồi núi lại là bộ phận quan trọng nhất</i>
<i>của địa hình nước ta? Độ cao như thế nào?</i>


85%; < 1000m.


<i>? Phân tích tầm quan trọng của địa hình đồi núi?</i>
- Diện tích lớn và là dạng phổ biến.


- Đồi núi ảnh hưởng đến cảnh quan chung và
sự phát triển kinh tế xã hội.


- Tạo thành biên giới tự nhiên.


<i>? Xác định đỉnh Phanxipăng, Tây Côn Lĩnh, Tam</i>
<i>Đảo, Ngọc Lĩnh? Các cành cung?</i>


Học sinh xác định.


<i>? Địa hình đồng bằng có diện tích như thế nào?</i>
<i>Đặc điểm địa hình đồng bằng miền Trung?</i>



¼ diện tích, đồng bằng miền Trung nhỏ hẹp
Giáo viên: Nền móng các đồng bằng cũng là miền
sụt võng tách dãn được phù sa sơng bồi đắp mà
thành đồng bằng cón nhiều ngọn núi sót: Núi Voi (
Hải Phịng); Non Nước ( Hà Tĩnh); Hòn Đất ( Kiên
Giang).


<b>Hoạt động 2.tìm hiểu Địa hình nước ta được</b>
<b>kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp</b>
<b>nhau:</b>


<b>(14p)</b>


Cả lớp


<i>? Trong lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam lãnh</i>
<i>thổ được tạo lập vững chắc trong giai đoạn nào?</i>
Cổ kiến tạo.


<i>? Đặc điểm địa hình giai đoạn này như thế nào?</i>
Bề mặt san bằng cổ.


<i>? Sau vận động tạo núi giai đoạn tân kiến tạo địa</i>
<i>hình nước ta có đặc điểm gì?</i>




1. Đồi núi là bộ phận quan trong nhất
của cấu trúc địa hình Việt Nam<i>:</i>



- Địa hình Việt Nam đa dạng nhiều
loại, trong đó đồi núi chiếm ¾ diện
tích lãnh thổ là bộ phận quan trong
nhất.


- Đồng bằng chiếm ¼ diện tích.


2. Địa hình nước ta được kiến tạo
nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế
tiếp nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>



- Quan sát lát cắt Hồng Liên Sơn.


<i>? Vì sao địa hình nước ta là địa hình già nâng cao</i>
<i>trẻ lai?</i>


- Sự nâng cao với biên độ lớn Phan xi păng
3143m; Phu Luông 2985m.


- Sự cắt sẻ xâu của dịng nước – thung lũng
sơng Đà, sơng Mã.


- Giáo viên phân tích: + Địa hình bagan cạnh các
đứt gãy sâu Tây Nguyên và Nam Bộ.


+ Sụt nún sâu, rộng tạo điều kiện hình
thành đồng bằng trẻ sơng Hồng, sơng Cửu Long,


vịnh Hạ Long.


<i>? Địa hình Việt Nam phân tầng như thế nào? </i>
- Khu Việt Bắc, Đông Bắc, khu đồng bằng Bắc
Bộ.


- Thềm lục địa…


- Xác định các vùng núi, đồng bằng, cao nguyên
trên bản đồ.


<i>?Hướng nghiêng địa hình Việt Nam như thế nào?</i>


- Giáo viên: Địa hình nước ta được tạo dựng ở giai
đọan 2,3.


<b>Hoạt động 3.Tìm hiểu Địa hình nước ta mang</b>
<b>tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động</b>
<b>mạnh mẽ của con người(11p)</b>


Nhóm(TKNL)


- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng
đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn
kiến thức và ghi bảng.


* Nhóm : <i>Địa hình nước ta bị biến đổi to lớn bởi</i>
<i>những nhân tố chủ yếu nào?</i>





# Giáo viên: - Sự biến đổi của khí hậu, tác động
của dòng nước.


- Sự biến đổi do tác động của con
người


- Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh địa hình
cactơ, rừng bị tàn phá, địa hình bị xói mịn, hiện
tượng lũ lụt…


<i>GV:Tích hợp- Khuyến khích người dân sử dụng</i>
<i>nhiều nguồn năng lượng sạch hạn chế chặt phá</i>


phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau.


- Địa hình phân bậc thấp dần từ nội
địa tới biển.


- Địa hình nước ta có hai hướng
chíng vịng cung và Tây Bắc Đơng
Nam.


3. Địa hình nước ta mang tính chất
nhiệt đới gió mùa và chịu tác động
mạnh mẽ của con người:


<i>- </i>Đất đá trên bề mặt bị phong hóa
mạnh mẽ.



- Các khối núi bị cắt xẻ, xâm thực xói
mịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>



<i>rừng , sử dụng năng lượng truyền thống.</i>


4.4.Tổng kết (3p)
Câu 1


<i>+ Cấu trúc địa hình Việt Nam như thế nào?</i>
Đáp án câu 1


- Địa hình Việt Nam đa dạng nhiều loại, trong đó đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ là bộ
phận quan trong nhất.


- Đồng bằng chiếm ¼ diện tích.
Câu 2


<i>+ Chọn ý đúng nhất: Địa hình nứơc ta có hai hướng chính:</i>
@. TBĐN và hướng vịng cung.


b. Vịng cung và Bắc Nam.
Đáp án câu 2@


Câu 3


<i>– Hướng dẫn học sinh làm bài tập bản đồ tại lớp</i>
4.5. Hướng dẫn học tập (3p)



<i>+ Đối với bài học tiết học này:</i>
<i>(chú ý)</i>


- Ba đặc điểm địa hình Việt Nam.


- Vai trị và mối quan hệ của địa hình với các thành phần khác trong môi trường tự nhiên.
- Sự tác động của con người ngày càng sâu sắc làm biến đổi địa hình.


<i>+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</i>
<i>(chú ý)</i>


- Học bài.


- Chuẩn bị bài mới: các đặc điểm khu vực địa hình.
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>



<i>Tuần 28. </i>
<i>Tiết 35</i>


<i> Ngày dạy : 15 - 03-2016</i>


Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CÁCKHU VỰC ĐỊA HÌNH






1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:



- Sự phân hóa đa dạng cửa địa hình nước ta.


- Đặc điểm về cấu trúc địa hình, phân bố của các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng,bờ
biển và thềm lục địa Việt Nam.


1.2. Kỹ năng:


+Tìm kiếm và xử lí thơng tin về bản đồ ,lược đồ ,tranh ảnh các khu vực địa hình Việt
Nam.


+Tự tin khi làm việc, phản hồi lắng nghe, tích cực trình bày suy nghĩ ý tưởng giao tiếp hợp
tác khi làm việc.nhóm


+Đàm nhận trách nhiệm các cơng việc được giao trong nhóm, quản lí thời gian khi trình
bày kết quả trước nhóm và tập thể lớp


1.3. Thái độ:


-Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên.
2. Nội dung bài học


- Khu vực đồi núi Khu vực đồng bằng
3. Chuẩn bị:


3.1. Giáo viên:


- bản đồ tự nhiên Việt Nam.
3.2. Học sinh:



-Sgk, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk,
4. Hoạt động học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>



4.2. Kiểm tra miệng(5P)


<i>? Cấu trúc địa hình Việt Nam như thế nào? (7đ)</i>


- Địa hình Việt Nam đa dạng nhiều loại, trong đó đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ là bộ
phận quan trong nhất.


- Đồng bằng chiếm ¼ diện tích.


?<i> Địa hình nứơc ta có hai hướng chính: (3đ).</i>
@. TBĐN và hướng vịng cung.


b. Vòng cung và Bắc Nam.


– Kiểm tra bài tập bản đồ được giao về nhà
4.3 Tiến trình bài học


Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung


Mỗi khu vực địa hình đều có những nét nổi bật khác
nhau. Do đó việc phát triển kinh tế - xã hội trên mỗi ku
vực địa hình cũng có những thuận lợi và khó khăn
riêng.


Hoạt động 1.Tìm hiểu Khu vực đồi núi(12p)


(KNS)


<i> Hoạt động nhóm</i>.


- Giáo viên cho học sinh quan sát bản đồ tự nhiên Việt
Nam.


- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại
diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức
và ghi bảng.


* Nhóm 1: <i>Đặc điểm vùng núi Đông Bắc ( phạm vi,</i>
<i>phân bố, độ cao TB, đỉnh cao nhất, hướng địa hình,</i>
<i>ành hưởng của địa hình với khí hậu)?</i>


# Giáo viên:


<i>u cầu Vùng ĐBắc</i> <i> VùngTbắc.</i>
<i>Phạm</i>


<i>vi phân</i>
<i>bố </i>


<i>Đơng Bắc</i> <i>Tây Bắc.</i>


<i>Độ cao</i>
<i>địa </i>


<i>ình </i>



<i>Độ cao thấp.</i>


<i>Độ cao lớn.</i>
<i>Đỉnh</i>


<i>cao I.</i>


<i>Tây Côn Lĩnh</i>
<i>2419m.</i>


<i>Phan xi păng</i>
<i>3143m.</i>


<i>Hướng</i>
<i>địa</i>
<i>hình.</i>


<i>Cánh cung mở</i>
<i>rộng ở phía Bắc</i>
<i>qui tụ ở Tam Đ</i>


<i>o.</i>


<i>Nhiều dãy chạy //</i>
<i>hướng TBĐN</i>
<i>Aûnh</i>


<i>hưởng </i>


<i>Khí hậu lạnh</i>


<i>nhất nướ</i>


<i> vành đai nhiệt đới</i>
<i>xuống thấp</i>


<i>Hiệu ứng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>


<i>Địa</i>


<i>hình</i>
<i>hơn</i>
<i>vành</i>
<i>đai tự</i>
<i>nhiên</i>
<i>theo độ</i>
<i>cao.</i>


<i>Caxtơ phổ biến</i>
<i>cảnh đẹp: Ba bể</i>
<i>và vịnh Ha Long</i>


<i>Caxtơ phổ biến:</i>
<i>SaPa, Mai Châu.</i>


* Nhóm 2: <i>Vùng Trường Sơn Nam và trường Sơn Bắc</i>
<i>(phạm vi, phân bố, độ cao TB, đỉnh cao nhất, hướng</i>
<i>địa hình, ành hưởng của địa hình với khí hậu)?</i>


# Giáo viên:



<i>u cầu Trường Sơn Bắc</i> <i>Trường sơn Nam</i>
<i>Phạm</i>


<i>vi phân</i>
<i>bố </i>


<i>Nam sông Cả –</i>
<i>dãy Bạch Mã</i>


<i>Nam Bạch Mã –</i>
<i>Đông </i>


<i>Độ cao</i>
<i>địa</i>
<i>hình</i>
<i>am Bộ.</i>


<i>Vùng núi thấp</i>
<i>hai sườn không</i>
<i>đố</i>


<i> xứng</i>


<i>Vùng núi và cao</i>
<i>nguyên hùng vĩ.</i>


<i>Đỉnh</i>
<i>cao I.</i>



<i>Pu Lai Leng</i>
<i>2711m; Rào cỏ</i>
<i>2235m.</i>


<i>Ngọc Lĩnh 2598m;</i>
<i>Chư giang sin</i>
<i>2405m.</i>


<i>Hướng</i>
<i>địa</i>
<i>hình.</i>


<i>Tây Bắc – Đông</i>
<i>Nam ( đá vôi Kẻ</i>
<i>Bàng 600 –</i>
<i>800m)</i>


<i>Cao nguyên đất</i>
<i>đỏ rộng xếp tầng</i>
<i>bề lồi quay ra</i>
<i>biển ( Lang bi an</i>
<i>Anh</i>


<i>hưởng )</i>
<i>.</i>


<i>Hiệu ứng phơn.</i> <i>Địa hình chắn gió</i>
<i>mùa đơng bắc của</i>
<i>Bạch Mã – khí</i>
<i>hậu một năm có</i>



hai mùa mưa và khơ.<i>? Cao ngun đá vơi tập trung ở</i>
<i>miền nào?</i>


Vùng núi phía Bắc.


<i>? Cao nguyên bagan tập trung nhiều ở vùng nào?</i>


- Đồi núi chiếm ¾ diện tích đất
liền, kéo dài liên tục từ Bắc đến
Nam và được chia thành 4
vùng: Đông Bắc, Tây Bắc,
Trướng Sơn Bắc, Trường Sơn
Nam.


2. Khu vực đồng bằng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>



Vùng Trường Sơn Nam.


<i>? Nhận xét về đồi núi của Việt Nam?</i>


Đồi núi chiếm ¾ diện tích đất liền, kéo dài liên tục từ
Bắc đến Nam và được chia thành 4 vùng: Đông Bắc,
Tây Bắc, Trướng Sơn Bắc, Trường Sơn Nam.


<b>Hoạt động 2.Tìm hiểu Khu vực đồng bằng(13p)</b>


- Quan sát hình hai đồng bằng sông Hồng và sông Cửu


Long.


<i>? Nêu sự giống nhau của hai đồng bằng này?</i>


Cùng là vùng sụt võng được phù sa sông Hồng và
sông Mê Công bồi đắp.


<i>? Sự khác nhau của hai đồng bằng này?</i>


+ Đồng bằng sơng Hồng: . Dạng tam giác cân đỉnh ở
Việt Trì cao 15 m đáy đoạn bờ biển Hải Phịng, Ninh
Bình.


. Diện tích 15. 000 Km2<sub>.</sub>


. Đê dài 2700 Km chia cắt đồng bằng thành
nhiều ô trũng.


. Đắp đê ngăn mặn mở rộng diện tích canh tác
cói, lúa, thủy sản.


<i>+ Đồng bằng sông Cửu Long: . Thấp, ngập nước</i>
<i>cao trung bình 2 – 3 m thường xuyên ảnh hưởng của</i>
<i>thủy triều.</i>


. Diện tích 40. 000 Km2<sub>.</sub>


. Khơng có đê 10.000 Km2<sub> bị gnập nước hàng</sub>
năm.



. Sống chung với lũ, tăng cướng thủy lợi, cải
tạo đất, trồng rừng, chọn giống.


<i>? Diện tích như thế nào?</i>
TL:


<i>? Vì sao các đồng bằng này nhỏ hẹp?</i>


- Phát triển và hình thành ở khu vực địa hình lãnh
thổ hẹp nhất.


- Bị chia cắt bởi các núi chạy ra biển thành khu
vực nhỏ.


- Đồi núi sát biển, sông ngắn dốc…


<b>Hoạt động 3. Tìm hiểu Địa hình bờ biển và thềm lục</b>


<i>+ </i>Đều nằm trên vùng sụt võng
được bồi đắp phù sa


+ Đồng bằng sông Hồng cao 15
m.


. Diện tích 15.000Km2<sub>có hệ</sub>
thống đê ngăn mặn.


+ Đồng bằng sông Cửu


Long thấp ngập nước cao từ 2


– 3m.


. Diện tích 40. 000 Km2<sub> khơng</sub>
có hệ thống đê bị ngập nước
hàng năm.


b. Đồng bằng duyên hải Trung
Bộ:


- Diện tích 15.000Km2<sub>.</sub>


- Đồng bằng nhỏ hẹp kém phì
nhiêu.


<i>3 </i>. Địa hình bờ biển và thềm lục
địa


<i>:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>



<b>địa</b>
<b> </b><i><b>(10p)</b></i>


Cả lớp


<i>? Nêu đặc điểm địa hình bờ biển bồi tụ?</i>


Kết quả của quá trình bồi tụ ở vùng sông và ven biển
do phù sa sông bồi đắp.



<i>? Nêu đặc điểm địa hình bờ biển mài mịn?</i>


Bờ biển khúc khuỷu với các mũi đá, vũng vịnh sâu và
các đảo sát bờ.


<i>? Quan sát bản đồ tự nhiên Việt Nam cho biết bờ biển</i>
<i>Việt Nam có mấy dạng chính? Thềm lục đại như thế</i>
<i>nào?</i>


2 dạng bồi tụ và mài mòn.
- Học sinh lên bảng xác định


4.4.Tổng kết ( 2p)
Câu 1


<i>? Nêu đặc điểm khu vực đồi núi?</i>
Đáp án câu 1


- Đồi núi chiếm ¾ diện tích đất liền, kéo dài liên tục từ Bắc đến Nam và được chia thành 4
vùng: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam


Câu 2


<i>? Chọn ý đúng nhất: Địa hình đồng bằng châu thổ sơng Hồng khác sơng Cửu Long:</i>
a. Có nhiều nhánh núi chia cắt tính liên tục của đồng bằng.


b. Có hệ thống đê bao quanh ô trũng.
c. Không được bồi đắp thường xuyên.
d. Có núi sót trên mặt đồng bằng.


Đáp án câu 2b


Câu 3


– Hướng dẫn học sinh làm bài tập bản đồ tại lớp
4.5. Hướng dẫn học tập (2p)


<i>+ Đối với bài học tiết học này:</i>
<i>(chú ý)</i>


- Sự phân hóa đa dạng cửa địa hình nước ta.


- Đặc điểm về cấu trúc địa hình, phân bố của các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng,bờ
biển và thềm lục địa Việt Nam.


<i>+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</i>
<i>(chú ý)</i>


- Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>



<i>Tuần 29</i>
<i>Tiết 36 </i>


<i>Ngày dạy ; 3-2016</i>


Bài 30: THỰC HÀNH.


ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM.







1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:


- Cấu trúc địa hình Việt Nam: Sự phân hóa địa hình từ Bắc đến Nam và từ Đông sang Tây.
1.2. Kỹ năng:


-Kỹ năng đọc bản đồ địa hình Việt Nam, nhận biết các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ.
- Phân biệt địa hình tự nhiên và địa hình nhân tạo.


1.3. Thái độ:


-Bồi dưỡng ý thức học bộ môn.
2. Nội dung bài học


- Đường <i>biên giới Việt Lào và Việt</i>
3. Chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>



Tập bản đồ, bản đồ tự nhiên Việt Nam.
3.2. Học sinh:


-Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk,
4. Hoạt động học tập


4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện(1P)
8A5



4.2. Kiểm tra miệng(5P)
Câu 1


<i>? Nêu - Đồi núi chiếm ¾ diện tích đất liền, kéo dài liên tục từ Bắc đến Nam và được chia</i>
<i>thành 4 vùng: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam</i>


Câu 2


<i>? Chọn ý đúng nhất: Địa hình đồng bằng châu thổ sông Hồng khác sông Cửu Long: (3đ).</i>
a. Có nhiều nhánh núi chia cắt tính liên tục của đồng bằng.


@. Có hệ thống đê bao quanh ơ trũng.
c. Khơng được bồi đắp thường xun.
d. Có núi sót trên mặt đồng bằng.


– Kiểm tra bài tập bản đồ được giao về nhà
4.3 Tiến trình bài học


Hoạt động của Thầy và Trị Nội dung


Hoạt động. 1.Tìm hiểu đường <i>biên giới Việt Lào và</i>
<i>Việt nam </i>(11p)


* Hoạt động nhóm.


- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại
diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức
và ghi bảng + Làm bài tập bản đồ.



- Giáo viên giới thiệu từ biên giới Việt Lào – Việt
Trung qua hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc.


* Nhóm 1: <i>Theo vĩ tuyến 220<sub> từ Việt Lào – Việt Trung</sub></i>
<i>qua những dãy núi nào?</i>


* Nhóm 2: <i>Qua những dịng sơng nào?</i>
TL:


Dãy núi. Dịng sơng.
Puđen Đinh. - Đà.


Hoàng Liên Sơn. - Hồng. Chảy.
Con Voi. - Lô.


Sông Gâm. - Gâm.
Ngân Sơn - Cầu.
Bắc Sơn. – Kì Cùng.


- Giáo viên cho học sinh lên bảng xác định và chuẩn
kiến thức.


<i>+ Theo vĩ tuyến 220<sub> từ Tây – Đơng vượt qua các khu</sub></i>
<i>vực có đặc điểm cấu trúc địa hình như thế nào?</i>


<i>Bài tập 1: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>



TL: - Vượt qua các dãy núi lớn, sông lớn của Bắc Bộ.


- Cấu trúc địa hình hai hướng Tây Bắc Đơng Nam
và vịng cung.


Chuyển ý.


Hoạt động 2: Tìm hiểu cao nguyên (11p)


- Quan sát H 30.1 sách giáo khoa. Bản đồ tự nhiên Việt
Nam.


<i>+ Ta phải đi qua những cao nguyên nào? Độ cao?</i>
TL: - Cao nguyên Kom Tum > 1400m đỉnh Ngọc Linh
cao nhất 2598m.


- Cao nguyên Đắk Lắk < 1000m vùng thấp hơn >
400 – 500m vùng Hồ Lăk cao 400m.


- Cao nguyên Mơ Nông và Di Linh > 1000m.
<i>+ Nhận xét về địa hình và nham thạch của các cao</i>
<i>nguyên này?</i>


TL: Tây Nguyên là khu vực nền cổ, bị nứt vỡ kèm
theo phun trào mác ma thời tân kiến tạo, dung nham núi
lửa tạo thành các cao nguyên rộng lớn xen kẽ với bagan
trẻ là các đá tiền Cambri. Do độ cao khác nhau nên gọi
là cao nguyên xếp tầng. Sườn của các cao ngun này
dốc hình thành nên các dịng sơng, suối hình thành thác
nước hùng vĩ như Pren. Cam Li, Pơng Gua…


Chuyển ý.



Hoạt động 3.tìm hiểu đường quốc lộ (11p)


<i>+ Quốc lộ 1A từ Lạng Sơn – Cà Mau vượt qua những</i>
<i>đèo lớn nào?</i>


TL:


1. Sài Hồ – Lạng Sơn.
2. Tam Điệp – Ninh Bình.
3. Ngang – Hà Tĩnh.


4. Hải Vân – Huế và Đà Nãng.
5. Cù Mơng – Bình Định.
6. Cả – Phú Yên Khánh Hòa.


<i>+ Đèo nào là ranh giới giừa hai miền khí hậu của Việt</i>
<i>Nam?</i>


TL: Hải Vân.


<i>+ Trong các đèo này có ảnh hưởng đến giao thơng Bắc</i>
<i>Nam như thế nào?</i>


TL: Anh hưởng nhiều như tốn kém trong xây dựng
đường giao thông, vượt qua đèo rất nguy hiểm…


- Giáo dục tư tưởng.


<i>Bài tập 2:</i>



<i>- 4 cao nguyên Kom Tum. Đăk</i>
<i>Lăk, Mơ Nông, Di Linh.</i>


<i>Bài Tập 3: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>


Câu 1


- Học sinh lên bảng xác định các đèo, sông lớn.
Câu 2


- Đánh giá tiết thực hành.
Câu 3


<i>– Hướng dẫn học sinh làm bài tập bản đồ tại lớp</i>
4.5. Hướng dẫn học tập (3p)


<i>+ Đối với bài học tiết học này:</i>


- Cấu trúc địa hình Việt Nam: Sự phân hóa địa hình từ Bắc đến Nam và từ Đơng sang Tây.
-Kỹ năng đọc bản đồ địa hình Việt Nam, nhận biết các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ.
- Phân biệt địa hình tự nhiên và địa hình nhân tạo.


-<i> Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</i>
- Xem lại bài thực hành.


- Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm khí hậu Việt Nam.
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sách giáo khoa.
5. Phụ lục :



<i>Tuần 29</i>
<i>Tiết 37 </i>


<i> ND: 03-2016</i>


<i>Bài31 </i>ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM.






1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức


- Đặc điểm cơ bản của khí hậu Việt Nam.
. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.


. Tính chất đa dạng và thất thường.


- Những nhân tố hình thành khí hậu.: Vị trí địa lí, hồn lưu gió mùa, địa hình.
1.2. Kỹ năng:


+Tìm kiếm và xử lí thơng tin về bảng số liệu,tranh ảnh,bàn đồ và bài viết về đặc điểm khí
hậu Việt Nam.


+Phân tích mối quan hệ khí hậu và nhân tố hình thành khí hậu Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>



+Đàm nhận trách nhiệm các công việc được giao trong nhóm, quản lí thời gian khi trình
bày kết quả trước nhóm và tập thể lớp



+Tự tin khi trình bày thơng tin và trả lời các câu hỏi.
1.3. Thái độ:


-Liên hệ thực tế.


-Giáo dực ý thức tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống.
2. Nội dung bài học


- Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:
3. Chuẩn bị:


3.1. Giáo viên:


Bản đồ khí hậu Việt Nam.
3.2. Học sinh:


-Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
4. Hoạt động học tập


4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện(1p) :
8A5:…….


4.2. Kiểm tra miệng: khơng
4.3 Tiến trình bài học


Hoạt động của Thầy và Trị Nội dung


Khí hậu việt nam đa dạng và thất thường , sự đa dạng
và thất thường thể hiện như thế nào



Hoạt động 1.Tìm hiểu Tính chất nhiệt đới gió mùa
ẩm(18p)


Cả lớp


<i>? Việt Nam có vị trí như thế nào? Nằm trong khí hậu</i>
<i>nào?</i>


80<sub>30’B – 23</sub>0<sub>27’ B. Nhiệt đới ½ B.</sub>


- Quan sát bảng số liệu 31.1 Sách giáo khoa.


<i>? Nhiệt độ trung bình các tỉnh từ Bắc – Nam như thế</i>
<i>nào? Vì sao có nhiệt độ như vậy?</i>


TL: Trung bình 210<sub>c tăng dần từ Bắc – Nam.</sub>


<i>? Tại sao nhiệt độ tăng dần từ Bắc – Nam? Vì sao có</i>
<i>nhiệt độ như vậy?</i>


Do Vị trí địa lí, ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ.
- Giáo viên: Số giờ nắng 1400 – 3000 giờ/N.


<i>? Quan sát bảng 31.1 nhiệt độ khơng khí thay đổi</i>
<i>như thế nào từ Bắc – Nam? Tại Sao?</i>


Tăng dần từ Bắc – Nam; do nhiệt độ giảm dần từ
Nam – Bắc.



1. Tính chất nhiệt đới gió mùa
ẩm:


+ Tính chất nhiệt đới:


- Nhiệt độ trung bình > 210<sub>c.</sub>
- Quanh năm nhận lượng nhiệt
dồi dào:


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>



- Quan sát bản đồ khí hậu Việt Nam.


<i>? Khí hậu của Việt Nam chịu ảnh hưởng của những</i>
<i>loại gió gì? Tại sao miền Bắc Việt Nam có mùa đơng</i>
<i>lạnh?</i>


TL: - Gió mùa châu Á quanh năm chịu tác động của
các khối khí chuyển động theo mùa.


- Do Vị trí địa lí, ảnh hưởng của gió mùa Đơng
Bắc.


<i>? Gió mùa Đông Bắc bắt nguồn từ đâu? Hướng?</i>
TL: Cao áp Xibia hướng Tây Bắc Đơng Nam.


<i>? Vì sao Việt Nam cùng vĩ độ với các nước Tây Nam</i>
<i>Á, Bắc Phi nhưng khơng bị khơ nóng?</i>


TL: Do gió Tây Nam



<i>? Vì sao hai loại gió mùa trên lại có đặc tính trái</i>
<i>ngược nhau? </i>


TL: - Do gió Đơng Bắc từ lục địa ra; gió Tây Nam
từ biển vào.


<i>? Vì sao các địa điểm Bắc Quang (4802 mm) Hoàng</i>
<i>Liên Sơn (3552mm).. thường mưa lớn?</i>


Do nằm ở địa hình đón gió.
Chuyển ý.


Hoạt động 2. Tìm hiểu tính chất đa dạng và thất
thường(18p)


<i>nhóm.</i>


- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng
đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến
thức và ghi bảng.


* Nhóm 1: <i>Sự phân hóa khí hậu theo thời gian và</i>
<i>khơng gian ở miền khí hậu phía Bắc như thế nào?</i>
Giáo viên: Hoành Sơn (180<sub>B) trở ra; Đơng lạnh ít</sub>
mưa nửa cuối có mưa phùn và hạ nóng nhiều mưa.
* Nhóm 2: <i>Sự phân hóa khí hậu theo thời gian và</i>
<i>khơng gian ở miền khí hậu phía Đơng Trường Sơn</i>
<i>như thế nào?</i>



Giáo viên: Hồnh Sơn – Mũi Dinh; Mưa thu đơng.
* Nhóm 3: <i>Sự phân hóa khí hậu theo thời gian và</i>
<i>khơng gian ở miền khí hậu phía Nam như thế nào?</i>
Giáo viên: Nam Bộ – Tây Ngun; Khí hậu cận xích
đạo, nóng quanh năn có một mùa khơ và một mùa


+ Tính chất nhiệt đới gió mùa
ẩm:


- Gió mùa Tây Nam mang lại
lượng mưa lớn độ ẩm cao.


- Gió mùa Đơng Bắc hạ thấp
nhiệt độ khơng khí thời tiết lạnh
khô.


+ Ẩm: Lượng mưa 1500 –
2000mm/ N độ ẩm cao 80%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>


mưa.


* Nhóm 4: <i>Sự phân hóa khí hậu theo thời gian và</i>
<i>khơng gian ở miền khí hậu biển Đông như thế nào?</i>
Giáo viên: Vùng biển Việt Nam; Tính chất gió mùa
nhiệt đới hải dương.


? Nhận xét chung?


<i>? Nhân tố nào làm cho khí hậu đa dạng, thất</i>


<i>thường?</i>


Vị trí địa lí, địa hình, hồn lưu gió mùa.


<i>? Sự thất thường trong chế độ nhiệt diễn ra chủ yếu</i>
<i>ở miền nào? Vì Sao?</i>


Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ - Do bão, áp thấp.


<i>GV:-Tích hợp-Theo dõi các mùa gió trong năm phát</i>
<i>triển năng lượng gió hạn chế sử dụng năng lượng</i>
<i>truyền thống(Gv,giải thích thêm)</i>


- Khí hậu nước ta thay đổi theo
mùa và theo từng vùng ( thấp –
cao; Đông – Tây; Bắc – Nam rất
rõ rệt).


- Khí hậu mang tính thất thường
năm rét sớm năm rét muộn năm
khô hạn năm mưa nhiều.


4.4.Tổng kết (5p)
<i>+ Đọc bài đọc thêm.</i>
Câu 1


<i>+ Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hoiện như thế nào?</i>
Đáp án câu 1


* Tính chất nhiệt đới:



- Nhiệt độ trung bình > 210<sub>c.</sub>


- Quanh năm nhận lượng nhiệt dồi dào:


. Số giờ nắng cao trong năm 1 triệu Kcalo /m2<sub>.</sub>
* Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:


- Gió mùa Tây Nam mang lại lượng mưa lớn độ ẩm cao.


- Gió mùa Đơng Bắc hạ thấp nhiệt độ khơng khí thời tiết lạnh khô.
* Am: Lượng mưa 1500 – 2000mm/ N độ ẩm cao 80%.


Câu 2


<i>+ Chọn ý đúng, sai : Những yếu tố chủ yếu làm cho thời tiết khí hậu nước ta thất thường</i>
<i>và đa</i> dạng:


a. Vị trí địa lí. Đ


b. Gần biển và xa biển. Đ


c. Địa hình, hồn lưu gió mùa. Đ
d. Nằm gần đường xích đạo. S
Đáp án câu 2:a,c (đúng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>



<i>– Hướng dẫn học sinh làm bài tập bản đồ tại lớp</i>
4.5. Hướng dẫn học tập(3p)



<i>+ Đối với bài học tiết học này:</i>
<i>(chú ý)</i>


- Đặc điểm cơ bản của khí hậu Việt Nam.
. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.


. Tính chất đa dạng và thất thường.


- Những nhân tố hình thành khí hậu.: Vị trí địa lí, hồn lưu gió mùa, địa hình.


<i>+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</i>
<i>(chú ý)</i>


- Học bài.


- Chuẩn bị bài mới: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta.
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.


5. Phụ lục :


<i>Tuần: 30</i>
<i>Tiết 38 </i>


<i> Ngày dạy : 03-2016</i>


<i>Bài 32: </i>CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA.







1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:


- Những nét đặc trưng về khí hậu, thời tiết của hai mùa gió Đơng Bắc và gió Tây Nam.
- Sự khác biệt về khí hậu, thời tiết ba miền Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ, qua 3 trạm Hà
Nội, Huế, thành phố Hồ Chí Minh.


- NHững thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại.cho sản xuất và đời sống.
1.2. Kỹ năng:


-Phân tích biểu đồ.
1.3. Thái độ:


-Giáo dục ý thức bảo vệ tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>



2. Nội dung bài học :


-Mùa gió Đơng Bắc từ tháng 11đến tháng 4 ( mùa Đông):
3. Chuẩn bị:


3.1. Giáo viên:


Bản đồ khí hậu Việt Nam.
3.2. Học sinh:


-Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
4. Hoạt động học tập



4.1. Ổn định , tổ chức và kiểm diện (1p):
8A5


4.2. Kiểm tra miệng(5p)
Câu 1


<i>? Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiện như thế nào? (7đ).</i>
* Tính chất nhiệt đới:


- Nhiệt độ trung bình > 210<sub>c.</sub>


- Quanh năm nhận lượng nhiệt dồi dào:


. Số giờ nắng cao trong năm 1 triệu Kcalo /m2<sub>.</sub>
* Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:


- Gió mùa Tây Nam mang lại lượng mưa lớn độ ẩm cao.


- Gió mùa Đơng Bắc hạ thấp nhiệt độ khơng khí thời tiết lạnh khô.
* Ẩm: Lượng mưa 1500 – 2000mm/ N độ ẩm cao 80%.


Câu 2


<i>– Kiểm tra bài tập bản đồ được giao về nhà(1đ)</i>
<i>- kiểm tra sự chuẩn bị bài mới (2đ)</i>


4.3: Tiến trình bài học :


Hoạt động của Thầy và Trị Nội dung



Khí hậu Việt Nam đa dạng và thất thường, Sư đa dạng
và thất thường thể hiện như thế nào?


Hoạt động 1: Tìm hiểu <i>Mùa gió Đơng Bắc từ tháng</i>
<i>11đến tháng 4 ( mùa Đơng)(10p)</i>


<i>nhóm.(TKNL)</i>


<i>? Quan sát bảng số liệu H31.1 sách giáo khoa + Bản</i>
<i>đồ khí hậu Việt Nam.</i>


- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại
diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức
và ghi bảng.


* Nhóm 1: <i>Phân tích biểu đồ trạm Hà Nội?</i>
Giáo viên: - Hướng gió chính: Mùa Đơng Bắc.
- Nhiệt độ trung bình tháng 1: 16,40<sub>c.</sub>
- Mưa tháng 1: 18,5 mm.


- Dạng thời tiết thường gặp: Hanh khô, lạnh
giá mưa phùn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>



* Nhóm 2: <i>Phân tích biểu đồ trạm Huế?</i>


Giáo viên: - Hướng gió chính: Mùa Đơng Bắc.
- Nhiệt độ trung bình tháng : 200<sub>c.</sub>
- Mưa tháng 1: 161,3 mm/N



- Dạng thời tiết thường gặp:Mưa lớn mưa
phùn.


* Nhóm 3: <i>Phân tích biểu đồ trạm thành phố Hồ Chí</i>
<i>Minh?</i>


<i> </i> Giáo viên: - Hướng gió chính: Tín phong Đơng Bắc.
- Nhiệt độ trung bình tháng : 25,80<sub>c.</sub>
- Mưa tháng 1: 13,8 mm/N.


- Dạng thời tiết thường gặp: Nắng nóng
khơ hạn.


<i>? Nhận xét chung về khí hậu của cả nước ta trong mùa</i>
<i>đơng?</i>


Mùa gió Đơng Bắc tạo nên mùa đơng lạnh.


-Giáo viên: Miền Bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió
mùa Đông Bắc này từ cao áp Xibia nên mùa đông
không thuần nhất ở Việt Nam. Đầu đông là tiết thu xe
lạnh khô hanh, cuối đông là tiết xuân mưa phùn ẩm ướt
nhiệt độ < 150<sub>c miền núi có sương tuyết, Nam Bộ thì</sub>
thời tiết ổn định.


GV:Tích hợp<i>- mùa đơng là mùa tiêu tốn nhiều nhiên</i>
<i>liệu nhất .Do vậy chúng ta phải tiết kiệm nhiên liệu, sử</i>
<i>dụng hợp lí ,tiết kiệm, hiệu quả</i>



Hoạt động 2: <i>Mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến thánh</i>
<i>10 ( mùa hạ)(13p)</i>


Cả lớp( GDMT, TKNL)
* Phân tích bảng số liệu.


<i>- Quan sát bảng số liệu H 31.1 sách giáo khoa bản đồ</i>
<i>khí hậu Việt Nam.</i>


<i>? Nêu hướng gió chính; nhiệt độ trung bình tháng 7;</i>
<i>tháng 1; dạng thời tiết thường gặp ở trạmHà Nội?</i>
- Đông Nam;


- 28, 90<sub>c.</sub>


- Mưa 288,2 mm.
- Mưa rào, bão.


<i>? Nêu hướng gió chính; nhiệt độ trung bình tháng 7;</i>
<i>tháng 1; dạng thời tiết thường gặp ở trạm Huế?</i>


- Tây và Tây Nam.
- 29,40<sub>c.</sub>


- 95,2 mm.


<i>- Mùa gió Đơng Bắc tạo nên</i>
<i>mùa đông lạnh, mưa phùn ở</i>
<i>miền Bắc và mùa khơ nóng</i>
<i>kéo dài ở miền Nam.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>



- Gió Tây khơ nóng, bão.


<i>? Nêu hướng gió chính; nhiệt độ trung bình tháng 7;</i>
<i>tháng 1; dạng thời tiết thường gặp ở trạm thành phố</i>
<i>Hồ Chí Minh?</i>


- Tây Nam.
- 27,10<sub>c.</sub>
- 293,7 mm.


- Mưa rào, mưa rông.


<i>? Nhận xét nhiệt độ lượng mưa từ tháng 5 – 10 toàn</i>
<i>quốc?</i>


Nhiệt độ > 250<sub>c; Mưa chiếm 80% lượng mưa cả năm.</sub>
<i>? Tại sao nhiệt độ ở Trung Bộ cao nhất?</i>


Do ảnh hưởng gió Tây khơ nóng.
? Mùa hạ có những dạng thời tiết nào?
Gió Tây, mưa ngâu, bão.


- Quan sát H 32.1 ( diễn biến của bão…).
<i>? Mùa bão nước ta diễn biến như thế nào?</i>


-Giáo viên: Mùa xuân, mùa thu giữa hai mùa chính là
thời kì chuyển tiếp ngắn và khơng rõ nét là mùa xn và


mùa thu.


GV:Tích hợp<i>-Đây là mùa gió phát triển mạnh nên</i>
<i>chúng ta có thể sừ dụng sức gió nguồn năng lượng</i>
<i>sạch.</i>


Hoạt động 3:Tìm hiểu <i>Những thuận lợi và khó khăn do</i>
<i>khí hậu mang lại(10)</i>


Cả lớp
* Phân tích.


<i>? Thuận lợi do khí hậu mang lại?</i>


<i>? Khó khăn do khí hậu là gì?</i>


- Giáo dục tư tưởng, liên hệ thực tế


<i>- Mùa gió Tây Nam tạo nên</i>
<i>mùa hạ nóng ẩm có mưa to</i>
<i>dông bão diễn ra phổ biến</i>
<i>trên cả nước.</i>


<i>- Mùa bão từ tháng 6 – tháng</i>
<i>11 chậm dần từ Bắc vào</i>
<i>Nam, gây tai hại lớn về</i>
<i>người và của.</i>



<i>3. Những thuận lợi và khó</i>
<i>khăn do khí hậu mang lại:</i>


<i>- Thuận lợi: Đáp ứng nhu</i>
<i>cầu sinh thái của nhiều giống</i>
<i>loài thực, động vật thích hợp</i>
<i>trồng 2 – 3 vụ lúa/ N.</i>


<i>- Khó khăn: Rét, sương muối,</i>
<i>sương giá, hạn hán, nắng</i>
<i>nóng, bão, mưa lũ, sâu bệnh</i>
<i>phát triển.</i>


4.4.Tổng kết (3p)
Câu 1


Đáp án câu 1


<i>? Nêu đặc điểm mùa gió Đơng Bắc từ tháng 11đến tháng 4 ( mùa Đông)?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>


Câu 2


<i>? Chọn ý đúng nhất: Nam Bộ thường có mưa rào, mưa dơng vào;</i>
a. Mùa gió Đơng Bắc.


b. Mùa gió Tây Nam.


+ Hướng dẫn làm tập bản đồ.
Đáp án câu 2b



Câu 3


<i>– Hướng dẫn học sinh làm bài tập bản đồ tại lớp</i>
4.5. Hướng dẫn học tập (3p)


<i>+ Đối với bài học tiết học này:</i>
<i>(chú ý)</i>


- Những nét đặc trưng về khí hậu, thời tiết của hai mùa gió Đơng Bắc và gió Tây Nam.
- Sự khác biệt về khí hậu, thời tiết ba miền Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ, qua 3 trạm Hà
Nội, Huế, thành phố Hồ Chí Minh.


- NHững thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại.cho sản xuất và đời sống.
<i>+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</i>


<i>(chú ý)</i>
- Học bài.


- Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm sơng ngịi Việt Nam.
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.


- Tự ôn lại khái niệm hệ thống sông.
5. Phụ lục :


<i>Tuần: 3</i>
<i>Tiết: 39 </i>


<i>Ngày dạy : 03-2016</i>



<i>Bài:33 </i>ĐẶC ĐIỂM SƠNG NGỊI VIỆT NAM






1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:


- Bốn đặc điểm cơ bản của sơng ngịi Việt Nam.
- Mối quan hệ giữa sơng ngịi và nhân tố tự nhiên.


- Giá trị tổng hợp và to lớn của nguồn lợi do sơng ngịi mang lại.
1.2. Kỹ năng:


-Đọc, tìm mối liên hệ giữa địa hình và mạng lưới sơng ngịi, khí hậu với thủy chế.
1.3. Thái độ:


-Bảo vệ mơi trường nước và dịng sơng để phát triển kinh tế.


-Giáo dực ý thức tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>



- Đặc điểm chung
3. Chuẩn bị:
3.1. Giáo viên:


Bản đồ sơng ngịi Việt Nam.
3.2. Học sinh:


-Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk..


4. Hoạt động học tập :


4.1. Ổn định ,tổ chức và kiểm iện (1p) :
8A5


4.2. Kiểm tra miệng(5p)
Câu 1


<i>? Nêu đặc điểm mùa gió Đơng Bắc từ tháng 11đến tháng 4 ( mùa Đơng)? (7đ).</i>


- Mùa gió Đơng Bắc tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền Bắc và mùa khơ nóng kéo
dài ở miền Nam.


<i>– Kiểm tra bài tập bản đồ được giao về nhà(1đ)</i>
4.3 Tiến trình bài học :


Hoạt động của Thầy và Trị Nội dung


Sơng rạch ao Hồ … là những hình ảnh quen thuộc với
chúng ta. Dòng nước khi vơi khi đầy theo mùa, sonh
nhiều khi lũ lụt gây cho chúng ta những tai họa khủng
khiếp cướp đi của cải và sinh mạng của rất nhiều người.
Hoạt động 1: Tìm hiểu Đặc điểm chung(17p)


nhóm.


- Quan sát bản đồ sơng ngịi Việt Nam.Giáo viên chia
nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình
bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng.
* Nhóm 1: <i>Nêu đặc điểm mạng lưới sơng ngịi Việt</i>


<i>Nam? Tại sao nước ta rất nhịều sông nhưng nhỏ, ngắn</i>
<i>dốc?</i>


Giáo viên: - 2360 dịng sơng, 93% là sơng nhỏ ngắn
dốc.


- Mạng lưới dày đặc ngắn dốc.


- Diện tích lớn sơng Hồng sơng Mê Cơng.
+ Vì ¾ là đồi núi, lạnh thổ hẹp ngang
* Nhóm 2: <i>Hướng chảy của sơng ngịi? Vì sao đại bộ</i>
<i>phận sơng ngịi chảy theo hướng Tây Bắc Đơng Nam và</i>
<i>đổ ra biển Đông?</i>


Giáo viên: - Hướng Tây Bắc Đơng Nam và hướng vịng
cung.


- Vì hướng địa hình địa thế thấp dần từ Tây
Bắc đến Đơng Nam.


* Nhóm 3: <i>Các mùa nước của sơng ngịi Việt Nam? Tại</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>



<i>sao lại có hai mùa nước rõ rệt?</i>


Giáo viên: - 2 mùa lũ và cạn. ( lũ 80% lượng nước cả
năm).


- Vì mùa lũ trùng với mùa gió Tây Nam


( mùa hạ có lượng mưa lớn 80% cả năm).


* Nhóm 4: <i>Lượng phù sa sơng ngịi Việt Nam như thế</i>
<i>nào? Tác động tới thiên nhiên và đời sống dân cư đồng</i>
<i>bằng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long như thế</i>
<i>nào?</i>




Giáo viên: - Hàm lượng phù sa lớn 232 g/ m3<sub>.</sub>
- Tổng lượng phù sa 20 triệu tấn/ N.
- Sông Hồng 120 triệu tấn/ N ( 60%).
- Sông Cửu Long 70 triệu tấn/ N (35%)
<i>? Nhận xét chung?</i>




<i>? Quan sát bảng 33.1 ( Mùa lũ trên các …) Mùa lũ có</i>
<i>trùng nhau khơng? Vì sao?</i>


Mưa khơng trùng nhau nên lũ khác nhau chậm dần từ
Bắc vào Nam.


- Giáo viên: Chế độ mưa lũ có liên quan đến thời gian
hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới từ tháng 8 – tháng 10
chuyển dịch dần từ đồng bằng Bắc Bộ – đồng bằng Nam
bộ.


Hoạt động 2:Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch
của các dòng sơng(17p)



Cả lớp (GDMT, TKNL)


<i>? Sơng ngịi nước ta có giá trị như thế nào?</i>


GV: Tích hợp TKNL<i>-</i>Gíá trị kinh tế của sơng về thủy
điện đó là nguồn năng lượng sạch.(giáo viên giải thích
thêm)


<i>? Biện pháp khai thác nguồn lợi và hạn chế tác hại của</i>
<i>lũ lụt?</i>


<i>? Nguyên nhân làm ô nhiễm sơng ngịi? Liên hệ?</i>
Rác thải, thuốc trừ sâu.


<i>- Mạng lưới sơng ngịi dày</i>
<i>đặc, nhiều nước, phù sa, chảy</i>
<i>theo hai hướng chính Tây Bắc</i>
<i>Đơng Nam và hướng vòng</i>
<i>cung.</i>


<i>2. Khai thác kinh tế và bảo vệ</i>
<i>sự trong sạch của các dịng</i>
<i>sơng:</i>


<i>- Sơng ngịi Việt Nam có giá</i>
<i>trị lớn về nhiều mặt.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>




? Tìm hiểu một số biện pháp chống ơ nhiễm nước sơng?


<i>? Xác định một số hồ Hịa Bình; Trị An; Yali. Thác Bà;</i>
<i>Dầu Tiếng.</i>


<i>GDMT: </i>Để dịng Sơng khơng bị ơ nhiễm chúng ta cần
phải làm gì?


<i>- Biện pháp chống ô nhiễm:</i>
<i>+ Bảo vệ rừng đầu nguồn.</i>
<i>+ Xử lí tốt nguồn rác thải.</i>
<i>+ Bảo vệ khai thác hợp lí</i>
<i>nguồn lợi từ sơng ngịi.</i>


4.4.Tổng kết (4p)
Câu 1


<i>? Đặc điểm chung của sơng ngịi Việt Nam?</i>
Đáp án câu 1


- Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nhiều nước, phù sa, chảy theo hai hướng chính Tây Bắc
Đơng Nam và hướng vịng cung.


Câu 2


<i>? Chọn ý đúng, sai: Sơng ngịi Việt Nam: </i>


a. Mỗi sơng đều có giá trị thủy điện, cung cấp nước ngọt, phù sa. Đ
b. Các sơng có lưu lượng lớn, độ dốc cao khả năng thủy điện lớn. Đ


c. Sông nào cũng thuận lợi cho giao thông thủy. Đ


d. Sông nào cũng chảy theo hướng Tây Bắc Đông Nam. S
Đáp án câu 2 a,c(sai)


Câu 3


<i>– Hướng dẫn học sinh làm bài tập bản đồ tại lớp</i>
4.5. Hướng dẫn học tập (3p)


<i>+ Đối với bài học tiết học này:</i>
<i>(chú ý)</i>


- Bốn đặc điểm cơ bản của sơng ngịi Việt Nam.
- Mối quan hệ giữa sơng ngịi và nhân tố tự nhiên.


- Giá trị tổng hợp và to lớn của nguồn lợi do sông ngòi mang lại


<i>+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</i>
<i>(chú ý)</i>


- Học bài.


- Chuẩn bị bài mới: Các hệ thống sông lớn ở nước ta.
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sách giáo khoa.


+ Tự chuẩn bị như thế nào là diện tích lưu vực của sơng.
5.Phụ lục :


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>




<i>Tuần:3</i>
<i>Tiết 40</i>


<i>Ngày dạy : -04-2016</i>


<i>Bài34:</i>CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA.






1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:


- Vị trí tên gọi 9 hệ thống sông.


- Đặc điểm của 3 vùng thủy văn ( Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ).


- Một số hiểu biết về khai thác các nguồn lợi sơng ngịi và giải pháp phịng chống lũ lụt ở
nước ta.


1.2. Kỹ năng:


+Tìm kiếm và xử lí thơng tin về lược đồ,bản đồ,bảng thống kê và bài viết tìm hiểu các hệ
thống sơng ở nước ta.


+Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên và sơng ngịi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>



+Đàm nhận trách nhiệm các công việc được giao trong nhóm, quản lí thời gian khi trình


bày kết quả trước nhóm và tập thể lớp


+Tự tin khi trình bày thơng tin và trả lời các câu hỏi.
1.3. Thái độ:


-Bảo vệ mơi trường sơng ngịi.


-Giáo dực ý thức tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống.
2. Nội dung bài học :


-Trọng tâm bài này ở mục 1>3
3.Chuẩn bị:


3.1. Giáo viên:


Bản đồ sơng ngịi Việt Nam.
3.2. Học sinh:


-Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk,
4. Hoạt động học tập :


4.1. Ổn định tổ chức :
8ª5


4.2. Kiểm tra miệng(5p)
Câu 1


<i>? Đặc điểm chung của sơng ngịi Việt Nam? (7đ)</i>


- Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nhiều nước, phù sa, chảy theo hai hướng chính Tây Bắc


Đơng Nam và hướng vịng cung.


Câu 2


<i>? Chọn ý đúng sai: Sơng ngịi Việt Nam: (3đ).</i>


a. Mỗi sơng đều có giá trị thủy điện, cung cấp nước ngọt, phù sa. Đ
b. Các sơng có lưu lượng lớn, độ dốc cao khả năng thủy điện lớn. Đ
c. Sông nào cũng thuận lợi cho giao thông thủy. Đ


d. Sông nào cũng chảy theo hướng Tây Bắc Đông Nam. S
– Kiểm tra bài tập bản đồ được giao về nhà


<i>4.3 Tiến trình bài học :</i>


Hoạt động của Thầy và Trị Nội dung


Sơng ngịi nước ta có hình dạng và chế độ nước khác
nhau, tùy thuộc vào ĐKTN, KH, ĐH..và các hoạt động
kinh tế...


<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu Sơng ngịi Bắc Bộ(16p)</b>


- Giáo viên: Tiêu chí để đánh giá một sơng lớn là diện
tích lưu vực tối thiểu > 10.000 Km2<sub>.</sub>


- Quan sát bản đồ sông ngịi Việt Nam và bảng 34.1 ( hệ
thống sơng lớn Việt Nam) sách giáo khoa.


<i>? Đọc tên sơng ngịi Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ?</i>


TL: - Bắc Bộ: Hồng, Thái Bình, Kì Cùng, Mã.
- Trung Bộ: Cả, Thu Bồn, Đà Rằng.


- Nam Bộ: Đơng Nai, Mê Cơng.


1. Sơng ngịi Bắc Bộ:


<i>- Mạng lưới sông dạng nan</i>
<i>quạt </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>



- Lên bảng xác định các hệ thống sơng.


GV: Tích hợp<i>-Gíá trị kinh tế của sơng về thủy điện đó là</i>
<i>nguồn năng lượng sạch.(giáo viên giải thích thêm)</i>


?<i> Địa phương em có dịng sơng nào trong bảng 33.1</i>
<i>khơng?</i>


Khơng, chỉ có sơng Vàm Cỏ Đơng.


- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại
diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức
và ghi bảng.


* Nhóm 1: <i>Nêu đặc điểm mạng lưới sông, chế độ nước,</i>
<i>hệ thống sông chính ở Bắc Bộ?</i>


TL:



# Giáo viên: Dạng nan quạt, chế độ nước thất thường,
sơng Hồng.


GV: Tích hợp<i>-Gíá trị kinh tế của sơng về thủy điện đó là</i>
<i>nguồn năng lượng sạch.(giáo viên giải thích thêm)</i>


<i>Hoạt động 2: Tìm hiểu </i>Sơng ngịi Trung Bộ(6p)


* Nhóm 2: <i>Nêu đặc điểm mạng lưới sơng, chế độ nước,</i>
<i>hệ thống sơng chính ở Trung Bộ</i>?


Giáo viên: Ngắn dốc do hình dạng địa hình lũ thu đơng.


<i>Hoạt động 2: Tìm hiểu</i> Sơng ngịi Nam Bộ( p)


* Nhóm 3: <i>Nêu đặc điểm mạng lưới sơng, chế độ nước,</i>
<i>hệ thống sơng chính ở Nam Bộ?</i>


Giáo viên: Khà điều hòa ành hưởng của thủy triều, lũ
tháng 7.


<i>? Sông Mê Công chảy qua nước ta tên gì? Mấy nhánh?</i>
<i>Tên nhánh? Đổ ra biển bằng mấy cửa?</i>


- Sông Tiền và sông Hậu, 9 cửa ( Tiểu, Đại, Ba lạt,
Hàm Luông, Cổ Chiêm, Cung Hầu, Định An, Bát Sát,
Trần Đề). = Sơng Cửu Long.


* Nhóm 4: <i>Vấn đề sống chung với lũ ở đồng bằng sông</i>


<i>Cửu Long? </i>


Giáo viên: - Thuận lợi: Thau chua rửa mặn, bồi đắp phù
sa mở rộng diện tích, du lịch, sinh thái, giao thông ..
- Khó khăn: Gây ngập lụt diêïn rộng, phá
hoại của cải mùa màng, dịch bệnh chết ngươì.


<i>- Hệ thống sơng chính: Hồng.</i>


2. Sơng ngịi Trung Bộ:
<i>- Sơng ngắn dốc.</i>


<i>- Mùa lũ vào thu đông lũ lên</i>
<i>nhanh đột ngột (T9 – T12).</i>
3. Sơng ngịi Nam Bộ:


<i>- Khá điều hịa, ảnh hưởng của</i>
<i>thủy triều lớn.</i>


<i>- Mùa lũ từ tháng 7 – 11.</i>


<i>+ Vấn đề sống chung với lũ:</i>
<i>- Thuận lợi: Thau chua rửa</i>
<i>mặn, bồi đắp phù sa mở rộng</i>
<i>diện tích, du lịch, sinh thái,</i>
<i>giao thơng ..</i>


<i>- Khó khăn: Gây ngập lụt diện </i>
<i>rộng, phá hoại của cải mùa </i>
<i>màng, dịch bệnh chết ngươì.</i>


4.4.Tổng kết (4p)


Câu 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>


Câu 2


+ Chọn ý đúng nhất: Sông Hồng chảy ra biển bằng 3 cửa:
@. Ba Lạt, Trà Li, Lạch Giang.


b. Ba Lạt. Văn Uc, Trà Lí.


c. Văn Uùc, Lạch Giang, Ba Lạt.
Đáp án câu 2@


Câu 3


<i>– Hướng dẫn học sinh làm bài tập bản đồ tại lớp</i>
4.5. Hướng dẫn học tập(3p)


<i>+ Đối với bài học tiết học này:</i>
<i>(chú ý)</i>


- Vị trí tên gọi 9 hệ thống sông.


- Đặc điểm của 3 vùng thủy văn ( Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ).


- Một số hiểu biết về khai thác các nguồn lợi sơng ngịi và giải pháp phòng chống lũ lụt ở
nước ta.



<i>+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</i>
<i>(chú ý)</i>


- Học bài.


- Chuẩn bị bài mới: Thực hành.
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.
5. Phụ lục :




<i>-Tuần:3 </i>
<i>Tiết 41</i>


<i>Ngày dạy : 04-2016</i>


<i>Bài 35:</i> THỰC HÀNH VỀ KHÍ HẬU
VÀ THỦY VĂN VIỆT NAM






1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:


- Củng cố kiến thức về khí hậu và thủy văn.


- Nắm vững mối quan hệ hnân quả giữa mùa mưa và mùa lũ trên các lưu vực sông.
1.2. Kỹ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>




-Giáo dục ý thức học bộ môn
2. Nội dung bài học :


-Trọng tâm bài này ở mục 2
3. Chuẩn bị:


3.1. Giáo viên:


Bản đồ sơng ngịi Việt Nam.
3.2. Học sinh:


-Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk..
4. Hoạt động học tập :


4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện (1p)
8A5


4.2. Kiểm tra miệng(5P)
Câu 1


<i>? Xác định các hệ thống sông lớn trên bản đồ? ( 7đ).</i>
- Học sinh xác định.


Câu 2


<i>? Chọn ý đúng nhất: Sông Hồng chảy ra biển bằng 3 cửa: (3đ).</i>
@. Ba Lạt, Trà Li, Lạch Giang.


b. Ba Lạt. Văn Uc, Trà Lí.


c. Văn Uc, Lạch Giang, Ba Lạt
4.3 Tiến trình bài học :


Hoạt động của Thầy và Trị Nội dung


Hoạt động 1.<b>Tìm hiểu cách </b><i><b>Vẽ biểu đồ(7p)</b></i>


<b>nhóm.</b>


- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại
diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và
ghi bảng. Làm tập bản đồ.


* Nhóm 1: <i>Vẽ biểu đồ lưu vực sơng Hồng trạm Sơn Tây?</i>
* Nhóm 2: <i>Vẽ biểu đồ khu vực sông Gianh ( trạm Đồng</i>
<i>Tâm)?</i>


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phân tích biểu đồ (18p)</b></i>


-Giá trị trung bình lượng mưa tháng = Tổng lượng mưa 12
tháng / 12.


<i>? Sơng Hồng và sơng Gianh có mưa trung bình tháng như</i>
<i>thế nào</i>


<i>? Tính giá trị lưu lượng nước trung bình tháng như thế</i>
<i>nào?</i>


Tổng lượng nước 12 tháng / 12.



- Giáo viên cho học sinh hoàn thành bảng sau:
<i>Lưu</i>


<i>vực.</i>


<i>Mùa</i>
<i>tháng</i>


<i>1 2 3 4 5 6 7 8</i> <i>9</i> 10 11


<i>1. Vẽ biểu đồ:</i>


<i>2. Phân tích:</i>


<i>+ Mưa trung bình: </i>
<i>- Sông Hồng 153mm.</i>
<i>- Sông Gianh 186mm.</i>
<i>+ Lưu lượng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>


<i>.</i>


<i>Hồng. Mưa.</i> <i>* * * **</i> <i>*</i>


<i>Lũ.</i> <i>+ + +</i>


<i>+</i>


<i>+</i> +



<i>Gianh</i>
<i>.</i>


<i>Mưa.</i> <i>*</i> <i>*</i> ** *


<i>.</i> <i>Lũ.</i> <i>+</i>


<i>+</i>


+ +


Chú ý: - (*) tháng có mưa; (+) tháng có lũ.


- (**) tháng mưa nhiều; (++) tháng lũ cao nhất
<i>? Các tháng nào mùa lũ trùng hợp với mùa mưa?</i>
TL: - Sông Hồng tháng 6,7,8.


- Sông Gianh tháng 9,10,11.


<i>? Các tháng nào của mùa lũ không trùng hợp với các</i>
<i>tháng mùa mưa?</i>


TL: - Sông Hồng tháng 5,10.
- Sông Gianh tháng 8.


<b>Hoạt động 3</b>:<b>Tìm hiểu </b><i><b>Nhận xét về quan hệ giữa mùa</b></i>


<i><b>mưa và mùa lũ trên từng lưu</b><b> vực và tồn quốc:</b></i><b> (7p)</b>


<i>? Chế độ mưa của khí hậu và chế độ nước của sơng có</i>


<i>quan hệ như thế nào?</i>


TL: Hai mùa mưa lũ có quan hệ chặt chẽ với nhau.
<i>? Mùa mưa và mùa lũ không trùng nhau vì sao?</i>


TL: Cịn nhiều nhân tố tham gia làm biến đổi dòng chảy
tự nhiên ( độ che phủ của rừng, hệ số thấm của đất đá, hình
dạng mạng lưới sơng ngịi và hồ chứa nhân tạo).


<i>? Việc xây dựng hồ thủy điện, hồ chứa trên sơng có tác</i>
<i>dụng gì?</i>


TL: Điều tiết nước cho sơng theo nhu cầu sử dụng.


- Giáo viên: Vì vậy xây dựng đập thủy điện hồ chứa cần
quan tâm đến mùa mưa, lượng mưa trên sông.


<i>- Sông Gianh 61,7m3<sub>/s.</sub></i>


<i>+ Sông Hồng mưa T5 – T9</i>
<i>nhiều vào T8; Lũ T6 – T10</i>
<i>cao T8.</i>


<i>+ Sông Gianh mưa T8 – T11</i>
<i>cao nhất T9; lũ T9 – T11 cao</i>
<i>nhất T9.</i>


<i>3. Nhận xét về quan hệ giữa</i>
<i>mùa mưa và mùa lũ trên</i>
<i>từng lưu vực và toàn quốc:</i>



<i>- Mùa mưa và mùa lũ quan</i>
<i>hệ chặt chẽ với nhau.</i>


<b>4.4.Tổng kết (2p)</b>


Câu 1


<i>- Đánh giá tiết thực hành.</i>
Câu 2


<i>- Thu tập bản đồ chấm điểm.</i>
Câu 3


<i>– Hướng dẫn học sinh làm bài tập bản đồ tại lớp</i>
4.5. Hướng dẫn học tập(2p)


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>



- Củng cố kiến thức về khí hậu và thủy văn.


- Nắm vững mối quan hệ hnân quả giữa mùa mưa và mùa lũ trên các lưu vực sông.
<i>+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</i>


<i>(chú ý)</i>


- Xem lại bài thực hành.


- Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm đất Việt Nam.
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.



+ Việt Nam có mấy nhóm đất chính?
5. Phụ lục


-


<i>Tuần:3</i>
<i>Tiết 42 </i>


<i> Ngày dạy : 04-2016</i>


<i>Bài36: </i>ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM.






1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>



- Tài nguyên đất có hạn, sử dụng chưa hợp lí cịn nhiều diện tích đất trồng, đồi trọc, đất bị
thối hóa.


1.2. Kỹ năng:


-Nhận biết đất dựa vào kí hiệu.
1.3. Thái độ:


-Giáo dục ý thức học bộ môn, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
-Giáo dục ý thức tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống.



2. Nội dung bài học


- Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam
3. Chuẩn bị:


3.1. Giáo viên:


Bản đồ đất Việt Nam.
3.2. Học sinh:


-Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sách giáo khoa.
4. Hoạt động học tập


4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
8A5


4.2. Kiểm tra miệng:Khơng
4.3 Ti n trình bài h c :ế ọ


Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung


Đất là sản phẩm của tự nhiên do nhiều nhân tố hình
thành. Đất cị là tư liệu sản xuất chính từ lâu đời của sản
xuất nơng, lâm, ngư, nghiệp...


Hoạt động 1.Tìm hiểu <i>Đặc điểm chung của đất Việt</i>
<i>Nam(17p_)</i>


nhóm.



<i>? Trong đất có những thành phần nào?</i>
Khoáng, hữu cơ là hai thành phần chính.
<i>? Các nhân tố quan trọng hình thành đất?</i>


TL: Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, tác động của con người.
<i>? Đi từ bờ biển đến núi cao ( vĩ tuyến 200<sub>B) gặp những</sub></i>
<i>loại đất nào? Điều kiện hình thành?</i>


- Đất mùn núi cao hình thành trên địa hình núi cao.
- Đất pheralít đỏ vàng đồi núi thấp trên các loại đá (
đồi thấp).


- Đất phù sa trong đê hình thành ở vùng đồng bằng.
- Đất mặn ven biển hình thành ven biển.


<i>? Nêu nhận xét chung về đất Việt Nam?</i>


<i>1. Đặc điểm chung của đất</i>
<i>Việt Nam:</i>


<i>- Đất ở nước ta đa dạng thể</i>
<i>hiện rõ tính chất nhiệt đới gió</i>
<i>mùa ẩm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>



- Quan sát H 36.1 ( lát cắt địa hình…)



<i>? Kể tên những nhóm đất chính? Nhóm nào chiếm diện</i>
<i>tích lớn?</i>


3 nhóm ( pheralít, mùn núi cao, phù sa bồi tụ). Trong
đó đất pheralít chiếm diện tích lớn nhất.


- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại
diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức
và ghi bảng.


* Nhóm 1: <i>Nêu đặc điểm nhóm đất pheralít ở miền đồi</i>
<i>núi ( nhóm đất, đặc tính, các loại đất, phân bố giá trị sử</i>
<i>dụng)?</i>


Giáo viên: - Nhóm đất: pheralít chiếm 65% diện tích lãnh
thổ.


- Đặc tính: Chứa ít mùn nhiều sét nhiều nhôm, sắt,
vàng đỏ dễ bị kết von đá ong.


- Các loaị đất: đá mẹ – đá vôi, đá bagan.


- Phân bố: vùng núi đá vơi phía Bắc, Đơng Nam Bộ.
Tây Ngun.


- Giá trị sử dụng: Độ phì cao, thích hợp trồng nhiều
lồi cây cơng nghiệp nhiệt đới.


* Nhóm 2: <i>Nêu đặc điểm nhóm đất mùn núi cao ( nhóm</i>
<i>đất, đặc tính, các loại đất, phân bố giá trị sử dụng)?</i>


Giáo viên: - Nhóm đất: Mùn núi cao 11% diện tích
- Đặc tính: Xốp, giàu mùn, mùa đen hoặc nâu.
- Các loaị đất: Mùn thô, mùn than bùn trên núi.
- Phân bố: địa hình cao >2000m Hồng Liên Sơn.
- Giá trị sử dụng: phát triển lân nghiệp bảo vệ rừng.
* Nhóm 3: <i>Nêu đặc điểm nhóm đất phù sa ( nhóm đất,</i>
<i>đặc tính, các loại đất, phân bố giá trị sử dụng)?</i>


Giáo viên: - Nhóm đất: Bồi tụ phù sa ven sơng, biển
24% diện tích lãnh thổ.


- Đặc tính: Tơi xốp ít chua, giàu mùn dễ canh tác, độ
phí cao.


- Các loaị đất: Phù sa sông, biển


- Phân bố: Tập trung ở châu thổ sông Hồng, sông Cửu
Long.


- Giá trị sử dụng: Đất nơng nghiệp vai trị quan trọng
thích hợp nhiều loại cây trồng đặc biệt là lúa.


<i>? Tại sao gọi là đất pheralít?</i>
Do có sắt, nhơm.


<i>nơng nghiệp chuyên canh có</i>
<i>hiệu quả.</i>


<i>- Gồm có 3 loại đất: </i>



<i>+ Pheralít 65% diện tích ở</i>
<i>vùng đồi thấp.</i>


<i>+ Đất mùn núi cao 11% ở</i>
<i>vùng núi >2000m.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>



Hoạt động 2.Tìm hiểu Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở
Việt Nam(20p)


<i>? Ngày nay Việt Nam đã có biện pháp, thành tựu gì</i>
<i>trong cải tạo và sử dụng đất?</i>


- Cơ sở nghiên cứu đất hiện đại.


- Thâm canh tăng năng suất, sản lượng cây trồng.
?<i> Hiện trạng tài nguyên đất ở nước ta như thế nào?</i>
50% diện tích cần cải tạo, 10 triệu ha đất bị xói mịn.
<i>? Vùng đồi núi hiện tượng làm thối hóa đất phổ biến</i>
<i>như thế nào?</i>


<i>? Vùng đồng bằng ven biển cần cải tạo loại đất nào?</i>


GV:Tích hợp-<i> Diện tích hoang hóa đất Việt Nam chiếm</i>
<i>số lượng lớn, chúng ta có thể trồng cây phủ xanh diện</i>
<i>tích đất trống lấy củi tiết kiệm một phần năng lượng</i>.


2. Vấn đề sử dụng và cải tạo


đất ở Việt Nam:


<i>- Đất là tài nguyên quí giá,</i>
<i>nhà nước đã ban hành luật</i>
<i>đất đai để bảo vệ, sử dụng đất</i>
<i>có hiệu quả.</i>


<i>- Cần sử dụng hợp lí đất,</i>
<i>chống xói mịn, rửa tri, bạc</i>
<i>màu đất ở vùng đồi núi.</i>


<i>- Cải tạo đất chua, mặn, phèn</i>
<i>tăng diện tích đất nông nghiệ</i>


4.4.Tổng kết (4p)
Câu 1


<i>? Đặc điểm chung của đất Việt Nam:</i>
Đáp án câu 1


- Đất ở nước ta đa dạng thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
- Là điều kiện tốt giúp nền nông nghiệp chuyên canh có hiệu quả.
- Gồm có 3 loại đất:


. Pheralít 65% diện tích ở vùng đồi thấp.
. Đất mùn núi cao 11% ở vùng núi >2000m
. Đất phù sa bồi tụ ven sông, biển 24%.
Câu 2


<i>? Chọn ý đúng, sai: Xu hướng biến động trong việc sử dụng đất ở Việt Nam hiện nay:</i>


a. Bình quân đất tự nhiên theo đầu người giảm. Đ


b. Diện tích đất rừng tự nhiên giảm. Đ
c. Diện tích đất trống đồi trọc tăng . Đ
d. Diện tích đất phù sa lớn nhất. S
Đáp án câu 2d(sai)


Câu 3


<i>– Hướng dẫn học sinh làm bài tập bản đồ tại lớp</i>
4.5 . Hướng dẫn học tập (3p)


<i>+ Đối với bài học tiết học này:</i>
<i>(chú ý)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>



- Tài nguyên đất có hạn, sử dụng chưa hợp lí cịn nhiều diện tích đất trồng, đồi trọc, đất bị
thối hóa.


<i>+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</i>
<i>(chú ý)</i>


- Học bài.


- Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm sinh vất Việt Nam.
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.


+ Sinh vật Việt Nam gồm bao nhiêu loài.
5. Phụ lục :





<i>-Tuần:3</i>
<i>Tiết 43 </i>


<i>Ngày dạy : /04/ 2016 </i>


<i>Bài37: </i>ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM.






1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>



- Nguyên nhân cơ bản của sự đa dạng sinh học.


- Sự suy giảm và biến dạng của các loài và hệ sinh thái tự nhiênsự phát triển cùa hệ sinh
thái nhân tạo.


1.2. Kỹ năng:


-Nhận xét, phân tích bản đồ.
1.3. Thái độ:


-Bảo vệ tài nguyên sinh vật.


-Giáo dực ý thức tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống.


2. Nội dung bài học :


- Đặc điểm chung


- Sự giàu có về thành phần loài sinh vật:
3. Chuẩn bị:


3.1. Giáo viên:


Bản đồ phân bố sinh vật Việt Nam.
3.2. Học sinh:


-Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
4.Hoạt động học tập


4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện (1p) :
8A5


4.2. Kiểm tra miệng( 5P)
Câu 1


<i>? Đặc điểm chung của đất Việt Nam? (7đ).</i>


- Đất ở nước ta đa dạng thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
- Là điều kiện tốt giúp nền nơng nghiệp chuyên canh có hiệu quả.
- Gồm có 3 loại đất:


. Pheralít 65% diện tích ở vùng đồi thấp.
. Đất mùn núi cao 11% ở vùng núi >2000m
. Đất phù sa bồi tụ ven sông, biển 24%.


Câu 2


<i>? Chọn ý đúng, sai: Xu hướng biến động trong việc sử dụng đất ở Việt Nam hiện nay:</i>
<i>(3đ).</i>


a. Bình quân đất tự nhiên theo đầu người giảm. Đ
b. Diện tích đất rừng tự nhiên giảm. Đ


c. Diện tích đất trống đồi trọc tăng . Đ
d. Diện tích đất phù sa lớn nhất. S
– Kiểm tra bài tập bản đồ được giao về nhà
4.3 Tiến trình bài học :


Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>



Hoạt động 1.tìm hiểu Đặc điểm chung(16p)
Cả lớp


<i>? Dựa vào kiến thức thực tế cho biết sinh vật sống ở</i>
<i>những môi trường nào?</i>


Cạn, nước (mặn, ngọt, lợ) ven biển.


<i>? Sự đa dang của sinh vật Việt Nam như thế nào?</i>


Thành phần loài, gen di truyền, kiểu hệ sinh thái, cộng
dụng của sản phẩm.



<i>? Chế độ nhiệt ẩm, gió mùa của thiên nhiên thể hiện trong</i>
<i>giới sinh vật như thế nào?</i>


- Sự hình thành đồi núi, rừng hiệt đới gió mùa trên đất
liền.


- Sự hình thành khu vực hệ sinh thái biển nhiệt đới.
?<i> Con người tác động đế hệ sinh thái như thế nào?</i>
Bị tàn phá, biến đổi, suy giảm về chất và số lượng.


GV: Tích hợp-<i>Sinh vật Việt Nam phong phú đa dạng đây</i>
<i>là nguồn dự trữ năng lượng lớn để thay thế năng lượng</i>
<i>hóa thạch(giáo viên giải thích thêm)</i>


Hoạt động 2.Tìm hiểu Sự giàu có về thành phần loài sinh
vật(17p)


Cả lớp


- Giáo viên số loài 30000 lồi sinh vật.
Trong đó : + Thực vật trên 14.600 loài.


9949 loài sống ở rừng nhiệt đới.
4675 loài sống ở vùng á nhiệt đới.
+ Động vật trên 11.200 loài.


1000 loài phân chim.
250 loài thú.


5000 lồi cơn trùng.


2000 loài cá biển.
500 loài cá nước ngọt.
- Quan sát tranh động vật quí hiếm.


<i>? Dựa vào vốn hiểu biết nêu những nhân tố tạo nên sự</i>
<i>phong phú về thành phần lồi sinh vật Việt Nam?</i>


TL: Khí hậu thổ nhữơng và thành phần khác ( thành phần
bản địa 75%; di cư < 50%).


Hoạt động 3. nhóm


- Giáo viên hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh tương
đối ổn định bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống
( sinh cảnh) của quần xã.


- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại
diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và


1. Đặc điểm chung:


<i>- Sinh vật Việt Nam rất</i>
<i>phong phú và đa dạng.</i>


<i>- Sinh vật phân bố khắp nơi</i>
<i>trên lãnh thổ và phát triển</i>
<i>quanh năm.</i>


2. Sự giàu có về thành phần
lồi sinh vật:



<i>+ Số loài rất lớn, gần</i>
<i>30.000 loài sinh vật.</i>


<i>- Số loài q hiếm rất cao.</i>


<i>- Mơi trường sống của Việt</i>
<i>Nam thuận lợi, nhiều luồng</i>
<i>sinh vật di cư tới.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>


ghi bảng.


* Nhóm 1: <i>Nêu đặc điểm và sự phân bố hệ sinh thái rừng</i>
<i>ngập mặn?</i>


Giáo viên: - Rộng 300.000 ha dọc bờ biển, ven hải đảo.
- Sống bên trong bùn lỏng, cây sú, vẹt, đước,
các hải sản chim thú.


* Nhóm 2: <i>Sự phân bố và đặc điểm hệ sinh thái rừng nhiệt</i>
<i>đới gió mùa?</i>


Giáo viên: - Đồi núi ¾ diện tích, từ biên giới Việt Trung,
Lào vào Tây Nguyên.


- Rừng thường xanh ở Cúc Phương. Ba Bể.
. Rừng thưa rụng lá (khộp) Thái Nguyên.


. Tre nứa ở Việt Bắc.



. Rừng ơn đới ở vùng núi Hồng Liên Sơn.


* Nhóm 3: <i>Sự phân bố và đặc điểm hệ sinh thái khu bảo</i>
<i>tồn thiên nhiên và vườn quốc gia?</i>


Giáo viên: - 11 vườn quốc gia ( miền Bắc 5; miền Trung
3; miền Nam 3).


- Nơi bảo tồn gen sinh vật tự nhiên, là cơ sở
nhân giống, lai tạo giống mới, phịng thí nghiệm tự nhiên.
* Nhóm 4: <i>Sự phân bố và đặc điểm hệ sinh thái nông</i>
<i>nghiệp?</i>


Giáo viên: - Vùng nông thơn đồng bằng, Trung Du miền
n.


- Duy trì cung cấp lương thực, thực phẩm
trồng cây công nghiệp.


<i>? Rừng trồng và rừng tự nhiên có gì khác nhau?</i>


<i>- Gồm 4 hệ sinh thái:</i>
<i>. Rừng ngập mặn.</i>


<i>. Rừng hiệt đới gió mùa.</i>
<i>. Khu bảo tồn thiên nhiên và</i>
<i>vườn quốc gia.</i>


<i>. Hệ sinh thái nông nghiệp.</i>



4.4 Tổng kết (3p)
Câu 1


<i>? Nêu đặc điểm chung sinh vật Việt Nam?</i>
Đáp án câu 1


- Sinh vật Việt Nam rất phong phú và đa dạng.


- Sinh vật phân bố khắp nơi trên lãnh thổ và phát triển quanh năm.
Câu 1


<i>? Chọn ý đúng nhất: Hệ sinh thái của Việt Nam bao gồm:</i>
a. 3 hệ sinh thái.


@. 4 hệ sinh thái.
Đáp án câu 2@
Câu 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>



4.5. Hướng dẫn học tập (3p)
<i>+ Đối với bài học tiết học này:</i>
<i>(chú ý)</i>


- Sự đa dang, phong phú của sinh vật nước ta.
- Nguyên nhân cơ bản của sự đa dạng sinh học.


- Sự suy giảm và biến dạng của các loài và hệ sinh thái tự nhiênsự phát triển cùa hệ sinh
thái nhân tạo.



<i>+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</i>
<i>(chú ý)</i>


- Học bài.


- Chuẩn bị bài mới: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam.
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.


+ Sinh vật Việt Nam có giá trị như thế nào?
5 Phụ lục :


<i>Tuần: 3</i>
<i>Tiết 44 </i>


<i> Ngày dạy : 04-2016</i>


<i>Bài38: </i>BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>


1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:


- Giá trị to lớn của tài nguyên sinh vật Việt Nam.
- Nắm thực trạng nguồn tài ngun.


1.2. Kỹ năng:


+Tìm kiếm và xử lí thông tin về bảng thống kê và bài viết về giá trị của tài nguyên sinh vật
và vấn đề bảo vệ tài nguyên sinh vật ở Việt Nam.



+Phân tích mối quan hệ giũa việc phát triển kinh tế với vấn đề khai thác và bảo vệ tài
nguyên sinh vật.


+Tự tin khi làm việc, phản hồi lắng nghe, tích cực trình bày suy nghĩ ý tưởng giao tiếp hợp
tác khi làm việc.nhóm


+Đàm nhận trách nhiệm các cơng việc được giao trong nhóm, quản lí thời gian khi trình
bày kết quả trước nhóm và tập thể lớp .Trách nhiệm bản thân bảo vệ,phục hồi tài nguyên
sinh vật ở Việt Nam.


+Tự tin khi trình bày thơng tin và trả lời các câu hỏi.
1.3. Thái độ:


-Bảo vệ tài nguyên sinh vật.


-Giáo dực ý thức tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống.


2.Nội dung học tập :


Giá trị của tài nguyên sinh vật:
- Bảo vệ tài nguyên động vật:
3. Chuẩn bị:


3.1. Giáo viên:


Tranh ảnh sinh vật Việt Nam.
3.2. Học sinh:


-Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.


4.Hoạt động học tập


4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện (1p):
8ª5


4.2. Kiểm tra miệng(5p):
Câu 1


<i>? Nêu đặc điểm chung sinh vật Việt Nam? (7đ)</i>
- Sinh vật Việt Nam rất phong phú và đa dạng.


- Sinh vật phân bố khắp nơi trên lãnh thổ và phát triển quanh năm.
Câu 2


<i>? Chọn ý đúng nhất: Hệ sinh thái của Việt Nam bao gồm: (3đ).</i>
a. 3 hệ sinh thái.


@. 4 hệ sinh thái.


<i>Kiểm tra bài tập bản đồ được giao về nhà</i>
4.3. Tiến trình bài học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>



Tài nguyên sinh vật nước ta vô cùng phong phú và đa
dạng nhưng không phải vơ tận. Sự giàu có của rừng và
động vật hoang dã ở việt Nam đã giảm sút nghiêm
trọng, trước hết là tài nguyên rừng.


Hoạt động 1: Tìm hiểu <i>1. Giá trị của tài nguyên sinh</i>


<i>vật:(16p)</i>


Cả lớp (GDMT)


<i>? Những đồ dùng, vật dụng hàng ngày của gia đình làm</i>
<i>từ vật liệu gì?</i>


Gỗ, mây tre….


- Giáo viên: Ngồi giá trị trong cuộc sống tài ngun
sinh vật cịn có những giá trị kinh tế, văn hóa, du lịch,
bảo vệ môi trường.


- Quan sát bảng 38.1 một số tài nguyên sinh vật Việt
Nam.


<i>? Cho biết một số giá trị của tài nguyên thực vật Việt</i>
<i>Nam?</i>


- Kinh tế: Gỗ xây dựng, thực phẩm, lương thực,
thuốc.


- Văn hóa, du lịch: Sinh vật cảnh, tham quan, du
lịch, nghiên cứu khoa học, cảnh quan tự nhiên..


- Mơi trường sinh thái: Điều hịa khí hậu ăng ơxy
xạch khơng khí, giảm ơ nhiễm, giảm thiên tai.


<i>? Nêu môt số sản phẩm lấy từ động vật rừng, biển mà</i>
<i>em biết?</i>



Cá, nhung Hươu….


<i>GV: Tích hợp-Sinh vật Việt Nam phong phú đa dạng</i>
<i>đây là nguồn dự trữ năng lượng lớn để thay thế năng</i>
<i>lượng hóa thạch(giáo viên giải thích thêm)</i>


Chuyển ý.


Hoạt động 2: Tìm hiểu<i>. Bảo vệ tài nguyên rừng(17p)</i>
Nhóm (GDMT)


<i>- Giáo viên giới thiệu khái quát sự suy giảm rừng Việt</i>
<i>Nam.</i>


+ ¾ là đồi núi nhưng lại ngèo về rừng; diện tích
rừng theo đầu người trung bình của cả nước 0,14 ha
( thấp nhất ở Đông Nam Bộ 0,07 ha) , trung bình châu
Á 0,4 ha/ người = 1/10 giá trị trung bình của thế giới
(1.6 ha/ người).


+ Rừng thu hẹp nhanh chóng:
1943 – ½ lãnh thổ có rừng.
1973 – 1/3 lãnh thổ có rừng.


<i>1. Giá trị của tài nguyên sinh</i>
<i>vật:</i>


<i>- Tài nguyên sinh vật có giá trị</i>
<i>cao trong nhiều lãnh vực kinh</i>


<i>tế, văn hóa, du lịch và môi</i>
<i>trường sinh thái.</i>


<i>2. Bảo vệ tài nguyên rừng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>



1983 – ¼ lãnh thổ có rừng.
- Quan sát bảng diện tích rừng Việt Nam..


<i>+ Nhận xét về xu hướng biến động của diện tích rừng</i>
<i>1943 – 2001?</i>


TL: - 1943 – 1993 giảm rất nhanh.
- 1993 – 2001 tăng.


- Giáo viên mở rộng: Diện tích che phủ tồn quốc trên
36,5% (2004), đến 2010 trồng mới 5 triệu ha ( giai đoạn
2006 – 2010 trồng mới + khoanh nuôi tái sinh 2,6 triệu
ha).


<i>? Hiện nay chất lượng rừng Việt Nam như thế nào? Độ</i>
<i>che phủ?</i>


- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại
diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức
và ghi bảng.


* Nhóm: <i>Nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng ở</i>
<i>Việt Nam?</i>



- Chiến tranh hủy diệt.
- Cháy rừng.


- Chặt phá, khai thác quá sức tái sinh.


- Khai thác không có kế hoạch, kĩ thuật lạc hậu.
- Chuyển đất có rừng thành đất sản xuất cây kinh
doanh.


- Đốt nương làm rẫy, sống du canh….
<i>? Chính sách bảo vệ rừng của nhà nước ta?</i>


<i>GV: Tích hợp-Sinh vật Việt Nam phong phú đa dạng</i>
<i>đây là nguồn dự trữ năng lượng lớn để thay thế năng</i>
<i>lượng hóa thạch(giáo viên giải thích thêm cho học sinh</i>
<i>khác với tích hợp ở phần 1)</i>


Hoạt động 3: <i>Bảo vệ tài nguyên động vật:</i>
<i>(10p)</i>


Cả lớp (GDMT)


<i>? Mất rừng ảnh hưởng đến tài nguyên động vật như thế</i>
<i>nào?</i>


Mất nơi cư trú, hủy hoại hệ sinh thái, giảm sút, tuyệt
chủng các loại…


<i>? Kể tên một số loài đứng trước nguy cơ tuyệt chủng?</i>


Tê giác, trâu rừng…


? Động vật dươí nước giảm sút do nguyên nhân nào?
Đánh bắt khơng hợp lí.( chất cháy nổ).


<i>rừng của chương trình PAM.</i>


<i> Tỉ lệ che phủ rừng thấp 33% </i>
<i>-35% diện tích đất tự nhiên.</i>


<i>- Trồng rừng, phủ nhanh đất</i>
<i>trống đồi núi trọc, tu bổ tái tạo</i>
<i>rừng.</i>


<i>- Sử dụng hợp lí rừng đang khai</i>
<i>thác.</i>


<i>- Bảo vệ rừng phòng hộ, đầu</i>
<i>nguồn du lịch.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>



<i>? Biện pháp và phương pháp bảo vệ tài nguyên động</i>
<i>vật như thế nào?</i>




<i>- Học sinh làm gì để bảo vệ rừng?</i>


<i> GV: Tích hợp-Sinh vật Việt Nam phong phú đa dạng</i>


<i>đây là nguồn dự trữ năng lượng lớn để thay thế năng</i>
<i>lượng hóa thạch(giáo viên giải thích thêm khác với tích</i>
<i>hợp ở phần 2)</i>


<i>- Khơng phá rừng, bắn giết động</i>
<i>vật quí hiếm, bảo vệ tốt môi</i>
<i>trường.</i>


<i>- Xây dựng nhiều khu bảo tồn</i>
<i>thiên nhiên vườn quốc gia bảo</i>
<i>vệ động vật, nguồn gen. </i>


4.4.Tổng kết (4p)
Câu 1


<i>? Chính sách bảo vệ rừng của nhà nước ta?</i>
Đáp án câu 1


- Trồng rừng, phủ nhanh đất trống đồi núi trọc, tu bổ tái tạo rừng.
- Sử dụng hợp lí rừng đang khai thác.


- Bảo vệ rừng phòng hộ, đầu nguồn du lịch.
Câu 2


<i>+ Chọn ý đúng: Vấn đề bảo vệ, phát triển rừng nhằm mục đích:</i>
@. Chống xói mịn, điều hịa khí hậu…..


b. Phục vụ cho mục đích khai thác.
Đáp án câu 2@



4.5. Hướng dẫn học tập (2p)
<i>+ Đối với bài học tiết học này:</i>
<i>(chú ý)</i>


- Giá trị to lớn của tài nguyên sinh vật Việt Nam.
- Nắm thực trạng nguồn tài nguyên.


<i>+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</i>
<i>(chú ý)</i>


– Học bài.


- Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam.
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sách giáo khoa.


+ Tính chất gió mùa và tính chất ven biển thể hiện như thế nào?
5. Phụ lục:


<i>Tuần:33 </i>
<i>Tiết 45</i>
<i>Ngày dạy : </i>


<i>Bài39:</i>ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>


1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:


- Nắm vững những đặc điểm chung của tự nhiệm Việt Nam



- Liện hệ hoàn cảnh tự nhiên với hoàn cảnh kinh tế xã hội Việt Nam là cơ sở cho địa lí
kinh tế xã hội.


1.2. Kỹ năng:


-Rèn kĩ năng tư duy tổng hợp.
1.3. Thái độ:


-Bồi dưỡng ý thức học bộ môn.
2.Nội dung bài học :


<i>. Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa ẩm:</i>
-Việt Nam là xứ sở của cảnh quan đồi núi:
3. Chuẩn bị:


3.1. Giáo viên:


Bản đồ tự nhiên Việt Nam, Đông Nam Á.
3.2. Học sinh:


-Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
4.Hoạt động học tập


4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện (1p) :


8A1……… 8A2………… 8A3:……….
8A4:…….


4.2. Kieåm tra miệng<sub></sub>5p)


Câu 1


<i>? Chính sách bảo vệ rừng của nhà nước ta? (8đ)</i>


- Trồng rừng, phủ nhanh đất trống đồi núi trọc, tu bổ tái tạo rừng.
- Sử dụng hợp lí rừng đang khai thác.


- Bảo vệ rừng phịng hộ, đầu nguồn du lịch.
Câu 2


<i>? Chọn ý đúng: Vấn đề bảo vệ, phát triển rừng nhằm mục đích: (2đ).</i>
@. Chống xói mịn, điều hịa khí hậu…..


b. Phục vụ cho mục đích khai thác.


<i>– Kiểm tra bài tập bản đồ được giao về nhà</i>
4. 3. Tiến trình tiết học


Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung


Thiên nhiên nước ta rất đa dạng, phức tạp, phân hóa trong
khơng gian và trong các hợp phần tự nhiên


Hoạt động 1: Tìm hiểu <i>1. Việt Nam là một nước nhiệt đới</i>
<i>gió mùa ẩm(7p)</i>


Cả lớp


<i>? Tại sao Việt Nam mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa?</i>



<i>1. Việt Nam là một nước</i>
<i>nhiệt đới gió mùa ẩm:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>


Do vị trí địa lí.


<i>? Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện qua các thành</i>
<i>phần tự nhiên nào?</i>


- Khí hậu: nóng ẩm, mưa nhiều…
- Địa hình lớp phong hóa dày.
- Sơng ngịi có hai mùa khác nhau.
- Thực vật phong phú đa dạng, đăc hữu.
- Thổ nhưỡng đất pheralít…


<i>? Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng đến sản xuất</i>
<i>và đời sống như thế nào?</i>


- Thuận lợi: điều kiện nóng ẩm cây trồng phát triển.
- Khó khăn hạn hán lũ lụt.


<i>? Theo em ở vùng nào và vào mùa nào tính chất nóng ẩm</i>
<i>bị xáo trộn nhiều nhất?</i>


Miền Bắc vào mùa đơng.


Hoạt động 2: Tìm hiểu <i>Việt Nam là một nước ven biển:</i>
<i>(8p)</i>


- Quan sát bản đồ tự nhiên Việt Nam hoặc bản đồ Đông


Nam Á.


<i>? Anh hưởng của biển tới tồn bộ thiên nhiên Việt Nam</i>
<i>như thế nào?</i>


Địa hình dài, hẹp ngang biển ảnh hưởng vào sâu trong đất
liền.


<i>? Tính 1 triệu Km2<sub> đất liền tương ứng với bao nhiêu Km</sub>2</i>
<i>mặt biển biết diện tích biển ( 1000.000 Km2<sub>). Diện tích đất</sub></i>
<i>liền ( 329.300 Km2<sub> ) </sub></i>


Bằng 3,03.Km2<sub>.</sub>


- Giáo viên: Chỉ số tương quan giữa diện tích đất liền và
biển của thế giới là 1: 2,43 – Việt Nam là 1: 3,03 = vùng
biển rộng chi phối tính bán đảo của tự nhiên Việt Nam.
<i>? Là đất nước ven biển Việt Nam có thuận lợi gì trong</i>
<i>phát triển kinh tế?</i>


- Du lịch, an dưỡng, nghỉ mát.


- Địa hình ven biển, hệ sinh thái biển.
- Tài ngun khống sản phong phú.


Hoạt động 3: Tìm hiểu <i>Việt Nam là xứ sở của cảnh quan</i>
<i>đồi núi</i> (10p)Nhóm


- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại
diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và


ghi bảng.


<i>- Tính chất nhiệt đới gió</i>
<i>mùa ẩm là tính chất nền</i>
<i>tảng của thiên nhiên Việt</i>
<i>Nam </i>


<i>- Thể hiện trong các thành</i>
<i>phần của cảnh quan tự</i>
<i>nhiên.</i>


<i>2. Việt Nam là một nước</i>
<i>ven biển:</i>


<i>- Ảnh hường của biển rất</i>
<i>mạnh mẽ vào sâu trong đất</i>
<i>liền tăng cường tính chất</i>
<i>nóng ẩm gió mùa của thiên</i>
<i>nhiên Việt Nam.</i>


<i>3. Việt Nam là xứ sở của</i>
<i>cảnh quan đồi núi:</i>


<i>- Nước ta nhiều đồi núi.</i>
<i>- Địa hình đa dạng tạo nên</i>
<i>sự phân hóa mạnh của điều</i>
<i>kiện tự nhiên.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>




* Nhóm 1: <i>Đặc điểm nổi bật của tự nhiên Việt Nam là gì?</i>
# Giáo viên: Đồi núi chiếm ¾ diện tích.


* Nhóm 2: <i>Tác động của đồi núi đến tự nhiên Việt Nam</i>
<i>như thế nào?</i>


# Giáo viên: - Mạng lưới sông bồi tụ đồng bằng.
- Cung cấp tài ngun khống sản.


<i>? Miền núi nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì</i>
<i>trong phát triển kinh tế?</i>


+ Khó khăn: - Địa hình chia cắt.
- Khí hậu khắc nghiệt.


- Giao thông không thuận tiện.
- Dân cư ít, phân tán.


+ Thuận lợi: Đất rộng, tài ngun khống sản giàu có.
Hoạt động 4: tìm hiểu <i>Thiên nhiên nước ta phân hóa đa</i>
<i>dạng phức tạp<b></b>8p)</i>


Cả lớp


<i>? Cảnh quan tự nhiên thay đổi như thế nào?</i>


Thay đổi từ thấp lên cao, từ Đông sang Tây, từ Bắc đến
Nam.


?<i> Sự phân hóa này tạo thuận lợi gì cho phát triển kinh tế?</i>


- Thiên nhiên đa dạng.


- Nhiều thiên tai, môi trường biến đổi..


<i>nhiều tài nguyên khoáng</i>
<i>sản, lâm sản.</i>


<i>4. Thiên nhiên nước ta phân</i>
<i>hóa đa dạng phức tạp:</i>
<i>- Do vị trí địa lí, lịch sử</i>
<i>phát triển của tự nhiên Việt</i>
<i>Nam chịu tác động của</i>
<i>nhiều hệ thống tự nhiên nên</i>
<i>thiên nhiên phân hóa từ</i>
<i>thấp lên cao, từ Đông sang</i>
<i>Tây, từ Bắc đến Nam tạo</i>
<i>thuận lợi và khó khăn cho</i>
<i>phát triển kinh tế xã hội.</i>
4.4.Tổng kết (4p)


Câu 1


<i>+ Thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng phức tạp như thế nào?</i>
Đáp án câu 1


- Do vị trí địa lí, lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam chịu tác động của nhiều hệ thống
tự nhiên nên thiên nhiên phân hóa từ thấp lên cao, từ Đông sang Tây, từ Bắc đến Nam tạo
thuận lợi và khó khăn cho phát triển kinh tế xã hội.


Câu 2



<i>+ Chọn ý đúng:</i>


<i> -Vùng không chịu sự tác động trực tiếp sâu sắc của cả đất liền và biển là:</i>


a. Đồng bằng Bắc Bộ. @. Tây Bắc. c. Các vùng còn lại.
Đáp án câu 2@


Câu 3


<i>– Hướng dẫn học sinh làm bài tập bản đồ tại lớp</i>
4.5. Hướng dẫn học tập (2p)


<i>+ Đối với bài học tiết học này:</i>
<i>(chú ý)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>



- Liện hệ hoàn cảnh tự nhiên với hoàn cảnh kinh tế xã hội Việt Nam là cơ sở cho địa lí
kinh tế xã hội.


<i>+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</i>
<i>(chú ý)</i>


- Học bài.


- Chuẩn bị bài mới: Thực hành.


- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sách giáo khoa.
5. Phụ lục



<i>Tuần 3</i>
<i>Tiết 46</i>


<i>Ngày dạy : 4-2016</i>


<i>Bài40: </i>THỰC HÀNH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>







1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:


- Cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của một lát cắt tổng hợp địa lí tự nhiên.
- Mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên.


- Sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên theo một tuyến cắt cụ thể.
1.2. Kỹ năng:


+Tìm kiếm và xử lí thơng tin từ lược đồ,biều đồ hình vẽ, bảng số liệu hồn thành yêu cầu
của bài thực hành


+Phân tích mối quan hệ giũa các thành phần tự nhiên(địa chất,địa hình,khí hậu và thực vật)
+Tự tin khi làm việc, phản hồi lắng nghe, tích cực trình bày suy nghĩ ý tưởng giao tiếp hợp
tác khi làm việc.nhóm (KNS)


+Đàm nhận trách nhiệm các cơng việc được giao trong nhóm, quản lí thời gian khi trình
bày kết quả trước nhóm và tập thể lớp.Trách nhiêm của bản thân bảo vệ môi trường ở địa


phương.


+Ra quyết định qiai quyết vấn đề khi thực hiện các nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên
1.3. Thái độ:


- Bồi dưỡng lịng say mê học bộ mơn.
2. Trọng tâm:


-Trọng tâm bài này ở mục 2
3. Chuẩn bị:


3.1. Giáo viên:


-Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
3.2. Học sinh:


-Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
4.Tiến trình:


4.1. Ổn định , tổ chức và kiểm diện:
8ª5:…….


4.2. Kiểm tra miệng:
Câu 1


<i>? Thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng phức tạp như thế nào?</i>


Do vị trí địa lí, lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam chịu tác động của nhiều hệ thống
tự nhiên nên thiên nhiên phân hóa từ thấp lên cao, từ Đơng sang Tây, từ Bắc đến Nam tạo
thuận lợi và khó khăn cho phát triển kinh tế xã hội.



Câu 2


<i>? Chọn ý đúng: Vùng không chịu sự tác động trực tiếp sâu sắc của cả đất liền và biển là:</i>
a. Đồng bằng Bắc Bộ. @. Tây Bắc. c. Các vùng còn lại.
<i>– Kiểm tra bài tập bản đồ được giao về nhà</i>


4.3. Tiến hành bài học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>



Hoạt động 1: Cả lớp


-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
<i>? Lát cắt chạy từ đâu đến đâu?</i>


<i>? Lát cắt chạy theo hướng nào?</i>


<i>? Chạy qua những khu vực địa hình nào?</i>
<i>? Tính độ dài lát cắt từ A – B?</i>


1cm - 20Km * 17.5 cm = 350 Km.
Hoạt động 2: <i>nhóm</i>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát bảng chú giải +
lát cắt tổng hợp địa lí hình 40.1 sgk


- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại
diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và
ghi bảng.



* Nhóm 1: <i>Lát cắt đi qua những loại đất đá nào? Phân</i>
<i>bố?</i>


TL:


# Giáo viên: + 4 loạiđá:
- Mác ma xâm nhập ( Phanxipăng)
- Mác ma phun trào ( H Liên Sơn)
- Trầm tích đá vôi ( Mộc Châu).
- Trầm tích phù sa ( Thanh Hóa).
+ 3 kiểu đất:


- Mùn núi cao ( Hồng Liên Sơn).


- Pharalít trên đá vôi (CN Mộc Châu)
- Phù sa trẻ ( đồng bằng Thanh Hóa).


* Nhóm 2: <i>Lát cắt đi qua mấy kiểu rừng? Phát triển</i>
<i>trong điều kiện nào tự nhiên như thế nào?</i>


3 kiểu rừng: Ôn đới – cận nhiệt – nhiệt đới.
- Rừng ôn đới phát triển từ 2000 m trở lên.
- Rừng cận nhiệt phát triển từ 1000 – 2000m.
- Rừng nhiệt đới phát triển dưới 1000m.
Hoạt động 3:


- Quan sát biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của 3 địa điểm
trong sách giáo khoa.



<i>? Tính nhiệt độ, lượng mưa trung bình năm của khu</i>
<i>Hoàng Liên Sơn? ( 2170 m)</i>


Nhiệt độ trung bình 13.80<sub>c.</sub>
Lượng mưa trung bình 3553 mm


<i>?Tính nhiệt độ, lượng mưa trung bình năm của khu cao</i>
<i>nguyên Mộc Châu? ( 958 m).</i>


Nhiệt độ trung bình 18,50<sub>c.</sub>


<i>a. Xác định tuyến cắt A - B:</i>
<i>- Chạy từ Hồng Liên Sơn –</i>
<i>Thanh Hóa.</i>


<i>- Hướng TB – ĐN.</i>


<i>- Chạy qua núi cao, cao</i>
<i>nguyên đồng bằng.</i>


<i>- Độ dài 350 km.</i>


<i>b. Các thành phần tự nhiên:</i>


<i>- 4 loại đá: Mác ma xậm</i>
<i>nhập, phun trào,trầm tích đá</i>
<i>vôi, phù sa.</i>


<i>- 3 kiểu đất: </i>



<i>- 3 kiểu rừng ôn đới – cận</i>
<i>nhiệt đới – nhiệt đới </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>



Lượng mưa trung bình 1560 mm.


<i>? Tính nhiệt độ, lượng mưa trung bình năm của</i>
<i>khuThanh Hóa? ( 5m).</i>


Nhiệt độ trung bình 23,6 0<sub>c.</sub>
Lượng mưa trung bình 1746 mm.


? Nhận xét chung về đặc điểm khí hậu của các khu vực
trên?


Hoạt động 4: Cá hân


- Giáo viên cho học sinh trình bày bảng.
<i>Khu,</i>


<i>ĐKTN</i>


<i>H. L.Sơn.</i> <i>Mơc</i>
<i>Châu.</i>


<i>Thanh</i>
<i>Hóa.</i>
<i>Độ cao</i>



<i>địa hình.</i>


<i>Núi TB và</i>
<i>cao )</i>
<i>2000 –</i>
<i>3000m.</i>


<i>Núi thấp (</i>
<i>1000 m</i>


<i>Bồi tụ,</i>
<i>phù sa,</i>
<i>đồng</i>
<i>bằng</i>
<i>thấp.</i>
<i>Các loại</i>


<i>đá.</i>


<i>Mác ma</i>
<i>xâm</i>


<i>nhập,</i>
<i>phun</i>
<i>trào.</i>


<i>Trần tích</i>
<i>đá vơi.</i>


<i>Trầm tích</i>


<i>phù sa.</i>


<i>Các loại</i>
<i>đất.</i>


<i>Đất mùn</i>
<i>núi cao</i>


<i>Pheralít /</i>
<i>đá vơi.</i>


<i>Phù sa.</i>
<i>Khí hậu.</i> <i>Lạnh</i>


<i>quanh</i>
<i>năm, mưa</i>
<i>nhiều.</i>


<i>Cận nhiệt</i>
<i>vùng núi,</i>
<i>mưa,</i>
<i>nhiệt độ</i>
<i>giảm.</i>


<i>Khí hậu</i>
<i>nhiệt đới.</i>


<i>Thực vật.</i> <i>Rừng ôn</i>
<i>đới núi</i>
<i>cao.</i>



<i>Rừng và</i>
<i>đồng cỏ</i>
<i>cận nhiệt.</i>


<i>Hệ sinh</i>
<i>thái nông</i>
<i>nghiệp.</i>
<i>? Nhận xét mối quan hệ giữa đá và đất?</i>


Đất phụ thuộc vào đá mẹ, đặc điểm tự nhiên khác.
<i>? Quan hệ giữa độ cao địa hình với khí hậu?</i>
Khí hậu thay đổi theo độ cao


<i>? Quan hệ giữa khí hậu với kiểu rừng?</i>


Thay đổi kiểu rừng theo sự biến đổi cua nhiệt độ, lượng
mưa.


<i>- Khí hậu nhiệt đới gió mùa,</i>
<i>vùng núi. Tuy nhiên phụ thuộc</i>
<i>vào vị trí, địa hình của mỗi</i>
<i>khu vực = khí hậu có biến đổi</i>
<i>từ đồng bằng – vùng núi cao.</i>
<i>* Tổng hợp điều kiện địa lí tự</i>
<i>nhiên:</i>


4.4.Tổng kết (2p)
Câu 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>



<i>- Đánh giá tiết thực hành.</i>
Câu 3


<i>– Hướng dẫn học sinh làm bài tập bản đồ tại lớp</i>
4.5. Hướng dẫn học tập


<i>+ Đối với bài học tiết học này:</i>
<i>(chú ý)</i>


- Cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của một lát cắt tổng hợp địa lí tự nhiên.
- Mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên.


- Sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên theo một tuyến cắt cụ thể.
<i>+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</i>


<i>(chú ý)</i>


- Xem lại bài thực hành.


- Chuẩn bị bài mới: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sách giáo khoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>



<i>Tuần:34</i>
<i>Tiết 47</i>
<i>Ngày dạy : </i>



<i>Bài:41 </i>MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BỘ.






1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:


- Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ, miền địa hình đầu phía
Bắc của tổ quốc giáp với khu vựn ngoại chí tuyến và á nhiệt đới Nam Trung Quốc.


1.2. Kỹ năng:


-Mô tả, đọc bản đồ địa hình, đọc nhận xét lát cắt địa lí , khả năng phân tích, so sánh tổng
hợp mối quan hệ các thành phần tự nhiên.


1.3. Thái độ:


-Bồi dưỡng ý thúc dạy bộ môn.


-Giáo dực ý thức tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống.


2. Nội dung bài học :


- Vị trí và phạm vi lãnh thổ
3. Chuẩn bị:


3.1 Giáo viên:


Lược đồ vùng MBắc và Đông Bắc Bắc Bộ
3.2. Học sinh:



-Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sách giáo khoa.
4. hoạt động học tập


4.1. Ổn định tổ chức và kiểm định(1p)


8A1……… 8A2…………8A3:………


8A4:…….


1.2. Kiểm tra mệng(<i>Khơng.)</i>
4. 3. Tiến trình bài học :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.
Giới thiệu bài mới.


Hoạt động 1: Tìm hiểu <i>Vị trí và phạm vi lãnh thổ</i>
(8p)


- Quan sát lược đồ miền Bắc và Đơng Bắc Bộ.
<i>? Xác định ví trí giới hạn của miền?</i>


Học sinh lên bảng xác định.


?<i> Ý nghĩa của vị trí địa lí đặc biệt đối với khí</i>
<i>hậu?</i>


<i>1. Vị trí và phạm vi lãnh thổ</i>


<i>- Nằm sát chí tuyến Bắc và á nhiệt</i>


<i>đới Hoa Nam.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>




Hoạt động 2: Tìm hiểu <i>Tính chất nhiệt đới bị</i>
<i>giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả</i>
<i>nước(17p):</i>


? Hãy nêu những đặc điểm nổi bật về khí hậu của
miền?




<i>? Ảnh hưởng của khí hậu lạnh tới sản xuất nông</i>
<i>nghiệp và đời sống con người?</i>


- Thuận lợi:….
- Khó khăn:….


<i>? Vì sao tính chất nhiệt đới gió mùa cảu miền bị</i>
<i>giảm sút mạnh?</i>


- Vị trí địa lí.


- Anh hưởng trực tiếp của gió mùa Đơng Bắc.
- Địa hình đồi thấp, núi hình cánh cung mở rộng
ở phía Bắc đón gió ảnh hưởngsâu.


Hoạt động 3: Tìm hiểu <i>Địa hình phần lớn là đồi</i>


<i>núi thấp với nhiều cánh cung mở rộng về phía</i>
<i>Bắc và qui tụ ở Tam Đảo<b></b>10p)</i>


- Quan sát H 41.1 và lược đồ miền.


- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động
từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên
chuẩn kiến thức và ghi bảng.


* Nhóm 1<i>: Các dạng địa hình chính của miền?</i>
<i>Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn?</i>


Giáo viên:


- Sơn nguyên đá vôi ( Hà Giang, Cao Bằng)
- Các cánh cung núi.


- Đồng bằng sông Hồng.


- Vùng quần đảo Hạ Long – Quảng Ninh.
- Học sinh lên bảng xác định bản đồ.


* Nhóm 2:<i> Quan sát H 41.2 nhận xét hướng</i>
<i>nghiêng của địa hình miền</i>?


Giáo viên: Hướng Tây Bắc Đơng Nam.
* Nhóm 3:<i> Đocï tên các sơng lớn của miền?</i>


<i>nhiều đợt gió mùa đơng Bắc lạnh và</i>
<i>khơ.</i>



<i>2. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút</i>
<i>mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả</i>
<i>nước:</i>


<i>- Mùa đông lạnh kéo dài nhất cả</i>
<i>nước.</i>


<i>- Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều có</i>
<i>mưa ngâu.</i>


<i>3. Địa hình phần lớn là đồi núi thấp</i>
<i>với nhiều cánh cung mở rộng về</i>
<i>phía Bắc và qui tụ ở Tam Đảo:</i>


<i>- Địa hình đồi núi thấp là chủ yếu</i>
<i>nhếu cánh cung mở rộng về phía</i>
<i>Bắc.</i>


<i>- Đồng bằng sơng Hồng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>



- Giáo viên: Hướng địa hình ảnh hưởng đến
hướng chảy của sơng ngịi, khí hậu và lượng
nước.


* Nhóm 4:<i> Để đề phịng lũ lụt ở đồng bằng sơng</i>
<i>Hồng người ta đã làm gì? Làm biến đổi địa hình</i>
<i>nơi đây như thế nào?</i>



Giáo viên: Đắp đê tạo ô trũng chia cắt bề mặt địa
hình đồng bằng… Xây hồ chứa nước, trồng rừng
đầu nguồn, nạo vét sơng.


Chuyển ý.


Hoạt động 4:Tìm hiểu <i>Tài nguyên phong phú đa</i>
<i>dạng và nhiều cảnh đẹp nổi tiếng:</i>(8p)


Cả lớp


<i>? Dựa vào sách giáo khoa, kiến thức đã học cho</i>
<i>biết miền có những tài ngun gì? Giá trị kinh</i>
<i>tế?</i>


- Than đá ( Quảng Ninh, Thái Nguyên), Apátt
( Lào Cai), quạng sắt ( Thái Nguyên); Thiếc,
Vonpram ( Cao Bằng); thủy ngân ( Hà Giang); đá
vơi, đất sét… thủy điện khí đốt, than bùn.


- Tài nguyên du lịch.


<i>GV: Tích hợp :Vấn đề đặt ra khi khai thác tài</i>
<i>nguyên phát triển kinh tế là gì?hướng giải quyết</i>
<i>khi sừ dung năng lượng hóa thạch.(giáo viên giải</i>
<i>thích thêm cho học sinh hiểu)</i>


Bão lụt, hạn hán, giá rét.., cân bằng sinh thái tự
nhiên bị đảo lộn.., biển bị ô nhiễm..



- Liên hệ thực tế.


<i>- Sông Hồng và sông Thái Bình</i>
<i>hướng chảy Tây Bắc Đơng Nam và</i>
<i>vịng cung.</i>


<i>- 2 mùa nước rõ rệt.</i>


<i>4. Tài nguyên phong phú đa dạng và</i>
<i>nhiều cảnh đẹp nổi tiếng:</i>


<i>- Miền giàu tài nguyên nhất cả nước,</i>
<i>phong phú và đa dạng.</i>


<i>- Nhiều cảnh đẹp nổi tiếng như vịnh</i>
<i>Hạ Long, Hồ Ba Bể </i>


4.4.tổng kết (2p)
Câu 1


<i>? Địa hình , sơng ngịi như thế nào?</i>
Đáp án câu 1


- Địa hình đồi núi thấp là chủ yếu nhếu cánh cung mở rộng về phía Bắc.
- Đồng bằng sông Hồng.


- Đảo và quần đảo trong vịnh Bắc Bộ.


- Sơng Hồng và sơng Thái Bình hướng chảy Tây Bắc Đơng Nam và vịng cung.


- 2 mùa nước rõ rệt.


Câu 2


<i>? Chọn ý đúng: Yếu tố nào không phải là nguyên nhân chính ảnh hưởng tới sự giảm sút</i>
<i>mạnh mẽ của tính chất nhiệt đới?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>



@. Có độ cao lớn nhất nước ta.
Đáp án câu 2@


Câu 3


<i>– Hướng dẫn học sinh làm bài tập bản đồ tại lớp</i>
4.5. Hướng dẫn học tập (2p)


<i>+ Đối với bài học tiết học này:</i>
<i>(chú ý)</i>


- Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ, miền địa hình đầu phía
Bắc của tổ quốc giáp với khu vựn ngoại chí tuyến và á nhiệt đới Nam Trung Quốc.


-Mơ tả, đọc bản đồ địa hình, đọc nhận xét lát cắt địa lí , khả năng phân tích, so sánh tổng
hợp mối quan hệ các thành phần tự nhiên.


<i>+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</i>
<i>(chú ý)</i>


- Học bài.



- Chuẩn bị bài mới: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sách giáo khoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>



<i>Tuần:34</i>
<i>Tiết 48</i>


<i>Ngày dạy : 04-2015</i>


ÔN TẬP HỌC KỲ II






1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:


-Học sinh biết hệ thống kiến thức khái quát nhất.
1.2. Kỹ năng:


-Quan sát, hệ thống hoá kiến thức.
1.3. Thái độ:


-Giáo dục ý thức học bộ môn.
2. Nội dung bài học


Đặc điểm địa hình, khí hậu Việt Nam<i>:</i>
3. Chuẩn bị:



3.1. Giáo viên:


Sách giáo khoa, bản đồ liên quan.
3.2. Học sinh:


-sách giáo khoa, Chuẩn bị bài.
4.Hoạt động học tập:


4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện (1p)


8A1……… 8A2………… 8A3:……….
8A4:…….


1.2. Kiểm tra mệng<i>(khơng.)</i>
4.3. tiến trình bài học


Hoạt động của Thầy và trò Nội dung


Giới thiệu bài mới.


** Hệ thống hoá kiến thức tồn bài.


Hoạt động 1: Ơn tập <i>Đặc điểm địa hình Việt Nam:</i>
<i>(5p)</i>


<i>? Tại sao nói đồi núi là bộ phận quan trong nhất</i>
<i>của cấu trúc địa hình Việt Nam?</i>


<i>? Địa hình Việt Nam được chia thành mấy khu</i>
<i>vực?</i>



Hoạt động 2: Ôn tập Đặc điểm khí hậu Việt
Nam(10p) cả lớp


<i>- </i>


<i>1 Các khu vực địa hình:</i>


<i>- Khu vực địa hình đồi núi.</i>
<i>- Khu vực địa hình đồng bằng.</i>
<i>- Khu vực địa hình bờ biển thềm</i>
<i>lục địa.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>



<i>? Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiện như thế</i>
<i>nào?</i>




<i>? Tính chất gió mùa mùa đơng và gió mùa mùa hạ</i>
<i>như thế nào?</i>




<i>? Tính đa dạng thất thường của khí hậu như thế</i>
<i>nào?</i>





Hoạt động 3. Ơn tập <i>Sơng ngịi Việt Nam</i> (8p)cả
lớp


<i>? Sơng ngịi Việt Nam có đặc điểm gì?</i>


<i>? Việt Nam có những hệ thống sông lớn nào?</i>


Hoạt động 4: Ôn tập<i> Đất, Sinh vật Việt Nam:(5p)</i>
Cả lớp


<i>? Có mấy nhóm đất chính? Sự phân bố?</i>


<i>? Sự đa dạng của sinh vật Việt Nam như thế nào?</i>
<i>Gồm những hệ sinh thái nào?</i>




Hoạt động 5: Ôn tập<i>Các miền địa lí tự nhiên</i> (7p)
Cả lớp


<i>? Tự nhiên Việt Nam thể hiện như thế nào?</i>


<i>- Lượng nhiệt cao.</i>


<i>- Nhiệt độ trung bình năm 210</i>
<i>c.</i>


<i>- Ảnh hưởng gió mùa.</i>


<i>- Mưa lớn 1500 – 2000 mm.</i>
<i>- Ẩm cao.</i>


<i>- Khí hậu đa dạng thất thường.</i>


<i>3. Sơng ngịi Việt Nam:</i>


<i>- Sơng ngịi có mật độ dầy đặc,</i>
<i>chảy theo hai hướng chính TBĐN</i>
<i>và vịng cung.</i>


<i>- Sơng ngịi Bắc Bộ: Sơng Hồng.</i>
<i>- Sơng ngịi Trung Bộ: Sơng Ba.</i>
<i>- Sơng ngịi Nam Bộ: SCửu Long.</i>
<i>5. Đất Việt Nam:</i>


<i>- 3 nhóm: Đất phù sa.</i>
<i> Đất pheralít.</i>
<i> Đất mùn núi cao.</i>


<i>- Gần 30.000 loài( 14.800 thực</i>
<i>vật; 11.200 động vật).</i>


<i>- 4 hệ sinh thái:</i>


<i>. Hệ sinh thái rừng ngập mặn.</i>
<i>. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió</i>
<i>mùa.</i>



<i>. Hệ sinh thái rừng quốc gia và</i>
<i>khu bảo tồn.</i>


<i>. Hệ sinh thái nông nghiệp.</i>


<i>7. Đặc điểm chung tự nhiên Việt</i>
<i>Nam:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>



<i>? Tự nhiên Việt Nam được chia thành mấy miền</i>
<i>chính? Xác định các miền?</i>




<i>gió mùa.</i>


<i>- Việt Nam là sứ sở của cảnh qua</i>
<i>đồi núi.</i>


<i>- Thiên nhiên phân hoá đa dạng.</i>
<i>8. Các miền địa lí tự nhiên:</i>
<i>- Miền Đơng Bắc Bắc Bộ.</i>


<i>- Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.</i>
<i>- Miền Nam trung Bộ và Nam Bộ.</i>
4.4.Tổng kết (2p)


Câu 1



<i>- Lên bảng xác định các vùng địa lí tự nhiên.</i>
<i>Học sinh xác định.</i>


4.5. Hướng dẫn học tập (2p)
<i>+ Đối với bài học tiết học này:</i>
<i>(chú ý)</i>


-Học sinh biết hệ thống kiến thức khái quát nhất.
<i>+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</i>


<i>(chú ý)</i>


- Xem lại bài ôn tập về nhà chuân bị giờ sau thi học kì 2.
5. Phụ lục :


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>



Tuần 35
Tiết: 49


Ngày thi : 4-2015


ĐỀ THI HỌC KÌ II
MƠN: ĐỊA 8
THỜI GIAN: 45 PHÚT
1. Mục tiêu:


1.1.Kiến thức:



Đánh giá chất lượng học sinh qua phần tự nhiên Việt Nam
Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức


1.2. Kĩ năng:


Trình bày, tái hiện nội dung đã tiếp thu
1.3. Thái độ:


Tự tin, trung thực
2.Ma trận:


Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng cộng


Vị trí giới
hạn lãnh thổ
Việt Nam


-Vị trí địa lí,
giới hạn hình
dạng lãnh thổ,
vùng biển Việt
Nam


Số câu :1 câu
Tỉ lệ : 20%
Số điểm : 2


Số câu :1 câu
Tỉ lệ : 20%
Số điểm : 2



Số câu :1 câu
Tỉ lệ : 20%
Số điểm : 2
Đặc điểm khí


hậu Việt
Nam


- Biết được đặc
điểm khí hậu
Việt Nam
Số câu :1 câu


Tỉ lệ : 30%
Số điểm : 3


Số câu :1 câu
Tỉ lệ : 30%
Số điểm : 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>


Các hệ thống
sống lớn ở
nước ta


- Hiểu được
ngun nhân
làm cho sơng
ngịi nước ta bị


ơ nhiễm, cần
phải làm gì để
phịng chống ô
nhiễm sông
ngòi nước ta
Đất Việt


Nam


Vẽ biểu đồ
hình cột
Tổng câu :1


Điểm: 2
Tỉ lệ:20%


Tổng câu :1
Điểm: 2
Tỉ lệ:20%
Tổng câu :1


Điểm: 3
Tỉ lệ:30%


Tổng câu :1
Điểm: 3
Tỉ lệ:30%


Tổng câu :1
Điểm: 3


Tỉ lệ:30%
TỔNG


CỘNG


Tổng câu : 2
Điểm :5
Tỉ lệ: 50%


Tổng câu :1
Điểm: 3
Tỉ lệ:30%


Tổng câu :1
Điểm: 2
Tỉ lệ:20%


Tổng câu: 4
Điểm :10
Tỉ lệ:100%


<b>3 Đề kiểm tra</b>


Câu 1: (2 đ)


Hình dạng lãnh thổ Việt nam có đặc điểm gì?
Câu 2: (3 đ)


Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trưng từng mùa khí hậu nước ta ?
Câu 4: (3 đ)



Hãy nêu những nguyên nhân làm cho nước sông ngịi nước ta bị ơ nhiễm, cần phải làm gì
để phịng chống ơ nhiễm nước sơng ngịi?


Câu 5: (2 đ)


Cho bảng số liệu về diện tích và sản lượng cây cao su ở nước ta:


Năm 1985 1990 1999


Diện tích ( nghìn ha) 180.2 221.7 394.3


Sản lượng ( nghìn tấn) 47.9 57.9 214.8


a. Vẽ biểu đồ so sánh về diện tích và sản lượng cây cao su ở nước ta qua các năm?
b. Nhận xét và giải thích?


<b>Đáp án và biểu điểm</b>
<b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>


Câu 1:


- Lảnh thổ việt nam kéo dài (15 vĩ tuyến), hẹp ngang dẫn đến phân
hóa cảnh quan đa dạng, giao thông thuận lợi theo chiều Bắc – Nam.
- Biển đơng mở rộng về phía đơng và đông nam với nhiều đảo và


quần đảo. Biển đông có ý nghĩa chiến lược quan trọng về mặt chính
trị, an ninh, quốc phịng



Câu 2:


Nước ta có hai mùa khí hậu
+Mùa gió Đơng Bắc


+Mùa gió Tây Nam


- Gió mùa Đơng Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 tạo nên mùa đông lạnh,
mưa phùn ở miền Bắc và mùa mưa kéo dài ở miền Nam


- Mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 tạo nên mùa hạ nóng ẩm
có mưa to , gió lớn và dơng bão, diễn ra phổ biến trên cả nước
Câu 4: (2 đ)


- Nguyên nhân:


+ Nước thải, rác thải của sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao
thông đường sông, sinh hoạt dân cư.


+ Đánh bắt thủy sản bằng hóa chất


+ Vật liệu chìm đắm cản trở dịng chảy tự nhiên
- Biện pháp:


+ Đổi mới công nghệ, kĩ thuật sản xuất


+ Xử lí tốt nước thải, rác thải, việc sử dụng chất độc để đánh
cá...


+ Giáo dục cho mọi người trong xã hội đều có ý thức bảo vệ môi


trường.


Câu 5: (2 đ)
- Vẽ đúng
- Đẹp


- Ghi tên biểu đồ
- Số liệu chính xác


(1đ)


(1đ)


(0.5đ)
(0.5đ)
(1đ)


(1đ)


(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0.5đ)
(0, 5đ)
(0,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>



*Nhận xét : diện tích và sản lượng cây cao su nước ta ngày tăng cụ thể
là ;



Năm 1985 diện tích đất là : 180.2 nghì ha cây cao su 47.9 nghìn tấn
Năm 1990 diện tích đất là : 221.7 nghì ha cây cao su 57.9 nghìn tấn
Năm 1999 diện tích đất là :394..3 nghì ha cây cao su 214.8 nghìn


(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)


4. Kết quả thống kê theo mẫu:


LỚP TSHS GIỎI


(Tỷ lệ)


KHÁ
(Tỷ lệ)


TB
(Tỷ lệ)


YẾU
(Tỷ lệ)


KÉM
(Tỷ lệ)
8A1


8A2


8A3
8A4
8A5
TỔNG
*ưu điểm:


...
...
...
...
...


*Khuyết điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>



...
...


5. Rút kinh nghiệm


...
...
...
...
...


<i>Tuần:35 </i>
<i>Tiết 50</i>



<i>Bài42: </i>MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ.






1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:


- Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.


- Đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền: Vùng núi cao nhất nước ta hướng TBĐN, khí hậu
nhiệt đới gió mùa bị biến tính do độ cao và hướng núi.


- Taì nguyên phong phú, đa dạng song khai thác còn chậm, nhiều thiên tai.
1.2. Kỹ năng:


-Củng cố kỹ năng phân tích mối quan hệ.


-Giáo dực ý thức tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống.
1.3. Thái độ:


-Bồi dưỡng ý thức bảo vệ tài nguyên.
2. Trọng tâm


-Trọng tâm bài này ở mục 1>4
3. Chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>



Lược đồ tự nhiên vùng.
3.2. Học sinh:



-Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk,
4. Tiến trình:


4.1. Ổn định tổ chức


8A1……… 8A2…………8A3:……….8A4:…….


1.2. Kiểm tra mệng<i>(không.)</i>
Câu 1


<i>? Địa hình , sơng ngịi như thế nào?</i>


- Địa hình đồi núi thấp là chủ yếu nhếu cánh cung mở rộng về phía Bắc.
- Đồng bằng sơng Hồng.


- Đảo và quần đảo trong vịnh Bắc Bộ.


- Sông Hồng và sơng Thái Bình hướng chảy Tây Bắc Đơng Nam và vòng cung.
- 2 mùa nước rõ rệt.


Câu 2


<i>? Chọn ý đúng:Yếu tố nào khơng phải là ngun nhân chính ảnh hưởng tới sự giảm sút</i>
<i>mạnh mẽ của tính chất nhiệt đới?</i>


a. Nằm ở độ cao nhất nước ta tiếp giáp với vùng nội chí tuyến.
b. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đơng Bắc.


@. Có độ cao lớn nhất nước ta.



<i>– Kiểm tra bài tập bản đồ được giao về nhà</i>
4.3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.
Giới thiệu bài mới.


Hoạt động 1: Cá nhân
<i>+ Xác định vị trí của vùng?</i>
TL: 160<sub>B – 23</sub>0<sub>B </sub>


- Học sinh lên xác định.
<i>+ Phạm vi như thế nào?</i>
TL:


- Giáo viên vùng có nhiều núi cao.
Hoạt động 2: Cả lớp


- Quan sát lược đồ miền và H 42.1 sách giáo
khoa.


<i>? Miền có những kiểu địa hình là?</i>


Núi cao, cao nguyên đá vơi, đồng bằng.


<i>? Tại sao nói miền có địa hình cao nhất Việt</i>
<i>Nam?</i>


Do có nhiều đỉnh núi cao tập trung tại miền như
Phanxipăng 3143m.



- Giáo viên cho học sinh xác định một số đỉnh núi


<i>1. Vị trí và phạm vi lãnh</i>
<i>thổ:</i>


<i>- Kéo dài trên 70<sub>vĩ.</sub></i>


<i>- Phạm vi từ vùng núi Tây</i>
<i>Bắc đến Thừa Thiên Huế.</i>
<i>2. Địa hình cao nhất Việt</i>
<i>Nam:</i>


<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>



cao trên 2000m, tên một số dãy núi lớn tronhg
miền ( Hoàng Liên Sơn, Pu Đen Đinh, Pu Sam
Sao, Trướng Sơn Bắc, Hoành Sơn – Bạch Mã),
hồ thủy điện, sông, đồng bằng.


<i>? Các cao nguyên đá vôinằn ở khu vực nào?</i>
Nằm dọc sơng Đà.


<i>? Hướng địa hình như thế nào? Aûnh hưởng đến</i>
<i>khí hậu như thế nào?</i>


- Hướng TBĐN.



- Nhiều vành đai khí hậu, sinh vật theo đai cao.
Hoạt động 3: Cả lớp


<i>? Mùa đông ở miền này khác với miền Bắc và</i>
<i>Đông Bắc Bộ như thế nào? Tại sao?</i>


- Đến sớm và kết thúc muộn.


- Do ảnh hưởng của hướng địa hình.


<i>? Khí hậu lạnh của miền chủ yếu do yếu tố tự</i>
<i>nhiên nhiên nào?</i>


?<i> Khí hậu nhiệt đới gió mùa bị biến tính mạnh</i>
<i>do yếu tố nào?</i>


Do dộ cao và hướng địa hình.


<i>? Mùa ha miền có đặc điểm gì? Giải thích hiện</i>
<i>tượng gió tây khơ nóng? Vùng ảnh hưởng mạnh?</i>
- Phơn Tây Nam bị biến tính mạnh.


- Vùng ven biển Đông Trường sơn bị ảnh hưởng
mạnh nhất.


<i>? Quan sát H 4.2 nhận xét chế độ mưa của miền,</i>
<i>lũ như thế nào?</i>


- Tháng mưa nhiều Lai Châu T 6, 7, 8.
Quảng Bình 9, 10, 11.


Hoạt động 4: Cá nhân


- Giáo viên giới thiệu hkái quát các tài nguyên.
<i>? Nguồn năng lượng, khoáng sản như thế nào?</i>
- Hàng trăm mỏ và điểm quặng.


- Sơng ngói có độ dốc lớn, giá trị thủy điện cao.
<i>? Giá trị tổng hợp của hồ Hịa Bình?</i>


Cung cấp hàng chục tỉ kw giờ điện.


<i>GV:Tích hợp: khuyến khích sử dụng nguồn năng</i>
<i>lượng sạch nhất là thủy năng...(gv giải thích</i>
<i>thêm)</i>


<i>+ Thực vật như thế nào? Biển như thế nào?</i>
- Rừng nhiệt đới chân núi đến ôn đới trên núi
cao.


<i>- Các dãy núi và sơng lớn</i>
<i>hướng TBĐN, đồng bằng</i>
<i>nhỏ.</i>


<i>3. Khí hậu đặc biệt do tác</i>
<i>động của địa hình:</i>


<i>- Mùa đông đến sớm và</i>
<i>kết thúc muộn.</i>


<i>- Khí hậu lạnh do núi cao,</i>


<i>tác động của gió mùa</i>
<i>Đơng Bắc đã giảm.</i>


<i>- Mùa hạ đến sớm có gió</i>
<i>nóng Tây Nam</i>


<i>- Mưa chuyển dần sang</i>
<i>thu và đông.</i>


<i>- Lũ chậm dần.</i>


<i>4. Tài nguyên phong phú</i>
<i>đang được điều tra và</i>
<i>khai thác:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>



- Biển Sầm sơn, Cửa Lị….
Hoạt động 5: Nhóm


- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động
từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên
chuẩn kiến thức và ghi bảng.


* Nhóm:<i> Vì sao bảo vệ và phát triển rừng là</i>
<i>khâu then chốt để xây dựng cuộc sống bền vững</i>
<i>của nhân dân miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?</i>
Tl; Chống lũ bùn, lũ quét,…


<i>?Thiên tai xẩy ra ở vùng núi và vùng biển là gì?</i>


Lở đất, đá, bão.


<i>? Liên hệ thực tế?</i>


<i>khai thác cịn chậm.</i>


<i>5. Bảo vệ mơi trường và</i>
<i>phòng chống thiên tai:</i>


<i>- Nổi bật là bảo vệ rừng</i>
<i>đầu nguồn tại các sườn</i>
<i>núi cao và dốc.</i>


<i>- Chủ động phòng chống</i>
<i>thiên tai.</i>


4.4.Câu hỏi và bài tập cũng cố
Câu 1


<i>? Chọn ý đúng: Nổi lên hàng đầu trong tài nguyên của miền TB và BTB là?</i>
@. Tiềm năng thủy điện lớn trên sông Đà.


b. Có hàng trăm mỏ và điểm quặng.
c. Tài nguyên biển rất lớn và đa dạng.
d. Có đủ các vành đai thực vật ở nước ta.
Đáp án câu 1@.C


Câu 2


<i>? Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình như thế nào?</i>


Đáp án câu 2


- Mùa đông đến sớm và kết thúc muộn.


- Khí hậu lạnh do núi cao, tác động của gió mùa Đơng Bắc đã giảm.
- Mùa hạ đến sớm có gió nóng Tây Nam


- Mưa chuyển dần sang thu và đông.
- Lũ chậm dần.


Câu 3


<i>– Hướng dẫn học sinh làm bài tập bản đồ tại lớp</i>
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học


<i>+ Đối với bài học tiết học này:</i>
<i>(chú ý)</i>


- Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.


- Đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền: Vùng núi cao nhất nước ta hướng TBĐN, khí hậu
nhiệt đới gió mùa bị biến tính do độ cao và hướng núi.


- Taì nguyên phong phú, đa dạng song khai thác còn chậm, nhiều thiên tai
<i>+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>


- Học bài.


- Chuẩn bị bài mới: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.


- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.


5. Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:


………...
………...
………...
...


-Phương pháp


………...
………...
………...
...


-Sử dụng đồ dùng,thiết bị dạy học


………..


………...
...
...


<i>Tuần36</i>
<i>Tiết 51</i>


<i>Bài43: </i>MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ.







1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:


- Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>


1.2. Kỹ năng:


+Tìm kiếm và xử lí thơng tin về lược đồ,biểu đồ về vị trí địa lí phạm vi lãnh thồ,đặc điểm
tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của miền.


+Phân tích mối quan hệ giũa các đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên với việc phát
triển kinh tế và vấn đề bảo vệ môi trường.


+Tự tin khi làm việc, phản hồi lắng nghe, tích cực trình bày suy nghĩ ý tưởng giao tiếp hợp
tác khi làm việc.nhóm


+Đàm nhận trách nhiệm các cơng việc được giao trong nhóm, quản lí thời gian khi trình
bày kết quả trước nhóm và tập thể lớp.Trách nhiêm của bản thân bảo vệ môi trường ở địa
phương.


+Tự tin khi trình bày thơng tin và trả lời các câu hỏi.
1.3. Thái độ:


-Giáo dục lòng yêu tổ quốc, bảo vệ tài nguyên.


-Giáo dực ý thức tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống.
2.Trọng tâm:



-Trọng tâm bài này ở mục 1>4
3. Chuẩn bị:


3.1. Giáo viên:
Lược đồ miền.
3.2. Học sinh:


-Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
4. Tiến trình:


4.1. Ổn định tổ chức


8A1……… 8A2…………8A3:……….8A4:…….


1.2. Kiểm tra mệng<i>(không.)</i>
Câu 1


<i>? Chọn ý đúng: Nổi lên hàng đầu trong tài nguyên của miền là?</i>
@. Tiềm năng thủy điện lớn trên sông Đà.


b. Có hàng trăm mỏ và điểm quặng.
c. Tài nguyên biển rất lớn và đa dạng.
d. Có đủ các vành đai thực vật ở nước ta.
Câu 2


<i>? Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình như thế nào?</i>
- Mùa đơng đến sớm và kết thúc muộn.


- Khí hậu lạnh do núi cao, tác động của gió mùa Đơng Bắc đã giảm.


- Mùa hạ đến sớm có gió nóng Tây Nam


- Mưa chuyển dần sang thu và đông.
- Lũ chậm dần.


<i>– Kiểm tra bài tập bản đồ được giao về nhà</i>
4.3. Bài mới: 33’.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>



Hoạt động 1: Nhóm
- Quan sát lược đồ miền.


<i>? Xác định vị trí và giới hạn miền?</i>


Tây Nguyên, duyên hải, Tây Nam Bộ, Đông Nam
Bộ.


- Giáo viên: Diện tích 165.000 Km2<sub> ( 32 tỉnh,</sub>
thành phố). Chiếm gần ½ diện tích lãnh thổ Việt
Nam.


Hoạt động 2: Nhóm


- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động
từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên
chuẩn kiến thức và ghi bảng.


* Nhóm 1<i>: Tại sao nói rằng: Miền Nam Trung</i>
<i>Bộ và Nam Bộ là một miền nhiệt đới gió mùa</i>


<i>nóng quanh năm, có mùa khơ sâu sắc?</i>


Giáo viên:


- Nhiệt độ trung bình năm cao 250<sub>c – 27</sub>0<sub>c.</sub>
- Biên độ nhiệt thấp 30<sub>c – 7</sub>0<sub>c.</sub>


- Khơ 6 tháng ít mưa.


- Mưa 6 tháng chiếm 80% lượng mưa cả
năm.


* Nhóm 2:<i> Vì sao miền có chế độ nhiệt ít biến</i>
<i>động và khơng có mùa đơng lạnh như 2 miền</i>
<i>phía Bắc? Tại sao mùa khơ gây khó khăn hơn?</i>
Giáo viên: - Tác động của gió mùa Đơng Bắc
giảm sút mạnh.


- Gió tín phong Đơng Bắc khơ
nóng và gío Tây Nam nóng ẩm đóng vai trị chủ
yếu


- Mùa khô miền gay gắt hơn 2
miền kia do thời tiết nắng nóng ít mưa, ẩm nhỏ,
khả năng bốc hơi lớn.


Hoạt động 3: cả lớp


- Quan sát H 43.1 và bản đồ miền.
<i>? Miền có những dạng địa hình nào?</i>


Trường Sơn Nam và đồng bằng.


- Giáo viên: Hình thành trên nền cổ Komtum,
được núi tân kiến tạo nâng lên mạnh mẽ =
Trường Sơn Nam là khu vực núi và cao nguyên
rộng lớn hùng vĩ = cảnh quan đa dạng , mát mẻ
của vùng núi


<i>1. Vị trí, phạm vi lãnh</i>
<i>thổ:</i>


<i>- Từ Đà Nẵng – Cà Mau.</i>
<i>- Gồm 32 tỉnh, thành phố,</i>
<i>chiến gần ½ lãnh thổ.</i>
<i>2. Một miền nhiệt đới gió</i>
<i>mùa nóng quanh năm, có</i>
<i>mùa khơ sâu sắc:</i>


<i>- Miền có khí hậu nóng</i>
<i>quanh năm.</i>


<i>. Nhiệt độ trung bình năm</i>
<i>250<sub>c – 27</sub>0<sub>c.</sub></i>


<i>. Mùa khơ kéo dài tới 6</i>
<i>tháng dễ gây cháy rừng</i>
<i>và hạn hán.</i>


<i>. Vùng có gió tín phong</i>
<i>Đơng Bắc khơ nóng và</i>


<i>gió Tây Nam nóng ẩm</i>
<i>thường xuyên thổi.</i>


<i>3. Trường Sơn Nam hùng</i>
<i>vĩ và đồng bằng Nam Bộ</i>
<i>rộng lớn:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>



<i>?Đọc tên những đỉnh núi trên 2000mvà độ cao ?</i>
<i>Đọc tên nhưng cao nguyên ba dan trên bản đồ </i>
- Núi Ngọc Linh 2598m


- Vọng Phu 2051m
- Chư yang sin 2405m


- Cao nguyên : Kom Tum, Mơ Nông, Lâm
Viên.


<i>? Đồng bằng nơi nay như thế nào? So sánh với</i>
<i>đồng bằng sông Hồng về những nét khác biệt cơ</i>
<i>bản?</i>


- Sơng Hồng có đê, nhiều ơ trũng, có nhiều cồn
cát ven biển, có mùa đơng giá lạnh, nhiều bão.
- Sơng Cửu Long có mùa khơ sâu sắc kéo dài,
chế độ nhiệt ít biến động, có đất phù sa mặn,
phèn chua, lũ lụt hàng năm.


Hoạt động 4: Cá nhân



<i>? Khí hậu và đất đai như thế nào?</i>


Thuận lợi phát triển nông nghiệp lâm nghiệp và
nuôi trồng thuỷ sản.


<i>? Nêu một số vùng chuyên canh lớn về lúa gạo,</i>
<i>cao su, cà pê..?</i>


- Lúa Tây Nam Bộ, cao su, càpê ở Tây Nguyên,
Đông Nam Bộ.


<i>? Tài nguyên rừng như thế nào?</i>


Nhiều kiểu loại, rừng phong phú, phân bố rộng
rãi từ Trường Sơn, Tây Nguyên và đến ven biển
chiềm gần 60% diẹân tích rừng cả nước.


<i>? Tài nguyên biển như thế nào?</i>


Có nhiều vũng vịnh nước sâu, kín phát triển hải
cảng, thềm lục địa có trữ lượng dầu khí lớn khai
thác hàng năm hàng chục triệu tấn dầu thơ, có
đảo yến, đảo đá san hơ.


<i>GV:Tích hợp: </i>


<i>+khuyến khích sử dụng nguồn năng lượng sạch</i>
<i>nhất là thủy năng ở ĐNB...(gv giải thích thêm)</i>
<i>+ Đề phát triển kinh tế bền vững chúng ta phải</i>


<i>làm gì? Liên hệ thực tế.</i>




<i>cacao cao nguyên badan</i>
<i>xếp tầng.</i>


<i>- Đồng bằng Nam Bộ</i>
<i>rộng lớn phát triển trên</i>
<i>vùng suit võng có bồi đắp</i>
<i>phù sa.</i>


<i>4. Tài nguyên phong phú</i>
<i>và tập trung dễ khai thác:</i>


<i>- Tài nguyên có qui mơ</i>
<i>lớn chiếm tỉ trọng cao; có</i>
<i>diẹân tích đất phù sa, đất</i>
<i>đỏ badan, rừng, dầu khí,</i>
<i>quặng bơ xít.</i>


<i>- Để phát triển kinh tế bền</i>
<i>vững can chú trọng bảo</i>
<i>vệ mt, rừng, biển, đất, hệ</i>
<i>sinh thái tự nhiên</i>


4.4.Câu hỏi và bài tập cũng cố
Câu 1


+ Nối cột A với B.



</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>



Châu thổ sông Hồng. <i>1. Có hệ thống đê ngăn lũ.</i>
<i>2. Có nhiều ơ trũng.</i>


<i>3. Có nhiều cồn cát ven biển.</i>
<i>4. Có mùa khơ sâu sắc kéo dài.</i>
<i>5. Có chế độ nhiệt ít biến động.</i>
<i>6. Có mùa đơng lạnh giá.</i>
Châu thổ sơng Cửu


Long.


<i>7. Có nhiều bão.</i>


<i>8. Có diện tích phù sa mặn, phèn,</i>
<i>chua.</i>


<i>9. Có lũ lụt hàng năm.</i>
Đáp án câu 1


- Đáp án: A ( 1,2,3,6,7). B ( 4,5,8,9)
Câu 3


<i>– Hướng dẫn học sinh làm bài tập bản đồ tại lớp</i>
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học


<i>+ Đối với bài học tiết học này:</i>
<i>(chú ý)</i>



- Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền.


- Các đặc điểm nối bật về tự nhiên của miền như khí hậu, địa hình, tài nguyên.
- So sánh với 2 miền đã học.


<i>+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</i>
<i>(chú ý)</i>


- Học bài.


- Chuẩn bị bài mới: Thực hành.


- Chuẩn bị bài theo câu hỏi sách giáo khoa.
5. Rút kinh nghiệm:


- Nội dung:


………...
………...
………...
...


-Phương pháp


………...
………...
………...
...



-Sử dụng đồ dùng,thiết bị dạy học


………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>



<i>Tuần: 36 </i>
<i>Tiết 52</i>


<i>Bài44: </i>THỰC HÀNH TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG.






1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức: :


- Tên gọi vị trí địa lí, hình dạng, lịch sử phát triển, vai trị, ý nghĩa của trường học
1.2. Kỹ năng:.


-Vẽ sơ đồ trường học.
1.3. Thái độ:


-Giáo dục ý thức học bộ môn
2. Trọng tâm:


-Trọng tâm bài này ở mục 1.2
3. Chuẩn bị:


3.1. Giáo viên:



Nội dung cần tìm hiểu.
3.2. Học sinh:.


-Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sách giáo khoa.
4. Tiến trình:


4.1. Ổn định tổ chức


8A1……… 8A2…………8A3:……….8A4:…….


1.2. Kiểm tra mệng<i>(không.)</i>
Câu 1


+ Nối cột A với B.


A ( đồng bằng) B (đặc điểm)
Châu thổ sơng Hồng. <i>1. Có hệ thống đê ngăn lũ.</i>


<i>2. Có nhiều ơ trũng.</i>


<i>3. Có nhiều cồn cát ven biển.</i>
<i>4. Có mùa khơ sâu sắc kéo dài.</i>
<i>5. Có chế độ nhiệt ít biến động.</i>
<i>6. Có mùa đơng lạnh giá.</i>
Châu thổ sông Cửu


Long.


<i>7. Có nhiều bão.</i>



<i>8. Có diện tích phù sa mặn, phèn, chua.</i>
<i>9. Có lũ lụt hàng năm.</i>


- Đáp án: A ( 1,2,3,6,7). B ( 4,5,8,9)


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.
Giới thiệu bài mới.


- Giáo viên cho học sinh lấy những thiết bị cần thiết
cho tiết thực hành.


Hoạt động 1: Nhóm


- Giáo viên cho học sinh vẽ sơ đồ lớp học.
<i>? Tên gọi và vị trí địa lí?</i>


<i>?Hình dạng và độ lớn như thế nào? Cấu trúc?</i>


<i>? Thời gian khởi công xây dựng?</i>


<i>? Hiện trạng hiện nay?</i>


<i>? Vai trò và ý nghĩa như thế nào?</i>


- Đối với trong xã và trong tỉnh, cả nước.



<i>- Giáo viên hướng dẫn vẽ sơ đồ</i>
<i>lớp học.</i>


<i>- Trường THCS Thị Trấn Tân</i>
<i>châu.</i>


<i>- Vị trí địa lí: </i>


<i>- Hình chữ nhật</i>
<i>- Diện tích </i>
<i>- Cấu trúc</i>
<i>- Thời gian.</i>


<i>- Hiện trạng gồm 12 phòng</i>
<i>học, 1 thư viện, 1 thiết bị, 1 nơi</i>
<i>ở cho giáo viên...</i>


<i>- Giaó dục con em trong xã.</i>
<i>- Góp phần vào sự nghiệp giáo</i>
<i>dục chung của cả nước.</i>


4.4.Câu hỏi và bài tập cũng cố
Câu 1


<i>- Đánh giá tiết thực hành</i>.
Câu 2


<i>- Thu bài chấm điểm.</i>



4.5. Hướng dẫn học sinh tự học
<i>+ Đối với bài học tiết học này:</i>
<i>(chú ý)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>


<i>(chú ý)</i>


- Chuẩn bị bài mới: Ôn tập.


- Tự xem lại các bài đã học.Ôn tâp trong hè


5. Rút kinh nghiệm:


- Nội dung:


………...
………...
………...
...


-Phương pháp


………...
………...
………...
...


-Sử dụng đồ dùng,thiết bị dạy học


………..



………...
...
...


<b>PHÒNG GD & ĐT TÂN CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT </b>
<b>NAM</b>


TRƯỜNG THCS TÂN ĐƠNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
<b> MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I ( NH: 2014-2015)</b>


<b> MÔN : ĐỊA LÍ 7</b>


<b> THỜI GIAN: 60 PHÚT</b>


<b>Đề 1</b>


<b>Tên Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>1. Mơi trường </b>
<b>đới nóng và </b>
<b>hoạt động kinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>



<b>tế của con </b>
<b>người ở đới </b>
<b>nóng.</b>


tự nhiên cơ bản


của mơi trường
nhiệt đới gió
mùa.


<b>Số câu </b>


<b>Số điểm Tỉ lệ</b>
<b>: % </b>


Số câu : 1
Số điểm : 1,5


Số câu : 1
1,5 điểm =
15%


<b>2. Vị trí, giới </b>
<b>hạn, diện tích </b>
<b>và bản đồ Tây </b>
<b>Ninh.</b>


- Nêu được vị trí và
giới hạn tỉnh Tây
Ninh. Kể tên chính
xác 9 huyện, thị
trong tỉnh.


<b>Số câu </b>


<b>Số điểm Tỉ lệ</b>


<b>: %</b>


Số câu : 1
Số điểm : 2


Số câu : 1
2 điểm =
20%


<b>3. Thế giới </b>
<b>rộng lớn và đa </b>
<b>dạng.</b>


<b>- Thiên nhiên </b>
<b>châu Phi</b>


- Nắm được tên các
lục địa và các châu
lục trên thế giới và
xác định đúng vị trí
nước ta.


- Trình bày và
giải thích được
một số đặc điểm
của thiên nhiên
châu Phi.


<b>Số câu </b>



<b>Số điểm Tỉ lệ</b>
<b>: %</b>


Số câu : 1
Số điểm : 1,5


Số câu : 1
Số điểm : 1,5


Số câu : 2
3 điểm =
30%


<b>4. Môi trường </b>
<b>đới ôn hoà. </b>
<b>- Dân số và sức</b>
<b>ép dân số tới </b>
<b>tài ngun, mơi</b>
<b>trường đới </b>
<b>nóng.</b>


- Nêu được ngun
nhân, hậu quả của
ơ nhiễm khơng khí
ở đới ơn hồ.


<b>- </b>Trình bày
được tác động
của dân số tới
tài nguyên và


môi trường ở
đới nóng.


<b>Số câu </b>


<b>Số điểm Tỉ lệ </b>
<b>%</b>


Số câu : 1
Số điểm : 1,5


Số câu : 1
Số điểm<b> : </b>2


Số câu : 2
3,5 điểm =
35%


<b>Tổng số câu </b>
<b>Tổng số điểm </b>
<b>Tỉ lệ : %</b>


Số câu : 3
Số điểm<b> : </b>5
Tỉ lệ : 50%


Số câu : 2
Số điểm<b> : </b>3
Tỉ lệ : 30%<b> </b>



Số câu<b>: </b>1<b> </b>


Số điểm<b> : </b>2<b> </b>


Tỉ lệ : 20%<b> </b>


Số câu : 6
Số điểm<b> : </b>10
Tỉ lệ :100 %
<b> </b>


<b>PHÒNG GDĐT TÂN CHÂU CỘNG HOAØ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>



<b> ĐỀ THI HỌC KÌ I ( NH: 2014 - 2015 )</b>


<b> MƠN: ĐỊA LÍ 7 </b>


<b> THỜI GIAN: 60 PHÚT</b>


( khơng kể thời gian phát đề )
<b>Đề 1</b>


<b>Câu 1</b>: Hãy nêu đặc điểm cơ bản về khí hậu của mơi trường nhiệt đới gió mùa. Tại sao
ở mơi trường nhiệt đới gió mùa dân cư tập trung đông nhất thế giới ? (1,5đ)
<b> Câu 2</b>:<b> </b> Hãy cho biết vị trí và giới hạn tỉnh Tây Ninh. Kể tên các huyện, thị trong tỉnh? (2đ)
<b> Câu 3:</b>Kể tên các lục địa và các châu lục trên thế giới. Cho biết Việt Nam nằm ở châu lục
nào ? Cĩ đại dương nào bao quanh ? (1,5đ)



<b> Caâu 4: Trình bày nguyên nhân và hậu quả của vấn đề ơ nhiễm khơng khí ở đới ơn hồ?</b>


(1,5đ)


Câu 5: Nêu đặc điểm khí hậu châu Phi và giải thích ngun nhân. Các mơi trường tự nhiên
châu Phi có gì đặc biệt ? (1,5đ)


<b> Câu 6</b>: Vẽ sơ đồ thể hiện tác động tiêu cực của việc gia tăng dân số nhanh đối với tài
nguyên và môi trường ở đới nóng? (2đ)




... HEÁT...

<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>



TRƯỜNG THCS TÂN ĐƠNG Độc lập – tự do – hạnh phúc


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ I ( NH : 2014-2015)</b>
<b>MƠN: ĐỊA LÍ 7</b>


Đề 1


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>



<b>1.</b>(1,5đ) *Đặc điểm cơ bản về khí hậu của mơi trường nhiệt đới gió mùa:
- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió, thời tiết diễn biến
t thất thường.


- Dân cư tập trung đông đúc vì khí hậu nhiệt đới gió mùa rất thích
hợp cho việc trồng cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới.
- Và là nơi phát triển cây lúa nước vừa cĩ khả năng nuơi sống được
nhiều người, vừa thu hút nhiều lao động.


0,5


0,5
0,5

<b>2. (2đ)</b> *Vị trí và giới hạn tỉnh Tây Ninh:


- Tây Ninh nằm sát biên giới Tây Nam Việt Nam - Campuchia thuộc
miền Đơng Nam Bộ.


- Phía Bắc và Tây giáp vương quốc Campuchia; phía Đơng giáp
Bình Dương,Bình Phước; phía Nam giáp Long An và Thành phố Hồ
Chí Minh.


- TN có 8 huyện 1 thị: TX Tây Ninh; huyện: Tân Châu, Tân Biên,
Gò Dầu, Châu Thành, Hòa Thành, DMC, Bến Cầu, Trảng Bàng.


0,5
0,5


1



<b>3.</b>(1,5đ) * Có 6 lục địa: Lục địa Á – Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa
Nam Mĩ, lục địa Nam Cực, lục địa Ơtrâylia.


- Có 6 châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương,
châu Nam Cực.


+ Việt Nam nằm ở châu Á, đại dương bao bọc là : Bắc Băng Dương,
Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.


0,5
0,5
0,5
<b>4</b>.(1,5đ) *Nguyên nhân: Khí thải của các nhà máy, xí nghiệp và phương tiện


giao thơng thải vào khí quyển.


- Hậu quả: Tạo mưa axit ăn mịn cơng trình xây dựng, gây bệnh đường
hơ hấp.


- Tăng hiệu ứng nhà kính tạo lỗ thủng tầng ơzơn,nhiễm chất phóng xạ.


0,5

0,5

0,5
<b>5</b>.(1,5đ) * Khí hậu: Châu Phi có khí hậu nóng, khô vào bậc nhất thế giới.


- Nguyên nhân: Do phần lớn lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến, ít chịu


ảnh hưởng của biển và hoang mạc chiếm diện tích lớn.


- Do vị trí nằm cân xứng hai bên đường xích đạo nên các mơi trường tự
nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>


<b>6.</b>(2đ)


2


<b> Ngày 25 tháng 11 năm 2014</b>
Gvbm


Nguyễn Văn Khuột
DÂN SỐ TĂNG NHANH


Tài nguyên bị kiệt quệ Môi trường bị hủy hoại


Rừng
thu
hẹp


Đất
thối
hóa


Khốn
g sản
cạn
kiệt



Ơ nhiễm
nguồn
nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>



<b>PHÒNG GD & ĐT TÂN CHÂU CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA </b>
<b>VIỆT NAM</b>


TRƯỜNG THCS TÂN ĐƠNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
<b> MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I ( NH: 2014-2015)</b>


<b> MÔN : ĐỊA LÍ 7</b>


<b> THỜI GIAN: 60 PHÚT</b>


<b>Đề 2</b>


<b>Tên Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>1. Mơi trường </b>
<b>hoang mạc</b>


<b>- Trình bày được </b>
đặc điểm khí hậu
HM và giải thích
sự thích nghi của
thực,động vật ở
hoang mạc.


<b>Số câu </b>


<b>Số điểm Tỉ </b>
<b>lệ : % </b>


Số câu : 1


Số điểm : 3 Số câu : 13 điểm = 30%
<b>2. Vị trí, giới </b>


<b>hạn, diện tích và</b>
<b>bản đồ Tây </b>
<b>ninh.</b>


- Nêu được vị trí
và giới hạn tỉnh
Tây Ninh. Kể tên
chính xác 9 huyện,
thị trong tỉnh.
<b>Số câu </b>


<b>Số điểm Tỉ </b>
<b>lệ : %</b>


Số câu : 1
Số điểm : 2


Số câu : 1
2 điểm = 20%
<b>3. Thế giới rộng </b>



<b>lớn và đa dạng.</b>
<b>- Môi trường </b>
<b>đới ơn hồ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>



nhiễm nước đới ơn
hồ.


<b>Số câu </b>


<b>Số điểm Tỉ </b>
<b>lệ : %</b>


Số câu : 2


Số điểm : 3 Số câu : 23 điểm =30%


<b>4. Thiên nhiên </b>


<b>châu Phi. </b> - Giải thích được đặc điểm


khí hậu châu
Phi.


<b>Số câu </b>


<b>Số điểm Tỉ lệ </b>
<b>%</b>



Số câu : 1
Số điểm : 2


Số câu : 1
2 điểm = 20%
<b>Tổng số câu </b>


<b>Tổng số điểm </b>
<b>Tỉ lệ : %</b>


Số câu : 3
Số điểm : 5
Tỉ lệ : 50%


Số câu : 1
Số điểm : 3
Tỉ lệ : 30%


Số câu: 1
Số điểm : 2
Tỉ lệ : 20%


Số câu : 5
Số điểm : 10
Tỉ lệ :100 %
<b> </b>


<b> </b>



<b> </b>
<b>PHÒNG GDĐT TÂN CHÂU CỘNG HOAØ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>


TRƯỜNG THCS TÂN ĐƠNG Độc lập –Tự do –Hạnh phúc


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ I ( NH: 2014 - 2015 )</b>
<b>MƠN: ĐỊA LÍ 7</b>


<b>THỜI GIAN: 60 PHÚT</b>
( khơng kể thời gian phát đề )
<b> Đề 2</b>


<b>Câu 1: </b>Cho biết đặc điểm của khí hậu hoang mạc.Giải thích sự thích nghi của thực vật, động
vật với môi trường hoang mạc như thế nào? (3đ )


<b>Câu 2</b>: Nêu vị trí và giới hạn tỉnh Tây Ninh. Kể tên các huyện, thị trong tỉnh (2đ)


<b>Caâu 3</b>: So sánh sự khác nhau giữa lục địa và châu lục ? Cho biết lục địa nào gồm 2 châu ? Châu
lục nào gồm 2 lục địa ? (1,5đ)


<b> Câu 4</b>: Trình bày ngun nhân và hậu quả của vấn đề ô nhiễm nước ở đới ơn hồ? (1,5đ)
<b>Câu 5</b>: Giải thích vì sao châu Phi là châu lục nóng và khí hậu châu Phi khơ, hình thành những
hoang mạc lớn ? (2đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>



</div>

<!--links-->

×