Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bài 7. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.65 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 7 – Tuần 4


Ngày dạy: 20.09.2016 Bài 7
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ


<b> PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP</b>


<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1.1. Kiến thức:</b></i>
*HS biết:


Hoạt động 1: Vai trò của các nhân tố tự nhiên đối với sự phát triển và phân bố nơng nghiệp.
Hoạt động 2: Vai trị của các nhân tố kinh tế - xã hội đối với sự phát triển và phân bố nông
nghiệp.


*HS hiểu:


Hoạt động 1: Tài nguyên thiên nhiên là tiền đề cơ bản.
Hoạt động 2: Điều kiện kinh tế - xã hội là nhân tố quyết định.
<i><b>1.2. Kĩ năng:</b></i>


*HS thực hiện được:


- Phân tích thuận lợi và khó khăn của TNTN đối với sự phát triển nông nghiệp.
- Rèn kĩ năng đánh giá giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên.


- Biết sơ đố hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp.


*HS thực hiện thành thạo: Biết liên hệ với thực tế địa phương, quan sát tranh ảnh, bản đồ.
<i><b>1.3. Thái độ:</b></i>



*Thói quen: HS có ý thức bảo vệ mơi trường.


*Tính cách: Khơng đồng tình với những hoạt động làm ơ nhiễm đất, nước, khí hậu, sinh vật.
<b>2. NỘI DUNG BÀI HỌC:</b>


- Các nhân tố tự nhiên và xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp.
<b>3. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>3.1. Giáo viên:</b> KSD</i>


<i><b>3.2. Học sinh:</b></i> tập bản đồ Địa lí 9


<b>4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>
<i><b>4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:</b></i>


<i>9A1:………...</i>
<i>9A2:………...</i>
<i>9A3:………...</i>
<i>9A4:………...</i>
<i>9A5:………...</i>
<i><b>4.2. Kiểm tra mieäng:</b></i>


Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta được thể
hiện như thế nào? (nêu rõ) (8 điểm).


Nêu các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát
triển và phân bố nông nghiệp: (2 điểm).


a. Chuyển dịch cơ cấu ngành
b. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ



c. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế


- TN đất, nước, khí hậu, sinh vật.
<i><b>4.3. Tiến trình bài học:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhân tố góp phần rất quan trọng đó là TNTH. Vậy các
tài nguyên thiên nhiên và nhân tố kinh tế xã hội đối
với sự phát triển và phân bố nông nghiệp ra sao?
<b>Ho</b>


<b> ạt động 1: cả lớp – Nhóm (18p) - Giáo dục môi </b>
<b>trường</b>


Sự phát triển và phân bố nông nghiệp phụ thuộc vào
những nhân tố tự nhiên nào?


- Đất, nước, khí hậu, sinh vật.


- Cho biết vai trị của đất đối với nghành nơng nghiệp?
- Hoạt động nhóm (trình bày theo sơ đồ tư duy)


Nước ta có mấy nhóm đất chính? Tên? Diện tích mỗi
nhóm? Phân bố và các loại cây trồng thích hợp?
Feralít và phù sa


- Feralít có diện tích: 16 triệu ha. Tập trung chủ yếu ở
MN&TD, Tây Nguyên, ĐNB. Thuận lợi trồng cây
cong nghiệp nhiệt đới (cao su, cà phê quy mơ lớn)
- Phù sa có diện tích: 3 triệu ha. Tập trung chủ yếu ở


hai đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu
Long. Thuận lợi: trồng cây lúa nước, các cây hoa màu
khác.


- Giáo viên: Tài nguyên đất ở nước ta rất hạn chế.
Bình qn dích tích đất trên đầu người ngày càng giảm
do nhiều nhân tố. Cần sử dụng hợp lí để nâng cao độ
phì cho đất.


Bằng kiến thức đã học trình bày đặc điểm khí hậu
nước ta?


<b>*Thuận lợi: Nhiệt đới gió mùa ẩm. </b>


Phân hóa rõ theo chiều Bắc vào Nam,
theo độ cao, theo gió mùa.


<b>GIÁO DỤC ỨNG PHĨ BĐKH VÀ PCTT</b>


<b>*Khó khăn: Những diễn biến thất thường của khí hậu:</b>
bão, lũ lụt, hạn hán, gió Tây khơ nóng… (những khó
khăn này đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến nơng nghiệp
nước ta)


Tài ngun nước của VN có đặc điểm gì?


Tại sao thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm
canh nông nghiệp của nước ta?


- Chống úng lụt mùa mưa bão.


- Cung cấp nước tưới cho mùa khô


- Cải tạo đất mở rộng diện tích canh tác. Tăng vụ,
thay đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ.


Trong mơi trường nhiệt đới gió mùa ẩm, tài ngun
sinh vật nước ta có đặc điểm gì?


- Đa dạng về hệ sinh thái, giàu có về thành phần lồi.
Tài ngun sinh vật tạo những cơ sở gì cho sự triển và
phân bố nông nghiệp?


<b>*Giáo dục môi trường:</b>


<b>I. Các nhân tố tự nhiên: </b>Là tiền đề cơ
bản


<i><b>1. Tài nguyên đất:</b></i>


- Là tài nguyên quý giá, tư liệu sản xuất
khơng thể thay thế được.


- Có 2 nhóm đất chính: Feralít và phù sa.
<i><b>2. Tài nguyên khí hậu:</b></i>


- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, cây
trồng sinh trưởng và phát triển tốt quanh
năm.


- Khí hậu phân hố <sub></sub> đa dạng cây trồng.


<i><b>3. Tài nguyên nước:</b></i>


- Nguồn nước phong phú.


- Thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong
thâm canh nông nghiệp tạo ra năng suất
và tăng sản lượng cây trồng.


<i><b>4. Tài nguyên sinh vật:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trong sản xuất nông nghiệp chúng ta cần các yếu tố
quan trọng nào? Một trong các yếu tố trên bị ơ nhiễm
sẽ gây khó khăn gì cho cuộc sống?


- Đất, nước, sinh vật, khí hậu, các yếu tố đó mang lại
cho con người nguồn thực phẩm sạch. Nhưng các yếu
tố trên hiện đang bị tàn phá gây ô nhiễm môi trường
xung quanh, không ủng hộ các hoạt động làm ô nhiễm
môi trường.


<b>Chuyển ý</b>
<b>Ho</b>


<b> ạt động 2: cá nhân (12p)</b>


Tình hình dân cư và nguồn lao động nước ta 2003 như
thế nào?


- 74% dân số sống ở nông thôn.
- 60%lao động - nông nghiệp .



Những mặt mạnh của nguồn lao động nước ta?
Đọc SGK và sự hiểu biết, cho biết vai trò của yếu tố
chính sách đã tác động lên những vấn đề gì trong nơng
nghiệp?


- Tác động mạnh tới dân cư và lao động nơng thơn
(kích thích sản xuất, thu hút tạo việc làm…)


- Hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật trong nơng
nghiệp.


- Tạo mơ hình phát triển nơng nghiệp thích hợp, khai
thác mọi tiềm năng sẵn có (kinh tế hộ gia đình, trang
trại ..)


- Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy sản
xuất, đa dạng hóa sản phẩm, chuyển đổi cơ cấu giống
cây trồng, vật nuôi.


Hãy kể tên một số cơ sở vật chất kĩ thuật trong nông
nghiệp?


- Dịch vụ trồng trọt - thủy lợi - dịch vụ chăn nuôi cơ
sở vật chất kĩ thuật.


Đảng và Nhà nước có những chính sách mới để phát
triển nông nghiệp như thế nào?


- Phát triển kinh tế hộ gia đình.


- Nơng nghiệp hướng ra xuất khẩu.


Tình hình thị trường trong và ngồi nước như thế nào?
- Được mở rộng thúc đẩy sản xuất đa dạng hóa sản
phẩm nơng nghiệp, chuyển đổi cây trồng vật ni.
- Sức mua thị trưịng trong nước giảm, chuyển đổi cơ
cấu gặp nhiều khó khăn.


- Thị trường ngoài nước biến động.


<b>II. Các nhân tố kinh tế - xã hội: </b>
<i><b>1. Dân cư và lao động nông thôn: </b></i>
- Lao động trong nông nghiệp chiếm tỉ lệ
lớn, giàu kinh nghiệm, nhạy bén.


<i><b>2. Cơ sở vật chất kĩ thuật:</b></i>
- Ngày càng hồn thiện hơn.


<i><b>3. Chính sách phát triển nơng nghiệp:</b></i>
- Có vai trị chỉ đạo, khuyến khích sản
xuất, thúc đẩy nơng nghiệp phát triển.
<i><b>4. Thị trường trong và ngoài nước:</b></i>
- Ngày càng được mở rộng, nhưng nhiều
biến động.


<i><b>4.4. Tổng kết: </b></i>Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư duy bài học.
<i><b>4.5. Hướng dẫn học tập:</b></i>


<i><b> *Đối với bài học tiết này:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Làm bài tập 1, 2, 3 trang 11 - Tập bản đồ Địa lí 9.
<i><b>*Đối với bài học tiết sau:</b></i>


Chuẩn bị bài 8: “Sự phát triển và phân bố nông nghiệp”:
- Đặc điểm của ngành trồng trọt: các loại cây trồng, vật nuôi.
- Các vùng sản xuất nơng nghiệp chun mơn hố?


- Về mặt kĩ thuật, nơng nghiệp có tiến bộ gì?
<b>5. PHỤ LỤC: </b>


………
………
………


Tiết 8 – Tuần 4


Ngày dạy : 22.09.2016 Bài 8


SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1.1. Kiến thức:</b></i>
*HS biết:


Hoạt động 1: Nắm được đặc điểm phát triển và phân bố một số cây trồng chủ yếu: cây công
nghiệp, cây lương thực, cây ăn quả.


Hoạt động 2: Biết đặc điểm phát triển và phân bố một số vật nuôi chủ yếu.
*HS hiểu:



Hoạt động 1: Sự phân bố sản xuất nơng nghiệp với việc hình thành các vùng sản xuất tập trung,
các sản phẩm sản xuất nông nghiệp chủ yếu.


<i><b>1.2. Kĩ năng:</b></i>


*HS thực hiện được: Rèn kĩ năng phân tích bảng số liệu, kĩ năng phân tích sơ đồ ma trận về
phân bố các cây công nghiệp chủ yếu theo vùng.


- Biết đọc lược đồ nông nghiệp.
HS thực hiện thành thạo:


- Kĩ năng sống : tư duy, giao tiếp.
- Kĩ năng vẽ biểu đồ.


<i><b>1.3. Thái độ:</b></i>


*Thói quen: Phát triển nơng nghiệp phải đi đơi với bảo vệ mơi trường.
*Tính cách: chăm chỉ.


<b>2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi.</b>
<b>3. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>3.1. Giáo viên:</b> bản đồ nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Việt Nam.</i>
<i><b>3.2. Học sinh:</b></i> Tập bản đồ địa 9.


<b>4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>
<i><b>4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>4.2. Kiểm tra miệng:</b></i>



Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển
và phân bố nông nghiệp? (9đ)


Cây lượng thực chính của nước ta là cây gì?
(1đ)


- Các nhân tố tự nhiên (5 điểm).


- Các nhân tố kinh tế - xã hội (4 điểm).
2. Cây lúa


<i><b>4.3. Tiến trình bài học:</b></i>


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
*Khởi động: nông nghiệp nước ta đã có những bước


phát triển vững chắc, trở thành ngành sản suất hàng
hoá lớn. Năng suất sản lượng liên tục tăng.


<b>Ho</b>


<b> ạt động 1: cả lớp - Kĩ năng sống : tư duy, giao </b>
<b>tiếp - Giáo dục môi trường (20p)</b>


- Quan sát bảng 8.1 (Cơ cấu giá trị sản xuất ngành
trồng trọt)


Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực, cây
công nghiệp?



- Cây lương thực giảm 6,3% (1990 - 2002)
- Cây công nghiệp tăng 9,2% (1990 - 2002)
Sự thay đổi nói lên điều gì?


- Nơng nghiệp đang phá thế độc canh. Đang phát
huy thế mạnh nền nông nghiệp nhiệt đới.


- Quan sát bảng 8.2 (chỉ tiêu sản xuất lúa)


- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động nhóm.
Từng đại diện trình bày bổ sung.


*Nhóm 1: Tính diện tích sản lượng lúa 1980 - 2002?
Giáo viên: Tăng 1904 ngàn ha gấp 1,34 lần.


*Nhóm 2: Tính năng suất lúa cả năm 1980 - 2002?
Giáo viên: Tăng lên 24,1 tạ/ha gấp 2,2 lần.


*Nhóm 3: Tính sản lượng lúa cả năm 1980 - 2002?
Giáo viên: Tăng 22,8 triệu tấn gấp gần 3 lần.


*Nhóm 4: Tính sản lượng lúa bình qn đầu người
1980 - 2002?


Giáo viên: Tăng 215kg, gấp gần 2 lần.


- Từ 1991 trở lại đây lương gạo xuất khẩu tăng từ 1
triệu tấn, 2 triệu tấn (1995), đỉnh cao (1999) xuất
khẩu 4,5 triệu tấn. 4 triệu tấn (2003), đến (2004) là
3,8 triệu tấn.



Dựa vào vốn hiểu biết hãy cho biết lúa được phân bố
ở đâu? Nguyên nhân nào diện tích và sản lượng đều
tăng?


- Lúa được trồng ở khắp nơi tập rung chủ yếu ở hai
đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long. Nhờ áp
dụng khoa học – kĩ thật, lai tạo nhiều giống mới, sử
dụng máy móc trong việc sản xuất lúa


- Quan sát hình 8.1 sgk.


Cho biết lợi ích kinh tế của việc trồng cây công


<b>I. Ngành trồng trọt:</b>


- Phát triển vững chắc, sản phẩm đa dạng,
trồng trọt vẫn là ngành chính.


<i><b>1. Cây lương thực:</b></i>


- Lúa là cây lương thực chính.


- Diện tích, năng suất, sản lượng lúa, sản
lượng lúa bình quần lương thực đầu người
khơng ngừng tăng.


- Phân bố chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng,
ĐBSCL, ĐB ven biển miền Trung.



<i><b>2. Cây công nghiệp:</b></i>


- Đẩy mạnh phát triển để xuất khẩu (cà
phê, chè, cao su…) và cung cấp nguyên
liệu cho công nghiệp chế biến.


- Chủ yếu ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
và Trung du miền núi Bắc bộ.


<i><b>3. Cây ăn quả:</b></i>


- Phát triển khá mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nghiệp?


- Xuất khẩu, nguyên liệu chế biến, tận dụng tài
nguyên đất, phá thế độc canh, bảo vệ môi trường.
- Quan sát bảng 8.3:


Nêu sự phân bố cây công nghiệp hàng năm và lâu
năm gồm những loại cây nào?


Xác định trên lược đồ cây công nghiệp chủ yếu?
- Cây cao su, cây cà phê, chè...


Giáo dục mơi trường:


<i><b>Chuyển đổi cơ cấu cây trồng có ảnh hưởng gì đến </b></i>
<i><b>mơi trường?</b></i>



- Trồng cây cơng nghiệp, phá thế độc canh là một
trong những biện pháp bảo vệ môi trường.


- Liên hệ thực tế: Em hãy kể các cây công nghiệp ở
Tây Ninh?


Cao su, mía, đậu …


Tiềm năng của nước ta cho việc phát triển và phân bố
cây ăn quả?


- Khí hậu, đất, nước, thị trường...


Kể tên một số loại cây ăn quả trồng ở miền Bắc, miền
Trung, miền Nam?


Ngành trồng cây ăn quả nước ta cịn những hạn chế
gì?


- Phát triển còn chậm, thiếu ổn định.


- Cần chú trọng đầu tư và phát triển thành vùng
sản xuất có tính chất hàng hóa lớn.


- Chú ý khâu chế biến và thị trường.


Hiện nay việc xuất khẩu các mặt hàng nông sản của
nước ta găp rất nhiều khó khăn...


Chuyển ý


<b> Hoạt động 2 : cá nhân (12p)</b>


Chăn nuôi nước ta chiếm tỉ trọng như thế nào trong
nơng nghiệp? Thực tế nói nên điều gì?


- Tỉ trọng 20% - nông nghiệp chưa phát triển.
Xác định vùng chăn ni trâu, bị chính? Mục đích
chính của việc chăn ni trâu bị?


- Trâu bị được nuôi chủ yếu ở trung du, miền núi để
lấy sức kéo.


Tại sao bò sữa lại được phát triển ven các thành phố
lớn?


- Gần thị trường tiêu thụ.


Xác định vùng ni lợn chính? Tại sao lợn được nuôi
nhiều ở đồng bằng sông Hồng?


- Gần vùng sản xuất lương thực, cung cấp thịt, sử
dụng lao động phụ tăng thu nhập, giải quyết phân
hữu cơ.


<b>GD sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.</b>


<b>II. Ngành chăn nuôi:</b>


Chiếm tỉ trọng nhỏ trong nông nghiệp
những giữ vai trị quan trọng.



<i><b>1. Chăn ni trâu, bị:</b></i>


- Phát triển ở Trung du và miền núi Bắc
Bộ.


<i><b>2. Chăn nuôi lợn:</b></i>


- Phát triển nhanh về số lượng, chủ yếu tập
trung ở Đồng bằng sông Hồng và sông
Cửu Long.


<i><b>3. Chăn nuôi gia cầm: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

*GV giới thiệu về nguồn năng lượng Biogas tính khả
thi và thiết thực đối với vùng nông thôn nước ta (khí
Biogas được chế biến từ phân lợn)


Hiện nay nước ta và trong khu vực đang phải đối mặt
với nạn dịch gì?


HS: H5N1, Cúm gia cầm. Cúm A/H1N1, dịch lợn
tai xanh.


- VN đứng thứ 7/40 nước có ni trâu. Lợn đứng thứ
5/thế giới (23,2tr con) 16tr tấn thịt (2002)


<i><b>4.4. Tổng kết: </b></i>


Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ


<i><b>4.5. Hướng dẫn học tập: </b></i>
<i> *Đối với bài học tiết này:</i>


- Học bài: Ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi


Trả lời câu hỏi 1, 2 trang 33 sách giáo khoa.


Làm bài tập 1, 2, 3, 4 trang 12, 13 - Tập bản đồ Địa lí 9.
<i>*Đối với bài học tiết sau: </i>


Chuẩn bị bài: sự phát triển lâm nghiệp và thuỷ sản.


Việc trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại sao chúng ta phảo bảo vệ và trồng rừng?
Những thuận lợi và khó khăn của ngành thuỷ sản nước ta?


<b>5. PHỤ LỤC: </b>


</div>

<!--links-->

×