Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

Bài 1. Chép họa tiết trang trí dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.3 KB, 69 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn : 15/08/2015
Ngày dạy : 24/08/2015
<b>Tuần 1 : </b>


<b>Tiết 1 bài 1 : vẽ trang trí</b>


<b>Chép hoạ tiết trang trí dân tộc</b>


I.

<b>Mục tiêu</b>

:


- Kt: Hs nhận ra vẻ đẹp trong hoạ tiết của các dân tộc miền xuôi và miền núi.
- KN: Hs chép được hoạ tiết dân tộc và tô màu theo ý thích


- TĐ: Hsinh biết trân trọng giá trị nghệ thuật dân tộc.
II.

<b>Chuẩn bị</b>

:


1.GV:


- Hình minh hoạ hướng dẫn cách chép hoạ tiết dân tộc
- Phóng to 1 só hoạ tiết được in trong SGK


- Sưu tầm 1 số hoạ tiết dân tộc ở: váy , quần ,áo, khăn , mũ…
2. HS:


- Suư tầm 1 số hoạ tiết dân tộc ở sách báo
- Giay A4, bút chì đen, màu vẽ, tẩy….
III.

<b>T</b>

<b>iến trình dạy học</b>



1. Ổn định tổ chức lớp


2. Kiểm tra dụng cụ học sinh
3. Bài mới:



Hoạt động của thầy và trị Néi dung


- H§1: HS quan sát , nhận xét


- PP : Trực quan , quan sát , thuyết trình
- Kỹ năng: tư duy , tìm hiểu,quan sát , nhận
biết


- GV giới thiệu 1 số hoạ tiết


-> HS thấy được sự phong phú của nền văn
hoá Việt Namvaf tài hoa của các nghệ
nhân.


-GV cho HS quan sát các hoạ tiết đã chuẩn
bị ( SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đây là những hoạ tiết gì?
- HS nghiên cứu trả lời.


- Những hoạ tiết đó được trang trí ở đâu?
- Hình dáng chung của hoạ tiết thường là
những hình gì?


- Bố cục của hoạ tiết ra sao?
HS đối xứng , xen kẽ , nhắc lại


-Hoạ tiết thường được vẽ là những hoạ tiết
gì?



HS : hoa lá , chim mng , con người, động
vật, song nước , mây trời…


-Đường nét hoạ tiết thể hiện như thế nào?
Màu sắc ra sao?


GV : Giới thiệu 1 số đồ vật, vật phẩm có
hoạ tiết trang trí đẹp: bình, đĩa ,thổ cẩm…
GV tóm tắt:


HS thấy được cách sử dụng hoạ tiết. Thấy
được vẻ đẹp đa dạng và ứng dụng rộng rãi
của hoạ tiết trang trí dân tộc.


HĐ2 : Hướng dẫn cách chép hoạ tiết:
-GV giới thiệu cách vẽ ở (ĐDDH) minh
hoạ hình vẽ trên bảng.


PP: Trực quan, quan sát,vấn đáp thuyết
trình


- Kỹ năng: Tư duy , phân tích


- GV giíi thiệu 1 vài hoạ tiết trang trí
HS quan sát làm bài


HĐ3 : Hướng dẫn hs làm bài
PP : Trực quan , quan sát
-Kĩ năng: Thực hành , sáng tạo


-GV giới thiệu 1 vài hoạ tiết trang trí
-HS tự chọn hoạ tiết ở SGK hoạ tiết khác
đẻ vẽ


GV gợi ý , hướng dẫn hs trình bày cân đối
giấy


HĐ4 : Nhận xét đáh giá kết quả học tập


-Hoạ tiết trang trí ở những cơng trình kiến
trúc ( đình, chùa) chim muông , ngọn lửa ,
hoa sen , hoa dây…


- Hoạ tiết trên trang phục dân tộc


- Trang trí trên mặt trống đồng,ở đình chùa
, trên trang phục dân tộc miền núi.


- Hình dáng chung : trịn , vng, tam
giác, hình chữ nhật.


- Đường nét mềm mại khoẻ khoắn


- Màu sắc: rực rỡ hoặc tương phản đỏ-đen
lam – vàng


=>KL: hoạ tiết dung trong trang trí rất đẹp
, đa dạng, phong phú có sử dụng nhiều
trên các đồ vật, trên trang phục dân tộc
miền núi.



.


<b>II. CÁCH CHÉP HOẠ TIẾT</b>


B1 : Quan sát , nhận xét tìm ra đặc điểm
của hoạ tiết


B2 : Vẽ khung hình chung và kẻ đường
trục


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-PP : trực quan, thuyết trình


- Kĩ năng: cảm thụ , phân tích tổng hợp
- GV cho hs trưng bày bài vẽ, nhận xét về
tiến bộ của hs trog quá trình học tâp..


<b> IV: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ </b>
<b>HỌC TẬP</b>


<b>4.Củng cố</b>


- GV củng cố lại những kiến thức của bài học


<b>5. Hướng dẫn</b>


- BTVN: Sưu tầm hoạ tiết trang trí và cắt dán vào giấy.


IV. RUT KINH NGHIÊM CHUYấN MễN



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tuần 2:</b> Tiết 2 - Bài 2 <b>Thêng thøc mü thuËt</b>


<b> Sơ lợc về mỹ thuật việt nam thời kì cổ đại.</b>


I. Mơc tiªu bµi häc:


1. kiến thức: Học sinh đợc củng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại.
2. Kỹ năng: Học sinh hiểu thêm về giá trị thẩm mỹ cảu ngời Việt cổ thông qua các
sản phảm mĩ thuật.


3. Thái độ: HS thêm trân trọng giá trị đặc sắc của cha ông để lại.
* Kiến thc trng tõm : phn II.


II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:


- Tranh ảnh hình vẽ liên quan đến bài học,
- Bộ ĐDDH lớp 6.


- Phóng to hình ảnh trống đồng (thuộc văn hố Đơng Sơn)
2. Học sinh.


- Su tầm thêm tranh, ảnh, bài viết trên báo chí về mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại.
- SGK vở nghi.


3. øng dông c«ng nghƯ th«ng tin ( kh«ng).


III. Tiến trình Tổ chức các hoạt động học tập.
1. ổn định tổ chức (1’)



2. Kiểm tra kiểm bài cũ: (2)


- Em hÃy nêu lại cách tiến hành chép 1 hoạ tiết? -> 1HS trình bày.
* ĐVĐ(1)


3. Bài mới.


Hot ng ca thy v trũ Ni dung


HĐ1: Tìm hiểu vài nét về lịch sử.(5’)
- PP: Trực quan, quan sát, vấn đáp,
thuyết trình, gợi mở.


- KN: T duy, tìm hiểu su tầm lịch sử.
- Em hiểu nh thê nào về thời kì đồ đá?
HS suy nghĩ liên hệ mơn lịch sử.
Em biết gì về thời kì ng Vit
Nam?


- Tiêu biểu cho thời kì này là hiện vật
gì?


I. sơ lợc về bối cảnh lÞch sư.


- Thời kì đồ đá cịn đợc gọi là thời Nguyên
Thuỷ, cách ngày nay hàng vạn năm.


- Thời kì đồ đồng cách ngày nay khoảng 4
đến năm nghìn năm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HĐ2: Tìm hiểu đơi nét về MT Việt Nam
thời kì cổ đại.(10’)


- PP: Trực quan, quan sát, vấn đáp,
thuyết trình, gợi mở.


- KN: T duy, tìm hiểu su tầm lịch sử..
-> GVKL: Đồ đá đợc chia thành 2 thời
kì: Thời kì đồ đá cũ và thời kì đồ đá
mới.


- Các hiện vật thuộc thời kì đồ đá cũ đợc
các nhà khảo cổ học phát hiện ở di chỉ
núi Đọ (T. Hố) cịn các hiện vật thuộc
đồ đá mới.


- Thời kì đồ đồng gồm 4 giai đoạn kế
tiếp liên tục từ thấp đến cao là: Phùng
Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun và Đơng
Sơn. Trống đồng của văn hố Đơng Sơn
đạt đến đỉnh cao về chế tác và nghệ
thuật trang trí của ngời Việt cổ.


HĐ3: Tìm hiểu hình vẽ mặt ngời trên
vách hang Đồng Nội (Hồ Bình thuộc
MT thời kì đồ đá)(10’)


- PP: Trực quan, quan sát, vấn đáp,
thuyết trình, gợi mở.



- KN: T duy, t×m hiểu su tầm lịch sử.
GV: Hớng dẫn HS quan sát h×nh vÏ
trong SGK.


- Hình vẽ cách đây khoảng bào nhiêu
năm và đợc phát hiện ra ở đâu?


-Vị trí hình vẽ đợc khắc ở đâu?


=> GV bổ sung KL: Nói tới nghệ thuật
đồ đá cịn phải kể đến các viên đá cuội
khắc hình mặt ngơi đợc tìm thấy ở Na
Ca (Thái Nguyên) công cụ sản xuất nh
rìu đá, chày và bàn nghiền đợc tìm thấy


II. sơ lợc về MT việ nam thời kì cổ đại.


- KLCác hiện vật do các nhà khảo cổ phát
hiện đựơc cho thấy Việt Nam là một trong
những cái nơi phát triển của lồi ngời. Nghệ
thuật cổ đại Việt Nam có sự phát triển liên
tục, trải dài qua nhiều thời kì và đạt đợc
những đỉnh cao trong sỏng to.


* Hình vẽ mặt ngời.


- Cỏc hỡnh vẽ cách đấy khoảng 1 vạn năm- là
dấu ấn đầu tiên cảu nghệ thuật thời kì đồ đá
(Nguyên Thuỷ) đợc phát hiện ở Việt Nam.
- Vị trí: Đợc khắc vào đá ngay cần cửa hang


vách nhũ ở độ cao 1,5m đến 1,75m vừa tới
tầm mắt và tầm tay con ngời.


* Thời kì đồ đồng.


- Đầu tiên là đồng sau đó là sắt, đã thay đổi cơ
bản XHVN. Đó là chuyển dịch từ XH Nguyên
thuỷ sang XH văn Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ë Phó Thä.


HĐ4: Tìm hiểu một vài nét về MT thời
kỳ đồ đông.(10)’


- Sự xuất hiện kim loại (thay đồ đá) đầu
tiên là kim loại giì làm cho XHVN thay
đổi nh thế nào?


- Tiếp theo là nền văn hoá gì?


- Thi kỡ đồng có những cơng sản
xuất đồ dung sinh hoạt nào?


- ng c trang trớ nh th no?


VH Đông Sơn.


- Công cụ: Rìu, Chạp, dao găm.


- ng c trang trí đẹp và tinh tế, ngời


Việt cổ biết phối hợp nhiều hoa văn phổ biến
là sóng nớc, thừng bện và hình chữ S. Trống
đồng Đơng Sơn đợc coi là đẹp nhất trong các
loại trống.


4. Cñng cè: (4’)


- Thời kì đồ đá đã để lại những dấu ấn lịch sử nào?


HS: Hình mặt ngời ở hang Đồng Nội, những viên đá cuội có khắc hình mặt ngời.
- Vì sao nói trống đơng Đơng Sơn khơng chỉ là nhạc cụ tiêu biểu mà còn là tác phẩm
nghệ thuật, tác phẩm mỹ trhuật đẹp của nghệ thuật Việt Nam thồ kì cổ đại?


HS: Trống đồng Đơng Sơn đẹp ở tạo dáng với nghệ thuật chạm khắc trên mặt trống
và tang trống rất sống động bằng nối vẽ hình học hố. Nghệ thuật trang trí llà sự kết
hợp giữa hoa văn hình học và chữ S với những hoạt động của con ngời, chim thú rất
nhuần nhuyễn, hợp lí ->Những hoạt động đó đều chuyển động ngợc chiều kimj đồng
hồ, gợi vòng quay tự nhiên.


=> GV bổ sung KL chung: Mỹ thuật Việt Nam thời kì cổ đại có sự phát triển nối tiếp,
liên tục xuất hàng trục năm. Đó là nền MT hoàn toàn do ngời Việt cổ sáng tạo nên
MT Việt Nam thời kkì cổ đại là MT mở, không ngừng giao lu với các nền MT khác
cùng thời.


5.Híng dÉn. (1’)


- BTVN: Häc bµi vµ xem kỹ các tranh minh hoạ trong SGK.
- Kiến thức cần nắm: phần 2


- CBBS: Xem trc bi 3 tit sau mang đầy đủ dụng cụ học vẽ.


* Nhận xét tiết dy<i>:</i>


<i>Lớp</i> <i>Nhận xét</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

=============================================================


<b>Ngày soạn: </b><i><b></b></i><b>. /</b><i><b></b></i><b> / 2014</b>


<b>Ngày giảng: </b><i><b></b></i><b> / </b><i><b></b></i><b> /2014</b>


<b>Tuần 3:</b> <b>Tiết 3 - Bài 3: Vẽ theo mẫu</b>


Sơ lợc về luật xa gần


I. Mục tiêu bài học:


1. Hc sinh hiu c nhng im cơ bản của luật xa gần.


2. Học sinh biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật trong bài vẽ theo
mẫu, vẽ tranh.


3. Häc sinh ham häc, biÕt vÏ tranh, yªu nghƯ tht.
* KiÕn thức trọng tâm: Phần II


II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:


- nh lớp cảnh xa, cảnh gần (cảnh biển, con đờng, hàng cây, nhà…)
- Tranh và các bài vẽ theo luật xa gn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Hình minh hoạ về luật xa gần(ĐDDH- MT6).
2. học sinh:


- SGK, dựng hc m thut.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT: Khơng.
III. Tiến trình bài dạy.


1. ổn định tổ chức 1’
2. Kiểm tra bài cũ. 1’


- Nêu vài nét về đặc điểm chung của MT cổ đại? ->1 học sinh trình bày.
* ĐVĐ 1’


3. Bµi míi:


Hoạt động của thày và trị Nội dung


HĐ1: Tìm hiểu về khái niệm (xa gần) :7’
- PP: Trực quan, quan sát, vấn đáp, gợi mở,
thuyết trình.


- KN: Quan sát, t duy, suy nghĩ, trả lời.
- Giáo viên giới thiệu tranh (ảnh) có hình
ảnh rõ về (xa gần)


- Vì sao hình này lại to, rõ hơn hình
kia(cùng loại)


HS Vì hình này gần hơn, hình kia ơe xa tầm
mắt hơn.



- Vỡ sao hỡnh con ng hay(dũng sụng) ở
chỗ này lại to, chỗ kia lại nhỏ dần?


HS: ở gần tầm mắt của chúng ta thì thấy nó
to và rộng hơn.


- GV a ra mt vi hình lập phơng, cái bát,
cốc để vị trí khác nhau..


- Vì sao hình mặt hộp khi là hình vẽ, khi là
hình bình hành?


- Vỡ sao hỡnh ming cc , bát lúc là hình
trịn, lúc lại là hình bầu dục (e líp) khi chỉ là
đờng cong hay đờng thng?


- GV cho học sinh nhận xét hình minh hoạ
SGK / T 79


- Em có nhận xét gì về hình cột điện và
hình đờng ray của tầu hoả?


- Hình các bức tợng ở gần khác với hình các
bức tợng ở xa nh thế nào?


I. Quan sát nhận xét :





->KL: Với mọi vật ln thay đổi khi nhìn
theo “xa gần” chúng ta sẽ tìm hiểu về luật
xa gần để thấy đợc sự về hnhf dáng của
mọi vật trong không gian để vẽ đung, đẹp
hơn.


- > VËt cïng lo¹i có cùng kích thớc khi nhìn
theo xa gần ta sẽ thấy:


- ở gần: Hình to, rộng và rõ hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-> HS: Ngiên cứu SGK trả lời


HS quan sát tranh + nghe GV kết luận.
HĐ2: Tìm hiểu những điểm cơ bản của luật
xa gần.10


- PP: Trc quan, quan sát, vấn đáp, gợi mở,
thuyết trình.


- KN: Quan sát, t duy, suy nghĩ, trả lời.
à gần.


- GV giới thiệu: H2, H3 (SGK T 80) sử
dụng trức quan HS chỉ trên trực quan.
- Các hình này có đờng nằm ngang khơng?
Vị trí của các đờng nằm ngang nh thế nào?
- GV giới thiệu hình minh hoạ ở SGK và đặt
hình hộp hình trụ ở vài vị trí khác nhau.
- GV giới thiệu và minh hoạ bằng hỡnh v


lờn bng.


- HS: Quan sát hình vẽ.


H3: Hng dẫn học sinh thực hành.15’
- GV: Hớng dẫn học sinh vẽ một số hình
trên bảng theo luật gần: Hình hộp, hình trụ
hoặc một vài đồ vật -> Phát hiện ở các hình
ảnh những điều đã học.


- Tìm đờng taqàm mắt và điểm tụ hình vẽ
bảng phát hiện những gì khi nhìn ở ống
hình trụ.


II. Đờng ầm mắt và điểm tụ.
1. Đờng tầm mắt (đờng chân trời).
- > KL: Khi đứng trớc cảnh rộng (biển,
đồng) ta cảm thấy có đờng năm ngang ngăn
cách giữa nớc và trời giữa trời và đất -> đó
chính là đờng chân trời. Đờng này ngang
với tầm mắt của ngời nhìn, lên cịn gọi là
đ-ờng tầm mắt.


- Vị trí của đờng tầm mắt có thể thay đổi
phụ thuộc vào vị trí của ngời nhìn cảnh.
2. Điểm tụ.


- Các đờng song song ở dới thì chạy hớng
lên tầm mắt: Các đờng ở trên thì chạy hớng
xuống đờng tầm mắt.



-> KL: Điểm gặp nhau của các đờng song
song hớng về phía đờng tầm mắt gọi l
im t


III. Thực hành.


4. Củng cố (5)


- GV nhắc lại nội dung kiến thức bài học.
5. Hớng dẫn (5).


- BTVN: Làm các bài tập trong SGK, xem lại mục 2 của bài.
- Chuẩn bị một số đồ vật: Chai, l, ca cho bi sau.


- Kiến thức cần nắm: phần II
- NhËn xÐt tiÕt häc:


<i>Líp</i> <i>NhËn xÐt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Ngµy soạn: ../</i> <i>../ 2014</i>
<i>Ngày giảng: ./</i> <i>../ 2014</i>


<b>bài 4: Vẽ theo mẫu</b>

<b>Cách vẽ theo mẫu</b>



Minh hoạ bằng bài vẽ theo mẫu có dạng hình hộp và hình cầu
( tiết 1)


<b>I. Mục tiêubài học</b>



<i> 1.Kin thc</i>: Hc sinh hiu c khái niệm vẽ theo mẫu và cách tiến hành bài v theo
mu.


<i> 2.Kĩ năng</i>: Học sinh vận dụng những hiểu biết về phơng pháp chung vào bài vẽ.
<i> 3.Giáo dục</i>: Hình thành ở học sinh cách nhìn, cách làm việc khoa học.


* Kiến thức trọng tâm: Phần II
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: - Sách phơng pháp giảng dạy mĩ thuật.


- Một vài cách hớng dẫn cách vẽ theo mẫu khác nhau.
- Một số mẫu khác nhau.


- Bài vẽ của học sinh năm trớc.
2. Học sinh: - Chuẩn bị mẫu vẽ theo nhóm.


- Giấy A3, bút chì, tẩy.
3. Gợi ý øng dơng CNTT: kh«ng.


<b>III. Tổ chức các hoạt đơng học tập.:</b>
1. ổn định tổ chức 1’


2. KiÓm tra bµi cị. 1’


- KiĨm tra dơng cơ häc tập của học sinh.


* GV Giới thiệu bài.1: Giáo viên vẽ hình hoạ cái ca lên bảng (vẽ quai trớc) và mẫu
ghép (vẽ quả trớc).



- V riờng tng b phn, từng đồ vật đúng hay không
3. Bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


+ Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát:5’


- PP: Trực quan, quan sát, vấn đáp, gợi mở,
thuyết trình.


- KN: Quan s¸t, t duy, suy nghÜ, tr¶ lêi.


- Quan sát hình vẽ cái ca cho biết tại sao
những hình vẽ đó lại khơng giống nhau?
HS : Khơng đúng quy trình do đó hình dáng
tỉ lệ của vật mẫu khơng đợc chính xác và đẹp.
- Do ở mỗi vị trí quan sát sẽ thấy hoạt động
có sự khác nhau VD: ở góc nhìn chính diện
thấu quai. Nhìn từ trên xuống: Thân ngắn,
miệng ca trịn vv....


- ThÕ nµo lµ vÏ theo mÉu?
HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Là mô phỏng lại mẫu bày trớc mặt bằng hình
vẽ thơng qua suy nghĩ, cảm xúc của mỗi ngời
để diễn tả đợc đặc điểm, cấu tạo, hoạt động
đậm nhạt của vật mẫu.



+ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ theo mẫu5’
- PP: Trực quan, quan sát, vấn đáp, gợi mở,
thuyết trình.


- KN: Quan s¸t, t duy, suy nghÜ, tr¶ lêi.


- Giáo viên minh hoạ một số hình vẽ đẹp về
hoạt động tỉ lệ, bố cục và một số hình vẽ sau
về hoạt động, tỉ lệ yêu cầu nêu nhận xét.
- Muốn vẽ một bài vẽ theo mẫu sao cho đẹp
ta phải làm gì?


Giáo viên thao tác minh hoạ.


- Nªu nhËn xÐt vỊ ¸nh s¸ng chiÕu vµo vËt
mÉu?


+ Hoạt động 3: Thực hành. 30’


- PP: Trực quan, quan sát, vấn đáp’ gợi mở.
- KN: Quan sát, t duy, vận dụng, thực hành.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá kết quả học
tập.5’


-Trng bày bài hoàn thành của học sinh, hớng
dẫn học sinh nhận xét bài đẹp cha đẹp.
- GV nhận xét, đánh giá theo năng lực, theo
sự tiến bộ của từng HS.


II. Híng dÉn häc sinh c¸ch vÏ. 5’



- Bíc 1: ớc lợng tỉ lệ khung hình, so sánh
chiều cao với chiều ngang của mẫu. Dựng
khung hình chung. Kẻ trục phác tỉ lệ từng
phần.


- Bớc 2: Phác từng phần.


- Bíc 3: VÏ chi tiÕt chØnh hình vẽ đậm,
nhạt.


- Phần tiếp xúc víi ¸nh s¸ng: S¸ng.


- Phần khuất: Tối (tuỳ theo sự lồi lõm của
vật mẫu  ánh sáng thay đổi.


Häc sinh vÏ ra giÊy.


Học sinh nhận xét đánh giá bài của bạn.
<b>III. Thực hành 30’</b>


<b>IV. Nhận xét, đánh giá kết quả học</b>
<b>tập:</b>


<b>4. Cđng cè: </b>


- GV chèt l¹i néi dung kiÕn thøc cđa bµi häc, bỉ sung kiÕn thøc cßn thiÕu hơt ë 1 sè
häc sinh.


<b>5. Híng dÉn: </b>



- GV hớng dẫn học sinh về nhà quan sát một số đồ vật để vẽ theo.
- Về nhà chuẩn bị dụng cụ cho bài học sau.


- KiÕn thøc cÇn nắm: phần II
- Nhận xét tiết dạy:


<i>Lớp</i> <i>Nhận xét</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>6b</i>
<i>6c</i>
<i>6d</i>


<i>Ngày soạn: ../</i> <i>../ 2014</i>
<i>Ngày giảng: ./</i> <i>../ 2014</i>


<b>TIếT 5 - bài 5: Vẽ theo mẫu</b>


<b>mẫu có dạng hình hộp và hình cầu</b>

<b>.</b>
<b>(Tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i>1. Kiến thức: </i>Học sinh biết đợc cấu trúc của hình hộp, hình cầu và sự thay đổi hình
dáng, kích thớc của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau.


- Học sinh biết cách vẽ hình hộp, hình cầu và vận dụng vào vẽ đồ vật có dạng t ơng
đ-ơng.


<i>2. Kĩ năng:</i> Học sinh vẽ đợc hình hộp và hình cầu gần đúng với mẫu.


<i>3.Giáo dục:</i> Học sinh ham học hỏi, tìm tịi, quan sát.


* KiÕn thøc träng tâm: Phần II.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i>1</i> Giáo viên: - Hình hộp, quả dạng tròn.


- Bài vẽ của học sinh năm trớc.
2. Häc sinh: - ChuÈn bÞ mÉu theo nhãm.


- GiÊy vẽ, bút chì, thớc kẻ, hộp màu.
3. Gợi ý ứng dơng CNTT: Kh«ng.


<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy học</b>
1.ổn nh t chc (1)


2. Kiểm tra bài cũ:1
H: Nêu cách vÏ theo mÉu?
*GV gtb:1’


<b>3. Bµi míi:</b>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


HĐ1: H ớng dẫn quan sát nhận xét .5’
- PP: Trực quan, quan sát, vấn đáp, gợi
mở, thuyết trình.


- KN: Quan sát, t duy, suy nghĩ, trả lời.
- Nêu đặc điểm của hình hộp?



(Giáo viên đặt ở nhiều góc độ khác nhau)
- Nêu nhận xét về cách đặt mẫu?


(Giáo viên đặt vài góc độ khác nhau).
-Em nhận thấy ở hình nào bố cục hợp lý
và đẹp ? vỡ sao ?


HĐ2: H ớng dẫn cách vẽ:6


- PP: Trực quan, quan sát, vấn đáp, gợi
mở.


- KN: Quan sát, t duy, suy nghĩ, trả lời.
- Nêu cách vẽ?


Giáo viên thao tác minh hoạ.


HĐ3:H ớng dẫn HS thực hành :23
- PP: Trực quan, quan sát, gợi mở.


I.Quan sát--nhận xÐt:


- Gồm có 6 mặt, những mặt đối diện diện
tích bằng nhau.


- - Cách đặt mẫu hình d đẹp và hp lý. Hc
sinh tp by mu.


II.Cách vẽ:



B1: Phác khung hình chung,


B2: Phác khung hình từng vật mẫu.


B3: Tìm tỷ lệ các phần- phác hình bằng
nét thẳng.


B4: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.


III.Thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- KN: Quan sát, t duy, vËn dung, thùc
hµnh.


Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài. Lu
ý cách tìm tỷ lệ các phần – khi vẽ cần bố
cục cân đối với trang giấy.


HĐ4: Nhận xét, đánh giá kết quả học
tập.4’


- GV trng bµy bµi vÏ hoµn thµnh cđa HS,
híng dÉn HS nhËn xÐt vỊ: bè cơc, nÐt vÏ,
h×nh vÏ.


- GV nhËn xÐt bài vẽ theo năng lùc vµ
theo sù tiÕn bé cđa tõng häc sinh.


IV.Nhận xét, đánh giá kết quả học tập.



4. Cđng cè:2’


- GV chèt l¹i néi dung kiÕn thøc cđa bài học, bổ sung kiến thức còn thiếu hụt ở mét
sè häc sinh .


5. Híng dÉn: 2’


- BTVN: Hồn thành bài vẽ hình. Tham khảo thêm 1 số đồ vật có dạng hình tơng
đ-ơng


- CBBS: Xem trớc bài cách vẽ tranh đề tài. Tiết sau mang đầy đủ dụng cụ học vẽ.
- Kiến thức cần nắm: Phần II.


- NhËn xét tiết học:


<i>Lớp</i> <i>Nhận xét</i>


<i>6a</i>
<i>6b</i>
<i>6c</i>
<i>6d</i>


<i>Ngày soạn: ../</i> <i>../ 2014</i>
<i>Ngày gi¶ng:… …./</i> <i>../ 2014</i>


<b>TIếT 6- bài 6: Vẽ tranh</b>
<b>Cách vẽ tranh ti hc tp</b>


<b>T1</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i>1.</i>Kin thc: Học sinh cảm thụ và nhận biết đợc các hoạt động trong đời sống . Học
sinh nắm đợc những kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh.


2. Kĩ năng: Học sinh hiểu và thực hiện đợc cách vẽ tranh đề tài.
3.Thái độ: Học sinh thêm yêu cầu cuộc sống xung quanh mình.
* Kiến thức trọng tâm: Phần I, II.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


<i>1. </i>Giáo viên: - Tranh phơng pháp vẽ tranh đề tài.


- Tranh cđa häa sÜ vµ thiÕu nhi.
- Bài vẽ của học sinh năm trớc.
2. Học sinh: - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.


3. Gi ý ứng dụng CNTT: Không.
<b>III.Tổ chức các hoạt động dạy học</b>
1.ổn định tổ chức(1’)


2. KiĨm tra bµi cị:(1’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nhận cáI hay cáI đẹp của thiên nhiên, các em có thể lựa chọn đề tài và thể hiện bằng
khả năng của mình ở mỗi khía cạnh.


3. Bµi míi:


Các hoạt động của thầy và trò Nội dung



HĐ1: H ớng dẫn HS tìm hiểu tranh đề tài :6’
- PP: Trực quan, quan sát, vấn đáp, thuyết
trình.


- KN: Quan sát, nhận biết, t duy, trả lời.
- GV cho HS xem đề tài khác nhau
- Nội dung của bức tranh là gì?


- Bè cục (mảng hình chính, phụ) ra sao?
- Hình vẽ trong tranh nh thÕ nµo?


- Em có nhận xét gì về màu sắc trong tranh?
- Để tạo lên một bức tranh đề tài cần phải
có những yếu tố nào?


- Vậy tranh đề tài là gì?


- GV: ở mỗi đề tài trong cuộc sống ta lại
cảm nhận đợc sự phong phú về nội dung
VD:-Đề tài phong cảnh, đề tài nhà trờng, đề
tài bộ đội, đề tài ATGT…


- Hôm nay chúng ta sẽ cựng tỡm hiu ti
hc tp.


HĐ2: Hớng dẫn HS cách vÏ tranh: 6’


- PP: Trực quan, quan sát, vấn đáp, thuyt
trỡnh.



- KN: Quan sát, nhận biết, t duy, trả lời.
- GV gợi ý HS tự tìm ra các bớc vẽ


- Đề tài học tập các em có thể vẽ ở những
nội dung gì?


- Cú ni dung ri chỳng ta cn làm gì?
- Để có đợc tác phẩm đẹp rõ nội dung, bc
tip theo ta s lm gỡ?


- Hình ảnh cần vẽ nh thế nào?


- Hoàn thiện hơn cho tác phẩm các em sẽ
làm gì?


- GV hớng dẫn từng bớc, kết hợp minh hoạ
bảng.


- Cho HS tham khảo thêm bài vẽ của HS
năm trớc.


H3: Hot ng 3: Thực hành :20’
- PP: Trực quan, quan sát, gợi mở.


- KN: Quan sát, nhận biết, t duy, sáng tạo,
vận dơng, thùc hµnh.


-Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm nội dung
phù hợp bản thân, lựa chọn hình ảnh rõ


ràng’ diễn tả đợc trọng tâm tranh, màu sắc
hài hồ có đậm nhạt.


HĐ4: Nhận xét, đánh giá kết quả học tập.5’
- GV trng bày bài vẽ hoàn thành của HS,
gợi ý HS nhận xét về nội dung, bố cục, hình
vẽ, màu sắc, tìm ra bài đẹp mình thích.
- GV nhận xét bài vẽ thơng qua sự tiến bộ
và mức độ hoàn thành theo năng lực của
từng học sinh.


I.Tranh đề tài


1. Néi dung
2. Bè côc
3. Hình vẽ
4. Màu sắc


II.Cách vẽ


B1: Tỡm, chn ni dung ti.


B2: Tìm bố cục(Phác mảng hình chính,
phụ)


B3: Vẽ hình ảnh vào các mảng


B4: V mu(phự hp ni dung đề tài)s


III.Thùc hµnh



BT:Vẽ tranh đề tài học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

4. Cđng cè:2’


- GV chèt l¹i néi dung kiÕn thøc của toàn bài học, bổ sung kiến thức còn thiếu hơt ë
mét sè häc sinh.


5. Híng dÉn:3’


- BTVN: Tham khảo bài vẽ có nội dung đề tài học tập.


- CBBS: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
- Kiến thức cần nắm: Phần I, II.


- NhËn xÐt tiÕt häc:


<i>Líp</i> <i>NhËn xÐt</i>


<i>6a</i>
<i>6b</i>
<i>6c</i>
<i>6d</i>


.
<i>Ngày soạn: ../</i> <i>../ 2014</i>


<i>Ngày giảng: ./</i> <i>../ 2014</i>


<b>TIếT 7- bµi 7: vÏ tranh</b>



<b>đề tài: học tập</b>


(Kiểm tra 1 tit)


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


<i>1. Kin thc: </i>Luyn cho hc sinh khả năng tìm bố cục theo nội dung chủ đề.
<i>2. Kĩ năng:</i> Học sinh vẽ đợc tranh về đề tài học tập.


<i>3. Thái độ:</i> Học sinh thể hiện đợc tình cảm u mến thầy cơ giáo, bạn bè, trờng lớp
qua tranh vẽ.


II. Néi dung kiÓm tra


1. Đề bài: Em hãy vẽ một bức tranh đề tài học tập trờn kh giy A4 cht liu tu
chn.


2. Đáp án- Biểu điểm.
a.Đáp án.


- ti hc tp phong phỳ, HS cú thể vẽ nhiều nội dung khác nhau: HS ôn bài,
học nhóm, có thể vẽ trong nhà, trong lớp, ngồi sân, góc học tập, trên lng trâu khi
ở ngồi cánh đồng…


b. Biểu điểm


- Bài vẽ có nội dung, bố cục, hình vẽ, màu sắc hài hoà (Điểm Đ)


- Bài vẽ cha thể hiện rõ nội dung, hình ảnh sơ sài, màu vẽ ẩu thả hoặc ở mức cha
hoàn thành . (Điểm CĐ)



<b>3. Kết quả</b>


- Số HS cha kiểm tra:


- Tng s bài kiểm tra: ... Trong đó:


6A 6B 6C 6D


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>4. NhËn xÐt, rót kinh nghiƯm:</b>


- Nhận xét trên lớp: về tinh thần, thái độ chuẩn bị đồ dùng; ý thức làm bài.


<b>5. Híng dÉn häc bµi ë nhµ</b>


- Xem trớc bài 8: Vẽ trang trí: Cách sắp xếp ( bố cục) trong trang trí.
- Tiết sau mang đầy dng cu hc v.


<i>Ngày soạn: ../</i> <i>../ 2014</i>
<i>Ngày gi¶ng:… …./</i> <i>../ 2014</i>




<b>TiÕt 8- bài 8: Vẽ trang trí</b>


<b>Cách sắp xếp (bố cục) trong trang trí</b>

<b>.</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i>1) Kin thc: </i>Hc sinh thấy đợc vẻ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.


<i>2) Kĩ năng:</i> Học sinh phân biệt đợc sự khác nhau giữa trang trí cơ bản v trang trớ ng
dng.


- Học sinh biết cách làm bài vẽ trang trí.


<i>3) Giáo dục:</i> Học sinh tính kiên trí, ham học hỏi, sáng tạo.
* Kiến thức trọng tâm: Phần I, II


<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: - Vật mẫu có hoa tiết trang trí.
- Bài vẽ của học sinh năm tríc.
2. Häc sinh:


- Giấy vẽ, bút chì, thớc kẻ, hộp màu.
3. Gợi ý øng dơng CNTT: Kh«ng.


<b>III. Tổ chức các hoạt động dy hc:</b>
1.n nh t chc (1)


2.Kiểm tra bài cũ (không)
*GV gtb:1


3. Bài mới.


Hot ng ca giỏo viờn Ni dung


HĐ1: Quan s¸t nhËn xÐt: 5’


- PP: Trực quan, quan sát, vấn ỏp, thuyt


trỡnh.


- KN: Quan sát, nhận biết, t duy, trả lời.
G giới thiệu một vài hình ảnh về cách sắp
xếp néi ngo¹i thÊt, trang trÝ héi trêng, trang
trÝ Êm chÐn, tủ, sách, lọ


? quan sát hình trong SGK. Em thấy đây là
những hình vẽ trang trí gì?


- Trang trớ hi trờng, trang trí hình vng,
đờng diềm, cách trang trí một s vt.


? Em hayc tìm ra sự giống nhau và khác
nhau của mỗi loại?


? Trang trớ cú td gỡ cho đồ vật


- Tạo cho đồ vật đẹp hơn( Bố cục hợp lý,


I. Quan s¸t nhËn xÐt. 5’


*. Lu ý: các mảng hình có to, có nhỏ
hợp lý.


- Trỏnh sp xếp các mảng m=hình dày
đặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

sư dơng mµu sắc hài hoà)



? Ttong trang trí thờng sử dụng những cách
trang trí nào?


- Cỏch sp xp trong trang trí: Nhắc lại,
xen kẽ, đối xứng mảng hình khơng đều.
- HS xem hình 2 trang 90 SGK.


- GV Yêu cầu học sinh xem (1)H3 SGK.
(2)H 4,5SGK Trang 91.(3)H6: Hoạ tiết.
- HS xem hình minh hoạ.


- Gv lu ý một số điểm cơ ban khi trang trí.
HĐ2: Híng dÉn häc sinh cách trang trí
hình cơ b¶n: 5’


GV Híng dÉn học sinh cách tìm mảng
chon hoạ tiết vẽ vào các mảng và vÏ mµu.


- Híng dÉn häc sinh nhËn xÐt qua mét số
bài trang trí(HS tham khảo )


HĐ3: Hớng dẫn HS làm bài: 23


- GV gợi ý, minh hoạ bảng một số hình
mảng khác nhau (cho HS quan sát ở một
vài hình vẽ 1,2,3 )


- GV lu ý HS kẻ trục và vẽ có mảng to,
mảng nhỏ.



H4: Nhn xột, ỏnh giá kêt quả học tập:
5'.


- GV cho HS trng bày sản phẩm, GV nhận
xét đánh giá bài vẽ thông qua sự tiến bộ và
năng lực của từng học sinh.


<b>II.</b> C¸ch trang trí các hình cơ bản.
B1: Kẻ trục dọc,trục chéo, trục ngang.
B2: Tìm các mảng chính, phụ.


B3: Tìm, chọn hoạ tiết và vẽ.
B4: vẽ màu hài hoà rõ trọng t©m.


<b>III.</b> Hớng dẫn học sinh thực hành.
HS tập sắp xếp mảng hình cho 2 HV
cạnh là 10cm. Sau đó tìm hoạ tiết
cho một trong hai hình vẽ đó.


IV.Nhận xét, đánh giá kết quả học tập


4.Cđng cè: 2


- GV yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ.
? Có mấy cách sắp xếp trong trang trí?
? Có mâý bớc tiến hành trong trang trí?
- HS trả lời giáo viên bổ sung


5. Hớng dẫn về nhà.4



- BTVN: Hoàn thiƯn tiÕp bµi


- CBBS: VỊ nhµ xem tríc bµi Thêng thc mĩ thuật Sơ lợc về mĩ thuật thời lý.


- Kiến thức cần nắm: Phần II.
- Nhận xét tiªt häc:


<i>Líp</i> <i>NhËn xÐt</i>


<i>6a</i>
<i>6b</i>
<i>6c</i>
<i>6d</i>






<i>Ngày soạn: ../</i> <i>../ 2014 </i>
<i>Ngày giảng: ./</i> <i>../ 2014</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>sơ lợc về mĩ thuật thời lý (1010-1225)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học. </b>


1) Kin thc: Học sinh hiểu và nắm chung đợc một số kiến thức chung về mĩ thuật
thời Lý.


2) Kĩ năng: Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc.



3) Thái độ: Học sinh thêm trân trọng yêu quý những di sản của cha ông để lại và tự
hào về bản sắc của nghệ thuật


* KiÕn thức trọng tâm: Phần II
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên:


- Hình ảnh một số tp công trình MT thời lý (Đ D DH MT 6)


- Su tầm thêm một số tranh ảnh thuộc MT thời lý đã in sẵn trong sách báo, ảnh
chùa, tợng , hoạ tiết trang trí, đồ gốm


2. Häc sinh:


- Su tầm tranh ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Lý.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT: Không.


<b>III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.</b>
1.ổn định tổ chức lp:(1)


2.Kiểm tra bài cũ (Không)
* GTBM (1p')


3. Bài mới.


<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Ni dung</b>


<b>HĐ1 Tìm hiĨu kh¸i qu¸t về bối cảnh</b>
<b>lịch sử.6</b>



? Thụng qua các bài học ở mơn Lịch Sử
em hãy trình bày đôi nét về triều đại Lý
- GV treo ảnh, tranh để giới thiệu.


GVKL Đất nớc ổn định cờng thịnh, ngoại
thơng PT cộng với ý thức dân tộc trởng
thành tạo điều kiện xây dựng 1 nền văn
hoá nghệ thuật đặc sc, ton din.


<b>HĐ2: Tìm hiểu khái quát về MT thời</b>
<b>Lý.25</b>


? Nhìn vào các hình minh hoạ ở SGK,
chúng ta biết đợc MT Thời Lý bao gồm
những lại hình nghệ thuật nào?


HS: KiÕn tróc, điêu khắc và trang trÝ,
gèm, ngoµi ra cã….


- GV chia lớp ra thành 3 nhóm, phát
phiếu câu hỏi cho các nhóm thảo luận.
- <b>Nhóm 1. Tìm hiểu NT kiến trúc: </b>
? Tai sao khi nói về MT thời Lý chùng ta
lại đề cập đến kiến trúc nghệ thuật.


? Nghệ thuật kiến trúc phát triển nh thế
nào?


? Kể tên một số công trình kiến truc tiêu


biểu.(5)


<b>Nhóm 2: tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc</b>
<b>và trang trí.</b>


? Nghệ thuật điêu khắc và trang trí phát
triển và phục vụ cho loại hình nghệ thuật


<b>I. Vài nét về bối cảnh lịch sử.</b>


- Vua Lý Thái Tổ với hoài bão xây dựng đất nớc
độc lập tự chủ đã dời đô t Hoa L ( Ninh Bình) ra
Đại La và đổi tên là Thăng Long(HN ngày nay).
Sau đó Lý Thánh Tơng đặt tên nớc là Đại Việt.
- Sự cờng thịnh của nhà nớc Đại việt.


- Thắng giặc Tống xl đánh chiếm thành


- Có những chủ trơng chính sách tiến bộ hợp
lòng dân nên KT XH phát triển ổn định, VH,
ngoi thng phỏt trin.


<b>II. Sơ lợc về MT thời Lý.</b>


<b>1.Nghệ tht kiÕn tróc.</b>


a. Kiến trúc cung đình(KTTL)


Lý Thái Tổ xây dựng kinh đô Thăng Long với
quy mô to lớn, trỏng l.



- Là một quần thể kiến trúc gồm 2 lớp
+ Hoàng Thành là nơI ở của Vua.


+ Kinh Thành là nời ở và sinh hoạt của các tầng
líp x· héi.


<b>b. Kiến trúc phật giáo ( Phật pháp, Chùa).</b>
Nghệ thuật thời Lý phát triển mạnh nhất là kiền
trỳc cung ỡnh v KT pht giỏo.


<b>2. Nghệ thuật điêu khắc và trang trí.</b>
<b>a. Tợng.</b>


Gồm những pho tợng phật , tợng ngời , chim,
tợng kim cơng và tợng thú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

nµo? <i>( Phơc vơ kiÕn tróc)</i>


? Có những tác phẩm ĐK và trang trí
nào?


*HS nghiên cứu SGK, xe H3,4,5
(T97,98)


- Đại diện nhóm trả lời, trình bày.
* GV yêu cầu các nhãm kh¸c NX, bỉ
sung.


<b>Nhóm 3: Tìm hiểu nghệ thuật gốm.</b>


? Gốm thời Lý có đặc điểm gì?


? h·y kĨ tên những trung tâm sản xuất
gốm nổi tiếng thời Lý?


HS trình bày, GV bổ sung.


<b>H3. Tỡm hiu c im MT thời Lý.5’</b>
? Đặc điểm nổi bật của MT thời Lý là gì?


Là những bức phù điêu bằng gỗ và đá. Hình
rồng thời Lý , hoa văn hình móc cõu.


<i>*Con rồng là hình tợng tiêu biểu.</i>


<i>3<b>. </b></i><b>Nghệ thuật gốm.</b>


Xng gốm mỏng, nhẹ, nét khắc chìm , men phủ
đều. Hình dáng thanh thốt, đẹp trang trọng.


- Chế tác đợc các loại gốm men ngọc, da lơn,
lục, trắng ngà.


- Trung tâm: Thăng Long
- Bát Tràng: Thổ hà Thanh Hoá
<b>II. Đặc điểm của MT thời Lý.</b>


- Cỏc cụng trình kiến trúc có quy mơ lớn.
<i>-</i> ĐK, TT đồ gốm phát huy nghệ thuật truyền



thèng : MT thêi Lý ph¸t triĨn rùc rì.
4.Cđng cè:


GV đặt câu hỏi hệ thống nội dung kiến thc tồn bài:


? Các cơng trình thời Lý đợc xây dựng NTN? ( Có quy mơ lớn đặt ở nơI sơn thuỷ hữu
tình)


? H·y kể tên một số công trình kiến truc tiêu biểu? ( Chïa Mét Cét: Chïa PhËt TÝch;
Chïa D¹m)


Vì sao KT thờ Lý lại PT ( Đạo phật đợc đề cao, nhà Lý tơn sùngđạo phật)


? Em có nhận xét gì về điêu khăc thời Lý.( Có nhiều tợng, phù điêu bằng đá, gỗ)
? Đồ gốm thời Lý đợc sáng tạo nh thế nào( Xơng gốm mỏng, nhẹ, trang trí đẹp…)
5. Hớng dẫn .


- Về nhà học kỹ bài, tìm đọc tài liệu liên quan đến bài học.


- ChuÈn bÞ bài học tiết 10-một số công trình tiêu biêủ MT thơì Lý.
- Kiến thức cần nắm: Phần II


- Nhận xét tiết học:


<i>Lớp</i> <i>Nhận xét</i>


<i>6a</i>
<i>6b</i>
<i>6c</i>
<i>6d</i>



<i>Ngày soạn: ../</i> <i>../ 2014 </i>
<i>Ngày giảng: ./</i> <i>../ 2014</i>


<b>TuÇn 10 TiÕt 10- bài 10: thởng thức mĩ thuật</b>


<b>một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời lý</b>


<b>I. Mục tiêu bài day:</b>


<i>1) Kiến thức: </i>Học sinh hiểu biết thêm về nghệ thuật đặc biệt là mĩ thuật thời Lý.
<i>2) Kĩ năng:</i> Học sinh nhận thức đầy đủ hơn vẻ đẹp của một số cơng trình sản phẩm
của mĩ thuật thời lý thơng qua đặc điểm và hình thức nghệ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

* Kiến thức trọng tâm: Phần I, II.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên:


- Tranh phiên bản, bài viết về chùa một cột, tợng phật ADi Đa, rồng, gốm thời lý.
2. Học sinh:


- Su tầm tài liệu.


3. Gi ý ng dng CNTT: Không
<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
<b>1.ổn định t chc:(1 )</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:(2 )Kể tên một số công trình tiêu biểu của MT thời Lý?</b>



* GV gtb(1’):Trong hai thế kỉ dới vơng triều nhà Lý (1010 – 1225)nhà nớc Đại Việt
bớc vào thời kì phong kiến hùng mạnh. Đạo phật đợc đề cao và giữ địa vị quốc
giáo,nghệ thuật kiến trúc Cung đình, Phật giáo phát triển mạnh, nhiều ngơi chùa lớn
đợc xây dựng


3. Bµi míi:


Hoạt động ca thy v trũ Ni dung


<b>HĐ1: Tìm hiểu nghệ thuật kiÕn tróc. </b>
<b>6’</b>


- GV treo trực quan hình ảnh về
chùa.


H: Quan sát chùa Một Cột trên ảnh
hÃy miêu tả một vài nÐt vỊ chïa?
H: Em hiĨu g× vỊ ý nghĩa hình dáng
ngôi chùa?


H: Cu trỳc ca ngôi chùa ra sao?
- GVKL: Chùa Một Cột cho thấy trí
tởng tợng bay bổng của các nghệ nhân
thời Lý,đồng thời là một công trình kiến
trúc độc đáo, đầy tính sáng tạo và đậm
bn sc dõn tc Vit Nam.


<b>HĐ2: Tìm hiểu tác phẩm điêu khắc </b>
<b>và gốm.25</b>



- GV chia lớp thành bốn nhóm:
Nhóm 1, 2 tìm hiểu tợng A Di Đà.
Nhóm 3, 4 tìm hiểu hình tợng con rồng.
<b>* Nhóm 1,2 : Tìm hiểu tợng A Di Đà.</b>
H: Em biết gì về pho tợng A Di Đà?
H: Pho tợng đợc chia mấy phần?
Đại diện nhóm trình bày Học sinh
nhận xét Giáo viên bổ sung, KL


* Nhóm 3, 4: Tìm hiểu con rồng.
H: Rồng thời Lý có những đặc điểm
gì?


H: So sánh sự khác nhau giữa rồng
Việt Nam và rồng Trung Quốc?
- HS: Đại diện nhóm trình bày


- GV bổ sung: cho học sinh quan sát
trực quan hình tợng con rồng.


<b>I.Kiến trúc</b>


*Chùa Một Cột (chùa Diên Hựu)


-Xây dựng 1049- công trình tiªu biĨu cđa
KTTL.


- Ngơi chùa ở thủ đơ HN- đợc trùng tu
nhiều lần. Hiện khơng cịn đúng nh cũ,
nh-ng còn nh-nguyên KT ban đầu.



- ý nghĩa: xuất phát từ 1 ớc mơ mong muốn
có hồng tử nối nghiệp và giấc mơ gặp quan
thế âm bồ tát hiện trên đài sen của vua Lý
Thái Tông (1028-1054). Do đó chùa có
kiến trúc độc đáo là hình bơng hoa sen nở
trong có tợng quan âm- tợng trng cho phật
ngự trên hoa sen.


- Chïa h×nh vuông giống nh 1đoá sen, xung
quanh là lan can.


- B cục chung đợc qui tụ về 1 điểm trung
tâm làm nổi bật trọng tâm của chùa với nét
cong mm mi ca mỏi.


<b>II. Điêu khắc và gốm.</b>
<b>1.Điêu khắc:</b>


<b>a</b><i><b>. Tợng Adi®a</b></i>


- Tợng đợc tạc từ khối đá nguyên xanh
xám- l 1 tp k xut sc...


- Tợng chia 2 phần: tỵng, bƯ tỵng


- KL: Cách sắp xếp chung của pho tợng hài
hoà cân đối tạo tỉ lệ cân xứng. Diễn tả mềm
mại ,mợt mà. Tợng là hình mẫu của cô gái
với vẻ đẹp trong sáng, lặng lẽ, lắng đọng


đầy nữ tính.


<b>b. </b><i><b>Con Rång thêi Lý</b></i>


- Lu«n thĨ hiện trong dáng dấp hiền hoà,
mềm mại, không có cặp sừng trên đầu, luôn
có hình chữ S.


- Thõn Rng dài ,thon và tròn lẳn, uốn khúc
mềm mại, nhỏ đần từ đầu đến đuôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-GV giíi thiƯu.


H: Cïng víi ngƯ tht kiến trúc điêu
khắc và trang trí, Nghệ thuật gốm thời
Lý phát triển nh thế nào?


H: HÃy kể tên một vài trung tâm sản
xuất gốm nổi tiếng?


mang tính hung dữ, đầy quyền uy.
2.Gốm


- Ngh thut gốm phát triển mạnh, đạt tới
đỉnh cao.


- Trung t©m gốm nổi tiếng: Thăng Long,
Bát Tràng, Thổ Hà, Thanh Ho¸.


- Có nhiều thể dạng khác nhau: Bát, đĩa,


ấm, chén...


- Chế tạo men gốm: Lục, ngọc, da lơn...
- Hình v trang trớ: Bụng sen, i sen


*Đặc điểm: Xơng gốm máng nhĐ, d¸ng nhĐ
, thanh.


<b>4.Cđng cè (5 )</b>’


-GV kiĨm tra nhËn thøc cña HS.


H: Hãy kể một vài nét về chùa Một Cột và tợng Adiđà?
H: Em còn biết thêm cơng trình MT nào của thời Lý?
<b>5. Hớng dẫn:2’</b>


-BTVN: Xem các tranh ảnh minh hoạ và học kĩ bài.
-Chuẩn bị bài sau: Xem trớc bài 11: Vẽ trang trí màu sắc.
- Kiến thức cần nắm: Phần I, II.


- NhËn xÐt tiÕt häc:


<i>Líp</i> <i>NhËn xÐt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>


<i>Ngày soạn: ../</i> <i>../ 2014</i>


<i>Ngày giảng: ./</i> <i>../ 2014</i>


<b>Tiết 11: vẽ trang trí</b>


<b>màu sắc</b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>


<i> -Kin thc: </i>Hc sinh hiểu đợc sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và tác
dụng của màu sắc đối với cuộc sống con ngời..


<i>- Kĩ năng:</i> Học sinh biết đợc một số màu thờng dùng va cách pha màu để áp dụng vào
bài trang trí vẽ tranh.


<i>-Thái độ:</i> Học sinh yêu thích môn học.


*Năng lực cần đạt: Quan sát t duy, giải quyết vấn đề, thực hành sáng tạo, nhận biết.
<b>II. Chuẩn b:</b>


<i>1.</i>Giáo viên:


- Tranh ảnh màu hoa cỏ, chim, thú, phong c¶nh.


- Bảng màu cơ bản, màu bổ túc, màu tơng phản, màu nóng, màu lạnh.
+ Một vài bài vẽ đề tài, khẩu hiệu của học sinh năm trớc.


<i>2.</i>Häc sinh


- SGK, dơng cơ häc tËp
3. øng dơng CNTT: Kh«ng


<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
1<i>. ổn định tổ chức(1 )</i>’



<i>2. Kiểm tra bài cũ(2 )</i>


- Kể tên một số công trình tiêu biểu của MT thời Lý?


* GTBM: Mu sc có một vị trí rất quan trọng trong cuộc sống. Nếu khơng có màu
sắc dẫn đến mọi vật ảm đạm..


3.Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b> <b>Năng lực<sub>cần đạt</sub></b>


Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: 10’
- GV cho HS xem tranh phong cảnh
thiên nhiên, tranh ảnh trong SGK
- Nêu những màu sắc có trong t
nhiờn?


- Nêu những màu sắc do con ngêi t¹o
ra?


*Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn,
làm cho cuộc sống vui tơi hơn, phong
phú hơn dẫn đến cuộc sống khơng
thể khơng có màu sắc.


- Gäi tªn những màu sắc có trong tự
nhiên?


- Màu sắc do đầu mà có?
- ánh sáng tự tạo?



Hot ng 2: H ng dẫn pha màu : 20’
Giáo viên thao tác minh hoạ.


(mµu sáp + dạ: Tô chồng màu).


<b>I. Quan sát, nhận xét</b>


Trng (mây) đỏ (quả cà chua)
tím( hoa sim) vàng (hoa cúc)....


- Phong phó nhiỊu mµu (phÈm
nhm, son, mµu níc, mµu bét, ve,
t-êng....).


- Cầu vơng đỏ, cam, vàng, lục, lam,
chàm, tím...


- Do ánh sáng của tự nhiên màu sắc
luôn thay đổi theo sự chiếu sáng.
VD: Buổi sáng, buổi tra, chiều tối.
Mùa xuân, mùa hè, thu, đông.
- Do con ngời tạo ra.


VD: §Ìn 7 mµu.


- Thay đổi theo lợng màu đợc pha.
VD: Màu vàng hơn lục đến xanh
non.



- ít vàng nhiu lc n xanh m l
cõy


II. Màu vẽ và cách pha màu
1.Màu cơ bản


Đỏ- Vàng- Lam


NL quan
sát t duy


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Nêu nhận xét của em v mu sc,
sc m nht?


-Nêu cách pha màu?


(Dùng cho màu mớc, màu bột)
Yêu cầu học sinh lên pha màu.


Hoạt động 3: Tên một số màu v
cỏch dựng: 7


*Màu cơ bản
*Màu nhị hợp


* Các cặp màu bổ túc:


- Tác dụng của cặp màu bổ túc?
* Các cặp màu tơng phản:



- Tác dụng của cặp màu tơng phản?
*Màu nóng:


* Màu lạnh:


Hot ng 4: Gii thiu mt s mu
thụng dng:


2. Màu nhị hợp


- Đỏ + vàng= da cam.
- Đỏ + lam=tím


- Vàng+Lam=lục
3.Màu bổ túc


Đỏ- Lục, Vàng- Tím, Da cam- Lam
4.Màu tơng phản


ng cnh nhau sẽ tôn nhau lên
-tạo cho nhau rực rỡ (thờng dùng
trong quản cáo, bao bì sản phẩm...)
- Đỏ + Vàng, đỏ, trắng, vàng, lục.
- Làm nổi bật và tôn nhau lên (thờng
dùng để cắt, kẻ khẩu hiệu).


5.Mµu nãng


- Đỏ, vàng, da cam: Tạo cảm giác
ấm, nóng dùng cho trang phc thu


ụng


6.Màu lạnh


- Lam, lục, tím tạo cảm giác mát dịu
thờng dùng cho trang phục mùa hè.
<b>III.Một số màu thông dụng</b>


-Màu nớc, màu bột, sáp màu, bút dạ,
chì màu...


hành
sáng tạo


NL nhận
biết màu


4.Củng cố 3


- GV cho HS tự nhạn biết và gọi tên một số màu sắc trong thiên nhiên.
- GV bổ sung kiến thức.


5.Hớng dÉn2’


- BTVN: Quan sát thiên nhiên và gọi tên các màu ở đồ vật


- CBBS: Xem trớc bài 12-Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học vẽ:giấy màu, hồ dán, kéo,
th-c ...


<i>Ngày soạn: ../</i> <i>../ 2014</i>


<i>Ngày giảng: ./</i> <i>../ 2014</i>




<b>TiÕt 12: vÏ trang trí</b>


<b>màu sắc trong trang trí</b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>


<i>1) Kin thức: </i>Học sinh hiểu đợc màu sắc đối với cuộc sống con ngời và trong trang
trí.


<i>2) Kĩ năng:</i> Học sinh phân biệt đợc cách sử dụng màu sắc khác nhau trong một số
ngành trang trí ứng dụng.


-Học sinh làm đợc bài trang trí màu sắc hoặc xé dán bằng giầy màu
<i>3) Thái độ:</i> Học sinh u thích mơn học.


*<i>Năng lực cần đạt:Quan sát t duy, giải quyết vấn , thc hnh sỏng to.</i>
<b>II. Chun b:</b>


1. Giáo viên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Tranh ảnh đồ vật trang trí.
- Bài vẽ của học sinh năm trớc
2. Học sinh:


- Giấy vẽ (giấy màu) bút chì, màu...
3.ứng dụng cơng nghệ thơng tin: khơng.


<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy học</b>
1.ổn định tổ chức:1’


2.KiÓm tra :2


- Gọi tên các màu: Bổ túc, tơng phản, màu nóng+màu lạnh
*GV gtb:1


3.Bài mới:


<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Ni dung</b> <b>Năng lực<sub>cần đạt</sub></b>
Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát,


nhËn xÐt:5’


- Giíi thiƯu hoa lá, phong cảnh tự
nhiên...


- Nêu nhận xét của em về màu sắc
trong trang trí ấn loát?


- Màu sắc trong trang trí kiến trúc?
- Màu sắc trong trang trí y phục, vải
vóc?


- Màu sắc trong trang trÝ gèm sµnh
sø?


- Nêu nhận xét màu sắc trong đồng
phục học sinh, SGK, tờng lớp...



- T¸c dơng cđa màu sắc?


Hot ng 2: H ng dn thc hnh:5
- C1: Trang trí màu vào hình vẽ sẵn:
- C2: Xé dỏn:


- Giới thiệu một số bài trang trí, xé
dán của häc sinh.


Hoạt động 3: Thực hành:20’


Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học
tập:5’


- GV trng bµy bµi vÏ cđa Hs- hd nhận
xét bài của mình và của bạn về: cách
lựa chọn và sắp xếp màu sắc.


Hot ng 5: GV nhn xét. 4’


- Giáo viên đánh giá nhận xét chung.


I.Quan s¸t, nhận xét


-Dùng màu bổ túc, tơng phản...


- Phong phú, đẹp rực rỡ cơng trình
kiến trúc...



- Phong phó, bỉ tóc, t¬ng phản, trầm,
rực rỡ...


- Lm p, phong phỳ thờm do con
ngi.


- Rất cần thiết.


<b>II. Cách sử dụng màu</b>


Chọn 45 màu (đậm nhạt, nóng
-lạnh - theo gam...)


- Mảng hoa tiết giống nhau tô cùng
màu. Đậm - nhạt đan xen...


- B1: Xé dán mảng nền trớc.


- B2: Xộ dỏn cỏc vật đã định lên nền.
- B3: Hồn thiện.


<b>III. Thùc hµnh</b>
VÏ màu hoặc xé dán.


Trng by sn phm theo nhúm.
Nờu nhn xét, đánh giá.


NL quan
s¸t nhËn


xÐt


NL giải
quyết vấn
đề.


NL thực
hành
sáng tạo
NL đánh
giá.


NL cảm
thụ mĩ
thuật.
4.Củng cố:1


- GV nhắc lại nội dung kiến thức bài học
5. Hớng dẫn:1


- Quan sát màu sắc ở cỏ cây hoa lá


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

=============================================================


<i>Ngày soạn: ../</i> <i>../ 2014</i>
<i>Ngày giảng: ./</i> <i>../ 2014</i>


<b>Tit 13: v tranh</b>

<b> ti: b i (T1)</b>




<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>


<i>1) Kiến thức: </i>Học sinh hiểu đợc đề tài bộ đội.
<i>2) Kĩ năng:</i> Học sinh vẽ đợc tranh về đề tài bộ đội.


<i>3) Thái độ:</i> Học sinh thể hiện tình cảm yêu quý anh bộ đội qua tranh vẽ.
<i>*Năng lực cần đạt:Quan sát t duy, giải quyết vấn đề, thực hành sỏng to.</i>
<b>II. Chun b:</b>


1. Giáo viên:


- Tranh v ti bộ đội của họa sĩ và thiếu nhi..
- Bài vẽ của học sinh năm trớc


2. Häc sinh:


- GiÊy vÏ, bót chì, tẩy, màu...


3. ng dng cụng ngh thụng tin: khụng.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học


1. ổn định tổ chức :1’
2. Kiểm tra :1’


- GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ cđa HS.


* GV gtb (1’): Anh bộ đội là ngời bảo vệ đất nớc- đây là một hình ảnh rất gần gũi và
thân thơng. Ngoài nhiệm vụ cao cả và thiêng liêng ấy, anh bộ đội cịn có rrất nhiều
những hoạt động khác nữa. Đó là những hoạt động gì, hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu.



3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b> <b>Năng lực<sub>cần đạt</sub></b>
Hoạt động 1: HD quan sát, nhận


xÐt:5’


- Nêu hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ
trong những tác phẩm em đã học?
- Kể tên những binh chủng mà em
biết?


- NhiƯm vơ cơ thĨ cđa tõng binh
chđng?


- So s¸nh trang phơc?


I. Quan s¸t , nhận xét
- Anh dũng, gan dạ


-Bộ binh pháo lính, không quân, hải
quân, tăng thiết giáp, biên phòng...
- Phù hợp với nhiệm vụ và môi trờng
xung quanh.


- T1: Tuần tra trên biển, T2: Bảo vệ
biên giới, T3: Giúp ngời dân tộc làm
nhà...



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Nêu bố cục, h/d, nội dung, màu sắc
trong tranh?


- Nờu nhng hot ng ca ngi lính?
- Hình ảnh ngời lính trong thời bình
nh thế nào?


- Kể lại hình ảnh anh bộ đội màu em
yêu thích?


Hoạt động 2: H ng dn v :5
- Nờu cỏc bc v?


Giáo viên thao tác minh hoạ.


- Cho HS xem 1 số bài vẽ của HS năm
trớc


- Nêu nhận xét của em về bài vẽ của
các bạn?


Hot ng 3: Thc hnh:(25)


Giỏo viờn hng dẫn học sinh làm bài.
Hoạt động 4(5’): Đánh giá kết quả
học tập:


Giáo viên đánh giá nhận xét chung.
* Trị chơi: Đọc thơ, hát bài hát có nội
dung về anh bộ độ



Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học
tập:5’


Hoạt động 5: GV nhận xét. 4’
Giáo viên đánh giá nhận xét chung


- Lun tËp, gióp d©n (làm nơng, rẫy,
dạy chữ, khám bệnh....(nghỉ ngơi, th
giÃn, TDTT....


- Gan dạ, dũng cảm (cứu ngời trong
cơn bÃo).


II. Cách vẽ


- B1: Chän néi dung cơ thĨ,


- B2: T×m bè cơc ( Phác các mảng
hình chính, phụ)


- B3: Vẽ Hình ảnh vào các mảng
- B4: Vẽ màu (Phù hợp nội dung) .
III. Thực hành


BT: V tranh đề tài bộ đội
Trng bày sản phẩm theo nhóm


Nêu nhận xét, đánh giá bài vẽ của
bạn



NL NhËn
biÕt.


NL giải
quyết vấn
đề, NL
thực hành
sáng tạo
NL cảm


thơ mÜ


tht
4.Cđng cố:1


- GV nhắc lại nội dung kiến thức của bài häc.
5. Híng dÉn:1’


- BTVN: Tìm và tham khảo bài viét và bài vẽ về anh bộ đội.


- CBBS: Vẽ tiếp tranh đề tài bộ đội. Tiết sau mang đầy đủ dụng cụ học tập.
============================================================
<i>Ngy son: ../</i> <i>../ 2014</i>


<i>Ngày giảng: ./</i> <i>../ 2014</i>


<b> TiÕt 14: vÏ tranh</b>


<b>đề tài: bộ đội (T2)</b>




<b>I. Môc tiêu bài dạy</b>


<i>1) Kin thc: </i>Hc sinh hiu c tài bộ đội.


<i>2) Kĩ năng:</i> Học sinh vẽ đợc tranh về đề tài bộ đội.


<i>3) Thái độ:</i> Học sinh thể hiện tình cảm yêu quý anh bộ đội qua tranh vẽ.


<i>*Năng lực cần đạt:Quan sát t duy, giải quyết vấn , thc hnh sỏng to.</i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên:


- Tranh về đề tài bộ đội của họa sĩ và thiếu nhi..
- Bài vẽ của học sinh năm trớc


2. Häc sinh:


- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu...


3. ng dng cụng ngh thông tin: không.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học


1. ổn định tổ chức :1’
2. Kiểm tra :1’


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

3. Bµi míi:



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b> <b>Năng lực</b>


<b>cần đạt</b>
Hoạt động 1: HD quan sát, nhận xét:5’


-GV cho HS xem tranh đề tài bộ đội ở
nhngx nội dung khỏc nhau.


- Nội dung của các bức bức tranh là gì?
- Trên tranh có những hình ảnh gì?
- Bố cục cña tranh ra sao?


- Màu sắc trên tranh ntn?
Hoạt động 2: H ớng dẫn vẽ :5’
- Nờu cỏc bc v?


Giáo viên thao tác minh hoạ.


- Cho HS xem 1 số bài vẽ của HS năm
tr-ớc


Hoạt động 3: Thực hành:(25’)


Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài.
Hoạt động 4(5’): Đánh giá kết quả học
tập:


-GV gợi ý, hớng dẫn HS nhận xét bài của
mình và của bạn về: nội dung, bố cục,
hình vẽ, màu sắc. HS tìm ra bài đẹp mình


thích.


Giáo viên đánh giá nhận xét chung.
Hoạt động 5: GV nhận xét. 4’
Giáo viên đánh giá nhận xét chung


I. Quan s¸t , nhËn xÐt


II. C¸ch vÏ


- B1: Chän néi dung cơ thĨ,


- B2: T×m bè cơc ( Phác các mảng
hình chính, phụ)


- B3: Vẽ Hình ảnh vào các mảng
- B4: Vẽ màu (Phù hợp nội dung) .
III. Thực hành


BT: V tranh ti b i
IV. ỏnh giỏ


Trng bày sản phẩm theo nhãm


NL quan
s¸t t duy


NL NhËn
biÕt.



NL giải
quyết vấn
đề, NL
thực hnh
sỏng to


NL nhận
biết màu
4.Củng cố:1


- GV nhắc lại néi dung kiÕn thøc cđa bµi häc. NhËn xÐt chung tiÕt häc
5. Híng dÉn:1’


- BTVN: Hoµn thµnh tiÕp bµi


- CBBS: Vẽ trang trí- Trang trí đờng diềm. Tiêt sau mang đầy đủ dụng cụ học tập.
<i>Ngày soạn: … …../</i> <i>../ 2014</i>


<i>Ngày giảng: ./</i> <i>../ 2014</i>


<b>Tiết 15: vẽ trang trí</b>


<b>trang trớ ng dim</b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


<i>1) Kin thc: </i>Hc sinh hiểu cái đẹp trong trang trí đờng diềm và ứng dụng của đờng
diềm vào cuộc sống.


<i>2) Kĩ năng:</i> Học sinh biết cách trang trí đờng diềm theo trình tự bớc đầu tập tơ màu


theo hồ sắc nóng lạnh.


-Học sinh vẽ và tơ đờng diềm theo ý thích.
<i>3) Thái độ:</i> Hc sinh yờu thớch mụn hc.
<b>II. Chun b:</b>


1. Giáo viên:


- Một số đồ dùng đợc trang trí đờng diềm.
- Bài vẽ của học sinh năm trớc


2. Häc sinh:


- Giấy vẽ, thớc kẻ, bút chì, màu...
<b>III. Tổ chức các hoạt động học tập:</b>
1.ổn định tổ chức(1’)


2.KiĨm tra bµi cị(2’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

* GV gtb(1’): Trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, nhu cầu về cái đẹp là rất
quan trọng. Cuộc sống càng phát triển, nhu cầu về cái đẹp ngày càng cao. Chính vì
vậy trang trí đóng một vai trị hết sức quan trọng, nó làm cho mọi vật đẹp hơn. Trang
trí đờng diềm là một trong những yếu tố đó. Vởy trang trí đờng diềm nh thế nào ,
chúng ta cùng tìm hiểu.


3.Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b> <b>Năng lực<sub>cần đạt</sub></b>
Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát, nhận



xÐt:


- Trong gia đình em những đồ vật nào
đợc trang trí đờng diềm?


- Nêu tác dụng của trang trí đờng diềm?
- Những hoạ tiết nào thờng đợc sử dụng
trang trí đờng diềm?


- Có những cách trang trí nào?
- Nêu nhận xét về màu sắc trang trí?
- Trình bày vật, cách trang trí, hoạ tiết,
màu sắc vật mẫu nhóm đã chuẩn bị.
Hoạt động 2: H ng dn v :


- Nêu cách vẽ?


Giáo viên thao tác minh hoạ.


- GV cho HS xem thờm bi v trang trí
đờng diềm của HS năm trớc.


- Nªu nhËn xÐt của em về bài vẽ của các
bạn


Hot ng 3: Thực hành:


Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài, hd
HS sử dụng thớc kẻ để kẻ đờng thẳng
song song, chia ơ, tìm vẽ hoạ tiết thích


hợp và vẽ màu.


Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:
-GV cho HS trng bày bài vẽ lên bảng,
gợi ý HS nhận xét bài của mình và của
bạn về: trình bày bố cục, hoạ tiết, màu
sắc. Tìm ra bài đẹp mình thích.


Giáo viên đánh giá nhận xét chung.


I. Quan sát, nhận xét
-Lọ hoa, bát đĩa, váy áo...


- Làm cho đồ vật phong phú và
đẹp hơn


- Hoa l¸, con vËt (chim hạc, ong
bớm, cá...) và hình mảng trong
hình học


- Nhắc l¹i, xen kÏ.


- Từ 3-4 màu: Tơi sáng, theo gam
nóng, lạnh phù hợp với vật đợc
trang trí..


II. C¸ch vÏ


- B1: Kẻ hai đờng thẳng song
song, chia khoảng cách cỏc cụ u


nhau. K trc..


- B2: Vẽ hoạ tiết vào từng ô.(Hoạ
tiết xen kẽ, hoạ tiết nhắc lại)


- B3: Hoàn thiƯn - vÏ mµu.
III. Thùc hµnh


-BT: Trang trí đờng diềm theo ý
thớch


-Học sinh vẽ bài.


IV. Đánh giá kết quả học tập
Trng bày sản phẩm.


Nờu nhn xột, đánh giá bài v
ca bn.


Năng lực
nhận biết


4.Củng cố(1)


-GV yêu cầu HS nhắc lại cách trang trí.


- HS nờu tỏc dng của trang trí đờng diềm trong cuộc sống
- GV nhận xét bổ sung và liên hệ thực tế.


5.Híng dÉn(1’)



-BTVN: Hoµn thành tiếp bài vẽ.


-CBBS: Vẽ theo mẫu- Mẫu dạng hình trụ và hình cầu(T1). Mang mẫu vẽ và dụng cụ
häc tËp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>


<i>Ngày soạn: ../</i> <i>../ 2014</i>


<i>Ngày giảng: ./</i> <i>../ 2014</i>


<b>bài 16: vẽ theo mẫu</b>


<b>mẫu dạng hình trụ và hình cầu</b>



(T1: Vẽ hình)
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i>1) Kin thc: </i>Học sinh biết đợc cấu tạo của mẫu, biết bố cục bài vẽ thế nào là hài hoà
và đẹp.


<i>2) Kĩ năng:</i> Học sinh biết cách vẽ hình và vẽ đợc hình gần giống với mẫu.
<i>3) Thái độ:</i> Học sinh thích quan sỏt, hc hi, tỡm tũi.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
1. Giáo viên:


- Bài vẽ tỉnh vật của học sinh năm trớc.
- Tranh tĩnh vật của các họa sĩ và thiếu nhi.
2. Học sinh:



- Chn bÞ mÉu vÏ theo nhãm.
- GiÊy vÏ, thíc kỴ, tÈy.


<b>III. Tiến hành dạy - học:</b>
1.ổn định tổ chức(1’)
2.Kiểm tra bài cũ(2’)


- Nêu các bớc vẽ trang trí đờng diềm?


* GV gtb(1’): Các em đã đợc làm quen và vẽ theo mẫu rất nhiều đồ vật có dạng hình
đơn giản. Hôm nay các em tiếp tục học vẽ theo mẫu: Mẫu dạng hình trụ và hình cầu.
3.Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Hoạt động 1: Quan sát,
nhận xét:


- So s¸nh 2 bức tranh có
điểm gì khác nhau?


- Nêu đặc điểm của quả?
- So sánh tỉ lệ của từng vật
mẫu?


- Cách đặt mẫu nh thế nào
là hợp lý?


- HS lên đặt mẫu


Hoạt động 2: H ớng dẫn vẽ:


- Nêu cách vẽ?


-GV minh ho¹ bảng


- Nêu nhận xét của em về
bài vẽ của các bạn


Hot ng 3: Thc hnh:
Giỏo viờn hớng dẫn học
sinh làm bài


Hoạt động 4: Đánh giá kết
quả học tập:


Giáo viên đánh giá nhận
xét chung.


I. Quan s¸t, nhËn xÐt


-Tranh1: VÏ hình. Tranh 2:
Hoàn chỉnh đậm nhạt đep
hơn.


- Dạng hình cầu có núm, võ
nhẵn


L hoa: Dng hình trụ gồm:
Miệng, cổ, vai, thân và đáy
lọ.



II. C¸ch vÏ


- B1: Ph¸c khung hình
chung.


Phác khung hình riêng của
từng vật mẫu.


- B2: Phác tỉ lệ từng phần.
- B3: Vẽ chi tiết hoàn thiện.
III. Thực hành


Học sinh bày mẫu - vẽ theo
nhóm.


Trng bày sản phẩm.


Nờu nhận xét, đánh giá bài
vẽ của bạn.



4.Củng cố(2)


-GV yêu cầu 1 học sinh nhắc lại cách vẽ theo mẫu


GV: Qua cỏch v cỏc vật mẫu trên chúng ta có thể vận dụng vẽ đợc tất cả những đồ
vật dạng tơng tự trong cuộc sống


*Liên hệ: Đồ vật nào dù to hay nhỏ nó đều có tầm quan trọng riêng đối với con ngời.
Do đó chúng ta phải biết giữ gìn và bảo quản tốt.



5.Híng dÉn(1’)


-BTVN: Quan sát độ đậm nhạt ở đồ vật có mặt cong(lọ, chai...), ở quả dạng hình cu
-CBBS: V m nht.


<i>Ngày soạn: ../</i> <i>../ 2014</i>
<i>Ngày giảng: ./</i> <i>../ 2014</i>


<b>bài 17: vẽ theo mẫu</b>


<b>mẫu dạng hình trụ và hình cầu</b>



(T1: Vẽ đậm nhạt)
<b>I. Mục tiêu bài häc</b>


<i>1) Kiến thức: </i>Học sinh biết phân biệt các độ đậm nhạt ở hình trụ và hình cầu: Đậm,
đậm vừa, nhạt và sáng.


<i>2) Kĩ năng:</i> Học sinh phân biệt đợc cac mảng, đậm nhạt theo cấu trúc của hình trụ v
hỡnh cu.


-Học sinh vẽ đậm nhạt gần giống mẫu.


<i>3) Thỏi độ:</i> Học sinh ham thích quan sát, học hỏi, tìm tòi.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Tranh vÏ tÜnh vËt, vẽ đậm nhạt.
- Bài vẽ của học sinh năm trớc
+ Học sinh:



- Chuẩn bị mẫu theo nhóm.
- Bài vẽ T1: Bót ch×, tÈy.


<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy học</b>
1. n inh t chc.


2. Kiểm tra bài cũ.


Trình bày các bớc vẽ theo mẫu: Mẫu dạng hình trụ hình cầu.
*GV giới thiệu bài.


3. Bµi míi


Hoạt động của thầy và trị Nội dung Năng lực cần


đạt
<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:</b>


- So s¸nh 2 bøc tranh có điểm gi
khác nhau?


- So sánh độ đậm nhạt của 2 vật
mẫu?


- Quan sát hớng đi của ánh sáng?
- Nêu độ đậm nhạt từng vật mẫu?
- Nêu nhận xét độ đậm nhạt vật mẫu
của nhóm.



<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn vẽ m</b>
nht:


- Nêu cách vẽ?


Giáo viên thao tác minh hoạ.


- Nêu nhận xét của em về bài vẽ của
các b¹n.


Hoạt động 3: Thực hành:


Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài
<b> Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học</b>
tập:


-GV trng bày sản phẩm của học
sinh, hớng dẫn học sinh nhận xét bài
củ mình và bài của bạn và tìm ra bài
đẹp cha đẹp


Giáo viên đánh giá nhận xét chung.


<b>I.</b> <b>Quan s¸t nhËn xÐt.</b>


-Tranh 1: Vẽ hình. Tranh 2: Hoàn
chỉnh đậm nhạt  đẹp hơn.


- Quả màu đỏ đậm hơn bình màu
trắng sáng hơn.



- Tõ cöa chÝnh.


- Độ đậm nhạt của hình ánh sáng
hơn độ đậm nhạt của quản...


Bày mẫu theo nhóm nh giờ trớc.
<b>II.</b> <b>Cách vẽ đạm nhạt.</b>
<b>-B1 Xác định hớng chiếu sáng.</b>
-B2 phác các mảng m nht.


-B3 Vẽ đậm nhạt bằng các nét đan
xen theo cÊu tróc cđa mÉu.


-B4 Vẽ đậm nhạt ở nền bi v cú
khụng gian.


<b>III. Thực hành:</b>


-HS quan sát vẽ đậm nhạt theo mẫu.
-Trng bày sản phẩm.


Nờu nhn xột, ỏnh giá bài vẽ của
bạn.



4.Cñng cố :


-GV chốt lại nội dung kiến thức bài học, bổ sung kiến thức còn thiếu của học sinh.
-Liên hệ thùc tÕ bµi häc.



- NhËn xÐt chung tiÕt häc.
5. Híng dÉn:


- Bài Tập về nhà: Tự bày mẫu dạng tơng tự để vẽ.


- Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra hoc kỳ. Tiết sau mang đầy đủ dụng cụ học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>Ngày giảng: ./</i> <i>../ 2012</i>


<b>bài 18: vẽ trang trí</b>


<b>trang trí hình vuông</b>



<b>Kiểm tra học kỳ I</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i>1) Kin thc: </i>Hc sinh hiu c trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.


<i>2) Kĩ năng:</i> Học sinh biết sử dụng các hoạ tiết dân tộc vào trang trí hình vng.
-Học sinh làm đợc bài trang trí hình vng.


<i>3) Thái độ:</i> Học sinh u thích mụn hc.
<b>II. Ni dung kim tra:</b>


1.Đề tài: Em hÃy trang trí một hình vuông theo ý thích, trình bày trên khổ giấy A4,
chất liệu màu tuỳ chọn.



2. Đáp án: Học sinh tự sắp xếp bố cục mảng hình theo ý tởng của mình, hoạ tiết có
thể là hoa lá, ong bớm, con vật cách điệu, sử dụng gam màu theo ý thích.


*Biểu điểm:


-Loi : Bi v cú sự sáng tạo độc đáo, bố cục mảng hình hợp lý, hoạ tiết tinh tế, màu
sắc có đậm nhạt, hài hồ về sắc màu.


- Loại CĐ: Bài làm cịn sơ sài, hoặc cha đạt đợc những yêu cầu trên.
3. Kết quả:


- Sè HS cha kiĨm tra:


- Tổng số bài:……….Trong đó:
Đ:


C§:


4.NhËn xÐt, rót kinh nghiƯm:
- Giê kiĨm tra:


- Bµi lµm cđa HS:
+Ưu:


+Nhợc:


5.Hớng dẫn HS học tập ở nhà: Trang trí một hình vuông theo ý thích.


<b>Học Kỳ II</b>


<i>Ngày soạn: ../</i> <i>../ 2013</i>

<i>Ngày giảng: ./</i> <i>../ 2013</i>


<b>bài 19: thởng thức mĩ thuật</b>

<b>tranh dân gian việt nam</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i>1) Kiến thức: </i>Học sinh hiểu nguồn gốc, ý nghĩa vai trò của tranh dân gian trogn đời
sống xã hội việt nam.


<i>2) Kĩ năng:</i> Học hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình
thức thể hiƯn cđa tranh d©n gian.


<i>3) Thái độ:</i> Học sinh tự hào về dịng tranh mang đậm nét văn hố cảu dõn tc.
<b>II. Chun b:</b>


1. Giáo viên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

2. Học sinh:


- Su tầm tranh dân gian Việt Nam.
<b>III. Tiến hành d¹y - häc:</b>


1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
*GV giới thiệu bài:
3. Bài mới:


Giáo viên phát phiếu học tập học sinh thảo luận nhóm.
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam (10p')



- Em h·y nêu những hiểu biết của mình về tranh dân gian ViƯt Nam?


(Nằm trong dịng nghệ thuật cổ Việt Nam, có từ lâu đời đợc truyền từ đời này sang
đời khác, thờng đợc bày bán vào các dịp tết).


Tranh d©n gian do một tập thể các nghệ nhân sáng tác. Các dòng tranh dân gian
nổi tiếng nh: Đông Hồ (BN), Hàng Trống (HN), Kim Hà (Hà Tây).


Tranh dõn gian c in từ bản khắc và tô màu bằng tay.


+ Hoạt động 2: Tìm hiểu kỹ thuật làm tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam : (10p')


- So s¸nh 2 bøc tranh kỹ thuật thuộc dòng tranh nào, nêu sự giống và kh¸c nhau cđa 2
bøc tranh?


(Tranh "Ngũ Hổ" - Hàng Trống - Hà Nội. Đợc in bằng 1 bản khắc viền nét đen và đợc
tô màu bằng tay. Màu là phẩn nhuộm, nét tô vừa đậm, nhạt, chau chuốt, tinh tế. Thuộc
thể loại tranh thờ.


Tranh "Gà mái" - Đông Hồ - BN thuộc thể loại đề tài lao động sản xuất. Nét
viền to đậm, rõ ràng. Mỗi màu đợc in bằng một bảnkhắc khác nhau. Màu sắc lấy sẵn
từ trong thiên nhiên nh vàng (Nghệ, hoa hoè), đen (tro rơm)...


+Hoạt động 3: Tìm hiểu về đề tài tranh dân gian Việt Nam: (10p’)
- Tranh dân gian thờng đi vào những đề tài nào? Lấy VD mỗi thể loại?
(Đề tài gần gũi với ngời dân lao động)


- Tranh chóc tơng Vinh Hoa, phó quý, phóc léc thä.



- Tranh về đề tài sinh hoạt vui chơi, bịt mắt bắt dê, hứng dừa...
- Tranh về đề tài lao động sản xuất: Gà mái, lợn đàn...


- Tranh phê phán: Đánh ghen, đám cới chuột...


- Tranh ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên: Lý Ngự vọng nguyệt.
- Tranh vẽ theo tích truyện: Thạch Sanh.


+ Hoạt động 4: Tìm hiểu giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam (10p')
- Nêu giá trị nghệ thuật của tranh dân gian việt nam?


(Do tập thể quần chúng ngời dân lao động sáng tác vì thế mang đậm đà bản sắc dân
tộc.


Tranh vÏ hµi hoµ vỊ bè cơc, nÐt vÏ và màu sắc tơi tắn, khôgn loè loẹt.
Bố cục vẽ theo lối ớc lệ, cơ chữ trong tranh.


Nguyờn liu ly sẵn trong tự nhiện
+ Hoạt động 5: Đánh giá kết quả học tập (4p')
- Nêu xuất xứ của tranh dân gian việt nam.
- Đề tài trong tranh dân gian?


- Nªu giá trị của tranh dân gian?
Học sinh nêu nhận xét chun
4.Cđng cè


-GV chèt l¹i néi dung kiÕn thøc cđa bµi häc


- GV nhận xét đánh giá chung tiết học và liên hệ kiến thớc của bài học.
5.Hớng dẫn:



- DỈn dò: Chuẩn bị bài sau :Xem trớc bài 20- Giới thiƯu mét sè tranh d©n gian VN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>Ngày soạn: </i>
<i>Ngày giảng</i>


T

un 20



<b>Bài 20: </b>

<b>Thêng thøc mÜ tht</b>



<b>Giíi thiƯu mét sè tranh dân gian việt nam</b>


<b>I.Mục tiêu bài học:</b>


1. Kiến thức: Học sinh hiểu sâu hơn về hai dòng tranh dân gian nổi tiếng của Việt
Nam là Đông Hồ và Hàng Trèng.


2. Kiến thức: Học sinh hiểu thêm về giá trị nghệ thuật thơng qua nội dung và hình
thức của các bức tranh đợc giới thiệu.


3. Thái độ: Học sinh thêm yêu mến nền nghệ thuật dân tộc của nớc nhà.
* Có ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào phần I v phn 2 trong bi.
<b>II. Chun b:</b>


1. Giáo viên:


- Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa và đồ dùng dạy học Mĩ thuật 6
- Su tầm thêm tranh dân gian Đơng Hồ và Hàng Trống.


- M¸y chiÕu



- GiÊy dã, tranh dân gian bản in ( Cho HS tham khảo)
- Phiếu câu hỏi thảo luận.


2. Học sinh:


- Sách giáo khoa Mĩ tht 6, vë ghi bót.
- Tranh d©n gian (tù su tÇm)


<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
1. ổn định tổ chức (1’)


2. KiĨm tra bµi cị (2’)


C1: Em h·y nêu xuất xứ của tranh dân gian Việt Nam?


HS: Tranh có từ lâu đời do tập thể quần chúng nhân dân sáng tạo nên, thờng đợc
bán ra hàng loạt trong dịp Tết Nguyên đán nên còn đợc gọi là tranh Tết.


C2: Em h·y cho biÕt ë ViƯt Nam cã nh÷ng vùng nào sản xuất tranh dân gian và
những dòng tranh nào phổ biến rộng rÃi nhất?


HS: Có nhiều vùng sản xuất tranh dân gian, nhng dòng tranh Đông Hồ và Hàng
Trống là 2 dòng tranh chính.


- HS trỡnh by bài cũ, GV nhận xét.
*Đặt vấn đề (2’)


- GV giới thiệu bài: ở nớc ta có rất nhiều vùng sản xuất tranh dân gian nổi tiếng
nh: Đông Hồ ( Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội), Kim Hoàng (Hà Tây), Nam


Hoành (Nghệ An), Sình (Huế) và một số bản của đồng bào dân tộc ít ngời nh
Tày, Nùng ở phía Bắc và vài vùng ở Nam Bộ.


- Tranh dân gian nh một nét đẹp truyền thống của ngời dân Việt Nam và đi vào
tiềm thức của mỗi ngời dân:


“ TÕt về nhớ Bánh Chng xanh


Nhớ chàng pháo chuột, nhớ tranh lợn, gà.
- Giáo viên:


+ Giới thiệu các dòng tranh dân gian trên máy chiếu.


+ Nhng hai vựng sản xuất tranh( hay còn đợc gọi là dòng tranh) Tập trung và
nổi tiếng nhất là Đông Hồ và Hàng Trống. Hai dòng tranh này đã tồn tại hàng
mấy trăm năm, trở thành một dòng nghệ thuật riêng biệt, quý giá, là kho báu
của nghệ thuật dân tộc Việt Nam và để lại nhiều tác phẩm có giá trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
HĐ1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu hai


dòng tranh dân gian tiªu biĨu cđa Việt
Nam.


*Giáo viên giới thiệu: ( nguồn gốc xuất
xứ Tranh §«ng Hå).


- Tranh Đơng Hồ đợc sản xuất hàng loạt
bằng những ván gỗ khắc. Gỗ để làm tranh
thờng làm bằng gỗ Thị vì thớ gỗ Thị dẻo,


dai và dễ khắc. Mỗi màu có một bản in
nên bức tranh có bao nhiêu màu phải có
bấy nhiêu bản khắc.


- GV cho hoc sinh xem thêm kỹ thuật làm
tranh Đông Hồ trên màn chiếu. Giới thiệu
laọi giấy để in tranh.


- GV cho học sinh xem một số bức tranh
Đông Hồ.


H: Màu sắc của các bức tranh này nh thế
nào?


H: H·y nhËn xÐt vÒ cách sắp xếp hình
ảnh( bố cục) trong bức tranh?


H: Cỏc nột vin đen trong tranh đợc khắc
ra sao?


HS tr¶ lêi – GV NhËn xÐt bæ sung.


*GV giới thiệu - Giáo viên giới thiệu:
( nguồn gôc xuất xứ tranh hàng Trống).
- Tranh Hàng Trống chỉ cần một bản khắc
để in nét đen làm đờng viền cho các hình
vẽ và sau đó tơ màu bằng tay.


GV cho HS xem thêm kỹ thuật làm tranh
Hàng Trống trên màn chiếu.



- GV cho HS xem tranh Hàng Trống.
H: Màu sắc của tranh ra sao?


H: Cách sắp xếp bố cục trong tranh nh thÕ
nµo?


H: Em có nhận xét gì về đờng nét trong
tranh?


- Giáo viên cho học sinh nhận xét đặc
điểm hai dòng tranh.


H: Qua xem tranh em có nhận xét gì về
hai dòng tranh?


I.Tìm hiểu hai dòng tranh dân gian tiêu
<b>biểu của Việt Nam.</b>


<b>1. Tranh §«ng Hå.</b>


- Màu sắc trong tranh đợc tạo ra từ những
vật có sẵn trong thiên nhiên và dễ
kiếm( Màu đen lấy từ tro của rơm nếp, lá
tre. Màu vàng lấy từ hoa hoè, hoa Dành
Dành hoặc vỏ cây gỗ vang. Màu xanh lấy
từ lá chàm. Màu đỏ lấy từ sỏi son tán nhỏ.
Màu trắng lấy từ v sũ v hn nung lờn
tỏn nh).



- Cách sắp xếp bố cục trong tranh thuận
mắt, hình to nền thoáng.


- Đờng nét đơn giản, chắc khoẻ và dứt
khốt đã thể hiện rõ tính cách của ngời
nơng dân đơn hậu, phóng khống.


<b>2. Tranh Hµng Trèng.</b>


- Màu sắc trong tranh là màu phẩm
nhuộm nên tơi tắn, sinh động. Do các
nghệ nhân vẽ màu bằng tay nên nét tô
hoạt, kỹ thuật dùng màu ẩn hiện, tạo đợc
khơng khí h h thực thực của các bức
tranh thờ( Nh tranh Phật Bà Quan m,
Tranh Ng H).


- Cách sắp xếp theo lối thuận mắt.


- Đờng nét mảnh nhỏ, trau chuốt và rậm
rạp, nhiều khi chìm lẫn trong màu sắc, thể
hiện sự công phu và tính sáng tạo.


<b>3. Đặc điểm của hai dòng tranh dân </b>
<b>gian Đông Hồ, Hàng Trống.</b>


- Cỏc nghệ nhân lấy nguyên liệu đơn
giản, sẵn có để tạo nên những bức tranh
đẹp giàu tính nghệ thuật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

H§2: Híng dÉn HS t×m hiĨu mét sè
tranh d©n gian ViƯt Nam.


GV: giới thiệu 4 bức tranh trong SGK.
Và để tìm hiểu đợc nội dung của các bức
tranh: GV chia lớp thành 4 nhóm và giao
nhiệm vụ cho mỗi nhóm, phát phiếu cõu
hi (thi gian tho lun 5 phỳt).


<i><b>Câu hỏi thảo luận</b>:</i>


<i>Cõu 1: Bức tranh thuộc đề tài gì?</i>


<i>C©u 2: Néi dung của bức tranh diễn tả</i>
<i>điều gì?</i>


<i>Cõu 3: Cỏch th hin: màu sắc, bố cục,</i>
<i>hình ảnh, đờng nét trên tranh ra sao ?</i>
- Nhóm 1: Tìm hiểu tranh gà “Đại Cát”
<i>HS cử đại diện nhóm trình bày: GV nhận</i>
<i>xét bổ sung.</i>


- Nhóm 2: Tìm hiểu tranh Đám cới
Cht.


<i>HS cử đại diện nhóm trình bày: GV nhận </i>
<i>xét bổ sung.</i>


- Nhóm 3: Tìm hiểu tranh Chợ Q.
<i>HS cử đại diện nhóm trình bày: </i>



<i>GV nhận xét bổ sung và kết luận: Cách vẽ</i>
<i>đờng nét tinh tế và kỹ( mảnh nhỏ), diễn tả</i>
<i>nhân vật có đặc điểm, có thần thái và</i>
<i>màu sắc tơi nguyên của phẩm nhuộm đã</i>
<i>tạo nên sự sống động của bắc tranh tiêu</i>
<i>biểu cho nghệ thuật của dòng tranh Hàng</i>
<i>Trống.</i>


tranh gần gũi với cuộc sống, ớc mơ, tình
cảm của nhân dân lao động. Dòng tranh
này nhằm phục vụ bà con nông dân “ăn
chắc mặc bền”.


- Tranh Hàng Trống: Đờng nét mảnh mai,
bay bớm và đợc gia công một cách tỉ mỉ,
công phu. Đề tài trong tranh thờng lấy
trong các tích truyện truyền kỳ, ca ngợi
thiên nhiên và các bức tranh thờ. Dòng
tranh này nhằm phục vụ tầng lớp thị dõn
v trung lu.


<b>II. Tìm hiểu một số tranh dân gian ViƯt</b>
<b>Nam.</b>


<b>1. Tranh Gµ Đại Cát (Tranh Đông</b>
<b>Hồ).</b>


- Tranh thuộc đề tại chúc tụng. “ Đại Cát”
chúc mừng mọi ngời, mọi nhà đón xuân


mới “ Nhiều điều tốt, nhiều tài lộc”.


- “ Gà” trống oai vệ, hùng dũng tợng trng
cho sự thịnh vợng và những đức tính tốt
mà ngời con trai cần có.


- Gà đợc coi là hội tụ 5 đức tính: Văn, võ ,
dũng, nhân , tín.


<b>2.Tranh đám cới chuột ( Tranh Đông</b>
<b>Hồ)</b>


- Tranh thuộc đề tài trào lộng châm biếm
phê phán những thói h, tật xấu trong xã
hội. Bức tranh cịn có tên khác là “ Trạng
Chuột vinh quy”, diễn tả một đám cới rất
vui vời kèn, trống, cờ quạt, mũ màng, cân
đai chỉnh tề, “ Chuột anh” cỡi ngựa hồng
đi trớc. “Chuột nàng” ngồi kiệu theo sau.
Đám rớc diễn ra trong khơng khí trang
nghiêm nhng thực ra họ nhà chuột vẫn lo
sợ’ ngơ ngác’ thấp thỏm vì cịn có Mèo.
<b>3. Tranh Chợ Q(Tranh HàngTrống)</b>
- Bức tranh thuộc đề tài sinh hoạt, vui
chơi. Hình ảnh trong tranh là những gì
gần gũi, quen thuộc với cuộc sống của
ngời nông dân. Cảnh họp chợ ở một vùng
nông thôn sầm uất, nhộn nhịp. Dới bóng
cây đa cổ thụ râm mát là một dãy quán
chợ đủ các ngành nghề, những ngời ở các


tầng lớp khác nhau tập trung khơng khác
gì một xã hội thu nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Nhãm 4: T×m hiĨu tranh PhËt Bà Quan
Âm.


<i>HS c i din nhúm trỡnh by: GV nhn</i>
<i>xột bổ sung.</i>


<b>Hµng Trèng)</b>


- Bức tranh thuộc đề tài Tơn giáo, thờ
cúng. Ngồi nội dung có tính chất tín
ng-ỡng cịn có ý nghĩa khun răn mọi ngời
làm điều thiện theo thuyết của Đạo Phật.
Bức tranh Phật Bà Quan Âm là đề tài lấy
trong sự tích của Phật giáo, diễn tả Đức
Phật ngự trên tồ sen toả ánh hào quang
rực rỡ, đứng hầu hai bên là các đệ tử Tiên
Đồng và Ngọc Nữ.


4.Cñng cè:


- GV cho HS xem thêm một số tranh dân gian Việt Nam. Học sinh nhận biết từng
tranh, chỉ ra đâu là tranh Đông Hồ, đâu là tranh Hàng Trống (trên màn chiếu).
- Từ đó GV cho HS so sánh sự giống và khác nhau giữa hai dòng tranh dõn gian
ụng H v Hng Trng.


- HS trình bày, GV nhận xét và bổ sung kiến thức (trên màn chiếu).



Đặc điểm Tranh Đông Hồ Tranh Hàng Trống


ti - Gần gũi với cuộc sống, ớc
mơ, tình cảm của nhân dân lao
động.


- Thêng lÊy trong c¸c tÝch
trun trun kỳ, ca ngợi thiên
nhiên và các bức tranh thờ
phục vụ cho Tôn giáo.
Kỹ thuật làm tranh - Mỗi màu có một bản in nên


bức tranh có bao nhiêu màu
phải có bấy nhiêu bản khắc.


- Ch cn một bản khắc để in
nét đen sau đó tơ mu bng tay.


Màu sắc - Lấy từ thiên nhiên - L©ý tõ phÈm nhm.


Bè cơc - Theo lèi íc lƯ thuận mắt. - Theo lối ớc lệ thuận mắt.
Đờng nét - Đơn giản, nét viền đen to,


chắc khoẻ, dứt khoát, phóng
khoáng.


- Đờng nét mảnh, nhỏ, trau
chuốt và rËm r¹p.


Đối tợng phục vụ - Ngời lao động. - Ngời thị dân và trung lu.


- GV hệ thống nội dung kiến thức toàn bài.


*GV liên hệ thực tế kiến thức bài học: Qua bài học này các em đã phần nào hiểu hơn
về tranh dân gian. Các em cần phải biết trân trọng giá trị nghệ thuật của cha ơng ta.
Khơng chỉ giữ gìn mà cần phải biết sáng tạo nghệ thuật, phát huy truyền thống của
dân tộc.


- GV đánh giá, nhận xét chung tiết học.
5. Hớng dẫn:


- BTVN: - Học bài và đọc bài trong SGK.


- Su tÇm tranh dân gian trên sách báo hoặc mua các bản tranh in theo kiểu
thủ công của tranh Đông Hồ và Hàng Trống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>Ngày soạn: </i>
<i>Ngày giảng</i>


T

un 21



<i><b>bài 21: vÏ theo mÉu</b></i>


<i><b>mẫu có hai đồ vật</b></i>



(TiÕt 1: VÏ hình)
<b>I. Mục tiêu bài dạy.</b>


<i> Kin thc: </i>Hc sinh bit đợc cấu tạo của các bình đựng nớc, cái hộp và bố cục
của bài vẽ..



<i>Kĩ năng:</i> Học sinh vẽ đợc hình có tỉ lệ gần với mẫu
<i>Thái độ:</i> Học sinh yờu thớch mụn hc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
1. Giáo viên:


- Đồ dùng dạy học 6.


- Tranh tĩnh vật - bài vẽ cđa häc sinh.
2. Häc sinh:


- Chn bÞ mÉu theo nhãm.
- GiÊy A3, bót ch×, tÈy.


<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy học</b>
1. ổn định tổ chức


2. KiĨm tra bµi cị: Nêu các bớc vẽ theo mẫu?
GV giới thiệu bài:


3. Bài míi:


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- GV giới thiệu hai vật mẫu.


? Đây là những đồ vật gì? Nó có dạng hình
gì?



? Kể tên một số đồ vật tơng tự?


- GV cho HS xem một số vị trí đặt mẫu khác
nhau trên trực quan.


- Yêu cầu học sinh lên đặt mẫu.


- Đặt mẫu có 2 vật mẫu nh thế nào cho đẹp ?
Cho HS phân tích mẫu.


? CáI bình có đặc điểm gì?


? Em cã nhËn xÐt g× vỊ h×nh hép?


Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách v.
Nờu cỏc bc v?


- Giáo viên monh hoạ bảng.


<b>I.</b> <b>Quan s¸t nhËn xÐt.</b>


<b>II. C¸ch vÏ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Cho HS xem một số bài của HS năm trớc.
Hoạt động 3: Thc hnh:


-Nêu nhận xét của em về bài vẽ của các bạn.
Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài.


Hot động 4: Đánh giá kết quả học tập:



GV cho hoc sinh nhận xét bài của mình và
của bạn.


B3. Tìm tỉ lệ các bộ phận- phác hình
bằng nét thẳng.


B4. Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
III.Thực hành.


By mu theo nhúm
Hc sinh v theo nhóm.
Học sinh vẽ ra giấy.
-Trng bày sản phẩm.
Nêu nhận xét, đánh giá.




4. Cñng cè:


GV chốt lại nội dung kiến thức bài học.
Giáo viên đánh giá nhận xét chung.
5. Hớng dẫn:


- Bài tập về nhà: tự bày mẫu một số đồ vật có dạng hình tơng tự để vẽ. Quan sát
độ đậm nhạt của đồ vật có dạng hình hộp, hình trụ.


- Chuẩn bị bài sau: Vẽ đậm nhạt, tiết sau mang y dng c hc v
<i>Ngy son: </i>



<i>Ngày giảng</i>


T

un 22



<b>bi 22: vẽ theo mẫu</b>

<b>mẫu có hai đồ vật</b>



(TiÕt 2: VÏ đậm nhạt)
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i>1) Kin thc: </i>Hc sinh phân biệt đợc độ đậm nhạt của cái hình trong các hộp. Biết
cách phân mảng đậm nhạt.


<i>2) Kĩ năng:</i> Học sinh diễn tả đợc độ đậm nhạt với 4 mức độ chính, đậm vừa, nhạt và
nóng.


<i>3) Thái độ:</i> Học sinh thích quan sát, tìm tịi và u thích mơn hc.
<b>II. Chun b:</b>


1. Giáo viên:


- Bài vẽ đậm nhạt hoàn chỉnh.
- Bài vẽ của học sinh năm trớc.
2. Học sinh:


- Chuẩn bị mẫu theo nhóm.
- Giấy vẽ trớc, bút chì, tÈy.


<b>III. Tổ chức các hoạt động học tập: </b>
1.ổn định t chc:



2.Kiểm tra bài cũ:


H: Trình bày các bớc vẽ theo mÉu?
*GV gtb:


3.Bµi míi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét


- GV giíi thiÖu mÉu vÏ giờ trớc. Điều
chỉnh ánh sáng (Đóng mở cửa phòng)
- Nêu nhận xét về màu sắc 2 vật mẫu?
- Nêu nhận xét về ánh sáng trên vật mẫu
bình nớc?


Khối hộp?


- Nêu nhận xét về đậm nhạt trên vật mẫu
của nhóm.


Hot ng 2: Hng dn vẽ đậm nhạt:
- Trên cơ sở hình vẽ tiết 1, T2 lờn m
nht.


Giáo viên thao tác minh hoạ.


- Nêu nhận xét của em về bài vẽ của các
bạn học sinh năm trớc?



Hot ng 3: Thc hnh:


-Giỏo viờn hng dn hc sinh làm bài.
Tr-ớc khi vẽ cần điều chỉnh lại hình, xác
định hớng chiếu sáng, phác mảng đậm
nhạt, vẽ đậm nhạt, đậm nhạt của bình
chuyển tiếp nhẹ nhàng vì thân trịn, ngợc
lại đậm nhạt hộp rõ ràng.


Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:
Giáo viên cho học sinh trng bày sản
phẩm, hớng dẫn học sinh nhận xét bài của
mình và của bạn về: bố cục, hình vẽ, đậm
nhạt… tìm ra bài đẹp mình thích, tự xếp
loại theo cảm nhận của mình.


-GV nhận xét bổ sung, động viên khích lệ
những HS đạt kết qu tt.


I.Quan sát, nhận xét:
- Bình đậm hơn khối hép.


- ánh sáng đi từ cửa chính vào bình nớc,
thuộc khối tròn nên độ lan toả ánh sáng
nhẹ dần sáng nhạt, đậm vừa trong tối ở
phần khuất ánh sáng.


-Khối hộp các mặt đều là diện phẳng nên
sự thay đổi đậm nhạt đột ngột hn.



II.Cách vẽ đậm nhạt


- B1: Xỏc nh hng chiu sỏng


- B2: Tìm ranh giới các mảng đậm nhạt
- B3: Vẽ đậm nhạt bằng các nét đan xen
theo cÊu tróc cđa mÉu.


- B4: Điều chỉnh độ đậm bằng cách tăng
dẫn nét đan.


- B5: Vẽ đậm nhạt ở nền để bài v cú
khụng gian.


III.Thực hành


Học sinh vẽ theo nhóm.


IV.Đánh giá kết quả học tập
Trng bày sản phẩm theo nhóm.


Nờu nhận xét, đánh giá bài vẽ của bạn.


4.Cđng cè:


-GV hƯ thèng toµn bé néi dung kiÕn thøc cđa bµi häc, bỉ sung kiÕn thøc cßn thiÕu hơt
ë mét sè HS.


-Liên hệ thực tế nội dung kiến thức bài học
-GV nhận xét đánh giá chung tiết học


5.Hớng dẫn:


-BTVN: Hoàn thành bài vẽ, tự bày mẫu hình tơng tự để vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>


<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày gi¶ng</i>


T

uần 22



<b> Bài 23 Vẽ tranh </b>


ĐỀ TÀI :

<i><b>NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN </b></i>

(T1)
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


- Kiến thức: Rèn luyện cách chọn đề tài cách sắp xếp bố cục hình mảng, cách vẽ hình


- Kỹ năng:HS vẽ hoặc xé dán giấy mầu thành bức tranh có nội dung ngày tết và mùa xuân.


- Thái độ: Học sinh thêm yêu quê hương đất nước thông qua các hoạt động của ngày tết và
mùa xuân<i><b>.</b></i>


<b> II .Chuẩn bị</b>
1. Giáo viên:
- Tranh mĩ thuật 6.


- Bài vẽ của HS năm trước.
2. Học sinh:



- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.


<i><b>III. Tổ chức các hoạt động học tập</b></i>


<b>1. Ôn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(2’)


- Kiểm tra đồ dùng dạy học:


* Giới thiệu bài: (1’) Sắp đến tết rồi gia đình chúng ta và chúng ta sẽ làm gì để đón
một cái tết cổ truyền đầy vui tươi và hạnh phúc…


<b>3. bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung </b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1: </b>(5’)


Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài:
?Em hãy kể lại những trò chơi ngày tết mà em
thích nhất ?


HS: Thảo luận và đưa ra kết quả:
- GV bổ sung:


+ Trò chơi ngày tết có rất nhiều:


chơi đu, đua thuyền, ném còn múa xoè, múa sạp
,thổi khèn chọi gà, múa rồng, lân, sư tử…


- Treo bài của HS năm trước:



? Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?


? Em học được gì ở bài đó (cách chọn nội dung ,thể
hiện mảng chính phụ ,khơng gian màu sắc )


HS: Đưa ra ý kiến:


<b>I.Tìm và chọn nội dung đề tài: </b>


Nội dung:


Ngày tết: đi chợ tết, gói bánh….
Mùa xuân: Hội làng, chơi đu, đua
thuyền, múa rồng,………


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Hướng dẫn HS cách vẽ:</b>


? Em hãy nêu lại các bước tiến hành bài vẽ tranh
đề tài?


- GV bổ sung đưa đáp án.


- Hướng dẫn HS cách vẽ trên đồ


dùng dạy học kết hợp minh hoạ trên bảng.
+ Nội dung :tiêu biểu, cụ thể.


+ Bố cục : Rõ mảng chính, phụ rõ khơng gian địa
điểm . + Hình vẽ : khơng trùng lặp tỷ lệ theo xa gần .



+ Màu sắc: Tươi sáng ,rõ mảng chính phụ ,theo xa
gần . -Cho HS quan sát một số bài vẽ của HS năm trước.




HOẠT ĐỘNG 3: (24’)


Hướng dẫn HS thực hành:


- GV theo dõi gợi ý các em làm bài theo ý thích.
- Gợi ý những em cịn lúng túng trong việc lựa
chọn nội dung đề tài, hình ảnh, bố cục, màu sắc.


<b>HOẠT ĐỘNG 4 </b> (5’)


<b>Đánh giá kết quả học tập</b>


- Các nhóm chọn 3 bài làm tốt gắn lên bảng ,nhận
xét chéo nhóm,cho điểm.


- GV bổ sung ,tuyên dương những em làm bài có
tính sáng tạo,hay ,hấp dẫn.


II. Cách vẽ:


1. Tìm, chọn nội dung,
2. tìm mảng chính phụ.


3. Vẽ hình ảnh:



4. Vẽ màu:
<b>III. Thực hành:</b>


<b>IV. Đánh giá kết quả học </b>
<b>tập:</b>


<b>4. Củng cố: </b>(3’)


- Nêu cách vẽ tranh đề tài?


- Qua bài học em thấy gì ở các trị chơi dân gian?
<b>5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà . </b>(1’)


- Hoàn thành bài vẽ ở nhà.


- Sưu tầm các kiểu chữ ở sách, báo, tạp chí…
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ học sau.


<i>Ng y soà</i> <i>ạn </i>
<i> Ng y dà</i> <i>y: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>B i 24 Vẽ tranh</b>

<b></b>



<b></b>

<b>ê tài ngày tết và mùa xuân</b>


<i><b>Tiết 2 Kiểm tra 45 phút</b></i>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu bài học.</b>


<b>1. Kin thc: HS hiểu biết hơn về bản sắc văn hoá dân tộc qua các phong tục </b>


tập qná ở mỗi miền quê trong ngày tết và mùa xuân.


<b>2. K nng: HS v c mt số bức tranh vể đề tài ngày tết và mùa xuân.</b>
<b>3. Thái độ : tự h o về truyền thống dân tộc Việt Nam.</b>à


<b>II.</b> <b>Néi dung kiÓm tra.</b>


1. Đề tài : Em hãy vẽ một bức tranh đề tài đề tài “ Ngày tết và màu xuân” trên
khuôn khổ A4, chất liệu màu tuỳ chọn.


2. Đáp án: Vẽ bức tranh đề tài “Ngày tết và mùa xuân” là vẽ về những nội dung
quen thuộc, hấp dẫn, sinh động nh: múa S tử, hát quan họ, kéo co, đua thuyền,
đấu vật, chọi gà, chọi trâu, đu quay,trông cây, vệ sinh đờng phố..


*BiĨu ®iĨm:


Điểm đạt: Bài vẽ thể hiện rõ nội dung, hình ảnh chính phụ rõ ràng bài thể hiện
đợc trong tâm, bố cục hài ho, hình ảnh hấp dẫn có sự sáng tạo sâu sắc sống động thể
hiện khơng khí vui tơi.


Điểm cha đạt: Nội dung sơ sài hình ảnhchính phụ rõ ràng bài vẽ thể hiện còn
thiếu đậm nhạt ở màu sắc hoặc cha nhồn thành.


3. KÕt qu¶.


Sè häc sinh cha kiĨm tra:
4. NhËt xÐt, rót kinh nghiƯm.


Nhận xét trên lớp : Về tinh thần, thái độ chuẩn bị đồ dùng, ý thc chuẩn bị làm
bài.



5. Híng dÉn häc bµi ë nhµ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>Ngày soạn </i>
<i>Ngày dạy: </i>


T

uần 25



<i> </i>



<i> Bài 25: Vẽ trang trí </i>



<i><b>KẺ CHỮ IN HOA NÉT ĐỀU</b></i>


<b>I. M ục tiêu bài học :</b>


<b>1. Kin thc:- HS biết được đặc điểm của chữ in hoa.</b>


<b>2. Kĩ năng:- Kẻ được một khẩu hiệu bằng chữ in hoa nét đều.</b>
<b>3. Thái độ:- HS nhận thấy tác dụng, vẻ đẹp của chữ trong đời sống.</b>
*Träng t©m: HS biết được đặc điểm của chữ in hoa


<b>II </b>


<b> .ChuÈn bÞ</b><i>:</i>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Tranh MT6. Sưu tầm mẫu chữ.
- Một số bài vẽ của HS năm trước.
<b>2. Học sinh:</b>



- Giấy vẽ, bút chì, tẩy màu.


<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy học</b>:


<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Không


* Giới thiệu bài:<b> (1’)</b> Chữ in hoa có những loại nào? Và đây là loại chữ gì? Bài hơm
nay chúng ta sẽ tìm hiểu!


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b> Nội dung </b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1: (8’)</b>


Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:


- GV giới thiệu sơ qua về nguồn gốc chữ:
- khi lồi người chưa có tiếng nói để giao
tiếp,con người dùng kí hiệu để giao lưu, dần
dần họ sáng tạo ra kiểu chữ tượng hình.
+ vd: miệng, ruộng, cây rừng | |, người,
người tù.


+ Sau này xuất hiện kiểu chữ La Tinh ban
đầu nét đứt đoạn sau đó hồn chỉnh như
ngày nay.


vd: /\ -> A , ( )-> O, -> L, ->Q



? Theo em chữ viết hiện nay của nước ta
có nguồn gốc từ chữ nào?


HS: trả lời:


- GV giới thiệu nguồn gốc chữ VN


I. Quan sát và nhận xét:


- Treo bảng chữ:


? Em có nhận xét gì về tỷ lệ các
nét chữ trên?


? Tỷ lệ của các chữ như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Quan sát các chữ :H,K,N,A,T,Y..
? Các chữ này sử dụng nét gì ?
-Quan sát các chữ: O ,C,S,Q.
? Các chữ này sử dụng nét gì?
- Quan sát các chữ D,R,P,B,G,R,Đ
? Các chữ này sử dụng nét gì?
HS: Suy nghĩ và trả lời:


Gv: Nhận xét và chốt lại:


<b>HOẠT ĐỘNG 2: </b>(10’)


<b>Hướng dẫn HS cách sắp xếp dòng chữ:</b>


- Cho HS quan sát vài ví dụ về bố


cục chữ hợp lý, chưa hợp lý để các em rút
kinh nghiệm.


- Hướng dẫn HS phân chia chữ:
*Khoảng cách giữa các chữ không
bằng nhau.


+ Chữ thành nghiêng với thành nghiêng
+ Chữ thành đứng với thành đứng.
VD: NHI….


+ Chữ thành nghiêng với cong: VÔ
+ Chữ thành đứng với cong: HỊ..
+ Chữ nét cong với nét cong: CĨ...
+ Chữ khuyết trên và khuyết dưới: TAY


* Khoảng cách giữa các dòng
bằng chiều cao của một con chữ.
* Kẻ chữ, tô màu:


- Kẻ chi tiết từng chữ trước. Chọn màu chữ
và nền (tương phản).


- Tô màu gọn trong thân chữ.
Hoạt động 3: (19’)


<b>Hướng dẫn HS thực hành:</b>



- Theo dõi HS làm bài về: sắp xếp bố cục,
k/c chữ, dòng chữ, màu sắc sao cho phù
hợp.


<b>Hoạt động 4</b>


<b>Đánh giá kết quả học tập: </b>(3’)


<b> - Chọn 4,5 bài tốt chưa tốt gắn lên bảng, </b>
yêu cầu HS nhận xét, xếp loại.


- GV bổ sung, cho điểm.


- Có chữ chỉ sử dụng nét thẳng.
VD: M,K,L,I,H..


- Có chữ chỉ sử dụng nét cong.
VD: O, C, S,Q.


- Có chữ sử dụng cả nét thẳng và
nét cong:D,G,B,R,P..


II. Cách sắp xếp chữ:


1. Sắp xếp dòng chữ cân đối:
- xác định bố cục dòng chữ, ngắt
câu, ước lượng chiều cao dài của
chữ dòng chữ, chia dòng cho phù
hợp.



<b>2.Chia khoảng cách chữ con chữ </b>
Phân chia khoảng cách giữa từ và từ,
con chữ với con chữ trong từ.


3. Kẻ chữ, tô màu:


Kẻ phác nét chữ, kẻ chữ, tô màu.


<b>THI ĐUA DẠY TỐT</b>


<b>HỌC TỐT</b>



<b>III.Thực hành:</b>


BT: Kẻ dòng chữ:


ĐOÀN KẾT TỐT, HỌC TẬP TỐT


<b>IV. Đánh giá kết quả học tập:</b>


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


- Thế nào là chữ in hoa nét đều?
- Chữ in hoa nét đều có đặc điểm gì?
Hs: trả lời câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- BTVN: Hoàn thành tiếp bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>Ngày soạn\ </i>
<i>Ngày dạy: \</i>



T

uần 22



<i><b> Bài 26 : Vẽ trang trí </b></i>



<i><b> KẺ CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM</b></i>


<b>I. Mục tiêu bài học</b><i><b>:</b></i>


<b>1. Kiến thức:- HS biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.</b>
<b>2. Kĩ năng :- Kẻ được khẩu hiệu ngắn bằng chữ in hoa nét thanh nét đậm.</b>
<b>3. Thái độ:- Biết được tác dụng của chữ trong đời sống.</b>


* Trọng tâm: HS biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
<b>II .Chuẩn bị</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<b>1 . Giáo viên:- Tranh mĩ thuật 6, bài của HS năm trước.</b>
<b>2. Học sinh:- Giấy vẽ ,bút chì ,tẩy , thước..</b>


<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(2’)


- Kiểm tra đồ dùng học tập.


* Giới thiệu bài: (1’) Thế nào là chữ in hoa nét thanh, nét đậm? bài hơm nay chúng ta
sẽ


tìm hiểu.
<b>3. B</b>ài m i:ớ



<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung </b>


HOẠT ĐỘNG 1: (8’)


<b>Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:</b>


-Treo bảng mẫu chữ nét thanh đậm ( khơng
chân )


?Em nhận xét gì về nét của kiểu chữ này(có gì
khác so với chữ nét đều)?


? Trong bảng chữ này có chữ nào khơng có
nét thanh đậm ?( chữ I )


? Em hãy nêu đặc điểm chữ nét thanh, đậm?


? Ngoài kiểu chữ này (khơng chân) em cịn biết
kiểu chữ nào nữa?


HS: Thảo luận và trả lời.


- GV bổ sung gt nguồn gốc chữ nét thanh nét
đậm.Cho HS quan sát mẫu chữ:


? Nét thanh là nét có hướng đi ntn?
? Nét đậm có hướng đi ntn?


HS: Trao đổi để tìm ra quy luật:



- GV giới thiệu một số mẫu chữ nét thanh đậm


I. quan sát và nhận xét:
* <i>Đặc điểm</i> :


- Là kiểu chữ mà mỗi chữ đều có
nét thanh và nét đậm.


-Nét thanh là nét đi lên và nét
ngang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

ở quyển mẫu chữ, sách, báo, giấy khen, khẩu
hiệu. Để HS nhận thấy vai trò và vẻ đẹp của
chữ trong nghệ thuật trang trí và đời sống.
HOẠT ĐỘNG 2: (5’)


<b> Hướng dẫn HS cách sắp xếp dòng chữ:</b>
- GV hướng dẫn HS cách sắp xếp dòng chữ
như ở bài nét đều.


+ Cho HS quan sát một vài ví dụ về phân chia
khoảng cách chữ hợp lý và chưa hợp lý để HS
quan sát.


+Ước lượng phân chia khoảng cách chữ (như
bài kẻ chữ nét đều )


+ Kẻ chữ, tô màu.


+ Màu chữ và màu nền sử dụng theo nguyên


tắc tương phản.


HOẠT ĐỘNG 3: <b>(</b>26’)


<b> Hướng dẫn HS thực hành:</b>


- GV theo dõi hướng dẫn những em còn lúng
túng trong cách tìm bố cục, phân chia dịng và
chữ.


- Lưu ý:


+ Xác định nét thanh nét đậm.


+ Các nét thanh hoặc đậm trong cùng một
khẩu hiệu phải thống nhất về tỷ lệ


+ Có thể trang trí thêm hoạ tiết hoặc đường
diềm cho thêm đẹp.


<b>HĐ 4 : Đánh giá kết quả học tâp</b>


-GV : Cho HS trưng bày bài vẽ, hướng dẫn HS
nhận xét bài của mình và của bạn.


-GV : Nhận xét bổ sung


<b>II .Cách sắp xếp dòng chữ:</b>
- Ước lượng chiều cao dài của
dòng chữ.



- Phân chia khoảng cách giữa từ
và từ, con chữ và con chữ trong từ.


<b>THI ĐUA HỌC TẬP TỐT</b>


- Phác nét kẻ chữ.
- Tô màu.




<b>III. Thực hành:</b>
Bài tập: Kẻ dịng chữ:


<b>ĐỒN KẾT TỐT, HỌC TẬP TỐT</b>


<b>4.Củng cố: </b>(4’)


- GV hệ thống lại nội dung kiến thức của bài học.
- Liên hệ thực tế bài học.


- GV nhận xét chung tiết học.


<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà. </b>(1’)


- Hoàn thành tiếp bài vẽ ở nhà.


- Chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, tẩy, xem trước bài 27: Vẽ tranh đề tài Mẹ của em.


<i>Ngày soạn:………/…….…/2013 </i> <i> </i>


<i>Ngày dạy: :………/…….…/2013</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>ĐỀ TÀI MẸ CỦA EM</b></i>



I.Mục tiêu bài học


Kiến thức:-Hs biết được những công việc hàng ngày của Mẹ.
-Nắm được phương pháp vẽ tranh đề tài.


Kĩ năng: -Hs biết chọn nội dung cho phù hợp với đề tài.
-Vẽ được 1 bức tranh về đề tài Mẹ của em.
Thái độ: -Hs có thái độ tích cực trong học tập.


-Thêm yêu thương,kính trọng Cha Mẹ.
II. Chuẩn bị:


1.Giáo viên: -Bộ tranh,ảnh về đề tài Mẹ của em.
-Hình minh họa cách vẽ tranh đề tài.


-Bài vẽ tranh đề tài mẹ của học sinh lớp trước.
2. Học sinh: -Đồ dùng học tập.Giấy A4,bút chì,màu vẽ,tẩy..


-Bộ tranh về Mẹ.


<i>III. Tổ chức các hoạt động dạy học.</i>
<b>1. Ổn định tổ chức: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: : (2 phút)</b>


* Giới thiệu bài: (1’)<i>Gv khơi gợi về hình ảnh và công lao to lớn của Mẹ.những công</i>


<i>việc hằng ngày trong gia đình và xã hội của Mẹ.</i>


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1:Tìm và chọn nội dung đề tài: (8 phút)</b></i>


-? Em hãy kể về Mẹ em?


? Mẹ của em làm nghề gì?Những cơng việc hằng ngày
của mẹ?


- Hs kể về công việc và những kỉ niệm về Mẹ:Mẹ hái
rau chuẩn bị cơm,mẹ đi làm đồng,hát ru em ngủ,dọn
dẹp nhà cửa....


- Gv cho hs xem tranh về đề tài Mẹ của em.


- Thảo luận tranh theo nhóm về tranh,mỗi nhóm 1
tranh.


- Gv phát tranh và phiếu học tập.


- Hs thảo luận về tranh của nhóm mình về những nội
dung sau:


? Tranh vẽ nội dung gì?
- Hs thảo luận và trả lời:


+ Nội dung:Mẹ và em đang dạo chơi ở công viên.


? Hình ảnh chính,phụ trong tranh là gì?


+ Hình ảnh:Mẹ,em,cơng viên,cây cối,xích đu...
? Cách sắp xếp các mảng hình ảnh như thế nào?
+ Lối bố cục dàn hàng ngang,chặt chẽ,sinh động.
? Màu sắc trong tranh ra sao?


+ Màu tươi mang không khí mát mẻ của trời xn


<b>I.Tìm và chọn nội dung đề </b>
<b>tài</b>


<i><b>- </b>Những công việc của </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Nổi rõ hình ảnh Mẹ em.


- Hs nhóm khác nhận xét,bổ sung.


- Gv nhận xét phần trả lời của các nhóm.tóm tắt nội
dung chính.


<i><b>Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh:</b></i>
(9 phút)


-Gv treo hình minh họa cách vẽ tranh lên bảng,cho
HS lên bảng viết tên các bước vẽ tranh.


- Gv nhận xét,hướng dẫn học sinh cách làm.
+ Tìm,chọn nội dung đề tài: Nội dung phù hợp với đề



tài:Mẹ đi chợ về


+Tìm,sắp xếp hình ảnh chính,phụ trong tranh vào các
mảng hình cho chặt chẽ,hài hịa.Chú ý tới nhịp điệu


của các mảng hình.


+ Vẽ,phác các nét chính của hình ảnh.H-a chính vẽ
trước,phụ vẽ sau.Chú ý các động tác của nhận vật cho


sống động,hình ảnh Mẹ rõ ràng thể hiện tâm trạng
tình cảm trên nét mặt.


+ Vẽ nét chi tiết,vẽ màu chú ý tới đặc điểm,khơng khí
trong bài,thể hiện rõ nội dung tranh.


- Gv giới thiệu 1 số bài vẽ của Hs lớp trước,phân tích
để học sinh nhận ra vẻ đẹp của từng bài qua hình
ảnh,nét vẽ,màu sắc.sự phong phú về nội dung đề tài.
- Gv gợi ý Hs;


?Em sẽ vẽ nội dung gì về đề tài này?


-Hs chọn nội dung mình sẽ vẽ,nêu cách thể hiện


- Gv gợi ý thêm cách thể hiện bài cho hs,động viên hs
phát huy ý tưởng.Chú ý đến tình yêu bao la của Mẹ
đối với đứa con,với cuộc sơng xung quanh.Có thể vẽ
tranh chân dung về Mẹ...



<b>Hoạt động 3:Thực hành: (19 phút)</b>


-Gv hướng dẫn học sinh chọn nội dung.thể hiện bài vẽ
theo cảm nhận riêng


Chú ý cách bố cục bài vẽ.


-Hs chọn những hình ảnh đẹp nhất về Mẹ của mình để
thể hiện.


-Gv bao quát nhắc nhở hs cách thể hiện,chú ý thể hiện
tình cảm ,tâm trạng của Mẹ trong tranh,tình cảm của
em đối vơí Mẹ.


-Hs thể hiện bài theo cảm xúc của mình.


<b>II.Cách vẽ tranh</b>


<i><b>B1:</b>Tìm,chọn nội dung đề tài.</i>
<i>B2: Tìm bố cục tranh( phác </i>
<i>mảng hình chính ph</i> <i>ụ.</i>
<i>B3:Vẽ,phác các hình ảnh </i>
<i>chính,phụ.</i>


<i>B4: Hồn chỉnh hình,vẽ màu.</i>


<b>III. Thực hành:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

-Gv gợi ý hs sáng tạo cho bài vẽ thêm sinh động.Động
viên,khích lệ hs có trí tưởng tượng phong phú.



-HS hồn thành bài,vẽ màu theo ý thích.
- Gv cho Học sinh trưng bày bài theo nhóm.
- Hs xếp bài từ loại tốt,khá,trung bình.


- Hướng dẫn học sinh nhận xét bài của nhóm theo ý
sau:


? Tranh nào có nội dung hay?
? Bố cục tranh nào tốt?


? Tranh nào có màu sắc đẹp?
<b>-</b> Hs nhận xét bài,đánh giá.


- Gv nhận xét chung tiết học,nêu bài học đạo đức
trong bài:Yêu thương,kính trọng Cha Mẹ, gắng sức
học tập,rèn luyện để đền đáp công ơn của Cha mẹ.
<b>4. Củng cố: </b>(3’)


Trng bµy bµi cđa häc sinh- híng dÉn hä sinh nhËn xÐt vỊ nội dung bố cục,
hình vẽ màu sắc và tìm ra bài mình thích.


- Giáo viên nhận xét bổ sung, liên hÖ thùc tÕ.
<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà. </b>(1’)


Bµi tËp vỊ nhµ: Hoµn thµnh tiÕp bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>Ngày soạn:………/…….…/2013 </i> <i> </i>
<i>Ngày dạy: :………/…….…/2013</i>



<i><b>Bài 28 Vẽ theo mẫu</b></i>



<i><b>MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT </b></i>

<i><b>( VẼ HÌNH )</b></i>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức: - HS nắm được cách đặt mẫu ,cấu trúc chung, cách vẽ và thể hiện mẫu.
2. Kĩ năng:- Vẽ được hình gần giống mẫu.


3. Thái độ:- HS thêm yêu thích mơn học.


* Trọng tâm: - HS nắm được cách đặt mẫu ,cấu trúc chung, cách vẽ và thể hiện mẫu.
<b>II .Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


1. Giáo viên:


- tranh mĩ thuật 6, bài vẽ của HS năm trước.
- mẫu vẽ: cái phích và quả bóng.


2. Học sinh:


- Giấy vẽ bút chì giấy màu.
<b>III.Tổ chức các hoạt động dạy học.</b>
1. Ổn định tổ chức.1’


2. Kiểm tra bài cũ: (2’)


? Nêu cách vẽ tranh đề tài.


* Giới thiệu bài: (’) Để vẽ hình của cái phích và hình cầu ta làm như thế nào….


3. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b> Nội dung ghi bảng</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1: </b>(8’)


Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
<b>*Tập đặt mẫu</b>


- GV đặt một số hướng mẫu đẹp, chưa đẹp để
HS quan sát nhận xét.


? Cách đặt nào đẹp nhất? vì sao?


- GV bổ sung, lưu ý các em cách đặt mẫu đẹp
nhất.


* Hướng dẫn HS nhận xét mẫu


? Từ vị trí nhìn em thấy vật nào nắm trước, vật
nào sau?


? Cái phích (quả bóng )có cấu tạo từ khối gì?
? Cấu tạo của từng bộ phận của phích?


HS: Thảo luận và trả lời:


- GV liên hệ một đồ khác để các em thấy các đồ vật
đều có cấu tạo từ các hình khối cơ bản ghép lại
thường đối xứng qua một trục .



I .Quan sát nhận xét:
* Đặt mẫu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

? Em hãy so sánh chiều cao với chiều ngang của
cái phích ?


? Chiều ngang của quả bóng so với chiều ngang
của cái phích ?


? Chiều cao của quả bóng so với chiều cao của
cái phích ?


?Vị trí của vai, quai xách, tay cầm?
?Khung hình chung, riêng của mẫu.
HS: Trao đổi và trả lời:


- GV bổ sung, kl về tỷ lệ khung hình mẫu.
<b>HOẠT ĐỘNG 2: </b>(7’)


Hướng dẫn HS cách vẽ :


? Nhắc lại các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu ?
-GV bổ sung, treo tranh hướng dẫn cách vẽ kết
hợp minh hoạ bảng.


<b> Lưu ý :</b>


Luôn luôn quan sát mẫu so sánh các mẫu với
nhau và với bài vẽ để có tỷ lệ chính xác nhất.



- Vị trí mẫu.
- Cấu tạo.


- Tỷ lệ


- Khung hình chung riêng.


<b>II .Cách vẽ :</b>


1.Dựng khung hình chung.




2. Tìm khung hình của từng vật




</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>



HOẠT ĐỘNG 3: (22’)


Hướng dẫn HS thực hành:


- GV theo dõi ,gợi ý để các em làm bài tốt nhất:
- Xác định vị trí ,tỷ lệ ,các bộ phận trên mẫu, bố
cục hình.


- Ln quan sát so sánh mẫu với bài vẽ để điều


chỉnh bài vẽ.



4. Vẽ chi tiết:


:


III. Thực hành:


Em hãy vẽ hình của cái phích và
hình cầu?


<b>4. Củng cố: </b>(4’)


- Các nhóm chọn 3 bài tốt nhất gắn lên bảng nhận xét chéo nhóm chấm điểm.
- GV bổ sung nhận xét cho điểm.


<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà. </b>(1’)


- Về nhà tự đặt mẫu quan sát đậm nhạt và có thể tập vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>Ngày soạn:………/…….…/2013 </i> <i> </i>
<i>Ngày dạy: :………/…….…/2013</i>


<i><b>Tiết 29</b></i>



<i><b>Bài 29 : Vẽ theo mẫu</b></i>



<i><b>MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT ( VẼ ĐẬM NHẠT )</b></i>




<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


<b>1. Kiến thức:</b>


- HS biết phân chia, vẽ đậm nhạt theo cấu trúc từng vật.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Vẽ được đậm nhạt gần sát mẫu.
<b>3. Thái độ:</b>


- Các em nhận thấy bài vẽ được đẹp lên rất nhiều qua vẽ đậm nhạt từ đó các em
thêm hào hứng với mơn học.


<i><b>II .CHUẨN BỊ CỦA GV & HS</b></i>:


<b>1. Giáo viên:</b>


- Tranh mĩ thuật 6, bài vẽ của HS năm trước.
- Mẫu vẽ: cái phích và quả bóng.


<b>2. Học sinh:</b>


- Giấy vẽ, bút chì, tẩy.


<i><b>III. tổ chức các hoạt động học tập</b>:</i>
<b>1. ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(2’)


- Kiểm tra đồ dùng học tập cảu học sinh.



* Giới thiệu bài: (1’) Để vẽ đậm nhạt của hai đồ vật giờ trước chúng ta đã vẽ hình thì làm
thế nào? Bài hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu:


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV &HS </b> <b> Nội dung ghi bảng </b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1: </b>( 8’)<b> </b>


<b> Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Gọi nhóm trưởng lên đặt lại mẫu như tiết 1.
- GV bổ sung, đặt lại mẫu nếu cần:


? Ánh sáng từ phía nào chiếu tới?


? Đậm nhất, sáng nhất thuộc về phần nào của mẫu
nào?


? Đặc điểm ánh sáng ở từng vật?
HS: Thảo luận và đưa ra kết quả:


- GV bổ sung nhấn mạnh sự khác nhau về đậm
nhạt trên từng mẫu?


LƯU Ý :


+ Quan sát hướng ánh sáng.


+ Nhận xét đậm nhạt trên mẫu (phụ thuộc vào


hướng ánh sáng chiếu tới mạnh hay yếu, vị trí người
nhìn, chất liệu màu sắc đồ vật ..)


* Nhận xét mẫu:
- Đậm nhạt.



<b>HOẠT ĐỘNG 2: </b>(5’)


<b>Hướng dẫn HS cách vẽ:</b>
- GV treo hình hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt:
? Cách vẽ đậm nhạt như thế nào?


HS: Nhắc lại kiến thức đã học:


- Phác mảng đậm nhạt, vẽ từ đậm đến nhạt và theo
cấu trúc từng vật phẳng, cong, nghiêng.


- Cho HS quan sát bài vẽ của HS năm trước để các
em nhận xét rút kinh nghiệm


<b>HOẠT ĐÔNG 3: </b>(19’)


<b>Hướng dẫn HS thực hành:</b>


- GV theo dõi hướng dẫn HS cách phác mảng, cách
vẽ đậm nhạt.


HS: Tự làm bài:



- GV: Gợi ý HS về so sánh các độ đậm nhạt, nhấn
mạnh hay tẩy sáng đôi chỗ để bài vẽ thêm sinh động.
-Luôn luôn quan sát mẫu để điều chỉnh bài vẽ sao
cho chính xác nhất.


- Lên dần từ đậm đến nhạt và trên tồn bộ nhóm
mẫu.


- Giữa giờ thực hành lấy một số bài có cách làm
tốt, chưa tốt nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm.
HOẠT ĐỘNG 4 (5’)


<b>Đánh giá kết quả học tập:</b>
- Các nhóm chọn 2,3 bài tốt gắn lên bảng.
- Nhận xét chéo nhóm xếp loại bài theo ý thích.
- GV bổ sung, lưu ý các em những điều cần tránh và
phát huy, cho điểm.


<b> II. Cách vẽ:</b>
- Vẽ đậm nhạt:


+ Phác mảng đậm nhạt
+ Vẽ mảng đậm trước,
mảng nhạt sau


+ Vẽ bóng đổ và nền để
tạo khơng gian cho bài.


<b>III. Thực hành:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>4. Củng cố: </b> (4’)


-Nêu cách vẽ đậm nhạt của cái phích và hình cầu?
- Thế nào là vẽ đậm nhạt?


<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà. </b>(1’)


- Về nhà tự bày mẫu vẽ theo ý thích.
- Nghiên cứu trước bài mới.


- Sưu tầm tranh ảnh bài viết về mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i>Ngày soạn:………/…….…/2014 </i> <i> </i>
<i>Ngày dạy: :………/…….…/2014</i>


<i><b> </b></i>

<b> Tiết 30</b>



<b> Bài 30</b>

<i><b>: </b></i>

<b>Thường thức mĩ thuật</b>



<b> </b>

<b>SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ ĐẠI</b>



<i><b>I . MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b></i>


<b>1. Kiến thức:</b>


HS làm quen với nền văn minh Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại
thơng qua tìm hiểu sự phát triển nền mĩ thuật thời đó.


HS hiểu sơ lược về sự phát triển các loại hình nghệ thuật của thời kì đó.
<b>2. Kĩ năng: HS nắm chắc nội dung các loại hình nghệ thuật thời kì đó.</b>



<b>3. Thái độ: Cảm nhận được giá trị tinh thần của những di sản thế giới thời kì cổ đại.</b>
4. Trọng tâm: Phần I; II; III.


<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


<b>1. Giáo viên: Sách lịch sử mĩ thuật thế giới, tranh mĩ thuật 6.</b>
<b>2. Học sinh: SGK,vở ghi.</b>


3. CNTT: không


<i><b>III.</b><b> </b></i><b>Tổ chức các hoạt động học tập</b>:


<b>1. ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(2’)


- Kiểm tra đồ dùng học tập cảu học sinh.


* Giới thiệu bài: (1’) Mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại có đặc điểm gì? Bài hơm nay chúng ta
sẽ tìm hiểu.


<b>3. Bai mới:</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung </b>


<b>Hoạt động 1: Sơ lược về mĩ thuật Ai Cập </b>
<b>cổ đại:</b>


TG: (12) phút:



PP: Thuyết trình , vấn đáp, trực quan.


KN: Quan sát, tìm hiểu mĩ thuật thời cổ đại.
* GV phát phiếu học tập cho các nhóm thảo
luận <i>5 phút</i>:


Nhóm 1: MT Ai Cập cổ đại


? Nêu những nét chính về nghệ thuật Ai Cập
cổ đại?


HS: Thảo luận và đưa ra kết quả.
- GV bổ sung:


<i>+ KT</i> : nổi tiếng với kim tự tháp.


<i>+ĐK</i>: Tượng chủ yếu tượng nhân sư khổng
lồ tượng trưng cho quyền năng của thần linh
và tượng các pha ra ông.


<b>I.Sơ lược về mĩ thuật Ai Cập cổ đại </b>
1. <i>Kiến trúc</i>:


KT Ai Cập tập trung vào hai dạng
chính là đền đài và lăng mộ.


- Tiêu biểu có kim tự tháp Kê Ốp.
2. <i>Điêu khắc</i>:



Nghệ thuật tạc tượng thời kì này
mang phong cách tả thực. Nổi bật
nhất là những tượng đá khổng lồ
và tượng các pha ra ông.


3. <i>Hội hoạ</i>:


- Hội hoạ gắn liền với điêu khắc và
trang trí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>+HH:</i> Cách vẽ khá đặc biệt. Do bị chi phối
bởi cách nhìn từ phía chính diện hoặc nhìn
ngang nên h/ả con người ln là sự kết hợp
từ những điểm nhìn khác nhau


<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>


Tìm hiểu về nghệ thuật Hi Lạp cổ đại<b>:</b>


TG: (12) phút:


PP: Thuyết trình , vấn đáp, trực quan.
KN: Quan sát, tìm hiểu mĩ thuật thời cổ đại


<b>II. Sơ lược về mĩ thuật Hi Lạp cổ </b>
<b>đại: </b>


Nhóm 2: MT Hi Lạp cổ đại


? Nêu những nét chính của nghệ thuật Ai Cập


cổ đại?


HS: Thảo luận theo yêu cầu của gv.
- GV bổ sung:


<i>+ Kiến trúc</i>:


Cột Đơ-rích đơn giản khoẻ khoắn.
Cột I-ơ-nich nhẹ nhàng thanh thoát.
<i>+ Điêu Khắc: </i>


Tượng Hi Lạp cổ đại là những pho tượng độc
lập các động tác tư thế rất sinh động


<i>+ Hội hoạ:</i> Những nguyên bản còn lại rất ít
và thường vẽ về đề tài thần thoại


<i>+ Đồ Gốm</i>:


Gốm Hi Lạp đẹp và độc đáo về hình dáng
và nước men.


<b>HOẠT ĐỘNG 3:</b>


<b>Hướng dẫn HS tìm hiểu mĩ thuật La Mã cổ </b>
<b>đại</b>


<b> : </b>


TG: (12) phút:



PP: Thuyết trình , vấn đáp, trực quan.


KN: Quan sát, tìm hiểu mĩ thuật thời cổ đại
<i><b> Nhóm 3: MT La Mã cổ đại:</b></i>


? Nêu những nét chính về mĩ thuật La Mã cổ
đại?


HS: Thảo luận và đưa ra kết quả.
- GV bổ sung:


+Vào thế kỉ I trước công nguyên La Mã đánh
chiếm Hi lạp nhưng lại bị văn hoá Hi Lạp
chinh phục nhưng gần 500 năm phát triển mĩ


<b>1. Kiến trúc </b>


- Người Hi Lạp sáng tạo ra 2 kiểu
cột độc đáo.


- Tiêu biểu có đền Pac - tê - nơng
được xây dựng bằng đá cẩm thạch rất
tráng lệ.


<b>2. Điêu khắc:</b>


- ĐK Hi Lạp đạt đến đỉnh cao về NT
- Tiêu biểu: có tượng Đơ ri pho
của Pô li clét.



+ Tượng người ném đĩa của Mi rông
+ Tượng thần Dớt của Phi đi át.
3. Hội hoạ:


- Những tác phẩm chủ yếu vẽ về đề
tài thần thoại.


- Một số hoạ sĩ tiêu biểu thời kì này
là Đi ô xít và A pen cơ.


4. Đồ Gốm:


-Gốm Hi Lạp có hình dáng và nước
men và hình trang trí thật hài hồ
và trang trọng.


<b>III.Sơ lược về MT La Mã cổ đại </b>
1. <i>Kiến trúc</i>:


- Kiến trúc đô thị phát triển với
kiểu mái tròn.


- Đặc biệt là cơng trình cầu dẫn nước
vào thành phố dài hàng chục cây số.
- Các cơng trình KT to lớn tráng lệ.
+ Đấu trường Cơ li dê, cơng trình
khải hồn môn.


2. Điêu khắc:



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

thuật La Mã cũng tạo được dấu ấn riêng.
+ KT: Sáng chế ra xi măng, gạch nung đã


tạo điều kiện cho kiến trúc phát triển.
+ Điêu khắc:


Có những sáng tạo tuyệt vời do phục vụ tín
ngưỡng nên được tạc chính xác như thật và
thể hiện nội tâm một cách chân thực. Các
bức tranh tường và hình trang trí ở hai thành
phố Pom pê i và Ec quy la num diễn tả rất đa
dạng phong phú những đề tài thần thoại với
trình độ nghề nghiệp rất cao.


3. Hội hoạ:


- Chủ đề trên tranh chủ yếu vẽ về
đề tài thần thoại.


- Các hoạ sĩ La Mã là những người
khởi xướng lối vẽ hiện thực.


<b>4. Củng cố: </b>(5’)


- Nêu những nét tiêu biểu của nền mĩ thuật Ai cập,(Hi Lạp, La Mã ) cổ đại?
- Hãy kể tên vài cơng trình kiến trúc hoặc điêu khắc của mĩ thuật cổ đại?
<b>5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. </b>(1’)


BTVN: Sưu tầm bài viết tài liệu liên quan đến bài học.



Kiến thức cần học: Mĩ thuật 3 thời kỳ Ai cập, Hy Lạp; La Mã:


CBBS: Đọc trước bài 31:Một số cơng trình tiêu biểu của MT ai cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ
cổ đại.


Đánh giá bài học:


6A……….…..
6B………...
6C………..….
6D………...


<i>Ngày soạn:………/…….…/2014 </i> <i> </i>
<i>Ngày dạy: :………/…….…/2014</i>


<i><b> Bài 31: Thường thức mĩ thuật </b></i>



<b> </b>

<i><b>MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU</b></i>



<i><b> CỦA MĨ THUẬT AI CẬP, HI LẠP, LA MÃ THỜI KÌ CỔ ĐẠI</b></i>


<b>I</b>. MỤC TIÊU BÀI HỌC:


1. Kiến thức: - HS hiểu biết thêm về một số cơng trình tiêu biểu của mĩ thuật Ai Cập, Hi
Lạp, La Mã thời kì cổ đại.


2. Kĩ năng: HS nắm chắc nội dung các cơng trình tiêu biểu của Ai Cập…….


3. Thái độ: Cảm nhận được giá trị tinh thần của những di sản thế giới thời kì cổ đại.
4.Trọng tâm: HS hiểu biết thêm về một số cơng trình tiêu biểu của mĩ thuật Ai Cập, Hi


Lạp, La Mã thời kì cổ đại.


II. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS<i>:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

3. CNTT: không


III.Tổ chức các hoạt động học tập:
1.


ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ:: - Khơng.


* Giới thiệu bài (1’): Thời kì cổ đại đã để lại những cơng trình nào? Bài hơn nay ta tìm
hiểu.


<b> 3. b i m i:</b>à ớ


<b>Hoạt động của GV và HS</b> Nội dung ghi bảng
<b>HOẠT ĐỘNG 1: </b>


<b>Tìm hiểu về Kim tự tháp Kê Ốp:</b>
TG: (12) phút:


PP: Thuyết trình , vấn đáp, trực quan.
KN: Quan sát, tìm hiểu mĩ thuật thời cổ đại
*GV phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận


+ Các nhóm: nhận phiếu, thảo luận.
Nhóm 1: Kim tự tháp Kê Ốp



? Nêu những nét chính của cơng trình kiến trúc
tiêu biểu này?


+ Nhóm 1 trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- GV bổ sung:


+ Là lăng mộ của Pha – ra - ông Kê Ốp. Được
xây dựng bằng đá vơi trong vịng 20 năm, có
những phiến đá nặng tới gần 3 tấn. Một ống
thơng gió từ đỉnh tháp xuống lòng hầm, vào
một giờ nhất định trong năm ánh sáng mặt trời
sẽ chiếu thẳng xuống lòng tháp. Đường vào
Kim tự tháp ở hướng Bắc, hẹp, chỉ có một cửa
vào.


<b> I. KIẾN TRÚC:</b>
1. Tự tháp Kê Ốp:


- Được xây dựng vào khoảng
2900 năm trước công nguyên, xây
dựng bằng đá vôi, người ta đã
dùng đến 2 triệu phiến đá có
những phiến đá nặng gần 3 tấn.
- Kim tự tháp Kê Ốp có dạng
hình chóp, đáy vng cao 138m,
đáy vng có cạnh dài 225m, 4
mặt là 4 tam giác cân chung một
đỉnh.



- Kim tự tháp Kê Ốp là di sản văn
hoá vĩ đại của Ai Cập và tồn
nhân loại.


Trong lịng Kim tự tháp có các khoang trống
chứa cát khơng có ở những vùng xung quanh.
Chính nhờ nhưng khoang cát này mà Kim tự
tháp không bị ảnh hưởng bởi các trận động đất
và tồn tại dến ngày nay.


<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>
TG: (23) phút:


PP: Thuyết trình , vấn đáp, trực quan.
KN: Quan sát, tìm hiểu mĩ thuật thời cổ đại
<i><b>Nhóm 2: Tìm hiểu tượng Nhân sư: </b></i>


? Tượng được tạc bằng chất liệu gì?


II. ĐIÊU KHẮC:


<b>1. Tượng Nhân sư ( Ai cập ): </b>
- Tượng được tạc vào khoảng
2700 năm trước công nguyên
bằng đá hoa cương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

? Mô tả hình dáng, giá trị của tượng?


- Nhóm 2: trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- GV bổ sung:



+ Giới thiệu về tên gọi, hình dáng, ý nghĩa
của tượng.


+ Tượng nằm trước kim tự tháp Kê-phơ ren,
mặt luôn nhìn về hướng mặt trời mọc. Đầu
người tượng trưng cho trí tuệ quyền lực, tinh
thần, mình sư tử tượng trưng cho sức mạnh.


<i><b>Nhóm 3: Tượng vệ nữ Mi lô </b></i>


? Nêu nguồn gốc, hình dáng, đặc điểm, giá trị
nghệ thuật của tượng?


+ Nhóm 3 trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- GV bổ sung:


+ Mi lô là tên một hòn đảo ở biển Ê-giê (Hi lạp).
Tượng được tìm thấy trên đảo mặc dù bị mất
cả hai cánh tay nhưng vẫn đạt được vẻ đẹp
hoàn mĩ của một kiệt tác.


+ Tượng được diễn tả theo phong cách tả thực
hồn hảo và có vẻ đẹp lí tưởng. Nét mặt tượng
khắc hoạ kiên nghị nhưng lại có vẻ lạnh lùng,
kín đáo. nửa trên của bức tượng tả chất da thịt
mịn màng của người phụ nữ được tôn lên với
cách diễn tả các nếp vải nhẹ nhàng, mềm mại ở
phía dưới.



Nhóm 4: Tượng ơ- gt


? Nêu nguồn gốc, hình dáng, đặc điểm, giá trị
nghệ thuật của tượng?


- GV bổ sung:


+ Là kiểu tượng đại kị sĩ.


+ Ô guýt là người thiết lập nên đế chế La mã
trị vì từ năm 30-40 năm trước cơng ngun.
Đây là pho tượng tồn thân với nét mặt cương
nghị, bình tĩnh tự tin với cơ thể cường tráng
của một dũng tướng. Đây có thể coi là một
nhóm tượng nhỏ vì cón có thêm tượng thần
tình u A mua cưỡi các Đô phin nhỏ ở dưới
chân. Theo tục truyền dòng họ Ô guýt bắt


đầu cao 5m, tai dài 1,4m, miệng
rộng 2,3m.


- Tượng Nhân sư là kiệt tác của
nghệ thuật điêu khắc Ai cập cổ
đại.


<b>2. Tượng vệ nữ Mi lô</b><i><b> ( Hi lạp ):</b></i>
- Tượng được tìm thấy vào năm
1820 trên đảo Mi lô nên được đặt
tên cho tượng là Mi lô.



- Tượng diễn tả 1 phụ nữ có hình
dáng, kích thước đạt đến độ chuẩn
mực, cân đối, tràn đầy sức sống,
xứng đáng là một kiệt tác xuất sắc
của nghệ thuật điêu khắc cổ đại .
<i><b> </b></i>


<i><b> 3. Tượng Ô guýt ( La mã ):</b></i>
- Là pho tượng chân dung hồng
đế La mã Ơ- gt với vị thần tình
yêu nhỏ dưới chân. Tượng được
tạc theo phong cách hiện thực thể
hiện sự tự tin, hùng dũng của một
vị tướng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

nguồn từ thần vệ nữ nên họ tạc con thần dưới
chân hoàng đế.


<b>4. Củng cố:</b> (5’)


- GV treo bảng phụ: Nối tên tác phẩm với nền nghệ thuật.


1. Tượng Ô guýt a. Nền nghệ thuật Hi lạp cổ đại.
2. Kim tự tháp Kê ốp. b. Nền nghệ thuật Ai cập cổ đại.
3. Tượng Nhân sư. c. Nền nghệ thuật La mã cổ đại.
4. Tượng vệ nữ Mi lô. d. Nền nghệ thuật Ai cập cổ đại.
<i><b>ĐÁP ÁN: 1- c, 2- d ( hoặc b), 3- b (hoặc d ), 4- a.</b></i>


+ Các nhóm thảo luận, ghi kết quả, kiểm tra chéo.
- GV bổ sung kết luận, tuyên dương.



<b>5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1’)</b>


BTVN: Sưu tầm bài viết tài liệu liên quan đến bài học.


Kiến thức cần học: Mĩ thuật 3 thời kỳ Ai cập, Hy Lạp; La Mã:


CBBS: Đọc trước bài 32: Trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa Đánh giá bài học:


7A………
7B………
7C………..….
7D……….


<i>Ngày soạn:………/…….…/2014 </i> <i> </i>
<i>Ngày dạy: :………/…….…/2014</i>


<b>Tiết 32</b>


<b>Bài 32: Vẽ trang trí </b>



<b> TRANG TRÍ CHIẾC KHĂN ĐỂ ĐẶT LỌ HOA</b>



I. Mơc tiªu.


1. Kiến thức: - HS biết cách trang trí một chiếc khăn để đặt lọ hoa.


2. Kĩ năng:- HS trang trí được một chiếc khăn để đặt lọ hoa bằng cách vẽ hoặc cắt dá
3. Tthái độ:- HS hiểu được vẻ đẹp và ý nghĩa của trang trí ứng dụng.



4.Trọng tâm: HS biết cách trang trí một chiếc khăn để đặt lọ hoa.


II .ChuÈn bÞ


1. Giáo viên:


- Một số lọ , hoa có hình dạng trang trí khác nhau.
- Một số khăn trảI bàn có hình trang trÝ.


- Bài vẽ của HS năm trước.


2. Học sinh:- Giấy vẽ, màu, giấy màu, hồ dán ..
3. CNTT: Không.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

2. Kiểm tra bài cũ: (2’)


- Kiểm tra đồ dùng học tập.


* Giới thiệu bài: (1’) Để trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa ta phải làm như thế nào?
Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.


3. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung ghi bảng</b>
HOẠT ĐỘNG 1: (7’)


Hướng dẫn HS quan sát nhận xét :


- GV đặt lọ hoa trên bàn có khăn và khơng phủ
khăn để HS nhận thấy tác dụng của khăn.



+ HS quan sát, nhận biết.
- GV bổ sung:


+ Lọ hoa ở bàn có phủ khăn và hình trang trí sẽ
thu hút được sự chú ý cuả mọi người, tạo ra khơng
khí ấm cúng, tươi vui nhí nhảnh, ngộ nghĩnh hay
sang trọng..


? Khăn để đặt lọ hoa thường có dạng hình gì?


+ HS trả lời: Hình trang trí có thể là hoa lá con
người, con vật, đồ vật (đàn,ly.)


? Hoạ tiết trang trí là gì?


? Màu sắc của khăn như thế nào?
HS: trả lời.


<b>I. Quan sát và nhận xét:</b>




HOẠT ĐỘNG 2: (7’)


Hướng dẫn HS làm bài:


? Có thể tạo ra chiếc khăn để đặt lọ hoa từ mấy cách?
+ HS trả lời : Từ hai cách cắt dán và vẽ.



* GV treo tranh hướng dẫn cách vẽ


- Cách làm giống như bài trang trí cơ bản:
+ Chọn hình dáng khăn.


+ Phác mảng hình.
+ Tìm hoạ tiết.
+ Vẽ màu.
* Cách cắt:


+ Chọn màu giấy cho phù hợp
với màu khăn, lọ.


+ Chọn hình gấp giấy.
+ Vẽ hình.


+ Cắt dán (có thể cắt hình nền trước rồi dán hoạ
tiết lên).


+ HS quan sát, theo dõi cách làm.
HOẠT ĐỘNG 3: (19’)


II. Cách trang trí:
1. Cách vẽ:


- Chọn giấy để làm hình
trang trí cho vừa với đáy lọ
- Chọn hình của chiếc khăn
vng hình chữ nhật, trịn.
- Vẽ hình ( Giióng nh các bài


trang trí các hình cơ bản) . Vẽ
các mảng hình lớn vẽ hoạ tiết.
- Vẽ màu: phù hợp với lọ,
khăn trang trí.


2. Cách cắt dán:


- Chon giÊy mµu cho phï hợp
với lọ khăn trải bàn.


- Gấp giấy- hình vẽ
- Cắt, dán


<b>III. Thc hnh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Hng dn HS thc hành:


- GV theo dõi hướng dẫn HS làm bài có thể cắt
dán hoặc vẽ.


+ HS làm bài cá nhân.


- Giữa giờ thực hành lấy một số bài có hướng làm
tốt cho HS quan sát để các em học tập,rút kinh nghiệm.
HOẠT ĐỘNG 4


Đánh giá kết quả học tập: (5’)


- Các nhóm chọn 2,3 bài tốt nhất gắn lên bảng.
- HS Nhận xét chéo nhóm, cho điểm.



- GV bổ sung, nhận xét cho im.


<b>IV.Đánh giá kết quả học tập</b>


<b>4. Cng c: </b>(3’)


- Thế nào là trang trí ứng dụng:


- Nêu cách trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa?


- GV chốt lại nội dung kiến thức bài học, liên hệ thùc tÕ, nhËn xÐt chinh tiÕt häc.
<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà. </b>(1’)


- Hoàn thành bài vẽ nh.


- Chuẩn bị bài mới: Đề tài quê hơng em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i>Ngày dạy: :………/…….…/2014</i>


<i><b>Tiết 33</b></i>


<i><b>Bài 33 :Vẽ tranh</b></i>



<i><b>ĐỀ TÀI : QUÊ HƯƠNG EM</b></i>


<b>1. MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Về kiến thức: - HS nhớ lại cách dùng màu trong cách vẽ tranh đề tài .</b>


<b>2. Về kĩ năng :- Vẽ màu cho bức tranh phù hợp với nội dung . Đảm bảo đậm nhạt theo xa </b>
gần.Màu sắc tươi sáng.



<b>3. Về thái độ: - Qua bài học các em thêm yêu mến, trân trọng quê hương đất nước và biết </b>
mang những nét đẹp của quê hương, đất nước vào tranh vào tranh .


* Trọng tâm: Vẽ màu cho bức tranh phù hợp với nội dung . Đảm bảo đậm nhạt theo xa
gần.Màu sắc tươi sáng.


<b>II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b> :


<b>1. Giáo viên :</b>


<b>- Tranh vẽ của học sinh năm trước .</b>
- Tranh mĩ thuật 6 .


<b>2. Học sinh :- Bỳt chỡ , tẩy ,màu…</b>
III. Tổ chức các hoạt động học tập:
1. ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ: (2’)


- Kiểm tra đồ dùng học tập .
Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp …
<b>3 . Bài mới :</b>




<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung </b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1 :( 7’)</b>


<b>Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:</b>


<b> - GV trả lại bài vẽ cho HS. </b>


<b> + HS nhận bài .</b>


- GV yêu cầu các em xem lại nội dung, bố cục,
hình vẽ nếu cần thì điều chỉnh lại .


- Cho HS quan sát bài vẽ của HS năm trước :
+ Lưu ý các em một số điểm sau :


- Màu sắc theo gam .


-Đảm bảo ba độ đậm nhạt chính .


-Nhóm chính màu sắc đẹp nổi bật nhất,nhóm
phụ khơng gian tuỳ theo xa gần mà nhạt dần đi .


+ HS nghe GV bổ sung, quan sát bài vẽ .
<b>Hoạt động 2: Cách vẽ (8’)</b>


<b>I.Quan sát và nhận xét :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>-Gv yêu cầu học sinh nêu lai cách vẽ 1 bài vẽ </b>
tranh.


-Hs nêu được:


+Bước 1:Tìm chọn nội dung đề tài
+Bước 2:Tìm bố cục



+Bước 3:Vẽ,phác hình
+Bước 4:Vẽ màu.


-Gv củng cố lại cách vẽ.
<b>HOẠT ĐỘNG 3 : :( 21’)</b>


Hướng dẫn HS thực hành :


- GV theo dõi hướng dãn HS làm bài .


<b>II. Thực hành :</b>
+ HS làm bài cá nhân.


- GV động viên ,khích lệ để các em làm bài tốt .
- Giữa giờ lấy một số bài làm nhận xét để các em
rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình .


H§ 4<b>. Nhận xét,đánh giá:</b>


Gv thu một số bài vẽ của học sinh,hướng dẫn học
sinh nhận xét bài vẽ về các nội dung sau:


+ Nội dung bức tranh?
+ Hình ảnh trong tranh?


+ Bố cục,màu sắc trong tranh như thế nào?
- Hs nhận xét theo cảm nhận riêng.


- Gv nhận xét,đánh giá bài vẽ





<b>IV. Nhận xét,đánh giá:</b>


- Gv thu một số bài vẽ của học
sinh,hướng dẫn học sinh nhận
xét bài vẽ về các nội dung sau:
+ Nội dung bức tranh?


+ Hình ảnh trong tranh?


+ Bố cục,màu sắc trong tranh
như thế nào?


- Hs nhận xét theo cảm nhận
riêng.


- Gv nhận xét,đánh giá bài vẽ
4. Củng cố: (3’)


- GV chốt lại nội dung kiến thức bài học, liªn hƯ thùc tÕ, nhËn xÐt chinh tiÕt häc.
<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà. </b>(1’)


- ChuÈn bÞ bµi sau dơng cơ kiĨm tra häc kú.


===========================


<i>Ngày soạn:………/…….…/2014 </i> <i> </i>
<i>Ngày dạy: :………/…….…/2014</i>



<i><b>Bài 34 :Vẽ tranh</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i><b>KIỂM TRA HỌC KÌ II </b></i>



<i><b>I. MỤC TIÊU:</b></i>


<b>1. Kiến thức:- Biết lựa chọn hình ảnh tiêu biểu của quê hương cho bài vẽ.</b>
- HS nhớ lại, biết cách vẽ tranh đề tài.


<b>2. Kĩ năng:- Luyện kĩ năng vẽ tranh đề tài vẽ hoàn chỉnh phần hình tranh đề tài</b>


quê hương em với nội dung phong phú, sinh động. Bố cục chặt chẽ, hình ảnh đẹp, phù hợp,
có cách thể hiện riêng.


<b>3. Thái độ:- Thể hiện tình cảm với quê hương đất nước biết đem những nét đẹp của quê </b>
hương vào trong tranh.


<i><b>II. NỘI DUNG </b></i>
<i><b>1. ĐỀ. </b></i>


<i><b>- </b></i>Em hãy vẽ một tranh về đề tài: Quê hương em với nội dung là cảnh đẹp quê hương?


<i><b>2. BIỂU ĐIỂM.</b></i>


<b> ĐIỂM Đ </b> +Nội dung: Hay, mới, có ý nghĩa, tỏ ra có năng khiếu.


+ Bố cục: Rõ mảng chính phụ, có khơng gian.
+ Hình vẽ: Đẹp sinh động, theo xa gần.



+ Màu sắc: Đẹp, phù hợp với nội dung, đảm bảo 3 độ đậm nhạt chính.


+ Bố cục: Rõ mảng chính phụ, khơng gian tương đối đạt.
+ Hình vẽ: Rõ động tác tư thế.


+ Màu sắc: Phù hợp với nội dung đề tài.
<b> ĐIỂM CĐ: + Nội dung: Không rõ ràng.</b>


+ Bố cục: Khơng có mảng chính phụ.
+ Hình vẽ: Sơ sài.


+ Màu sắc: Khơng tơ kín màu.
3. Kết quả:


Đ CĐ


SL % SL %


4-Củng cố- Dặn dò:
Thu bài làm của hs
- Dặn dò:


-Về nhà chuẩn bị chọn ra những bài đẹp từ đầu năm dán vào một giấy to theo phân môn.
5-Hướng dẫn về nhà ( 1’)


<i> </i>


=========================



<i>Ngày soạn:………/…….…/2014 </i> <i> </i>
<i>Ngày dạy: :………/…….…/2014</i>


Bài 35: Tiết: 35


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b>I. MỤC TIÊU:</b></i>


<b>1.Kiến thức: - Nhằm đánh giá lại các kết quả đã học trong cả một năm học.</b>
<b>2. Kĩ năng:- Hs đánh giá nhận xét được kết quả đã học.</b>


<b>3. Thái độ:- Hs trân trọng những thành quả học tập của mình.</b>


* Trọng tâm: Nhằm đánh giá lại các kết quả đã học trong cả một năm học.
<i><b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:</b></i>


<b>1. Giáo viên:- Giấy khổ lớn, hồ dán, kéo..</b>
<b>2. Học sinh:- Bài vẽ của cả năm học.</b>
- Hồ dán, Kéo, bút dạ lớn.


<i><b>III. </b><b>Tổ chức các hoạt động học tập</b>:</i>


<b>1 . ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(2’)


- Gv: Kiểm tra việc chuẩn bị kết quả học tập.
- Đồ dùng cho tiết trưng bày kết quả học tập.
2.Chọn tranh:


- Gv: Hướng dẫn cho học sinh chọn tranh.


- Hs: cùng GV chọn tranh theo yêu cầu.
3. Dán tranh:


Gv: Cho học sinh dán tranh vào giấy khổ lớn theo hướng dẫn của GV:
HS; thực hiện theo yêu cầu:


4: Đánh giá kết quả học tập:


Gv: Cho Hs đánh giá tranh theo yêu cầu:
? Đế tài:


? Bố cục của tranh:
? Hình vẽ:


? Màu sắc:


Hs: Thực hiện theo yêu cầu:


Gv: Nhận xét, bổ xung ý kiến, cho điểm động viên học sinh:


? Qua tiết trưng bày kết quả chúng ta rút ra được điều gì? Ta thấy những thiếu sót nào của
mình trong khi học tập?


Hs: trả lời:


Gv: Nhận xét và chốt lại:
5. Tổng kết:


</div>

<!--links-->

×