Tải bản đầy đủ (.docx) (184 trang)

progress test 12 tư liệu tham khảo cấn chính trường thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (774.11 KB, 184 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn :18/8/2008</i> <b>Văn học</b> <i>Tiết 1,2</i>

<b>Vào phủ chúa Trịnh</b>



<b>( Trích Thợng kinh kí sự )</b>
<b>A. Mục tiêu bài học :</b>


Giúp HS :


- Cm nhn c giỏ trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích : cuộc sống và sinh hoạt nơi
phủ chúa thể hiện nhân cách thanh cao của tác giả qua ngịi bút kí sự chân thực, sắc
sảo về cuộc sống trong phủ chúa Trịnh.


- Thấy đợc vẻ đẹp nhân cách, tài năng của một bậc danh y lỗi lạc.
<b>B. Chuẩn bị của thầy và trũ :</b>


- SGK, SGV lớp 11 cơ bản.
- Thiết kế giáo án.


- HS soạn bài theo câu hỏi SGK, SGK
<b>C. Phơng pháp thực hiện :</b>


GV t chc dy hc theo phơng pháp nêu vấn đề, phát vấn, đàm thoại…
<b>D. Tiến trình giờ dạy :</b>


<b>1.</b> <b>ổn định tổ chức :</b>
Sĩ số :


<b>2. KiĨm tra bµi cị :</b>


GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS qua vở soạn bài.



? Vn hc Vit Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XI X chia làm mấy giai đoạn ? Kể
<i><b>tên một tác giả, tác phẩm tiêu biểu cho mỗi giai đoạn ? </b></i>


<b>3.</b> Bµi míi :


<b>HĐ của GV và HS</b> <b>Nội dung cần t</b>


<b>HĐ 1 : Hớng dẫn tìm hiểu tác </b>
<b>giả, tác phÈm.</b>


<i><b> ? Hãy trình bày một số nét cơ </b></i>
<i><b>bản về đặc điểm xã hội thời Lê </b></i>
<i><b>Hữu Trác ?</b></i>


- Xã hội rối ren : vua Lê bù nhìn,
chúa Trịnh tiếm quyền, ăn chơi xa
hoa, lãng phí, nhân dân cơ cực…
? Hãy trình bày những hiểu biết
<i><b>của em về tác giả Lê Hữu Trác</b></i>
( GV : quê hơng tác giả : gần
Thăng Long, vốn là mảnh đất địa
linh nhân kiệt, có nhiều nhân tài
nh : Nguyễn Trãi, Nguyễn Dữ,
Nguyễn Hiền, Phạm Đình Hổ…
<i><b>? Hãy kể tên những tác phẩm lớn </b></i>
<i><b>của Lê Hữu Trác</b></i>


-HS tr¶ lêi, GV bỉ sung.


<b>I.Tìm hiểu chung :</b>


<b>1. Tác giả :</b>


- Lê Hữu Trác(1724 1791), tên hiệu là Hải
Thợng LÃn Ông.


- ễng l một danh y, một nhà thơ lớn. Ông là
ngời khiêm tốn, nhân hậu, có biệt tài chữa
bệnh, y đức sáng ngời, không màng danh lợi.
- Một nhà văn có nhiều đóng góp : đa thể kí


trung đại trở thành văn xuôi tự sự nghệ
thuật…


<b>2. T¸c phÈm :</b>


- Bộ Hải Thợng y tông tâm lĩnh viết bằng chữ Hán,
gồm 66 quyển – một cơng trình nghiên cứu y học
xuất sc thi trung i.


- Tác phẩm Thợng kinh kí sự ( 1782, 1785) in ë
cuèi bé Y t«ng tâm lĩnh.


<b>3. Đoạn trích : </b>


a<b>. Xuất xứ đoạn trích : SGK </b>


<b>b. Thể kí </b>: thể văn xi tự sự trung đại ghi chép
những câu chuyện, sự việc, nhân vật có thật và tơng
đối hồn chỉnh, xuất hiện ở Việt Nam từ th k
XVIII.



<b>c. Bố cục đoạn trích</b> : 4 phÇn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

*GV hớng dẫn cách đọc : giọng
chậm rãi, từ tốn, chú ý đọc một số
câu thoại.


- GV đọc trớc một đoạn.


- 3 – 4 HS đọc tiếp cho đến hết.
- GV và HS nhận xét cách đọc.


? Quang cảnh phủ chúa đợc tái
<i><b>hiện theo trình tự nào </b></i>


<i><b> ? Cảnh vật và sinh hoạt của mọi </b></i>
<i><b>ngời ở õy cú c im gỡ ?</b></i>


HS tìm chi tiết và tr¶ lêi.


? Hình ảnh, chi tiết nào, theo em
<i><b>đã chứng tỏ tài quan sát kĩ càng, </b></i>
<i><b>sắc sảo của tác giả </b></i>


? Qua đây, có thể khái qt
<i><b>điều gì về đời sống sinh hoạt của </b></i>
<i><b>vua chúa thời Lê - Trịnh ?</b></i>


<i><b>? Theo em, chi tiết nào đắt giá </b></i>
<i><b>nhất</b></i>



? §iĨm nỉi bật trong cách sinh
<i><b>hoạt nơi phủ chúa ? </b></i>


<i><b>? Qua cảnh sống xa hoa, giàu </b></i>
<i><b>sang của chúa gợi lên quyền uy </b></i>
<i><b>của chúa nh thế nào </b></i>


- Chúa giữ vị trí trọng yếu, có
quyền uy tối thợng.


vào phđ theo lƯnh chØ cđa chóa.


- Phần 2 : Tiếp - > cho thật kĩ : cảnh mắt thấy, tai
nghe trên đờng vào phủ chúa.


- Phần 3 : Tiếp đến - > khác chúng ta nhiều lắm :
Khám bệnh và kờ n.


- Phần 4 : Còn lại.


=> Bố cục mạch lạc, kể, tả theo trình tự thời gian và
sự viƯc, chän ng«i kÓ thø nhÊt xng tôi, tái hiện
những điều tự ngời viết chứng kiến và cảm nhận.
<b>d. Đọc diễn c¶m : </b>


<b>e. Gi¶i thÝch tõ khã :</b>


( Xem chó thÝch ch©n SGK )
<b> II. Ph©n tÝch :</b>



<b>1. Cảnh sinh hoạt trong phủ chúa qua cái</b>
<b>nhìn và cảm nhận trực tiếp của tác giả :</b>
- Cảnh đợc kể và tả theo trình tự từ sau phủ
chúa tới điếm, và cảnh nội cung ( theo chân
ngời dẫn đờng, từ ngoài vào trong, từ xa n
gn).


- Cảnh ngoài : mấy lần cửa, vờn hoa, quanh co
hành lang, điếm Hạ mÃ, ngôi nhà lớn Đại
đ-ờng lộng lẫy, phòng tràcác quan lại, khách
khứa, ngời giúp việc, bảo vệ, phục dịch đi lại
nờm nợp; thị vệ nghiêm trang cảnh giác.
- Cảnh nội cung : trớng gấm, mµn lµ, sËp vµng,


ghế rồng, đèn sáp lấp lánh, hơng hoa ngào
ngạt, cung nhân xúm xít, màu mặt phấn, màu
áo đỏ.


 C¶nh phđ chóa thâm nghiêm, kiến trúc cầu
kì, qui m« to lín, tr¸ng lƯ, màu sắc lộng
lẫyGiàu sang, xa hoa.


- Nhiều thủ tục rờm rà, nhiêu khê : ăn bữa sáng
của tác giả ở điếm Hậu mã, cảnh mọi ngời
chầu hầu thế tử; cảnh chào lạy và xem hầu
mạch, khám bệnh cho thế tử; cảnh chẩn bệnh
kê đơn,…


- Chi tiết thế tử cời, khen ông già thầy thuốc


lạy mình khéo là chi tiết đắt giá nhất. -> Vừa
chân thực vừa đậm chất hài hớc kín đáo: nói
lên quyền uy tối thợng của đấng con trời,
thân phận nhỏ nhoi của thầy thuốc hầu hạ,
thái độ kín đáo khách quan của ngời kể.
=>Cung cách sinh hoạt với nhiều lễ nghi, phép
tắc, hơn cả chốn cung vua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>4. Cđng cè :</b>


C¶nh sèng xa hoa, giàu sang nơi phủ chúa; tài năng quan sát và miêu tả của tác giả.
<b>5. HDHB :</b>


Soạn bài theo HDHB, giê sau häc tiÕp.
<b>E. Rót kinh nghiƯm :</b>


<i><b>( HÕt tiết 1, chuyển tiết 2)</b></i>


<i>Ngày soạn :</i> <b>Văn học</b>


<b>Vào phủ chúa Trịnh</b>


<b>( Trích Thợng kinh kí sự ) </b><i>Tip theo</i>
<b>D.Tiến trình giờ dạy :</b>


<b>1.n nh t chc :</b>
S s :


<b>2.KiĨm tra bµi cị :</b>


GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS qua vở soạn bài.


? Quang cảnh của phủ chúa đợc thể hiện nh thế nào ?


<b>3.Bµi míi </b>:


<b>HĐ của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b> ? Phát hiện và phân tích những </b></i>
<i><b>câu văn bày tỏ thái độ, tâm trạng </b></i>
<i><b>của Lê Hu Trỏc trờn ng vo </b></i>
<i><b>ph chỳa</b></i>


-HS liệt kê, phân tÝch ý nghÜa


<i><b>? Nhận xét bài thơ của tác giả?</b></i>
*HS nhận xét bài thơ về các mặt
nội dung, nghệ thuật, tâm trạng,
thái độ của tác giả qua bài thơ


<i><b> ? Qua lời đối thoại với ông lang </b></i>
<i><b>đồng hơng, có thể thấy một phần </b></i>
<i><b>thái độ của cụ Lê nh thế nào ?</b></i>


 HS đọc câu trả lời và
phân tích thái độ của
Lê qua câu nói ấy
? Trong khi khám bệnh, hầu


<b>II.Ph©n tÝch :</b>
<b>1.</b>



<b>2.Thái độ, tâm trạng và những suy nghĩ của tác </b>
<b>giả :</b>


- Ngạc nhiên, khâm phục trớc cảnh giàu sang,
phú quý tét bËc.


Tác giả là con quan, sinh trởng ở chốn phồn
hoa, thế mà đến đây mới thấy sự giàu sang của vua
chúa thực khác hẳn ngời thờng.


- Lời lẽ, hình ảnh miêu tả cảnh giàu sang trong
phủ chúa theo lối ớc lệ, với thái độ ngợi ca,
sùng kính : cả trời Nam sang nhất là đây, lầu
từng gác vẽ tung mây, bóng mai ánh vào rèm
châu, hiên ngọc, vẹt nói vờn ngự, hơng hoa
ngạt ngào, khác nào đào nguyên ng phủ,…->
Đó là kiểu viết của văn xuôi trung đại : thờng
xen lẫn với thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>mạch, kê đơn cho thế tử, diễn </b></i>
<i><b>biến thái độ và tâm trạng của cụ </b></i>
<i><b>lang y nh thế nào ? Vì sao cụ </b></i>
<i><b>nghĩ nh vậy ? Suy nghĩ đó chứng</b></i>
<i><b>tỏ điều gì</b></i>


 HS th¶o ln nhãm.
Đại diện nhóm trình
bày


<i><b> ? Giá trị nổi bật của đoạn trích là</b></i>


<i><b>gì ? Giá trị ấy thể hiện ở những </b></i>
<i><b>khía cạnh nào </b></i>


<i><b>? Giá trị nghệ thuật của thiên kí </b></i>
<i><b>sự là gì</b></i>


<i><b>HS c lại ghi nhớ </b></i>
<i><b>SGK</b></i>


- Đầu tiên, là thái độ sợ hãi ( tơi nín thở đứng
chờ ở xa, tơi khúm núm đến trớc sập xem
mạch). Theo lệnh quan Chánh đờng, cụ lang
hai lần quỳ lạy 8 lạy một đứa bé – một bệnh
nhân 5 -6 tuổi một cách thành kính.


- Suy nghĩ của tác giả đợc bày tỏ trực tiếp : ý
kiến chuẩn bệnh của ông khác hẳn ý Chánh
đờng và các thầy thuốc trong cung. Nhng ông
đúng, giỏi và sâu sắc hơn họ.


+ Hiểu rõ căn bệnh của thế tử, nêu ra những luận
giải hợp lý, thuyết phục và cách điều trị đúng
nhng ơng băn khoăn cha nói ngay.


+ Cha muốn sử dụng cách đúng ấy vì sợ chữa
hiệu quả ngay sẽ đợc chúa tin dùng, phải ở lại
kinh đô, không đợc nh sở nguyện.


- Có cách chữa hồ hỗn : chi bằng ta dùng
ph-ơng thuốc vô thởng vô phạt, cầm chừng.


- Hai ý nghĩ trái ngợc xuất hiện trong lòng ông.
- Cuối cùng phẩm chất, lơng tâm trung thực của
ngời thầy thuốc đã thắng. Lê Hữu Trác đã gạt đi ý
định của riêng mình để làm tròn trách nhiệm của
ngời lơng y.


=> Tác giả là một thầy thuốc rất giỏi, nhiều kinh
nghiệm chun mơn; một thầy thuốc có lơng tâm,
đức độ, một nhà nho chân chính và cứng cỏi; một
con ngời khinh thờng danh lợi, yêu thích tự do và
lối sống thanh đạm, giản dị nơi làng quê.


- Gián tiếp cho thấy thái độ khơng đồng tình của tác
giả trớc hiện thực : khơng đồng tình với lối sống
q đỗi xa hoa của những ngời nắm giữ trọng trách
quốc gia. ý muốn về núi của Lãn Ông đối nghịch
gay gắt với quan điểm của gia đình chúa Trịnh và
bọn quan lại.


<b>III. Tæng kÕt : </b>


- Giá trị hiện thực thể hiện ở những điểm sau :
+ Vẽ lại bức tranh chân thực và sinh động về
quang cảnh và cảnh sống trong phủ chúa Trịnh :
xa hoa, quyền quý, hởng lạc…


+ Con ngời và phẩm chất của tác giả : tài năng y
lí, đức độ khiêm nhờng, trung thực cứng cỏi, lẽ
sống trong sạch, thanh cao, giản d, khụng mng
cụng danh phỳ quý.



- Giá trị nghệ thuật của thiên kí sự :
+Kể, tả trung thực, giản dị.


+ Thỏi , tõm trng th hin kớn đáo, đúng mực
có luận giải hợp lí.


+ Giäng ®iƯu thÊp thoáng mỉa mai, hài hớc.
<b>Ghi nhớ : SGK</b>


<b>IV. Luyện tËp :</b>
<b>* Bµi tËp :</b> SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV híng dÉn HS lµm bµi
tËp trong SGK


? Khái quát phẩm chất hình
<i><b>t-ợng Lê Hữu Trác trong đoạn trích</b></i>
<i><b>Ơng có phải là Ơng Lời nh bút </b></i>
<i><b>hiệu tự đặt khơng ? Vì sao ? </b></i>


- Điểm gần gũi : cùng đề tài, không gian địa
điểm – phủ chúa Trịnh; giá trị hiện thực, ở
thái độ kín đáo, ging vn im m.


- Điểm khác biệt :


+ ở Lê Hữu Trác : giới hạn trong một lần vào
phủ, trực tiếp mắt thấy, tai nghe. Kể ở ngôi thứ
nhất. Không có chi tiết h cấu, kì ảo.



+ ở Phạm Đình Hổ : tập hợp, tổng hợp hiện thực
trên nhiều nguồn trực tiếp, gián tiếp. Kể ở ngôi
thứ ba, sử dụng chi tiết h cấu kì ảo.


<b>Bài tập bổ sung :</b>


- Lê Hữu Trác : nhà thơ, danh y lỗi lạc, từ tâm,
bậc túc nho thâm trầm, hóm hỉnh.


- Ông Lời – Lãn Ông chỉ là cách đặ bút hiệu
theo kiểu hài hớc, dân dã. Nhng cũng rất
đúng khi nói ơng lời trong thái độ thờ ơ với
công danh phú quý, trong lối sống tự do
thanh cao nơi q nhà.


<b>4.Cđng cè :</b>


GV híng dẫn HS khái quát lại giá trị đoạn trích về nội dung và nghệ thuật, nhân cách
của tác giả Lê Hữu Trác qua đoạn trích.


<b>5.HDHB :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Ngày so¹n :</b></i>

<i><b>TiÕt 3</b></i>


<i><b>TiÕng ViƯt</b></i>



<b>Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân</b>


<b>A. Mục tiêu bài học</b>:


- Thấy đợc mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân


- Trên cơ sở vận dụng từ ngữ và qui tắc chung hình thành năng lực lĩnh hội những nét
riêng trong lời nói và kh nng sỏng to ca cỏ nhõn.


- Tôn trọng, giữ gìn và phát huy bản sắc ngôn ngữ của dân tộc.
<b> * Trọng tâm</b>:


- Tìm hiểu cái chung của ngôn ngữ ở mỗi con ngời: các yếu tố ngôn ngữ chung, các
quy tắc chung, các phơng thøc chung.


- Tìm đợc cái riêng trong lời nói cá nhân trên cơ sở sáng tạo từ cái chung.
- Mối quan hệ biện chứng giữa ngôn ngữ chung và lời núi cỏ nhõn.


<b>B. Chuẩn bị của thầy và trò :</b>
* Thầy :


- SGK, SGV,GA,sách bài tập.
* Trß :


- SGK, Sách bài tập, soạn bài đọc trớc SGK.
<b>C.Phơng pháp thực hiện:</b>


Đọc , thảo luận, gợi tìm, nêu câu hỏi, HD thảo luận và trả lời.
<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1.. Kim tra bài cũ :</b></i>
<i><b>KT vở soạn của HS.</b></i>
<i><b>2. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức :</b></i>


<i><b>SÜ sè : 11A2: A3 A7</b></i>
<i><b>3. Bµi míi :</b></i>



<i><b>Giíi thiƯu bµi míi:</b></i>


<b>Hoạt động của GV </b>–<b> HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


HS đọc SGK từ “ngôn ngữ là...
xó hi


Tại sao ngôn ngữ là tài s¶n chung
cđa x· héi ?


Nêu yếu tố chung trong ngơn
ng ca cng ng ?


Yêu cầu HS lấy thêm VD.


<b>I. Tìm hiểu chung:</b>


<i><b>1. Ngôn ngữ - tài sản chung của x· héi:</b></i>


- Muốn giao tiếp với nhau, xã hội phải có một phơng
tiện chung. Trong đó phơng tiện quan trọng là ngôn
ngữ.


- Ngôn ngữ là tài sản chung của cộng đồng.


Mỗi cá nhân phải nắm vững các qui tắc, các yếu tố
của nó để sử dụng tài sản chung có hiệu quả.


<i><b>2. Tính chung của ngơn ngữ đợc biểu hiện qua </b></i>


<i><b>những phơng diện:</b></i>


- C¸c yÕu tè:


+ Các âm (nguyên âm, phụ âm)và các thanh điệu.
+ Các tiếng( các âm tiết) tạo bởi các âm và thanh
VD: nhà, chiếc, vô...


+ Cỏc t: nh , xe p , tàu thuỷ...


+ Các ngữ cố định( thành ngữ, quán ngữ)
VD:


Thuận vợ thuận chồng;
Giàu nứt đố đổ vách;
Nói tóm lại;


Của ỏng ti...


- Các qui tắc và phơng thức chung:
+ Qui tắc cấu tạo các kiểu câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nêu qui tắc và phơng thức
chung?


HS cho ví dụ.


Ví dụ - SGK


VÝ dô – SGK



HS đọc ghi nhớ trong SGK
GVHDHS làm bi tp mt.


HS suy nghĩ và trả lời bài hai.


Câu ghép ( đẳng lập, chính phụ)
- Phơng thức chuyển nghĩa từ:


Chun tõ nghÜa gèc sang nghÜa ph¸t sinh.
<i><b>3. Lêi nói </b></i><i><b> sản phẩm riêng của cá nhân:</b></i>


- Khi giao tiếp, cá nhân phải sử dụng ngôn ngữ chung
để đáp ứng nhu cầu giao tiếp


- Song nã còng mang sắc thái cá nhân
+ Giọng nói (trong, trầm...)


+ Vốn từ ngữ: phụ thuộc vào nhiều yếu tố: lứa tuổi,
giới tÝnh, nghỊ nghiƯp, vèn sèng,...


+ Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung
quen thuộc để tạo nên sự biểu hiện mới


+ Tạo ra các từ mới: Lúc đầu do cá nhân dùng, sau đó
đợc cộng ng chp nhn


+ Việc vận dụng linh hoạt qui tắc chung, phơng thức
chung: Đó là sản phẩm của cá nhân có sự chuyển hoá
linh hoạt so với qui tắc và phơng thức chung nh chọn


vị trí từ, tỉnh lợc, tách câu...


Biểu hiện rõ nhất trong lời nói cá nhân là phong
cách ngôn ngữ cá nhân. Điều này thấy rõ ở các nhà
văn nổi tiếng.


=>Túm li: Ngụn ng l ti sn chung, là phơng tiện
giao tiếp chung của cả cộng đồng. Lời nói là sản
phẩm đợc cá nhân tạo ra trên cơ sở vận dụng các yếu
tố chung và tuân thủ các qui định chung.


<b>* ghi nhí : SGK</b>
<b>II. Lun tËp:</b>


<i><b>1. Từ thơi đ</b></i>“ ” <i><b>ợc dùng với nghĩa: chấm dứt, kết thúc </b></i>
cuộc đời. Nhằm diễn đạt nỗi đau của Nguyễn Khuyến
khi nghe tin bạn mất, đồng thời cũng là cách nói giảm
nhẹ nỗi mất mát khơng gì bù đắp nổi.


<i>2. * TrËt tự sắp xếp từ ngữ theo cách riêng của Hồ </i>
<i>Xuân Hơng.</i>


- Cỏc cm danh t u sp xp danh từ trung tâm ở
tr-ớc tổ hợp định từ + danh từ chỉ loại:


+ Rêu +(từng + đám)
+ Đá + ( mấy + hòn)


- Các câu đều sắp xếp bộ phận vị ngữ đứng trớc bộ
phận chủ ngữ.



- Các động từ kết hợp với các bổ ngữ


<i><b>* HiƯu qu¶: Cách sắp xếp tạo nên âm hởng mạnh cho </b></i>
câu thơ và tô đậm hình tợng thơ. Đó là tâm trạng phẫn
uất, bớng bỉnh, ngang ngạnh của thiên nhiên cũng là
của thi sĩ.


<i><b>3. Tìm thêm VD thể hiện mối quan hệ giữa cái </b></i>
<i><b>chung và cái riêng nh quan hệ ngôn ngữ chung của</b></i>
<i><b>XH và lời nói riêng của cá nhân:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Mỗi loài cá// kích thớc, màu sắc
Kiểu áo// màu, chất liệu




<i><b> 4.. Cñng cè:</b></i>


- Mối quan hệ hữu cơ giữa ngôn ngữ - tài sản chung của xà hội với lời nói sản
phẩm riêng của cá nhân.


- N©ng cao năng lực sáng tạo của cá nhân.
<i><b> 5.HDHB:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Ngày soạn : </i>

<i>Tiết 4</i>


<b>Làm văn</b>



<b>Viết bài làm văn số một</b>


<b>Nghị luận xà hội</b>



<b>A. Mục tiêu bài học</b>:


- Cng c kin thc v vn nghị luận đã học ở THCS và kì II lớp 10


- Viết bài nghị luận xà hội có nội dung sát với thực tế cuộc sống và học tập của häc
sinh THPT.


<b> * Träng t©m</b>:


Viết bài một cách trung thực, phản ánh đúng chất lợng bài nghị luận xã hội.
<b>B.Chuẩn bị của thầy và trò :</b>


-SGK, SGV,GA.


-HS : ôn tập kiến thức và kĩ năng.
<b>C. Phơng pháp thùc hiÖn :</b>


Đọc, hớng dẫn chung, tìm hiểu đề, HS trao đổi…
<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b> 1.</b><b>ổ</b><b>n định tổ chức :</b></i>


SÜ sè : 11 A2: 11A3 : 11A7 :
<i><b>2. KTBC; </b></i>


Trình bày các bớc trớc khi viết bài văn NL?
( phân tích đề, lập dàn ý)


<i><b> 3 Bµi míi:</b></i>



<b>Hoạt động ca GV v HS</b> <b>Yờu cu cn t</b>


Nhắc lại bố cục của bài văn nghị
luận?


Nêu cách lập luận văn nghÞ luËn ?


Học sinh đọc đề số hai và trả lời :
+ Vấn đề cần nghị luận là gì ?


+ Xác định các luận điểm ?


<b>I. Híng dÉn chung:</b>
<i><b>1. Bè cơc:</b></i>


- Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận.


- Th©n bài:Triển khai các luận điểm, luận cứ.
- Kết bài:


+ Tổng hợp nội dung


+ Gợi mở suy nghĩ hoặc nêu cảm nghĩ
<i><b>2. Lập luận:</b></i>


- Cách xây dựng luận điểm, luận cø, c¸ch lËp luËn.
- C¸c thao t¸c.


<b>II. Gợi ý cách làm bài:</b>
<i><b>1. Đọc kĩ đề bài để:</b></i>



* Xác định vấn đề cần nghị luận:


Vai trị của ngời có tài, có đức trong sự nghiệp xây
dựng đất nớc.


* Xác định luận điểm, luận cứ và thao tác lập luận:
- Ngời tài, đức là ngời có học vấn, có đạo đức, có
khả năng ứng dụng hiểu biết của mình trong cuộc
sống.Họ thiết tha đóng góp cơng sức để xây dựng
đất nớc.


( lÝ lÏ + dÉn chøng)


- Tại sao ngời tài, đức lại có vai trị quan trọng trong
sự nghiệp xây dựng đất nớc.


( lÝ lÏ + dÉn chøng)
- NhiƯm vơ cđa ngêi HS.
( lÝ lÏ )


<i><b>2. LËp dµn ý vµ viÕt bµi:</b></i>


- Dựa vào kết quả phân tích để lập dàn ý.
- Dựa vào dàn ý để viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Đề số một và ba – SGK trang
14HS tự đọc.


Hãy bày tỏ ý kiến của em về phơng châm học đi


đơi với hành.


** ý chính cần đạt :


* Mở bài: Giới hạn nội dung của bài “Phơng chõm
hc i ụi vi hnh .


* Thân bài:
- Học là gì?
- Hành là gì?


- Ti sao hc phi i đôi với hành?


- Tác hại nếu học không đi đôi với hành?
- Học đi đôi với hành trong thời đại ngày nay?
* Kết luận:


- KĐ tầm quan trọng của việc học đi đơi với hành
- Có thể nêu bài học và phơng châm của bản thân.



<i><b> 4.Cđng cè:</b></i>


- N¾m ch¾c kiÕn thức và kĩ năng về làm văn nghị luận.


- Vit bài nghị luận xã hội có nội dung sát thực với đời sống và học tập của học sinh.
5. HDHB:


Chuẩn bị bài Tự tình II- soạn theo câu hỏi HDHB, học thuộc lòng bài thơ.
<b>E.Rút kinh nghiệm :</b>



<i>Ngày soạn:</i> <i> Tiết 5</i>


<b>Đọc văn:</b>


tự tình (Bài II)



Hồ Xuân Hơng


A. M ục tiêu Bài hoc:


- Gióp HS:


+ Hiểu đợc t tởng của nhà thơ về quyền đợc hởng hạnh phúc tuổi xuân của ngời phụ nữ
trong xã hội phong kiến; cảm thông và trân trọng khát vọng giải phóng tình cảm của ngời
phụ nữ trong xã hội ấy.


+ Thấy đợc tài năng nghệ thuật thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng: thơ Đờng luật viết bằng
tiếng Việt, cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế.


- Rèn kĩ năng đọc hiểu một tác phẩm thơ Nôm Đờng luật.
- GD HS ý thức về quyền đợc hởng hạnh phúc của ngời phụ nữ.


B. ChuÈn bÞ của thầy và trò :


*Thầy :


- SGK, SGV Ngữ Văn 11 TI
- Giáo án


* Trò : SGK, Bài soạn theo câu hỏi HDHB.



C. ph ơng pháp thực hiện :


- Phối hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, phát vấn, tớch hp, ging bỡnh...


D. Tiến trình dạy học


1. <i><b></b><b> </b><b>n định tổ chức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

? Vì sao nói đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh có gía trị hiện thực sâu sắc ?
? Qua đoạn trích ta thấy đợc những phẩm chất gì của Lê Hữu Trác ?
3. <i><b>Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động GV- HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


- HS đọc Tiểu dẫn trong SGK.
? Giới thiệu những nét cơ bản về
Hồ Xuân Hơng?


? Khoảng thời gian HXH sống có
gì đặc biệt, điều đó ảnh hởng nh
thế nào đến sáng tác của bà?


- GV: Thời kì khủng hoảng trầm
trọng và kéo dài của chế độ phong
kiến, các tập đoàn thống trị tranh
giành quyền lực, nội chiến liên
miên, hạn hán kéo dài.... Ngời dân
có ý thức đấu tranh đòi quyền
sống, quyền đợc hởng hạnh phúc
chính đáng, nhất là ngời phụ nữ.


-> Các tác giả bắt đầu quan tâm
đến quyền sống của con ngời.
HXH là một trong ngững đại biểu
u tú nhất của VH mang t tởng đấu
tranh cho quyền sống, quyền hởng
hạnh phúc của con ngời trong thời
kì này. Cũng nh: Ng Gia Thiều,
Đặng Trần Côn- ĐTĐ, Phạm Thái,
N.Du...


? HXH có vị trí nh thế nào trong
làng thơ Nôm Việt Nam?




? Vị trí của bài thơ?


- HS đọc diễn cảm bài thơ, chú ý
những từ ngữ có sức biu cm
mnh.


I<b>.Tìm hiểu tác giả- tác phẩm</b>
1. Tác giả


a) Cuc i


- Hồ Xuân Hơng (?- ?) sống kho¶ng thÕ kØ
XVIII-XIX.


-> Thời kì xã hội đầy biến động ảnh hởng đến cuộc


đời và sáng tác của bà.


- Quê ở làng Quỳnh Đôi- Quỳnh Lu- Nghệ An.
- Là con ông Hồ Phi Diễn, ra Bắc dạy học, lấy vợ
lẽ sinh ra Hồ Xuân Hơng.


- Con ngời:


+ Là ngời phóng túng: đi nhiều, giao du rộng với
nhiều văn nh©n, nghƯ sÜ.


+ Cuộc đời gặp nhiều bất hạnh: chuyện tình duyên
gặp nhiều trắc trở.


-> Đấu tranh hay mu cầu hạnh phúc lứa đơi, hạnh
phúc gia đình là nguồn cảm hứng sáng tạo dồi dào
trong thơ bà.


b) S¸ng t¸c


- Gåm thơ chữ Hán; thơ chữ Nôm
+ Thơ chữ Nôm:


. Nội dung: tiếng nói quyết liệt địi quyền hởng
hạnh phúc của ngời phụ nữ trong xã hội phong
kiến.


. Nghệ thuật: độc đáo, táo bạo trong cách dùng từ
ngữ, hình ảnh, phá vỡ nhiều quy phạm của thơ cổ
điển.



-> Bà đợc tôn xng là “Bà chúa th Nụm (Xuõn
Diu)


- Tác phẩm: Lu hơng kí gồm 24 bài thơ chữ Hán và
26 bài thơ Nôm


2. Tác phẩm
a) VÞ trÝ


- N»m trong chùm thơ Tự tình gåm 3 bµi của
HXH.


-> Bài Tự tình II là bài có nhiều nét tiêu biểu cho
chùm thơ Tự tình của bà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

? Bài thơ đựơc viết theo thể thơ
nào? Bố cục phân tích bài thơ?


? HS đọc li 2 cõu ?


? Những câu thơ đầu cho thấy tg
đang ở trong hoàn cảnh nh thế
nào?


- GV: Ting trống canh dồn văng
vẳng trong đêm khuya vừa thể
hiện bớc đi dồn dập của thời gian
vừa bộc lộ sự rối bời trong tâm
trạng của ngời phụ nữ cô đơn,


trống vắng.


? Tâm trạng HXH đợc khắc họa
qua những hình ảnh nào?


- GV: Từ trơ trong thơ HXH cũng
giống từ trơ thể hiện tâm trạng
nàng Kiều khi bị bỏ rơi khơng chút
đối thơng: “Đuốc hoa để đó, mặc
nàng nằm trơ”.


Tuy nhiên, từ trơ kết hợp với nớc
<i>non thể hiện sự bền gan, thách đố.</i>
Nó cùng hàm nghĩa với chữ trơ
trong thơ Bà Huyện Thanh Quan:
“Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt”
(Thăng Long thành hoài cổ)


- HS đọc 2 câu thực.


- GV: hai câu thực nói rõ hơn thực
cảnh và thực tình HXH.


? Hai câu thực biểu hiện tâm sự gì
của tg?


? Mèi t¬ng quan giữa hình tợng
trăng sắp tàn (bóng xế) mà vẫn
<i>khuyết cha tròn với thân phận nữ</i>
sĩ?



- Thể loại: thơ Nôm Đờng luật


+ Xt hiƯn tõ thêi TrÇn (ci TK XIII)


+ Thịnh đạt từ tk XV- XVI: N. Trãi, Lê Thánh
Tông, N.Bỉnh Khiêm


+ Phát triển tới đỉnh cao từ cuối tk XVIII- XIX:
HXH, Bà Huyện Thanh Quan, N. Công Trứ,
N.Khuyến, Tú Xơng..


+ Đặc điểm: sử dụng hầu nh nguyên vẹn hình thức,
niêm luật thơ Đờng, nhng viết bằng chữ Nơm.
-> Thể thơ có nhiều thành cơng của VHVN thời
trung đại.


- Bố cục: 4 phần (đề- thực- luận- kết)
<b>II.Phân tích</b>


1.Hai cõu


- Hoàn cảnh


+ Thi gian: ờm khuya, trng canh dồn


-> thời gian sắp hết đêm nghe gấp gáp, thôi thúc.
+ Không gian: văng vẳng trống canh dồn


-> tõ láy chỉ âm thanh gợi không gian rợn ngợp,


rộng lớn


=> Tâm trạng rối bời, cô đơn, nhỏ bé của nhân vt
tr tỡnh.


- Tâm trạng


+ Tr: tr tri, mt mỡnh, ti hổ, bẽ bàng
-> đợc đặt ở đầu câu có tác dụng nhấn mạnh


+ C¸i hång nhan: c¸ch dïng tõ cái khiến cho hồng
<i>nhan thêm rẻ rúng, mỉa mai.</i>


-> Ni đau, sự bẽ bàng về tình dun khơng thành
của ngời phụ nữ. Tuy nhiên, lời thơ nh một thách
thức, thách đỗ của HXH trớc cuộc đời.


=> B¶n lÜnh HXH


2 .Hai c©u thùc


- Hành động, trạng thái: uống rợu, say lại tỉnh
->Gợi lên vòng quẩn quanh, bế tắc của chuyện tình
duyên. Càng thấy đợc nỗi đau thân phận.


Hình tợng: trăng sắp tàn mà vẫn khuyết cha trịn
->Hình ảnh ẩn dụ - Tuổi xuân đã qua đi mà nhân
duyên không trọn vẹn


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV đọc 2 câu luận.



- HS th¶o ln: néi dung cđa 2 câu
luận.


? Hình tợng thiên nhiên trong 2
câu luËn gãp phÇn diễn tả tâm
trạng gì của nhà th¬ tríc sè phËn?


- GV:


- HS đọc 2 câu kt.


? Hai câu kết diễn tả tâm trạng gì
của tg? Đợc thể hiện qua những
chi tiết nào?


- GV: Trong thơ của mình, đã có
lần HXH cay đắng cất lên tiếng
chửi:


ChÐm cha c¸i kiÕp lÊy chång
chung


Kẻ đắp chăn bơng, kẻ lạnh lùng.
Đó cũng là nỗi lòng chung của
ngời phụ nữ trong Xh xa, với họ
hạnh phúc luôn là cỏi chn quỏ
hp.


? Giá trị về nội dung, nghệ thuật


của bài thơ?


? Giá trị nhân văn của bài thơ


HS c ghi nh - SGK


GV híng dÉn HS lµm bµi tËp
 Bµi tËp 1 :


? So sánh với bài Tự tình I, III


3. Hai câu luận


- Bức tranh thiên nhiên:


+ Tng ỏm rờu xiờn ngang mặt đất
+ Mấy hòn đá đâm toạc chân mây


-> NT đảo ngữ, dùng những động từ mạnh vẽ lên
bức tranh thiên nhiên sục sơi, cựa quậy, có những
chuyển động mạnh mẽ, dữ dội.


- Tâm trạng bị dồn nén, bức bối, muốn đập phá,
phản kháng muốn đợc giải thoát khỏi s cụ n,
chỏn chng.


-> Cá tính mạnh mẽ, táo bạo của HXH
4. Hai câu kết


- Tâm trạng chán chờng, buồn tñi



<i>+ ngán: chán ngán, ngán ngẩm -> chán nỗi đời ộo</i>
le, bc bo


+ xuân: mang 2 nghĩa, vừa là mùa xuân, vừa là tuổi
xuân


<i>+ lại: mang 2 nghĩa khác nhau (lại: thêm lần nữa;</i>
lại: trở lại)


-> S tr li ca mùa xuân đồng nghĩa với sự ra đi
của tuổi xuân.


<i>+ mảnh tình- san sẻ- tí- con con</i>


-> th pháp nghệ thuật tăng tiến, nhấn mạnh sự
nhỏ bé dần: mảnh tình đã bé lại cịn san sẻ, thành
ra ít ỏi, chỉ cịn tí con con -> gợi sự xót xa tội
nghiệp từ tâm trạng của ngời đã mang thân đi làm
lẽ


=> Lời than thở thầm kín của ngời phụ nữ phải
chịu thân phận lẽ mọn và hạnh phúc lứa đơi khơng
đợc trọn vẹn.


<b>III. Tỉng kÕt</b>


- Néi dung: Qua lời tự tình, bài thơ nói lên cả bi
kịch và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của
HXH.



-> ý nghĩa nhân văn của bài thơ: trong buồn tủi,
ngời phụ nữ gắng vợt lên trên số phận nhng cuối
cùng vẫn rơi vào bi kịch.


- Ngh thut: Sử dụng những từ ngữ thuần Việt
giàu hình ảnh, màu sắc, đờng nét


+ Những động từ chỉ tình thái: dồn, trơ, xế, xiên
ngang, đâm toạc..


+ Tính từ chỉ trạng thái: say, tỉnh, khuyết, tròn..->
diễn tả tâm trạng bất mãn với cuộc đời và số phận.
<b>* Ghi nhớ : SGK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

4. <b>Cñng cè</b>


- HS nắm đợc giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ. Qua đó, thấy đợc HXH là nữ sĩ có
bản lĩnh, có cá tính, sắc sảo, mạnh mẽ.


<b>5. HDHB</b> : HS học thuộc lòng bài thơ.


- Chuẩn bị: Soạn bài Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến, soạn theo câu hỏi HDHB
SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Ngày soạn: </i>

<i>Tiết 5</i>


<b>Đọc văn:</b>



tự tình (Bài II)




Hồ Xuân Hơng


A. M ục tiêu Bài hoc:


- Giúp HS:


+ Hiu c t tởng của nhà thơ về quyền đợc hởng hạnh phúc tuổi xuân của ngời phụ nữ
trong xã hội phong kiến; cảm thơng và trân trọng khát vọng giải phóng tình cảm của ngời
phụ nữ trong xã hội ấy.


+ Thấy đợc tài năng nghệ thuật thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng: thơ Đờng luật viết bằng
tiếng Việt, cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế.


- Rèn kĩ năng đọc hiểu một tác phẩm thơ Nôm Đờng luật.
- GD HS ý thức về quyền đợc hởng hạnh phúc của ngời ph n.


B. Chuẩn bị của thầy và trò :


*Thầy :


- SGK, SGV Ngữ Văn 11 TI
- Giáo án


* Trò : SGK, Bài soạn theo câu hỏi HDHB.


C. ph ơng ph¸p thùc hiƯn :


- Phối hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, phát vấn, tích hợp, giảng bình...


D. TiÕn tr×nh d¹y häc



1. <i><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b></i>


SÜ sè: 11A2 11A3
2. KiÓm tra bµi cị


? Vì sao nói đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh có gía trị hiện thực sâu sắc ?
? Qua đoạn trích ta thấy đợc những phẩm chất gì của Lê Hữu Trác ?
3. <i><b>Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động GV- HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


- HS đọc Tiểu dẫn trong SGK.
? Giới thiệu những nét cơ bản về
Hồ Xuân Hơng?


? Khoảng thời gian HXH sống có
gì đặc biệt, điều đó ảnh hởng nh
thế nào đến sáng tác của bà?


- GV: Thời kì khủng hoảng trầm
trọng và kéo dài của chế độ phong
kiến, các tập đoàn thống trị tranh
giành quyền lực, nội chiến liên
miên, hạn hán kéo dài.... Ngời dân
có ý thức đấu tranh đòi quyền
sống, quyền đợc hởng hạnh phúc
chính đáng, nhất là ngời phụ nữ.
-> Các tác giả bắt đầu quan tâm
đến quyền sống của con ngời.
HXH là một trong ngững đại biểu


u tú nhất của VH mang t tởng đấu
tranh cho quyền sống, quyền hởng
hạnh phúc của con ngời trong thời
kì này. Cũng nh: Ng Gia Thiều,
Đặng Trần Cơn- ĐTĐ, Phạm Thái,
N.Du...


I<b>.T×m hiĨu tác giả- tác phẩm</b>
1. Tác giả


a) Cuc i


- Hồ Xuân Hơng (?- ?) sống khoảng thế kỉ
XVIII-XIX.


-> Thi kỡ xã hội đầy biến động ảnh hởng đến cuộc
đời và sỏng tỏc ca b.


- Quê ở làng Quỳnh Đôi- Quỳnh Lu- Nghệ An.
- Là con ông Hồ Phi Diễn, ra Bắc dạy học, lấy vợ lẽ
sinh ra Hồ Xuân Hơng.


- Con ngời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? HXH có vị trí nh thế nào trong
làng thơ Nôm Việt Nam?




? Vị trí của bài thơ?



- HS c din cm bài thơ, chú ý
những từ ngữ có sức biểu cảm
mạnh.


? Bài thơ đựơc viết theo thể thơ
nào? Bố cục phân tích bài thơ?


? HS đọc lại 2 cõu ?


? Những câu thơ đầu cho thấy tg
đang ë trong hoµn cảnh nh thế
nào?


- GV: Ting trng canh dồn văng
vẳng trong đêm khuya vừa thể
hiện bớc đi dồn dập của thời gian
vừa bộc lộ sự rối bời trong tâm
trạng của ngời phụ nữ cô đơn,
trống vắng.


+ Cuộc đời gặp nhiều bất hạnh: chuyện tình duyên
gặp nhiều trắc trở.


-> Đấu tranh hay mu cầu hạnh phúc lứa đơi, hạnh
phúc gia đình là nguồn cảm hứng sáng tạo dồi dào
trong thơ bà.


b) S¸ng tác



- Gồm thơ chữ Hán; thơ chữ Nôm
+ Thơ chữ N«m:


. Nội dung: tiếng nói quyết liệt địi quyền hởng hạnh
phúc của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến.


. Nghệ thuật: độc đáo, táo bạo trong cách dùng từ
ngữ, hình ảnh, phá vỡ nhiều quy phạm của thơ cổ
điển.


-> Bà đợc tôn xng là “Bà chúa thơ Nôm” (Xuân
Diệu)


- Tác phẩm: Lu hơng kí gồm 24 bài thơ chữ Hán và
26 bài thơ Nôm


2. Tác phẩm
a) Vị trí


- Nằm trong chùm thơ Tự tình gồm 3 bài của HXH.
-> Bài Tự tình II là bài có nhiều nét tiêu biểu cho
chùm thơ Tự tình của bà.


b) Đọc diễn cảm- tìm hiểu từ khó
c) Thể loại- bố cục


- Thể loại: thơ Nôm Đờng luật


+ Xuất hiện từ thời Trần (cuèi TK XIII)



+ Thịnh đạt từ tk XV- XVI: N. Trãi, Lê Thánh Tông,
N.Bỉnh Khiêm


+ Phát triển tới đỉnh cao từ cuối tk XVIII- XIX:
HXH, Bà Huyện Thanh Quan, N. Cụng Tr,
N.Khuyn, Tỳ Xng..


+ Đặc điểm: sử dụng hầu nh nguyên vẹn hình thức,
niêm luật thơ Đờng, nhng viết bằng chữ Nôm.


-> Th thơ có nhiều thành công của VHVN thời
trung đại.


- Bố cục: 4 phần (đề- thực- lun- kt)
<b>II.Phõn tớch</b>


1.Hai cõu


- Hoàn cảnh


+ Thi gian: ờm khuya, trống canh dồn


-> thời gian sắp hết đêm nghe gấp gáp, thôi thúc.
+ Không gian: văng vẳng trống canh dồn


-> tõ l¸y chỉ âm thanh gợi không gian rợn ngỵp,
réng lín


=> Tâm trạng rối bời, cơ đơn, nhỏ bộ ca nhõn vt
tr tỡnh.



- Tâm trạng


+ Tr: tr tri, một mình, tủi hổ, bẽ bàng
-> đợc đặt ở đầu câu có tác dụng nhấn mạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

? Tâm trạng HXH đợc khắc họa
qua những hình ảnh nào?


- GV: Từ trơ trong thơ HXH cũng
giống từ trơ thể hiện tâm trạng
nàng Kiều khi bị bỏ rơi khơng chút
đối thơng: “Đuốc hoa để đó, mặc
nàng nằm trơ”.


Tuy nhiên, từ trơ kết hợp với nớc
<i>non thể hiện sự bền gan, thách đố.</i>
Nó cùng hàm nghĩa với chữ trơ
trong thơ Bà Huyện Thanh Quan:
“Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt”
(Thăng Long thành hoài cổ)


- HS đọc 2 câu thực.


- GV: hai c©u thùc nãi râ hơn thực
cảnh và thực tình HXH.


? Hai câu thực biểu hiện tâm sự gì
của tg?



? Mối tơng quan giữa hình tợng
trăng sắp tàn (bãng xÕ) mµ vẫn
<i>khuyết cha tròn với thân phận nữ</i>
sĩ?


- GV c 2 câu luận.


- HS th¶o ln: néi dung cđa 2 câu
luận.


? Hình tợng thiên nhiên trong 2
câu luËn gãp phÇn diễn tả tâm
trạng gì của nhà th¬ tríc sè phËn?


- GV:


- HS đọc 2 câu kt.


? Hai câu kết diễn tả tâm trạng gì
của tg? Đợc thể hiện qua những
chi tiết nào?


- GV: Trong thơ của mình, đã có
lần HXH cay đắng cất lờn ting


<i>nhan thêm rẻ rúng, mỉa mai.</i>


-> Ni đau, sự bẽ bàng về tình dun khơng thành
của ngời phụ nữ. Tuy nhiên, lời thơ nh một thách
thức, thách đỗ của HXH trớc cuộc đời.



=> B¶n lÜnh HXH


2 .Hai c©u thùc


- Hành động, trạng thái: uống rợu, say lại tỉnh


->Gợi lên vòng quẩn quanh, bế tắc của chuyện tình
duyên. Càng thấy đợc nỗi đau thân phận.


Hình tợng: trăng sắp tàn mà vẫn khuyết cha trịn
->Hình ảnh ẩn dụ - Tuổi xuân đã qua đi mà nhân
duyên không trọn vẹn


=> Tâm trạng cô đơn, tuyệt vọng của ngời đàn bà
trong đêm dài.


3. Hai c©u luËn


- Bøc tranh thiªn nhiªn:


+ Từng đám rêu xiên ngang mặt đất
+ Mấy hòn đá đâm toạc chân mây


-> NT đảo ngữ, dùng những động từ mạnh vẽ lên
bức tranh thiên nhiên sục sơi, cựa quậy, có những
chuyển động mạnh mẽ, dữ dội.


- Tâm trạng bị dồn nén, bức bối, muốn đập phá,
phản kháng muốn đợc giải thoát khỏi sự cô đơn,


chán chờng.


-> Cá tính mạnh mẽ, táo bạo của HXH
4. Hai câu kết


- Tâm trạng chán chờng, buồn tủi


<i>+ ngỏn: chỏn ngỏn, ngán ngẩm -> chán nỗi đời éo</i>
le, bạc bẽo


+ xu©n: mang 2 nghĩa, vừa là mùa xuân, vừa là tuổi
xuân


<i>+ lại: mang 2 nghĩa khác nhau (lại: thêm lần nữa;</i>
lại: trë l¹i)


-> Sự trở lại của mùa xuân đồng nghĩa vi s ra i
ca tui xuõn.


<i>+ mảnh tình- san sẻ- tÝ- con con</i>


-> thủ pháp nghệ thuật tăng tiến, nhấn mạnh sự nhỏ
bé dần: mảnh tình đã bé lại cịn san sẻ, thành ra ít ỏi,
chỉ cịn tí con con -> gợi sự xót xa tội nghiệp từ tâm
trạng của ngời đã mang thân đi làm lẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

chöi:


ChÐm cha c¸i kiÕp lÊy chång
chung



Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng.
Đó cũng là nỗi lòng chung của
ngời phụ nữ trong Xh xa, với họ
hạnh phúc luôn là cái chăn quỏ
hp.


? Giá trị về nội dung, nghệ thuật
của bài thơ?


? Giá trị nhân văn của bài thơ


HS đọc ghi nhớ - SGK


GV híng dÉn HS lµm bµi tập
Bài tập 1 :


? So sánh với bài “Tù t×nh” I, III


<b>III. Tỉng kÕt</b>


- Néi dung: Qua lêi tự tình, bài thơ nói lên cả bi kịch
và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của HXH.
-> ý nghĩa nhân văn của bài thơ: trong buồn tủi, ngời
phụ nữ gắng vợt lên trên số phận nhng cuối cùng vẫn
rơi vào bi kịch.


- Ngh thut: S dng nhng t ng thuần Việt giàu
hình ảnh, màu sắc, đờng nét



+ Những động từ chỉ tình thái: dồn, trơ, xế, xiên
ngang, đâm toạc..


+ Tính từ chỉ trạng thái: say, tỉnh, khuyết, trịn..->
diễn tả tâm trạng bất mãn với cuộc đời và số phận.
<b>* Ghi nhớ : SGK</b>


<b>IV. Lun tËp :</b>


4. <b>Cđng cè</b>


- HS nắm đợc giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ. Qua đó, thấy đợc HXH là nữ sĩ có
bản lĩnh, có cá tính, sắc sảo, mạnh mẽ.


<b>5. HDHB</b> : HS học thuộc lòng bài thơ.


- Chuẩn bị: Soạn bài Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến, soạn theo câu hỏi HDHB
SGK.


<b>E. Rút kinh nghiệm</b>


<i><b>Ngày soạn : / </b></i> <b>Văn học</b> <i>Tiết 6</i>


<b>Câu cá mùa thu</b>



(Thu điếu )
<i><b>Nguyễn Khuyến</b></i>
<b>A- Mục tiêu bài học </b>


Giúp Hs



- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng
bằng Bắc bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Thấy đợc tài năng thơ nơm xuất chúng của Nguyễn Khuyến vơí bút pháp tả cảnh tả tình,
nghệ thuật gieo vần, sử dụng từ ng


<b>B- Chuẩn bị phơng tiện</b>


* Thy : Sgk, sgv, tài liệu đọc thêm về Nguyễn Khuyến “NK về tỏc gia v tỏc phm


* Trò : Đọc Sgk, tìm hiểu bài theo câu hỏi gợi ý của Sgk. Đọc lại 2bài Thu vịnh và Thu
ẩm


<b>C </b><b> Phơng ph¸p sư dơng</b> :


- Kết hợp đọc hiểu văn bản với các phơng pháp gợi mở nêu vấn đề, thuyết giảng
- Tích hợp so sánh với 2 bi Thu vnh, thu m


<b>D- Nội dung và tiến trình</b>


<b>Hot động của Gv và Hs</b> <b>Nội dung và yêu cầu cần đạt</b>


(ổn định tổ chức – kiểm tra bài cũ)
(Tìm hiểu tiểu dẫn )


- Hs đọc Sgk


(?) Phần tiểu dẫn trình bày những vn
gỡ ?



- hs dựa vào Sgk trình bày


- Gv nhận xét, khái quát, giới thiệu
ngắn gọn về tác giả Nguyễn Khuyến
và chùm thơ thu, có thĨ kĨ mét sè giai
tho¹i vỊ Ngun khun ( Thơ chửi
Hoàng Cao Khải, Lê Hoan)


( Đọc hiểu văn bản )


- hớng dÃn học sinh tìm hiểu bài thơ
theo hớng bổ dọc( cảnh thu và tình
thu)


- Gv yêu cầu hs đọc bài thơ và phát
biểu ấn tợng tình cảm của mình khi
đọc bài thơ


( bức tranh thu buồn, vắng, chứa đựng
nhiều tâm sự )


(?) Điểm nhìn cảnh thu của tác giả có
gì đặc sắc, từ điểm nhìn đó cảnh thu
đ-ợc tác giả quan sát nh thế nào ?


- Hs trao đổi thảo luận theo tổ nhóm ,
cử đại diện trình bày


- Gv theo dâi,tỉ chøc häc sinh th¶o


ln b»ng các câu hỏi gợi ý


(?) So với thu vịnh điểm bao quát
của tác giả có gì khác?


(?) tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên
nét riêng của c¶nh thu?


- Hs phát hiện những đặc trng của ao
thu, trời thu.


<b>I) TiĨu dÉn </b>


- Ngun khun 1835-1909


- HiƯu Quế Sơn, tên lúc nhỏ Nguyễn Thắng
- Sinh tại quê ngoại ở xà Hoằng Xá-ý Yên- Nam
Định . Lớn lên và sống chủ yếu ở quê nội : Làng
Và- xà Yên Đổ- Bình Lục- Hà nam


- Xut thõn:gia ỡnh nho học nghèo, là ngời ham
học, thông minh, đỗ đầu c ba kỡ thi


- Con ngời cơng trực tiết tháo, có cốt cách thanh
cao, tấm lòng yêu nớc thơng dân, kiên quyết bất
hợp tác với thực dân Pháp


- Sáng tác cả chữ Hán và chữ Nôm với số lợng
lớn ( trên 800 bài gồm cả thơ văn, câu đối)
- Thơ văn nói lên tình u quê hơng đất nớc,


phản ánh cuộc sống thuần hậu của ngời nơng
dân, đả kích châm biếm thực dân, phong kiến
- Đóng góp nổi bật là mảng thơ Nụm, th lng
cnh, th tro phỳng


- Câu cá mùa thu(thu điếu) nằm trong chùm thơ
thu 3 bài của Nguyễn


<b>II) Phân tích : </b>


1) Cảnh thu


a- im nhìn độc đáo: khác với “thu vịnh”, cảnh
thu đợc đón nhận từ cao xa tới gần,lại từ gần đến
cao xa, cịn “thu điếu” thì ngợc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

* Gv bình giảng : Ao thu là thứ ao rất
riêng chỉ mùa thu mới xuất hiện.
Nguyễn Khuyến đã ghi nhận đợc 2 đặc
trng của ao thu là “lạnh lẽo’ và “ trong
veo”- ao lạnh nớc yên, trong đến tận
đáy. Ao là nét thờng gặp trong thơ
nguyễn khuyến, nói đến ao là động
đến một cái gì rất gần gũi thân quen,
tâm hồn Nguyễn Khuyến là thế: thân
mật bình dị, chân thành với hồn quê
Trời thu trong xanh,
NK rất yêu màu của trời thu, cả 3 bài
thơ thu ông đều nhắc đến màu xanh. “
Xanh ngắt” là xanh trong, tinh khiết


đến tuyệt đối, không hề pha lẫn, khơng
hề gợn tạp


(?) Anh chị có nhận xét gì về khơng
gian mùa thu qua những đờng nét màu
sắc chuyển động, âm thanh?


- hs suy nghÜ tr¶ lời, phát hiện những
chi tiết tiêu biểu


- Gv tỉng hỵp


(?) Khơng chỉ độc đáo, điển hình cho
mùa thu xứ Bắc, bức tranh thu còn gợi
cho anh chị những cảm giác gì ?


- hs ph¸t biĨu tự do
- gv khái quát, tổng hợp


* GV nờu vn đề: bài thơ với nhan đề “
câu cá mùa thu”, theo anh chị có phải
Nguyễn Khuyến tập trung miêu tả
cảnh câu cá không? Từ cảnh thu đã
phân tích, anh chị cảm nhận điều gì về
tấm lịng của Nguyễn Khuyến đối với
thiên nhiên, đất nớc ?


- Hs trao đổi thảo luận, đại diện các
nhóm trình bày .



- Gv nhËn xÐt tỉng hỵp


(?) Đằng sau sự tĩnh lặng đó, anh chị
cảm nhận thấy điều gì biến đổi trong
tâm hồn thi nhân? Tại sao thi nhân lại
có tâm trạng đó ?


- Hs suy nghĩ, trao đổi
- Gv tổng hợp


theo nhiều hớng sinh ng


+ Thời gian không phải là một ngày một buổi
mà cả một mùa thu


b- Cnh thu c ỏo, rt riờng


+ Cảnh điển hình hơn cả cho mùa thu làng
<i>cảnh Việt Nam </i>


* Nguyễn Khuyến đã chọn những chi tiết rất
tiêu biểu cho mùa thu xứ Bắc ( Ao thu, gió thu,
trời thu)




* Nguyễn Khuyến nắm bắt đợc cái thần thái rất
riêng của cảnh thu: Khơng khí dịu nhẹ, cảnh vật
thanh sơ



- Mµu s¾c: níc trong, sãng biÕc


- Đờng nét chuyển động nhẹ nhàng tinh tế
( sống hơi gợn tí, lá khẽ đa vèo, mây khẽ lơ lửng
...)


- C¶nh vËt toát lên sự hài hoà, xứng hợp: Ao
nhỏ-thuyền bé; gió nhẹ- sóng gợn; trời xanh-
n-ớc trong; khách vắng teo- chủ thể trầm ngâm
tĩnh lặng


<i>+ Cảnh buồn, tĩnh lặng</i>


* Không gian tĩnh, vắng ngời vắng tiếng, hẹp và
thu nhỏ trong lòng ao, khu xóm


* Cỏc chuyển động khẽ không đủ tạo nên âm
thanh. Cả tiếng và hình đều cực nhỏ


* Tốt lên vẻ vắng lặng hiu quạnh: ấn tợng về
một thế giới ẩn dật, lánh đời thốt tục. Đó là cái
hồn thu, cái hồn của cuộc sống nông thôn xa
đ-ợc Nguyễn Khuyến ghi nhận, cái tĩnh của một
cuộc sống âm ỉ kín đáo


<b>2) T×nh thu</b>


- Nói chuyện câu cá nhng thực ra tác giả không
chú ý vào việc câu cá. Nói câu cá nhng thực ra là
để đón nhận trời thu, cảnh thu vào lịng, gửi gắm


tâm sự


* Cõi lòng tĩnh lặng để


+ Cảm nhận độ trong veo của nớc
+ Cảm nhận cái hơi gợn của sóng
+ Cảm nhận độ rơi khẽ của lá


...Đặc biệt cõi lòng tĩnh lặng đợc gợi lên sâu
sắc từ một tiếng động nhỏ: tiếng cá đớp mồi -->
đó là sự tĩnh lặng tuyệt đối của tâm cảnh, cõi
lòng của thi nhân cũng tĩnh lặng, trong trẻo nh
làng quê Việt trong tiết thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

( Tìm hiểu đặc sắc về nghệ thuật )
(?) Đọc lại bài thơ, anh chị có nhận xét
gì về cách gieo vần của tác giả? Cách
gieo vần nh thế có tác dụng gì trong
việc diễn tả cảnh thu, tình thu?


Hãy nhận xét về ngơn ngữ đợc tác giả
sử dụng trong bài thơ?


- Hs trao đổi thảo luận, đại diện trình
bày


- Gv tỉng hỵp


( củng cố, dặn dò )
- Hs đọc ghi nhớ Sgk



(?) Qua bài học anh chị có cảm nhận
nh thế nào về hình ảnh Nguyễn
Khuyến trong bức tranh thu?


- Hs suy nghĩ phát biểu theo cảm nhận
của cá nh©n


- Hớng dẫn học sinh giải các bài tập
trong Sgk, chuẩn bị tiết “ Phân tích đề,
lập dàn ý cho bài văn nghị luận”


- Gv rót kinh nghiệm bài dạy


...Trong bức tranh thu xuất hiện nhiều gam
màu xanh gợi cảm giác se lạnh. Cái se lạnh của
cảnh thu thấm vào tâm hồn nhà thơ hay chính
cái lạnh của tâm hồn thi nhân đang thấm vào
cảnh vật


--> Tâm sự của một nhà
nho lánh đời thốt tục song vẫn khơng ngi
nghĩ về đất nớc nhân dân, về sự bế tắc, bất lực
của bản thân? Nhàn thân song không nhàn tâm,
Nguyễn Khuyến không thể ung dung đi câu nh
một ẩn sĩ thực th


<b>3) Thành công về mặt nghệ thuật</b>


- Ngụn ng trong sáng, giản dị, có khả năng


diễn tả tinh tế những biểu hiện của sự vật, những
biến thái tinh vi của tâm trạng( những từ láy đợc
sử dụng thần tình )


- Cách gieo vần tài tình ( vần eo: tử vận rất khó
sử dụng) vừa là cách chơi chữ vừa là hình thức
biểu đạt nội dung


- Bài thơ mang nét đặc sắc của nghệ thuật phơng
Đông, đậm nét nghệ thuật của Đờng thi: lối lấy
động tả tĩnh, tả cảnh ngụ tình


<b>III) Tỉng kÕt chung</b>


- Nội dung: Bức tranh thu mang vẻ đẹp điển
hình cho mùa thu, làng cảnh Việt Nam; cảnh
đẹp song buồn, vừa phản ánh tình yêu đất nớc
vừa cho thấy tâm sự thời thế của tác giả


- Nghệ thuật : Thơ thu của Nguyễn Khuyến vừa
có những mặt giống với cách viết về mùa thu
trong văn học cổ nhng có những mặt rất mới : đó
là những nét vẽ thực hơn, từ ngữ, hình nh m
hn dõn tc


<b>Ngày soạn : </b>

<i><b>Làm văn</b></i>



<b>Phõn tớch , lp dn ý bi vn nghị luận</b>


<i>TiÕt 7</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Gióp hs :


- Thấy đợc tầm quan trọng và ý nghĩa sâu xa của việc phân tích đề, lập dàn ý trớc khi viết
bài văn nghị luận


- Biết cách phân tích đề lập dàn ý cho bài văn nghị luận


- Rèn luyện ý thức thói quen phân tích đề, lập dàn ý trớc khi viết một bài văn ngh lun


<b>B. Chuẩn bị của thầy và trò :</b>


- <b>GV: </b><i><b>SGK </b></i><i><b> SGV- GA</b></i>


- <b>HS: </b>SGK


<b>C. Phơng pháp thực hiện :</b>


<b>GV tổ chức dạy học theo phơng pháp trao đổi, thảo luận, phát vấn…</b>
<b>D. Tiến trình giờ dạy :</b>


<b>1. ổn định tổ chức :</b>
<b>Sĩ số :</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


<i><b>(?) Anh (chị) hÃy cho biết tâm trạng, nỗi buồn của Nguyễn khuyến trong </b></i>
<i><b>Thu điếu ?</b></i>


<b>3.</b> <b>Bài mới:</b>



<b>Hot ng ca thầy và trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


GV: Ph©n nhãm cho HSTL&PB


Mỗi nhóm làm một câu hỏi theo SGK Tr 23.


<i><b>(?) Anh (chị) hÃy trả lời theo câu hỏi trong SGK</b></i>
<i><b>tr 23?</b></i>


HS§&TL:


<b>HSPB: Câu1: đề 1 có định hớng cụ thể, đề 2, 3 là</b>
đề mở đòi hỏi ngời viết phải tự xác định các yêu
cầu.


<b>HSPB: Vấn đề cần nghi luận của mỗi đề là: </b>
+ Việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
+ Tâm sự của Hồ Xuân Hơng trong bài tự tình.
+ Vẻ đẹp của bài th thu.


<b>HSPB: Phạm vi bài viết, dẫn chứng</b>


+ Sử dụng thao tác lập luận, bình luận, giải thích ,
chøng minh, dïng dÉn chøng thùc tÕ lµ chđ u.
+ Sử dụng thao tác phân tích kết hợp với nêu cảm
nghĩ, dẫn chứng thơ HXH là chủ yếu


<b>I. Phõn tớch đề:</b>
<b>1. Phân tích đề:</b>



* Phân tích đề văn là chỉ ra những
yêu cầu về nội dung, thao tác chính
và phạm vi dẫn chứng của đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>(?) Phân tích đề có những u cầu gì?</b></i>


- Phải tiến hành 3 thao tác:
+ Đọc kĩ đề


+ Gạch chân những từ quan trọng( những từ chứa
đựng ý của đề)


+ Ngăn vế( nếu có).Ngăn vế đề ra khi có cặp quan
hệ từ.


- VD: Tuy còn hạn chế bởi ý thức hệ phong kiến
nhng Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tiếng khóc
cao cả, bộc lộ tấm lòng yêu nớc, thơng dân.


+ Vế 1: trình bày vài nét
+ Vế 2: ý chính


<i>(?) Yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi SGK/23?</i>


<i>- Cõu 1: Đề 1 thuộc dạng đề có định hớng cụ thể,</i>
nêu rõ yêu cầu về nội dung, giới hạn dẫn chứng.
Đề 2,3 là đề mở: chỉ yêu cầu bàn về tâm sự của
HXH trong bài “Tự tình”, cịn lại ngời viết phải tự


tìm xem tâm sự đó là gì? diễn biến ra sao, đợc biểu
hiện nh thế nào...


<i><b>- VD đề số 3 “Thu điếu”(NK)</b></i>


Đây là đề khơng có định hớng. Vậy ta phải xác
định rõ nội dung của đề gồm những v/đ nào cho
phù hợp:


+ Bức tranh thu ở làng quê VN, nhất là ở ĐBBB
+ Tấm lịng gắn bó với quờ hng, t nc


+ Một nỗi buồn thầm lặng


Thao tác chính là phân tích, chứng minh


<i><b>(?)Thế nào lµ lËp dµn ý ? Anh (chÞ) hÃy nêu</b></i>
<i><b>những yêu cầu trong việc lËp dµn ý ?</b></i>


+ Huy động vốn hiểu biết về cuộc sống, về văn học
để có đợc những ý cụ thể.


<b>- Có 3 thao tác: </b>
+ Đọc kĩ đề


+ Gạch chân từ quan trọng
+ Ngăn vế( nếu có)


- Phi xđ đợc đây là đề có định hớng
cụ thể hay m rng



<b>II. Lập dàn ý</b>
<b>1. Khái niệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
+ Kết hợp với những thao tác của văn nghị luận


trình bày các ý theo mét trËt tù logic vµ thành
những luận điểm, luận cứ, luận chứng.


<i><b>(?) Th no l luận điểm ? cách xác định luận</b></i>
<i><b>điểm giúp ngời viết thuận lợi nh thế nào trong</b></i>
<i><b>quá trình viết bài ?</b></i>


Ví dụ: ở đề 1, ta thấy có ba luận điểm:
+ Ngời việt nam có nhiều điểm mạnh…
+ Ngời Việt Nam cũng khơng ít điểm yếu…


+ Cần phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu
để chuẩn bị hành trang vào thế kỉ XXI.


<i>(?) Thế nào là luận cứ ? Xác định luận cứ cho đề</i>
<i><b>văn 1 trong SGK Tr 23 ?</b></i>


<b>+ Sử dụng thao tác lập luận bình luận ; giải thích;</b>
chứng minh để làm rõ các luận điểm (đã nêu trên)
+ Dùng các dẫn chứng trong thực tế XH là chủ
yếu.


<i>(?) Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK Tr 24.</i>



<b>a. Phân tích đề: Đây là dạng đề định hớng rõ nội</b>
dung nghị luận.


<b>b. Yªu cÇu vỊ néi dung: </b>


+ Bức tranh cụ thể sinh động về cuộc sống xa hoa
nhng thiếu sinh khí của những ngời trong phủ
chúa, tiêu biểu là thế tử Trịnh Cán.


+ Thái độ phê phán nhẹ nhàng mà thấm thía cũng
nh dự cảm về sự suy tàn đang tới gần của triều Lê
– Trịnh th k XVIII.


<b>c. Yêu cầu về phơng pháp: Sử dụng thao tác lập</b>
luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ.


<b>a. Xác lập luận điểm:</b>


- Lun điểm là ý thể hiện quan
điểm, t tởng trong bài nghị luận (ý
cơ bản làm rõ luận đề của tác
phẩm).


<b>b. Xác định luận cứ.</b>


<b>- Luận cứ là các lí lẽ (những nhận</b>
xét đánh giá có cơ sở, đã đợc thừa
nhận mà ngời viết vận dụng) và các
dẫn chứng (t liệu trong đời sống


thực tế hoặc trong văn học) làm cơ
sở thuyết minh cho lun im.


<b>c. Sắp xếp luận điểm, luận cứ.</b>
Bố cơc râ rµng (3 phần), cách lËp
ln chỈt chÏ.


<i><b>* Ghi nhí/T. 24</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
HSTL&PB : Có thể căn cứ vào gợi ý đó để lập


<b>dµn ý.</b>


<i><b>GV: Chia nhóm, cho HS phân tích và lập dàn ý</b></i>
<i><b>cho hai đề văn ở phần luyện tập trong SGK Tr 24</b></i>
<i><b>?</b></i>


<b>2. §Ị 2: SGK Tr 24.</b>


<b>HSTL&PB: Theo SGV Tr 30.</b>
<b>4. Cđng cè:</b>


- Biết cách phân tích đề,
- Lập dàn ý bài văn nghị luận


- ¸p dơng vào bài văn tự luận của mình.
<b>5. HDHB:</b>


- Häc bµi vµ lµm bt 1, 2, 3 SBTNV.



<b>E.Rót kinh nghiƯm :</b>


<i><b>Ng y so¹n: </b><b>à</b></i> <b> Tiết: 08</b>

<b>Thao tác lập luận phân tích</b>


<b>A. Mục tiêu bài học </b>


Gióp HS:


1. Kiến thức : Nắm đợc bản chất,yêu cầu của lập luận phân tích.
2.Tích hợp với những kin thc v vn v tiộng Vit ó hc.


3.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tiến hành các thao tác lập luậ phân tích.
<b>B. Chuẩn bị của Thầy và trò :</b>


- <b>GV: </b><i><b>SGK </b></i>–<i><b> SGV- GA</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>C. Ph¬ng ph¸p thùc hiƯn :</b>


GV tổ chức dạy học theo phơng pháp nêu vấn đề, phát vấn, đàm thoại…
<b>C. Tiến trình giờ dạy :</b>


<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i><b>(?)</b></i> <i>Anh (chị) hãy cho biết thế nào là phân tích đề, lập dàn ý, những khái niệm</i>
<i>về luận điểm, luận cứ ?</i>


<b>3.Bµi míi:</b>



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>GV: XÐt vÝ dô trong SGK Tr 25. Cho các em </b>
<b>lần lợt trả lời theo các ý sau:</b>


<i><b>(?)ý cơ bản của đoạn trích ?</b></i>


+ ý cơ bản: Sự vô liêm sỉ, tàn nhẫn , lừa läc cđa
SK.


<i><b>(?) Bản chất của SK đợc phân tích ở khía cạnh </b></i>
<i><b>nào ? </b></i>


+ tác giả đã phân tích các khía cạnh: SK vờ làm
nhà nho, hiệp khách; SK vờ yêu để kiếm chác,
đánh lừa con gái; SK lừa Kiều, mặc Kiều bị đánh
đập còn hắn bỏ trốn; SK còn dẫn mặt mo đến
mắng và toan đánh Kiều


<i><b>(?) Yếu tố phân tích và tổng hợp trong đoạn văn</b></i>
<i><b>đợc kết hợp nh thế nào ?</b></i>


+ Gồm các đoạn: “ Cái trò bịp xong là…nổi tiếng
bạc tình”; “ Trong các nghề…tồi tàn nh SK”. Sau
khi đã phân tích cụ thể tác giả khái qt thành v/đ
mang tính chất của XH “ Nó là cái mức cao nhất
của tình hình đồi bại trong xó hi ny


<b>(?) Anh (chị) hÃy cho biết thế nào là lập luận </b>
<i><b>phân tích ? </b></i>



<i><b>(?) Mc ớch ca thao tác lập luận phân tích ?</b></i>
<b>+ Thấy đợc bản chất, mối quan hệ, giá trị của đối </b>
tợng phân tích.


+ Nhờ phân tích ngời ta cịn phát hiện ra mâu
thuẫn hay đồng nhất của sự việc, sự vật, giữa lời


<b>I. Mục đích, yêu cầu của thao </b>
<b>tác lp lun phõn tớch.</b>


1,Thế nào là lập luận phân
<b>tích ?</b>


.


<i><b> Lập luận phân tích là chia nhỏ </b></i>
đối tợng thành các yếu tố, bộ phận
để xem xét rồi khái quát phát hiện
bản chất của đối tợng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
nói và việc làm, giữa hình thức và nội dung, giữa


ngoµi và trong


<i>(?) Lập luận phân tích có những yêu cầu nh thế </i>
<i>nào?</i>


<b>GV: Chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm làm </b>


<i>một Ví dụ trong SGK Tr 26. Trả lời theo yêu cầu </i>
<i>SGK Tr 27. </i>


<i>(?) Anh (chị) hãy chỉ ra cách phân chia đối </i>
<i><b>t-ợng trong hai đoạn trích SGK Tr 27, chỉ ra mối</b></i>
<i><b>quan hệ giữa phân tích và tổng hợp của các </b></i>
<i><b>đoạn văn đó ? </b></i>


*Tác giả đã phân chia đối tợng ( thế lực đồng
tiền) thành từng phần cụ thể;


+ Tác dụng tốt của đồng tiền…
+ Tác hại của đồng tiền….


+ Đồng tiền cơ hồ đã trở thành thế lực vạn năng…
+ Tài tình hiếu hạnh nh Kiều cũng chỉ l mt mún
hng


+ Ngay Kiều nữa, cái việc dại dột


* Tác giả đã phân tích theo quan hệ nguyên nhân
– kết quả.


+ Bùng nổ dân số (nguyên nhân) <i> ảnh hởng rất </i>
nhiều đến đời sống con ngời (kt qu).


+ Thiếu lơng thực


+ suy dinh dỡng, suy thoái giống nòi.
+ Thiếu việc làm <i> thất nghiệp.</i>



<b>GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK Tr </b>
<b>27.</b>


<b>GV: Cho HS làm bài 1 phần Luyện tập SGK </b>
<b>tr 28 t¹i líp.</b>


A, Tác giả đã sử dụng quan hệ nội bộ của đơí
t-ợng (diễn biến, các cung bậc tâm trạng của Th
Kiều: đau xót quẩn quanh và hồn toàn bế tắc).
B, Quan hệ giữa đối tợng này với các đối tợng
khác có liên quan: Bài thơ Lời kĩ nữ của Xuân
Diệu với bài Tỳ Bà Hành ca Bch C D.


<b>3. Yêu cầu của phân tích:</b>
<b>- Phân tích cụ thể bao giờ cũng </b>
gắn với tổng hợp và khái quát
- Phân tích bao giờ cũng phải kết
hợp giữa nội dung và hình thức


<b>II. Cách phân tích.</b>
<b>1, Đoạn văn 1:</b>


*Tỏc gi ó phõn chia i tng
thnh tng phn c th.


Cách lập luận của Hoài Thanh
là phân tích - tổng hợp n tích theo
quan hệ ngyên phân tích.



<b>2, Đoạn văn 2:</b>


* tỏc gi ó phõ nhõn kt qu.


Dân số càng gia tăng thì chất
l-ợng cuộc sống càng giảm.


<b>* Ghi nhớ:</b> sgk/ 27
<b>III. Lun tËp</b>


<b>1, Bµi 1/ 28.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>(?)Phân tích vẻ đẹp của ngơn ngữ nghệ thuật </b></i>


<i><b>trong bµi Tự tình của HXH?</b></i>


- Sd từ ngữ, hình ảnh giàu cảm xúc: văng vẳng,
trơ cái hồng nhan, xiên ngang, đâm toạc, tí, con
con.


- Sd những từ ngữ trái nghĩa: say/ tỉnh, khuyết/
tròn, đi/ lại.


- Lặp từ ngữ: xuân; phép tăng tiến: san sẻ/ tí/ con
con.


- phép đảo trật tự cú pháp trong câu 5,6


B, Quan hệ giữa đối tợng này với


các đối tợng khác có liên quan
<b>2. Bài 2/28</b>


<b>4. Cđng cè:</b>


(?) u cầu học sinh đọc lạ phần ghi nhớ
<b>5. HDHB:</b>


- Lµm BT1,2/ SBTNVI


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Ngày soạn : Tit 9


<b>Thơng vợ</b>


- Trần Tế
<b> A. Mục tiêu bài học</b>:


- Cm nhn c hỡnh nh b Tỳ:vt vả, đảm đang, thơng yêu và lặng lẽ hi sinh vỡ
chng, con.


- Tình cảm yêu thơng, quí trọng vợ của Trần Tế Xơng.


- Những thành công về nghệ thuật: từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng ngôn
ngữ VHDG, sự kết hợp giọng điệu trữ tình và tự trào.


<b>* Trọng tâm</b>:


- Cuc sng vt v v đức tính cao đẹp của bà Tú.
- Tấm lịng và nhõn cỏch ca ụng Tỳ.



- Tài năng nghệ thuật trong sử dụng hình ảnh, ngôn ngữ, các biện pháp tu từ
<b>B.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


* Thầy :


- SGK,SGV, Giáo án, sách bài tập.
* Trò : SGK, Sách bài tập.


<b>C. Phơng pháp thực hiện :</b>


Nờu vấn đề, trả lời câu hỏi, thảo luận.
<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. ổn định tổ chức :</b>
<b>Sĩ số : </b>


<i><b> 2.. KTBC </b></i><i><b> vở soạn:</b></i>


Đọc thuộc lòng bài câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến và phân tích hai câu cuối của bài
thơ?


<i><b> 3.Bµi míi:</b></i>
<i><b>* Giíi thiƯu bµi :</b></i>


Giới thiệu hồn cảnh sống của gia đình Tú Xơng ở Nam Định. Bà Tú đã trở thành đề tài
cảm thán cho thơ ông.


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


Cho biết những nét tiêu biểu về


cuộc đời và sự nghiệp sáng tác
của Tú Xơng?


Nhận xét về cuộc đời và sự nghiệp
thơ văn Tú Xơng?


Cho biết đề tài về bà Tú trong thơ
Tú Xơng?


Học sinh đọc và cho biết bố cụ
bài th?


Tìm những chi tiết thể hiện nỗi


<b>I. Tìm hiểu chung:</b>
<i><b>1. Tác giả:</b></i>


<i><b>* Cuc i :</b></i>


- Tên thờng gọi Tú Xơng(1870 -1907)
- Quê Nam Định


<i><b>*. Sự nghiệp sáng tác:</b></i>


- Gồm hai mảng chính: Trào phúng và trữ tình.
- Số lợng: trên 100 bài


- Th loi: Th Nụm v mt s bài văn tế, phú, câu
đối



Cuộc đời ngắn ngủi chỉ với bằng tú tài nhng ông
đã để lại mt s nghip th ca bt t.


<i><b>+. Đề tài bà Tú trong sáng tác của ông:</b></i>


- Phong phỳ v a dạng: Có ở các thể loại khác nhau
nh thơ, vn t, cõu i.


- Bà Tú đi vào thơ ông ngay lúc còn sống.
<b>2.Tác phẩm:</b>


<i><b>1. Bố cục:</b></i>


- Hình ảnh của bà Tú
- Hình ảnh của ông Tú
<i><b>2. Hình ảnh của bà Tú:</b></i>
- Nỗi vất vả, gian truân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

vất vả, gian truân của bà Tú?
- Mợn hình ảnh con cị trong ca
dao, song có sự sáng tạo “thân
cò”.Cách đảo ngữ:


. nhấn mạnh sự vất vả
. gợi nỗi đau thân phận
- Ca dao: “con ơi… chớ qua”
Cho biết đức tính cao đẹp của bà
Tú?


( chú ý: “nuôi đủ” hai vế “năm


con/ một chồng”; sự tăng tiến 1-
2, từ “đành”; thành ngữ “năm
nắng, mời ma”, từ dám.


Câu “một dun…năm nắng…”
ngồi đức hi sinh của bà Tú cịn
có ý nghĩa gì nữa khơng?


Cho biÕt ý nghÜa tiÕng chửi của
Tú Xơng?


+ Nơi buôn bán: mom sông chênh vênh nơi đầu
sóng, ngọn gió


+ Cuộc mu sinh:


. vất vả, lam lũ trong cái rợn ngợp của thời gian,
không gian (lặn lội)


. chen lấn, xô đẩy,lời qua tiếng lại trên sông nớc đầy
nguy hiểm ( eo sÌo…)


- Đức tính cao đẹp của bà Tú:


+ Đảm đang, tháo vát, chu đáo ( nuôi đủ 5 con…) đủ
cả số lợng, chất lợng. Gánh nặng gia đình đặt lên vai
bà Tú.


+ Giàu đức hi sinh: Duyên có một, nợ có hai mà
khơng phàn nàn, kêu ca, lặng lẽ chấp nhận.



 Tình thơng vợ sâu nặng của ông Tú thể hiện qua
sự thấu hiểu nỗi vất vả, gian truân và những đức tính
cao đẹp của b Tỳ.


<i><b>3.Hình ảnh ông Tú:</b></i>


- Khụng da vo duyờn sú để trút bỏ trách nhiệm.
Ơng tự coi mình là cái nợ đời mà bà Tú phải gánh
chịu ( một duyên hai nợ)


- Tiếng chửi “thói đời” bạc bẽo, tệ bạc để bà Tú phải
khổ…


+ Thói đời là cái nếp xấu chung của ngời đời, của xã
hội


+ Thói đời cũng là nỗi của Tú Xơng, là ơng Tú mà lại
để cho vợ mình phải khổ. Tú Xơng tự xỉ vả mình
cũng là cách để nhà thơ chuộc lỗi…


 Lời chửi của Tú Xơng là lời tự rủa mát mình nhng
lại mang ý nghĩa nhân văn cao cả. Ơng chửi thói đời
vì đó là ngun nhân sâu xa làm bà Tú phải khổ. Tú
Xơng là con ngời có nhân cách cao đẹp.


<i><b>4. Tỉng kÕt:</b></i>


- Nội dung:Tình thơng u, q trọng vợ của Tú
X-ơng thể hiện qua sự thấu hiểu nỗi vất vả, gian truân


và những đức tính cao đẹp của bà Tú. Qua đây còn
thấy đợc nhân cách cao đẹp của Tú Xng.


- Nghệ thuật: Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận
dụng sáng tạo ngôn ngữ dân gian.


<i><b> III. Củng cố:</b></i>


- Hình ảnh bà Tú qua nỗi lòng thơng vợ của ông Tú. Hình ảnh ông Tú, một con ngời có
nhân cách.


- Tài năng nghệ thuật của Tú Xơng.
<i><b> IV. Dặn dò:</b></i>


- Học thuộc lòng bài thơ, nắm các ý chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>Ngày soạn: 6/9/2008 Tiết 9</i>


<b>Đọc văn:</b>

thơng vợ


Trần Tế Xơng



<b>A. M ục tiêu bài học :</b>
- Gióp HS:


+ Cảm nhận đợc hình ảnh bà Tú: vất vả, đảm đang, thơng yêu và lặng lẽ hi sinh vì chồng con.
+ Thấy đợc tình cảm thơng yêu, quý trọng của Trần Tế Xơng dành cho ngời vợ. Qua những lời
tự trào, thấy đợc vẻ đẹp nhân cách và tâm sự của nhà thơ.


+ Nắm đợc những thành công về nghệ thuật của bài thơ: từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận


dụng hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian, sự kết hợp giữa giọng điệu trữ tình và tự trào.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu một tác phẩm viết theo thể thơ ng lut.


- GD HS tình cảm vợ chồng.


<b>B. chuẩn bị của thầy và trò : </b>
- SGK, SGV Ngữ Văn 11 TI
- GV :Giáo án


- HS : soạn bài theo HDHB.
<b>C. ph ơng pháp tiến hành</b>


- Phi hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, phát vấn, tích hợp, giảng bình...
<b>D. Tiến trình dạy học</b>


1. <i><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b></i>


SÜ sè: 11A2 A3


2. <i><b>KiĨm tra bµi cũ</b></i>
?<i><b> KTBC </b></i><i><b> vở soạn:</b></i>


Đọc thuộc lòng bài câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến và phân tích hai câu cuối của bài
thơ?


3. <i><b>Bài mới</b></i>


<i><b>* Giới thiệu bài :</b></i>


Giới thiệu hoàn cảnh sống của gia đình Tú Xơng ở Nam Định. Bà Tú đã trở thành đề tài


cảm thán cho thơ ông.


<b>Hoạt động GV- HS</b>

<b>Yêu cầu cần đạt</b>


- HS đọc Tiểu dẫn trong SGK


? Giới thiệu những nét cơ bản về tác
giả Trần Tế Xơng?


- GV: Mnh đất Vị Hoàng đã ít
nhiều đi vào thơ văn của TTX với
những vần thơ mỉa mai đầy chua
xót về sự đổi thay của một vùng quê
kéo theo bao đổ vỡ về đạo lí, nếp
sống và bản chất con ngời.


Có đất nào nh đất ấy không?
Phố phờng tiếp giáp với bờ sông.
Nhà kia lỗi phép con khinh bố,
Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng
...


- TTX bắt đầu đi thi từ 16T, 8 lần
chỉ đỗ duy nhất vào n1894 với học
vị tú tài thiên thục (tú tài đỗ
vớt-học vị thấp nhất). Điều đó ln
khiến TX có tâm trng phn ut vi
i.


I<b>.Tìm hiểu tác giả- tác phẩm</b>



1. <i><b>Tỏc gi</b></i>
a) Cuc i


- Tên: Trần Tế Xơng (1870- 1907) thờng gọi là Tú
X-ơng.


- Quê: Làng Vị Xuyên- Mĩ Lộc- Nam Định.
-> Chứng kiến sự lai căng của thực dân Pháp


-> Có những phản ứng đầy quyết liệt trong tâm trạng
nhà thơ.


- Tài năng:


+ Có cá tính sắc sảo, phóng túng
+ Có tài, lận đận trong thi cử


-> TTX tiêu biĨu cho líp nhµ nho ci mïa “tµi cao
phËn thÊp- chí khí uất.


b) Sáng tác


- Số lợng: khoảng trên 100 bài , chủ yếu là thơ Nôm,
gồm nhiều thể thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

? Nhận xét gì về đề tài của tác
phẩm?


- GV: Các thi nhân xa thờng rất ít
viết về đời sống tình cảm, đời t của


mình, lại càng hiếm hoi hơn khi viết
về vợ. Có chăng, khi vợ chết đi rồi
họ mới viết văn tế để khóc vợ. TX
viết về vợ ngay khi bà còn sống,
viết rất nhiều và rất hay.


- HS đọc diễn cảm bài thơ: xót
th-ơng, cảm phục khi nói về nỗi vất vả,
gian lao, sự đảm đang, chu đáo của
bà Tú; tự mỉa, tự trào khi nói về
bản thân ông Tú.


- HS lu ý theo dõi phần chú giải
những tõ khã trong bµi.


? Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào?
Bố cục phân tích bài thơ?


- GV híng dÉn HS tìm hiểu bài
thơ theo hớng thứ 2.




-? Chỉ ra những câu thơ tái hiện hình
tợng nhân vật bà Tú?


- GV: Hiểu và biết đợc công việc
đầy tất bật của bà Tú chứng tỏ ông
Tú không hề dửng dng với vợ mà
ngợc lại.



? Bà Tú phải vất v¶, cùc nhäc nh
vậy là vì ai? Vì cái gì?


? Nhận xét cách nói của nhà thơ?


- ng sau cái hóm hỉnh ấy ngời
đọc thấy đợc nỗi hối hận, ăn năn
của ông Tú


? Từ “đủ” đợc hiểu nh thế nào?


? Cuộc sống tảo tần của bà Tú tiếp
tục đợc miêu tả cụ thể, chân thực ở
những câu thơ nào?


? Hình ảnh quen thuộc gì trong ca
dao đã đợc đa vào trong bi th?
- Con cũ ln li b sụng


Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ
non


2. <i><b>Tác phẩm</b></i>
a) Đề tài


- Ngi v: đề tài độc đáo


- Bà Tú đã trở thành hình tợng độc đáo, hấp dẫn có ý


nghĩa nhân văn cao c trong sỏng tỏc ca TX.


b) Đọc diễn cảm- tìm hiểu từ khó


c) Thể loại- bố cục


- Thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật
- Bố cục: theo 2 cách


+ Theo b cc: - thc- lun- kt


+ Theo hình ảnh nhân vật: bà Tú; ông Tú.


<b>II. Phân tích</b>


1. <i><b>Hình ảnh bà Tú</b></i>


- Hoàn cảnh làm ăn của bà Tú
+ Công việc: buôn bán


+ Thời gian: quanh năm-> khoảng thời gian liên tiếp
nhau, không trừ ngày nào.


+ a im: mom sụng-> a th chờnh vờnh, nguy
him


--> Công việc của bà Tú đầy nỗi khó khăn, vất vả, tần
tảo,hiểm nguy.


- Gỏnh nng gia đình


. Ni: 5 con- 1 chồng


-> Với cách nói đầy hài hớc, hóm hỉnh TX đặt mình
ngang hàng với 5 đứa con. Ông tự cho rằng, mình
cũng chỉ là một kẻ ăn bám.


. Đủ: cả gia đình, khơng thiếu ngời nào; vừa đủ không
thừa không thiếu; đáp ứng đầy đủ những yêu cầu của
một ông chồng cả về vật chất lẫn tinh thần.


-> Sự giỏi giang, tháo vát, sự cố gắng phi thờng, đến
quên mình vì chồng vì con.


- Cuộc sống tảo tần, vất vả của bà Tú


+ Con cò: hình ảnh quen thuộc trong ca dao xuất hiện
giữa cái rợn ngợp của không gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Trong ca dao, ngêi mẹ từng căn
dặn con:


Con ơi nhớ lấy câu này


Sụng sõu ch li, ũ đầy chớ qua
Vậy mà bà Tú bỏ qua tất cả...


? NhËn xÐt NT tg sư dơng ë 2 c©u
thùc?


? Qua đó thấy, bà Tú là ngời nh thế


nào?


? Những đức tính cao đẹp của bà Tú
cịn đợc thể hiện qua những câu thơ
nào?


- “Duyên” vốn là khái niệm triết
học nhà Phật. Trong quan hệ vợ
chồng thì duyên là cái căn nguyên
mà vợ chồng lấy đợc nhau (hoc
phi ly nhau).


? Hình ảnh ông Tú hiện lên nh thế
nào qua bài thơ?


? Đây là lời của bà Tú hay ông Tú?
Vì sao?


? Qua tiếng chửi, thấy ông Tú là
ng-ời chồng nh thế nào?


? Rút ra giá trị về nội dung, nghệ
thuật của tác phẩm?


ngợp, chứa đầy những âu lo, nguy hiểm.


+ Eo sèo: âm thanh của những tiếng kì kèo, kêu ca,
phàn nàn


+ Bui ũ ụng: y nhng lo õu, nguy hiểm



-> NT đảo ngữ (lặn lội, eo sèo), đối nhau về từ ngữ
(khi qng vắng- buổi đị đơng) cho thấy thực cảnh
công việc bà Tú đầy những vất vả, gian truân, đơn
chiếc, hiểm nguy...


 Bà Tú là ngời phụ nữ giàu đức hi sinh. Đồng thời,
ta thấy thực tình của TX: tấm lịng xót thơng vợ đến
tha thiết.


+ Mét duyên hai nợ: duyên ít, nợ nhiều


+õu: cam; nh: cam-> 2 ln cam chu


-> Bà Tú không một lời phàn nàn, lặng lẽ, cam chịu
chấp nhận sự vất vả vì chồng, vì con.


+ năm nắng mời ma: thành ngữ diễn tả nỗi vất vả,
cực nhọc


-> Đức tính chịu thơng, chịu khó, hết lòng vì chồng vì
con của bà Tú.


2. <b>Hình ¶nh «ng Tó</b>


- u thơng, q trọng, tri ân vợ: hiểu đựơc những vất
vả, cực nhọc ...


- Con ngêi cã nhân cách qua lời tự trách:



+ Mỡnh l mún n đời mà bà Tú phải gánh chịu: một
duyên hai nợ.


+ Tiếng chửi tự rửa mát mình:


. Chi i: bc bo, bất cơng-> ơng Tú có tài nhng
khơng thi đỗ; bà Tú ln phải lo toan mọi việc nhà.
. Chửi chính mình: là gánh nặng của vợ, có chồng mà
cũng nh khơng


 Ơng Tú là ngời đàn ơng tài hoa, trung thực và
rất thơng vợ, rất ăn năn hối hận vì khơng làm
đợc gì cho vợ con, gia đình.


<b>III. Tỉng kÕt</b>


- Nội dung: Tp đã ngợi ca hình ảnh bà Tú- ngời vợ
hiền thảo- ngời phụ nữ Việt Nam. Dựng chân dung
ng-ời chồng hết lịng thơng vợ, mối tình vợ chồng thắm
thíêt của họ trong cuộc sống bơn chải, bộn b.


- Nghệ thuật:


+ Vận dụng ca dao, thành ngữ, tục ngữ sáng tạo.
+ Ngôn ngữ suồng sÃ, dung dị


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- HS đọc và ngẫm nghĩ
HS đọc ghi nhớ SGK


<b>**) Ghi nhí: SGK</b>- tr 34



4. <i><b>Cđng cè</b></i>


- HS nắm đợc giá trị nội dung; nghệ thuật của tác phẩm
5. HDHB :


- HS häc bµi ; lµm bµi tËp ë phÇn Lun TËp


- Chuẩn bị bài đọc thêm: <i>Khóc Dơng Khuê</i> (Nguyễn Khuyến); <i>Vịnh khoa thi hơng</i> (Trần Tế
X-ơng)


- Giờ sau: Hớng dẫn đọc thêm <i>Khóc Dơng Khuê</i> (Nguyễn Khuyến); <i>Vịnh khoa thi hơng</i> (Trần
Tế Xơng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>Ngày soạn : </i> <i> </i>

<i>Tiết 10</i>



<b>Đọc thêm </b>

Vịnh khoa thi Hơng


<b> -Trần Tế </b>



<b>Xơng-A.Mục tiêu bài học</b>:


- Quang cnh trng thi và thái độ mỉa mai, phẫn uất của nhà thơ với chế độ thi cử đơng
thời.


- Hớng dẫn HS đọc sáng tạo và trả lời câu hỏi.
<b>*Trọng tâm:</b>


Hớng dẫn HS đọc, trả lời câu hỏi để toát lên: quang cảnh trờng thi (địa điểm, sĩ tử,
quan trờng, bà đầm) và thái độ châm biếm, mỉa mai của tác gi.



<b>B. Chuẩn bị của thầy và trò :</b>


SGK,SGV, Giáo án, sách bài tập.
<b>C. Phơng pháp tiến hành:</b>


Đọc sáng tạo, phát hiện và trả lời câu hỏi, thảo luận.
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


<b> 1.ổn định tổ chức :</b>
<b>Sĩ số :</b>


<i><b> 2. KTBC- kiĨm tra vë so¹n:</b></i>


Em hãy đọc thuộc lòng 14 câu đầu trong bài thơ Khóc Dơng Khuê và cho biết ý nghĩa
2 câu thơ đầu của bài thơ <b>?</b>


3. Bµi míi


<b>HĐ của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


Cho biết đề tài thi cử trong thơ Tú
Xơng và thái độ của ông đối với
chế độ thi cử đơng thời?


HS đọc bài thơ và cho biết bài thơ
viết theo thể loại nào?


Cho biÕt sù kh¸c thờng của kì thi
ở 2 câu thơ đầu?



Cho biết h/a của sĩ tử và quan
tr-ờng?


Cảm nhận của tác giả về cảnh thi
cử qua h/a sĩ tử và quan trờng?


Tõm trạng và thái độ của tác gỉa
trớc cảnh thi cử thời bấy giờ?


<b>I. T×m hiĨu chung</b>:


- Thi cử là đề tài khá đậm nét trong sáng tác của Tú
Xơng( 13 bài)


- Thái độ của nhà thơ: mỉa mai, châm biếm, phẫn
uất.


<b>II. Hớng dẫn đọc thêm :</b>
<i><b>1. Sự khác thờng của kỡ thi:</b></i>


- Cách tổ chức: Trờng Nam...lẫn...trờng Hà.


+ lẫn ô hợp, nhộn nhạo, thiếu nghiêm túc trong
thi cử.


<i><b>2. Hình ảnh cđa sÜ tư vµ quan trêng:</b></i>


- Sĩ tử: “Lơi thơi...vai đeo lọ” luộm thuộm, nhếch
nhác (nghệ thuật đảo ngữ)



- Quan trờng: “ậm oẹ...thét loa”  cố tạo ra âm
thanh tỏ rõ sự oai phong của mình(đảo ngữ)


 Cảm nhận cảnh thi cử: lộn xộn, nhốn nháo thiÕu
nghiªm tóc.


<i><b>3. Hình ảnh của quan sứ và bà đầm:</b></i>
- Đợc đón tiếp linh đình: cờ cắm rợp trời.
- Ngh thut:


+ Đảo ngữ: Váy lê...mụ đầm ra
+ Đối: lọng > < v¸y


 đả kích, châm biếm sâu cay( sau tiếng cời là nỗi
xót xa)


<i><b>4. Tâm trạng và thái độ của tác giả:</b></i>


- Đặt ra câu hỏi phiếm chỉ: Nhân tài đất Bắc:
các sĩ tử trong kì thi Đinh Dậu


những ngời tài giỏi ở đất Bắc


 hãy nhìn thẳng vào thực trạng của đất nớc để thấy
rõ nỗi nhục mất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Giọng điu ở 2 câu thơ cuối?
Hai câu kết chuyển đổi
giọng điệu từ mỉa mai, châm
biếm sang trữ tình. Đó là lời


kêu gọi, đánh thức lương tri. Câu
hỏi phiếm chỉ “<i>nhân tài đất Bắc</i>
<i>nào ai đó</i>” khơng chỉ hướng đến
các sĩ tử thi năm đó mà cịn là
những người được xem là “<i>nhân</i>
<i>tài đất Bắc</i>”, hãy “<i>ngoảnh cổ</i>
<i>mà trông cảnh trước nhà</i>”. Từ
một khoa thi nhưng bức tranh
hiện thực xã hội năm Đinh Dậu
đã được hiện lên. Bên cạnh đó
cịn là nỗi nhục đất nước, là sự
tác động đến tâm linh ngi c.


- Giọng điệu: từ châm biếm, mỉa mai chuyển sang
trữ tình.


<i><b>5. Tổng kết:</b></i>


Bài thơ ghi lại cảnh nhốn nháo của trờng thi và
tâm trạng đau buồn, tủi nhục trớc cảnh mất nớc của
T.T.Xơng.


<i><b> 4. Củng cố:</b></i>


<i>- Cảnh trờng thi và tâm trạng của tác giả.</i>
- Nghệ thuật biểu hiện.


<i><b> 5.HDHB:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11


ĐỌC THÊM: <i><b>VỊNH KHOA THI HƯƠNG</b></i>


(Trần Tế Xương)


<b>---***---Hướng dẫn đọc thêm</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
<b>I. Tìm hiểu chung:</b>


Đọc tiểu dẫn và các
chú thích – trang 33
(SGK)


<b>II. Đọc hiểu:</b>


Trả lời các câu hỏi ở
phần hướng dẫn đọc
thêm trang 34 (SGK) :
<b>Câu 1: Hai câu đầu cho</b>
thấy kỳ thi có gì khác
thường? (Chú ý phân tích
kĩ từ “<i>lẫn</i>”)


<b>Câu 2: Anh (chị) có</b>
nhận xét gì về hình ảnh
sĩ tử và quan trường?
(Chú ý các từ “<i>lôi thôi</i>”,
“<i>ậm ọe</i>”với biện pháp
nghệ thuật đảo ngữ; các
hình ảnh “<i>vai đeo lọ</i>”ï
của sĩ tử, “<i>miệng thét</i>


<i>loa</i>” của quan trường).
Từ hai câu thơ 3 và 4,
anh (chị) có cảm nhận
như thế nào về cảnh thi
cử lúc bấy giờ?


<b>Caâu 3: Phân tích hình</b>


Giới thiệu bài <i>Vịnh khoa thi hương </i>của Trần tế Xương.


Hai câu thơ mở đầu có tính chất tự sự, nhằm kể lại cuộc
thi. Mới đọc câu thơ thấy không có gì đặc biệt:kì thi mở
theo đúng tục lệ “<i>ba năm mở một khoa</i>”. Nhưng đến câu
thơ thứ hai thì sự bất bình thường đã bộc lộ rõ trong cách tổ
chức: “<i>Trường Nam thi lẫn với trường Hà</i>”. Từ “<i>lẫn</i>” đã
thể hiện rõ sự ô hợp, nhộn nhạo trong thi cử.


Hai câu thực thể hiện rõ sự ơ hợp của kì thi. Tác giả chú
ý miêu tả được hai đối tượng chủ yếu nhất trong các kì thi:


<i>sĩ tử</i> (người đi thi) và <i>quan trường</i> (người coi thi). Dùng
biện pháp đảo ngữ “<i>lôi thôi sĩ tử</i>”, tác giả vừa nhấn mạnh
đến sự luộm thuộm, không gọn gàng, vừa khái quát được
những hình ảnh sĩ tử trong kì thi ấy. Đó là hình ảnh khái
qt được sự sa sút về “<i>nho phong sĩ khí</i>” do sự ơ hợp, nhốn
nháo của xã hội đưa lại.


Hình ảnh quan trường “<i>ậm ọe miệng thét loa</i>” gợi lên cái
oai nhưng lại là cái oai cố tạo ra. Từ “<i>ậm ọe</i>” biểu đạt âm
thanh của tiếng nói nhưng bị cản lại trong cổ họng đã


khẳng định cái oai “vờ” của quan trường. Biện pháp đảo
ngữ “<i>ậm ọe quan trường</i>” đã giúp người đọc thấy được tính
chất lộn xộn của kì thi.


Đối lập lại với hình ảnh <i>sĩ tư</i>û và <i>quan trường</i> là hình ảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

ảnh <i>quan</i> <i>sứ</i>,


<i>bà đầm</i> và sức mạnh
châm biếm, đả kích của
biện pháp nghệ thuật đối
ở hai câu 5,6.


<b>Câu 4: Phân tích tâm</b>
trạng, thái độ của tác giả
trước cảnh tượng trường
thi. Lời nhắn gọi của Tú
Xương ở hai câu thơ cuối
có ý nghĩa tư tưởng gì?


đối với “<i>váy</i>” bà đầm tạo nên một tiếng cười nhưng ẩn
trong đó cũng khơng ít nỗi xót xa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>Ngày soạn: 12/9/2008</i>

<i>Tiết 11</i>


H


ớng dẫn đọc thêm :

khóc dơng kh



Ngun Khun


<b>A. M ục tiêu bài học :</b>


- Giúp HS:


+ Cảm nhận đợc tình bạn cao cả, bền vững, thủy chung, gắn bó giữa Dơng Khuê- Nguyễn
Khuyến.


+ Thấy đợc tâm trạng của nhà thơ về thời thế.


+ Nắm đợc những thành công về nghệ thuật của bài thơ: từ ngữ giản dị, thể thơ dân tộc, kết
cấu trùng điệp.


- Rèn kĩ năng đọc hiểu thơ trữ tình .
- GD HS tỡnh cm bn bố.


<b>B. chuẩn bị của thầy và trò :</b>
* Thầy :


- SGK, SGV Ngữ Văn 11 TI
- Giáo án.


* Trò :


- SGK, bài soạn theo câu hỏi SGK.
C. <b>phơng pháp thục hiện :</b>


- Phi hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, phát vấn, tích hợp, giảng bình...
<b>D. Tiến trình giờ dạy :</b>


1. <i><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b></i>



SÜ sè: 11A2 A3


2. KiÓm tra bµi cị


? Đọc thuộc bài thơ “Vịnh khoa thi Hơng”- Tú Xơng. Quang cảnh trờng thi trong bài
thơ có ý nghĩa hiện thực thế nào ? Thái độ của nhà thơ ?


3. Bµi míi


<b>Hoạt động GV- HS</b> <b>u cầu cần đạt</b>


- Đây là bài đọc thêm nên GV chỉ đa
ra một số gợi ý cơ bản để HS tìm
hiểu bài thơ.


-HS đọc Tiu dn trong SGK


? Giới thiệu vài nét về Dơng Khuê?
Tình bạn của họ?


? Hon cnh ra i ca bi thơ?


- HS đọc diễn cảm bài thơ: giọng xót
xa, đau đớn.


- HS t×m hiĨu mét sè chó thÝch trong
SGK


? Tp đợc viết theo thể thơ nào?



? KÕt cấu bài thơ chia làm mấy
phần?


- HS c 2 cõu th u


? Nhận xét về cách nhà thơ gọi ngời


I<b>.Tìm hiểu tác phẩm</b>
1. Hoàn cảnh sáng tác


- Dơng Khuê (1839- 1902), quê ở Hà Tây. Đậu cử
nhân cùng khoa với N. Khuyến, là bạn thân của N.
Khuyến.


- Là một nhà thơ có tên tuổi cuối thế kỉ XIX.


- Khi thực dân Pháp đến xâm lợc: N.K cáo quan về
ở ẩn, D.K vẫn tiếp tục làm quan


- 1902, khi nghe tin bạn mình mất, N.K đã sáng
tác bài thơ này để khóc bạn


+ Ban đầu: viết bằng chữ Hán (Vãn đồng niên Vân
Đình tiến sĩ Dơng Thợng th), sau N.K dch ra ch
Nụm (Khúc Dng Khuờ).


-> Kiệt tác về tình bạn.


2.Đọc diễn cảm- tìm hiểu từ khó



3 .Thể loại- bố cuc.


- Thể thơ: song thất lục bát -> thể thơ dân tộc
- Bố cục: gồm 3 phần


+ 2câu đầu: nỗi đau ban đầu


+ C3-22: hồi tởng lại những kỉ niệm
+ Còn lai: trở lại với nỗi đau


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

bạn đã qua đời?


- N.K h¬n D.K 4 ti.


? NhËn xét cách sử dụng từ láy trong
câu thơ thứ 2?


- HS đọc tiếp C3- 22


? Những kỉ niệm nào đã c N.K hi
tng li?


? Đó là tình bạn nh thế nµo?


- HS đọc phần thơ cịn lại.


? Cuộc gặp gỡ lần cuối giữa Dơng
Khuê- Nguyễn Khuyến để lại trong
tâm trí tg ấn tợng gì về ngời bạn?



- So s¸nh víi: “Sao xãt xa nh rụng
bàn tay (Hoàng Cầm- Bên kia sông
<i>Đuống)</i>


? Khóc cho D.K, N.K còn khóc cho
ai?


? Những thành công về nội dung,
nghệ thuật của bài thơ?


- Câu thơ mở đầu


+ Gọi Bác Dơng: cách xng hô thân mật thể hiện
tình cảm kính trọng.


+ H thng h t: thơi đã thơi rồi


-> nói giảm, nói tránh thể hiện tình cảm đau đớn,
xót xa, nuối tiếc khi nghe tin bn mt.


+ Nhịp thơ: 2/1/3


-> t on nh mt ting nấc nghẹn ngào, tức tởi
- C2: sử dụng từ láy-> nỗi đau trong lịng tg, lan
tỏa khắp khơng gian đất tri.


=> Hai câu tơ đầu ngôn ngữ bình dị thể hiện tình
cảm chân thành, tự nhiên của tg khi nghe tin b¹n
mÊt.



2. Hồi t<i><b> ởng lại những kỉ niêm đẹp</b></i>


- Thuở đăng khoa: cùng thi đỗ-> kỉ niệm đầu tiên
gặp mặt cứ nh duyên trời định sẵn.


- Cïng du ngo¹n, đi hát, uống rợu, làm thơ


- Bui dng cu: phn đấu thăng chẳng dám than
trời”-> tâm sự đau xót trớc thời thế


- Cùng tuổi già: 3 từ thôi lặp lại liên tiếp nh xoáy
mãi vào nỗi đau, sự bất lực của N.K trớc thời cuộc
=> Những kỉ niệm đợc hồi tởng theo trình tự:
xa-gần; trẻ- già; vui- buồn khẳng nh tỡnh bn chõn
thnh, sõu sc.


3. Trở lại nỗi đau mÊt b¹n


- Tâm trạng bàng hồng, thảng thốt của tác gi khi
nghe tin bn mỡnh qua i


+ Lời trách: làm sao, ai ch¼ng biÕt...


+ Hình ảnh: chân tay rụng rời -> Nỗi đau tinh thần
đợc cụ thể hóa bằng nỗi au th xỏc


- C29-34:


+ Điệp từ không: xuất hiện 5 lần



+ Sử dụng điển tích: Bá Nha- Chung Tử Kì; TrÇn
Phån- Tư TrÜ


-> Tình bạn cao cả, vĩ đại của N.K- D.K
=> Cực tả nỗi đau mất bạn


- 4 c©u thơ cuối


+ Nhà thơ tự an ủi mình


+ Tiếng khóc: đặc trng của tuổi già (khúc khụ,
khúc khụng nc mt)


-> Câu thơ thấm đẫm tình cảm thể hiện sự tinh tế
trong thi pháp thơ N.K


=> Khúc cho bn, cng l khúc cho chính mình,
cho đời: cả một thời hoạn nạn của buổi dơng cửu.
Nỗi cơ đơn của N.K khơng tìm nổi tri âm vì lịng
ngời đổi thay trớc thế gian biến cải.


III. <b>Tæng kÕt</b>


- Nội dung: Bài thơ là một kiệt tác về tình bạn
đồng thời cũng thấy đợc tâm sự trớc thời thế của
N.K


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>4. </b><i><b>Cñng cè</b></i>


- HS nắm đợc giá trị nội dung, nghệ thuật của bi th.


<b>5. </b><i><b>HDHB :</b></i>


- HS học thuộc lòng bài thơ


- Chuẩn bị: Soạn bài ôn lại kiến thức và làm các bài tập trong SGK.


- Gi sau: Tiếng việt “Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân”; HS chuẩn bị bài : đọc kĩ
bài học, bài tập.


<b>E. Rót kinh nghiƯm</b>


<i><b>Ng y so¹n</b><b>à</b></i> <i>:</i> TiÕt:


Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân



<b>A. Mơc tiêu bài học</b>
<i><b> Giúp HS: </b></i>


- Thấy đợc mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của XH và lời nói riêng của cá
nhân. Từ đó hình thành năng lực lĩnh hội những nét riêng trong lời nói cá nhân năng
lực sáng tạo của cá nhân trên cơ sở vận dụng từ ngữ và quy tắc chung.


- Cã ý thøc t«n trọng những quy tắc ngôn ngữ chung cảu XH, giữ gìn và phát huy bản
sắc ngôn ngữ dân tộc.


<b> B. Chn bÞ cđa GV vµ HS :</b>
<b>- GV: SGK, SGV, GA</b>


<b> </b> <b>- HS : SGK</b>



<b>C. Phơng pháp thực hiện : </b>


GV t chức dạy học theo phơng pháp trao đổi thảo luận, phát vấn…
<b> D. Tiến trình giờ dạy</b>


<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i><b>(?) Ph©n tích quang cảnh và cách sinh hoạt trong phủ chúa?</b></i>
<b>3. bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung cần đạt </b>


<i><b>(?): Gọi Học sinh đọc phần đầu SGK Tr 10?</b></i>
<i><b>(?): Tại sao ngôn ngữ là tài sản chung của</b></i>
<i><b>một dân tộc, một cộng đồng XH ?</b></i>


- Muốn giao tiếp để hiểu biết nhau, dân tộc


<b>I. Ng«n ngữ - Tài sản chung của</b>
<b>XH.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Hot ng của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt </b>
cộng đồng xã hội phải có một phơng tiện


chung. Phơng tiện đó là ngơn ngữ.


- Ngơn ngữ là tài sản chung của cộng đồng
đuợc thể hiện qua các yếu tố, các quy tắc
chung. Các yếu tố quy tắc ấy phải là của mọi


ngời trong cộng đồng xã hội mới tạo ra sự
thống nhất.


<i><b>GVH: Anh (chị) hãy cho biết tính chung</b></i>
<i><b>của ngôn ngữ đợc biểu hiện nh thế nào</b></i>
<i><b>trong tiếng Việt ?</b></i>


- Các nguyên âm: i, e, ê, u, , o, ô, ơ, ă, â.


- Sáu thanh: không, sắc, huyền, hỏi, ng·, nỈng.


VD: Gió đa cây cải về trời


Rau răm ở lai chịu đời đắng cay.


- Câu đơn BT có 2 thành phần  CN+ VN
- Câu đơn đặc biệt: DT, ĐT, TT


+ Nhµ bµ Hoµ
+ ma!


+ Giã!


<i><b>(?) Anh (chị) hÃy cho biết tại sao nói rằng</b></i>


Vì vậy ngơn ngữ là tài sản chung
của cộng đồng.


<b>2, Tính chung của ngôn ngữ</b>



- Tớnh chung trong ngụn ng của cộng
đồng đuợc biểu hiện qua các yếu tố:
<b>+ Các âm và các thanh( phụ âm,</b>
nguyên õm, thanh iu)


<b>+ Các tiếng( âm tiết) tạo bởi các âm và</b>
thanh.


+ Các từ cã nghÜa: c©y, xe, nhà, đi,
xanh, vì, nên, sẽ, à...


+ Các ngữ cố định --> thành ngữ, quán
ngữ.


+ Ph¬ng thøc chun nghÜa cđa tõ.
Chun nghÜa gèc sang nghÜa kh¸c
( nghÜa ph¸t sinh). Còn gọi là phơng
thức ÂD


+ Quy tắc cấu tạo các kiểu câu.


<b>II. Lời nói Sản phẩm riêng của</b>
<b>cá nhân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt </b>
<i><b>lời nói là sản phẩm riêng của cá nhân ?</b></i>


- Khi nói hoặc viết, mỗi cá nhân sử dụng ngơn
ngữ chung để tạo ra lời nói đáp ứng yêu cầu
giao tiếp. Tuy nhiên do sự khác nhau về thể


chất, trình độ, tuổi tác, lĩnh vực hoạt động mà
mỗi ngời lại có một cách sử lí ngơn ngữ
chung trong giao tiếp tạo ra những nét rt
riờng.


- Mỗi ngời có một vẻ riêng: trong, thé, trầm...
vì thế mà ta nhận ra ngời quen khi không nhìn
thấy mỈt.


- Do thói quen dùng những từ ngữ nhất định.
Vốn từ ngữ cá nhân phụ thuộc vào nhiều yếu
tố: phơng diện, lứa tuổi, giới tính, nghề
nghiệp...


VD: sgk


- Cá nhân dựa vào nghĩa của từ để sáng tạo từ
ngữ


VD: Trång c©y  trång ngêi; buéc giã 


mong giã kh«ng thỉi.


- Lúc đầu do cá nhân dùng, sau đó đợc cộng
đồng chấp nhận và tự nhiên trở thành tài sản
chung


VD: NTuân: cá đẻ  chỉ công an; cớm, nút
chai, cổ vàng( CAGT)



<i><b>GV: Cho HS đọc trong SGK Tr12. Lấy Ví dụ</b></i>
<i><b>ngồi chứng minh.</b></i>


<i><b>GV: Cho HS lµm bµi tËp phÇn lun tËp</b></i>
<i><b>trong SGK Tr 13.</b></i>


- “ thôi”: chấm dứt, kết thúc một hoạt động no


1, Giọng nói cá nhân


2, Vốn từ ngữ cá nh©n…


3, Sự chuyển đổi từ ngữ mang tính chủ
quan cá nhõn (do s thớch, thúi quen).


4, Tạo ra các từ mới


5, Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo
quy tắc chung, phơng thức chung.


<b>III. Luyện tâp</b>
<b>HSĐ&TLPB: </b>


Bi 1: T thụi: đựợc dùng theo nghĩa
chuyển đầy sáng tạo…


Bài 2: Đảo trật tự cú pháp nhằm tạo ra
âm hởng nhấn mạnh đến thái độ của
ngời viết…



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung cần đạt </b>
đó( nó thơi học, thôi ăn, thôi làm...)


<i><b>- “ thôi”:( NK) chấm dứt, kết thúc cuộc đời,</b></i>
cuộc sống  sáng tạo – LNCN N.K


- Các cụm DT( rêu từng đám, đá mấy hòn)
đều sắp xếp DTTT(rêu, đá) trớc định từ + DT
chỉ loại(từng đám, mấy hòn)


- VN(động từ + tp phụ): xiên ngang, mặt đất,
đâm toạc – chân mây; đi trớc bp CN: rêu
từng đám, đá mấy hòn.


 Tạo âm hởng mạnh cho câu thơ và
tô đậm hình tợng thơ.


Bài 3: là quan hệ giữa cái chung và cái
riêng.


Vớ d: Quan h giữa giống loài
(chung) với từng cá thể động vật. Giả
nh lồi cá (nói chung) và các loại cá
nói riêng. áo quần (nói chung) với số
đo riêng từng cá nhân…‘


<b>4. Cñng Cè : </b>


(?) Ngôn ngữ là tài sản chung của XH?



(?) Tại sao lời nói là sản phẩm riêng của cá nhân?
<b>5. HDHB:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>Ng y soạn: </b><b></b></i> <b> TiÕt: </b>


<b>từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân</b>


<i><b>(TiÕp theo)</b></i>
<b>A. Mục tiêu bài học </b>


<i><b>Giúp HS: </b></i>


- Thấy đợc mối quan hệ giữa ngơn ngữ chung của XH và lời nói riêng của cá
nhân. Từ đó hình thành năng lực lĩnh hội những nét riêng trong lời nói cá nhân năng
lực sáng tạo của cá nhân trên cơ sở vận dụng từ ngữ và quy tắc chung.


- Cã ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung cảu XH, giữ gìn và phát huy bản
sắc ngôn ngữ dân téc.




<b>B. Chn bÞ cđa thầy và trò :</b>


- <b>GV: </b><i><b>SGK </b></i><i><b> SGV- GA</b></i>


- <b>HS: </b>SGK


<b>C. Phơng pháp thực hiện :</b>


GV t chc dy học theo phơng pháp trao đổi thảo luận, phát vấn…


<b>D. Tiến trình giờ dạy :</b>


1. ổn định tổ chức :
Sĩ s :


2. Kiểm tra bài cũ:


<i><b>(?)</b></i> Đọc thuộc bài thơ Khóc D <i><b>ơng Khuê </b></i> <i><b> Nguyễn Khuyến?</b></i>
3.Bài míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung cần đạt </b>


<b>HS nhắc lại:</b>


<i><b>(?) Ngôn ngữ chung là gì?</b></i>


<i><b> (?) Lời nói cá nhân là gì?</b></i>


<b>GV: Gi HS c phn III SGK Tr 35</b>


<b>III. Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và</b>
<b>lời nói cá nhân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Hot ng ca thy và trị</b> <b>Nội dung cần đạt </b>


<i><b>(?) Anh (chÞ) hÃy cho biết SGK trình bày mối</b></i>
<i><b>quan hệ nh thế nào ?</b></i>


<i><b>(?) Anh (chị) hÃy lấy Ví dụ làm sáng tỏ mối</b></i>
<i><b>quan hệ giữa ngôn ngữ chung với lời nói cá</b></i>


<i><b>nhân ?</b></i>


Yờu cu hc sinh c ghi nh sgk/ 36


GV: Chia líp thµnh 02 nhãm lµm bµi tËp trong
SGK Tr 35/36 ?


<i><b>(?) Sự sáng tạo của ND khi sd từ nách nh</b></i>
<i><b>thế nào?</b></i>


+ Tạo ra lời nói hoặc viết trong
hoàn cảnh cụ thể cá nhân phải huy
động các yếu tố ngôn ngữ chung (từ,
quy tắc, phơng thức ngôn ngữ )
+ Khi nghe hoặc đọc, muốn hiểu
đ-ợc cá nhân cũng cần dựa trên cơ sở
những yếu tố chung (từ, quy tắc,
ph-ơng thức ngôn ngữ )


HSPB: Mèi quan hƯ hai chiỊu.


* ngơn ngữ chung là cơ sở để mỗi cá
nhân sản sinh ra lời nói của mình,
đồng thời để lĩnh hội lời nói cá nhân
khác.


* Lời nói cá nhân là thực tế sinh
động, hiện thực hoá những yếu tố
chung (từ, quy tắc, phơng thức ngôn
ngữ ). Đồng thời lời nói cá nhân có


những biến đổi và chuyển hố góp
phần hình thành và xác lập những
cái mới trong ngơn ngữ chung phát
triển.


<i><b>* Ghi nhí sgk/ 36</b></i>
<b>IV. Lun tËp</b>


Bài 1/36: Từ nách đợc dùng theo nghĩa
chuyển = (ở) cạnh.


 Bông liễu: nhà hng
xúm cú ngi p.


<i><b>- nách: mặt dới chỗ cánh tay nèi víi</b></i>
ngùc


- “n¸ch” (ND): gãc têng


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt </b>


<i><b>(?) NghÜa của từ xuân trong câu thơ?</b></i>


<i><b> (?) Sự sáng tạo của từ mặt trời khi tác giả</b></i>
<i><b>sử dụng? </b></i>


<i>GV hớng dẫn hs về nhà lµm</i>


- Từ “mọn”( nhỏ đến mức khơng đáng kể) đợc
cá nhân tạo ra dựa trên cơ sở láy lại phụ âm đầu


/m/


- Từ “giỏi giắn” đợc tạo ra trên cơ sở tiếng
“giỏi” nghĩa là rất giỏi


- Từ “nội soi” đợc tạo ra theo mơ hình cấu tạo
từ: nội vụ, nội trị, ngoại xâm, ngoại nhập.


chun ( theo ph¬ng thøc chun nghÜa
cđa tõ TV phơng thức ÂD).


Bi 2/36: T xuõn c dựng khá đa
dạng: xuân thiên nhiên, xuân tuổi trẻ.
<i><b>- xuân </b></i>“ ”1: mùa xuân, sức sống, nhu
cầu t/c


<i><b>- xuân</b></i>“ ”<i><b>2:</b><b> vẻ đẹp của ngời con gái trẻ</b></i>
<i><b>tuổi</b></i>


<i><b>- xu©n</b></i>“ ”<i><b>3</b><b>: chØ chÊt men say nång cđa </b></i>
r-ỵu ngon, søc sống dạt dào của c/s, t/c
thắm thiết của bạn bè.


<i><b>- xuân</b></i> <i><b>4</b><b>: </b></i><i><b> mùa xuân đầu tiên trong</b></i>
năm


<i><b> </b></i><i><b> sc sng mi, nim hnh</b></i>
phỳc ca đất nớc.


Bµi 3/36:



- “mặt trời”a: <i><b> thiên thể trong vũ trụ</b></i>
<i><b> hoạt động của con ngời</b></i>
- “mặt trời”b:<i><b> Lí tởng cách mng</b></i>


- mặt trờic:<i><b> 1 thiên thể trong vũ trô</b></i>


<i><b> </b></i><i><b> đứa con của ngời mẹ</b></i>


Bµi 4/36:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>(?) ThÕ nµo lµ ngôn ngữ chung, lời nói cá nhân, mối quan hệ giữa ngôn </b></i>
ngữ chung và lời nói cá nhân?


<b>5.HDHB:</b>


- Làm BT 1, 2 SBTNV


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Ngày soạn : 14/9/2008 </b>

<b>Tiết 13</b>



<b>Đọc văn: </b>

Bài ca ngất ngởng



Nguyễn Công Trứ


A. M ục tiêu bµi häc :


- Gióp HS:


+ Hiểu đợc phong cách sống của Nguyễn Cơng Trứ với tính cách một nhà nho và hiểu đợc
vì sao có thể coi đó là sự thể hiện bản lĩnh cá nhân mang ý nghĩa tích cực.



+ Hiểu đợc đúng nghĩa khái niệm ngất ngởng để không nhầm lẫn với lối sống lập dị của
một số ngời hiện đại.


+ Nắm đợc những tri thức về thể hát nói là thể thơ dân tộc bắt đầu phổ biến rộng rãi từ thế
kỉ XIX.


- Rèn kĩ năng đọc hiểu tác phẩm viết theo thể hát nói .


- GD HS ý thức cá nhân; bồi dỡng quan niệm sống đúng đắn, tiến bộ.
B. Chuẩn bị của thầy và trị :


* ThÇy :


- SGK, SGV Ngữ Văn 11 TI.
- Giáo án.


* Trò :


- SGK Văn 11.


- Bài soạn theo câu hỏi HDHB.
C. Ph ơng pháp dạy học :


- Phi hp cỏc phng phỏp: đọc sáng tạo, phát vấn, tích hợp, giảng bình...
D. Tiến trình dạy học


1. <i><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b></i>


SÜ số: 11A2 A3 A7



2. Kiểm tra bài cũ


? Đọc thuộc bài thơ Khóc Dơng Khuê- Nguyễn Khuyến. Cho biết tình cảm bạn bè
đ-ợc thể hiện nh thế nào trong bài thơ?


3. Bài mới


<b>Hot ng GV- HS</b> <b>Yờu cu cần đạt</b>


-HS đọc Tiểu dẫn trong SGK
? Giới thiệu những nột c bn v
N. Cụng Tr?


(HS tự ghạch chân các ý cơ bản
trong SGK)


? Bi th c sỏng tỏc vo khoảng
thời gian nào?


- HS đọc diễn cảm bài thơ:


+ Nhịp điệu hơi nhanh với hai
khổ thơ đầu


+ Chậm lại, hơi có chút ngâm nga


I<b>.Tìm hiểu tác giả-tác phẩm</b>
1. Tác giả


- N. Công Trứ (1778- 1858), quê: Nghi Xuân- Hà Tĩnh


- Tự: Tồn Chất, hiệu: Hi Văn


- Xut thõn trong gia đình nho học


-> ảnh hởng ít nhiều đến t tởng đạo đức, lễ giáo,
phong kiến.


- §· tõng có điều kiện tham gia sinh hoạt hát ca trù ->
ảnh hởng sáng tác của ông


- ễng hc sm, i thi nhiều lần, đến n 41 tuổi mới đỗ
Giải Nguyên và ra làm quan.


- Con đờng làm quan của N.Công Trứ không bng
phng


- Sáng tác: chủ yếu bằng chữ Nôm, thể loại
a thích là hát nói


2. Tác phẩm


a) Hon cnh ra đời


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

với 2 khổ thơ tiếp đó


+ Hơi nhấn giọng ở từ ngất ngởng
và các điệp từ khi, không...


-> Làm toát lªn giäng tù tin,
phãng khoáng của bài thơ.



- HS tìm hiÓu mét sè tõ khã ë
phÇn chó thÝch.


? Tác phẩm thuộc thể loại nào?


? Để phân tích bài thơ có thể chia
bố cục làm mấy phần?


? ND của bài thơ nói gì? Nhận xét
về sự xuất hiện của tõ “ngÊt
ng-ëng” ?


? Em hiÓu thÕ nµo lµ “ngÊt
ng-ëng”?


? Nếu coi toàn bộ bài thơ là bản
tự thuật, tự đánh giá, tổng kết về
cuộc đời NCT. Hãy cho biết cuộc
đời ấy chia làm mấy giai đoạn?
- HS đọc 6 câu thơ đầu.


? NhËn xÐt gì về câu thơ mở đầu?
ý nghĩa của nó?


- GV: Quan niệm của các nhà nho
xa tề gia, trÞ quèc, bình thiên
hạ. Thể hiện b¶n lÜnh, chÝ làm


c. Thể loại- bố cục


- Thể ca trù (hát nói)


+ Là một thể thơ vần luật tơng đối tự do, phóng
khống kết hợp song thất lục bát, lục bát với kiểu nói
lối của hát chèo.


+ Một bài hát nói đủ khổ gồm 11 câu chia làm 3 phần:
. Kh u: 4 cõu


. Khổ giữa: 4 câu
. Khổ cuối: 3 câu


-> Có những bài thiếu khổ thờng thiếu khổ giữa (còn
lại 7 câu). Những bài dôi khổ thờng có 15, 19, 23, 27
câu mà thờng dôi ở vị trí giữa khổ đầu và khổ giữa.
-> Thích hợp với việc bày tỏ t tởng, tình cảm tự do,
phóng túng, thoát ra ngoài khuôn khổ. Vì vậy, những
nhà nho tài tử, tài hoa, xem trọng nhu cầu cá nhân
th-ờng rất a tìm tới thể thơ này.


+ Bài ca ngất ngởng thuộc loại bài thơ hát nói dôi khổ
gồm 19 câu


- Bố cục


Chia làm 2 phần


- 6 câu đầu: Cái ngất ngởng của một vị thợng quan
đ-ơng chức



- 13 câu cuối: Cái ngất ngởng của một bậc hu quan.
II. <b>Ph©n tÝch</b>


1. Cảm hứng chủ đạo


- Bài thơ là bản tự tổng kết về đời mình: NCT gói gọn
trong từ “ngất ngởng” (lặp lại 5 lần)


- NgÊt ngëng:


+ T thế không vững vàng, không ổn định, cao chênh
vênh


+ Thái độ, cách sống vợt ra ngồi khn phép. Sống
khác ngời, khác đời, thách thức với mọi ngời xung
quanh.


-> Ngất ngởng là từ có ý nghĩa tự đánh giá cao về tài
năng, nhân cách, bản ngã, cá tính của mình.


2. C¸i ngÊt ng<i><b> ởng của một vị th</b><b> ợng quan đ</b><b> ơng chức</b></i><b>.</b>
(6 câu đầu)


- Mở đầu là câu thơ toàn chữ Hán


<i>Vũ trơ néi m¹c phi phËn sù</i>


(Mọi việc trong trời đất chẳng có việc nào khơng phải
là phận sự của ta)



-> Quan niệm tiến bộ: khẳng định vai trò, trách nhiệm
của kẻ sĩ với xã hội, với cuộc đời.


-> ThÓ hiện vai trò lớn lao, niềm kiêu hÃnh, tự hào về
sự có mặt của cá nhân tg trên cõi thế.


- Câu 2: Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng
+ Xng hô: ông Hi Văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

trai: muốn ôm mọi việc lớn của
non sông, muốn cống hiến hết
mình cho đời


? Ngơn ngữ xng hơ của tác giả cú
gỡ c bit?


- Tích hợp với HXH, N.Du


+ Này của Xuân Hơng mới quyệt
rồi (Mời trầu)


+ Ngi i ai khúc Tố Nh chăng?
(Độc Tiểu Thanh kí)


? Khơng chỉ xng tên để khẳng
định tài năng của mình, mà NCT
cịn dùng những từ ngữ khác để
khẳng định. Hãy chỉ rõ?


- GV: Đơng thời rất có thể cái


hành vi tự ngỡng mộ mình bị kết
cho tội “hạ mục vơ nhân”- tự cao,
tự đại. Tuy nhiên, hậu thế về sau
sẽ chỉ coi đó là một hành vi thật
đẹp của một bậc tài hoa và ý thức
đợc mình là kẻ tài ba.


? Với NCT công việc làm quan là
việc nh thế nào?


? Thái độ của NCT trong câu thơ
trên?


? NhËn xÐt g× về từ ngữ, cách ngắt
nhịp ở những câu thơ trên?


? Qua cuộc đời của NCT em có
nhận xét gì về con ngời của ơng?
? NCT đã tự đánh giá mình nh thế
nào?


- GV: Thì ra với NCT, nhắc lại
chuyện đỗ đạt cao và các chức
quan đã trải qua chẳng phải để
khoe công trạng mà thực chất để
khoe, để khẳng định cái cốt cách
tài tử, phóng túng của mình. Cái
kiểu cốt cách đó khơng phải ai
cũng có, cũng dám làm và dám
theo. Từ đó càng khẳng định sự


khác ngời, khác đời của một kẻ sĩ
chơi ngông, vợt lên trên tất cả,
khinh thị tất cả tiền tài, danh vị.


+ NCT tự nhận mình là ngời “tài bộ”: tài năng lớn đã
bộc lộ thành phong cách (tài hoa).


-> Sù tù tin, b¶n lĩnh của một con ngời tài hoa.


+ ĐÃ vào lồng: coi viƯc nhËp thÕ lµm quan nh mét bã
bc, giam h·m, mÊt tù do.


=> Câu thơ mang niềm tự hào về bản thân, và mỉa mai,
khinh bạc khi phải gắn bó mình trong khn phép của
cuộc đời làm quan.


- C©u 3-6


+ Điệp từ “khi”, một hệ thống những từ Hán Việt (thủ
khoa, tham tán, tổng đốc Đông, phủ doãn Thừa
Thiên...) kể về chức vụ, danh vị của NCT -> Khẳng
định một tài năng, học v xut chỳng ca tg.


+ Cách ngắt nhịp 3/3/3 -> sự dồn dập, tự nhiên mang
niềm tự hào không thể dÊu giÕm cña tg.


-> NCT đã khái quát, tái hiện cả một quãng thời gian
dài từ lúc ông thi đỗ, làm quan cống hiến hết mình cho
dân, cho nớc tới khi ơng trả mũ áo cho triều đình về
q.



=> Là con ngời có tài, có cơng lớn đáng đợc tơn vinh.
Thế nhng khi tự đánh giá mình ơng chỉ dùng 3 chữ
“tay ngất ngởng”


-> Đó là phong cách sống độc đáo, đáng quý của một
con ngời, một tài năng có nhân cách trong sáng.


3. Cái ngất ng<i><b> ởng của một bậc h</b><b> u quan</b><b> (13 câu tiếp)</b></i>
- Mở đầu chặng đờng hu trí của mình, nhà thơ cũng
dùng mt cõu th ton ch Hỏn:


<i>Đô môn giải tổ chi niªn</i>


(ở kinh đơ năm cởi mũ áo quan về hu)
-> tạo âm hởng trang trọng, nghiêm túc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- HS đọc 13 câu tiếp.


? Nhận xét gì về câu thơ mở đầu
trong chặng đờng hu quan của
NCT?


- GV: Dờng nh sau khi cáo quan
về hu cái lối chơi ngơng, thích
làm những việc trái khốy khơng
giống ai của NCT càng đợc phát
huy đến cao độ. Chính ơng đã
từng có những câu thơ tự họa rất
ngơng:



<i>Trời đất cho ta một cái tài</i>


<i>Giắt lng dành để tháng ngày chơi.</i>
? Hình ảnh nhà thơ sau khi cáo
quan về hu đợc khắc họa nh thế
nào?


? Thiên hạ cỡi ngựa, NCT cỡi bị.
Hành động đó có ý nghĩa gì?
- Về quê, NCT bỏ lại một thời
vùng vẫy ngang dọc sau lng, nắm
quyền sinh, quyền sát trong tay
để trở thành ông lão từ bi.


Tuy nhiên, những sở thích của
NCT thì khơng hề từ bỏ. Đi chơi
ln có vài nàng hầu gái, mặc dù
lúc này nhà thơ đã ở vào độ tuổi
“thất thp c lai hy.


? ở 7 câu cuối, tg đa ra mét triÕt lÝ
sèng nh thÕ nµo?


? NhËn xÐt vỊ nhạc điệu của câu
thơ so với những đoạn trớc? Tác
dụng?


? Khi tổng kết lại cuộc đời mình,
NCT đã đặt mình sánh ngang với


những ai?


+ Từ kinh thành về quê: cỡi bị vàng cho đeo đạc ngựa,
thậm chí đeo thêm mo cau ở đi bị để che miệng thế
gian


-> Lối sống khác đời, khác ngời. NCT khinh thị, trêu
ngơi cả thế gian kinh kì.


+ Về q: từ ơng đại tớng (tay kiếm cung)- giờ trở nên
hiền lành, từ bi (dạng từ bi).


+ Đi vãn cảnh chùa, đi thăm cảnh đẹp: mang theo
“một đơi dì” (nàng hầu gái hoặc cơ đầu)


-> Sự phóng túng, ngợc đời, trêu ngơi thiên hạ của một
ông ngất ngởng khiến Bụt cũng phải nực cời.


=> Bøc chân dung tự họa con ngời đầy cá tính mang
tính trào lộng.


- 7 câu cuối


+ Sử dụng từ láy: dơng d¬ng, ph¬i phíi


-> Triết lí sống lạc quan, vui tơi, thanh thản, bình
tĩnh...trớc mọi biến cố của cuộc đời (may, rủi, khen,
chê của ngời đời).


+ C¸ch sèng cđa NCT:



. Nhịp thơ 2/2 đều đặn: gợi dáng điệu say sa, lắc l theo
nhịp gõ mõ.


-> Phong thái sống ung dung, thảnh thơi, u đời thốt
khỏi những ràng buộcthơng thờng, vợt qua mọi khuôn
khổ của lễ giáo phong kiến.


=> Lối sống nghệ sĩ thanh cao của lớp nhà nho tài tử
trong bối cảnh đặc biệt của thời đại.


+ Tổng kết lại cuộc đời:


. Đặt mình ngang hàng với những bậc kì tài đời
Hán-Tống (TQ) -> niềm tự hào của tg


. Vẹn nghĩa vua- tơi -> tấm lịng thủy chung.
=> Lối sống có cá tính, bản lĩnh, hợp đạo qn tử.
+ Câu kết: Trong triều ai ngất ngởng nh ông


-> Lời tuyên ngơn tự khẳng định cá tính, bản lĩnh của
tg. Đồng thời cũng là một lời thách thức


=> TG ý thøc rõ về tài năng, cốt cách của mình.
III. <b>Tổng kết</b>


- Nội dung: Bài thơ đợc coi là ngơn chí của NCT, đã
bộc lộ một, nhân cách chân thành và sắc sảo, cá tính
và phong cách sống: mạnh mẽ, hết mình, ngang tàng,
ngất ngởng, là sự tự ý thức về trách nhiệm, tài năng rất


tiến bộ.


- NT: Bài thơ đợc làm theo thể hát nói thể hiện đợc
chất tự do phóng tỳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

? Nhận xét về câu thơ cuối?


? Đánh giá về néi dung, nghƯ
tht cđa bµi th¬?


- Từ một bài thơ tự thuật đợc nâng
tầm lên một triết lí sống.


- HS th¶o ln:


? Muốn thể hiện phong cách sống
và bản lĩnh độc đáo cần có những
phẩm chất và năng lực gì?


- HS đọc to phần ghi nhớ.


<b>***) Ghi nhí</b>


4. Cđng cè


- HS nắm đợc giá trị nội dung; nghệ thuật của bài thơ.
5. HDHB :


- HS học thuộc lòng bài thơ; làm thêm bài tập trong SBT



- Chuẩn bị: Bài ca ngắn đi trên bÃi cát- Cao Bá Quát, soạn theo câu hỏi HDHB, học
thuộc lòng bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Ngày soạn: 19/9/2008 Tiết 14


Đọc văn:

Bài ca ngắn đi trên bÃi cát



<i><b>( Sa hành đoản ca)</b></i>


Cao Bá Quát


A. Mục tiêu bài học :


- Giúp HS:


+ Hiểu đợc sự chán ghét của Cao Bá Quát đối với con đờng mu cầu danh lợi tầm thờng và
niềm khao khát đổi mới cuộc sống trong hoàn cảnh xã hội nhà Nguyễn bảo thủ, trì trệ.
+ Nắm đợc một vài đặc điểm và khả năng biểu đạt nội dung của thể hành.


- Rèn kĩ năng đọc hiểu tác phẩm viết theo thể hành .


- GD HS : lÝ tởng sống trong sáng, ý thức vơn lên trong cuộc sống.


B. Chuẩn bị của thầy và trò :


* Thầy :
- Giáo án.


- SGK, SGV Ngữ Văn 11 TI.
* Trò :



SGK, Bài soạn theo câu hỏi HDHB.


C. Ph ơng ph¸p thùc hiƯn :


- Phối hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, phát vấn, tích hợp, giảng bình...


D.


Tiến trình dạy học


1. <i><b></b><b> </b><b>n định tổ chức</b></i>


SÜ sè: 11A2 A3


2. KiĨm tra bµi cị


? Đọc thuộc bài thơ Bài ca ngất ngởng- Nguyễn Công Trứ. HÃy dựng lại hình tợng
NCT qua bài thơ?


3. Bài míi


<b>Hoạt động GV- HS</b>

<b>Yêu cầu cần đạt</b>


- HS đọc phn Tiu dn trong SGK


? Giới thiệu những nét cơ b¶n vỊ
tg?


- Cao Bá Quát chính là nguyên
mẫu để N.Tuân sáng tạo nên hình
tợng nhân vật Huấn Cao nổi tiếng


tài hoa và khí phách trong tp Chữ
<i>ngời tử tù.</i>


? Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?


I.<b>Tìm hiểu tác giả- tác phẩm</b>
1. Tác giả


a) Cuộc đời


- CBQ (1809- 18655) tự là Chu Thần, hiệu là Cúc
Đ-ờng


-> Sống khoảng nửa đầu TK XIX: thời kì nhà
Nguyễn trì trệ, bảo thủ. Lí tởng tiến thân của tầng
lớp trí thức đơng thời có sự khủng hoảng lớn.
- Gặp nhiều lận đận trong thi cử:


+ Đi thi Hơng từ năm 14 tuổi ->năm 23 tuổi đỗ cử
nhân


- PhÈm chÊt:


+ Có tài, nổi tiếng viết chữ đẹp, đợc tôn vinh là
“thần Siêu, thánh Quát”


+ Có bản lĩnh, khí phách hiên ngang, t tởng phóng
khoáng, ôm ấp những hoài bÃo lớn.


b) Sáng t¸c



- ND thơ văn: bộc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ chế
độ phong kiến trì trệ, bảo thủ và chứa đựng t tởng
khai sáng có tính chất tự phát, phản ánh nhu cầu
đổi mới của XH VN trong gđ giữa thế kỉ XIX.
<b>2. </b><i><b>Tác phẩm</b></i>


a) Hoàn cảnh ra đời


- Cao Bá Quát nhiều lần vào kinh đô Huế thi nhng
không đỗ


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

? Đề tài của bài thơ là gì?


- GV: hình tợng con đờng khá phổ
biến trong thơ ca nhng nghĩa ở mỗi
trờng hợp có sự khác nhau


+ Bài Hành lộ nan (Lí Bạch): chữ
lộ để chỉ con đờng gian nan nói
chung


+Trong thơ chữ Hán của N.Du 2
chữ cùng đồ: đờng cùng


- HS đọc diễn cảm bài thơ: phiên
âm, dịch nghĩa, dịch thơ.


- T×m hiĨu mét sè tõ khã trong
phần chú giải: 1)...



? Tp thuộc thể loại nào?


? Xác định bố cục của tác phẩm?


? Hình ảnh bãi cát dài trong bài
thơ đợc miêu tả nh thế nào?


- GV: Hình ảnh bãi cát dài có thể
gợi lại những cồn cát mênh mơng
của dải đất Quảng Bình mà tác giả
đã phải đi qua trên đờng vào kinh
ứng thi.


CBQ đã nhiều lần thi nhng khơng
đỗ. Chính sự lận đận trong thi cử
đã khiến CBQ thấy đợc sự bế tắc
trong con đờng tiến thân trớc mặt.
? Tại sao tác giả lại viết “Đi một
b-ớc nh lùi một bb-ớc”?


thi Héi, qua c¸c tØnh miỊn Trung đầy cát trắng
nh Quảng Bình, Quảng Trị.


- Tg mợn hình ảnh ngời khó nhọc đi trên bãi cát để
hình dung con đờng mu cầu danh lợi đáng chán
ghét mà ông buộc phải theo đuổi cũng nh sự b
tc ca XH nh Nguyn.


b) Đề tài



- Đề tài: con ngời cô độc đi trên bãi cát mênh
mông-đề tài con đờng


-> đề tài độc đáo, mang ý nghĩa biểu tợng và nhân
sinh sâu sắc


- Hình ảnh con đờng trong bài thơ: con đờng đời bế
tắc của một tri thức.


c) §äc diễn cảm- tìm hiểu từ khó


c) Thể loại- bố cục


- Thể loại: thể thơ cổ thể (thể hµnh)


+ Có tính chất tự do, phóng khống, khơng gị bó về
số câu, độ dài của câu, niêm, luật..


.


- Bè cơc:


+ Gåm 3 phÇn: 4-6-7


+ Hình ảnh bãi cát và con đờng cùng; hình ảnh con
ngời đi trên bãi cát


II. <b>Ph©n tÝch</b>



1. Hình ảnh bÃi cát dài và con đ<i> ờng cùng</i>
- BÃi cát dài:


+ BÃi cát dài lại bÃi cát dài
+ BÃi cát dài, bÃi cát dài ơi


- Bói cỏt mờnh mụng, ni tiếp nhau dài nh bất tận,
trắng xố, nóng bỏng dới ánh mặt trời(“lại”)Hình
ảnh thiên nhiên đẹp nhng dữ dội và khắc nghiệt.
-> Gợi không gian mênh mông, bao la của những bãi


cát dài. Gợi con đờng bất tận, mờ mịt


+ §i mét bíc nh lïi mét bíc


-> Hình ảnh thực gợi những khó khăn khi đi trên cát.
=> Hình ảnh tợng trng về con đờng đời, con đờng


công danh nhọc nhằn của tác giả và bao tri thức
đơng thời.


4. Cñng cè


- HS nắm đợc hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa tợng trng của hình ảnh bãi cát dài.
<b>5. HDHB :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Chuẩn bị: Soạn bài, giờ sau học tiếp bài Bài ca ngắn đi trên bÃi cát, học thuộc lòng bài
thơ.


<b>E. Rút kinh nghiệm</b>



<i>Ngày soạn: 20/9/2008 Tiết 15</i>


Đọc văn:

Bài ca ngắn đi trên bÃi cát



<i><b>( Sa hành đoản ca)</b></i>


Cao Bá Quát


A. M ục tiêu bài học :


- Gióp HS:


+ Hiểu đợc sự chán ghét của Cao Bá Quát đối với con đờng mu cầu danh lợi tầm thờng và
niềm khao khát đổi mới cuộc sống trong hồn cảnh xã hội nhà Nguyễn bảo thủ, trì trệ.
+ Nắm đợc một vài đặc điểm và khả năng biểu đạt nội dung của thể hành.


- Rèn kĩ năng đọc hiểu tác phẩm viết theo thể hành .


- GD HS : lí tởng sống trong sáng, ý thức vơn lên trong cuộc sống


B. Chuẩn bị của thầy và trò :


<b>* Thầy :</b>


- SGK, SGV Ngữ Văn 11 TI
- Giáo án.


<b>* Trò :</b>


SGK, soạn bài theo câu hỏi HDHB.


<b>C. ph ơng pháp dạy học :</b>


- Phi hp các phơng pháp: đọc sáng tạo, phát vấn, tích hợp, ging bỡnh...


D. Tiến trình dạy học


1. <i><b></b><b> </b><b>n định tổ chức</b></i>


SÜ sè: 11A2 A3 A7
2. KiĨm tra bµi cị


? Đọc thuộc bài thơ “Bài ca ngắn đi trên bãi cát”- Cao Bá Qt. Cho biết hồn cảnh ra
đời của bài thơ?


III Bµi míi


<b>Hoạt động GV- HS</b> <b>u cầu cần đạt</b>


? Hình ảnh con đờng cùng đợc
tác giả miêu tả nh thế nào?


? Trên con đờng đầy gian lao,
nguy hiểm hình nh ca ngi i


I.<b>Tìm hiểu tác giả- tác phẩm</b>
II. <b>Ph©n tÝch</b>


1.<i><b> Hình ảnh bãi cát dài và con đ</b><b> ờng cùng</b></i>
- Con đờng cùng



+ Đờng bằng phẳng mờ mịt, đờng ghê sợ nhiều -> khó
khăn, gian lao, nguy hiểm, thử thách trên con đờng
+ Phía Bắc núi Bắc, núi mn trùng


+ Phía Nam núi Nam, sóng dào dạt
-> Con đờng bế tắc


=> Hình ảnh có ý nghĩa biểu trng cho con đờng đời
khơng lối thốt.


<b>2. </b><i><b>H×nh ¶nh ng</b><b> êi ®i ®</b><b> êng</b></i>


- Hình ảnh con ngời nhỏ bé, cô độc giữa không gian
mênh mông, rộng dài và mờ mịt của cát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

đờng đợc tác giả khắc họa nh thế
nào?


? Có những loại ngời đi đờng
nào?


? Thái độ của tác giả ra sao


+ Sự cám dỗ của cái bả công
danh mà con ngời phải tất tả
ngợc xuôi, khã nhäc.


(Trong XHPK khơng cịn con
đờng nào khác để nho sinh thực
hiện lí tởng của mình: đi thi và


làm quan). Câu thơ thể hiện sự
chán ghét khinh bỉ của ơng đối
với phờng danh lợi. Ơng muốn
đứng cao hơn không đi theo con
đờng ấy, nhng cha biết rẽ lối
nào.


+ Cái bả công danh nh một thứ
rợu ngon, dễ cám dỗ, dễ làm
say lòng ngời, khiến bao kẻ đua
nhau tìm đến và say sa thởng
thức một cách tầm thờng.


Trớc con đờng đi đầy bế tắc,
tâm trạng của tác giả là gì?


? Nghệ thuật đặc sắc mà tg sử
dụng trong tác phẩm?


? Sử dụng nhiều đại từ xng hô
khác nhau có ý nghĩa gì?


+ Đi mê mải: mặt trời lặn cha dừng đợc
+ Vất vả, đau khổ: nớc mắt rơi


+ Tâm trạng của nhà thơ: ốn hận “khơng học đợc ơng
tiên phép ngủ”


- Tự giận mình vì khơng có khả năng nh ngời xa( vừa
đi vừa ngủ, trèo đèo, lội suối mà vẫn bớc chân, mũi


vẫn ngáy đều đều) mà tự mình phải hành hạ thân xác
mình.


- Ngời đi đờng có nhiều loại:


+ Phờng danh lợi: tất tả trên đờng đời


+ H¬i men trong quán rợu hấp dẫn nh những mu cầu về
danh lợi, ít ai tránh khỏi sự cám dỗ


-> phng danh li thì đơng, ngời tỉnh thì ít


=> Tg khinh bỉ phờng danh lợi, nhng cũng nhận ra sự
cơ độc của mình trên con đờng thực hiện lí tởng->
sự mâu thuẫn trong tâm trạng tác giả.


- Trên con đờng cùng:


+ Tính sao õy; anh ng lm chi trờn bói cỏt...


-> Tg băn khoăn, phân vân tự hỏi: nên đi tiếp hay từ bỏ
nó.


Câu hỏi nh một lời trách móc, giận dỗi, nh lay tØnh
bao ngêi nhng cịng chÝnh lµ tù hái bản thân.


- Dng li gi bói cỏt, ting gi nh một lời than. Có
nên đi tiếp nữa hay chăng? (tính sao đây). Nhng nếu đi
tiếp thì con đờng phớa trc y chụng gai, nguy him.



=> Nỗi bế tắc, tuyệt vọng trong tâm trạng của ngời đi.
Đồng thời là lời thức tỉnh những tri thức trớc con
đ-ờng công danh truyền thống.


<b>3. </b><i><b>Đặc sắc nghệ thuật</b></i>


- S dng cỏc đại từ xng hô khác nhau;


+ Khách: ngời khách- danh từ đối lập với chủ
-> nhà thơ nhìn mình nh một ngời khác


+ qn: anh, ơng- ĐTNX ngơi thứ 2 số ít
-> nhà thơ tự đối thoại với chính mình
+ ngã: tơi, ta- ĐTNX ngơi thứ nhất số ít
-> tg trực tiếp thổ lộ


=> Tất cả đều là bản thân tg, các cách xng hô thể hiện
thái độ trăn trở, bức xúc trên con đờng cơng danh,
sự nghiệp.


- Sư dơng nhiĨu c©u hỏi, câu cảm thán


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

? Giá trị nội dung, nghƯ tht
cđa tp?


- HS đọc to phần ghi nhớ.


III.Tæng kÕt


- Nội dung: Thể hiện tâm trạng bi phẫn của kẻ sĩ trớc


đ-ờng đời bế tắc, hiểm trở, mù mịt, phản ánh xã hội
đen tối, đầy hiểm h ọa đối với ngời tài hoa, đánh
dấu sự thức tỉnh, nhì lại con đờng cơng danh truyền
thống


- Nghệ thuật: có nhiều cách xng hô, nhiều câu than, câu
hỏi thể hiện nỗi day dứt, dằn vặt khôn nguôi của
ng-ời tri thức đã thức tỉnh.


***) Ghi nhí : SGK
4. Cđng cè


- HS nắm đợc giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm. Thấy đợc thái độ của Cao Bá Quát
với sự trì trệ, bảo thủ của triều đình nhà Nguyễn. Khát vọng đổi mới.


5. HDHB :


- HS häc thuộc lòng bài thơ; làm thêm bài tập trong SBT


- Chuẩn bị: “Luyện tập thao tác lập luận phân tích , đọc tr” <i><b>ớc SGK.</b></i>
- Giờ sau: Làm văn Luyện tập thao tác lập luận phân tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>Ngày soạn: 22/9/2008 Tiết 17</i>


lẽ ghét thơng


<Trích Truyện Lục Vân Tiên>


nguyn ỡnh chiu
<b>A. M ục tiêu bài học :</b>



- Gióp HS:


+ Hiểu đợc t tởng và dân, vì đời, ghét hôn quân bạo chúa của tác giả qua lời ông Quán.
+ Thấy đợc nghệ thuật dùng điệp ngữ, thành ngữ, tiểu đối, từ láy giàu sắc thái biểu cảm
của tác giả trong đoạn trích.


- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, đọc hiểu văn bản theo thể loại trữ tình.
- GD Hs có ý thức về tình cảm u ghột trong cuc sng.


<b>B. Chuẩn bị của thầy và trò :</b>


* Thầy :
- Giáo án.


- SGK, SGV Ngữ Văn 11 TI.
* Trò :


SGK, soạn bài theo HDHB.


<b>C. Ph ¬ng ph¸p thùc hiƯn :</b>


- Phối hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, phát vấn, tích hợp, giảng bình...
<b>D. Tiến trình dạy học</b>


1. <i><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b></i>


SÜ số: 11A2 A3


2. Kiểm tra bài cũ



? Đọc thuộc Bài ca ngắn đi trên bÃi cát. Cho biết suy nghĩ cuả tác giả qua bài thơ?
3. Bài mới


Nguyn ỡnh Chiểu đợc xem là một nhà thơ tiêu biểu cho văn học cổ điển Việt
Nam. Ông đợc mệnh danh là ngơi sao càng nhìn càng sáng. Trong số những sáng tác của
ông, Lục Vân Tiên là một tác phẩm đợc nhiều ngời yêu thích trong mọi thời đại, đợc coi là
<i>Truyện Kiều của miền Nam. </i>ở đó chứa những bài học đạo lí về lối sống, cách sống. Lẽ
<i>ghét thơng là một trong những đoạn trích tiêu biểu cho điều đó.</i>


<b>Hoạt động GV- HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


- Trong chơng trình Ngữ Văn
THCS, HS đã đợc học Truyện
Lục Vân Tiên, ở phần này GV
cho HS ôn lại những kiến thức
đã học.


? Giíi thiƯu nh÷ng hiĨu biÕt cđa em về
Nguyễn Đình Chiểu?


? Hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm?


<b>I.Tìm hiểu tác giả- tác phẩm</b>


<i><b>1 Tác giả</b></i>


- Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), tục gọi là Đồ
Chiểu, quê ở Thừa Thiên- HuÕ.



- Là lá cờ đầu của văn thơ yêu nớc chống thực
dân Pháp khi chúng mới bắt đầu xâm lợc nớc ta.
- Nội dung thơ văn: tinh thần yêu nớc, khí thế
chiến đấu chống giặc Pháp và bè lũ tay sai.


- Tác phẩm : Dơng Từ Hà Mậu, Lục Vân Tiên,
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Ng tiều y thut vn
ỏp....


<i><b>2 Tác phẩm Truyên Lục Vân Tiên</b></i>


- Hoàn cảnh sáng tác: vào năm 1850 khi ông bắt
đầu mở trờng dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

? HÃy tóm tắt tác phẩm Truyện Lục
Vân Tiên?


? Vị trí của đoạn trích?


? Nhân vật ông Quán là ngêi nh thÕ
nµo?


- GV: Ơng Qn là hóa thân của
nhà nho Nguyễn Đình Chiểu để
trực tiếp phát ngôn về lẽ yêu
ghét. Có thể nói lẽ yêu ghét
trong toàn bộ Truyện Lục Vân
Tiên, cũng là yêu ghét nói
chung ở đời.





-? Đoạn trích đợc chia làm mấy phần-?


- GV gọi 1HS đọc diễn cảm đoạn thơ
rồi nhận xét.


- Đây là đoạn thơ có nhiều điển tích và
hiện tợng lịch sử xa lạ. GV cần giải
thích kĩ cho HS hiểu, đồng thời cần
kiểm tra xem HS đã hiểu các chú thích
cha.


? Nhận xét về 2 câu thơ mở đầu? Ông
Quán ghét những việc gì? Thái độ của
ơng trớc những sự việc ấy?


- Gv: Đó là lời nguyền đanh sắc, quyết
liệt, dứt khốt, mạnh mẽ nh dao chém
đá. Đó là cái ghét rạch rịi, phân minh,
bộc trực, mãnh liệt của ngời nơng dân
Nam Bộ mà NĐC đã có trong máu thịt
của mình.


- Tám câu thơ tiếp theo nhà thơ đã giãi
bày những iu ghột c th.


? Ông Quán ghét những loại ngời cơ
thĨ nµo?



- Vua Kiệt mê say Muội Hỉ, xây Dao
Đài, cung Trờng Dạ làm nơi ăn chơi,
hởng lạc; vua Trụ đào ao rợu, làm rừng
thịt để cùng Đát Kỉ xem chơi.


- U Vơng tìm mọi cách để Bao Tự cời:
xé lụa, đố t đài phóng hỏa.


số tình tiết có thật trong cuc i tỏc gi.
- Túm tt tỏc phm: SGK


<i><b>3.Đoạn trÝch LÏ ghÐt th</b></i>“ <i><b> ¬ng”</b></i>


- Vị trí: từ c473-504 nói về cuộc trị chuyện giữa
nhân vật ơng Qn và mấy nho sĩ trẻ tuổi về lẽ
ghét thơng ở i.


- Nhân vật ông Quán:


+ Nm trong h thng các lực lợng phù trợ cho
nhân vật chính trên con đờng thực hiện nhân
nghĩa.


+ Là hình ảnh nhà nho mai danh ẩn tích, nh «ng
Ng, «ng TiÒu, thùc tÕ kh«ng cã tên, lấy nghề
nghiệp mu sinh làm tên, là ngời phát ngôn cho t
tởng của tác giả.


- Bè cơc: chia 4 phÇn



+ 6 câu thơ đầu: lời đối đáp giữa ông Quán với
Tử Trực, Vân Tiên


+ 7-16: lẽ ghét
+ 17-30: lẽ thơng
+ 2 câu kết


- Đọc diễn cảm - tìm hiểu từ khó
+ Đọc diễn cảm


+ Tìm hiểu từ khó


<b>II. Phân tích.</b>
1. Lẽ ghét- th<i><b> ơng</b></i>
a) Lẽ ghÐt


- 2 câu đầu: Quán rằng ghét việc tầm phào
Ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm
 Có 4 chữ ghét đợc lặp lại trong 2 câu thơ với
nhịp điệu tăng tiến để thấy đợc mức độ sâu sắc
và mãnh liệt của tỡnh cm ghột trong tõm hn tg.


- 8 câu thơ tiếp
<b>*) </b><i><b>Đối tợng ghét</b></i><b>:</b>
+ Kiệt, Trụ mê dâm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Ngũ bá: 5 lãnh chú của 5 nớc ch hầu
cuối thời Xuân thu, sát phạt nhau để
dành ngôi bá chủ; thúc quý- vua và
các lãnh chúa ở cuối đời Đờng hn


chin liờn miờn.


? Vì ai mà ông Quán ghét? Tình cảm
ghét của ông gắn với những con ngời
nào?


? Thái độ ghét cho thấy thực chất t
t-ởng đạo đức của ơng Qn, của tg là
gì?


+ U, LƯ đa đoan


-> làm nhiều chuyện bạo ngợc


+ Ngũ bá phân vân, thúc quý phân băng


-> làm những việc vô nghĩa chỉ hoang phí của
cải sức lực của dân, của nớc.


Sử dụng nhiều điển cố, điệp ngữ ghét đã thể
hiện thái độ ghét những đời vua hoang dâm, tàn
bạo, gây hại cho dân của ông Quán.


<b>*) </b><i><b>LÝ do</b></i>


+ Để dân đến nỗi sa hầm sẩy hang


+ KhiÕn d©n luèng chịu lầm than muôn phần
+ Làm dân nhọc nhằn



+ Rối d©n


-> Vì: chúng khơng quan tâm đến đời sống của
dân, chỉ làm hại dân, đẩy dân vào cảnh lầm
than, khổ cực.


 Từ “dân” lặp lại nhiều lần cho thấy qua lời
ơng Qn tg đứng hẳn về phía nhân dân bị áp
bức mà lên án bọn vua chúa bạo ngợc, bất nhân.
<b>4. </b><i><b>Củng cố</b></i>


- HS nắm đợc vị trí, nhân vật ơng Qn, t tỏng ghét trong đoạn trích
<b>5. HDHB :</b>


- HS học thuộc lòng đoạn thơ; soạn tiếp bài. Làm các bài tập trong SBT
- Giờ sau: Lẽ ghét thơng- T2 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i>Ngày soạn:25/9/2008 </i>

<i>TiÕt 17</i>



lÏ ghÐt th¬ng


<TrÝch “ <i>Trun Lục Vân Tiên</i>>


nguyn ỡnh chiu
<b>A. M c tiờu Bài học :</b>


- Gióp HS:


+ Hiểu đợc t tởng và dân, vì đời, ghét hơn qn bạo chúa của tác giả qua lời ông Quán.



+ Thấy đợc nghệ thuật dùng điệp ngữ, thành ngữ, tiểu đối, từ láy giàu sắc thái biểu cảm của
tác giả trong đoạn trích.


- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, đọc hiểu văn bản theo thể loại trữ tình.
- GD HS có ý thức về tình cảm yêu ghét trong cuộc sống.


<b>B. ChuÈn bị của thầy và trò : </b>
* Thầy


- SGK, SGV Ngữ Văn 11 TI.
- Giáo án.


* Trò :


- SGK, soạn bài theo câu hỏi HDHB.
<b>C. Ph ¬ng ph¸p thùc hiƯn :</b>


- Phối hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, phát vấn, tích hợp, giảng bình...
<b>D. Tiến trình dạy học</b>


1. <i><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b></i>


SÜ số: 11A2 A7 A3


2. <i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Đọc thuộc Bài ca ngắn đi trên bÃi cát. Cho biết suy nghĩ cuả tác giả qua bài thơ?
3. <i><b>Bài míi</b></i>


Nguyễn Đình Chiểu đợc xem là một nhà thơ tiêu biểu cho văn học cổ điển Việt Nam.


Ông đợc mệnh danh là <i>ngơi sao càng nhìn càng sáng</i>. Trong số những sáng tác của ông, <i>Lục</i>
<i>Vân Tiên</i> là một tác phẩm đợc nhiều ngời yêu thích trong mọi thời đại, đợc coi là <i>Truyện Kiều</i>
<i>của miền Nam</i>. ở đó chứa những bài học đạo lí về lối sống, cách sống. <i>Lẽ ghét thơng</i> là một
trong những đoạn trích tiêu biểu cho điều đó.


<b>Hoạt động GV- HS</b>

<b>Yêu cầu cần đạt</b>


- Trong chơng trình Ngữ Văn


THCS, HS đã đợc học Truyện Lục
Vân Tiên, ở phần này GV cho HS
ôn lại những kiến thức đã học.
? Giới thiệu những hiểu biết của
em về Nguyễn Đình Chiểu?


? Hoàn cảnh sáng tác cđa t¸c
phÈm?


? H·y tóm tắt tác phẩm Truyện
Lục Vân Tiên?


? Vị trí của đoạn trích?


? Nhân vật ông Quán là ngời nh
thế nào?


<b>I.Tìm hiểu tác giả- tác phẩm</b>
<i><b>1 Tác giả</b></i>


- Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), tôc gäi là Đồ
Chiểu, quê ở Thừa Thiên- Huế.



- Là lá cờ đầu của văn thơ yêu nớc chống thực dân
Pháp khi chúng mới bắt đầu xâm lợc nớc ta.


- Nội dung thơ văn: tinh thần yêu nớc, khí thế chiến
đấu chống giặc Pháp và bè lũ tay sai.


- Tác phẩm : Dơng Từ Hà Mậu, Lục Vân Tiên, Văn
tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Ng tiều y thuật vấn đáp....
<i><b>2 Tác phẩm Truyên Lục Vân Tiên</b></i>“ ”


- Hoàn cảnh sáng tác: vào năm 1850 khi ông bắt đầu
mở trờng dạy học.


- Tỏc phm c sỏng tỏc trờn cơ sở các mơ típ của
VHDG và truyện trung đại kết hợp với một số tình
tiết có thật trong cuộc i tỏc gi.


- Tóm tắt tác phẩm: SGK
<i><b>3.Đoạn trích LÏ ghÐt th</b></i>“ <i><b> ¬ng</b></i>”


- Vị trí: từ c473-504 nói về cuộc trò chuyện giữa
nhân vật ông Quán và mấy nho sĩ trẻ tuổi về lẽ ghét
thơng ở đời.


- Nh©n vật ông Quán:


+ Nm trong h thng cỏc lc lợng phù trợ cho nhân
vật chính trên con đờng thực hiện nhân nghĩa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- GV: Ông Quán là hóa thân của
nhà nho Nguyễn Đình Chiểu để
trực tiếp phát ngơn về lẽ u ghét.
Có thể nói lẽ yêu ghét trong toàn
bộ Truyện Lục Vân Tiên, cũng là
yêu ghét nói chung ở đời.


? Đoạn trích đợc chia làm mấy
phần?


- GV gọi 1HS đọc diễn cảm đoạn
thơ rồi nhận xét.


- Đây là đoạn thơ có nhiều điển
tích và hiện tợng lịch sử xa lạ. GV
cần giải thích kĩ cho HS hiểu, đồng
thời cần kiểm tra xem HS đã hiểu
các chú thích cha.


? Nhận xét về 2 câu thơ mở đầu?
Ông Quán ghét những việc gì?
Thái độ của ơng trớc những sự việc
ấy?


- Gv: Đó là lời nguyền đanh sắc,
quyết liệt, dứt khốt, mạnh mẽ nh
dao chém đá. Đó là cái ghét rạch
ròi, phân minh, bộc trực, mãnh liệt
của ngời nông dân Nam Bộ mà
NĐC đã có trong máu thịt của


mình.


- Tám câu thơ tiếp theo nhà thơ đã
giãi bày những điều ghét cụ thể.
? Ông Quán ghét những loại ngời
cụ thể nào?


- Vua Kiệt mê say Muội Hỉ, xây
Dao Đài, cung Trờng Dạ làm nơi
ăn chơi, hởng lạc; vua Trụ đào ao
rợu, làm rừng thịt để cùng Đát Kỉ
xem chơi.


- U Vơng tìm mọi cách để Bao Tự
cời: xé lụa, đố t đài phóng hỏa.
- Ngũ bá: 5 lãnh chú của 5 nớc ch
hầu cuối thời Xuân thu, sát phạt
nhau để dành ngôi bá chủ; thúc
quý- vua và các lãnh chúa ở cuối
đời ng hn chin liờn miờn.


? Vì ai mà ông Quán ghét? Tình
cảm ghét của ông gắn với những


sinh làm tên, là ngời phát ngôn cho t tởng của tác giả.


- Bố cục: chia 4 phần


+ 6 câu thơ đầu: lời đối đáp giữa ông Quán với Tử
Trực, Vân Tiên



+ 7-16: lÏ ghÐt
+ 17-30: lÏ th¬ng
+ 2 câu kết


- Đọc diễn cảm - tìm hiểu từ khó
+ Đọc diễn cảm


+ Tìm hiểu từ khó


<b>II. Phân tích.</b>
1. <i><b>Lẽ ghÐt- th</b><b> ¬ng</b></i>
<b>a) LÏ ghÐt</b>


- 2 câu đầu: Quán rằng ghét việc tầm phào
Ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm


 Có 4 chữ ghét đợc lặp lại trong 2 câu thơ với nhịp
điệu tăng tiến để thấy đợc mức độ sâu sắc và mãnh
liệt của tình cảm ghét trong tâm hồn tg.


- 8 câu thơ tiếp
<b>*) Đối tợng ghét:</b>
+ Kiệt, Trụ mê dâm:


-> vua tn ỏc, hoang dõm vô độ, rợu chè trai gái đến
mức tột cùng.


+ U, Lệ đa đoan



-> làm nhiều chuyện bạo ngợc


+ Ngũ bá phân vân, thúc quý phân băng


-> làm những việc vô nghĩa chỉ hoang phí của cải sức
lực của dân, của níc.


 Sử dụng nhiều điển cố, điệp ngữ ghét đã thể hiện
thái độ ghét những đời vua hoang dâm, tàn bạo, gây
hại cho dân của ông Quán


<b>*) LÝ do</b>


+ Để dân đến nỗi sa hầm sẩy hang


+ KhiÕn d©n luèng chịu lầm than muôn phần
+ Làm dân nhọc nhằn


+ Rối dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

con ngời nào?


? Thỏi ghột cho thấy thực chất t
tởng đạo đức của ông Quán, của tg
l gỡ?


chỉ làm hại dân, đẩy dân vào cảnh lầm than, khæ
cùc.


 Từ “dân” lặp lại nhiều lần cho thấy qua lời ông


Quán tg đứng hẳn về phía nhân dân bị áp bức mà lên
án bọn vua chúa bạo ngợc, bất nhân.


<b>4. Cñng cè</b>


- HS nắm đợc vị trí, nhân vật ơng Qn, t tỏng ghét trong đoạn trích
<b>5. HDHB :</b>


- HS häc thc lßng đoạn thơ; soạn tiếp bài. Làm các bài tập trong SBT
- Giê sau: LÏ ghÐt th¬ng- T2 .


<b>E. Rót kinh nghiệm</b>


<i>Ngày soạn: 26/9/2008 </i>

<i>Tiết 18</i>



lẽ ghét thơng


<Trích Truyện Lục Vân Tiên>


nguyn ỡnh chiu
<b>A. M ục tiêu bài học :</b>


- Gióp HS:


+ Hiểu đợc t tởng và dân, vì đời, ghét hôn quân bạo chúa của tác giả qua lời ông Quán.
+ Thấy đợc nghệ thuật dùng điệp ngữ, thành ngữ, tiểu đối, từ láy giàu sắc thái biểu cảm
của tác giả trong đoạn trích.


- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, đọc hiểu văn bản theo thể loại trữ tình.
- GD Hs có ý thức về tình cảm u ghột trong cuc sng.



<b>B. Chuẩn bị của thầy và trò :</b>
* Thầy :


- SGK, SGV Ngữ Văn 11 TI.
- Giáo án.


*Trò : SGK, soạn bài theo câu hỏi HDHB SGK.
<b>C. Ph ơng pháp thực hiện :</b>


- Phi hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, phát vấn, tích hợp, giảng bình...
<b>D. Tiến trình dạy học</b>


1. <i><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b></i>


SÜ sè: 11A2 A3 A7


2. KiĨm tra bµi cị


? Hãy đọc thuộc 16 dịng thơ đầu trong đoạn trích Lẽ ghét thơng. Cho biết Nguyễn Đình
Chiểu ghét những ai? Mức độ tình cảm ghét trong tâm hồn tác giả?


3. Bµi míi


<b>Hoạt động GV- HS</b> <b>u cầu cần đạt</b>


- HS đọc diễn cảm từ c17-c30
? Ông Quán thơng những ai? ú
l nhng con ngi nh th no?



<b>I.Tìm hiểu tác giả- tác phẩm</b>
<b>II. Phân tích.</b>


<b>1. </b><i><b>Lẽ ghét- th</b><b> ơng</b></i>
<b>a) Lẽ ghét</b>


<b>b) LÏ th ¬ng</b>


- Đức thánh nhân: Khổng Tử có khát vọng cứu đời mà
khơng thực hiện đợc.


- Nhan Tử: có đức, có tài nhng mệnh yểu, cơng danh
lỡ dở.


- Gia Cát Lợng: có tài kinh bang tế thế, túc trí đa mu
nhng sự nghiệp không thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

? Những ngời ấy có điểm chung
nào?


? Tỡnh cảm của ông Quán với
những con ngịi ấy? Điều đó cho
thấy ơng Quán quan tâm đến lớp
ngời nào trong xã hội?


- GV: Cảnh ngộ Nguyễn Đình
Chiểu khi viết Truyện Lục Vân
Tiên ít nhiều cũng có nét giống
với những nhân vật lịch sử mà
ông Quán đã dẫn trong đoạn


trích. Là một nho sĩ, NĐC cũng
từng có mơ ớc lập thân để trả nợ
nớc non, nhng ngay từ thuở bc
chõn vo i ó gp bao ni bt
hnh.


? Tình cảm của NĐC với những
bậc hiền tài là gì ?


? Suy cho cùng, lẽ ghét- thơng
trong tình cảm của tg biểu hiện
thái độ gì?


? H·y chØ ra những câu thơ biểu
hiện mối quan hệ giữa lẽ ghét, lÏ
th¬ng?


? Nhận xét về các biện pháp tu từ
đợc sử dụng trong đoạn thơ?


- Hàn Dũ: vì dám dâng biểu can gián vua đã bị đày đi
xa


- Thầy Liêm, Lạc: là các bậc đại nho, yêu dân, yêu đạo
nhng vì coi thờng chữ lợi mà bị xua đuổi khỏi triều
đình


-> Họ đều là những bậc hiền tài, phải chịu số phận lận
đận, ớc nguyện giúp đời không thành.



-> Ơng Qn thơng, tiếc cho kẻ hiền tài khơng có dịp
cứu giúp cho dân, cho đời. Tình thơng của ông Quán
suy cho cùng là thơng dân, thơng đời.


-> N§C thơng tiếc cho những bậc hiền tài cũng là tự
thơng tiếc cho chính bản thân mình


T tng thng dân, thơng đời của NĐC.
<b>c) Mối quan hệ giữa lẽ ghột- l th ng</b>


- Mở đầu là câu thơ gắn kết: Vì chng hay ghét cũng là
hay thơng


- Kết thúc: Nửa phần lại ghét, nửa phần lại thơng


-> NT tiu đối trong câu thơ biểu hiện 2 trạng thái tình
cảm đối lập luôn song song tồn tại trong tâm hồn tg.
 Bởi thơng đến xót xa trớc cảnh nhân dân phải chịu
lầm than cực khổ, những con ngời tài hoa, đức độ mà
bị vùi dập nên NĐC càng căm ghét những kẻ làm hại
dân, đẩy con ngời vào cảnh ngộ éo le, oan nghiệt.
-> Đỉnh cao t tởng, tình cảm của tg.


<b>2</b><i><b>. Nghệ thuật đặc sắc của đoạn thơ</b></i>


- §iƯp tõ: tÇn sè sư dơng lín ( tõ ghÐt: 12 lần; từ
th-ơng: 12 lần)


-> din t thỏi độ ghét thơng mãnh liệt của tg
- Đối từ:



+ §èi trong cả đoạn thơ: ghét- thơng


+ Tiu đối trong câu thơ: hay ghét... hay thơng; sa
sầm... sẩy hang; sớm đầu... tối đánh; sớm dâng lời
biểu... tối đày đi xa.


-> Câu thơ nhịp nhàng, cân đối, mang vẻ đẹp cổ điển
- Ngơn ngữ:


+ NhiỊu điển tích, điển cố


+ Lời lẽ bình dị , lợng từ khẩu ngữ nhiều: tầm phào;
lằng nhằng...


+ Từ láy: lằng nhằng, phân vân, đa đoan, ngùi ngùi,
phui pha...


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

? Giá trị nội dung, nghệ thuật của
đoạn trích?


- GV: Các dẫn liệu đều đợc lấy từ
sử sách xa xa nhng ngụ ý ít nhiều
nói về hiện tình xã hội VN dới
triều Nguyễn. Chế độ áp bức, bóc
lột nặng nề của nhà Nguyễn đã
đẩy nhân dân vào cuộc sống đói
khổ cùng cực; biết bao hiền tài
khơng đợc trong dụng lại cịn bị
vùi dập: Cao Bá Quát; Nguyễn


Công Trứ...


- HS đọc to phần ghi nhớ trong
SGK.


+ Giá trị hiện thực: Qua thái độ ghét, thơng của ông
Quán, đoạn trích đã giúp bạn đọc phần nào hình dung
đợc bối cảnh xã hội thời đó: sự thối nát của giai cấp
thống trị; nỗi khổ cực của nhân dân.


+ Giá trị nhân đạo: Qua lời ông Quán đã thể hiện tập
trung t tởng thơng dân, thơng đời sâu sắc của tác giả.


- Nghệ thuật: điệp từ; đối từ; ngôn ngữ.


<b>***) Ghi nhí</b>


<b>4. </b><i><b>Cđng cè</b></i>


- HS nắm đợc: t tởng vì dân, vì đời của tg qua lời ơng Qn; NT dùng điệp ngữ, thành ngữ,
tiểu đối...


<b>5. HDHB :</b>
- HS häc bài.


- Chuẩn bị : Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu)- Bài ca phong cảnh Hơng Sơn ( Chu Mạnh
Trinh).


- Giờ sau: Hớng dẫn đọc thêm Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu)- Bài ca phong cảnh Hơng
<i>Sơn ( Chu Mạnh Trinh).</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i>Ngày soạn : 28/9/2008 TiÕt 19</i>
<b>H</b>


<b> ớng dẫn đọc thêm :</b>


Chạy giặc <i><b>(Nguyễn Đình Chiểu)</b></i>


<i><b>và </b></i>Bài ca phong cảnh hơng sơn <i><b>(Chu Mạnh Trinh)</b></i>
<b>A. M ục tiêu bài häc :</b>


- Giúp HS: Nắm đợc vẻ đẹp thẩm m ca 2 bi th


+ Nỗi lòng đau xót, thơng dân tha thiết trớc cảnh chạy giặc của Đồ Chiểu


+ áng ca trù tả đợc cái hồn của cảnh trí Hơng Sơn bằng cảm nhận và ngòi bút tài hoa Chu
Mạnh Trinh; bổ xung kiến thức về thể hát nói; ca trù


- Rèn kĩ năng đọc hiểu một tác phẩm thơ Nơm Đờng luật; thể hát nói


- GD HS ý thức về lòng yêu nớc; thơng dân; yêu cảnh đẹp thiên nhiên đất nớc.
<b>B. chuẩn bị của thầy và trũ : </b>


*Thầy :


- SGK, SGV Ngữ Văn 11 TI.
- Giáo án.


*Trò :



SGK, soạn bài theo câu hỏi HDHB.
<b>C. Ph ơng pháp thực hiện :</b>


- Phi hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, phát vấn, tích hợp, giảng bình...
<b>D. Tiến trình dạy học</b>


1. <i><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b></i>


SÜ sè: 11A2 11A3: A7 :
2. KiĨm tra bµi cị


? Đọc thuộc lịng từ câu 17- 30. Cho biết tình cảm thơng của NĐC hớng tới những ai?
Qua đó thấy tác giả là ngời nh thế nào?


3. Bµi míi


<b>Hoạt động GV- HS</b>

<b>u cầu cần t</b>


? Gii thiu hon cnh ra i ca


bài thơ?


- HS đọc diễn cảm bài thơ


? Tác phẩm đợc viết theo thể thơ
nào? Bố cục phân tích bài thơ?


? Néi dung chính của 4 câu thơ
đầu? Thể hiện qua những hình
ảnh nào?



HS phân tích


GV chốt ý


<b>A.Chạy giặc</b>


1. Vài nét về tác phẩm
a) Hoàn cảnh sáng tác


- Cú th c ra đời ngay sau khi thành Gia Định bị
thực dân Phỏp xõm lc


-> Là một trong những tác phẩm đầu tiên của văn học
yêu nớc chống Pháp nửa cuối thế kỉ XIX.


b) Đọc diễn cảm- tìm hiểu từ khó
c) Thể thơ- bố cục


- Thể thơ thất ngôn bát cú Đờng lt
- Bè cơc:


+ Gåm 4 phÇn


+ Gåm 2 phÇn: 6 câu đầu- 2 câu cuối.

<b>2.Gợi ý phân tích</b>



a.Sỏu câu đầu: Cảnh đất nớc và nhân dân khi thực
<i><b>dân đến xâm lợc</b></i>


- Mở đầu: cảnh tan tác, thảm họa không kịp trở tay


- Miêu tả một cách chân thực và hết sức sinh động.
- Cụ thể:


+ C¶nh tan nát: tan chợ...


+Đát nớc rơi vào thế hiểm nguy không gì cứu vÃn nổi
bàn cờ thế...


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

? Trớc cảnh tan tác của quê hơng,
tâm trạng của tg là gì?


? Tác giả là con ngời nh thế nào?


? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh
nào?


- GV: Hơng Sơn đợc tôn vào hàng
“Nam thiên đệ nhất động”. Còn
“Hơng Sơn phong cảnh ca” của
CMT cũng đáng là một áng thơ
<i>long lanh nh gấm dệt.</i>


- HS đọc diễn cảm bài thơ
? Tỏc phm thuc th loi no?


? Câu thơ mở đầu gợi cảm hứng


+ Đàn chim dáo dác bay


+ Cảnh ngời dân, nhất là trẻ em:chạy loạn tan tác, thê


thảm


. Bá nhµ...


. MÊt ỉ...( hiĨu theo nghÜa đen và cả nghĩa
biểu tợng)


-> NT o ngữ, dùng từ láy, lựa chọn hình ảnh có giá
trị biểu cảm cao.


- Cảnh nhà cửa, làng xóm bị đốt phá, cớp bóc, khói
lửa ngút trời: Bến Nghé; Đồng Nai


+ Cảnh nhà cửa, xóm làng bị kẻ thù đốt phá,cớp bóc
trở nên tiêu điều, tan hoang


“BÕn NghÐ....§ång Nai....”


=> Bức tranh hiện thực cảnh đất nớc khi Pháp đến
xâm lợc.


b.Hai c©u kÕt: Tâm trạng tác giả


- Li kờu cu nn au n trớc thảm cảnh quê hơng.
- Tâm trạng đau xót, buồn thng, mong mi v tht
vng


Lòng yêu nớc thơng dân sâu nặng của tác giả.
<b>B. Bài ca phong cảnh H ơng Sơn</b>



I. Vài nét về tác phẩm
* Tác giả :


- Chu Mạnh Trinh (1862 1905)
- Tự Cán Thần


- Hiệu Trúc Vân
- Quê: Hng Yên


- Cú ti lm thơ Nơm và tài về kiến trúc
<b>1) Hồn cảnh ra đời</b>


- Chu Mạnh Trinh đã từng tham gia trùng tu chùa
Thiên Trù trong quần thể Hơng Sơn


-> Bài hát nói này c ụng vit trong dp y


- Hơng Sơn: là một quần thể thắng cảnh và kiến trúc
nổi tiếng ở Mĩ Đức- Hà Tây


<b>2) Đọc diễn cảm- tìm hiểu từ khó</b>
<b>3) Thể loại- bố cục</b>


- Thể hát nói
- Bố cục


+ Khổ đầu: 4 câu
+ Khổ giữa: 12 câu
+ Khỉ xÕp: 3 c©u



<b>II. Hớng dẫn đọc thêm :</b>
<i><b>1 .Câu thơ Bầu trời cảnh bụt</b></i>“ ”


- Đặc sắc riêng của Hơng Sơn:vẻ đẹp thần tiên, thanh
tịnh, u nhã,trong tro m v thin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

gì cho cả bài h¸t nãi?


? Tồn cảnh Hơng Sơn đợc miêu
tả qua những chi tiết nào?


? Tình cảm của nhà thơ với Hơng
Sơn đợc thể hiện nh thế nào?

<b>*.Gợi ý phân tích ( GV gi</b>


<b>ý ):</b>



a) Khổ đầu: Cái nhìn bao quát
<i><b>phong cảnh Hơng Sơn</b></i>


- Cõu m u: nờu bt cnh sắc
Hơng Sơn: sự hòa quyện giữa
thiên nhiên và màu sắc tôn giáo.
- Cảnh đợc miêu tả từ xa – gần
-> câu hỏi tu từ thể hiện thái độ
ngạc nhiên, bất ngờ khi đối diện
trớc cảnh vật.


b) Ba khæ tiếp: Cái nhìn cụ thể
<i><b>về phong cảnh Hơng Sơn</b></i>



- Âm thanh: thỏ thẻ, lững lờ, tiếng
chày kình


-> Không gian tĩnh lặng, sự linh
thiêng chốn cửa Phật


- Mu sc: ỏ ngũ sắc long lanh
nh gấm dệt


- §êng nét: thăm thẳm, gËp
ghỊnh.


c) Khỉ th¬ ci: Suy niệm của
<i><b>nhà thơ</b></i>


- Cm hứng thiên nhiên hòa
quyện với cảm hứng tôn giáo
khiến con ngời nh lâng lâng thốt
tục. Du khách thành kính hớng về
đức từ bi của đạo Phật


-> Nhà thơ kín đáo gửi gắm chút
tình yêu nớc dẫu e dè, mờ nhạt
của mình.


linh cho ngời đọc.


* Khơng khí tâm linh đợc gợi từ những câu thơ:
“ Thỏ thẻ. . . cúng trái



L÷ng lê . . . . .nghe kinh
Tho¶ng. . . . . giÊc méng”
<i><b>2. C¶m nhËn về hai câu thơ</b></i>


Thoảng bên tai. . . . . giÊc méng ”


Hai câu thơ gợi khơng gian tĩnh lặng, khơng gian ấy
nh tan lỗng trong tiếng chuông chùa ngân vang
không dứt. Một không khí h huyền, tâm linh, thanh
tịnh, thốt trần của du khách. Du khách nh trút bỏ
những u t, phiền muộn, những bụi bặm của đời thờng
mà trở nên cao khiết hơn, thánh thiện hơn.


<i><b>3. NghƯ tht t¶ c¶nh:</b></i>


Phối hợp khéo léo âm thanh, màu sắc, không gian:
từ bao quát đến chi tiết khiến du khách vừa đi vừa
nhìn, vừa cảm vừa tởng tợng và nguyện cầu.


<b>III. Tæng kÕt:</b>


- ND: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của Hơng Sơn: “Thiên
Nam đệ nhất động”. Đó cũng là một khía cạnh trong
tình cảm yêu nớc của CMT.


- NT:Tả cảnh độc đáo, màu sắc của đạo Phật đợc sử
dụng nh một thủ pháp NT để nhận ra vẻ độc đáo của
cảnh đẹp Hơng Sơn.


4. Cñng cè



- HS nắm đợc giá trị nội dung, ngh thut ca 2 bi th.


+ Chạy giặc : Tấm lòng yêu nớc của tác giả, đau xót trớc cảnh mất nớc.
+ Hơng Sơn phong cảnh ca :


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>5. HDHB :</b>


- HS học thuộc lòng bài thơ


- Chuẩn bị: Tác gia Nguyễn Đình Chiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i>Ngày soạn : Tiết 18:</i>


Đọc thêm: Chạy giặc



<i> - Nguyễn Đình </i>
A<b>. Mục tiêu bài học:</b>


<b> -</b> Nỗi lòng đau xót, thơng dân tha thiết trớc cảnh chạy giặc của cụ §å ChiÓu.


- Thái độ của tác giả trớc cảnh đất nớc rơi vào tay giặc và cảnh nhân dân chạy giặc.
<b>*Trọng tâm:</b>


Trao đổi, bình giảng một vài hình ảnh, chi tiết ấn tợng.
<b>B. Phơng tiện thực hiện:</b>


SGK,SGV, Giáo án, sách bài tập.
<b>C. Cách thøc tiÕn hµnh:</b>



Nêu vấn đề, trả lời câu hỏi, thảo luận.
<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


<b> 1. ổn định tổ chức :</b>


SÜ sè : 11A2: 11A3: 11A7:
<i><b> 2. KTBC:</b></i>


Đọc thuộc lòng từ câu 1 đến câu 16 bài Lẽ ghét thơng của NĐC và cho biết phẩm chất,
quan niệm ghét của ông Qn?


<i><b> 3. Giíi thiƯu bµi míi:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


HS đọc phần tiểu dẫn và rút ra nhận xét về
giá trị của bài thơ trong nền VH nớc nhà.


HS đọc văn bản và phần chú thích.
HS trả lời câu 1 SGK.


HS trả lời câu 2 SGK.


Thỏi ca tg?


<b>I. Tìm hiểu chung:</b>


- Cha rõ thời điểm sáng tác


-Một trong những tp đầu tiên của VH yêu


n-ớc chống Pháp nửa ci TK XIX.


<b>II. §äc </b>–<b> hiĨu:</b>


<i><b>1. Bút pháp tả thực cảnh đất nớc và ND </b></i>
<i><b>khi giặc Pháp đến xâm lợc:</b></i>


- Miêu tả một cách chân thực và hết sức sinh
ng.


- Cụ thể:


+ Cảnh tan nát: tan chợ...


+Đát nớc rơi vào thế hiểm nguy không gì
cứu vÃn nổi bàn cờ thế...


+ Cảnh ngời dân, nhất là trẻ em:chạy loạn
tan tác, thê thảm


. Bá nhµ...


. Mất ổ...( hiểu theo nghĩa đen và cả
nghĩa biểu tỵng)


+ Cảnh nhà cửa, xóm làng bị kẻ thù đốt
phá,cớp bóc trở nên tiêu điều, tan hoang
“Bến Nghé....Đồng Nai....”
<i><b>2.Tâm trạng và tình cảm của tác giả:</b></i>
- Đau xót



- Bn th¬ng
- Mong mái


- Thất vọng, đổ vỡ niềm tin vào triều đình
phong kiến.


<i><b>3. Tỉng kÕt:</b></i>


- ND: Nỗi lịng đau xót của tác giả trớc cảnh
nớc mất, nhà tan. Qua đó ta càng hiểu rõ
tấm lịng u nớc, thơng dân sâu nặng của
NĐC.


- NT: + T¶ thùc


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b> 4. Cñng cè:</b></i>


- Cảnh nớc mất, nhà tan
- Nỗi lòng của NĐC
<i><b> 5. HDHB: </b></i>


- Học thuộc lòng bài thơ, bài ghi


- Chuẩn bị bài Hơng Sơn phong cảnh ca.
<b>E.Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i>Ngày soạn : Tiết 19:</i>

Đọc thêm




Bài ca phong cảnh Hơng Sơn


<i> - Chu Mạnh </i>
Trinh-A<b>. Mục tiêu bài học:</b>


<b> - </b>Giá trị phát hiện của bài thơ về cảnh đẹp Hơng Sơn, niềm say mê của tác giả trớc vẻ
đẹp của thắng cảnh thiên nhiên của đất nớc.


- Bæ sung kiÕn thøc về thể hát nói- ca trù.
<b>* Trọng tâm:</b>


- Trao đổi, bình giảng một vài hình ảnh, chi tiết ấn tợng.
<b>B. Phơng tiện thực hiện:</b>


SGK,SGV, Giáo án, sách bài tập.
<b>C. Cách thức tiÕn hµnh:</b>


Nêu vấn đề, trả lời câu hỏi, thảo luận.
<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b> I. KTBC:</b></i>


Đọc thuộc lòng bài thơ Chạy giặc và phân tích cảnh đất nớc rơi vào tay giặc?
<i><b> II. Giới thiệu bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


HS đọc phần tiểu dẫn.


Cho biÕt néi dung phÇn tiểu dẫn?



HS c bi th.


Em hiểu câu thơ thứ nhất ntn?


(cóng: cóng PhËt
kinh: kinh PhËt)


C¶m nhËn cđa em vỊ hai câu thơ này?


<b>I. Tìm hiểu chung:</b>
<i><b>1. Tác giả:</b></i>


- Chu Mạnh Trinh (1862 1905)
- Tự Cán Thần


- Hiệu Trúc Vân
- Quê: Hng Yên


- Có tài làm thơ Nôm và tài về kiến trúc
<i><b>2. Về Hơng Sơn và bài thơ HSPCC:</b></i>


- Quần thể danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Mĩ
Đức Hà Tây.


- Thể loại: hát nói


- Thời điểm sáng tác: khi trùng tu chùa Thiên
Trù.


<b>II. Đọc </b><b> hiểu:</b>



<i><b>1 .Câu thơ Bầu trời cảnh bụt</b></i>


- c sắc riêng của Hơng Sơn:vẻ đẹp thần tiên,
thanh tịnh, u nhã,trong trẻo đậm vị thiền.


- Câu thơ gợi cảm hứng: ngợi ca cảnh đẹp Hơng
Sơn, cảnh đẹp gợi sắc thái linh thiêng, tạo khơng
khí tâm linh cho ngời đọc.


* Khơng khí tâm linh đợc gợi từ những câu thơ:
“ Thỏ thẻ. . . cúng trái


L÷ng lê . . . . .nghe kinh
Tho¶ng. . . . . giấc mộng
<i><b>2. Cảm nhận về hai câu thơ</b></i>


Thoảng bên tai. . . . . giÊc méng ”


- Hai câu thơ gợi không gian tĩnh lặng, khơng
gian ấy nh tan lỗng trong tiếng chng chùa
ngân vang khơng dứt. Một khơng khí h huyền,
tâm linh, thanh tịnh, thoát trần của du khách. Du
khách nh trút bỏ những u t, phiền muộn, những
bụi bặm của đời thờng mà trở nên cao khiết hơn,
thánh thiện hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Cho biÕt nghƯ tht t¶ cảnh trong bài
thơ?



Phi hp khộo lộo õm thanh, mu sắc, không
gian: từ bao quát đến chi tiết khiến du khách vừa
đi vừa nhìn, vừa cảm vừa tởng tợng và nguyện
cầu.


<i><b>4. Tæng kÕt:</b></i>


- ND: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của Hơng Sơn:
“Thiên Nam đệ nhất động”. Đó cũng là một khía
cạnh trong tình cảm u nớc của CMT.


- NT:Tả cảnh độc đáo, màu sắc của đạo Phật đợc
sử dụng nh một thủ pháp NT để nhận ra vẻ độc
đáo của cảnh đẹp Hơng Sơn.


<i><b> III. Cñng cè:</b></i>


- Niềm say mê của tg trớc cảnh đẹp của H/Sơn.
- Tình cảm của nhà thơ với thiên nhiên, đất nớc.
<i><b> IV. Dặn dị:</b></i>


- Häc thc bµi ghi, bài thơ


- Chuẩn bị: Viết bài số hai (ở nhà).


<i>Ngày soạn:</i>

<i>Tiết 20</i>



Làm văn: Trả bài làm văn sè 1



ra đề, hớng dẫn viết bài làm văn số 2


<i>(Nghị luận văn học- bài làm ở nhà)</i>
<b>A. M ục tiêu bài học :</b>


Gióp HS:


- Hiểu đợc các yêu cầu cơ bản về kiến thức và kĩ năng mà đề văn ở bài viết số 1 đặt ra. Đông
thời, viết đợc bài văn nghị luận văn học vừa thể hiện hiểu biết về tác phẩm, vừa nêu lên những
suy nghĩ riêng, bớc đầu có tính sáng tạo


- Biết cách phân tích đề văn nghị luận về một hiện tợng trong đời sống, nhận ra đợc những u,
nhợc điểm của bài viết.


- RÌn luyện cách phân tích, nêu cảm nghĩ của bản thân
<b>B. chuẩn bị của thầy và trò :</b>


- Bi ó chm ca HS


- SGK, SGV Ngữ Văn 11 - TI
<b>C. Ph ơng pháp thực hiện :</b>


- GV chấm bài. Chữa lỗi trong bài viết của HS


- HS xem lại kiến thức về văn nghị luận xà hội, biết khắc phục những lỗi sai trong bài làm.
<b>D. Tiến trình dạy häc</b>


1. <i><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b></i>


Sĩ số: 11A2 11A3: 11A7 :


2. <i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>: (kiểm tra HS : đọc lại đề bi s 1)


3. <i><b>Bài mới</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

chơng trình Ngữ Văn nâng cao. Nên
có nhiều nét khác so với Bài viết số 1
của Ngữ văn cơ bản.


? HS nhc lại đề bài của bài viết số
1?


? Có những bớc nào khi phân tích
đề?


? Ngồi phơng thức biểu đạt chính có
cần vận dụng thêm phơng thức biẻu
đạt nào không?


- GV tổ chức cho HS thảo luận, xây
dng ỏp ỏn.


? Dàn ý bài văn nghị luận gồm mấy
phần? Nội dung cơ bản của từng
phần là g×?


? Cần đa ra những câu hỏi nào để lập
ý cho bài văn?


- GV cung cÊp biĨu ®iĨm cho HS



- GV trả bài cho HS


- GV HS t nhn xét bài làm của
mình so với phần đáp án, biểu điểm.
- GV nêu nhận xét của mình


- GV cho HS sửa lỗi ngay trong bài
viết của mình.


- Nờu một số lỗi tiêu biểu để cả lớp
cùng tìm cỏch sa.


<b>1. Đề bài</b>


<i><b>1. bi: Hóy trỡnh by ý kiến của mình về phơng</b></i>
châm “Học đi đơi với hành”.


<i><b>2. Phân tích đề:</b></i>


- Đề văn có định hớng( đề nổi):bàn về phơng châm
học đúng đắn


- Néi dung: Sù kÕt hỵp một cách nhuần nhuyễn giữa
học với hành


- Phơng pháp: Sử dụng các thao tác giải thích, bình
luận, chứng minh.


<i><b>3. LËp dµn ý:</b></i>



* Mở bài: Giới hạn nd của bài Phng chõm hc i
ụi vi hnh .


* Thân bài:
- Học là gì?
- Hành là gì?


- Ti sao hc phi đi đôi với hành?


- Tác hại nếu học không đi đôi với hành?
- Học đi đôi với hành trong thời đại ngày nay?
* Kết luận:


- KĐ tầm quan trọng của việc học đi đơi với hành
- Có thể nêu bài học và phơng châm của bản thân.
<i><b>4. HS đối chiếu với bài làm của mình để RKN</b></i>


<i><b>chung cho bµi lµm tiếp theo.</b></i>
( Chú ý lời phê của giáo viên)
<i><b>5. Nhận xÐt u ®iĨm:</b></i>


- Bè cơc
- LËp ln


- Cách hành văn, diễn đạt...


3. <i>BiĨu ®iĨm</i>


Đây là bài kiểm tra đầu năm, HS cha đợc học nhiều về


những kiến thức nâng cao của văn bản nghị luận xã
hội. Vì thế, bài viết này chủ yếu nhằm kiểm tra kĩ
năng thực hành viết của HS về kiểu văn bản nghị
luận xã hội đã học ở THCS.


- Từ 8-10 điểm: Bài viết đảm bảo đợc những nội dung
cơ bản; diễn đạt, trình bày tốt.


- Từ 6-7 điểm: Bài viết đủ ý cơ bản; mắc một số lỗi
diễn đạt; chính tả.


- Từ 4-6 điểm: Bài viết thiếu vài ý cơ bản; mắc nhiều
lỗi diễn đạt; chính tả


- Từ 0-3điểm: Khơng hiểu nội dung đề bài; bài để
trắng...


3. <i>Trả bài- nhận xét- đánh giá</i>
- Ưu điểm:


+ Đa số bài viết đều nắm rõ đợc yêu cầu và nội dung
của đề bài.


+ Đều biết cách viết một bài văn nghị luận xã hội
+ Đều tỏ ra am hiểu vấn đề xã hội


- Nhỵc ®iĨm:


+ Nội dung: cịn sơ sài, cha sâu sắc, cha có nhiều suy
nghĩ trớc một vấn đề xã hội



VD: 11A2 ( ……...); 11A3 (.Trần Cờng, Hồng Anh...)
+ Diễn đạt: cịn lủng củng, dùng từ cha chính xác, bài


viÕt lan man, dài dòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- GV bn bc, thng nht ra
chung cho c khi.


+ Kĩ năng: sai chính tả nhiều, cha biết tách đoạn trong
bài viết...


VD


4. <i>Sửa lỗi- biểu d ơng, nhắc nhở</i>
- Sửa lỗi


Lỗi trong số chấm chữa bài
- Biểu dơng:


+ 11A2: ; Kiều Thuỷ; Trần Trang; Thái...
+ 11A3: Nhài


- Phê bình:


+ 11A3: Hoà, Định, ...
+ 11A7: Hoàn, Quân ...


II .<b>Ra bi vit s 2</b> (Ngh lun vn hc- nh)
1. <i> bi</i>



Hình ảnh ngời phụ nữ Việt Nam thời xa qua các bài
<i>Bánh trôi nớc</i>, <i>Tự tình</i> (bài II) của Hồ Xuân Hơng
và <i>Thơng vợ</i> của Trần Tế Xơng.


2. <i>Đáp án</i>


Đây là dạng đề mở, HS có thể tự do thể hiện những
suy nghĩ của mình. Tuy nhiên, cần đảm bảo những
yêu cầu sau:


- Kĩ năng: biết làm văn nghị luận xã hội; diễn đạt tốt,
bài viết có cảm xúc..


- Kiến thức: Qua các bài thơ <i>Bánh trơi nớc</i>, <i>Tự tình</i>
(bài II) của Hồ Xn Hơng và <i>Thơng vợ</i> của Trần Tế
Xơng, ngời viết cần đề cập đến những vấn đề sau:
+ Số phận ngời phụ nữ dới thời phong kiến: lận đận,


chịu phận lẽ mọn hẩm hiu, ln phải chăm lo cho
cuộc sống gia đình; khát vọng...


+ HiÖn thùc x· héi: bÊt c«ng víi quan niƯm “träng
nam kinh n÷”...


+ Vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ: chịu thơng, chịu
khó, cam chịu, khát vọng sống...


+ Thái độ của ngời viết: cảm thông, chia se, nể phục,
ngợi ca...



+ Mở rộng liên hệ với số phận của những ngời phụ nữ
trớc đó hoặc trong thời đại hơm nay.


3. <i>BiĨu ®iĨm</i>


- Từ 8-10 điểm: Bài viết đảm bảo đợc những nội dung
cơ bản; diễn đạt, trình bày tốt.


- Từ 6-7 điểm: Bài viết đủ ý cơ bản; mắc một số lỗi
diễn đạt; chính tả.


- Từ 4-6 điểm: Bài viết thiếu vài ý cơ bản; mắc nhiều
lỗi diễn đạt; chính tả


- Từ 0-3điểm: Không hiểu nội dung đề bài; bài để
trắng


4. Củng cố


-Rút kinh nghiệm về cách làm bài của HS
<b>5. HDHB :</b>


- Chuẩn bị: Tác gia <i>Nguyễn Đình Chiểu</i>. Soạn theo câu hỏi HDHB; sách bài tập.
- Giờ sau: Đọc văn: Tác gia <i>Nguyễn Đình Chiểu</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i>Ngày</i> <i>so¹n: </i>

<i>TiÕt 21</i>



Đọc văn:

<b>Tác gia</b>

Nguyễn đình chiu




<b>A. M ục tiêu Bài học :</b>
- Gióp HS:


+ Nắm đợc những kiến thức cơ bản về thân thế, sự nghiệp và giá trị nội dung, nghệ thuật của
thơ văn Nguyễn Đình Chiểu.


- Rèn kĩ năng đọc hiểu một tác gia văn học.


- GD HS ý thức, lòng tự hào về một tác gia văn học.
<b>B.chuẩn bị của Thầy và trò :</b>


- SGK, SGV Ngữ Văn 11 TI
- Giáo án.


* Trò : SGK, soạn bài theo câu hỏi HDHB.
<b>C. Ph ơng pháp thực hiÖn :</b>


- Phối hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, phát vấn, tích hợp, giảng bình...
<b>D. Tiến trình dạy học</b>


1.<i><b> n định tổ chức</b><b>ổ</b></i>


SÜ sè: 11A2 11A3: A7
2 <i><b>KiĨm tra bµi cị</b></i>


? Hãy kể tên những tác phẩm đã học của Nguyễn Đình Chiểu. Qua những tác phẩm ấy em
nhận thấy NĐC là con ngời nh thế nào?


<i><b>3. Bµi míi</b></i>



<b>Hoạt động GV- HS</b>

<b>Yêu cầu cần đạt</b>


? Dựa vào SGK hãy tóm tắt những


nét chính về cuộc đời NĐC?


? Các sự kiện xảy ra trong cuộc đời
của NĐC?


? Qua đó thấy, NĐC là con ngời
nh thế nào?


- GV: + Tính chiến đấu trong thơ
NĐC: “ Chở bao nhiêu đạo thuyền
không khẳm; Đâm mấy thằng gian
bút chẳng tà”. Hơn thế, Tùng
Thiện Vơng: “Th sinh giết giặc
bằng ngòi bút”


+ Khi chủ tịch tỉnh Bến Tre là
Mi-sen Pông- sông đã 3 lần đến tận
nhà thăm hỏi mà ơng khơng chịu
ra tiếp. Ơng từ chối mọi ân huệ về
tiền tài, đất đai, danh vọng mà thực
dân Pháp hứa hẹn bằng những lời
khảng khái: “ Đất chung đã mất thì
đất riêng của tơi có sá gì”


? S¸ng t¸c của NĐC chia làm mấy
giai đoạn, kể tên các tác phÈm
chÝnh?



<b>I.Cuộc đời</b>



- N§C (1822- 1888), tự là Mạnh Trạch, hiƯu Träng
Phđ, Hèi Trai


- Xuất thân trong một gia đình nhà nho
- Các giai đoạn:


+ Trớc khi bị mù: thi đỗ tú tài, n1846 chuẩn bị thi tiếp
tại quê cha thì nhận đợc tin mẹ mất đã bỏ thi về quê
chịu tang mẹ -> Ông bị đau mắt nng ri b mự.


+ Sau khi bị mù: Ông mở trờng dạy học, bốc thuốc
chữa bệnh cho dân


-> Ông là con ngời có ý chí và nghị lực sống


+ Khi thực dân Pháp đến xâm lợc: cùng các lãnh tụ
bàn mu tính kế đánh giặc và sáng tác thơ để chin u


NĐC là ngời yêu nớc, thơng dân, có tinh thần
bất khuất trớc kẻ thù.


<b>II.Sự nghiệp thơ văn</b>


1<i><b>.Những tác phÈm chÝnh</b></i>


- Hầu hết đợc viết bằng chữ Nôm


- Sù nghiệp sáng tác chia làm 2 giai đoạn:



+ Trớc khi thực dân Pháp xâm lợc: viết 2 truyện thơ
dài: Truyện Lục Vân Tiên, Dơng Từ Hà Mậu


-> Truyn bỏ o lí làm ngời
+ Sau khi thực dân Pháp xâm lợc:
. Thơ Nôm Đờng luật: Chạy giặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

? Trong s¸ng t¸c của NĐC có
những nội dung lớn nµo?


- GV: NĐC là một nhà nho, nên lí
tởng đạo đức nhân nghĩa của ông
không thể không mang tinh thần
Nho giáo. Nhng ông cũng là một
tri thức nhân dân, suốt đời sống ở
nơi thơn xóm, giữa những ngời
“dân ấp, dân lân” tâm hồn thuần
hậu, chất phác.


Trớc NĐC, nhân nghĩa vẫn đợc
xem là một phạm trù đạo đức lí
t-ởng, chỉ có ở những bậc thánh
nhân, những ngời quân tử thuộc
tầng lớp trên. ở N.Trãi, nhân nghĩa
đã hớng tới ngời dân. Đến NĐC
ông đặc biệt đề cao chữ nghĩa,
biểu dơng những truyền thống đạo
đức tốt đẹp giữa con ngời với con
ngời.



? Nội dung yêu nớc đợc biểu hiện
nh thế nào trong các sáng tác của
NĐC?


- GV: NĐC sáng tác thơ văn yêu
n-ớc ở thời kì đầu chống thực dân
Pháp của nhân dân ta. Đây là thời
kì lịch sử mà cố thủ tớng Phạm
Văn Đồng gọi “khổ nhục nhng vĩ
đại” của dân tộc ta.


? Thơ văn yêu nớc của NĐC có tác
động gì đối với cuộc chiến đấu
chống thực dân Pháp đơng thời?
? Qua những tác phẩm đã học, hãy
nêu nhận xét về nghệ thuật thơ văn
của NC?


Định...


->Tinh thần yêu nớc
2 <i><b>Nội dung thơ văn</b></i>


a) Lớ tng đạo đức nhân nghĩa


- Nội dung đạo lí của NĐC mang tính nhân nghĩa của
đạo Nho, nhng đậm đà tính nhân dân và truyền thống
dân tộc



VD: tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên, các nhân vật Vân
Tiên, Tử Trực, Nguyệt Nga... là những tấm gơng sáng
ngời đạo đức nhân nghĩa, lí tởng: hiền thục, trung trực,
thủy chung, sẵn sàng làm việc ngha cu dõn giỳp i.


b) Lòng yêu nớc, thơng dân


- Ghi lại chân thực một giai đoạn lịch sử khổ nhc, au
thng ca t nc.


- Khích lệ lòng yêu nớc, căm thù giặc và ý chí cứu nớc
của nhân dân ta


- Nhiệt liệt biểu dơng, ca ngợi những anh hùng đã
chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc.


VD:


+ Chạy giặc: miêu tả thực cảnh đau thơng của đất nớc
khi thực dân đến xâm lợc; tâm trạng đau đớn, xót xa
của tg


+ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: tợng đài bi tráng về hình
tợng ngời nơng dân- nghĩa sĩ


+ Nhân vật Kì Nhân S trong Ng Tiều y thuật vấn đáp,
xông mắt cho mù chứ không chịu hợp tác với giặc.
-> Đã đáp ứng xuất sắc những yêu cầu của cuộc sống
và chiến đấu đơng thời, có tác dụng động viên, khích
lệ khơng nhỏ tinh thần và ý chí cứu nớc của nhân dân.


3. <i><b>Nghệ thuật thơ vn</b></i>


- Toàn bộ viết bằng chữ Nôm


- V p ca thơ văn khơng phát lộ bên ngồi mà tiềm
ẩn trong tầng sâu của cảm xúc, suy ngẫm


- Bút pháp trữ tình rung động mãnh liệt và bởi cái tâm
trong sáng, chan chứa tình yêu nhân dân và nồng nàn
tình yêu cuc sng.


- Rất đậm sắc thái Nam Bộ


+ Xây dựng tính cách nhân vật: nv Lục Vân Tiên, ông
Ng, Hớn Minh mộc mạc, chất phác nhng nặng nghĩa,
nặng tình, sống vô t, phãng kho¸ng, nãng n¶y, béc
trùc...


+Tả cảnh thiên nhiên, ngơn ngữ: mộc mạc, giản dị, từ
ngữ địa phơng.


- Hạn chế: đôi khi cha thật trau chuốt, cịn thơ
mộc, dễ dãi.


<b>III. KÕt luËn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

? Nhận xét khái quát về cuộc đời
và sự nghiệp thơ văn của NĐC?


- HS đọc to phn ghi nh?



Ngôi sao NĐC càng nhìn càng tỏa sáng trên bầu trời
văn nghệ Việt Nam.


<b>** Ghi nhớ</b> (SGK- Tr59)


4. <i><b>Cñng cè</b></i>


- HS nắm đợc những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp văn thơ của NĐC
<i><b>5.HDHB:</b></i>


- HS học bài ; làm bài tập ở phần Luyện Tập


- Chuẩn bị: <i>Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc</i> (Nguyễn Đình Chiểu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i>Ngày soạn:</i>

<i>Tiết 22</i>


<b>Đọc văn:</b>

Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc


Nguyễn Đình Chiểu



<b>A. M ục tiêu bài học :</b>
- Giúp HS:


+ Thy đợc vẻ đẹp hiên ngang, bi tráng mà giản dị của hình tợng ngời nghĩa sĩ Cần Giuộc tự
giác đứng lên đánh giặc; thái độ cảm phục, xót thơng của tác giả với các nghĩa sĩ nông dân ấy.
+ Nắm đợc giá trị nghệ thuật đặc sắc (tính chất trữ tình, thủ pháp tơng phản và sử dụng ngơn
ngữ) của bài văn tế.


- Rèn kĩ năng đọc hiểu một tác phẩm văn tế.



- GD HS lòng yêu nớc, tinh thần sẵn sàng xả thân, hi sinh vì đất nớc.
<b>B. chuẩn bị của thầy và trị :</b>


* ThÇy :


- SGK, SGV Ngữ Văn 11 TI; giáo án.


* Trò : SGK, Sách bài tập, soạn bài theo câu hỏi HDHB.
<b>C. Ph ơng pháp thực hiện :</b>


- Phi hp các phơng pháp: đọc sáng tạo, phát vấn, tích hợp, giảng bình...
<b>D. Tiến trình dạy học</b>


1. <i><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b></i>


SÜ sè: 11A2 11A3 : 11A7 :
2. <i><b>KiĨm tra bµi cị</b></i>


? Hãy giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp văn học của NĐC? Qua đó thấy NĐC là con ng ời
nh thế nào?


3. <i><b>Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động GV- HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


- HS đọc Tiểu dẫn trong SGK
? Giới thiệu những nét cơ bản về
hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?


- GV: Theo yêu cầu của tuần phủ


Đỗ Quang, NĐC đã viết bài văn tế
này với mục đích “mỗi câu văn
phải là một cây thơng phá giặc”.
Vua Tự Đức đã ra lệnh phổ biến
bài văn tế này ra những địa phơng
khác. Vì vậy, “Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc” khơng phải chỉ đơn thuần
là sản phẩm nghệ thuật các nhõn
m cũn cú tớnh cht nh nc.


? Giá trị của bài văn tế?


- GV: Dng nh, trong Vn t nghĩa
sĩ Cần Giuộc với hình tợng ngời
nơng dân yêu nớc chống giặc
ngoại xâm đã là tiền đề, là điểm
khởi đầu cho sự xuất hiện về sau
của những vần thơ:


Quê hơng anh nớc mặn đồng
chua


Làng tơi nghèo đất cày lên sỏi đá


I<b>.T×m hiểu tác phẩm</b>
1. <i><b>Hoàn cảnh sáng tác</b></i>


- Năm1858 Pháp tấn công vào Đà Nẵng, bắt đầu xâm
lợc nớc ta.



- Năm 1859 Pháp mở rộng hớng tấn công ra các vùng
lân cËn


-> Nhân dân Nam Bộ đã vùng lên đánh giặc.


- Đêm 16- 12- 1861: nghĩa quân tấn công giặc ở đồn
Cần Giuộc, gây tổn thất lớn cho giặc nhng khoảng 20
nghĩa sĩ đã hi sinh.


-> NĐC làm bài văn tế để đọc tại buổi truy điệu các
nghĩa sĩ đã hi sinh trong trận này.


- Bài văn tế đợc Bộ Lễ của triều đình Huế cho sao và
truyền khắp nớc để động viên tinh thần chiến đấu của
ngời dân chống thực dõn Phỏp


-> Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc còn là sản phẩm mang
tính chất nhà nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

(Đồng chí- ChÝnh H÷u)


? Tác phẩm đợc viết theo thể loại
nào?


- HS đọc phần Tri thức đọc- hiểu
để hiểu thêm về thể loại văn tế.
? Giới thiệu đặc điểm của thể loại
văn tế?


- Yêu cầu HS đọc với giọng lâm li,


thống thiết, có cảm xúc.


- Trong bài có nhiều điển tích và từ
cổ, HS cần theo dõi các chú thích
để nắm vững nội dung bài văn tế.
? Chỉ ra bố cục của bài văn tế và ý
nghĩa của từng đoạn?


- GV: Bài văn tế có kết cấu chặt
chẽ và hợp lí, phản ánh quá trình
diễn biÕn c¶m xóc của con ngời
trong hoàn cảnh ®au th¬ng.


- HS đọc lại đoạn 1


- Mở đầu bài văn tế, NĐC đã cất
lên tiếng than lay động lòng ngời.
? Tình thế căng thẳng của đất nớc
đợc tg miêu tả qua những hình ảnh
nào? sử dụng nghệ thuật gì?


- GV: Giặc gắn với súng- biểu tợng
của sự tàn bạo. Âm thanh của súng
đợc khắc họa ở mức độ tàn bạo
nhất “súng giặc đất rền”.


Tấm lòng- ngời dân. Tấm lòng
đợc bộc lộ ở mức độ cao nhất, sáng
rực cả đất trời “lòng dân trời tỏ”.
“Lửa thử vàng, gian nan thử sức”,


trong tình thế hiểm nghèo của đất
nớc tấm lịng yêu nớc thiết tha của
ngời dân Nam Bộ đã bộc lộ chói
ngời.


? C©u 2 xt hiện hình ảnh nghệ
thuật nào?


2. <i><b>Thể loại văn tế</b></i>


- L loi vn c khi t, cỳng ngi chết
- Hình thức: văn vần, tản văn, biền văn...


-> Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc viết theo thể phú Đờng
luật, có vần , có đối.


- Bè cơc:


+ Lung khởi: cảm tởng khái quát về ngời chết
+ Thích thực: hồi tởng công đức ngời chết
+ Ai vãn: than tiếc ngời chết


+ Kết: nêu lên ý nghĩ và lời mời của ngời đứng tế đối
với linh hồn ngời chết


-> Bè cơc hỵp lí, chặt chẽ.


- Giọng điệu chung: lâm li, thống thiết, sử dụng nhiều
thán từ và những từ ngữ, hình ảnh có giá trị biểu cảm
mạnh.



3. <i><b>Đọc diễn cảm- tìm hiểu chó thÝch</b></i>.


4. <i><b>Bè cơc</b></i>


- Đoạn 1: Lung khởi (1-2): khái quát bối cảnh bão táp
của thời đại và khẳng định ý nghiã của cái chết bất tử
của ngời nông dân- nghĩa sĩ.


- Đoạn 2: Thích thực (3-15): tái hiện chân thực hình
ảnh ngời nông dân- nghĩa sĩ.


- on 3: Ai vón (16- 28): bày tỏ lòng tiếc thơng, sự
cảm phục của tg và nhân dân đối với ngời nghĩa sĩ.
- Đoạn 4: Kết (2 câu cuối): ca ngợi linh hồn bất tử ca
cỏc ngha s.


<b>II.Phân tích</b>
1<i><b>. Lung khởi (1-2)</b></i>
- Mở đầu: hìi «i


-> tiếng than thể hiện cảm xúc của ngời sống với ngời
qua đời.


- Bối cảnh bão táp của thời đại:


+ súng giặc đất rền >< lòng dân trời tỏ.


-> Hình ảnh đối lập thể hiện khơng khí dữ dội, nóng
bỏng của cuộc chiến tranh, và tấm lịng u nớc của


nhân dân Nam Bộ.


- C©u 2:


+ Hình ảnh so sánh đối lập:
10 năm >< 1 trận


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

-GV: Nguyễn Công Trứ đã quan
niệm: “ Đã mang tiếng ở trong trời
đất


Phải có danh gì với núi sơng”
Thực hiện chí làm trai phải để lại
công danh, sự nghiệp ở trên đời.
Lời thơ của Đồ Chiểu cũng đã đa
ra quan niệm tiến bộ, phù hợp với
thời đại “tuy là mất, tiếng vang nh
mõ”.


- GV: Những câu thơ đầu là tiền đề
vững chắc cho bức tợng đài về ngời
nghĩa sĩ Cần Giuộc ở những phần
sau.


4. <i><b>Cñng cè</b></i>


- HS nắm đợc những nét cơ bản về thể loại văn tế; bố cục và hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa của tác
phẩm <i><b>Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc</b></i>- NĐC.


5.HDHB :



- HS học bài ; làm bài tập trong phần luyện tập.


- Chuẩn bị: <i>Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc</i> (Nguyễn Đình Chiểu)- T2; soạn bài theo câu hỏi
HDHB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Ngày soạn : 21/9/09

<i> Tiết 23</i>


Đọc văn:

Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc



Nguyễn Đình Chiểu
A. M ục tiêu


- Giúp HS:


+ Thấy đợc vẻ đẹp hiên ngang, bi tráng mà giản dị của hình tợng ngời nghĩa sĩ Cần Giuộc tự
giác đứng lên đánh giặc; thái độ cảm phục, xót thơng của tác giả với các nghĩa sĩ nơng dân ấy.
+ Nắm đợc giá trị nghệ thuật đặc sắc (tính chất trữ tình, thủ pháp tơng phản và sử dụng ngôn
ngữ) của bài văn tế.


- Rèn kĩ năng đọc hiểu một tác phẩm văn tế.


- GD HS lòng yêu nớc, tinh thần sẵn sàng xả thân, hi sinh vì đất nớc.
B. Ph ơng tiện


- SGK, SGV Ngữ Văn 11 ncao- TI
C. Cách thức tiÕn hµnh


- Phối hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, phát vấn, tích hợp, giảng bình...
D. Tiến trình dạy học



I <i><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b></i>


SÜ sè: 11A6: 11A7: 11A9:
II <i><b>KiÓm tra bài cũ</b></i>


? Cho biết hoàn cảnh sáng tác và bố cục của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?HÃy giới thiệu
về lai lịch của những ngời nghĩa sĩ Cần Giuộc


III <i><b>Bµi míi</b></i>


Tác phẩm <i><b>Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc</b></i> đã dựng lên hình tợng ngời nghĩa sĩ nơng dân với tất cả
những phẩm chất tốt đẹp vốn có ngồi đời của họ. Hình ảnh đó rực rỡ tới mức có thể nh là “vơ
tiền khống hậu” (trớc sau đều khơng có) ít ra là với VHVN từ đầu -> 1945. Cái điều đặc biệt
đáng quý ở đây họ khơng chỉ là hình ảnh của ngời nghĩa sĩ mà quan trọng hơn đó cịn là hình
ảnh ngời nơng dân.


Hoạt động GV- HS Yêu cầu cần đạt


? Nh÷ng nghÜa sĩ Cần Giuộc, họ có xuất
thân từ đâu?


? Những công việc của họ là gì?


? Nhận xét gì về lai lÞch cđa ngêi nghi·
sÜ?


- HS đọc câu 6-9.


? Phẩm chất đáng quý của họ là gì?
? Biểu hiện của lũng yờu nc?



I<b>.Tìm hiểu tác phẩm</b>
II.<b> Phân tích</b>


1<i><b>. Lung khởi (1-2)</b></i>
2.<i><b>Thích thực (3-15)</b></i>
- Lai lịch


+ Xuất thân: cui cút làm ăn..,
-> nông dân thuần túy


+ Công việc


. cuốc, cày, bừa tay vốn quen làm >< tập khiên,
súng, mác mắt cha từng ngó


. chỉ biết ruộng trâu trong làng bộ >< cha quen
cung ngựa đâu tới trờng nhung.


-> Hỡnh ảnh đối lập: việc nhà nông >< việc nhà
binh


 Hä là những ngòi nông dân lam lũ nghèo khổ
cha hề biết tới việc binh đao nhng họ bỗng trở
thành những ngời lính can trờng. Bởi họ mang
sẫn trong mình lòng yêu nớc thiết tha, lòng căm
thù giặc sâu sắc.


- Lòng yêu nớc thiết tha, lòng căm thù giặc sâu
sắc.



+ t nớc có giặc: trơng chờ, mong tin tức của
triều đình hiệu triệu để đi đánh giặc.


-> ý thức, trách nhiệm đáng trân trọng.
+ Căm thù giặc:


. nh nhà nông ghét cỏ -> tâm lí nhà nơng, gắn
với cơng việc ruộng đồng của họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

? Câu 9,những ngời nông dân đã có
những nhận thức gì về trách nhiệm với
đất nớc?


? NhËn xÐt cách nói của tác giả?


- GV: Chớnh lũng yờu nc, căm thù giặc,
ý thức trách nhiệm với đất nớc đã khiến
những ngời nông dân ra trận và trở thành
những nghĩa s?


? Tinh thần ra trận của ngời nông dân
đ-ợc thể hiện nh thế nào?


- GV: tích hợp với hình ảnh ngời lính thú
ngày xa trong ca dao:


Ngang lng thì thắt bao vàng,


u i nún du, vai mang sỳng di.


Mt tay thì cắp hỏa mai,


Một tay cắp giáo, quan sai xuống thuyền.
Thùng thùng trống đánh ngũ liên,


Bíc ch©n xng thun níc m¾t nh ma.
? So víi ngêi lÝnh thó ngµy xa, ngêi
nghÜa sÜ trong văn tế của NĐC có gì khác
biệt, mới mẻ?


- GV: Tinh thần tự nguyện chiến đấu là
vẻ đẹp tâm hồn rạng rỡ của những ngời
nông dân- nghĩa sĩ Cần Giuộc. Chính vẻ
đẹp ấy đã đựơc tiếp nối sau này: “Có
ngoại xâm thì đánh ngoại xâm, có nội
thù thì vùng lên đánh bại” (Ng Khoa
Điềm).


- HS đọc câu 10- 15


? Họ đã chiến đấu trong điều kiện, hồn
cảnh nh thế nào?


? Tg sử dụng nghệ thuật gì để khắc họa
những thiếu thốn của đội quân?


- GV: Hình ảnh của đội quân áo vải
khơng bị chi phối bởi kiểu sáng tác lí
t-ởng hóa trong VHTĐ.



Vd: Vẻ đẹp phi thờng của Từ Hải trong
Truyện Kiều


? Trong khi đó, kẻ thù của họ chiến đấu
trong điều kiện nh thế nào?


? Tg sử dụng NT gì để thấy đợc tơng
quan lực lợng giữa hai bên?


- GV: Tuy nhiên, cái bất lợi ấy không
làm cho ngời nghĩa sĩ Cần Giuộc nhụt
chí, mà hơn bao giờ hết họ sẵn sàng đem
tấm lòng mến nghĩa, tinh thần yêu nớc ra
đối chọi với súng đạn kẻ thù.


? Họ đã chiến đấu nh thế nào? Nhận xét
nghệ thuật miêu tả?


+ ý thøc, tr¸ch nhiệm


. một mối xa th...chém rắn đuổi hơu


. hai vng nhật nguyệt....lũ treo dê bán chó
-> Sử dụng từ ngữ Hán Việt, điển tích, điển cố
thể hiện ý thức về sự thống nhất đất nớc, trách
nhiệm với sự nghiệp cứu nớc.


- Họ tự nguyện gia nhập nghĩa quân
+ nào đợi ai địi ai bắt...ra sức đoạn kình



+ ch¼ng thÌm chèn ngợc, chốn xuôi... ra tay bộ
hổ


-> Tinh thần tự nguyện gia nhập nghĩa quân, và
ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc của ngời nông
dân- nghĩa sĩ (dùng từ ngữ có sắc thái biểu cảm
mạnh).


- Hình ảnh nghĩa qn trong trận đánh.
+ Hồn cảnh, điều kiện chiến đấu
. Không phải là quân cơ, qn vệ
. Khơng hề biết binh th, binh pháp


. Vị khí: ngon tầm vông, dao phay, dao tu, nón
gõ...-> thô sơ, tự tạo từ những vật dụng sinh
hoạt hàng ngày


. Trang bị: một manh áo vải.


-> Bỳt phỏp hin thc thy những thiếu thốn,
khó khăn của nghĩa quân. Họ vào trận cũng
giản dị, đời thờng nh chớnh cuc i ca h


+ Đối lập với kẻ thù


. mà tà, ma ní: lính chuyên nghiệp


. trang b vũ khí: đạn to, đạn nhỏ, tàu... -> tối
tân, hiện đại



-> NT đối lập: điều kiện chiến đấu vô cùng bất
lợi cho quân ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

? Hình tợng ngời nghĩa sĩ Cần Giuộc đã
hiện lên nh thế nào?


- GV: Lần đầu tiên trong lịch sử văn học
dân tộc có một tợng đài về ngời nông
dân- những anh hùng vô danh. Làm cho
họ bất tử trong vc và trong truyền thống
VH dân tộc.


- HS đọc từ c16- 28


- GV: Lời văn trở lại với nỗi xót thơng
ngời nơng dân nghĩa qn anh hùng đã
hi sinh trong trận chiến đấu ở Cần Giuộc.
? Tình cảm của tg hớng tới những ai?


- GV: TiÕng khãc kh«ng chỉ thể hiện tình
cảm riêng t của tác giả mà cùng với nhân
dân cả nớc khóc thơng và biẻu dơng
công trạng của ngời nghĩa sĩ. Tiếng khóc
không chỉ hớng về cái chết mà còn hớng
về cuéc sèng ®au thơng đầy khổ nhục
của cả dân tộc. Nó không chỉ gợi nỗi
đau mà hơn thế nữa khích kệ ý chí căm
thù giặc và ý chí tiếp nối sự nghiệp dang
dở cảu những nghĩa sĩ.



- GV: Cht cú nghĩa là hết. Có những cái
chết khơng một tiếng vang; lại có những
cái chết để lại tiếng thơm muôn thuở.
Ngời nghĩa sĩ Cần Giuộc năm xa đã anh
hùng đứng dậy và lựa chọn cái chết thật
đẹp: chết vì nghĩa lớn, chết cho Tổ quốc,
cho nhân dân.


“Cã những phút làm nên lịch sử
Có cái chết hãa thµnh bÊt tư”
(Tố Hữu)


? Vậy tiếng khóc trong toàn bài văn tế có


bởi tấm lòng mến nghĩa, t thế hiên ngang, coi
thờng mọi khó khăn, gian khổ của ngời nghĩa
sĩ- nông d©n.


+ Tinh thần chiến đấu


. Động từ mạnh: đạp rào lớt tới, xô cửa, xông
vào..


. Phép đối: đâm ngang- chém ngợc, bọn hè
trớc- lũ ú sau.


. C14-15: ngắt nhịp ngắn, dồn dập tạo không
khí, âm hëng, giäng ®iƯu hào hùng, sôi nổi,
khẩn trơng.



-> Đoạn văn mang âm hởng anh hùng ca, khắc
họa khí thế tấn công ào ào nh vũ bÃo, t thế đầy
oai phong, lẫm liệt của ngời nghĩa sĩ.


Với bút pháp hiện thựctợng đài về ngời nông
dân- nghĩa sĩ hiện lên với đầy đủ những phẩm
chất giản dị, lòng dũng cảm, nghị lực phi
th-ờng... của anh hùng ỏo vi.


3.<i><b> Ai vÃn (16-28)</b></i>


- Niềm xót thơng vô hạn với những nghĩa sĩ
+ Những lăm lòng nghĩa lâu dùng, đâu biết xác
phàm vội bỏ.


+ Tấm lòng son gửi lại bóng trăng rằm


-> Ni tic hn ca ngi hi sinh khi sự ghiệp
cịn đang dang dở, chí nguyện cha thành.
- Nỗi xót xa của những gia đình mất ngi thõn
+ M gi ngi khúc tr...


+ Vợ yếu chạy t×m chång...


-> Dùng từ láy: đau đớn, leo lét, não nùng, dật
dờ đầy sức gợi cảm gợi nên thảm cnh ca
nhng gia ỡnh mt ngi thõn.


- Niềm căm hờn với những kẻ gây nên nghịch
cảnh éo le



+ Vì ai khiến quan qn khó nhọc, ăn tuyết nằm
sơng; vì ai xui đồn tan tành ....


-> TiÕng khãc lín- tiếng khóc cao cả, thiêng
liêng


- Chõn lớ cao p của thời đại
+ Sống làm chi....


+ Thà thác mà đặng cõu...


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

phải là tình cảm yếu mềm không?
? Nội dung của 2 câu kết?


? Giá trị nội dung, nghệ thuật của bài văn
tế?


? HS c to phn ghi nhớ trong SGK.


 Toàn bài là khúc ca bi tráng về ngời anh hùng
thất thế, không hề bi lụy mà ánh lên niềm tin,
niềm tự hào về ngời đã khuất.


4. <i><b>KÕt (2 c©u ci)</b></i>


- Ngợi ca cơng đức của ngời nghĩa sĩ
+ Sống đánh giặc


+ Thác cũng đánh giặc



-> Ngợi ca theo hớng vĩnh viễn hóa: ngàn năm,
muôn đời ngời nghĩa sĩ sẽ sống mãi cùng dân
tộc.


III.<b> Tỉng kÕt</b>


- Nội dung: Tiếng khóc bi tráng của một thời
khổ đau nhng vĩ đại của dân tộc; bức tợng đài
bất tử về những nghĩa sĩ- nông dân Cần Giuộc
đã anh dũng chiến đấu và hi sinh vì Tổ quốc.
- Nghệ thuật:


+ X©y dùng nhân vật: tập thể nghĩa quân nông
dân anh hùng lần đầu tiên xuất hiện trong văn
học Việt Nam.


+Kết hợp nhuần nhuyễn bút pháp trữ tình và bút
pháp hiện thực


+ Ngôn ngữ: bình dị, trong sáng, đậm sắc thái
Nam Bộ


=> Bài văn tế hay nhất, một trong những kiệt
tác của VHVN.


** Ghi nhớ: SGK- Tr65
IV <i><b>Củng cè</b></i>


- HS nắm đợc những vẻ đẹp của hình tợng ngời nơng dân nghĩa sĩ; tiếng khóc đầy xót thơng


của tác giả; giá trị nghệ thuật của tp


V. <i><b>DỈn dß</b></i>


- HS học thuộc bài văn tế; làm bài tập “Viết cảm nhận về một câu văn tế làm em xỳc ng
nht


- Chuẩn bị: <i>Thực hành về thành ngữ, ®iÓn cè</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87></div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88></div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>( Cầu hiền chiếu )</b>


Ngô Thì Nhậm


A. M ục tiêu bài học :


- Giúp HS:


+ Hiu đợc tầm t tởng mang tính chiến lợc, chủ trơng tập hợp nhân tài để xây dựng đất nớc
của vua Quang Trung, một nhân vật kiệt xuất trong lịch sử nớc ta.


+ Hiểu thêm đặc điểm của thể chiếu- một thể văn nghị luận trung đại.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu một tác phẩm của thể chiếu.


- GD HS nhận thức đợc tầm quan trọng của nhân tài đối với quốc gia.
B. Chuẩn bị của thầy và trò :


- SGK, SGV Ngữ Văn 11 TI
- GV : Giáo án


- HS : SGK, sách bài tập, soạn bài theo câu hỏi HDHB.
C. ph ơng pháp thực hiÖn :



- Phối hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, phát vấn, tích hợp, giảng bình...
D. Tiến trình dạy học


1 <i><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b></i>


SÜ sè: 11A6 11A7: 11A9:
2. KiĨm tra bµi cị


? Vì sao nói tiếng khóc của Nguyễn Đình Chiểu trong bài văn tế là tiếng khóc vĩ đại ?
Quan niệm của Đồ Chiểu về sống thác?


3. Bµi míi


Lời vào bài: Chúng ta hẳn còn nhớ một trong những bài nghị luận trung đại đầu tiên-
Thiên đơ chiếu (Lí Cơng Uẩn) mở đầu triều đại nhà Lí ở thế kỉ X. Tám thế kỉ sau- cuối thế
kỉ XVIII, sau khi đại thắng quân xâm lợc Mãn Thanh, vua Quang Trung- Nguyễn Huệ đã
bắt đầu kế hoạch xây dựng đất nớc, củng cố triều đại mới. Nhà vua sai quan Tả Thị lang
Ngơ Thì Nhậm- một danh sĩ Bắc Hà- thảo tờ chiếu cầu hiền với mục đích thuyết phục, mời
gọi những ngời hiền tài ở khắp nơi, đặc biệt là giới nho sĩ- sĩ phu ở miền Bắc cởi bỏ mặc
cảm, tị hiềm, đem hết tài sức cộng tác cùng triều đình và nhà vua chấn hng đất nớc.


<b>Hoạt động GV- HS</b>

<b>Yêu cầu cần đạt</b>


? Qua tác phẩm Hồng Lê


NhÊt thèng chÝ, em hiĨu g× vỊ
vua Quang Trung vµ Ngô Thì
Nhậm?


- HS c Tiu dn trong SGK.



? Tác phẩm đợc ra đời trong
hoàn cảnh nào?


- GV: Nói chung, trong bối
cảnh xã hội loạn lạc, vua Lê
chúa Trịnh mâu thuẫn, kẻ sĩ
th-ờng lúng túng bi quan và chán
nản. Nhiều ngời không muốn
tham gia chính sự muốn trốn
tránh khơng ra làm quan vì sợ
liên lụy hoặc vì muốn bào tồn
nhân cách nhà nho “tôi trung
không thờ hai chủ”. Mặt khác,
kẻ sĩ Bắc Hà đã hơn ba trăm
năm phụng sự nhà Lê. Khi nhà
Lê sụp đổ, triều đại Tây Sơn
lên thay nhiều nhà Nho đã sáng
suốt ủng hộ Tây Sơn. Song


I<b>.T×m hiểu tác giả- tác phẩm</b>
1. Tác giả (1746-1803)


- Hiệu: Hi DoÃn. Ngời lảng Tả Thanh Oai Thanh
Trì- HN.


- Mt thành viên của Ngô Gia Văn Phái. Một sủng
thần của triều đình Lê- Trịnh nhng đã thức thời theo
nhà Tây Sơn, ngay khi triều Lê- Trịnh sụp đổ.



-> Có nhiều đóng góp cho triều Tây Sơn. Nhiều giấy
tờ quan trọng của triều đình là do ơng soạn thảo.
2. Tác phẩm


a) Hon cnh ra i


- Thế kỉ XVIII, chúa Trịnh ngày càng lấn át quyền
chúa Lê.


- Năm 1786, từ sau sự kiện Tây Sơn ra Thăng Long
phù Lê diệt Trịnh.


-> Xung đột vua Lê chúa Trịnh trở nên gay gắt hơn.
- Khoảng 1788- 1789 sau đại thắng quân Thanh mở ra
một triều đại mới của nớc ta


-> Một triều đại mới Tây Sơn- Quang Trung ra đời.
- Trớc những sự kiện trên, một số bề tôi của nhà Lê
hoặc mang nặng t tởng trung quân lỗi thời, hoặc sợ
hãi vì cha hiểu triều đại mới nên đã bỏ đi trốn, đi ẩn,
tự tử...


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

không ít nhà nho do quan niệm
đạo đức bảo thủ không nhận
thấy chính nghĩa và sứ mệnh
lịch sử của Tây Sơn nên đã bất
hợp tác, thậm chí chống lại Tây
Sơn


- Yêu cầu giọng đọc chậm rãi,


tình cảm, tha thiết.


- Chú ý theo dõi những chú
thích kết hợp trong quá trình
đọc- hiểu.


? Tác phẩm đợc viết theo thể
loại nào?


? Đã đợc học tác phẩm nào
cũng đợc viết theo thể loại
này?


? Bè côc?


- HS đọc lại các đoạn 1-2.
? Mở đầu tác giả đã đặt vấn đề
gì cho ngi hin?


? Vậy tại sao nhà vua là ngời
có quyền cao nhất không lệnh,
gọi, mời mà phải cầu?


-GV: Đây là những ngời tài
giỏi, các bậc hiền tài, đại hiền
đầy tài năng và tự trọng nên kể
cả các bậc vua chúa không thể
gọi mời, càng không thể ra
lệnh mà phải thể hiện tấm lòng
chân thành, khao khát đó là


cầu, thỉnh.


? Tình hình thời thế trớc đây đã
đợc tác giả phân tích nh thế
nào?


đại Tây Sơn đang dự kiến thực hiện để họ ra cộng tác,
phục vụ triều đại mới.


b) Đọc diễn cảm- tìm hiểu từ khó


c) Thể loại- bè cơc
- ThĨ lo¹i: ChiÕu


+ Văn bản do vua, chúa ban ra để triều đình hoặc tồn
dân đọc và thực hiện một mệnh lệnh hoặc yêu cầu
trọng đại nào đó của đất nớc hoặc hồng tộc, bản thân
nhà vua.


+ Chiếu có thể do vua đích thân viết, nhng thờng do
các đại thần văn tài võ lợc thay vua theo lệnh vua viết
-> ở đây Ngơ Thì Nhậm- quan Tả Thị lang Binh bộ
Thợng th theo lệnh vua Quang Trung viết.


=> Néi dung t tëng lµ cđa vua Quang Trung, nghƯ
tht thĨ hiƯn, lập luận, lời văn là của Ngô Thì Nhậm.
- Bố cơc: gåm 4 phÇn


+ Đoạn 1: Vai trị và sứ mệnh của ngời hiền đối với
nhà vua và đất nớc



+ Đoạn 2: Suy nghĩ của nhà vua về tình hình đất nớc
hiện tại, ớc nguyện đợc nhiều ngời hiền ra giúp triều
đình mà vua mới gây dựng lên


+ Đoạn 3: Những yêu cầu và biện pháp c ầu hiền,
tuyển hiền cụ thể.


+ Đoạn 4: Mong muốn vµ lêi khÝch lƯ ngêi hiỊn cđa
nhµ vua.


<i><b>( HÕt tiết 25, chuyển tiết 26)</b></i>
II.<b> Phân tích</b>


1.Lí lẽ và tÊm lßng cđa vua Quang Trung trong chđ
<i><b>tr</b></i>


<i><b> ¬ng cÇu hiỊn</b></i>


- Vai trị và vị trí của ngời hiền tài đối với đất nớc:
+ Hình ảnh so sánh: nh sao sáng trên trời cao- là tinh
hoa, tinh tú ca non sụng tri t.


+ Sao sáng chầu về ngôi Bắc thần- làm sứ giả cho
thiên tử


-> Mối quan hệ giữa ngời hiền và thiên tử- sứ mệnh
thiêng liêng của ngời hiền nãi chung.


=> Dùng lời Khổng Tử để đặt vấn đề, nêu ra t tởng có


tính quy luật trong các triều đình phong kiến xa nay
để cho việc cầu hiền của nhà vua là có cơ sở, có sức
thuyết phục mạnh trớ thc Bc H.


- Tình hình thời thế trớc đây: Thêi thÕ suy vi


+ Kẻ sĩ bỏ đi ở ẩn, mai danh ẩn tích bỏ phí tài năng: ở
ẩn trong ngũi khe, trn trỏnh vic i.


+ Những ngời ra làm quan hoặc sợ hÃi im lặng làm bù
nhìn, hoặclàm việc cầm chừng: kiêng dè không dám
lên tiếng, gõ mõ canh cửa.


+ Một số ngời đi tự tử uổng phí tài năng nh ngời chết
đuối trên cạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

? Nhận xét về cách nói của tác
giả?


( Tỏc giả có nói thẳng những
điều đó bằng ngôn ngữ trực
tiếp không?)


? Hai câu hỏi ở cuối đoạn có ý
nghĩa gì? Hình thức của hai
cõu hi ú?


? ở đoạn tiếp theo, tác giả tiếp
tục nêu thêm những luận điểm
mới nào?



- HS tho luận theo nhóm, cử
đại diện trình bày ý kiến của
nhóm mình, nhận xét nhóm
bạn trả lời.


? Trong đoạn văn 2 cách lập
luận của tác giả nh thế nào?
? Qua đó thấy Quang Trung là
vị vua nh thế nào?


- HS đọc các đọan 3-4.


? Chính sách cầu hiền của vua
Quang Trung đợc thể hiện nh
thế nào?


? Nhận xét gì về ng li cu
hin ca vua ?


? Đánh gi¸ néi dung, nghệ
thuật của tác phẩm?


- HS c to phn ghi nh.


hoặc lấy trong kinh điển nho gia hoặc dùng hình ảnh
tợng trng.


=> Vừa tế nhị, vừa có tính chất phê phán nhẹ nhàng,
tỏ ra ngời viết bài chiếu có kiến thức sâu rộng, có tài


văn chơng, khiến ngời nghe khơng những khơng tự ái
mà cịn nể trọng và tự cời về thái độ ứng xử cha thỏa
đáng của mình.


- Hai câu hỏi ở cuối đoạn:
+ Trẫm ít đức


+ Nay thời đang nỏt


-> Thể hiện sự khiêm tốn, sự băn khoăn, mong mái
tha thiÕt cđa nhµ vua.


=> Câu hỏi đặt ra tình thế lỡng phân (lỡng đao): cả
hai đều khơng đúng với tình hình thực tại. Vì vậy chỉ
cịn cách là phải ra phục vụ, phục vụ hết lòng cho
triều đại mới.


- Tình hình đất nớc lúc bấy giờ:


+ Kỉ cơng triều đình cịn nhiều khiếm khuyết
+ Cơng việc ngồi biên cơng cịn lo toan
+ Dân cịn nhọc mệt cha lại sức.


-> Cịn nhiều khó khăn và có nhiều nhiệm vụ mới mẻ.
- Nhu cầu của đất nớc:


+ Hình ảnh: một cái cột không thể đỡ nổi một căn nhà
lớn


+ Sù thùc: mu lỵc mét ngêi khong thĨ dùng nghiệp trị


bình.


-> Cần có sự trợ giúp của những bậc hiền tài.


- Quy luật: cứ 10 nhà một ấp phải có ngời hiền tài.
Vậy chắc chắn, phải có nhiều bậc hiỊn tµi.


-> Dùng câu hỏi tu từ nh một lời kêu gọi buộc các sĩ
phu Bắc Hà phải thay đổi cách ứng xử.


=> Cách lập luận chặt chẽ, nêu thực tế, chân thực, lời
lẽ khiêm nhờng, tha thiết khiến những ngời hiền tài
không thể không ra giúp triều đại mới.


-> Thấy rõ trí tuệ và tấm lịng đại trí đại nhân của vua
Quang Trung.


2 .§<i><b> êng lèi, chđ tr</b><b> ¬ng cÇu hiỊn cđa vua Quang</b></i>
<i><b>Trung</b></i>


- Tồn dân ai cũng có quyền tham gia đóng góp vào
việc xây dựng đất nớc.


- C¸ch tiến cử:


+ Tự mình dâng sớ tỏ bày việc nớc
+ Do các quan tiến cử


+ Bản thân dâng sớ tù tiÕn cư.



- Kêu gọi mọi ngời có tài đức hãy cùng triều đình
chung vai gánh vác việc nớc để cùng nhau hởng phúc
lâu dài.


-> Kh¸ më réng tự do dân chủ và tiến bộ. Biện pháp
cầu hiền cơ thĨ vµ dƠ thùc hiƯn.


=> Thể hiện tầm chiến lợc lãnh đạo sâu rộng của
Quang Trung. Ơng khơng chỉ là một thiên tài quân sự
mà còn là một nhà quản lí, tổ chức tài ba.


III. <b>Tỉng kÕt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Cầu hiền gần nh là một quy luật tiến bộ tất yếu đối
với các triều đại tiến bộ khi mi ra i.


- Nghệ thuật: bài chiếu ngắn gọn với lập luận chặt
chẽ, đầy sức thuyết phục.


***) Ghi nhí (SGK-Tr 70)
<b>4. Cđng cè</b>


- HS nắm đợc giá trị nội dung, nghệ thuật của bài chiếu.
<b>5. HDHB :</b>


- HS học bài thơ; làm bài tập trong SBT


- Chuẩn bị: <i>Xin lập khoa luật</i> (Nguyễn Trờng Tộ); soạn theo câu hỏi HD đọc thêm – SGK.
- Giờ sau: Hớng dẫn đọc thêm <i>Xin lập khoa luật</i> (Nguyễn Trờng T)



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>Ngày soạn: 25/9/09</b>

<i><b>Tiết 27</b></i>


<i><b>H</b></i>



<i><b> ớng dẫn đọc thêm</b></i>

<i><b> :</b></i>

Xin lập khoa luật


(

TrÝch

TÕ cấp bát điều

)



Nguyễn Trờng Tộ



<b>A. M ục tiêu bµi häc :</b>
- Gióp HS:


+ Hiểu đợc tầm nhìn xa rộng và tiến bộ về vai trị của luật pháp đối với việc đảm bảo và
phát triển của nhà nớc pháp quyền và xã hội tuân thủ luật pháp.


+ Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, kín kẽ, thuyết phục lí tình và tấm lịng trung thực của tác
giả đối với dân, với nớc.


- Rèn kĩ năng đọc hiểu một tác phẩm điều trần.


- GD HS nhận thức đợc tầm quan trọng của pháp luật đối với đất nớc.
<b>B. Chuẩn bị của thầy và trò :</b>


- SGK, SGV Ngữ Văn 11 TI
- GV : Giáo án


- HS : SGK, sách bài tập, soạn bài theo câu hỏi HDHB.
<b>C. ph ơng pháp thực hiện :</b>


- Phối hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, phát vấn, tích hợp, giảng bình...


<b>D. Tiến trình dạy học</b>


1. <i><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b></i>


SÜ sè: 11A6 : 11A7: 11A8 : 11A9:
2. Kiểm tra bài cũ


? Vì sao nói chủ trơng cầu hiền, biện pháp cầu hiền của Quang Trung là cụ thĨ, dƠ dµng
thùc hiƯn?


? Phân tích hệ thống luận điểm trong bài Chiếu cầu hiền. Từ đó khái quát tầm nhìn và t
tởng của vua Quang Trung và nghệ thuật nghị luận của Ngơ Thì Nhậm?


3. Bµi míi


Lời vào bài: Nguyễn Trờng Tộ theo đạo Thiên Chúa và là một học giả nổi tiếng với những
t tởng đổi mới đất nớc thể hiện trong tác phẩm chính luận- bản điều trần: Tế cấp bát điều (8
điều cần thiết) gửi lên vua Tự Đức nhà Nguyễn. Bản điều trần thứ 27/ 60 là bản mang tên
<i>Xin lập khoa luật, bàn về sự cần thiết của luật pháp đối với xã hội, nhà nớc mang tên pháp</i>
quyền; nhằm thuyết phục triều đình mở khoa luật.


<b>Hoạt động GV- HS</b>

<b>Yêu cầu cần đạt</b>


- HS đọc Tiểu dẫn trong SGK.


? Giới thiệu về tác giả Nguyễn
Trờng Tộ?


? Tác phẩm có xuất xứ nh thế
nào?



? Nội dung của tác phẩm?


I<b>.Tìm hiểu tác giả- tác phẩm</b>
1. Tác giả


Nguyễn Trờng Tộ(1830- 1871)
- Quê: Nghệ An


- Con ngời:


+ Thông thạo cả Hán học và Tây học nên có tri thức
rộng rÃi, tầm nhìn xa rộng hơn nhiều tri thức nho sĩ
đ-ơng thời.


+ Tng vit nhiu bn iu trn gi lên triều đình nhà
Nguyễn


-> Thể hiện kiến thức sâu sắc, mới mẻ, uyên bác và
thấm đợm tinh thần yêu nớc của tác giả.


2. T¸c phÈm
a) XuÊt xø


- Tác phẩm đợc trích từ bản điều trần số 27: Tế cấp
<i>bát điều.</i>


-> Bàn về sự cần thiết của luật pháp đối với xã hội
nhằm mục đích thuyết phục triều đình cho mở khoa
luật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

- HS đọc giọng khúc chiết, rõ
ràng, rành mạch, chú ý các câu
hỏi tu từ.


- GV nhận xét cách đọc


- Chú ý theo dõi những chú
thích kết hợp trong quá trình
đọc- hiểu.


? Tác phẩm đợc viết theo thể
loại nào?


? Bè côc?


- GV hớng dẫn HS đoc- hiểu
chi tiết tác phẩm đọc thêm theo
các câu hỏi trong SGK.


? Theo tác giả, luật bao gồm
những lĩnh vực nào?


? ViƯc thùc hµnh luật pháp ở
các nớc phơng Tây nh thế nào?


? Tỏc gi chủ trơng vua,
quan ,dân phải có thái độ nh
thế nào trớc pháp luật?



- HS đọc lại các đoạn 1-2.
? Mở đầu tác giả đã đặt vấn đề
gì cho ngời hiền?


? Theo t¸c giả, Nho học truyền
thống có tôn trọng pháp luật
không?


? Tỏc giả quan niệm nh thế nào
về mối quan hệ giữa o c v
lut phỏp?


? Đánh giá néi dung, nghƯ
tht cđa tác phẩm?


c) Thể loại- bố cục
- Thể loại: Điều trần


+ Là văn nghị luận chính trị- xã hội trình bày vấn đề
theo từng điều, từng mục.


- Bè côc: gåm 3 phÇn


+ Đoạn 1: Vai trị tác dụng của luật pháp đối với xã
hội.


+ Đoạn 2: Mối quan hệ giữa luật pháp với đạo Nho,
văn chơng nghệ thuật.


+ Đoạn 3: Mối quan hệ giữa luật pháp và o c.


II.<b> Gi ý phõn tớch</b>


1.Đoạn 1


- Luật bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau: kỉ cơng, uy
quyền, chÝnh lƯnh, tam c¬ng ngị thêng....


- ViƯc thùc hiƯn lt pháp ở các nớc phơng Tây:
+ Rất công bằng, nghiêm minh.


+ Mọi thởng, phạt đều dựa trên luật pháp


+ Khơng có ai, kể cả vua chúa khơng đợc can thiệp
vào luật pháp


-> Nhµ níc, x· héi tån tại, vận hành và phát triển
bằng luật pháp.


- Chủ trơng của tác giả:


+ Vua, quan, dõn u phi cú thỏi độ tôn trọng, thực
hiện nghiêm chỉnh, không đợc vi phạm, làm trái pháp
luật


-> Đảm bảo đợc công bằng xã hội.
2.Đoạn 2


- Xa nay Nho học:


+ Chỉ nói suông trên giấy, không phạt, không thởng.


+ Khổng Tử cũng công nhận điều này


-> Không có truyền thống tôn trọng luật pháp.


- Sách vở văn chơng nghệ thuật: học nhiều mà mấy ai
i c tõm tớnh.


3.Đoạn 3


- Quan h gia lut phỏp và đạo đức: thống nhất giữa
đúng luật và đạo đức


+ Công bằng luật pháp là đạo đức
+ Đạo đức lớn nhất là chí cơng vơ t


+ Trái luật cũng đồng nghĩa với trái đạo đức.
III. <b>Tổng kết</b>


- Nội dung: Bản điều trần Xin lập khoa luật của
Nguyễn Trờng Tộ mang một nội dung t tởng tiến bộ:
thấy đợc vai trò của luật là rất quan trọng; luật là đức
trời- đạo đức lớn nhất, đại diện cho lẽ cơng bằng; vì
vậy cần lập khoa luật để dạy cho ngời Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- GV: có thể mở rộng liên hệ
thời đại ngày nay khi nớc ta
hội nhập thế giới, gia nhập
WTO thì vai trị của luật càng
cần thiết.



<b>4. </b><i><b>Cñng cè</b></i>


- HS nắm đợc giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
<b>5. HDHB :</b>


- HS häc bµi


- Chuẩn bị: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng ( Làm bài tập trong sách giáo khoa).
- Giờ sau: TiÕng viƯt Thùc hµnh vỊ nghÜa cđa tõ trong sử dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>Ngày soạn: 28/9/09</b> <i><b>Tiết 28</b></i>

Tiếng việt:

Thùc hµnh nghÜa cđa tõ



trong sư dơng



<b>A. M ơc tiêu bài học :</b>


- Giỳp HS: Cng c v nâng cao những hiểu biết về các phơng thức chuyển nghĩa của từ và
hiện tợng từ nhiều nghĩa, hiện tợng đồng nghĩa.


- Luyện tập để có thể sử dụng từ theo các nghĩa khác nhau và lĩnh hội từ với các nghĩa khác
nhau, đồng thời chọn lựa từ thích hợp trong tng ng cnh.


- Bồi dỡng và nâng cao tình cảm yêu quý vốn từ ngữ phong phú, giàu sức biẻu hiện của
tiếng Việt.


<b>B. Chuẩn bị của thầy và trò :</b>
- SGK, SGV Ngữ Văn 11 TI
- GV : Giáo án



- HS : SGK, sách bài tập, soạn bài theo câu hỏi HDHB.
<b>C. ph ơng pháp thực hiÖn :</b>


- Phối hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, phát vấn, tích hợp, giảng bình...


- Phối hợp các phơng pháp: thực hành luyện tập thơng qua đó củng cố, hệ thống hóa và
nâng cao các kiến thức và kĩ năng.


<b>D. Tiến trình dạy học</b>
1. <i><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b></i>


SÜ sè: 11A6: 11A7: 11A8: 11A9:
2. KiÓm tra bµi cị


<i><b>KiĨm tra vë bµi tËp cđa HS; kÕt hợp trong quá trình thực hành. </b></i>
3. Bài mới




<b>Hoạt động GV- HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


- GV tæ chøc cho HS lần lợt
làm các bài tập trong SGK.
? Nghĩa gốc của từ lá là gì?


? Xỏc nh nghĩa của từ lá
trong mỗi trờng hợp?


? §iĨm chung giữa các nghĩa
khác nhau của từ lá?



I<b>. Luyện tập</b>


1. Bài tập 1 (Tr74)


a) Trong câu thơ “Lá vàng trớc gió khẽ đa vèo”, từ
lá đợc dùng với nghĩa gốc “ Chỉ bộ phận của cây,
thờng ở trên ngọn hay trên cành cây, thờng có màu
xanh, thờng có hình dáng mỏng, có bề mặt nhất
định.


b) Xác định nghĩa của từ lá trong mỗi trờng hợp
- Lá dùng với các từ chỉ bộ phận cơ thể con ngời.
- Lá dùng với các từ chỉ vật bằng giấy.


- L¸ dïng với các từ chỉ vật bằng vải.


- Lá dùng với c¸c tõ chØ vËt b»ng tre, nøa, cá...
- L¸ dïng với các từ chỉ kim loại.


-> Trong các trờng hợp trên, từ lá dùng ở các trờng
nghĩa khác nhau, nhng vÉn cã ®iĨm chung:


+ Khi dùng với các nghĩa đó, từ lá gọi tên các vật
khác nhau, nhng các vật đó có điểm giống nhau:
đều là các vật có hình dáng mỏng, dẹt nh cái lá cây.
+ Do đó, các nghĩa của từ lá có quan hệ với nhau:
đều có nét nghĩa chung (chỉ thuộc tính có hình
dáng mỏng nh lá cây)



2. Bµi tËp 2 (Tr 74)


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- GV tổ chức cho HS hoạt động
nhóm. Thi giữa các nhóm xem
nhóm nào đặt đợc nhiều câu
nhât, GV sẽ chấm điểm cho
nhóm ú.


- Có thể yêu cầu HS làm bài ra
giấy lấy ®iĨm 15’.


? Tìm từ đồng nghĩa với các từ
sau?


? Giải thích lí do tác giả chọn
dùng từ cậy, chịu mà khụng
dựng nhng t ng ngha ú?


- HS lên bảng làm


mặt, lìi....
VD:


- Nó thờng giữ chân hậu vệ trong đội bóng ca
tr-ng (cu th)


- Nhà ông ấy có năm miệng ăn (năm ngời)


- Đó là những gơng mặt mới trong làng thơ Việt
Nam.



- Nhng v tai mt trong lng xó. (những ngời có
chức vụ, quyền hành nhất định)


- Anh Êy có trái tim thật nhân hậu (ngời nhân hậu)
3. Bài tËp 3 (Tr 75)


Các từ chỉ vị giác là: mặn, ngọt, chua, cay, đắng,
chát, bùi.... Một số vd trong đó các từ này chuyển
nghĩa để chỉ:


- Đặc điểm của âm thanh, lời nói:
+ Nói ngọt lọt đến xơng.


+ Mét c©u nói chua chát.


+ Những lời mời mặn nồng, thắm thiết.
+ Cêi nh¹t thÕch.


- Mức độ của tình cảm, cảm xúc:


+ Tình cảm ngọt ngào của mọi ngời làm tơi rất xúc
động.


+ Nó đã nhận ra nỗi cay đắng trong tình cảm gia
đình.


+ Anh ấy đang mải mê nghe câu chuyện bùi tai.
+ Từ lâu, chị đã thấm thía nỗi cay đắng của cảnh cơ
đơn.



4. Bµi tËp 4(Tr 74)


Tìm từ đồng nghĩa với từ cậy, từ chịu trong câu
thơ:


CËy em em cã chÞu lêi,


Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ tha.
a) Từ cậy có từ nhờ là đồng nghĩa.


- Giống nhau về nghĩa: bằng lời nói tác động đến
ngời khác với mong muốn họ giúp mình làm một
việc gì đó.


- Khác nhau: dùng cậy thì thể hiện đợc niềm tin
vào sự sẵn sàng giúp đỡ và hiệu quả giúp đỡ của
ngời khác.


b) Từ chịu có các từ đồng nghĩa là nhận, nghe,
<i>vâng vì đều chỉ sự đồng ý, sự chấp thuận với lời </i>
ng-ời khác. Tuy vậy, các từ đó vẫn có sắc thái khác
nhau:


- Nhận: sự tiếp nhận, đồng ý một cách bình thờng.
- Nghe, vâng: đồng ý, chấp thuận của kẻ dới đối
với ngời trên, thể hiện thái độ ngoan ngỗn, kính
trọng.


- Chịu: thuận theo lời ngời khác theo một lẽ nào đó


mà mình có thể khơng hài lũng.


<i><b>5. Bài tập 5 (Tr 75)</b></i>
a) Chọn từ canh cánh v×:


- Các từ khác, nếu dùng, chỉ nói đến một tấm lòng
nhớ nớc nh một đặc điểm nội dung của tác phẩm
Nhật kí trong tù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

? Lựa chọn những từ ngữ thích
hợp nhất để dùng vào vị trí bỏ
trống trong mỗi câu?


? Giải thích lí do chọn nhng
t ú?


- Từ những bài tập thực hành
trên, GV yêu cầu HS rút ra kết
luận.


? Nghĩa gốc là gì?
? Sự chuyÓn nghÜa?


? Phân biệt từ nhiều nghĩa với
từ đồng âm?


? Thế nào là từ đồng nghĩa?


cánh từ cụm từ chủ ngữ “ Nhật kí trong tù” đợc
chuyển nghĩa: khơng chỉ thể hiện tác phẩm, mà còn


biểu hiện con ngời, tc tỏc gi.


b) Chọn từ liên can vì: các từ khác không phù hợp
về ngữ nghĩa hoặc sự kết hợp ngữ pháp.


c) Chọn từ bạn vì:


- Cỏc từ bầu bạn, bạn hữu, bạn, bạn bè đều có
nghĩa chung là bạn nhng khác nhau ở chỗ:


+ Bầu bạn có nghĩa khái quát, chỉ cả một tập thể
nhiều ngời, lại có sắc thái gần gũi của khẩu ngữ. ở
câu văn trong bài, chủ ngữ nói đến Việt Nam (số ít)
nên khơng thể dùng từ bầu bạn.


+ Bạn hữu: có ý nghĩa cụ thể, chỉ những ngời bạn
thân thiết, cho nên khơng phù hợp để nói về quan
hệ giữa các quốc gia.


+ Bạn bè: cũng có nghĩa khái quát và còn có sắc
thái thân mật, nhng VN (số ít) nên không thể dùng
từ này.


II<b>. Kết luận</b>


1. Từ nhiÒu nghÜa: tõ cã thÓ cã mét nghÜa hay
nhiỊu nghÜa.


2. HiƯn t ỵng chun nghÜa cña tõ



+ Chuyển nghĩa: là hiện tợng thay đổi nghĩa của từ,
tạo ra những từ nhiều nghĩa. (quan hệ tơng đồng
(ẩn dụ), quan hệ tơng cận (hoán dụ).


+ Trong tõ nhiÒu nghÜa cã:


. Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để
hình thành các nghĩa khác.


. Nghĩa chuyển: là nghĩa đợc hình thành trên cơ sở
của nghĩa gốc.


- Từ nhiều nghĩa cần đợc phân biệt với từ đồng âm.
+ Giống nhau: ở từ nhiều nghĩa và cả ở các từ đồng
âm đều có hiện tợng cùng chung một hình thức âm
thanh nhng nhiều nghĩa.


+ Khác nhau: ở từ nhiều nghĩa, các nghĩa có mối
quan hệ với nhau, tạo nên một hệ thống. Còn ở từ
đồng âm, các nghĩa của các từ khơng có mối quan
hệ nào cả.


3.Từ đồng nghĩa: là những từ có nghĩa giống nhau
hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể
thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.


<b>4. </b><i><b>Cđng cè</b></i>


- HS nắm củng cố và nâng cao các kiến thức về nghÜa cđa tõ.
<b>5. HDHB :</b>



- HS häc bµi . Hoàn thiện các bài tập


- Chun b: ễn tp vn học Trung đại Việt Nam; soạn theo câu hỏi ôn tập trong bài học.
- Giờ sau: Đọc văn Ôn tập văn học Trung đại Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>Ngày s</b> oạn: 28/9/2009 <i><b>Tiết 29- 30</b></i>

Đọc văn:

ôn tập văn học trung đại



việt nam



<b>A. M ục tiêu bài học :</b>
- Gióp HS:


+ Hệ thống đợc những kiến thức cơ bản về văn học trung đại Việt Nam đã học trong ch ơng
trình Ngữ văn 11.


+ Tự đánh giá đợc kiến thức về văn học trung đại và phơng pháp ơn tập, từ đó rút ra kinh
nghiệm để học tập tốt hơn phần văn học tiếp theo.


- RÌn kÜ năng tổng hợp kiến thức trong một giai đoạn văn học.
<b>B. Chuẩn bị của thầy và trò :</b>


- SGK, SGV Ngữ Văn 11 TI
- GV : Giáo án


- HS : SGK, sách bài tập, soạn bài theo câu hỏi ôn tập HDHB.
<b>C. ph ơng pháp thực hiện :</b>


- Phối hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, phát vấn, tích hợp, giảng bình...



- Phối hợp các phơng pháp: thực hành luyện tập thơng qua đó củng cố, hệ thống hóa và
nâng cao các kiến thức và kĩ năng.


<b>D. Tiến trình dạy học</b>
1. <i><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b></i>


SÜ sè: 11A6 11A7: 11A8: 11A9:
2. KiĨm tra bµi cị


<i><b>KiĨm tra vë bài tập của HS; kết hợp trong quá trình thực hµnh. </b></i>
3. Bµi míi


<b>Hoạt động GV- HS</b> <b>u cầu cần đạt</b>


? Nhắc lại những biểu hiện chủ
yếu của nội dung yêu nớcvà
nhân đạo của văn học trung đại
Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ
X- XV.


? Nh÷ng ®iĨm míi trong nội
dung yêu nớc qua các tác phẩm
văn học 11?


I<b>.Nội dung</b>


1. Câu 1: Những biểu hiện mới của nội dung yêu
n-ớc và nhân đạo trong văn học trung đại giai on t
th k XVIII- ht XIX.



a) Giai đoạn X- XV.


- Nội dung yêu nớc: yêu thiên nhiên đất nớc, niềm tự
hào dân tộc, lịng căm thù giặc, ý chí bất khuất chiến
đấu và chiến thắng giặc ngoại xâm....


- Nội dung nhân đạo: khát khao tự do, tình yêu, hạnh
phúc, cm thụng vi s phn ngi ph n...


b) Giai đoạn XVIII- XIX: Néi dung yªu níc


- ý thức về vai trò của hiền tài đối với đất nớc
( Chiếu cầu hiền- Ngơ Thì Nhậm).


- T tởng canh tân đất nớc ( Xin lập khoa lut).


- Chủ nghĩa yêu nớc mang âm hởng bi tráng qua các
sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

? Vì sao trong thời gian này
chủ nghĩa nhân đạo mới xuất
hiện thành trào lu văn học?


? Những biểu hiện phong phú
của nội dung nhân đạo trong
văn học giai đoạn này?


? Cảm hứng nhân đạo trong
văn học giai đoạn này có gì


mới so với giai đoạn trớc?


? Tãm t¾t ng¾n gän nội dung
đoạn trích?


? Giá trị phản ánh của đoạn
trích Vào phủ chúa Trịnh ?


? Nhắc lại giá trÞ néi dung,
nghƯ tht trong s¸ng t¸c cđa
Ngun §×nh ChiĨu?




? Tai sao nói,với Văn tế nghĩa
sĩ Cần Giuộc lần đầu tiên trong
văn học dân tộc có một tợng
đài bi tráng và bất tử về ngời
nơng dân nghĩa sĩ?


ngâm, Cung ốn ngâm, thơ Hồ Xuân Hơng...
- Nội dung nhân đạo:


+ Thơng cảm trớc bi kịch và đồng cảm trớc khát
vọng của con ngời.


+ Khẳng định đề cao tài năng, nhân phẩm con ngời.
+ Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên
con ngời.



+ Đề cao truyền thống đạp lí, nhân nghĩa của dân
tộc.


- Những biểu hiện mới của cảm hứng nhân đạo so
với giai đoạn trớc.


+ Híng vµo qun sèng của con ngời, nhất là con
ngời trần thế.


Vd: Truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hơng...


+ ý thức về cá nhân đậm nÐt h¬n: qun sèng cá
nhân, hạnh phúc cá nhân, tài năng cá nhân...


Vd: Đọc Tiểu Thanh kí; Tự tình; Bài ca ngất ngởng;
Bài ca ngắn đi trên bÃi cát...


3. Câu 3: Phân tích giá trị phản ánh và phê phán
hiện thực của đoạn trÝch Vµo phđ chúa Trịnh (Lê
Hữu Trác).


- Giá trị phản ánh:


+ Cuộc sống thâm nghiêm xa hoa.
+ Cuộc sống thiếu sinh khÝ, yÕu ít.


- Giá trị phê phán hiện thực: thái độ lạnh lùng, thậm
chí thờ ơ coi thờng của tác giả.


<i><b>( HÕt tiÕt 29, chun tiÕt 30)</b></i>


4. C©u 4:


a) Giá trị nội dung, nghệ thuật trong sáng tác của
Nguyễn Đình Chiểu.


- Giá trị nội dung:


+ cao đạo lí nhân nghĩa: Truyện Lục Vân Tiên,
Dơng Từ- H Mu.


+ Yêu nớc bất khuất, chống giặc ngoại xâm: Chạy
giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc...


- Giá trị nghệ tht:


+ Tính chất đạo đức, trữ tình.


+ Màu sắc Nam Bộ qua ngôn ngữ, qua hình tợng
nghệ thuật.


b) V đẹp bi tráng của hình tợng ngời nghĩa sĩ Cần
Giuộc.


- Trớc Nguyễn Đình Chiểu, trong văn học dân tộc
cha có một hình tợng hoàn chỉnh nào về ngời anh
hùng nông d©n nghÜa sÜ.


- Hình tợng ngời anh hùng nơng dân- nghĩa sĩ mang
vẻ đẹp bi tráng bởi:



+ Bi: đời sống lam lũ, vất vả, nỗi đau thơng, mất mát
của nghĩa sĩ và tiếng khóc đau thơng của ngời thân,
những ngời còn sống.


+ Tráng: lòng căm thù giặc, hành động quả cảm, anh
hùng của nghĩa quân, ngợi ca công đức của những
ngời anh hùng đã hi sinh vì nớc, vì dõn.


-> Tiếng khóc đau thơng, lớn lao, cao cả.
II.<b> Ph ơng pháp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- HS lËp b¶ng hệ thống, điền
vào bảng hÖ thèng theo mÉu
sau.


- HS tổng kết 14 tác phẩm (kể
cả đọc thêm).


- GV lập bảng hệ thống có chỗ
khuyết, yêu cầu HS điền đúng
vào chỗ khuyết ấy.


- HS lấy ví dụ từ những tác
phẩm văn học trung đại đã học
để chứng minh cho những đặc
điểm của thi phỏp.


? Những sáng tạo phá cách
trong thơ?



? Mt số tác phẩm văn học
trung đại mà tên tác phẩm gắn
liền với tên thể loại?


học trung đại Việt Nam trong chng trỡnh lp 11.
TT Tờn tỏc


giả Tên tácphẩm Những điểm cơ bảnvề ND- NT.
1 Hải


Th-ợng
LÃn
Ông Lê
Hữu
Trác


Vào
phủ
chúa
Trịnh


Từ chuyến vào phđ
chóa ch÷a bƯnh thể
hiện giá trị phản ánh
hiện thực và nhân
cách thanh cao của
tác giả.


2 ... ... ...



2. Câu 2:


a) Mt số đặc điểm quan trọng và cơ bản về thi phỏp
(ngh thut hiu theo ngha rng).


<b>Đặc điểm thi</b>


<b>pháp</b> <b>Nội dung biĨu hiƯn</b>


T duy nghƯ tht Theo kiĨu mÉu, c«ng
thøc (tïng, cóc, tróc,
<i>mai; ng, tiỊu, canh,</i>
<i>mục... tạo thành tứ</i>
<i>bình, tứ quý hoặc tø</i>
<i>linh: long, li, quy, </i>
<i>ph-ợng; hình ảnh ớc lệ, </i>
t-ợng trng: thu thiªn, thu
<i>thđy...</i>


Quan niƯm thÈm


mĩ Hớng về cái đẹp trongquá khứ, thiên về cái
tao nhã, cao cả, a sử
dụng in tớch, in c,
thi liu Hỏn hc.


Bút pháp Thiên về ớc lệ, tợng
tr-ng, gợi nhiều hơn tả.
Thể loại Kí sự, thơ Đờng luật,



hát nói- ca trù, văn tế.


b) Minh chứng một số sáng tạo phá cách trong quy
phạm, ớc lệ.


- Thơ Hồ Xuân Hơng, thơ Nguyễn Khuyến.


+ Hình thức: thơ Nôm Đờng luật thất ngôn bát cú;
thi liệu ớc lệ.


+ Sỏng tạo: thi đề, hình ảnh, từ ngữ, từ láy...
- Văn t ngha s Cn Giuc:


+ Điển hình cho thể lọai văn tế từ ngôn ngữ, hình
ảnh, hình tợng, tuy vẫn khuôn trong cấu trúc nghiêm
nhặt của văn tê.


+ Ph vo tinh thần thời đại, vợt lên rất nhiều bài văn
tế thơng thờng.


III. <b>Tỉng kÕt</b>


***) Ghi nhí (SGK-Tr 70)


<b>4. </b><i><b>Cđng cè</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>5. HDHB :</b>
- HS häc bµi .


- Chuẩn bị: Thao tác lập luận phân tích( Đọc trớc SGK ).


- Giờ sau: Làm văn Trả bài làm văn sè 2.


<b>E. Rót kinh </b>


<b>nghiƯm ...</b>
...
...
...
...


<b>Ngày soạn: 20/10/2008</b>
<b>Ngày dạy :</b>


<b>Tiết 31</b>



Làm văn: Trả bài làm văn số 2


<b>A. M ục tiêu bài hoc:</b>
- Giúp HS:


+ Nhận rõ những u, khuyết điểm của bài làm; biết đối chiếu với yêu cầu của đề văn; biết so
sánh với bài làm văn số 1.


+ Củng cố thêm các kiến thức và kĩ năng làm văn nghị luận, nhất là nghị luận văn học.
- Tiếp tục rèn kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý; thao tác lập luận phân tích trong bài nghị
luận văn học.


<b>B. chuẩn bị của thầy và trò :</b>
- SGK, SGV Ngữ Văn 11 – TI
- Bài đã chấm của HS.



<b>C. Ph ¬ng pháp thực hiện:</b>


- GV chấm bài. Chữa lỗi trong bài viết của HS


- HS xem lại kiến thức về văn nghị luận văn học, biết khắc phục những lỗi sai trong bµi
lµm.


<b>D. Tiến trình dạy học</b>
1. <i><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b></i>


SÜ sè: 11A2 11A3: 11A7:
2. <i><b>KiÓm tra bµi cị</b></i>


<i><b> HS đọc lại đề bài số 1</b></i>
3. <i><b>Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động GV- HS</b>

<b>Yêu cầu cần đạt</b>


? HS nhắc lại đề bài của bài viết số


2?


? Có những bớc nào khi phân tích
đề?


? Đề bài thuộc dạng đề nào?


- GV tổ chức cho HS thảo luận,
xây dựng đáp án.



? Dµn ý bài văn nghÞ luËn gåm
mÊy phần? Nội dung cơ bản của


<b> 1</b><i><b>. Đề bài</b></i>


Hình ảnh ngời phụ nữ Việt Nam thời xa qua các
bài Bánh trôi nớc, Tự tình (bài II) của Hồ Xuân
H-ơng và ThH-ơng vợ của Trần Tế XH-ơng.


<b> 2. </b><i><b>Phõn tớch </b></i>


- Kiểu văn bản: nghị luận văn học


- Nội dung trọng tâm: hình ảnh ngời phụ nữ VN thời
xa.


- Các phơng thức biểu đạt: giải thích, chứng minh,
bình luận, biểu cảm, phân tích.


- Ph¹m vi t liƯu yêu cầu: kiến thức văn hoch (cụ thể
ở 3 tác phẩm)


<b> 2. </b><i><b>Đáp án</b></i>
a) Mở bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

từng phần là gì?


? Cn a ra nhng cõu hi no để
lập ý cho bài văn?



- GV cung cÊp biĨu ®iĨm cho HS


- GV trả bài cho HS


- GV để HS tự nhận xét bài làm
của mình so với phần đáp án, biu
im.


- GV nêu nhận xét của mình


- Gii thiu v 3 tác phẩm và hình ảnh ngời phụ nữ
trong 3 tỏc phm ú.


b) Thân bài


- Thi i, hon cnh, ni dung cơ bản trong thơ của
hai tác giả trên.


- Ngời phụ nữ VN thời xa đẹp ngời, đẹp nết:


+ Đẹp đẽ, xinh xắn: hóa thân vào viên bánh, là hng
nhan.


+ Tảo tần, chung thủy, sắc son: bà Tú chịu thơng,
chịu khó, tấm lòng thủy chung của ngời phụ nữ.
+ Sè phËn cña ngời phụ nữ: chịu nhiều thiệt thòi,
gian truân, vất vả


. Bánh trơi nớc: số phận chìm nổi lênh đênh, khơng
có quyn quyt nh s phn ca mỡnh.



. Tự tình: thân phận bẽ bàng, tình duyên lận đận.
. Thơng vợ: lam lũ, vất vả...


+ Sự phản kháng, những khát vọng của ngời phụ nữ.
. Tự tình.


- Thỏi ca ngời viết: cảm thông, chia sẻ, đồng
cảm...là một biểu hiện của tinh thn nhõn o


c) Kết bài


- Cảm nhận chung về số phận ngời phụ nữ xa.
- Mở rộng, liên hệ tới ngày nay.


<b>3. </b><i><b>Biểu điểm</b></i>


õy l bi vit vi dng đề mở. HS có thể tự do thể
hiện những suy nghĩ của mình. Tuy nhiên, cần đảm
bảo những ý cơ bản trong bài viết.


- Từ 8-10 điểm: Bài viết đảm bảo đợc những nội
dung cơ bản; diễn đạt, trình bày tốt.


- Từ 6-7 điểm: Bài viết đủ ý cơ bản; mắc một số lỗi
diễn đạt; chính tả.


- Từ 4-6 điểm: Bài viết thiếu vài ý cơ bản; mắc
nhiều lỗi diễn đạt; chính tả



- Từ 0-3điểm: Khơng hiểu nội dung đề bài; bài để
trắng...


<b>3. </b><i><b>Trả bài- nhận xét- đánh giá</b></i>
- Ưu điểm:


+ Đa số bài viết đều nắm rõ đợc yêu cầu và nội dung
của đề bài.


+ Đều biết cách viết một bài văn nghị luận văn học
+ Đều tỏ ra am hiểu vấn đề, đi sâu khai thác vấn đề.
- Nhợc điểm:


+ Nội dung: cịn sơ sài, cha sâu sắc, cha có nhiều suy
nghĩ trớc một vấn đề xã hội


VD: 11A2 (Long; Ng. Đức ; …); 11A3 (Ho ; Thà ế
Anh...)


+ Diễn đạt: cịn lủng củng, dùng từ cha chính xác,
bài viết lan man, dài dịng


VD: 11A7 (Qu©n; Hoa; M¹nh;...); 11A3 (Luân;
Đạt; ...)


+ Kĩ năng: sai chÝnh t¶ nhiỊu, cha biÕt t¸ch đoạn
trong bài viết...


VD



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- GV cho HS sửa lỗi ngay trong bài
viết của mình.


- Nờu mt số lỗi tiêu biểu để cả lớp
cùng tìm cách sửa.


- Sửa lỗi
- Biểu dơng:


+ L11A2:Kiều Thuỷ; Trang; Thái...
+ L11A3: Ngô Thu


+ L11A7: Chinh
- Phê bình:


+ L11A2: Khánh, ...
+ L11A3: Hoà,Đại ...


+ L11A7: Vũ Thái, Mạnh, Ninh...


4. Củng cố


- HS rút kinh nghiệm về bài làm của mình.
<b>5. HDHB</b>


- Chuẩn bị: Thao tác lập luận so sánhh.


- Giờ sau: Làm văn Thao tác lập luận so sánhh
<b>E. Rút kinh nghiệm </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>Ngày s oạn: 20/10/2008</b>
<b>Ngày dạy :</b>


<b>Tiết 32</b>



Làm văn:

Thao tác lập luận so sánh


<b>A. M ục tiêu bài học :</b>


- Giỳp HS: Nắm đợc mục đích, yêu cầu và cách so sánh trong văn nghị luận.


- Bớc đầu vận dụng những kiến thức đã học về thao tác lập luận so sánh để viết một đoạn văn
trong bài văn nghị luận.


<b>B. Chuẩn bị của thầy và trò :</b>
- SGK, SGV Ngữ Văn 11 TI
- GV : Giáo án


- HS : SGK, sách bài tập, soạn bài theo câu hỏi HDHB.
<b>C. ph ơng pháp thực hiện :</b>


- Phối hợp các phơng pháp: phát vấn, tích hợp, thùc hµnh...


- Phối hợp các phơng pháp: thực hành luyện tập thơng qua đó củng cố, hệ thống hóa và
nâng cao các kiến thức và kĩ năng.


<b>D. Tiến trình dạy học</b>
1. <i><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b></i>


SÜ sè: 11A2 11A3: 11A7:


2. KiĨm tra bµi cị


<i><b>KiĨm tra vë bài tập của HS; kết hợp trong quá trình thực hiƯn. </b></i>
3. <i><b>Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động GV- HS</b>

<b>u cầu cần đạt</b>



- HS đọc đoạn trích trong SGK- tr
79.


- GV cho HS tìm hiểu ngữ liệu
căn cứ vào các câu hỏi trong SGK.
? Xác định đối tợng đợc so sánh
và đối tợng so sánh?


? Phân tích điểm giống và khác
nhau giữa đối tợng đợc so sánh và
đối tợng so sánh?


? Phân tích mục đích so sánh
trong đoạn trích?


<b>A.Lý thuyÕt</b>


I<i><b>. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh.</b></i>
1. Ngữ liệu


(SGK- Tr79)
2. T×m hiĨu ng÷ liƯu



- Đối tợng đợc so sánh: <i>Chiêu hồn</i>, đối tợng so sánh
là <i>Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Truyện</i>
<i>Kiều</i>.


- Những điểm giống và khác nhau:


+ Ging nhau: u bn về con ngời (một hạng ngời,
cả xã hội ngời, cả lồi ngời).


+ Kh¸c nhau: <i>Chinh phơ ng©m, Cung oán ngâm</i>
<i>khúc, Truyện Kiều</i> bàn về con ngời ở cõi sống. <i>Chiêu</i>
<i>hồn</i> bàn về con ngời ë câi chÕt.


- Mục đích so sánh trong đoạn trích: nhằm làm sáng
tỏ, làm vững chắc hơn lập luận của mình khẳng định
luận điểm trên.


VD: + Chế lan Viên viết: “Yêu ngời là một truyền
thống cũ. Với văn Chiêu hồn thì cả lồi ngời đợc bàn
đến” -> Đó là một nhận định đúng nhng cha rõ ràng,
cha có chứng cớ.


+ CLV đã đi từng bớc, đa dẫn chứng, so sánh đối
chiếu, để cuối cùng thuyết phục ta thừa nhận nhận
định của ơng là đúng:


. <i>Chinh phơ ng©m</i>... nãi vỊ mét lớp ngời (ngời phụ nữ
có chồng đi chinh chiến xa, ngời cung nữ bị nhà vua
lạnh nhạt....).



</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

? Từ những nhận xét trên, hãy cho
biết mục đích và yêu cầu của thao
tác lập luận so sánh?


- HS đọc đoạn trích trong SGK- Tr
80.


? Nguyễn Tuân so sánh quan niệm
“soi đờng” của Ngô Tất Tố trong
Tắt đèn với những quan niệm
nào?


? Căn cứ để so sánh những quan
niệm soi đờng trên là gì?


? Mục đích của sự so sánh ú?


? Qua nhận xét trên hÃy nêu cách
so sánh?


- HS đọc to phần ghi nhớ.


- HS đọc yêu cầu của bài tập
SGK- Tr 81.


- GV gỵi ý, hớng dẫn HS làm bài.
? Tác giả so sánh Bắc với
Nam về những mặt nào?


? T s so sánh đó rút ra kết luận


gì?


sèng, lóc chÕt.
3. KÕt luận


- Làm sáng tỏ, làm vững chắc hơn luận điểm của
ng-ời viết.


<b>II. Cách so sánh </b>
<b>1. Ngữ liệu</b>


(SGK- Tr 80)


<b>2. Tìm hiểu ngữ liệu</b>


- Nguyn Tuõn ó so sỏnh quan niệm soi đờng của
Ngô Tất Tố với quan niệm của hai loại ngời:


+ Loại chủ trơng trong cải lơng ẩm. Họ cho rằng chỉ
cần cải cách những hủ tục, thì đời sống của ngời
nông dân sẽ đợc nâng cao.


+ Loại ngời hoài cổ. Họ cho rằng chỉ cần trở về với
cuộc sống thuần phác, trong sạch ngày xa (với ng,
tiều, canh, mục) thì đời sống ngời nơng dân sẽ đợc
cải thiện.


- Căn cứ để so sánh những quan niệm soi đờng trên
là dựa vào sự phát triển tính cách của nhân vật trong
<i>Tắt đèn</i>, với các nhân vật trong một số tác phẩm khác


cũng viết về nông thôn, hoặc nơng dân trong thời kì
ấy.


- Mục đích của sự so sánh: chỉ ra ảo tởng của hai loại
ngời trên, Nguyễn Tuân đã làm nổi bật cái đúng của
Ngô Tất Tố: ngời nông dân phải đứng lên chống laị
những kẻ bóc lột, áp bức mình. Đó là sự so sánh khác
nhau.


3. KÕt ln


- Khi so sánh phải có tiêu chí (so sánh ở mặt nào,
điểm nào) rõ ràng và kết luận rút ra phải liên quan
đến tiêu chí đó.


- Nªu râ ý kiÕn, quan ®iĨm cđa ngêi viÕt.
***) Ghi nhí


(SGK- Tr80)
<b>B.LuyÖn tËp</b>


1. Trong đoạn trích tác giả đã so sánh “Bắc” (Trung
Quốc) với Nam (nớc Đại Việt) về những mặt: văn
hóa, lãnh thổ, phong tục, chính quyền, hào kiệt...
Đồng thời, Nguyễn Trãi cũng nhấn mạnh sự khác
nhau giữa Đại Việt và Trung Quốc:


+ Văn hóa (<i>vốn xng nền văn hiến đã lâu</i>).
+ Lãnh thổ (<i>núi sông bờ cõi đã chia)</i>



+ Phong tục (<i>phong tục Bắc Nam cũng khác</i>)


+ Chớnh quyền riêng (<i>từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao</i>
<i>đời gây nền độc lập- Cùng Hán, Đờng, Tống,</i>
<i>Nguyên mỗi bên xng đế một phơng</i>).


+ Hào kiệt (<i>song hào kiệt đời nào cũng có</i>).


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

? Sức thuyết phục của đoạn trích?


3. Đây là đoạn văn so s¸nh mÉu mùc, cã søc thut
phơc.


4. <i><b>Cđng cè</b></i>


- HS nắm đợc mục đích, yêu cầu, cách so sánh.
<b>5. HDHB :</b>


- HS học bài . Hoàn thành các bài tập


- Chuẩn bị: <i>Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8 năm 1945.</i>
- Giờ sau: Đọc văn <i>Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8 nm </i>
<i>1945.</i>


<i>- Soạn theo câu hỏi HDHB.</i>
<b>E. Rút kinh nghiệm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>Ngà</b> soạn: 22/10/2008y
<b>Ngày dạy :</b>



<b>Tiết 33-34</b>


Đọc văn: khái quát văn học việt nam
từ đầu thế kỉ xx đến cách mạng
tháng tỏm nm 1945


<b>A. M ục tiêu bài học :</b>
- Gióp HS:


+ Hiểu đợc một số nét nổi bật về tình hình xã hội và văn hóa Việt Nam từ đầu thế kỉ XX
đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. Đó chính là cơ sở, điều kiện hình thành nền văn học
Việt Nam hiện đại.


+ Nắm vững đợc những đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của văn học thời kì này.
+ Nắm vững đợc những kiến thức cần thiết, tối thiểu về một số xu hớng, trào lu văn học.
- Có kĩ năng vận dụng những kiến thức đó vào việc học những tác giả, tác phẩm cụ thể.
<b>B. Chuẩn bị của thầy và trũ :</b>


- SGK, SGV Ngữ Văn 11 TI
- GV : Giáo án


- HS : SGK, sách bài tập, soạn bài theo câu hỏi HDHB.
<b>C. Phơng pháp thực hiÖn :</b>


- Phối hợp các phơng pháp:nêu vấn đề, phát vấn, tích hợp, giảng bình...
<b>D. Tiến trình dạy học</b>


1. <i><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b></i>


SÜ sè: 11A2 11A3: 11A7:


2. Kiểm tra bài cũ


Kiểm tra việc chuẩn bị bài ë nhµ cđa mét sè HS.
3. Bµi míi


<b>Hoạt động GV- HS</b>

<b>Yêu cầu cần đạt</b>



? Hoàn cảnh lịch sử, xã hội
văn hóa Việt Nam trong thời kì
gần nửa thế kỉ ấy có những nét
gì đáng chú ý?


I<b>.Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ</b>
<b>đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm</b>
<b>1945</b>


1. Văn học đổi mới theo h<i><b> ớng hiện đại hóa.</b><b> </b></i>
*) Hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa.


- Thực dân Pháp hoàn thành việc xâm lợc, đẩy
mạnh khai thác thuộc địa, đàn áp các phong trào
khởi nghĩa, cách mạng giải phóng của nhân dân
VN.


- Đảng Cộng sản Đơng Dơng ra đời, lãnh đạo CM
giải phóng dân tộc tới thắng lợi, nớc VNDCCH ra
đời.


- Xã hội VN có sự chuyển biến sâu sắc: từ XH
phong kiến lạc hậu chuyển thành XH thực dân


nửa phong kiến với các giai cấp , tầng lớp mới ra
đời: t sản, tiểu t sản, công nhân, dân nghèo thành
thị.


- Một lớp công chúng- bạn đọc mới với thị hiếu
đòi hỏi văn chơng mi.


- Văn hóa VN: dần thoát khỏi ảnh hởng của văn
hóa Hán, tiếp xúc và chịu ảnh hởng của văn hóa
phơng Tây.


+ Chữ quốc ngữ thay thế chữ Hán, chữ Nôm, phát
triển mạnh mẽ, sâu rộng với phong trào truyền bá
học chữ quốc ngữ.


+ Báo chí, dịch thuật, in ấn ph¸t triĨn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- GV: hiện đại hóa là tất yếu, là
quy luật phát triển, phải diễn ra
và đã diễn ra ở VN trong thời
kì lịch sử đầy biến động và rất
phức tạp này để đáp ứng yêu
cầu của chính lịch sử, của nhân
dân, của ngời đọc.


? Nhng bản chất khái niệm
hiện đại hóa là gì? Q trình
hiện đại hóa đợc chia làm mấy
giai đoạn?



? Nêu đặc điểm cụ thể của từng
giai đoạn? Kể tên những tác
giả, tác phẩm cụ thể?


HS th¶o luËn, trình bày
GV chốt lại


? Vỡ sao cú c im này? Căn


trí thức nho học, là trung tâm của đời sống văn
hóa.


=> Những cơ sở, tiền đề cho sự phát triển của văn
học VN theo hớng hiện đại hóa.


a) Giai đoạn thứ nhất (từ đầu thế k XX n
khong nm 1920).


Đây là giai đoạn chuẩn bị; chữ quốc ngữ, sự phát
triển của báo chí, dịch thuật.


- Tác phẩm mở đầu: Thầy La-za-rô Phiền
(Nguyễn Trọng Quản); Hoang Tố Oanh hàm oan
(Thiên Trung)


-> Hai tác phẩm văn xuôi mở đầu viết bằng chữ
quốc ngữ.


- Thnh tu chủ yếu: thơ văn yêu nớc và cách
mạng của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh


(chủ yếu viết bằng chữ Hán, chữ Nôm theo thi
pháp văn học trung đại).


b) Giai đoạn thứ hai (khoảng từ năm 1920 đến
năm 1930).


Đây là giai đoạn q trình hiện đại hóa đạt đợc
những thành tựu đáng kể.


- TiĨu thut vµ trun ng¾n: Hå Biểu Chánh,
Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học.


- Thơ: Tản Đà, á nam Trần Tuấn Khải.


- C¸c s¸ng t¸c cđa Ngun ¸i Qc viết bằng
tiếng Pháp: truyện kí, văn chính luËn.


- Nhiều yếu tố của văn học trung đại vẫn cịn tồn
tại từ nội dung đến hình thức.


c) Giai đoạn thứ ba (khoảng từ năm 1930 đến
năm 1945).


Văn học phát triển đặc biệt mạnh mẽ, một năm
<i>bằng ba mơi năm (Vũ Ngọc Phan) hồn tất q</i>
trình hiện đại hóa với nhiều cuộc đổi mới sâu sắc
trên mọi thể loại.


- Truyện ngắn và tiểu thuyết hiện đại: Nguyễn
Công Hoan, Khái Hng, Nam Cao...



- Phong trào Thơ mới nh một cuộc cách mạng,
một thời đại trong thi ca: Th L, Huy Cn, Xuõn
Diu, Hn Mc T...


- Thơ cách mạng: Tố Hữu, Hồ Chí Minh...


- Phóng sù, tïy bót: Vị Träng Phơng, Ngun
Tu©n...


- KÞch nãi: Vi Hun B¾c, Vị Träng Phơng,
Ngun Huy Tëng...


- Phê bình lí luận: Phan Khơi, Hồi Thanh...
=> Tóm lại hiện đại hóa diễn ra sơi nổi, mạnh
mẽ, tồn diện trên mọi mặt hoạt động văn học,
làm biến đổi toàn diện, sâu sắc diện mạo của nền
văn học VN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

cứ vào đâu để phân chia nh
vậy?


? Nêu đặc điểm của bộ phận
văn học này? Có những xu
h-ớng nào?


? Những đặc trng của bộ phận
văn học lãng mạn?


? Hãy kể tên một số tác giả, tác


phẩm văn học lãng mạn tiêu
biểu đã học ở THCS?


? Kể tên một số tác giả, tác
phẩm tiêu biểu đã học
THCS?


? Đặc trng cđa xu híng văn
học hiện thực?


a) Bộ phận văn học công khai


- Là văn học hợp pháp, tồn tại và phát triển trong
vòng pháp luật của chính quyền thực dân phong
kiến.


- Phõn húa thành nhiều xu hớng, trong đó nổi lên
hai xu hớng chớnh:


*) Văn học lÃng mạn


- Ting núi cỏ nhõn ngh sĩ tràn đầy cảm xúc,
phát huy cao độ trí tởng tợng diễn tả khát vọng,
-ớc mơ; coi con ngời là trung tâm vũ trụ, khẳng
định và đề cao cái tơi cá nhân, riêng t.


- Bất hịa trớc thực tại, tìm nhiều cách thốt li vào
đời sống nội tâm, vào thiên nhiên, vào tình u,
tơn giáo, q khứ.



- Những cảm xúc mạnh mẽ, tơng phản gay gắt,
những biến thái tinh vi trong tâm hồn con ngời
(Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn...).


- Tuy nhiên, văn học lÃng mạn khá phức tạp,
không thuần nhất.


- Giỏ tr ca vn hc lóng mạn là thc tỉnh ý thức
cá nhân, chống luân lí, lễ giáo phong kiến cổ hủ,
giải phóng cá nhân, giành quyền hạnh phúc cá
nhân trong tình u, hơn nhân, gia đình.


- Làm cho tâm hồn ngời đọc tinh tế, phong phú,
khiến họ thêm yêu quê hơng, đất nớc, tiếng mẹ
đẻ, tự hào về truyền thống văn hóa VN, buồn tủi
trớc cảnh mất nớc...


- Hạn chế: ít gắn với đời sống chính trị của đất
n-ớc, đơi khi sa vào khuynh hớng đề cao chủ nghĩa
cá nhân cc oan.


- Các nhà thơ trong phong trào Thơ mới, các nhà
văn trong Tự lực văn đoàn và mét sè nhµ văn
khác, nhà phê bình văn học Hoài Thanh... là
những văn nghệ sĩ lÃng mạn tiêu biểu.


*) Văn học hiện thực


- Thm m tinh thần nhân đạo sâu sắc, văn học
hiện thực tập trung phơi bày thực trạng bất công,


thối nát của xã hội đơng thời, phản ánh tình cảnh
và cuộc sống khốn khổ của các tầng lớp nhân dân
bị áp bức, bóc lột với sự cảm thông sâu nặng.
- Đấu tranh chống áp bức bóc lột, phản ánh mâu
thuẫn giàu nghèo, mâu thuẫn xã hội, phê phán thế
sự trên tinh thần nhân đạo và dân chủ.


- Phản ánh hiện thực một cách khách quan, cụ thể
và tỉ mỉ, đồng thời xây dựng những tính cách điển
hình trong những hồn cảnh điển hình.


- Hạn chế: cha thấy đợc tiền đồ của nhân dân
t-ơng lai và của dân tộc (Tắt đèn, Bớc đờng cùng,
Bỉ v...)


- Thành tựu văn xuôi: truyện ngắn và tiểu thuyết,
phóng sù


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

? Mèi quan hƯ cđa hai xu hớng
văn học này?


? Nhng c im ca b phn
vn hc khụng cụng khai?


HS thảo luận, trình bày
GV chốt lại


? Mèi quan hÖ giữa hai bộ
phận văn học?



? Văn học phát triĨn nhanh
chãng nh thÕ nµo?


- GV: ChÕ Lan Viên 17 tuổi với
Điêu tàn; Xu©n DiƯu 22 ti
míi nhÊt trong c¸c nhà Thơ
mới; Vũ Träng Phơng, Th¹ch
Lam...


-> Vị Ngäc Phan: ë nớc ta,
một năm có thể kể nh 30 năm
của ngời.


? Tại sao thời kì này, VH nớc


không có sự phân biệt thật rạch ròi, không có sự
phân biệt giá trị. Xu hớng nào cũng có những cây
bút tài năng và những tác phẩm xuất sắc.


b) Bộ phận văn học không công khai


- ú l b phn văn học cách mạng của các chí
sĩ, các chiến sĩ và các cán bộ cách mạng đợc sáng
tác trong tù, ở nớc ngồi.


- Cũng có lúc đợc lu hành cơng khai nhng vẫn bị
đặt ra ngồi vịng pháp luật của chính quyền thực
dân phong kiến. Đó là tiếng nói và khát vọng của
quần chúng cách mạng, chiến sĩ và cán bộ cách
mạng.



- Văn học đợc coi là vũ khí t tởng sắc bén chiến
đầu với kẻ thù dân tộc


+ Thơ văn Phan Bội Châu.
+ Thơ văn Hồ Chí Minh.


- Văn học yêu nớc ngày càng phát triển theo
phong trào yêu nớc cách mạng của dân tộc VN.
- Đánh thẳng vào thực dân phong kiến, nói lên
tình u nớc nồng nàn, khát vọng chiến đấu, hi
sinh để giành độc lập tự do cho Tổ quốc và niềm
tin tất thắng vào tơng lai đất nớc và cách mạng.
- Tp:


+ Th¬ Phan Béi Ch©u, Phan Chu Trinh, Huỳnh
Thúc Kháng sáng ngời hình ảnh ngời chí sĩ cách
mạng hiên ngang, bất khuất, hào hùng.


+ Thơ Tố Hữu, Hồ Chí Minh khắc họa thành công
hình ảnh ngời chiến sĩ cộng sản.


- Quỏ trỡnh hin đại hóa gắn liền với q trình
cách mạng hóa.


=> Hai bộ phận trên rất khác nhau, thậm chí đối
lập nhau từ khuynh hớng t tởng đến quan niệm
nghệ thuật nhng trong thực tế, chúng vẫn ít nhiều
tác động, có khi chuyển hóa lẫn nhau để cùng
phát triển. Điều đó tạo nên tính chất đa dạng,


phong phú, phức tạp của VHVN trong một thời kì
lịch sử.


<i><b>(HÕt tiÕt 33, chun tiÕt 34)</b></i>


3. Văn học phát triển với một tốc độ hết sức
<i><b>nhanh chóng.</b></i>


a) BiĨu hiƯn


- Tốc độ cực kì mau lẹ, gấp nhiều lần các giai
đoạn, thời kì trớc, nhất là giai đoạn 1930- 1945.
- Toàn diện trên tất cả các thể loại: số lợng tác
giả, tác phẩm; tuổi đời các nhà văn cịn rất trẻ; có
những tác phẩm có chất lợng.


b) Nguyên nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

ta cú s phỏt trin mau lẹ đến
vậy?


? Văn học thời kì này có những
thành tựu ở những mặt nào?
? Hai nội dung lớn của văn học
Trung đại VN là gì? Có gì khác
biệt với VH hiện đại?


- GV: Lu ý các bộ phận văn
học, các xu hớng văn học đều
mang nội dung t tởng trên nhng


có những dạng biểu hiện khác
nhau ở mức độ khác nhau.


? Chỉ ra điểm khác biệt giữa
tiểu thuyết trung đại và tiểu
thuyết hiện đại?


HS thảo luận, trình bày
GV chốt lại


- S vn ng tiền thân của nền VH dân tộc
(nguyên nhân chính).


- Sự thức tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽ của cái tôi cá
nhân.


- Vn chng ó tr thnh mt th hng hóa, viết
văn trở thành một nghề kiếm sống


-> LÝ do thiết thực- nhân tố kích thích ngời cầm
bút.


II<b>.Thnh tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ</b>
<b>đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm </b>
<b>1945.</b>


1. Thµnh tùu vÒ néi dung t<i><b> t</b><b> ëng</b></i>
- T tởng yêu nớc:


+ Gắn liền với dân: Dân là nớc, nớc là dân (thơ


văn Phan Bội Châu).


+ Gắn với lí tởng XHCN và tinh thần quốc tế vô
sản: thơ văn NAQ- HCM, Tố Hữu và những nhà
thơ cách mạng vô sản khác.


- Tinh thn dõn ch.
- Truyn thng nhõn o:


+ Quan tâm tới những con ngời bình thờng trong
XH.


+ Khát vọng giải phóng cá nhân, đề cao tài năng
và phm giỏ con ngi.


2. Thành tựu về thể loại và ngôn ngữ .


a) Văn xuôi: tiểu thuyết; truyện ngắn; phãng sù;
tïy bót.


- TiĨu thut


TiĨu thut trung


đại Tiểu thuyết hiện đại


- thờng vay mợn cốt
truyện, đề tài của
văn học TQ.



- TËp trung x©y
dùng cèt truyện li kì
hấp dẫn.


- Kết cấu theo
ch-ơng håi, theo kiĨu
c«ng thøc.


- KÕt thóc thêng cã
hËu.


- Truyện đợc thật kể
theo thời gian tự
nhiên


- Nh©n vật thờng
phân tuyến rạch ròi


- Xúa bỏ những đặc
điểm của VHTĐ.
- Lấy tính cách nhân
vật làm trung tâm,
chú t rọng xây dựng
tính cách hơn là cốt
truyện, đi sâu vào
thế giới nội tâm
nhân vật


- KÕt thúc thờng
không có hậu



- Trần thuËt kh«ng
theo thêi gian tự
nhiên mà rất linh
hoạt


- Bỏ ớc lệ, dùng bút
pháp t ả thực, lời
văn tự nhiên gần với
lời ăn tiếng nói hàng
ngày.


+ Đầu những năm 30: tiểu thuyết lÃng mạn của
nhóm Tự lực văn đoàn.


+ Năm 1936: tiểu thuyết hiện thực đa công cuộc
cách tân tiểu thuyết lên một tầm cao mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

? Truyn ngn cú c im gỡ?


HS thảo luận, trình bày
GV chốt lại


? Gia Th mới và thơ trung
đại khác nhau nh thế nào?
- Phá bỏ các quy phạm chặt
chẽ và hệ thống ớc lệ của thơ
ca trung đại (về niêm, luật,
điển cố, hình ảnh ớc lệ...)



Thơ mới là tiếng nói của “cái
tơi” cá nhân trớc tạo vật và t
r-ớc cuộc đời. Thoát ra khỏi
những quy phạm chặt chẽ và hệ
thống ớc lệ dày đặc của thơ
Trung đại, “cái tôi” Thơ mới
đ-ợc giải phóng về tình cảm, cảm
xúc.


? KĨ tªn mét số nhà phê bình lí
luận thời kì này?


- HS c Kết luận trong
SGK-Tr90.


- HS đọc to phần ghi nhớ.


nhÊt lµ giai đoạn 1930- 1945.


+ Truyện ngắn trào phúng: Nguyễn Công Hoan.
+ Truyện ngắn trữ tình


+ Truyện ngắn phong tục


+ Truyện ngắn viết về ngời nông dân và ngời trí
thức nghèo (tiêu biĨu lµ Nam Cao).


- Phóng sự: là một thể loại văn học mới ra đời từ
đầu những năm 30.



Tg: Tam Lang, VTP, NTT...


- Kịch: cũng là một thể loại văn học mới


- Bút kí, tùy bút: phát triển gắn liền với tên tuổi
NTuân.


b) Thơ ca:


+ Văn học công khai: Tản Đà, á Nam Trần Tuấn
Khải, phong trào Thơ mới.


+ Vn học khơng cơng khai: bài thơ đợc sáng tác
trong hồn cảnh bị tù đày.


TG: PBC, PCT, HCM, Tè H÷u...


c) Lí luận phê bình: đạt đợc những thnh tu
ỏng ghi nhn.


Tg: Hoài Thanh, Hải TriỊu...


d) Ngơn ngữ, cách thể hiện, diễn đạt, trình bày.
- Dần thoát li chữ Hán, chữ Nôm, lối diễn đạt
công thức, nhiều ớc lệ tợng trng..


- Ngôn ngữ ngày càng trong sáng, giản dị, gần
với đời sống hàng ngày nhng vẫn phong phú, tinh
tế.



III<b>.KÕt luËn </b>


SGK- Tr 90


**) Ghi nh<b>í : SGK</b>
<b>4. </b><i><b>Cđng cè</b></i>


- HS nắm đợc những đặc điểm và thành tựu của VHVN từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng
tháng Tám năm 1945.


<b>5. HDHB :</b>


- HS häc bµi . Làm BT Luyện tập
- Chuẩn bị: Ôn tập Nghị luận văn học.


- Giờ sau: Làm văn Viết bài làm văn số 3: Nghị luận Văn học.
<b>E. Rút kinh nghiệm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114></div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>Ngày soạn: 23/10/2008</b>
<b>Ngày dạy :</b>


<b>Tiết 35-36</b>



<b>Làm văn: </b> viết bài làm văn số 3:
nghÞ luận văn học


<b>A. M ục tiêu bài học :</b>
Gióp HS:



- Biết vận dụng thao tác lập luận phân tích và so sánh trong văn nghị luận.
- Viết đợc bài văn nghị luận về một vn vn hc.


<b>B. Chuẩn bị của thầy và trò :</b>
* Thầy : SGK, SGV Ngữ Văn 11 TI
* Trò : ôn tập


<b>C. Phơng pháp thực hiện :</b>


- GV ra đề, chuẩn bị đáp án, biểu điểm.


- HS ôn tập kiến thức viết văn nghị luận xà hội
<b>D. Tiến trình dạy học</b>


1. <i><b></b><b> </b><b>n nh tổ chức</b></i>


SÜ sè: 11A2 11A3: 11A7:
2. KiĨm tra bµi cũ


(Không kiểm tra)
3. Bài mới


I. <b> bi</b> (GV chộp lên bảng)
<i><b>Câu 1: (2 điểm)</b></i>


Nêu cảm nhận sâu sắc của Anh (Chị) qua tìm hiểu cuộc đời của nữ sĩ Hồ Xuân
H-ơng.


<i><b>C©u 2: (8 ®iĨm)</b></i>



Vẻ đẹp của hình tợng ngời nơng dân nghĩa sĩ trong “Văn tế ngha s Cn Giuc ca
Nguyn ỡnh Chiu.


II. <b>Đáp án</b>


1. Câu 1: (2 ®iĨm)


HS cần nêu đợc những ý cơ bản sau:


- Hoàn cảnh, thời đại HXH sống. Hồn cảnh đó đã có tác động gì đến cuộc đời, sự nghiệp
thơ văn của bà.


- Nêu những nét chính về cuộc đời HXH:
+ Năm sinh- nm mt, quờ quỏn, tờn...


+ Là con ông Hồ Phi DiƠn, lÊy vỵ lÏ sinh ra HXH.
+ Con ngêi:


. Là ngời phóng túng: đi nhiều, giao du rộng với nhiều văn nhân, nghệ sĩ.
. Cuộc đời gặp nhiều bất hạnh: chuyện tình duyên gặp nhiều trắc trở.


-> Đấu tranh hay mu cầu hạnh phúc lứa đơi, hạnh phúc gia đình là nguồn cảm hứng sáng
tạo dồi dào trong thơ bà.


- Cảm nhận chung về cuộc đời HXH: là ngời phụ nữ có tài, nhng số phận bất hạnh, là ngời
phụ nữ có cá tính, bản lĩnh làm nên một hiện tợng HXH trong thơ văn trung đại.


2. C©u 2: (8 ®iÓm)


Bài viết có thể trình bày theo nhiều ý khác nhau, nhng cần nêu đợc những ý cơ bản


sau:


- Giới thiệu chung về vẻ đẹp của hình tợng ngời nơng dân nghĩa sĩ trong “Văn tế nghĩa sĩ
<i>Cần Giuộc” (Nguyễn Đình Chiểu).</i>


- Cơ thĨ:


+ Vẻ đẹp của hình tợng ngời nơng dõn:


. Lai lịch, xuất thân: cui cút làm ăn , toan lo nghèo khó-> nông dân thuần túy.
. Công việc quen thuéc hµng ngµy: cµy, bõa...


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

. Tù nguyện, tự giác ra trận: trông tin quan nh trời hạn trông ma.
-> Khác với ngời lính thú thời xa.


. Lòng yêu nớc, lòng căm thù giặc sâu sắc: ghét thói mọi nh nhà nông ghét cỏ...
-> Gắn với tâm lí nhà nông.


. ý thc v s thng nht đất nớc: một mối sa th đồ sộ há để ai chém rắn đuổi hơu, hai
<i>vầng nhật nguyệt chói lịa đâu dung lũ treo dê bán chó.</i>


. Trong chiến đấu: mặc dù nghĩa quân gặp nhiều khó khăn, bất lợi về vũ khí, trang phục....
nhng chiến đấu với tinh thần anh dũng, mạnh nh vũ bão (sử dụng nhiều động từ, các từ đối
lập nhau....)


=> Lần đầu tiên trong lịch sử văn học dân tộc dựng lên tợng đài về hình tợng ngời nơng dân
nghĩa sĩ với vẻ đẹp bi tráng.


- Mở rộng: liên hệ, so sánh với hình tợng ngời nơng dân đi đánh giặc ở những tác phẩm
VH hiện đại sau này: Đồng chí (Chính Hữu).



- Tóm lại: cảm nhận chung về vẻ đẹp của hình tợng ngời nơng dân nghĩa sĩ.
III. <b>Biểu điểm</b>


( Cho c©u hái sè 2)


- Từ 6-8 điểm: Bài viết đảm bảo đợc những nội dung cơ bản; diễn đạt, trình bày tốt.
- Từ 4-5 điểm: Bài viết đủ ý cơ bản; mắc một số lỗi diễn đạt; chính tả.


- Từ 2-3 điểm: Bài viết thiếu vài ý cơ bản; mắc nhiều lỗi diễn đạt; chính tả
- Từ 1- 0điểm: Khơng hiểu nội dung đề bài; bài để trắng...


<b>4. </b><i><b>Cñng cè </b></i>
-Thu bµi.


-Rót kinh nghiƯm vỊ ý thøc lµm bµi cña HS
<b>5. HDHB :</b>


- Chuẩn bị: Hai đứa trẻ (Thạch Lam); soạn theo câu hỏi HDHB.
- Giờ sau: Đọc văn Hai đứa trẻ (Thạch Lam).


<b>E. Rót kinh nghiƯm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>Ngày soạn: 27/10/2008</b>
<b>Ngày dạy : 3/11/2008</b>


<b>Tiết 37-38-39</b>



c vn: hai đứa trẻ



Th¹ch Lam


<b>A. M ục tiêu bài học :</b>


- Gióp HS:


+ Cảm nhận đợc tình cảm xót thơng của Thạch Lam đối với những ngời phải sống nghèo khổ,
quẩn quanh và sự cảm thông, trân trọng của nhà văn trớc mong ớc của họ về một cuộc sống tơi
sáng hơn.


+ Thấy đợc một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch lam qua truyện ngắn trữ
tình <i>Hai đứa trẻ</i>.


- Rèn kĩ năng đọc hiểu một tác phẩm truyện ngắn lãng mạn.
- GD HS lòng yêu thng, ng cm vi mi ngi.


<b>B. Chuẩn bị của thầy và trò :</b>
- SGK, SGV Ngữ Văn 11 TI
- GV : Gi¸o ¸n


- HS : SGK, s¸ch bài tập, soạn bài theo câu hỏi HDHB.
- Các tài liệu tham khảo khác.


<b>C. Phơng pháp thực hiện :</b>


- Phi hợp các phơng pháp:nêu vấn đề, phát vấn, tích hợp, giảng bình...
<b>D. Tiến trình dạy học</b>


1. <i><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b></i>


SÜ sè: 11A2 11A3: 11A7:


2. <i><b>KiÓm tra bài cũ</b></i>


? Kể tên những xu híng chÝnh cđa bé phËn VH c«ng khai giai đoạn 1930-1945. Kể tên các
nhà văn chủ yếu trong nhóm Tự lực văn đoàn.


? Các nhà văn Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Tô Hoài thuộc
xu hớng VH nào? Đặc ®iĨm chÝnh cđa xu híng nµy?


3. <i><b>Bµi míi</b></i>


<i>Lời vào bài</i>: Trong những nhà văn trụ cột của Tự lực văn đoàn, Thạch Lam- Nguyễn T ờng
Lân (1910- 1942) tự xác định cho mình một lối đi riêng. Hớng ngịi bút lãng mạn giàu xúc
cảm nhẹ nhàng và tinh tế vào những kiếp ngời nghèo khổ nông thôn và thành thị, nhng những
truyện ngắn tài hoa của ông thực sự nh những bài thơ xinh xắn, duyên dáng và đậm chất nhân
văn. <i>Hai đứa trẻ</i>, trích từ tập <i>Nắng trong vờn</i> là một trong những truyện ngắn nh thế.


<b>Hoạt động GV- HS</b>

<b>Yêu cầu cần đạt</b>


- HS đọc Tiểu dẫn trong SGK.


? Giới thiệu những nét cơ bản về
tác giả Thạch Lam.


- GV: Đó là một phố huyện
nghèo có một cái chợ, cái ga
xép đêm đêm một chuyến tàu
chạy qua, lù mù mấy ánh đèn
hàng phở, hàng nớc chè tơi... đã
in rất sâu đậm trong tâm trí
Thạch Lam. Và về sau, chính
cái phố huyện nghèo khổ và tăm


tối này đã thành không gian


I<b>.Tìm hiểu tác giả- tác phẩm</b>
1<i><b>. Tác giả</b></i> (1910- 1942)
a) Cuộc đời


- Tên khai sinh là Nguyễn Tờng Vinh sau đổi thành
Nguyễn Tờng Lân.


- Sinh ra trong một gia đình cơng chức gốc quan
lại. Là em ruột của Nhất Linh, Hồng Đạo -> Cả ba
đều thuộc nhóm Tự lực vn on.


- Quê hơng:
+ Sinh tại Hà Nội


+ Thuở nhỏ sống tại quê ngoại- phố huyện Cẩm
Giàng- Hải Dơng.


-> Không gian nghÖ thuËt trong mét số sáng tác
của Thạch Lam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

nghƯ tht, trë ®i trở lại nhiều
trong sáng tác cđa «ng.


- GV: Cả ba anh em Thạch Lam
đều thuộc nhóm Tự lực văn
đồn. Dĩ nhiên Thạch Lam cũng
có những điểm giống các anh
của mình. Nhng trong khi hai


anh trai hăng hái viết những tác
phẩm đả phá lễ giáo phong kiến,
cổ vũ tự do hơn nhân... thì TLam
lại khẳng định mình bằng một
lối đi riêng, đặc biệt là nhng
tỏc phm vit v nụng thụn, ngi
nghốo.


? Đặc điểm truyện ngắn cđa
Th¹ch Lam?


- Đơng thời TL khơng đợc chú ý
nhiều, nhng những truyện ngắn
của ơng có chất lợng nghệ thuật
cao, vợt qua đợc thử thách của
thời gian.


- TLam khẳng định chức năng
cao quý của văn chơng với cuộc
sống: “ <i>Đối với tôi, vc không</i>
<i>phải đem đến cho ngời đọc sự</i>
<i>thoát li hay sự quên, trái lại vc</i>
<i>là một thứ khí giới thanh cao và</i>
<i>đắc lực mà chúng ta có, để vừa</i>
<i>tố cáo vừa thay đổi cái thế giới</i>
<i>giả dối và tàn ác, vừa làm cho</i>
<i>lòng ngời đợc thêm trong sạch,</i>
<i>phong phú hơn.</i>”


? Xuất xứ của truyện ngắn <i>Hai</i>


<i>đứa trẻ</i>?


- HS đọc


- Chú ý giọng đọc: chậm rãi, hơi
buồn, nhẹ nhàng. Tuy nhiên, ở
đoạn tả cảnh đợi tàu và đoàn tàu
chạy qua cần thay đổi nhịp độ
và giọng đọc nhanh hơn, hồi
hộp, phấn chấn rồi trở lại chậm
buồn, nhỏ nhẹ.


- T×m hiÓu tõ khã ở các chú
thích chân trang.


GV : Em hÃy thử tóm tắt
truyện và nêu cảm nhËn khi


+ Häc ë Hµ Néi.


- Con ngời: Là ngời đôn hậu và rất đỗi tinh tế ->
ảnh hởng n phong cỏch vn chng ca ụng.


b) Sự nghiệp


- Ông có quan niệm văn chơng lành mạnh, tiến bộ
và có biệt tài về truyện ngắn.


- Đặc điểm truyện ngắn:



+ Truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác thế
giới nội tâm của nhân vật với những cảm xúc mong
manh.


+ Mi truyện nh một bài thơ trữ tình: giọng điệu
điềm đạm.


+ Văn trong sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc.
+ Thế giới nhân vật: thờng là những ngời nghèo
khổ dới đáy xã hội, luôn phải vật lộn với gánh nặng
cơm, áo, gạo, tiền.... (ngời nơng dân, tri thức tiểu t
sản, thị dân nghèo..)


- T¸c phẩm chính:


+ Truyện ngắn: <i>Gió đầu mùa, Nắng trong vờn...</i>
+ Tiểu thuyết: <i>Ngày mới</i>


+ Tiểu luận: <i>Theo dòng</i>.


+ Tùy bút: <i>Hà Nội băm sáu phố phờng</i>.


2<i><b>. Tác phẩm</b></i>
a) Xuất xứ


- Trích từ tập truyện ngắn <i>Nắng trong vờn</i>.


- Bối cảnh truyện từ quê ngoại tác giả: phố huyện,
ga xép Cẩm Giàng- Hải Dơng.



b) Đọc diễn cảm- tìm hiểu từ khó


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

làm công việc này ? lí giải.


? Tỏc phẩm thuộc thể loại nào?
- GV: “Văn Thạch Lam đập khẽ
khàng nh cánh bớm non, nhng
thứ văn đó gieo vào lòng ngời
những bận bịu, đọc xong ngời ta
cứ phải nghĩ” (Nguyễn Tuân).


- HS đọc diễn cảm đoạn mở đầu
cho đến <i>một bên sáng, một bên</i>
<i>tối</i>.


? Cảnh chiều buông đợc miêu tả
bằng những âm thanh, hình ảnh
nào?


? Có nhận xét gì về nhịp điệu,
cảm xúc gợi ra khi đọc nhng
cõu vn ú?


- GV: Nhịp điệu câu văn là bằng
chứng cho thấy <i>Văn của Thạch</i>
<i>Lam thờng hiÕm khi thõa lời,</i>
<i>thừa chữ, không uốn éo làm</i>
<i>duyên một cách cầu kì kiểu</i>
<i>cách, nhng vừa giàu hình ảnh</i>
<i>và nhạc điệu, lại vừa un</i>


<i>chun, tinh tÕ</i>” (Vị Ngäc
Phan).


? Cảnh chợ tàn đợc tả nh thế
nào?


- GV: Nhìn vào buổi chợ, ta có
thể thấy đợc đời sống vật chất và
văn minh tinh thần của một
vùng.


+ Hai chị em Liên và An đợc mẹ giao trông coi 1
quán hàng nhỏ. Chiều nào cũng vậy sau khi dọn
hàng xong, 2 đứa trẻ lại cố thức để đợi chuyến tàu
đêm từ Hà Nội về qua phố huyện


+ Đây là 1 phố huyện nghèo trớc CMT8 hiệnlên ở
3 thời điểm: chiều tối, đêm khuya và khi chuyến
tàu đến rồi đi qua


+ N/V chÝnh lµ: 2 chị em Liên và An


Các n/v phụ: mẹ con chị Tí, bác phở Siêu, g/đ bác
Xẩm, cụ Thi điên


c) Thể loại- bố cục


- Thể loại: <i>truyện ngắn trữ tình</i>


Cốt truyện đơn giản, gần nh khơng có cốt truyện,


đậm chất trữ tình, chất thơ thể hiện trong miêu tả
cảm xúc, tâm trạng của nhân vật, cảnh vật thiên
nhiên.


- Bè côc:


+ Đoạn 1: cảnh chiều tàn (từ đầu đến “tiếng cời
khanh khách nhỏ dần về phía làng)


+ Đoạn 2: cảnh đêm (tiếp theo đến “có những cảm
giác mơ hồ không hiểu)


+ Đoạn 3: cảnh chuyến tàu đêm đi qua.
<i><b>( Ht tit 37, chuyn tit 38)</b></i>


II.<b> Phân tích</b>


1<i><b>.Cảnh phố huyện nghèo</b></i>
a) Cảnh chiều tàn


- Ngy tn c bỏo hiệu bằng:


+ Âm thanh: tiếng trống thu không; tiếng ếch nhái
từ đồng xa vọng vào; muỗi bắt đầu vo ve.


+ Hình ảnh của khơng gian:
. Phơng Tây đỏ rực nh la chỏy.


. Đám mây ánh hồng nh hòn than sắp tàn.



. DÃy tre làng đen lại và cắt hình rõ rƯt trªn nỊn
trêi.


-> Nhịp điệu câu văn êm dịu, chậm dãi, cơ đọng,
súc tích, giàu hình ảnh, nhạc điệu, vừa uyển chuyển
lại vừa tinh tế gợi lên không gian yên tĩnh, vắng
lặng, rất đỗi gần gũi, bình dị mang cốt cách VN.
Đồng thời, còn khơi gợi ở ngời đọc những xúc
cảm, tình cảm đối với cảnh vật.


-> Một bức tranh đồng quê quen thuộc, gần gũi
và gợi cảm, một bức tranh quê hơng bình dị mà
khơng kém phần thơ mộng, mang cốt cách VN.
<b>Nghệ thuật</b> :


- Những câu văn êm dịu, nhịp điệu chậm rãi, vừa
giàu hình ảnh nhạc điệu vừa uyển chuyển tinh tế
- Mỗi câu văn nh một nét vẽ đơn sơ nhng lại gợi
đợc cái hồn của cảnh vật, cái thần thái của thiên
nhiên khiến ngời đọc nh thấy cảnh hiện ra trớc
mắt 1 bức tranh đồng quê VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

? Vậy bức tranh chợ tàn trong
đoạn văn này đã nói lên những
gì về cuộc sống nơi phố huyện?


? Cùng với cảnh chiều tàn, chợ
tàn, cảnh những kiếp ngời nghèo
khổ nơi phố huyện đợc tả nh thế
nào?



? Nhận xét về cuộc sống của
những kiếp ngời nơi phố huyện?
- GV: Mỗi ngời một cảnh, mỗi
nhà nhà một cảnh nhng họ đều
chung cái nghèo túng, cái buồn
chán, mịn mỏi. Đó là cuộc sống
đơn điệu, tẻ nhạt trong cái ao
đời phẳng lặng:


<i>Quanh quẩn mãi với vài ba</i>
<i>dáng điệu; Tới hay lui cũng</i>
<i>ngần ấy mặt ngời; Vì quá thân</i>
<i>nên quá đỗi buồn cời; Môi nhắc</i>
<i>lại cũng ngần ấy chuyện</i>. (Huy
Cận)- <i>Cơm mai rồi lại cơm</i>
<i>chiều, rút cục, mỗi ngày hai bữa</i>
<i>cơm</i>.... nh Quỳnh và Giao trong
truyện ngắn <i>Tỏa nhị Kiều </i>của
Xuân Diệu.


? Toàn bộ cảnh vật thiên nhiên,
cuộc sống con ngời nơi phố
huyện đều đợc cảm nhận qua cái
nhìn, tâm trạng của nhân vật
nào?


- Đợc cảm nhận và miêu
tả qua cái nhìn của nhân
vật Liên- một trong hai


đứa trẻ.


GV : Em có nhẫnét gì về đ/s
nơi đây ?


HS: Nhận xét


GV: Trớc cảnh ngày tàn và
những kiếp ngời tàn tạ, tâm
trạng của Liên thế nào?


? Tình cảm của nhà văn với


- Cảnh chợ tàn:


+ Ch họp đã vãn từ lâu: ngời về hết, tiếng ồn ào
cũng mất.


+ Mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày..->
khiến chị em Liên tởng là mùi riêng của đất, của
quê hơng này.


+ Chỉ còn rác rởi, vỏ bởi, vỏ thị, lá nhãn, lá mía.
+ Một vài ngời bán hàng về muộn, đòn gánh đã xỏ
sẵn vào quang...


+ Mấy đứa trẻ con nhà nghèo đi đi, lại lại tìm tịi ->
Liên động lịng thơng nhng chính chị cũng khơng
có gỡ cho chỳng.



-> Gợi cái lam lũ, nghèo khó của cuộc sống tăm
tối, sự nhếch nhác, tiêu điều của một phố hun
nghÌo.


=> Có sự hịa quyện giữa ngoại cảnh và tâm cảnh.
Tác giả đã đem cái buồn của buổi chiều quê thấm
thía vào tâm hồn để giải thích cho cái buồn của
nhân vật.


-> Sù tinh tÕ của văn chơng và tấm lòng cảm thông
sâu sắc của nhà văn.


- Những kiếp ngời nghèo khổ:


+ M con chị Tí: ngày đi mị cua bắt ốc, tối đến
dọn hàng nớc chè. Chị chả kiếm đợc bao nhiêu
nh-ng nh-ngày nào cũnh-ng dọn hành-ng....


+ Gia đình bác Xẩm: ngồi trên manh chiếu, cái
thau sắt trớc mặt, tiếng đàn bầu bật trong yên lặng
-> ế khách, kiếm ăn trong vô vọng.


+ Bà cụ Thi: có phần mất trí, hơi điên, nghiện rợu.
Tiếng cời khanh khách trong đêm tối vừa gợn lên
niềm thơng cảm, ái ngại nơi ngời đọc -> Một kiếp
ngời tàn tạ.


+ Bác Siêu bán phở: một thứ quà xa xỉ nhiều tiền ở
nơi phố huyện nhỏ mà hai chị em Liên khơng bao
giờ mua đợc.



+ Hai chÞ em Liên: trông coi cửa hàng tạp hóa nhỏ
xíu. Chợ phiên mà bán chẳng ăn thua gì.


-> Cuc sng nghốo kh, buồn tẻ, đơn điệu, lay lắt
của những ngời ở một phố huyện.


-> Gợi lên sự tàn lụi ; sự nghèo đói, khó khăn và
tiêu điều đến thảm hại ca ph huyn


<b>* Tâm trạng của Liên</b> <b>:</b>
- Lòng man m¸c buån


- Cảm nhận mùi riêng của đất, của quê hơng
- Động lịng thơng lũ trẻ con nghèo


- Xãt th¬ng cho mẹ con chị Tí


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

những con ngời nơi phố huyện?
- GV: Tuy nhiên, hä vÉn


le lói hi vọng, hi vọng
mơ hồ vào một ngày
mai có thể sẽ tốt đẹp
hơn. Niềm hi vọng đó
đ-ợc nhà văn đồng cảm và
thể hiện trong đoạn cuối
truyện.


? Cảnh đêm tối đợc miêu tả nh


thế nào?


? ¸nh sáng nơi phố huyện?


GV: Trong búng ti bao trựm
vn hiện ra những ánh sáng
nào, gắn liền với c/s của những
ai? đặc điểm chung của các
ánh sáng ấy?


HS: Tìm các chi tiết miêu tả
ánh sáng và nhận xét về chúng
GV: Em có cảm nhận gì về
t-ơng quan giữa bóng tối và ánh
sáng?


ý nghĩa biểu tợng của nó là
gì ?


HS: Nêu suy nghĩ của m×nh


GV: Qua đoạn văn có thể thấy
đợc thái độ của t/g khi miêu tả


= > Tình cảm t/g:yêu mến, gắn bó đối với thiên
nhiên, quê hơng đất nớc ; niềm xót thơng đối với
những kiếp ngời nghèo khổ.


=> Tất cả những kiếp ngời nhỏ bé đã hiện ra trong
cái nhìn xót thơng của Liên, của nhà văn với những


cảm nhận rất đỗi tinh tế và nhân hậu.


b) Cảnh đêm buông xuống


- Cả phố huyện chìm dần trong đêm tối mênh
mông.


+ Một đêm mùa hạ êm nh nhung và thoảng qua gió
mát.


+ Đờng phố và các ngõ con chứa đầy bóng tối.
+ Tối hết cả con đờng thăm thẳm ra sơng, con đờng
qua chợ về nhà...


- ¸nh s¸ng phè hun:


+ Vịm trời: hàng ngàn ngơi sao ganh nhau lấp lánh
+ Dới đất:


. đom đóm lập lịe


. Khe ¸nh s¸ng; chÊm lưa kh¸c nhá; tha thít tõng
hét s¸ng lät qua phiªn nøa.


-> Thứ ánh sáng yếu ớt, tù mù chỉ đủ le lói làm cho
bóng đêm thêm mênh mơng, dày đặc.


. Ngọn đèn con của chị Tí; bếp lửa của bác Siêu;
ngọn đèn Hoa Kì vặn nhỏ của hai chị em Liên.
-> Sự đối lập giữa bóng tối và ánh sáng. ánh sáng


có nhng nhỏ nhoi, bóng tối tràn ngập tất cả.


-> Bóng tối bao trùm, dày đặc>< ánh sáng nhỏ
nhoi, mong manh đến tội nghiệp-> biểu tợng cho
những kiếp ngời nhỏ bé, vô danh sống leo lét
trong đêm tối mênh mơng của XH cũ.


<b>* §êi sèng cđa nh÷ng kiÕp ngêi nghÌo khỉ </b>
<b>trong bãng tèi</b>


- Nhịp sống của những ngời dân lặp đi lặp lại 1
cách đơn điệu :


+ Vẫn những động tác quen thuộc : chị Tí dọn
hàng, bác phở Siêu thổi lửa, g/đ bác Xốm xuất
hiện với cái thau sắt trắng trớc mặt…


+ Vẫn những suy nghĩ và mong đợi nh mọi ngày :
ngời nhà cụ Lục, cụ thừa đi gọi ngời đánh tổ tôm
+ Vẫn tiếng đàn bầu bần bật của bác Xẩm ế
khách


- ớc mơ, mong đợi trong bóng tối : một cái gì tơi
sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày


- ớc mơ đó rất mơ hồ-> càng cho thấy tình cảnh
tội nghiệp của những ngời sống mà khơng biết số
phận mình rồi s ra sao


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

không? vì sao


HS: nhận xét


? Liệt kê sự xuất hiện hình ảnh
ngọn đèn dầu của chị Tí? ý
nghĩa của hình ảnh này?


? Trớc cảnh màn đêm buông
xuống nơi phố huyện, tâm trạng
của Liên nh thế nào?


- HS đọc đoạn từ “Trống cầm
canh ở huyện” đến hết.


? Cảnh đoàn tàu vào ga đợc tác
giả miêu tả nh thế nào?


GV: Đoàn tàu đã xuất hiện ntn
qua cái nhìn và tâm trtạng của
Liờn?


HS: Làm việc theo nhóm-> tái
hiện sự xuất hiện của đoàn tàu
qua cái nhìn và tâm trạng của
liên


? Nhận xét cách miêu tả của tác
giả?


? Vì sao đêm nào hai chị em
Liên cũng c thc i chuyn


tu ờm i qua?


? Tâm trạng của Liên khi đoàn
tàu đi qua?


no con ngi vn khụng thôi mơ ớc những điều
tốt đẹp, sống phải biết mơ ớc và hi vọng


-> Giọng văn đều đều, chậm buồn, tha thiết: thể
hiện niềm xót thơng da diết của t/g


- Hình ảnh ngọn đèn dầu của chị Tí:
+ Dịch ngọn đèn Hoa Kì lại ngồi têm dầu.
+ Ngọn đèn lay động trên chõng hàng
+ Thu nhỏ lại nơi hàng nớc của chị Tí.
...


-> Ngọn đèn trở đi trở lại 7 lần trong tác phẩm.
Phải chăng đây là hình ảnh biểu tợng cho những
kiếp ngời nghèo khổ, lam lũ, sống vật vờ, leo lét
trong màn đêm của xã hội thực dân nửa phong kiến.
- Tâm trạng của Liên


+ Hồi tởng về quá khứ khi còn ở Hà Nội -> Quá
khứ đẹp tơng phản gay gắt với cái tối mù mịt.


+ T©m hồn Liên yên tĩnh hẳn, có những cảm giác
mơ hồ kh«ng hiĨu.


=> Nỗi buồn đầy cảm thơng trớc những cảnh đời


đầy éo le và mong muốn khao khát thoát ra khỏi
bóng tối dày đặc và có cuộc sống tốt hơn.


2<i><b>.Cảnh đợi tàu của hai chị em Liên</b></i>
- Cảnh tàu vào ga:


+ Tríc khi vµo ga:


. ánh sáng của đèn ghi: ngọn lửa xanh biếc, sát mặt
đất nh ma tri.


. âm thanh: tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào
ghi, tiếng hành khách ồn ào...


+ Tàu vào ga:


. âm thanh: tiếng còi rít lên, tàu rầm rộ đi tới


. ánh sáng: các toa đèn sáng trng, chiếu ánh cả
đ-ờng, đồng kền lấp lánh, các cửa kính sáng...


+ Tàu đi qua: để lại những đốm than đỏ bay tung
trên đờng sắt.


-> Tả tỉ mỉ, kĩ lỡng, cụ thể theo trình tự thời gian.
Trong chốc lát, đồn tàu đã mang đến một thế giới
khác hẳn, phá tan khơng khí tnh lng, bun t ni
ph huyn nghốo.


- Tâm trạng của hai chị em Liên:



+ ờm no cng thc i chuyến tàu qua: An
buồn ngủ rũ cả mắt vẫn dặn chị....


+ Mục đích:


. Khơng phải để bán hàng: khơng có khách, nếu có
mua thì cũng khơng đáng là bao...


. Để nghe thấy âm thanh của chuyến tàu đêm; để
nhìn thấy thứ ánh sáng trên những toa tu sang
trng.


Âm thanh, ánh sáng từ con tàu là biểu tợng
cho những gì tơi sáng hơn cuộc sống thờng
nhật nơi phố huyện.


+ Khi đoàn tàu đi qua:
. Liên lặng theo mơ tởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

? Nhận xét gì về cách miêu tả
của Thạch Lam ë thêi ®iĨm
khuya vỊ?


? Qua cảnh đợi tàu, thấy đợc
tình cảm gì của tác giả với
những ngời dân nơi phố huyện
nghèo?


- GV: Không những chỉ thơng


xót, cảm thơng với những kiếp
ngời, TLam cịn muốn lay tỉnh
những con ngời đang sống quẩn
quanh, lam lũ, buồn chán hãy cố
vơn ra ánh sáng, không chấp
nhận cái ao đời bằng phẳng,
nhạt nhẽo, vô vị, tù túng để
h-ớng tới cuộc sống có ý nghĩa
xứng đáng với cuộc sống con
ngời.


GV: Qua truyện ngắn nhà văn
muốn gửi đến ngời đọc thông
điệp gỡ?


? Giá trị nội dung, nghƯ tht
cđa t¸c phÈm?


- GV: “Đọc truyện ngắn <i>Hai</i>
<i>đứa trẻ </i>thấy bận bịu vơ hạn về
một tấm lịng u q hơng êm
mát và sâu kín” (Nguyễn Tn).
? Vì sao nói trong truyện ngắn
này các yếu tố lãng mạn và hiện
thực lại đan cài vào nhau? Nhng
yếu tố lãng mạn vẫn là chủ yếu?


GV: Phát biểu chủ đề t/p?
HS : nêu chủ đề



vµ håi ức của Liên về Hà Nội.


- Chuyn tu l biu tợng của 1 thế giới thật đáng
sống : sức sống mạnh mẽ, sự giàu sang và rực rỡ
ánh sáng ; nó đối lập với c/s mịn mỏi, nghèo nàn,
tối tăm và quẩn quanh của ngời dân phố huyện
- Là hình ảnh của Hà Nội, của h/p, của những kí
ức tuổi thơ êm đềm.


-> Thạch lam trân trọng, nâng niu khát vọng vơn
ra ánh sáng, vợt thoát ra khỏi c/s tù túng, quẩn
quanh, không cam chịu cái hiện tại tầm thờng,
nhạt nhẽo đang vây quanh mình của 2 đứa trẻ
-> Khát vọng đợc sống lại nhng giõy phỳt ca mt
quỏ kh ti p.


. Những cảm giác ban ngày lắng đi trong tâm hồn
Liên...


-> S i lập giữa ánh sáng và âm thanh của tàu với
bóng tối và sự im lặng nơi phố huyện. Đó là nỗi
buồn thấm thía trong tâm hồn hai đứa trẻ.


=> Niềm trân trọng, thơng xót đối với những kiếp
ngời nhỏ bé, tăm tối, buồn chán nơi phố huyện
nghèo. Và khát vọng hớng tới cuc sng tt p, ti
sỏng ca h.


- Thông điệp nhà văn muốn gửi gắm :



+ ng bao gỡ c/s của con ngời chìm trong
đêm tối, con ngời phải sống cho ra sống, phải
không ngừng khát khao và xd một c/s có ý nghĩa
+ Những con ngời đang phải sống c/s tối tăm,
mòn mỏi, tù túng hãy cố vơn ra ánh sáng, hớng
tới một c/s sáng tơi. Đây chính là g/trị nhân văn,
nhân bản đáng qỳi ca truyn ngn


-> Giá trị nhân văn của tác phẩm.
III.<b> Tổng kết</b>


1<i><b>.Giá trị nội dung </b></i>


- Giá trị hiện thực: phản ánh chân thực cuộc sống
của những con ngời ở phố huyện nghèo. Đồng thời
cũng là tình cảnh chung của con ngời trong thời kì
trớc Cách mạng tháng Tám.


- Giá trị nhân văn:


+ Tm lũng trõn trng, cm thơng, xót thơng, niềm
hi vọng có một cuộc sống tơi đẹp hơn của tác giả
với những con ngời ở phố huyện nghèo.


+ Tấm lòng yêu quê hơng, đất nớc sâu kín của tác
giả: bức tranh phố huyện bình dị, dịu dàng, đầy
chất th.


2<i><b>.Giá trị nghệ thuật</b></i>



- Truyn ngn tr tỡnh: ct truyn đơn giản, cách kể
theo trình tự thời gian.


- Nhân vật đợc khai thác chủ yếu ở tâm trạng, cảm
xúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

- HS đọc to Ghi nhớ.


mang nghÜa thùc võa cã ý nghÜa biĨu trng.


<b>IV. Chủ đề</b>: Niềm xót thơng đối với những con
ngời sống nghèo đói, quẩn quanh và sự cảm
thơng, trân trọng trớc mong ớc có một c/s tốt đẹp
hơn.


**) Ghi nhí: SGK
4. <i><b>Cđng cè</b></i>


- HS nắm đợc giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm và phong cách văn chơng Thạch Lam
<b>5. HDHB :</b>


- HS học bài . Làm BT phần Luyện tập.
- Chuẩn bị: <i>Ngữ cảnh</i>


- Giờ sau: Tiếng việt <i>Ngữ cảnh</i>
E. Rót kinh nghiƯm


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

Soạn: 10.11.07 <b>Tiết 37,38 Đọc văn</b>
Dạy: 12.11.07

<b>Hai đứa trẻ</b>




Thạch Lam
<b>A. Mục tiêu bài dạy</b>:


-Cm nhn đợc nỗi xót thơng của Thạch Lam đối với những kiếp ngời nghèo khổ, sống
quẩng quanh, bế tắc trớc CM và sự cảm thông, trân trọng của nhà văn trớc mong ớc, khát
khao có 1 c/s tơi sáng hơn ở họ.


- Hiểu đợc p/c truyện ngắn độc đáo, đặc sắc của Thạch Lam.
<b>B. Phơng tiện thực hiện</b>:


SGK, SGV, thiết kế bài dạy
<b>C. Cách thức tiến hành:</b>


Hng dn h/s đọc, cảm nhận về t/p, gợi mở, thảo luận
<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


<b> 1. ổn định tổ chức</b> <b>:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b> :


- Nêu những đặc điểm cơ bản của VHVN từ thế kỉ XX đến CM T8. 1945
- Những thành tựu VHVN từ TKXX-> 1945?


<b>3. Bµi míi</b>:


<b> Hoạt động của GV - HS</b> <b> Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1</b>: Giới thiệu bài mới


<b>Hoạt động 2</b>: HD đọc hiểu khái
quỏt



GV: Các em theo dõi phần tiểu dẫn
sgk-> tóm tắt những nét chính về
t/g?


HS: tóm tắt


<b>Hot ng 3</b>: Hd đọc hiểu t/p
GV : Đọc đoạn 1-> giọng chậm
rãi, nhẹ nhàng, gợi đợc khong khí
làng q tốt lên từ các câu văn->
gọi h/s đọc tiếp đoạn 2, 3


GV : Cảm nhận chung của em về
giọng văn


HS : Trình bày cảm nhận


GV : Em hÃy thử tóm tắt truyện và
nêu cảm nhận khi làm công việc


<b>I. Tìm hiểu chung</b>
<b> 1. Tác giả</b> :


- Tên khai sinh: Nguyễn Tờng Vinh( sau đổi
thành Ng.Tờng Lân) 1910-1942.


- Là em ruột của 2 nhà văn: Nhất Linh,
Hoàng Đạo và cả 3 đều là thành viên của
nhóm tự lực văn đồn.



- Thuở nhỏ sống ở quê ngoại( phố huyện Cẩm
Giàng, Hải Dơng- 1 phố huyện có 1 cái chợ,
cái ga xép, đêm đêm có 1 chuyến tàu chạy
qua) sau này trở thành không gian nghệ thuật
cho nhiều sáng tác của nhà văn.


- Là ngời đôn hậu, điềm đạm và rất đỗi tinh tế.
- Có biệt tài về tr.ngắn-truyện khơng có cốt
chuyện, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm n/v
Mỗi truyện nh một bài thơ trữ tình đợm buồn,
giọng iu im m.


- Văn Thạch Lam trong sáng, giản dị mà thâm
trầm, sâu sắc.


<b>2. Truyờn ngn Hai đứa trẻ</b>“ ”:
- Rút từ tập: “ Nắng trong vuờn” 1938
- Tiêu biểu cho p/c truyện ngắn Thạch lam:
<b>II. Đọc </b><b>hiu tỏc phm</b>


<b> </b>


<b> 1. Đọc, cảm nhận chung về t/p</b>
- Giọng văn êm dịu, tha thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

này ? lí giải.


GV : Em hÃy cho biết:


- t/g kể chuyện gì? câu chuyện diễn


ra ở đâu? vào những thời điểm
nào? hệ thống n/v trong truyện?
HS: Tái hiện


GV: Từ phần tìm hiểu nh vậy, hÃy
nêu bè cơc cđa trun?


HS: Nªu bè cơc


GV: Bức tranh thiên nhiên phố
huyện lúc chiều muộn đợc nhà văn
khắc hoạ ntn?


Qua các chi tiết nào: âm thanh,
hình ảnh, màu sắc, đờng nét?
HS: Tìm kiếm phát hiện


GV : Em có cảm nhận gì về bức
tranh đồng q này?


HS : nêu cảm nhận


GV : Cú ý kin cho rng đoạn văn
tả cảnh thiên nhiên là 1 đoạn văn
đầy chất thơ, thể hiện tài dựng
cảnh điêu luyện của nhà văn, em
có đồng ý với ý kiến ú khụng ? vỡ
sao?


HS : Nêu ý kiến-> phân tích, bình


giá


GV : Sau bức tranh thiên nhiên
bình dị và thơ mộng đ/s con ngời
hiện lên ntn ? cảnh chợ, những
ng-ời dân phố huyện


HS : tìm kiếm, phát hiện


GV : Em có nhẫnét gì về đ/s nơi
đây ?


HS: Nhận xét


GV: Trớc cảnh ngày tàn và những
kiếp ngời tàn tạ, tâm trạng của Liên


hoặc c/đ n/v


- Thế giới hình tợng trong truyện:


+ Hai ch em Liên và An đợc mẹ giao trông
coi 1 quán hàng nhỏ. Chiều nào cũng vậy sau
khi dọn hàng xong, 2 đứa trẻ lại cố thức để đợi
chuyến tàu đêm từ Hà Nội về qua phố huyện
+ Đây là 1 phố huyện nghèo trớc CMT8
hiệnlên ở 3 thời điểm: chiều tối, đêm khuya và
khi chuyến tàu đến rồi i qua


+ N/V chính là: 2 chị em Liên và An



Các n/v phụ: mẹ con chị Tí, bác phở Siêu, g/đ
bác Xẩm, cụ Thi điên


<b>2. Bố cục</b>: 3 phần


- Phố huyện lúc chiều muộn
- Phố huyện trong đêm


- ChuyÕn tàu đi qua phố huyện
<b>a. Phố huyện lúc chiỊu mn:</b>
<b>* Bøc tranh thiªn nhiªn</b>:


- Âm thanh: tiếng trống thu khơng, tiếng muỗi
vo ve, tiếng éch nhái ngồi đồng ruộng


- Hình ảnh, mầu sắc: phơng tây đỏ rực, đám
mây ánh hồng, dãy tre làng đen lại


- §êng nÐt: dÃy tre làng cắt hình rõ rệt trên
nền trời.


-> Một bức tranh đồng quê quen thuộc, gần
gũi và gợi cảm, một bức tranh quê hơng bình
dị mà khơng kém phần thơ mộng, mang cốt
cách VN.


<b>NghƯ tht</b>:


- Những câu văn êm dịu, nhịp điệu chậm rÃi,


vừa giàu hình ảnh nhạc điệu vừa uyển chuyển
tinh tế


- Mỗi câu văn nh một nét vẽ đơn sơ nhng lại
gợi đợc cái hồn của cảnh vật, cái thần thái của
thiên nhiên khiến ngời đọc nh thấy cảnh hiện
ra trớc mắt 1 bức tranh đồng quê VN


- Lần lợt mỗi câu văn mở ra 1 cảnh : tiếng
trống gọi buổi chiều-> phơng tây đỏ rực nh lửa
cháy-> dãy tre làng đen lại…


<b>* Đời sống con ngời ở phố huyện nghèo</b>:
- Cảnh chợ tàn : ngòi về hết, tiếng ồn ào
khơng cịn, chỉ cịn rác rởi, vỏ bởi, vỏ thị…
- Con ngời : mấy đứa trẻ nhà nghèo nhặt
nhạnh những thứ cịn sót lại ở chợ ; mẹ con chị
Tí nghèo khổ ngày mị cua, bắt ốc, tối đến dọn
cái hàng nớc nhỏ ; Bà cụ Thi điên…


-> Gợi lên sự tàn lụi ; sự nghèo đói, khó khăn
và tiêu điều đến thảm hại ca ph huyn
<b>* Tõm trng ca Liờn:</b>


- Lòng man mác buån


- Cảm nhận mùi riêng của đất, của quê hơng
- Động lịng thơng lũ trẻ con nghèo


- Xãt th¬ng cho mẹ con chị Tí



</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

thế nào?


HS: phát hiện các chi tiết miêu tả
trực tiếp và gián tiếp tâm trạng cuả
Liên


GV: Qua những chi tiết ấy cho thấy
Liên là cô bé ntn?


GV: Liờn l n/v do Thch Lam stạo
ra để kín đáo bày tỏ thái độ và
t/cảm của trớc hiện thực đ/s. Từ
c/xúc, tâm trạng của L kết hợp với
giọng văn và cách dựng cảnh, dựng
ngời-> hãy chỉ ra thái độ và t/cảm
của nhà văn đối với thiên nhiên và
đ/s con ngời?


HS: nhËn xÐt


GV: cảnh phố huyện về đêm có gì
nổi bật? Thống kê các chi tiết trong
đoạn để làm stỏ điều đó?


HS: Phát hiện các đặc điểm nổi
bật,tìm các chi tiết để chứng minh
GV: Trong bóng tối bao trùm vẫn
hiện ra những ánh sáng nào, gắn
liền với c/s của những ai? đặc điểm


chung của các ánh sáng y?


HS: Tìm các chi tiết miêu tả ánh
sáng và nhận xét về chúng


GV: Em có cảm nhận gì về tơng
quan giữa bóng tối và ánh sáng?
ý nghĩa biểu tợng của nó là gì ?
HS: Nêu suy nghĩ cđa m×nh


GV: Có nguời cho rằng: ngồi sự
nghèo khổ và nhỏ bé đến tội


nghiệp những ngời dân nơi đây cịn
đang phải sống c/s tẻ nhạt, quẩn
quanh, khơng lối thốt, khơng tơng
lai, em nghĩ ntn về nhận định này?
HS: Suy nghĩ trả lời


GV: Dù thế nhng những con ngời
ấy vẫn ớc mơ, họ ớc mơ điều gì? Ai
có thể đọc ra ẩn ý mà t/g muốn thể
hiện và gửi gắm?


HS: Th¶o ln


GV: Qua đoạn văn có thể thấy đợc
thái độ của t/g khi miêu tả khơng?
vì sao



HS: nhËn xÐt


GV: Đồn tàu đã xuất hiện ntn qua


tế, có lòng trắc ẩn, y/t con ngòi.


=> Tình cảm t/g :u mến, gắn bó đối với
thiên nhiên, quê hơng đất nớc ; niềm xót thơng
đối với những kiếp ngời nghèo khổ.


<b>b. Phố huyện lúc đêm khuya</b>


- Ngập chìm trong đêm tối mênh mơng: đờng
phố và các con ngõ nhỏ chứa đầy bóng tối ;
con đờng thăm thẳm ra sông, con đờng qua
chợ về nhà, con đờng vào làng lậi càng đen
sẫm hơn nữa…


- ánh sáng yếu ớt, nhỏ bé : khe ánh sáng ở 1
vài cửa hàng, quầng sáng thân mật quanh
ngọn đèn của chị Tí ; chấm lửa nhỏ ở gánh
phở bác Siêu; ngọn đèn của Liên tha thớt từng
<i>hột sáng-> thứ ánh sáng nhỏ bé, le lói nh </i>
chính c/đ, số phận của những ngời dân ở phố
huyện.


-> Bóng tối bao trùm, dày đặc>< ánh sáng nhỏ
nhoi, mong manh đến tội nghiệp-> biểu tợng
cho những kiếp ngời nhỏ bé, vô danh sống leo
lét trong đêm tối mênh mông của XH cũ.


<b>* Đời sống của những kiếp ngời nghèo khổ </b>
<b>trong bóng tối</b>


- Nhịp sống của những ngời dân lặp đi lặp lại
1 cách đơn điệu :


+ Vẫn những động tác quen thuộc : chị Tí dọn
hàng, bác phở Siêu thổi lửa, g/đ bác Xốm xuất
hiện với cái thau sắt trắng trớc mặt…


+ Vẫn những suy nghĩ và mong đợi nh mọi
ngày: ngời nhà cụ Lục, cụ thừa đi gọi ngời
đánh tổ tôm


+ Vẫn tiếng đàn bầu bần bật của bác Xẩm ế
khách


- ớc mơ, mong đợi trong bóng tối: một cái gì
tơi sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày
- ớc mơ đó rất mơ hồ-> càng cho thấy tình
cảnh tội nghiệp của những ngời sống mà
khơng biết số phận mình rồi sẽ ra sao


- Dù vậy họ vẫn hi vọng và tin vào c/s-> trong
h/c nào con ngời vẫn không thôi mơ ớc những
điều tốt đẹp, sống phải biết mơ ớc và hi vọng
-> Giọng văn đều đều, chậm buồn, tha thiết:
thể hiện niềm xót thơng da diết của t/g


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

cái nhìn và tâm trtạng của Liên?


HS: Làm việc theo nhóm-> tái hiện
sự xuất hiện của đoàn tàu qua cái
nhìn và tâm trạng của liên


GV: Vỡ sao 2 chị em Liên lại cố
thức để đợc nhìn thấy chuyến tàu
đi qua trong đêm?


GV: Qua việc miêu tả cảnh 2 đứa
trẻ cố thức để đợi tàu, những hồi ức
của Liên về Hà nội-> thái độ dụng
ý của nhà văn?


HS: Ph¸t hiƯn


GV: Qua truyện ngắn nhà văn
muốn gửi đến ngời đọc thơng điệp
gì?


GV: Phát biểu chủ đề t/p?
HS : nêu chủ đề


<b>Hoạt động 4</b>: HD h/s tổng kết
GV: Theo em truyện có ý nghĩa
ntn?


HS: nªu


của 2 đứa trẻ: sự x/h của ngời gác ghi-> ngọn
lửa xanh biếc-> tiếng còi xe lủă-> tiếng dồn


dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi-> làn khói bừng
sáng trắng từ xa-> tiếng hành khách ồn ào->
tàu rầm rộ đi tới-> các toa đèn sáng trng
- Chuyến tàu qua trong sự nuối tiếc của 2 đứa
trẻ và hồi ức của Liên về Hà Nội.


- Chuyến tàu là biểu tợng của 1 thế giới thật
đáng sống : sức sống mạnh mẽ, sự giàu sang
và rực rỡ ánh sáng ; nó đối lập với c/s mòn
mỏi, nghèo nàn, tối tăm và quẩn quanh của
ngời dân phố huyện


- Là hình ảnh của Hà Nội, của h/p, của những
kí ức tuổi thơ êm đềm.


-> Thạch lam trân trọng, nâng niu khát vọng
vơn ra ánh sáng, vợt thoát ra khỏi c/s tù túng,
quẩn quanh, không cam chịu cái hiện tại tầm
thờng, nhạt nhẽo đang vây quanh mình của 2
đứa trẻ


- Thơng điệp nhà văn muốn gửi gắm :
+ Đừng bao gìơ để c/s của con ngời chìm
trong đêm tối, con ngời phải sống cho ra sống,
phải không ngừng khát khao và xd một c/s có
ý nghĩa


+ Những con ngời đang phải sống c/s tối tăm,
mòn mỏi, tù túng hãy cố vơn ra ánh sáng,
h-ớng tới một c/s sáng tơi. Đây chính là g/trị


nhân văn, nhân bản đáng qúi của truyện ngắn
<b>3. Chủ đề</b>: Niềm xót thơng đối với những con
ngời sống nghèo đói, quẩn quanh và sự cảm
thơng, trân trọng trớc mong ớc có một c/s tốt
đẹp hơn.


<b>4. Tæng kÕt</b>:


- ý nghĩa truyện: là bức tranh đ/s thực một thời
đã qua, Thạch làm làm sống lại số phận của 1
thời, họ không hẳn là những ngời bị áp bức
nhng từ c/đ họ, nhà văn đặt ra câu hỏi: làm thế
nào để thay đổi c/đ ? Truyện có giá trị hiện
thực và nhân đạo.


- Đây là một truyện tiêu biểu của Thạch lam:
+ Cốt truyện đơn giản, một kiểu truyện ngn
tr tỡnh.


+ Giọng văn nhẹ nhàng, trầm tĩnh; lời văn
bình dị, tinh tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>Ngày soạn: 3/11/2008</b>
<b>Ngày dạy :</b>


<b>Tiết 40</b>



Tiếng việt:

ngữ cảnh


<b>A. M ục tiêu bài học :</b>



Giúp HS:


- Nm đợc khái niệm ngữ cảnh, các yếu tố của ngữ cảnh và vai trò của ngữ cảnh trong hoạt
động giao tiếp bằng ngơn ngữ.


- Biết nói và viết cho phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp, dồng thời có năng lực lĩnh hội chính xác
nội dung, mục đích của lời nói, câu văn trong mối quan hệ với ngữ cảnh.


- Rèn luyện kĩ năng nói, viết phù hợp với ngữ cảnh, kĩ năng lĩnh hội trong hoạt động giao tiếp.
<b>B. Chuẩn bị của thầy và trò :</b>


- SGK, SGV Ngữ Văn 11 TI
- Các tài liệu tham khảo khác.
<b>C. Ph ơng pháp th c hiện :</b>


- Phi hợp các phơng pháp: phát vấn, tích hợp, nêu vấn đề...
<b>D. Tiến trình dạy học</b>


1. <i><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b></i>


SÜ sè: 11A2 11A3: 11A7:
2. <i><b>KiĨm tra bµi cũ</b></i>


Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS qua vở bµi tËp
<i><b>3. Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động GV- HS</b>

<b>u cầu cần đạt</b>


- HS đọc to các ngữ liệu trong


SGK.



? Hãy xác định các nội dung sau
trong câu nói ú:


+ Câu nói trên cđa ai? §ã là
những ngời có quan hệ với nhau
nh thế nào?


+ Câu nói đợc nói ở đâu, lúc nào?
+ Họ trong câu nói chỉ ai?


+ Cha ra là hoạt động nh thế nào?
+ Giờ muộn thế này là nói đến
khoảng thời gian nào?


? Hãy xác định các thông tin về
bối cảnh của ngữ liệu này?


? So s¸nh sù kh¸c biệt giữa ngữ
liệu 1- ngữ liệu 2?


? Vậy ngữ cảnh là gì?


<b>A. Lí thuyết</b>


<b>I.Khái niệm</b>
<b>1</b><i><b>. Ngữ liệu</b></i>


- Ngữ liệu 1- Tr102: một câu văn
- Ngữ liệu 2- Tr102: một đoạn văn


<b>2</b><i><b>. Tìm hiểu ngữ liệu</b></i>


a) Ngữ liệu 1


- Khụng th xỏc nh c:


+ Các nhân vật giao tiếp: ai nãi, ai nghe, vÞ trÝ x·
héi cđa ngêi nãi, ngêi nghe, quan hệ giữa ngời nói
và ngời nghe.


+ Thi gian, khơng gian câu đó xuất hiện: lúc nào,
ở đâu.


+ Đối tợng đợc nói đến: Họ là ai?


+ Thời điểm của sự phủ định: cha ra tính từ thời
điểm nào?


-> Câu nói vu vơ.
b) Ngữ liệu 2
- Xác định đợc:


+ Nhân vật: câu nói đó là của nhân vật chị Tí; chị
Tí nói câu đó với những ngời cùng chung một cảnh
ngộ nh mình.


+ Thêi gian, kh«ng gian: bi tèi, n¬i phè hun
nhá.


+ Đối tợng nói đến: mấy ngời phu gạo hay đi phu


xe, hoặc mấy chú lính lệ trong huyện hay ngời nhà
thầy thừa đi gọi chân t tụm...


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

? Ngữ cảnh gồm có những nhân
tố nào?


? Nhân vật giao tiÕp gåm cã
nh÷ng ai?


? Quan hệ của các nhân vật giao
tiếp chi phối nh thế nào đến lời
nói?


? Trong ng÷ liƯu 2, chị Tí có mối
quan hệ với những ngời nghe nh
thế nào? Cách nói của chị?


? Có những bối cảnh ngoài ngôn
ngữ nào?


? HÃy chỉ ra bèi c¶nh văn hóa
trong ngữ liệu 2?


- GV: Vỡ thế ngời ta nói nhà văn
lớn khơng phải là ngời đứng trên
thời đại của mình mà là tinh hoa
của thời đại mình.


? Gồm có những hiện thực gì đợc
nói tới trong giao tip?



? Thế nào là văn cảnh?


<b>3</b><i><b>. Kết luận</b></i>


- Ngữ cảnh chính là bối cảnh ngơn ngữ, ở đó ngời
nói (ngời viết) sản sinh ra lời nói thích ứng, cịn
ng-ời nghe (ngng-ời đọc) căn cứ vào đó để lnh hi ỳng
li núi.


<b>II.Các nhân tố của ngữ cảnh</b>
<b>1</b><i><b>.Nhân vật giao tiÕp</b></i>


- Gồm tất cả các nhân vật tham gia giao tiếp: ngời
nói (viết), ngời nghe (đọc)


- NÕu chØ cã một ngời nói và một ngời nghe thì ta
có song thoại.


- Nếu có nhiều ngời tham gia và luân phiên vai
nói-nghe cho nhau (họp lớp, hội thảo...) thì ta cã mét
cc héi tho¹i.


- Mỗi ngời nói, ngời nghe đều có một vai nhất định
-> chi phối đến nội dung, hình thức của lời nói, câu
văn.


VD: ChÞ TÝ cã mèi quan hệ gần gũi với ngời nghe,
nên cách nói của chị mang sắc thái thân mật: nói
trống không, dùng các từ tình thái nhỉ...



2.Bối cảnh ngoài ngôn ngữ


- Bi cảnh giao tiếp rộng (bối cảnh văn hóa): là
tồn bộ những nhân tố xã hội, địa lí, chính trị, kinh
tế, văn hóa, phong tục, tập quán... của một cng
ng ngụn ng.


VD: Bối cảnh văn hóa của câu nói chị Tí là xà hội
VN trong những năm trớc Cách mạng tháng Tám.
+ Với văn bản văn học: bối cảnh văn hóa cũng
chính là hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm. Nó chi
phối cả nội dung, hình thức của tác phẩm.


- Bối cảnh giao tiếp hẹp: là nơi chốn, thời gian phát
sinh câu nói cùng với những sự việc, hiện tợng xảy
ra xung quanh.


VD: Trong ng liu trờn, bi cnh giao tiếp hẹp là
trên đờng phố huyện, nơi bán hàng, vào lúc trời
tối....


+ Với giao tiếp ngơn ngữ, tình huống luôn luôn
thay đổi. Sự thay đổi ấy sẽ chi phối nội dung, hình
thức và cả “khẩu khí” của các câu nói.


- Hiện thực đợc nói tới:


+ Hiện thực bên ngồi các nhân vật: các sự kiện,
biến cố... diễn ra trong đời sống.



+ HiƯn thùc bªn trong (tâm trạng) các nhân vật
giao tiếp, gồm các trạng thái: hng phấn, lạnh nhạt...
-> Tạo nên phần nghĩa của câu: thông tin miêu tả,
thông tin bộc lộ.


VD:


3 Văn cảnh


- Bao gm tt c cỏc yu t ngơn ngữ cùng có mặt
trong văn bản, đi trớc hoặc đi sau một yếu tố ngơn
ngữ nào đó (âm, tiếng, từ, câu, đoạn văn).


- Văn cảnh đợc xác định cả ở ngôn ngữ viết và
ngơn ngữ nói, cả ở văn bản đơn thoại (độc thoại) và
văn bản đối thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

? Cho biết vai trò của ngữ cảnh
đối với quá trình sản sinh văn
bản?


? Vai trò của ngữ cảnh với quá
trình lĩnh hội văn bản?


- HS c to phn Ghi nh trong
SGK.


- GV hớng dẫn HS làm một số bài
tập trong SGK.



? Phân tích những chi tiết miêu tả
trong hai câu sau?


? Xỏc định hiện thực đợc nói tới
trong hai câu thơ?


<b>III. Vai trò của ngữ cảnh</b>


- Đối với quá trình sản sinh văn bản (nói, viết): ngữ
cảnh chính là môi trờng sản sinh ra các phát ngôn
giao tiếp, nó chi phối cả nội dung, hình thức của
phát ngôn.


- i vi quỏ trỡnh lĩnh hội (nghe, đọc): Nhờ ngữ
cảnh mà khi lĩnh hội, ngời nghe (đọc) có thể dễ
dàng giải mã các phát ngôn để hiểu đợc các thông
tin miêu tả và thông tin bộc lộ.


<b>**) Ghi nhí:</b> Sgk- Tr 105.
<b>B. Lun tËp</b>


1 Bµi tËp 1- T 106


- Hai câu văn đó đều bắt nguồn từ hiện thực:


+ Tin tức về kẻ địch đã có từ lâu rồi nhng cha có
lệnh quan.


+ Ngêi nông dân thấy rõ sự nhơ bẩn của kẻ thù và


căm ghét chúng.


2 Bài tập 2- Tr 106


- Hai câu thơ của HXH gắn liền với tình huống
giao tiếp cụ thể: đêm khuya, tiếng trông canh dồn
mà ngời phụ nữ vẫn cơ đơn, trơ trọi...


- Hịên thực đợc nói tới trong hai câu thơ là hiện
thực bên trong tâm trạng nhân vật: ngậm ngùi,
chua xót của nhân vật trữ tình.


<b>4. </b><i><b>Cđng cè</b></i>


- HS nắm đợc kiến thức: ngữ cảnh, các yếu tố của ngữ cảnh và vai trò của ngữ cảnh trong
hoạt động giao tiếp đồng thời rèn kĩ năng nói và viết cho phù hợp ngữ cảnh giao tiếp.


<b>5. HDHB :</b>


- HS häc bài . Hoàn thành các bài tập còn lại.


- Chuẩn bị: Chữ ngời tử tù. (Nguyễn Tuân), soạn theo câu hỏi HDHB.
- Giờ sau: Đọc văn Chữ ngời tử tù. (Nguyễn Tuân)


<b>E. Rút kinh nghiệm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

Ngày soạn :


Ngày dạy :



<b>Tiết 52: Tiếng Việt</b>


<b>Phong cách ngôn ngữ báo chí</b>


<b>A. Mục tiêu bài dạy:</b>


- ĐÃ nêu ở tiết 1


<b>B. Phơng tiện thực hiện</b>:


SGK, thiết kế bài dạy, một số văn bản báo chí h/s su tầm
<b>C. Cách thức tiến hành</b>:


Thảo luận, gợi tìm, minh hoạ bằng ví dụ cụ thể
<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1.n nh t chc</b> :


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b> : không
<b>3. Bài mới</b> :


<b> Hot ng ca GV - HS</b> <b> Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1</b>: Tìm hiểu các phơng


tiện diễn đạt của ngơn ngữ báo chí
GV : Hãy đọc lại 3 văn bản trong
sgk tr 129,130; theo dõi sgk-> cho
biết : ngơn ngữ báo chí có đặc điểm
gì về từ vựng, ngữ pháp, sử dụng các
biện pháp tu từ?



HS : đọc lại văn bản, nhận xét


GV: Theo dõi tiếp mục 2 -> trình
bày các đặc trng của ngon ng bỏo
chớ? Minh ho c th?


HS: trình bày


<b>II. Các ph ơng tiện diễn đạt và đặc tr ng của</b>
<b>ngơn ngữ báo chí</b>


<b>1. Các ph ơng tiện diễn đạt</b>
<b> a. Về từ vựng : </b>


- Từ vựng trong ngôn ngữ báo chí phong phú,
mỗi phạm vi phản ánh, mỗi thể loại có 1 lớp
từ vùng chuyªn dïng.


+ <b>Bản tin</b> : thờng dùng các danh từ chỉ tên
riêng, địa danh, thời gian, sự kiện…


+ <b>Phóng sự</b> : dùng nhiều từ ngữ miêu tả sự
kiện, hình ảnh địa phơng, n/v…


+ <b>TiĨu phÈm</b> : dïng nhiều từ ngữ thân mật,
dân dÃ, gần gũi, có sắc thái mỉa mai châm
biếm


+ <b>Bình luận</b> : dùng các thuật ngữ chuyên
môn chính trị, kinh tế, triết học



<b>b. Về ngữ pháp</b> :


Cõu vn trong bỏo chớ đa dạng, nhng thờng
ngắn gọn, sáng sủa, mạch lạc m bo
thụng tin chớnh xỏc


<b>c. Các BPTT</b>:


- Không hạn chế các BPTT từ vựng và cú
pháp.


- báo viết: chú ý đến khổ chữ, kiểu chữ phối
hợp với màu sắc, hình ảnh.. để tạo điểm nhấn
trong thơng tin


<b>2. Đặc tr ng của ngôn ngữ báo chí</b>
<b>a.Tính thông tin thêi sù</b>:


- Báo chí phải đảm bảo tính cập nhật thông
tin, tức là phải cung cấp thông tin mới nhất
mà bạn đọc cha biết.


- Các thông tin này phải đảm bảo tính chính
xác


<b>b. TÝnh ng¾n gän:</b>


VD: Bản tin, tin vắn, tin nhanh, quảng cáo…
Có thể chỉ là 1 câu nhng nêu đợc lợng thông


tin cn thit


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

GV: Lu ý ngôn ngữ trong văn bản
quảng cáo:


- Vn bn qung cỏo phi nờu đợc
nội dung cơ bản cần thông tin
- Đảm bảo tính chân thực, phù hợp
với pháp luật và đạo đức kinh
doanh, không xúc phạm đến doanh
nghiệp khác, phải coi chữ tín là yếu
tố quyết định thành cụng trong kinh
doanh


<b>VD: 1 số văn bản quảng cáo:</b>
- <b>Quảng cáo về 1 loại sữa</b>: làm
thế nào giúp con bạn cao hơn và
thông minh hơn?


- <b>Quảng cáo cho 1 mạng điện </b>
<b>thoại không dây</b>: dành cho bạn cả
1 khoảng không gian tơng lai chỉ
cã..


- Thể hiện ở nội dung thông tin mới mẻ, cách
diến đạt ngắn gọn, sáng sủa,dễ hiểu và khả
năng kích thích suy nghĩ tìm tịi của bạn đọc
- Cỏch t tiờu ca bi bỏo:


VD: SGK



<b>Báo phụ nữ:</b> hơn nửa thế giới trong tay
bạn


<b>Thi trang tr</b>: “ khơng có ngời xấu, chỉ có
ngời cha đọc chúng tơi”


<b>Tạp chí nhà đẹp</b>: “ Thiên đờng trong nhà
bạn”


<b>* Ghi nhí</b>: sgk
<b>4. Cđng cè</b>: lµm bµi tËp trong sgk


<b>Bài 1</b>: - Tính thời sự: thời gian, địa điểm, ý kiến đợc nêu rõ ràng; mỗi chi tiết đều đảm bảo
tính chính xác cập nhật


- TÝnh ng¾n gän: mỗi câu là 1 thông tin cần thiết
Bài 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b>Ngày soạn: </b>


<b>Tiết 81</b>



<b>Làm văn: </b>

Thao tác lập luận bác bỏ


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>
Gióp HS:


- Hiểu đợc mục đích, u cầu và cách bác bỏ.



- Biết cách bác bỏ đợc một ý kiến, quan niệm sai lầm.
<b>B. chuẩn bị của thầy v trũ :</b>


- SGK, SGV Ngữ Văn 11 TI
- Các tài liệu tham khảo khác.
<b>C. ph ơng pháp thùc hiÖn :</b>


- Phối hợp các phơng pháp: phát vấn, tích hợp, nêu vấn đề...
<b>D. Tiến trình dạy học</b>


1. <i><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b></i>


SÜ sè: 11A2: 11A3: 11A7:
2. KiĨm tra bµi cị


- GV chuẩn bị bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ để kiểm tra:


1. Khái niệm thao tác lập luận phân tích và thao tác lập luận so sánh là hai trong số những
đáp án sau:


A. Đối chiếu hai hay nhiều sự vật, hoặc các mặt trong cùng một sự vật để chỉ ra những nét
<i>giống nhau hoặc khác nhau giữa chúng.</i>


B. Dùng lí lẽ và dẫn chứng để bác bỏ những ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác..., từ đó
<i>nêu ý kiến đúng, có tính thuyết phục.</i>


C. Chia tách sự vật, hiện tợng thành nhiều yếu tố nhỏ để đi sâu vào xem xét một cách kĩ
<i>l-ỡng nội dung và mối quan hệ bên trong của chúng.</i>


D. Bàn bạc về sự đúng sai, thật giả, hay dở, lợi hại của ý kiến, của chủ trơng, sự việc, hiện


<i>tợng, con ngời, tác phm vn hc.</i>


2.Chỉ ra cách phân tích của đoạn văn sau:


Tơi có lấy ví dụ về một dịng sơng. Dịng sơng vừa trơi chảy, vừa phải tiếp nhận dọc đờng
<i>đi của mình những dịng nớc khác. Dịng ngơn ngữ cũng vậy, một mặt nó phải giữ bản sắc</i>
<i>cố hữu của dân tộc, nhng nó khơng đợc phép gạt bỏ, từ chối những gì mà thời đại mang li,</i>
<i>v cỏc dõn tc khỏc em li.</i>


A. Cắt nghĩa, bình gi¸


B. Chỉ ra nguyên nhân- kết quả
C. Phân loại đối tợng.


D. Liên hệ, đối chiếu.


3. ChØ ra c¸ch so s¸nh trong đoạn văn sau:


Cỏc c a nhng màu đỏ choét, ta lại a những màu xanh nhạt.... Các cụ bâng khng vì
<i>tiếng cơn trùng đêm khuya, ta lại nao nao vì tiếng gà đúng ngọ. Nhìn một cô gái xinh xắn</i>
<i>ngây thơ, các cụ coi nh đã làm một việc tội lỗi; ta thì cho là mát mẻ nh đứng trớc một cánh</i>
<i>đồng xanh.... (Lu Trọng L).</i>


A. So sánh tơng phản
B. So sánh tơng đồng.
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động GV- HS</b>

<b>Yêu cầu cần đạt</b>


- GV chuẩn bị bảng phụ để cung



cấp ngữ liệu cho HS.
- HS đọc to ngữ liệu.


<b>A. LÝ thuyÕt</b>


<b>I.Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận</b>
<b>bác bỏ.</b>


1. Ng÷ liƯu


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

? Néi dung chÝnh của ngữ liệu
trên là gì?


? Vậy để chứng minh, ý kiến
mình đa ra là đúng, ngời viết ở
đây đã làm nh thế nào?


? Trong ngữ liệu trên, ngời viết
có sử dơng thao t¸c lËp luËn
ph©n tÝch, thao t¸c lËp luËn so
sánh không?


? Sử dụng thao tác lập luận nào?


? Thế nào là thao tác lập luận
bác bỏ? Lấy VD minh họa?
? Ngoài cuộc sống cũng nh trong
bài văn nghị luận, ta dùng thao
tác lập luận bác bỏ nhằm mục
đích gì?



? Để bác bỏ thành công, ta cần
nắm vững những yêu cầu nào?
- GV có thể cho HS gạch chân
các vấn đề trên trong SGK.


- HS đọc to các ngữ liệu trong
SGK.


- GV phân nhóm cho HS hoạt
động nhóm.


+ Nhãm 1: ng÷ liƯu 1
+ Nhãm 2: ng÷ liƯu 2
+ Nhãm 3: ng÷ liƯu 3.


<i>Vì vậy, đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy là việc</i>
<i>làm hết sức cần thit. </i>


2. Tìm hiểu ngữ liệu.


- ND chính: phản đối ý kiến “<i>Đội mũ bảo</i>
<i>hiểm là khơng cần thiết”</i>


+ Lí lẽ: Suy nghĩ đó là sai lầm. Đội mũ bảo
<i>hiểm bảo vệ...</i>


+ Dẫn chứng: Số liệu thống kê giảm 30%...


-> Thao tác lËp luËn b¸c bá.


3. KÕt luËn


- Thao tác lập luận bác bỏ là dùng cả lí lẽ, dẫn
chứng đúng đắn, khoa học để chỉ rõ những sai
lầm, lệch lạc, thiếu khoa học của một quan
điểm ý kiến nào đó.


- Mục đích:


+ Bác bỏ những quan niệm, ý kiến không
đúng.


+ Bày tỏ và bênh vực những quan im, ý
kin ỳng n.


- Yêu cầu:


+ Cn nm chắc những sai lầm của họ
+ Đa ra các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục
+ Thái độ thẳng thắn nhng cẩn trọng, có
chừng mực.


<b>II. C¸ch b¸c bá </b>
1 Ngữ liệu.


SGK- Tr24,25.
2 Tìm hiểu ngữ liệu.
- Ngữ liệu 1:


+ Luận điểm bị b¸c bá: NDu là con bệnh


<i>thần kinh.</i>


+ Cách bác bỏ:


. Chỉ ra những suy diễn vô căn cứ của ông N.
Bách Khoa khi phân tích lời nói và những câu
thơ của NDu: Mấy bài thơ Mạn hứng , U c <i></i>
<i>-, NDu nói mình mắc bệnh chứ đâu mắc bệnh</i>


<i>thần kinh.</i>


. a ra nhng lớ lẽ lập luận: Thiết tởng một
<i>ngời có bộ thần kinh rối loạn và khủng hoảng</i>
<i>thì khơng tài nào có đợc cái nghệ thuật minh</i>
<i>mẫn của kẻ tạo ra Truyện Kiều.</i>


+ Cách diễn đạt: phối hợp các loại câu để
đoạn văn có sức thuyết phục.


. Câu phủ định: Không thế đâu
. Câu hỏi tu từ:


. Câu cảm thán: ... đã là một sự quá bạo.
-> Bác bỏ thành công ý kiến: NDu là con
<i>bệnh thần kinh.</i>


- Ng÷ liƯu 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

? Trong 3 ngữ liệu trên, các tác


giả đều sử dụng thao tác lập luận
bác bỏ, tuy nhiên cách thức bác
bỏ có giống nhau không?


- HS đọc to ghi nhớ.


- HS đọc yêu cu ca BT.


+ Cách bác bỏ:


. Trực tiếp phê phán: Lời trách cứ này không
<i>có sơ sở nào cả.</i>


. Phân tÝch b»ng lÝ lÏ vµ dÉn chøng:


/ Hä chØ biết những từ thông dụng của ngôn
<i>ngữ và còn nghèo những từ An Nam hơn bất</i>
<i>cứ ngời phụ nữ và nông dân An Nam nào.</i>
/ Ngôn ngữ của NDu nghèo hay giàu?


/ Vì sao ngời An Nam có thể dịch những tác
<i>phẩm của TQ sang nớc mình mà không thể</i>
<i>viết những tác phẩm tơng tự?</i>


. Chỉ ra nguyên nhân cña luËn cø sai lệch:
<i>Phải quy lỗi cho sự nghèo nàn của ngôn ngữ</i>
<i>hay sự bất tài của con ngời?</i>


+ Cỏch din đạt: sử dụng nhiều câu nghi vấn
-> Bác bỏ đợc ý kiến: Tiếng nớc mình nghèo.


- Ngữ liệu 3:


+ LuËn điểm bác bỏ: Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc
<i>tôi!</i>


+ Cách bác bỏ:


. Đa ra những lí lẽ lập luận: Hút thuốc khác
<i>với uống rợu-> Gây ảnh hởng tới ngời khác.</i>
. Nêu lên những dẫn chứng, phân tích rõ tác
hại ghª gím cđa viƯc hót thc lá: Với vợ
<i>con, ngời làm việc cùng phòng, cái thai nằm</i>
<i>trong bụng mẹ, là tấm gơng xấu...</i>


+ Cách diễn đạt: phối hợp câu khẳng định và
câu cảm thỏn.


3. Kết luận


Có thể bác bỏ một luận điểm, luận cứ hoặc
cách lập luận bằng cách:


- Phân tÝch nh÷ng khÝa c¹nh sai lƯch, thiÕu
chÝnh xác.


- Chỉ ra nguyên nhân
- Nêu tác hại.


**) Ghi nhớ: Sgk- Tr 26.
<b>B. Lun tËp</b>



1 Bµi tËp 1- Tr 26.


a) NDữ bác bỏ một ý nghĩ sai lệch: Cứng quá
thì gãy, từ đó mà đổi cứng ra mềm.


- NĐThi bác bỏ một quan điểm sai lầm: thơ là
những lời đẹp


b) Cách bác bỏ và giọng văn:


- ND dựng lớ l và dẫn chứng để trực tiếp
bác bỏ với giọng văn dứt khoát, chắc nịch.
- NĐThi dùng dẫn chứng để bác bỏ luận điểm
với giọng văn nhẹ nhàng, tế nhị.


c) Rút ra bài học: khi bác bỏ cần lựa chọn
mức độ bác bỏ và giọng văn thích hợp.


<b>4. </b><i><b>Cđng cè</b></i>


- HS nắm đợc mục đích, yêu cầu, biết cách vận dụng thao tác lập luận bác bỏ.
<b>5. </b><i><b>HDHB :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

- Giê sau: §äc văn Tràng giang (Huy Cận).
<b>E. Rút kinh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết 82</b>




Đọc văn: Tràng giang


Huy Cận


<b>A. M ục tiêu bài học ;</b>


- Gióp HS:


+ Cảm nhận nỗi buồn cơ đơn của tác giả và của một số thanh niên Việt Nam thời bấy giờ
trớc vũ trụ bao la và trớc cảnh trời đất nặng nỗi sầu đau.


+ Hiểu đợc màu sắc cổ điển, tính dân tộc, tính triết lí cũng nh lịng u q hơng thầm kín
của tác giả, một thanh niên nhạy cảm trớc thiên nhiên và khao khát giao cảm với đời.


+ Tích hợp với chơng trình Ngữ văn lớp 9 đã học về thơ Huy Cận và thơ Đờng
Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, cảm nhận thơ trữ tình


- GD HS lịng u q hơng, đất nớc.


<b>B. chn bị của thầy và trò : </b>


- SGK, SGV Ngữ Văn 11 TII
- Các tài liệu tham khảo khác.


<b>C. ph ơng pháp thực hiện :</b>


- Phi hp các phơng pháp: đọc sáng tạo, phát vấn, tích hợp, giảng bình...
<b>D. Tiến trình dạy học</b>


1. <i><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b></i>



SÜ sè: 11A2 11A3: 11A7:
2. KiĨm tra bµi cị


? Qua bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu, anh (chị) thấy đợc những gì về quan niệm
sống tích cực của tác giả và những sáng tạo về nghệ thuật đợc thể hiện trong bài thơ?


3. Bµi míi


Trong phong trào Thơ Mới, Xn Diệu đợc nhà phê bình văn học Hồi Thanh đánh giá:
“Xuân Diệu mới nhất trong các nhà thơ mới”.Bên cạnh Xuân Diệu, Huy Cận cũng là một
trong những nhà thơ tiêu biểu. ở chơng trình THCS, đã đợc tìm hiểu bài thơ “Đồn thuyền
đánh cá” của Huy Cận. Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu bài thơ “Tràng giang” để hiểu rõ
hơn về phong cách thơ của ông.


<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


- HS đọc Tiểu dẫn


? Tóm tắt những nét chính về cuộc
đời và sự nghiệp sáng tác của Huy
Cận.


- GV định hớng cho HS gạch chân
những ý chính trong SGK


( Đã đợc hc THCS)


- GV diễn giảng thêm một số ý



<b>I.Tìm hiểu tác giả- tác phẩm.</b>
1.Tác giả Huy Cận


a) Cuc đời


- 1919-2005, tên thật là Cù Huy Cận, quê ở Hơng
Sơn- Hà Tĩnh ( vùng đất có những con ngời cần
cù, hiếu học….)


- Trớc Cách mạng (1942): Tham gia cách mạng
( hoạt động mặt trận Việt Minh...)


- Sau Cách mạng: giữ nhiều trọng trách lớn trong
bộ máy nhà nớc ( thứ trởng bộ văn hóa)


b) Sự nghiệp sáng tác


- Trớc cách mạng (1936- 1939) là tác giả hàng đầu
của phong trào Thơ Mới với tập thơ Lửa thiêng
* Viết về thiên nhiên với nỗi buồn mênh mang,
hiu quạnh, bế tắc.


- Sau cách mạng:


Tác phẩm: Trời mỗi ngày lại sáng; Đất nở
hoa


-> Lạc quan, tin tởng


- Đặc ®iĨm chung vỊ phong c¸ch nghƯ tht: chÊt


cỉ ®iĨn, suy tëng, triÕt lÝ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

- Chuyển ý: “Tràng giang” là bài
thơ tiêu biểu cho đặc điểm phong
cách thơ Huy Cận


? Dựa vào Tiểu dẫn, cho biết bài
thơ đợc rút trong tập thơ nào, sáng
tác trong hoàn cảnh nào?


- GV định hớng


? Với bài thơ này nên đọc với
giọng nh thế nào?


- GV hớng dẫn cách đọc: Là bài
thơ trữ tình đợc sáng tác trong
hoàn cảnh trên…đọc với giọng
chậm, buồn, bâng khuâng


- GV đọc mẫu


- Gọi một HS đọc diễn cảm, chú
thích


- Gäi mét HS nhËn xÐt


- GV nhÊn m¹nh mét sè chó thÝch:
(1), (7)



? Với bài thơ này nên phân tích
theo bè cơc nh thÕ nµo?


- GV định hớng: bài thơ gồm 4
khổ, viết theo thể thất ngôn, mỗi
khổ thơ nh là một bài thơ tứ tuyệt
tơng đối độc lập nhng thống nhất.


? Giải thích ý nghĩa nhan đề?
? Vì sao không dùng từ “trờng
giang”, “sông dài”, “sông lớn”?


? Hiểu thế nào về câu thơ lời đề từ
“Bâng khuâng trời rộng nhớ sông
dài”? (Câu hỏi 1- SGK)


? Bøc tranh thiên nhiên và tâm
trạng nhà thơ có mối quan hệ nh
thế nào?


? Qua phn đọc, tìm hiểu nhan đề,
lời đề từ, em hãy nêu cảm nghĩ về
âm điệu chung của toàn bài thơ
(Câu hỏi 2- SGK)


- GV: Toàn bộ bài thơ đều thấm
đẫm một nỗi buồn. Mỗi khổ thơ l


2.Tác phẩm



a) Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác.


- Xuất xứ: Rút trong tập Lửa thiêng xuất bản
năm 1940


- Hoàn cảnh sáng tác:


+Viết vào mùa thu năm 1939


+ Vào buổi chiều tác giả ngoạn cảnh sông Hồng,
cảnh sông nớc mênh mông gợi nhiều cảm xúc.
-> Bài thơ gợi tứ thơ từ cảnh sông Hồng.


b) Đọc diễn cảm và tìm hiểu chú thích


c) Thể loại- bố cục.


- Thể thơ: thất ngôn (4 khổ, mỗi khổ gồm 4 câu).
- Bố cục:


+ Khổ 1: Cảnh sông nớc mênh mang
+ Khổ 2: Cảnh cồn bến hoang vắng


+ Khổ 3: Cảnh hàng bèo cùng bÃi bờ xanh tít tắp.
+ Khổ 4: Cảnh trời, cánh chim nghiêng và nỗi
lòng nhà thơ.


<b>II</b>. <b>Phân tích.</b>


1.Nhan v li t.


- Nhan


+ Tràng giang: sông dài


+ Gieo vần ang gợi cảm giác mênh mông, bát
ngát


+ Từ Hán Việt: gợi sắc thái cổ kính, con sông có
từ ngàn xa gắn với những giá trị văn hóa.


- Li t:


+Trời rộng, sông dài: không gian mênh mông, vô
biên


+ Bõng khuõng, nh: tõm trng bun, cô đơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

sự triển khai khác nhau của ni
bun ú.


-> Phân tích theo khổ thơ.


- HS c kh th u


? Khổ đầu miêu tả cảnh gì?


- GV định hớng: cảnh sông nớc
mênh mông


? Cảnh thiên nhiên đợc miêu tả


qua những chi tiết no?


- GV nh hng


?Nỗi buồn diễn tả qua câu chữ,
hình ảnh nào?


?Hình ảnh con thuyền gợi điều
gì?


? Có nhận xét gì về cách xây dựng
hình ảnh?


? Nhận xét khái quát về nội dung
và nghệ thuật của khổ thơ ®Çu?


- HS đọc khổ thơ 2
? Miêu tả cảnh gì?


? Cảnh đợc miêu tả qua những từ
ngữ nào, nh th no?


? Nhận xét về cách xây dựng hình
ảnh và từ ngữ ở hai câu sau?


? Vì sao không sử dụng từ cao
mà sử dụng từ sâu chót vót?
? Nhận xét nỗi buồn ở khổ thơ
1-2?



- Chuyển: Nỗi buồn khắc sâu qua
một số hình ảnh.


2. Khổ 1


- Hai câu đầu:


+ Những lớp sóng nối tiếp nhau vô tận trên mặt
n-ớc mênh mông


+ Trờn sụng ch cú nhng con thuyền nhỏ, cơ đơn
xi dịng để lại phía sau những lớp sóng song
song


+ “Buồn điệp điệp”: từ láy gợi sắc thái cổ kính,
nhìn những gợn sóng, nỗi buồn trải ra, khơng
thốt ra đợc, triền miên, kéo dài.


+ “Con thuyền” gợi sự trôi nổi, lênh đênh nh kiếp
ngời trong xã hội cũ. Thuyền rời bến gợi nỗi buồn
xa cách.


- Hai c©u sau:


+ “Thuyền về nớc lại”: NT đối gợi cảnh chia li, tạo
sự cân xứng nhịp nhàng (Thơ Đờng).


+ “Củi một cành khô”: NT đảo ngữ nhấn mạnh gợi
sự đơn độc, bồng bềnh, gợi nỗi buồn v kip ngi
nh bộ, vụ nh.



-> Hình ảnh mới mẻ so víi th¬ ca cỉ.


=> Tóm lại: Âm điệu trầm, buồn, nhịp nhàng, từ
láy, vận dụng NT đối ở thơ Đờng, sự cách tân thơ
ca cổ. Miêu tả cảnh vật gi tõm trng bun, chia
lỡa.


3.Khổ 2
- Hai câu đầu


+ Lơ thơ, đìu hiu: cặp từ láy tả cảnh hiu quạnh,
mênh mông, thiếu âm thanh của sự sống


+ “Đâu”: từ để hỏi


-> Cảnh chợ chiều đã vãn càng gợi thêm nét buồn,
mơ hồ, xa vắng


- Hai c©u sau


+ NT đối trong câu thơ


N¾ng xuèng \ trêi lªn
Sông dài \ trời rộng
+ Đối giữa các câu th¬


-> Khơng khí thơ cổ điển, các từ “xuống, lên” đem
lại cảm giác chuyển động rõ rệt.



+ Cụm từ “sâu chót vót”: dùng từ độc đáo, khơng
gian mở ra hai chiu


+ Cô liêu: trơ trọi


=> Xuất hiƯn thªm nhiỊu chi tiết khắc sâu nỗi
buồn thấm vào cảnh vật.


4. Khổ 3


- Hình ảnh bèo dạt về đâu: cánh bèo trôi dạt gỵi
Ên tỵng vỊ sù tan t¸c, chia lìa, nỗi buồn mênh
mông.


- Chỉ có bờ bÃi trải dài


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

- GV c kh 3


? Nhận xét về cách miêu tả các sự
vật trong khổ thơ?


? Nhận xét về cách dùng từ?


- Là khổ thơ thể hiện tập trung nỗi
buồn của tác giả.


- Đọc khổ thơ, miêu tả cảnh
gì?


? Chi tiết, hình ảnh miêu tả có


điểm nào gần gũi với thơ Đờng?


- Hai câu cuối thể hiện tập trung
tâm trạng của tác giả.


? Tâm tr¹ng Êy thĨ hiƯn qua tõ
nµo? Nh thÕ nµo?


? ở câu cuối có nét gần gũi với câu
thơ nào ó hc?


? Tâm sự của tác giả?


? Vỡ sao tỏc gi cú tõm trng ú?


? Khái quát giá trị nghệ thuật của
bài thơ?


? Cả bài thơ thể hiện tâm trạng gì?
Đó có phải chỉ là tâm trạng của
riêng tác giả không?


- Cho HS hoạt động nhóm (5’):
“Có ngời cho rằng đây là một bài
thơ nói về những rung cảm của
con ngời trớc vẻ đẹp của thiên
nhiên. Có ngời lại cho đây là bài
thơ thể hiện tình yêu đất nớc.” Em
tán thành ý kiến nào? Vì sao?
(Sử dụng bảng phụ)



- Chia 3 nhãm


- Mỗi nhóm cử một đại diện lên
trình bày. Các nhóm cịn lại nhận
xét.


- GV chèt l¹i kiÕn thøc


- Hai lần phủ định: khơng đị, khơng cu
-> vng búng ngi, tỡnh ngi.


=> Tâm trạng buồn, khao khát tình ngời.
5. Khổ 4


- Hai câu đầu:


+ Hình ảnh mây, núi, cánh chim....thờng xuất hiện
trong thơ ca cổ


+ “Mây cao đùn núi bạc”: gợi nhớ thơ Đỗ Phủ
-> Cảnh đẹp, hùng vĩ, mang màu sắc cổ điển


+ Hình ảnh: cánh chim / bầu trời -> NT đối, xuất
hiện trong thơ ca cổ, biểu hiện cho cái tôi lẻ loi, cụ
c.


- Hai câu cuối:


+ Dợn dợn: từ láy diễn tả nỗi buồn triền miên


không dứt


+ Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà: mợn tứ
thơ của Thôi Hiệu, diễn tả nỗi buồn từ tâm cảnh.
=>Tâm sự buồn, nhớ quê hơng.


<b>III</b>. <b>Tổng kết</b>
1. Nghệ thuật


- Bài thơ mang phong vị cổ điển: không gian, thời
gian, thi liệu, ngôn từ


- Mu sắc hiện đại: cảnh chân thực
- NT đối, từ ngữ, hình ảnh độc đáo...
2. Nội dung


- Nỗi buồn đau, cô đơn của tác giả và một số
thanh niên Việt Nam lúc bấy giờ.


- Nỗi buồn trớc cảnh trời rộng, sông dài, tâm trạng
bơ vơ, bế tắc của thi nhân trớc cuộc đời, lịng u
nớc thầm kín.


- Niềm khao khát sự sống, tình yêu thiên nhiên,
đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

? Bài thơ thĨ hiƯn quan niƯm gì
của tác giả về con ngời trớc thiên
nhiên?



4. Cñng cè


- HS nắm đợc giá trị về nội dung, nghệ thuật của bài thơ. Từ đó thấy đợc phong cỏch th
Huy Cn.


5. HDHB :


- HS học thuộc bài thơ. Làm bài tập phần Luyện tập.
- Chuẩn bị: Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết 83</b>


Làm văn:

Luyện Tập Thao tác lập luận bác bỏ


<b>A. M ục tiêu bài học :</b>


Gióp HS:


- Củng cố và khắc sâu kiến thức, kĩ năng sử dụng thao tác lập luận bác bỏ.
- Biết phát biểu ý kiến hoặc viết đợc đoạn văn nghị luận bác bỏ.


<b>B. chn bÞ cđa thầy và trò :</b>


- SGK, SGV Ngữ Văn 11 TI
- Các tài liệu tham khảo khác.


<b>C. Ph ơng ph¸p thùc hiƯn :</b>



- Phối hợp các phơng pháp: phát vấn, tích hợp, nêu vấn đề...
<b>D. Tiến trình dạy học</b>


1. <i><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b></i>


SÜ sè: 11A2: 11A3: 11A7:
2. Kiểm tra bài cũ


- GV chuẩn bị bµi tËp
<i><b>3. Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động GV- HS</b>

<b>u cầu cần đạt</b>


- GV cho HS nhắc lại những


kiến thức cơ bản đã học.


? Khái niệm, mục đích, yêu cầu
của thao tác lập luận phân tích?


? C¸ch b¸c bá?


- HS đã chuẩn bị bài tập ở nhà.
GV gọi HS lên bảng chữa bài
tập. Sau đó nhận xét phn chun
b ca HS.


? Phân tích cách bác bỏ trong hai
đoạn trích sau?


<b>A. Ôn Lí thuyết</b>



<b>I. Mc ớch, yờu cu của thao tác lập luận bác</b>
<b>bỏ.</b>


- Thao tác lập luận bác bỏ là dùng cả lí lẽ, dẫn
chứng đúng đắn, khoa học để chỉ rõ những sai lầm,
lệch lạc, thiếu khoa học của một quan điểm ý kiến
nào đó.


- Mục đích:


+ Bác bỏ những quan niệm, ý kiến không đúng.
+ Bày tỏ và bênh vực nhng quan im, ý kin ỳng
n.


- Yêu cầu:


+ Cần nắm chắc những sai lầm của họ
+ Đa ra các lí lÏ vµ b»ng chøng thut phơc


+ Thái độ thẳng thắn nhng cẩn trọng, có chừng mực.
<b>II. Cách bác bỏ </b>


Cã thĨ b¸c bá mét ln điểm, luận cứ hoặc cách lập
luận bằng cách:


- Phân tích những khía cạnh sai lệch, thiếu chính
xác.


- Chỉ ra nguyên nhân


- Nêu tác hại.


<b>B. Luyện tập</b>
1 Bài tập 1- Tr 31.


a) Nghệ thuật bác bỏ trong đoạn văn của Ghéc- xen.
- Nội dung: bác bỏ một quan niệm sống sai
<i>lầm-sống bó hẹp trong ngỡng cửa nhà mình.</i>


- Cỏch bỏc b: dựng lớ lẽ bác bỏ trực tiếp, kết hợp so
sánh bằng hình ảnh sinh động (mảnh vờn rào kín,
<i>đại dơng mênh mơng bị bão táp làm nổi sóng) để</i>
bác bỏ vừa nêu ý đúng, động viên ngời đọc làm
theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

- GV cho HS thảo luận, sau đó,
yêu cầu HS đa ra các ý kiến để
bác bỏ lại một trong hai quan
niệm đó.


- GV định hớng cho HS có thể
đ-a rđ-a ý kiến nh sđ-au:


+ Phân tích nguyên nhân của
quan niệm đó.


+ Chỉ ra những sai lệch của quan
niệm: ảnh hởng xấu tới kết quả
học tập, rèn luyện phẩm chất đạo
đức của ngời HS.



+ Đa ra một vài phơng hớng suy
nghĩ và hành động đúng đắn khi
học văn.


- GV yêu cầu HS lập đề cơng,
sau đó viết đoạn văn sử dụng
thao tác lập luận bác bỏ khoảng
10- 15 câu.


khiến đoạn văn sinh động, thân mật, có sức thuyết
phục cao.


b) NghƯ tht b¸c bỏ trong đoạn văn của Ngô Thì
Nhậm:


- Ni dung: Vua Quang Trung bác bỏ thái độ e ngại,
né tránh của những hiền tài không chịu ra giúp nớc
trong buổi đầu nhà vua dựng nghiệp.


- Cách bác bỏ: không phê phán trực tiếp mà phân
tích những khó khăn trong sự nghiệp chung, nỗi lo
lắng và lòng mong đợi ngời tài của nhà vua, đồng
thời khẳng định trên dải đất văn hiến của nớc ta
không hiếm ngời tài để bác bỏ thái độ sai lầm nói
trên, động viên ngời hiền tài ra giúp nớc.


- Diễn đạt:


+ Tõ ng÷ trang träng mà giản dị.


+ Giọng điệu chân thành, khiêm tốn.


+ S dụng câu tờng thuật, kết hợp câu hỏi tu từ.
+ Dùng lí lẽ kết hợp hình ảnh so sánh: Một cái cột
<i>không thể đỡ nổi một căn nhà lớn...</i>


-> Đoạn văn có tác dụng vừa bác bỏ. Vừa động viên,
khích lệ, thuyết phục đối tợng ngời tài ra giúp nớc.
2 Bài tập 2- Tr 32


Hãy bác bỏ một trong hai quan niệm sau, rồi đề xuất
một vài kinh nghiệm tốt nhất.


a) Muốn học giỏi môn Ngữ văn chỉ cần đọc nhiều
sách, học thuộc thơ văn.


b) Không cần đọc nhiều sách, không cần đọc thuộc
nhiều thơ văn, chỉ cần luyện nhiều về t duy, về cách
nói, cách viết là có thể học giỏi mơn Ngữ văn.


3 Bµi tËp 3- Tr 32


LËp dàn ý và viết bài nghị luận bác bỏ quan niệm:
Thanh niên, học sinh thời nay phải biết nhuộm tóc,
hút thuốc lá, uống rợu, vào các vũ trờng... thế mới là
cách sống sành điệu của tuổi trẻ thời hội nhập.


<b>4 .</b><i><b>Cñng cè</b></i>


- HS biết phát biểu ý kiến hoặc viết đợc đoạn văn nghị luận bác bỏ.


<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

- Chuẩn bị: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mạc Tử), soạn theo câu hỏi HDHB.


- Giờ sau: Làm văn Trả bài làm văn số 5. Viết bài làm văn số 6: Nghị luận xà hội.
<b>E. Rút kinh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b>Ngày soạn:</b>



<b>Tiết 85- 86</b>



<b>Đọc văn:</b>

Đây thôn vĩ dạ


Hàn Mặc Tử



<b>A. M ục tiêu bài häc :</b>
- Gióp HS:


+ Cảm nhận đợc bài thơ là bức tranh tâm cảnh và cũng là bức tranh phong cảnh, thể hiện nỗi
buồn , cô đơn của nhà thơ trong một mối tình xa xăm, vơ vọng. Hơn thế, đó cịn là tấm lịng
thiết tha của nhà thơ với thiên nhiên, cuộc sống và con ngời.


+ Nhận biết sự vận động của tứ thơ, của tâm trạng chủ thể trữ tình và bút pháp độc đáo, tài
hoa của nhà thơ mới.


- Rèn kĩ năng đọc hiểu một tác phẩm thơ mới.


- GD HS tình yêu quê hơng, đất nớc. Thông cảm với số phận, cuộc đời của một hồn thơ đau
đớn, bệnh tật- HMT.



<b>B. chuÈn bÞ của thầy và trò : </b>
- SGK, SGV Ngữ Văn 11 TII
- Các tài liệu tham khảo khác.
<b>C. ph ơng pháp thực hiện :</b>


- Phi hp cỏc phơng pháp: đọc sáng tạo, phát vấn, tích hợp, giảng bình...
<b>D. Tiến trình dạy học</b>


1. <i><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b></i>


SÜ sè: 11A2: 11A3: 11A7:
2. <i><b>KiÓm tra bài cũ</b></i>


? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ <i>Tràng giang- Huy Cận</i>?
? Phân tích khổ thơ cuối cùng?


? Chỉ ra màu sắc cổ điển và hiện đại trong bài thơ?
3. <i><b>Bài mới</b></i>


<i>Lời vào bài</i>: Trong phong trào Thơ mới 1932- 1942 có một nhà thơ hết sức đặc biệt. Đặc
biệt về tài thơ trác tuyệt, đặc biệt về cuộc đời bất hạnh, ngắn ngủi, về cái chết trong đau đớn
và về cả những mối tình đơn phơng, vơ vọng. Nhng chính đó lại là một trong những nguồn
cảm hứng để thi nhân viết đợc những tuyệt tác. Hàn Mặc Tử với <i>Đây thôn Vĩ Dạ là một trờng</i>
hợp nh thế.


<b>Hoạt động GV- HS</b>

<b>Yêu cầu cần đạt</b>


- HS đọc Tiểu dẫn trong SGK.


? Hãy giới thiệu về cuộc đời của
Hàn Mặc Tử?



? Đặc điểm thơ HMT?


? Vị trí của ông?


<b>I.Tìm hiểu tác giả- tác phẩm</b>

<b>1</b>

<i><b>. Tác giả</b></i>

(1912- 1960)


<b>a) Cuc i</b>



- Tên khai sinh là Nguyễn Trọng Trí.
- Quê: Quảng Bình.


- Sinh ra trong gia đình viên chức nghèo, theo đạo
Thiên chúa.


- Cuộc đời bất hạnh, ngắn ngủi, bị bệnh phong hành hạ
-> Thơ ơng ln có sự giằng xé, đau đớn giữa thể xác
và linh hồn.


<b>b) Sù nghiƯp</b>



- B¾t đầu làm thơ từ 14- 15 ti, víi c¸c bót danh:
Minh D Phi; Phong Trần; Lệ Thanh....


+ Bắt đầu bằng thơ cổ điển Đờng luật.


+ Sau chuyển sang sáng tác theo khuynh hớng thơ míi
l·ng m¹n.



- Thơ ơng kì dị, bí ẩn và phức tạp qua đó thấy một tài
năng thơ lớn, một tình yêu đau đớn với con ngời và
cuộc sống.


- T¸c phÈm: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

? H·y giíi thiƯu vỊ xt xø của bài
thơ?


? Hon cnh sỏng tỏc ca bi th?
- Đó chỉ là duyên cớ để tác giả có
cảm hứng viết bài thơ chứ khơng
phải hồn toàn là sự thật. ý nghĩa
bài thơ rộng hơn một mối tình đơn
phơng, vơ vọng.


- HS đọc: giọng tình cảm, lúc hân
hoan, bồi hồi, lúc sâu lắng, trầm
ngâm, lúc trách móc, nghi ngờ...
tùy theo từng câu, đoạn. Chú ý các
đại từ <i>ai </i>và câu hỏi tu từ.


? NhËn xÐt vỊ thĨ th¬?
? Bè cơc?


- HS đọc diễn cảm khổ thơ 1.
? Nhận xét gì về câu thơ mở đầu?
? Cách xng hô <i>anh</i> ngầm ý chỉ
ng-ời hỏi là ai?



? T¹i sao tác giả dùng từ <i></i>
<i>không-cha</i>?


? Trong tâm tởng nhà thơ, thiên
nhiên xứ Huế hiện lên nh thế nào?
? Hình ảnh <i>nắng mới lên</i>


? So sánh từ <i>mớt- mợt</i>?


- <i>Xanh nh ngc</i>: sắc màu tâm tởng,
kết tình từ tình yêu, nỗi nhớ i vi
t v ngi x Hu.


? Hình ảnh con ngời xứ Huế?
? Mặt chữ điền là khuôn mặt nh
thế nào? Mặt của ai?


<b>2</b>

<i><b>. Tác phẩm</b></i>



<b>a) Xuất xứ , hoàn cảnh sáng tác.</b>
- Xuất xứ:


+ Lúc đầu có tên: <i>ở đây thôn Vĩ Dạ</i>- sáng tác 1938, in
trong tập <i>Thơ Điên</i>.


- Hoàn cảnh sáng tác:


Bi th c gợi cảm hứng từ mối tình của HMT với
một cơ gỏi vn quờ V D.



<b>b) Đọc diễn cảm- tìm hiểu từ khó</b>
- Đọc diễn cảm


- Tìm hiểu từ khó
<b>c) Thể loại- bố cuc</b>


- Thể thơ: thất ngôn trờng thiên (3khổ/ bài, mỗi khổ
gồm 4 câu).


- Bố cục: chia làm 3 khỉ.


<b>II.Ph©n tÝch</b>


1<i><b>.Khổ 1: Bức tranh thiên nhiên xứ Huế đẹp, nên</b></i>
<i><b>thơ.</b></i>


- Lời thơ mở đầu: câu hỏi tu từ.


+ TNX <i>anh</i>: chỉ tác giả mợn lời cô gái thôn Vĩ để
trách ngời bạn xa lâu không về chơi.


+ Lêi chính tác giả tự hỏi mình, tự trách mình, là ao
-ớc thầm kín về thăm thôn Vĩ.


+ Về <i>chơi</i> thân mật, gần gũi hơn về <i>thăm</i> có vẻ khách
sáo, xa l¹.


- Bøc tranh thiªn nhiªn xø HuÕ (th«n VÜ) hiƯn lên
trong tâm tởng nhà thơ:



+ Nhng hàng cau cao vút vơn mình đón nhận ánh
nắng ban mai tình khơi, ấm áp.


-> Vẻ đẹp riêng của nắng miền Trung, nắng Huế.
+ Khu vờn còn ớt đẫm sơng, mớt xanh, trong trẻo nh
ngọc.


. Đại từ ai: nói trống, hỏi bâng quơ một cách duyên
dáng.


-> Cả khu vờn dới ánh nắng ban mai tơi non, trong
trẻo, mớt xanh nh mọt viên ngọc lớn.


- Con ngêi xø HuÕ:


+ <i>Mặt chữ điền</i>: lối tả cách điệu hóa một khn mặt
dịu dàng, phúc hậu, kín đáo, dễ thơng của con ngời xứ
Huế.


 Cảnh xinh xắn, ngời phúc hậu, thiên
nhiên và con ngời hài hòa trong vẻ đẹp
kín đáo, dịu dàng.


<i><b>( HÕt tiÕt 85 chuyÓn tiÕt 86)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

- HS đọc diễn cảm đoạn 2.
? Cảnh vật thiên nhiên thôn Vĩ ở
khổ 2 có gì khác so với khổ 1?
- Theo lẽ thờng “Mây cuốn gió, gió
thổi mây bay”



-> M©y, giã theo quy luật của tâm
trạng.


? Tại sao tác giả lại dïng tõ “<i>kÞp</i>”?


- GV đọc diễn cảm khổ thơ 3.


? “Khách đờng xa” gợi ý niệm gì
về khơng gian? Gợi nghĩ tới hình
ảnh ai?


- Liên tởng đến câu thơ N.Gia
Thiều (<i>Cung oán ngâm khúc</i>): <i>Cái</i>
<i>quay búng sẵn trên trời- Mờ mờ</i>
<i>nhân ảnh nh ngời đi đêm</i>.


? Câu hỏi tu từ cuối bài có ý nghÜa
g×?


? Hồn cảnh sáng tác và tình cảnh
cuộc đời HMT và nội dung bài thơ
gợi cho em cảm xúc, thái độ gì?
- Cảm động, thông cảm, cảm
th-ơng, khâm phục một thi sĩ tài hoa,


- Cảnh trời mây, sông nớc: rất đẹp, rất thơ mộng phảng
phất nỗi buồn sõu lng.


+ Hình ảnh <i>gió - mây</i>: chia lìa, xa cách, phân li, riêng


rẽ.


+ <i>Dòng nớc</i>: nhân hóa nh con ngêi biÕt bn thiu, lỈng
lÏ.


+ <i>Hoa bắp</i>: khẽ lay động, cựa mình, tẻ nhạt, hiu hắt.
-> Thiên nhiên trái ngợc, khỏc thng, bun thiu.
- Cnh dũng sụng Hng:


+ Hình ảnh thuyền chở trăng: mờ ảo, thi vị lÃng mạn
khi ánh trăng tràn ngập cảnh vật.


+ ai: T phim ch khụng xỏc nh.


+ Câu hỏi tu từ: <i>Có chở trăng về kịp tối nay</i>


-> Nỗi băn khoăn, phấp phỏng, lo sợ trớc thời gian và
bệnh tật của thi nhân.


=> Cảnh thơ mộng, lÃng mạn, đầy huyền ảo. Tâm hồn
nhà thơ đi sâu vào cõi mộng.


3<i><b>.Kh 3: Cảnh vật, con ng</b><b> ời đều chìm trong ảo</b></i>
<i><b>mộng.</b></i>


- Cõi lòng nhà thơ nh chìm đắm trong ảo mộng nên
hình tợng thơ cũng theo đó nhạt nhịa.


+ Hình ảnh “khách đờng xa”



-> Sử dụng điệp ngữ, khiến nhịp điệu câu thơ nhanh
gấp, phiêu bồng hơn nữa, mờ ảo hơn nữa. Gợi sự xa
xôi, cách trở, gợi đến hình ảnh ngời xa, ngời thơng mà
nhà thơ đã từng nhớ thơng tha thiết. Giờ đây đã trở
thành bóng hình xa vời vợi, kì ảo, khó nắm bt.


+ Chữ <i>em</i> cụ thể hóa hình ảnh cô gái Huế: mờ nhòa
thành ảo ảnh trong màu trắng của áo lẫn với màu trắng
của sơng khói mịt mờ.


+ Hình ảnh <i>sơng khói mờ nhân ảnh</i>: giữa ngời trong
cảnh và ngời ngắm cảnh, ngắm ngời lại có màn sơng
khói che ngăn, khiến cho ngêi chØ còn là bóng ảnh
nhạt nhòa.


- Cõu hỏi tu từ chất chứa đầy hoài nghi, băn khoăn: <i>Ai</i>
<i>biết tình ai có đậm đà</i>?


+ Làm sao biết đợc tình cảm của ngời xứ Huế phơng
xa có đậm đà hay khơng, hay cũng nh làn sơng khói
mịt mù rồi tan đi?


+ Ngời xứ Huế có biết chăng tình cảm của nhà thơ với
cảnh Huế, ngời Huế hết sức thắm thiết, đậm đà?


 Nỗi cô đơn, trống vắng, khắc khoải của một tâm
hồn thiết tha yêu mến cuộc sống và con ngời
trong hoàn cảnh đã nhuốm bi thơng, bất hạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

đa tình mà bất hạnh, vợt lên hồn


cảnh để sáng tạo nghệ thuật.


? Đây thơn Vĩ Dạ là bài thơ về?
A. Tình u đơi lứa.


B. Tình yêu thiên nhiên và con
ng-ời xứ Huế mộng mơ


C. Tình yêu thiên nhiên- cuộc
sống- con ngời.


D. Cả ba ý trªn.


- HS đọc to phần Ghi nhớ SGK.


<b>***) Ghi nhí</b>: SGK- Tr40


4. <i><b>Cđng cè</b></i>


- HS nắm đợc giá trị về nội dung, nghệ thuật của bài thơ, từ đó thấy đ ợc tâm hồn con ngời
HMT.


5. <i><b>HDHB :</b></i>


- HS học thuộc bài thơ. Làm bài tập phần Luyện tập.


- Chuẩn bị: <i>Chiều tối- Hồ Chí Minh,soạn theo câu hỏi HDHB </i><i> SGK..</i>
- Giờ sau: Đọc văn <i>Chiều tối - Hå ChÝ Minh.</i>


</div>


<!--links-->

×