Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tiet 43 giáo án hoàng văn hưng thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.25 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 10/02/2008
Ngày giảng: 12/02/2008


<b>Tiết 43: </b>

<b> LUYỆN TẬP</b>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu: </b>


- <i>Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức về góc ở tâm, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và</i>
dây cung, tiếp tuyến của đường tròn.


- <i>Kĩ năng: HS có kỹ năng vẽ hình, tính tốn, chứng minh.</i>
- <i>Thái độ: HS có tính cẩn thận, tư duy lơ gíc.</i>


II. <b>Phương pháp: Thực hành giải tốn .</b>
<b>III.</b> <b>Chuẩn bị: </b>


- GV: Thước, compa.


- HS: Thước đo độ, compa, thước thẳng.
<b>IV.</b> <b>Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> Nắm sĩ số lớp.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Phát biểu định nghĩa, định lý về số đo góc tạơ bởi tia tiếp tuyến và dây cung?


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>a. Đặt vấn đề: Vho (O, R) và dây BC = R. Hai hai tiếp tuyến tại B và C cắt nhau ở A.</i>
Vậy, <i>BAC</i><sub> = ? </sub><i>ABC</i><sub> =? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời vấn đề đó.</sub>



<i>b.</i> Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà.


GV gọi HS vẽ hình, ghi GT, KL.
GV: <i>BOC</i>? <i>sd BC</i>  <i>ABC</i>?
HS: <i><sub>BOC</sub></i> 60<i>o</i>


 <sub>vì </sub>BCO
GV: Từ đó hãy tính <i>A</i><sub>=?</sub>


HS thực hiện.


GV: Em đã sử dụng kiến thức nào để giải
bài tốn trên?


HS: Tổng số đo các góc trong một tứ giác.


<i><b>1.</b><b>Chữa bài tập về nhà:</b></i>


Bài 1: (31sgk)




Ta có BCO đều (OB=OC=BC=R)
 <sub>60</sub><i>o</i>


<i>BOC</i>



  <sub>=sđ</sub><i>BC</i>
Do đó:


 1


2
<i>ABC</i>


sđ<i>BC</i> <sub> </sub> 30<i>o</i>


 <sub> .</sub>
Mặt khác ta có: <i><sub>A B C O</sub></i><sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>360<i>o</i>


<i><sub>A</sub></i> <sub>360</sub><i>o</i>

<sub></sub>

<i><sub>B C O</sub></i> 

<sub></sub>

<sub>360</sub><i>o</i> <sub>240</sub><i>o</i> <sub>120</sub><i>o</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoạt động 2: Bài tập ở lớp
GV gọi HS vẽ hình, ghi GT, KL.


HS thực hiện


GV: Hãy so sánh <i>TPB</i> và <i>BOP</i> <sub>?</sub>


HS: <i>BOP</i> 2<i>TPB</i>


GV: Nêu cách làm?
HS thực hiện.


GV: Từ kết quả trên hãy tính <i>TPB</i> +<i>BOP</i> <sub>=?</sub>


HS: = 90o<sub>.</sub>



GV: Từ đó suy ra đpcm?
HS thực hiện.


GV gọi HS vẽ hình, ghi GT, KL.


GV: Đế chứng minh MT2<sub> = MA.MB ta cần</sub>


chứng minh điều gì?
HS:


<i>MT</i> <i>MB</i>


<i>MA</i> <i>MT</i>




<i>BMT</i>


 đồng dạng với <i>TMA</i>


GV: Hãy chứng minh <i>BMT</i> đồng dạng với
<i>TMA</i>


 ?


HS thực hiện sau đó cho HS nhận xét
Từ đó suy ra điều phải chứng minh.


<i><b>2. Bài tập ở lớp:</b></i>


<i><b>Bài 2</b></i>: (32sgk)


Ta có: <i>TPB</i> là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và
dây cung của (O) nên <i>TPB</i> =


1


2<sub>sđ</sub><i><sub>PB</sub></i> <sub>. (1)</sub>


Mặt khác, <i>BOP</i><sub>= sđ</sub><i><sub>PB</sub></i><sub>.(2)</sub>


Từ (1) và (2) suy ra: <i>BOP</i> 2<i>TPB</i> <sub>.</sub>


Trong tam giác vuông TPO ta có:


  <sub>90</sub><i>o</i>


<i>BTP BOP</i>  <sub>hay</sub> <i>BTP</i>2.<i>TPB</i> 90<i>o</i>
(đpcm)


<i><b>Bài 3:</b></i> (34sgk)


GT


Cho (O) , M
nằm ngoài (O),
tiếp tuyến MT (


( )



<i>T</i> <i>O</i> <sub>), cát </sub>


tuyến MAB
KL MT2<sub> = MA.MB</sub>


Chứng minh:


Xét <i>BMT</i> và <i>MTA</i> có:




<i>M</i> <sub>chung, </sub><i>B T</i>  (Góc nội tiếp và góc tạo


bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn
cung nhỏ AT)


Do đó: <i>BMT</i> <i>TMA</i><sub>.</sub>
Suy ra:


2 <sub>.</sub>


<i>MT</i> <i>MB</i>


<i>MT</i> <i>MA MB</i>


<i>MA</i> <i>MT</i>   <sub>(đpcm)</sub>


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


Cho HS nhắc lại các góc về đường tròn đã học.



GV chốt lại các kiến thức cần nhớ đã sử dụng trong bài.


<i><b>5. Dặn dò - Hướng dẫn:</b></i>


- Nghiên cứu bài: <i><b>Góc có đỉnh ở bên trong, bên ngồi đường trịn.</b></i>


- BTVN: 33, 35 sgk/80


- HD: bài 35: Áp dụng bài 34 ta có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×