Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 21. So sánh (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.99 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

GV: Trần Thị Hà



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I</b>



<b>I</b>

<b>. CÁC KIỂU SO SÁNH</b>

<b>. CÁC KIỂU SO SÁNH</b>



<b> </b>



<b> </b>

<b>Ví dụ 1:</b>

<b>Ví dụ 1:</b>



<i><b>Chẳng bằng mẹ đã thức vỡ chúng con</b></i>


<i><b>Mẹ là ngọn gió của con sut i</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b>Những ngôi sao thøc ngoµi kia</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Vế A



(sự vật, sự


việc được


so sánh)



PD



( phương diện


so sánh )



T


(từ


ngữ so




sánh)



Vế B



(sự vật, sự


việc dùng để



so sánh)


1) Những


ngơi sao


thức ngồi


kia


chẳng


bằng



mẹ đã thức


vì chúng



con



2) Mẹ

ngọn gió của



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-chẳng bằng

:

so sánh vế A



không ngang bằng với vế B



So sánh

không ngang bằng



-

:

so sánh vế A ngang bằng




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1) Thà rằng ăn bát cơm rau



Còn

hơn

cá thịt nói nhau nặng lời.



2) Qua đình ngả nón trơng đình



Đình

bao nhiêu

ngói thương mình

bấy nhiêu

.



3)Những ngọn cỏ gẫy rạp

y như

có nhát dao vừa lia qua.



4) Áo chàng đỏ

tựa

ráng pha



Ngựa chàng sắc trắng

như là

tuyết in.



5) Con trâu

đầu cơ nghiệp



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-

So sánh ngang bằng

: như, giống


như, tựa như, y như, như là, bao


nhiêu... bấy nhiêu, là,...



- So sánh không ngang bằng

:

hơn,



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b> Ghi nhớ 1</b></i>



<i><b> Có hai kiểu so sánh:</b></i>



<i><b> - So sánh ngang bằng;</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II.TÁC DỤNG CỦA SO SÁNH</b>




<b>II.TÁC DỤNG CỦA SO SÁNH</b>



<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> </b>



<b> </b>

Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng,


một cảm giác riêng. Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi
cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời
lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ.
Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vịng trên khơng, rồi cố
gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây
nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khối đùa
bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của
vạn vật chỉ ở hiện tại: cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc
lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay
lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt
rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành.
Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến
mơn trớn một ngọn cỏ xanh mền mại. (Khái Hưng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1) Có chiếc<b> tựa</b> mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất


<b>như </b>cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên,
khơng thương tiếc, khơng do dự vẩn vơ.


<b>2) Có chiếc lá như</b> con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi
cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái


giây nằm phơi trên mặt đất.


3) Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khối đùa bỡn, múa may với làn


gió thoảng,<b> như</b> thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại:


4) cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây


<b>không bằng</b> một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có vẻ
đẹp nên thơ.


5) Có chiếc lá <b>như</b> sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi<b> như</b> gần tới mặt
đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn...




+ Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo...


+ Có chiếc lá như thầm bảo rằng...



+ Có chiếc lá như sợ hãi...



gợi hình (tạo


hình) giúp


cho việc


miêu tả sự


vật, sự việc


được cụ thể,


sinh động.




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Thể hiện đủ cung bậc


tình cảm vui, buồn của


con người được gửi


trong đó và quan niệm


về cái chết, sự sống của


tác giả



Gợi cảm (gợi



cảm

xúc)



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b> Ghi nhớ 2</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Chỉ ra các phép so sánh trong các khổ thơ?
Bài tập 1: Chúng thuộc kiểu so sánh nào?


Tác dụng gợi hình gợi cảm của một phép so sánh?
a) Q hương tơi có con sơng xanh biếc


Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè


Toả nắng xuống lịng sơng lấp lống.
b) Con đi trăm núi ngàn khe


Chưa bằng mn nỗi tái tê lịng bầm
Con đi đánh giặc mười năm


Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
c) Anh đội viên mơ màng



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

a)

Tâm hồn tôi

một buổi trưa hè



A T B



<b>b)</b>



Con

đi trăm núi ngàn khe/

Chưa bằng

mn nỗi tái tê lịng bầm



A PD

T B



Con đi đánh giặc mười năm/ Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
A PD

T B





c)

Anh đội viên

mơ màng

/

Như

nằm trong giấc mộng



A PD T B



Bóng Bác cao lồng lộng /

Ấm

hơn

ngọn lửa hồng

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Bài tập 2.

Hãy nêu những câu


văn có sử dụng phép so sánh


trong bài

<i><b>Vượt thác</b></i>

<i>. Em thích </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>1)</b>

<b> Thuyền rẽ sóng lướt bon bon </b>

<b>như</b>

<b> đang nhớ núi </b>


<b>rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp.</b>



<b>3)</b>

<b> Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh </b>

<b>như</b>

<b> cắt.</b>




<b>2)</b>

<b> Núi cao </b>

<b>như</b>

<b> đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt.</b>



<b>4)</b>

<b> Dượng Hương Thư </b>

<b>như</b>

<b> một pho tượng đồng đúc, </b>


<b>các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai </b>


<b>hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống </b>



<b>như </b>

<b>một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.</b>



<b>5)</b>

<b> Dượng Hương Thư đang vượt thác </b>

<b>khác hẳn</b>

<b> dượng </b>


<b>Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai </b>


<b>gọi cũng vâng vâng dạ dạ. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>* Đọc những câu văn sau và trả lời câu hỏi:</b></i>



- Trông hai bên bờ rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy


trường thành vô tận.



- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc.



- Dượng Hương Thư giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn


oai linh hùng vĩ.



1. So sánh trong các câu trên có cùng loại khơng?



<b>a.</b>

<b> b. </b>

Không

<b>c.</b>

Vừa cùng lại vừa khác


2. So sánh trong các câu trên cùng loại so sánh gì?



<b>a.</b>

So sánh ngang bằng

<b>c.</b>

So sánh kém




<b> b.</b>

So sánh hơn

<b>d.</b>

So sánh ngầm



3. Tác dụng của phép so sánh trong các câu trên là gì?



<b>a.</b>

Gây ấn tượng sợ hãi khi hình dung về sự vật, sự việc;



<b>b.</b>

Chỉ làm rõ hình thức bên ngồi của đối tượng được miêu tả;



<b>c.</b>

Làm cho câu văn trở nên đưa đẩy và bóng bẩy;



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>SO SÁNH</b>



<b>SO SÁNH NGANG </b>


<b>BẰNG</b>



Như, giống như, tựa



như, y như, như là, tựa


như là, là, bao nhiêu...


bấy nhiêu,...



<b>SO SÁNH KHÔNG </b>


<b>NGANG BẰNG</b>



Hơn, kém, thua, không


như, chẳng bằng, chưa


bằng, khác, ....



<b>TÁC DỤNG CỦA PHÉP SO SÁNH</b>




1. Gợi hình (tạo hình): giúp cho việc miêu tả


sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

* Hướng dẫn bài tập về nhà


BT3 trang 43/SGK



- Nội dung: tả cảnh dượng Hương Thư


đưa thuyền vượt qua thác dữ



- Độ dài: khoảng từ 3 đến 5 câu



- Kĩ năng: Sử dụng hai kiểu so sánh


ngang bằng và so sánh không ngang



b

ng.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×