Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Chương II. §9. Tam giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.79 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày dạy:.../.../2015.


<b>Tiết 25. </b> <b>§9. TAM GIÁC.</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<b>- Kiến thức: - Định nghĩa được tam giác.</b>


- Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì?
<b>- Kĩ năng: - Biết vẽ tam giác .</b>


- Biết gọi tên và kí hiệu tam giác.


- Nhận biết điểm bên trong và nằm bên ngoài Δ.


- Biết nhận dạng tam giỏc ở trong cuộc sống khi nhỡn thấy.
- Th<b> ái độ : Cẩn thận, chính xác</b>


II. Chuẩn bị:


GV: Bảng phụ (ghi BT, câu hỏi) thước thẳng, compa, thước đo góc,
phấn màu.


HS: Dụng cụ học tập.


<b>III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề</b>
<b>IV. Tiến trình bài dạy </b>


1; Ổn định lớp:(1ph)
2 . Kiểm tra bài cũ<b> : (5ph)</b>



* HS1: Thế nào là đường trịn? Hình trịn? Hãy phân biệt 2 khái niệm
đường trịn và hình trịn?


- Chữa bài tập.
- Trả lời: SGK - 90.


+ Đường tròn (O; R)là hình gồm các điểm cách O một khoảng
bằng R.


+ Hình trịn (O; R): Gồm các điểm nằm trên đường tròn và các
điểm nằm bên trong đường trịn đó (tức là gồm các điểm cách O một


<b>V. Bài mới:(35 phút)</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 : TAM GIÁC ABC LÀ GÌ?</b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng


-Nhìn hình 53 (SGK trang 94)
ta thấy tam giác ABC.


-Quan sát hình vẽ và trả lời
câu hỏi : tam giác ABC là gì?
-Nhắc lại định nghĩa.


-Nêu cách đọc và kí hiệu của
tam giác ABC.Hãy đọc kí hiệu
các hình tam giác trên hình


-Trả lời: định nghĩa


(SGKtrang 93)
-Nhắc lại


- Các tam giác trong hình
vẽ và kí hiệu là:


ΔBCA, ΔCAB, ΔACB,


1.tam giác ABC là gì?
A


B C


N


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

vẽ?


-Vẽ tam giác ABC lên bảng


B N C


ΔCBA, ΔBAC.
- Làm BT 43 (94 - SGK)
Hãy điền vào chỗ trống
…………


* Nhắc lại cách điền:


- Kí hiệu: ΔABC.



- Chú ý: còn gọi tên và kí
hiệu tam giác ABC là:
ΔBCA, ΔCAB, ΔACB,
ΔCBA, ΔBAC.


- 3 điểm A, B, C là 3 đỉnh
của tam giác.


- 3 đoạn thẳng AB, AC, BC
là 3 cạnh của tam giác.


- Điểm M là điểm nằm bên
trong tam giác (điểm trong
tam giác)


- Điểm N là điểm nằm bên
ngoài tam giác (điểm ngoài
của tam giác)


<b>HOẠT ĐỘNG 2 : VẼ TAM GIÁC</b>
-Hướng dẫn từng bước vẽ


như SGK và vẽ từng bước
lên bảng.


-hãy nhắc lại cách vẽ tam
giác ABC.


-Đọc cách vẽ SGK - 94 (tự
nghiên cứu)



Theo dõi và vẽ theo.


-học sinh nhắc lại 5 bước vẽ
tam giác ABC


<b>2. Vẽ tam giác:</b>


* Ví dụ: Vẽ 1 tam giác ABC,
biết 3 cạnh: BC = 4 cm,
AB = 3 cm, AC = 2 cm.
-cách vẽ (SGK trang 94)


<b>HOẠT ĐỘNG 3 : ÁP DỤNG</b>


A


4cm


B C


2cm
3cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Treo bảng phụ ghi đề bài
tập 44.


-Yêu cầu học sinh lên bảng
điền các kí hiệu thích hợp
vào chổ trống.



- treo bảng phụ đề bài 46.
- Gọi 2 học sinh lên bảng vẽ
hình theo đề bài.


- Dưới lớp vẽ hình vào vở.
-nhận xét đánh giá.


- học sinh đọc bài tập
,nghiên cứu và lên bảng
điền vào chổ trống


Đọc đề bài.


-lên bảng vẽ hình.


3. áp dụng


Tên Δ Tên 3
đỉnh


Tên 3
góc


Tên
3
góc
ΔABI A, B,


I



ABI,
BIA,IAB


AB,
BI,
IA
ΔAIC A, I,


C


AIC,
IAC,ACI


AI,
IC,
CA
ΔABC A,B,C ABC,


BCA,
BAC.


AB,
BC,
CA.
* BT 46 (95 - SGK)


Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng
lời:



a)


b)


A


I


C
B


M


C
B


A


M
A


N


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4.</b>


<b> </b>

<b>Củng cố</b>

:(2ph)


<b>5.Hướng dẫn về nhà: (2ph)</b>



- Học thuộc bài theo vở ghi và SGK.
- BTVN: Hoàn thiện các BT SGK + SBT.


- Ơn tập hình học: Tồn bộ lí thuyết chương II: Góc.
- Tiết sau ơn tập chương.


<b>VI.Rót kinh nghiƯm</b>:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×