Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Chương 1. Một số phương pháp tập luyện phát triển sức bền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.53 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1</b>


<i>Ngày soạn: 06/08/2015</i>
<i>Ngày dạy:</i>


<b>CHỦ ĐỀ 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC BỀN</b>
<b>(2 TIẾT)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Sau chủ đề này học sinh có khả năng:


- Biết một số phương pháp đơn giản tập luyện phát triển sức bền.
- Vận dụng trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày.


<b>II. NỘI DUNG</b>


- Một số hiểu biết cần thiết về sức bền.


- Một số nguyên tắc, phương pháp, hình thức tập luyện phát triển sức bền


<b>III. CHUẨN BỊ</b>


1. Địa điểm: Trong lớp học trường THCS Trực Phú


2. Phương tiện: - Giáo viên chuẩn bị bài giảng, tranh ảnh minh họa
- Học sinh chuẩn bị vở ghi.


<b>IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG</b>


<b>TIẾT 1: Một số hiểu biết cần thiết về sức bền.</b>



A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG


Trong lời kêu gọi toàn dân tập Thể dục của Bác Hồ ngày 27/03/1945 có đoạn viết:
“Luyện tập Thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của người dân yêu nước”.


<b>Hoạt động cả lớp.</b>


- Theo lời kêu gọi của Bác Hồ em hãy đọc nhanh vào trong bảng dưới đây và lien hệ
với bản than <b>đánh dấu (</b>+) vào những việc minh đã làm được theo các mức độ.


<b>TỰ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA CÁC NỘI DUNG TẬP LUYỆN</b>
Họ và tên HS: Lớp:


Thứ
tự


Gợi ý nội dung tham gia tập luyện và hoạt
động TDTT ở ngoài nhà trường


Mức độ
Thường


xuyên


Thỉnh
thoảng


Chưa thực
hiện



1 Đi bộ


2 Chạy


3 Đá cầu


4 Chơi bóng


5 Đạp xe


6 Bơi


7 Sinh hoạt câu lạc bộ thể thao
8 Tập bài thể dục phát triển chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Em hãy liệt kê các hình thức tập luyện trong thời gian kéo dàimà e biết (hoạt động
theo 4 nhóm thời gian 2 -3 phút, viết vào giấy A4).


- Căn cứ vào kết quả HĐ nhóm, GV đánh giá nhóm nào liệt kê được nhiều nhất, nhì,
ba và nhóm cần cố gắng.


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI


<b>Hoạt động cả lớp</b>
<b>Hoạt động1</b>


Em hãy đọc mục “một số hiểu biết cần thiết về sức bền”:


- Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay tập luyện


TDTT kéo dài.


- Sức bền được chia làm 2 loại: sức bền chung và sức bền chuyên môn


- Sức bền chung là khả năng của cơ thể khi thực hiện các cơng việc nói chungtrong
một thời gian dài.


VD: Một em HS sáng nào khi ngủ dậy cũng chạy bộ 3km …


- Sức bền chuyên môn là khả năng của cơ thể khi thực hiện chuyên sâu một hoạt động
lao động.


VD: Khả năng bơi, lặn của những người làm nghề chài lưới, khả năng chạy 10km,
20km của VĐV ….


<b>Hoạt động 2</b>


Trả lời câu hỏi sau


- Ngoài sức bền chung và sức bền chun mơn theo em cịn loại sức bền nào nữa
không? Hãy kể tên (ghi vào giấy A4).


- Em hãy lấy thêm một số ví dụ về sức bền?
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH


<b>Hoạt động nhóm</b>
<b>Hoạt động 1</b>


Trên cơ sở những hiểu biết về sức bền mỗi nhóm viết một bài thu hoạch theo mẫu sau:



<b>BẢN THU HOACH</b>


Họ tên HS: …
1….


2….


Nhóm: … Lớp 9..


1. Sức bền là gì? Cho VD


………
………
2. Hãy chọn 1 hình thức luyện tập sức bền phù hợp với em mà em thích nhất:


………
………
3. Hình thức em chọn có thể duy trì tập luyện hàng ngày được khơng? Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động 2</b>


Từng nhóm trình bầy sản phẩm của mình sao đó tự đánh giá kết quả theo 2 mức <b>“đạt”;</b>
<b>“Chưa đạt”.</b>


D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG


<b>Hoạt động nhóm</b>


GV giao cho mỗi nhóm tự chọn bài tập vận dụng tự tập hàng ngày được như: (chạy, đi


bộ, nhảy dây, đạp xe, bơi …) tự chuẩn bị trong vịng 1-2 phút, sau đó bắt thăm thứ tự lên
trình diễn.


- Sau khi các nhóm trình diễn xong, GV và HS cùng đánh giá theo mức: Đạt; Chưa đạt.
E. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG


- Về nhà mỗi cá nhân chọn ít nhất 2 trong số các bài tập (chạy, đi bộ, nhảy dây, đạp xe,
bơi …) để tự tập hàng ngày theo mẫu sau: (Nộp đầu giờ học TD sau)


<b>BẢN KẾ HOẠCH TỰ TẬP Ở NHÀ</b>


Họ tên HS: ….
Nhóm: …. Lớp 9


TT Nội dung tự tập Thời gian thực hiện Thuộc nhóm sức bền nào


<b>Tiết 2: Một số nguyên tắc, phương pháp,</b>
<b>hình thức tập luyện phát triển sức bền.</b>


A. KHỞI ĐỘNG


<b>- </b>4 tổ trưởng thu bản kế hoạch tự tập ở nhà của các thành viên trong nhóm nộp cho GV
- GV nhận xét bài làm của một số HS theo nhóm, đánh giá theo thứ tự.


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI


<b>Hoạt động cả lớp</b>
<b>Hoạt động 1</b>


Em hãy đọc (nghe) mục 2: Một số nguyên tắc, phương pháp, hình thức tập luyện phát


triển sức bền.


a. “một số nguyên tắc khi tập luyện phát triển sức bền”:


- Tập phù hợp vừa sức khỏe của mỗi người, tùy theo sức khoe, lứa tuổi và giới tính của
mỗi người mà quy định bài tập cho vừa sức.


- Tập từ nhẹ đến nặng dần, những buổi tập đầu tiên cần tập nhè nhàng với tốc độ chậm
khoảng 2 - 3 phút hoặc 300 - 350m.


- Tập thường xuyên hàng ngày hoặc 3 - 4 lần/tuần một cách kiên trì, khơng nóng vội.
- Trong giờ học sức bền phải tập sau các nội dung khác và bố trí ở cuối phần cơ bản.
- Tập chạy xong khơng dừng lại đột ngột mà cần thực hiện động tác hồi tĩnh.


- Song song với tập chạy cần rèn luyện kỹ thuật bước chạy, cách thở trong khi chạy,
cách chạy vượt qua một số chướng ngại vật trên đường chạy và một số động tác hồi tĩnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tập sức bền bằng chơi trò chơi vận động hoặc tập một số bài tập như: Nhảy dây bền,
tập chạy phối hợp 2 lần hít vào 2 lần thở ra …


- Tập sức bền bằng đi bộ hoặc chạy trên địa hình tự nhiên theo sức khỏe từ 300m và
nâng dần lên 500m; … 1000m …


- Tập cá nhân hoặc theo nhóm tai chỗ hoặc di chuyển vịng số 8.


<b>Hoạt động 2</b>
<b>Trả lời câu hỏi</b>


- Ngồi những nguyên tác tập luyện phát triển sức bền nêu trên, em hãy kể thêm một
số nguyên tắc khác mà em đã học và đã tìm hiểu trong thực tế. (ghi vào giấy A4)



- Hình thức tập luyện phát triển sức bền rất phong phú: “Chỉ cần có ý thức giữ gìn và
nâng cao sức khỏe thì ai cũng có thể tự tập được, mỗi người sẽ có một phương pháp tập
luyện khác nhau và chỉ cần tập luyện thường xuyên, kiền trì theo sức khỏe” theo em quan
niện đó đúng hay sai?


C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.


<b>Hoạt động nhóm</b>
<b>Hoạt động 1</b>


Trên cơ sở những hiểu biết về sức bền, mỗi nhóm sẽ viết một bài thu hoạch nói về một
số nguyên tắc, phương pháp tập luyện sức bền theo mẫu sau:


BẢN THU HOẠCH
Họ tên HS: …


1 ….
2 ….
….


Tổ: …. Lớp 9


1. Em hãy nêu một số nguyên tắc khi tập luyện phát triển sức bền?


………..
………..
2. Bằng sự hiểu biết của e, hãy nêu một số hình thức, phương pháp tập luyện phát triển
sức bền.



………..


</div>

<!--links-->

×