Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 95 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>- Mục tiêu: là góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự</b>
<b>giác tập luyện TDTT, giữ gìn vệ sinh. Tăng cường thể lực, thi đạt tiêu chuẩn RLTT, thể hiện khả năng </b>
<b>bản thân về TDTT. Biết vận dụng ở mức nhất định những điều đã học vào nếp sống sinh hoạt trong và </b>
<b>ngoài nhà trường</b>.
- Chương trình Thể dục 7: Lýý thuyết chung, Đội hình đội ngũ, Bài TD phát triển chung, trò chơi và
động tác bổ trợ chạy nhanh, trị chơi và động tác chạy bền, trò chơi và động tác bổ trợ cho nhảy xa và nhảy
cao, mơn TTTC: bóng chuyền, một số động tác bổ trợ và kỹ thuật đá cầu.
- Yêu cầu:
+ Kiến thức: HS hiểu và nắm được kiến thức, biết vận dụng kiến thức vào tập luyện, sinh
hoạt hàng ngày.
+ Kỹ năng: Thực hiện động tác tương đối đúng, đạt tiêu chuẩn RLTT.
+ Thái đợ, hành vi: Các em có ý thức tự giác tập luyện, có kỉ luật, tác phong nhanh nhẹn,
khỏe mạnh trong hoạt động TDTT, có thói quen giữ gìn vệ sinh, biết vận dụng vào tập luyện nâng
cao sức khỏe, thực hiện nếp sống lành mạnh.
- Sách TD 7 + tư liệu giảng dạy.
<b>PHẦN – NỘI DUNG</b> <b>T.GIAN</b> <b>PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC</b>
<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>:
1/. Nhận lớp:
- Nắm sĩ số lớp.
- Nắm danh sách cán sự lớp.
- Giới thiệu bản thân: tên, phụ trách bộ môn.
2/. Kiểm tra bài cũ:
? Các em hãy kể những nội dung chương trình thể
dục mà em đã được học ở lớp 6?
? Các em hãy cho biết lợi ích của việc tập luyện
TDTT?
5ph
5ph
- GV dùng phương pháp hỏi đáp.
lớp: tên, chức vụ của từng em: lớp
trưởng, các lớp phó, các tổ trưởng –
tổ phó,…
- Hỏi đáp + gợi mở
- HS trả lời GV nhận xét và bổ sung
từ đó dẫn dắt các em vào chương
trình lớp 7.
- GV chuyển ý vào bài mới.
<b>PHẦN CƠ BẢN: </b>
- Thực hiện chia tổ theo tổ học tập trong lớp, mỗi
tổ do tổ trưởng quản lý và điều hành tổ mình
dưới sự chỉ đạo của GV.
- Cả lớp chia thành 2 nhóm: Nhóm 1 gồm tổ 1 &
2, nhóm 2 gồm tổ 3 & 4. Mỗi nhóm cử một cán
sự nhóm.
- Cả lớp cử một cán sự bộ môn chung.
<i><b>2/. Một số qui định khi học tập bộ môn:</b></i>
- Cán sự tập hợp lớp đúng giờ, đúng nơi qui định:
điểm số và báo cáo khi GV ra nhận lớp.
- Tất cả phải thực hiện đồng phục TDTT khi tập
luyện: quần – áo, giầy vớ.
- Nghỉ học phải xin phép trước, nếu có vấn đề về
sức khỏe phải báo cho GV trước khi vào tiết học
ngày hơm đó.
- Ra vào hàng ngũ phải xin phép GV. Không được
chen lấn, xô đẩy nhau trong tập luyện, phải khởi
động kỹ trước khi vận động.
- Không được đến hàng trễ hơn GV,không được ra
khỏi hàng khi chưa có sự cho phép của GV.
- Vắng 2 tiết học trong 1 tuần – báo GVCN và
làm cam kết với GVBM.
- Có thái độ vơ lễ: mời PHHS và hạ bậc đạo đức
tháng đó.
<i><b>3/. Mục tiêu – chương trình TD 7:</b></i>
- Mục tiêu: Củng cố và phát triển những kết quả
đã học ở lớp 6, chuẩn bị học tập có hiệu quả cao
chương trình lớp 8.
- Chương trình TD7: Cả năm gồm 37 tuần, HKI 19
tuần, HKII 18 tuần, mỗi tuần học 2 tiết. Gồm
các nội dung sau:
HK Chương - Nội dung
1
Chương I. Ngun nhân và cách phòng
tránh chấn thương khi hoạt động TDTT.
Chương 2. ĐHĐN.
Chương 3. Bài TD với cờ.
Chương 4. Chạy ngắn.
Chương 5. Chạy bền.
Chương 6. Bật nhảy.
2 Chương 5. Chạy bền
Chương 6. Bật nhảy.
Chương 7. Đá cầu
Chương 8. Môn TTTC: Bóng chuyền
10ph
15ph
một cán sự bộ mơn, GV nêu rõ
nhiệm vụ của CSBM cho cả lớp
nắm. Đồng thời nhấn mạnh CSBM
được lớp cử ra thì cả lớp phải tuân
thủ sự điều hành của CS, không
được cải lại hoặc chửi lại.
- GV nêu ra từng qui định cụ thể + ví
dụ + hình thức phạt cụ thể cho từng
nội qui.
- Sau đó lấy ý kiến biểu quyết của
lớp.
- GV ghi lại các nội dung các em đã
học ở lớp 6 trên bảng đồng thời dựa
vào đó phân tích cho các em thấy
để từ đó các em rút ra kết luận.
- GV giới thiệu những nội dung các
em sẽ được học trong chương trình
TD7.
<b>PHẦN KẾT THÚC:</b>
- Củng cố: Các em hãy nêu những nội qui khi học
5ph
môn TD? Nêu những nội dung các em học trong
chương trình TD7 (HKI – HKII).
- Nhận xét buổi học.
- Dặn dị: Về nhà các em ôn lại những động tác
ĐHĐN, sưu tầm một số ảnh về tai nạn thể thao,
tìm ra những nguyên nhân gây ra tai nạn đó.
Tập TD buổi sáng.
lời + HS khác nhận xét <sub></sub> GV bổ
sung.
- GV nhận xét thái độ và kết quả
học của HS.
- GV hướng dẫn HS về nhà.
BÀI 2. NGUN NHÂN VÀ CÁCH PHỊNG
- Cung cấp cho HS một số hiểu biết cần thiết để chủ động phịng tránh chấn khơng để chấn thương xảy ra
khi hoạt động TDTT.
- Yêu cầu: Các em hiểu được ý nghĩa và một số nguyên nhân cơ bản, cách phòng tránh chấn thương trong
tập luyện và thi đấu TDTT. Các em biếtvận dụng những điều đã học để đảm bảo an toàn trong tập luyện và
thi đấu.
<b>II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN DẠY VAØ HỌC</b>:
- lớp học.
- Tài liệu SGK TD7 + tư liệu giảng dạy + tranh ảnh về tai nạn TDTT.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC</b>:
PHẦN – NỘI DUNG T. GIAN PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU:
1/. Nhận lớp:
- Nắm sĩ số lớp + tình hình sức khỏe của lớp.
- Phổ biến nội dung, u cầu bài học.
2/. Kiểm tra bài cuõ:
- Nêu những nội qui khi học TDTT.
2ph
3ph
- Hỏi đáp + giảng giải.
- GV goïi 2- 3 em nêu nội qui, GV ghi lại
trên bảng, HS khác nhận xét, GV bổ
sung và nhận xét cho điểm.
PHẦN CƠ BẢN:
1/. <i>Ý nghĩa của việc phịng tránh chấn thương</i>:
- Nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực.
- Thực hiện mục tiêu chương trình thể dục.
2/. <i>Một số chấn thương thường gặp</i>:
- Xây xát nhẹ chưa hoặc có chảy máu ít ngoài
da.
35ph Hỏi đáp + phân tích + giảng giải.
? Tại sao ta phải phòng tránh chấn
thương?
- Choáng, ngất.
- Tổn thương cơ.
- Bong gân.
- Tổn thương khớp và sai khớp.
- Giập hoặc gãy xương.
- Chấn động não hoặc cột sống.
3/. <i>Tác hại của việc chấn thương</i>:
- Làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, thể lực,
đến kết quả học tập hiện tại và đời sống lao
động sau này.
- Đi ngược mục tiêu giáo dục, mục tiêu của
TDTT.
4/. <i>Nguyên nhân xảy ra chấn thương</i>:
- Không thực hiện đúng nguyên tắc cơ bản
trong tập luyện và thi đấu TDTT như:
+ Nguyên tắc hệ thống: tập luyện thường
xuyên, kiên trì, có hệ thống.
+ Nguyên tắc tăng tiến: tập từ nhẹ đến nặng,
từ đơn giản đến phức tạp, khơng nóng vội, ngẫu
hứng, tuỳ tiên.
+ Nguyên tắc vừa sức: phù hợp với khả năng
và sức khỏe mỗi người.
- Không đảm bảo nguyên tắc vệ sinh trong tập
luyện: địa điểm, phương tiện tập luyện
khơng bảo đảm an tồn, vệ sinh, trang phục
khơng phù hợp, môi trường thiếu ánh sáng,
nhiệt độ, không khí, tiếng ồn...khơng đảm
bảo u cầu. n uống q nhiều ngay và
trước khi tập.
- Không tuân thủ nội qui, kỉ luật trong tập
luyện và thi đấu.
5/. Caùch phòng tránh chấn thương:
- Trước khi bắt đầu tập hoặc thi đấu phải khởi
động (đưa cơ thể thích nghi với trạng thái
vận động).
- Tập từ nhẹ đến nặng, từ đơn giản đến phức
tạp. Không tập động tác khó, nguy hiểm khi
khơng có người hướng dẫn (HLV).
- Trước khi kết thúc buổi tập phải làm động
- Trong quá trình tập luyện nếu thấy sức khỏe
khơng bình thường phải báo ngay để GV biết
và có biện pháp phù hợp.
- Khơng tham gia thi đấu khi khơng có q
- GV cho HS quan sát ảnh chấn
thương trong TDTT.
- HS kể GV ghi lại lên bảng – cho HS
khác bổ sung.
? Chấn thương trong tập luyện TDTT thì
nó có hậu quả gì về hiện tại cũng như
sau này?
? Từ những chấn thương mà các em vừa
nêu, các em hãy cho biết nguyên nhân
xảy ra chấn thương đó?
- HS trả lời GV nhận xét và củng cố
để rút ra kết luận.
- GV phân tích và giảng giải thêm các
nguyên tắc tập luyện TDTT.
- GV dùng phương pháp gợi mở để
? San bãi, dụng cụ tập luyện có gây
chấn thương khi hoạt động TDTT
không? Tại sao?
? Từ những nguyên nhân trên các em
hãy đưa ra cho mình cách phịng tránh
như thế nào?
- GV gọi vài HS trả lời theo suy nghĩ
của các em, GV rút kết và rút ra kết
luận chung.
? Bắùt đầu một giờ học TD các em làm
điều gì trước tiên?
? Cuối giờ các em cần làm gì?
? Sau khi tập xong, đang mệt và khác
nước thì sao?
trình tập luyeän.
- Kiểm tra sân bãi, dụng cụ và phương tiện tập
trước khi tiến hành tập luyện.
- Phải mặc trang phục TDTT khi tập, không
ăn uống nhiều ngay trước và sau khi tập,
- Mỗi HS cần phải tạo cho mình một nếp sống
lành mạnh, tập luyện TDTT thường xuyên
như: không uống rượu bia, hút thuốc lá, dùng
chất ma t, khơng tự ra sơng, ao, hồ tắm khi
khơng có người hướng dẫn, bảo hiểm.
? trước khi tập luyện ta cần làm gì để
đảm bảo an tồn?
? Để thực hiện đúng các nguyên tắc tập
luyện TDTT đúng khoa học thì bản thân
các em cần phải làm gì?
- GV cho HS thảo luận theo tổ nhóm
2phút, cho từng tổ trả lời, GV ghi nhận
ý kiến từng tổ và cuối cùng nhận xét rút
ra kết luận.
PHẦN KẾT THÚC:
Củng cố:
- Hãy nêu ý nghĩa của phịng tránh chấn
thương? Nguyên nhân nào dẫn đến chấn
thương? Cách phòng tránh chấn thương như
thế nào?
Nhận xét buổi học.
Dặn dị: Về nhà các em học thuộc nguyên nhân
và cách phòng tránh chấn thương, ôn ĐHĐN đã
học, tập TD thường xuyên, lên thời khoá biểu
cho việc học văn hoá và TDTT.
Giờ sau mỗi em chuẩn bị 2 lá cờ con.
5ph
- Gọi HS trả lời câu hỏi – HS khác
nhận xét – GV bổ sung.
- GV nhận xét kết quả và thái độ HS.
- GV hướng dẫn các em về nhà.
BÀI 3.
I. <b>MỤC TIÊU – YÊU CẦU</b>:
- <b>ĐHĐN</b>: n tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc, điểm số từ 1 đến hết, điểm số 1-2;1-2....đến hết, đứng
nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải, quay đằng sau. Học đội hình 0 – 2 – 4 (từ hàng ngang). Yêu
cầu HS nắm và thực hiện động tác tương đối chính xác, tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương, nghiêm
túc.
- <b>Bài TD</b>: Học bài TD với cờ: học từ động tác 1 – 3. Yêu cầu HS thuộc động tác.
- <b>Chạy bền</b>: Chạy trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu HS làm quen với cự li và chạy hết cự li qui định.
<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC</b>:
- Sân trường.
- Cịi – Tranh vẽ: bài TD với cờ.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC</b>:
PHẦN – NỘI DUNG T.GIA
N PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU:
1<i>/. Nhận lớp</i>:
- Nắm sĩ số + tình hình sức khỏe HS.
- Phổ biến mục tiêu bài học.
2/. <i>Kiểm tra bài cũ</i>:
- Khẩu lệnh tập hợp hàng dọc, ngang là
gì? Dóng hàng?
- Cách thực hiện tập hợp hàng dọc: người
chỉ huy và người tập.
3/. <i>Khởi động</i>:
- Xoay các khớp: cổ tay, vai, khuỷu tay,
hông, gối (2x8nhịp)
- Bài TD bûi sáng: bài TD giữa giờ 5
động tác (2x8nhịp)
2ph
5ph
3ph
- GV gọi vài HS lên trả lời – HS khác nhận
xét + bổ sung <sub></sub> GV nhận xét bổ sung.
PHẦN CƠ BẢN:
1/. ĐHĐN:
- Tập hợp hàng dọc “Thành 1,2,3…...hàng
dọc, tập hợp!”
- Dóng hàng “Nhìn trước...thẳng!”
- Điểm số “Tất cả điểm số từ 1 đến hết,
điểm số!” hay “Tất cả điểm số theo chu kì
1,2; 1,2... điểm số!”
- - Đứng nghỉ – đứng nghiêm
- Quay trái – quay phải – quay đằng
sau
“Bên trái (phải, đằng sau)… quay”
“Tất cả điểâùm số 0-2-4, điểm số”. Sau
khi điểm số xong, GV hô “ Theo số
đã điểm…bước” Các em thực hiện
bằng cách: em số 0 đứng yên, số 2
bước sang trái 2 bước, em số 4 bước
sang trái 4 bước sau đó thu chân phải
về với chân trái để dóng hàng.
2/. Bài TD với cờ:
- Động tác 1: Vươn thở (4x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi chân
- Động tác 2: Tay (4x8nhịp)
10ph
- Chia toå nhóm tâïp luyện
- GV cho HS quan sát tranh + GV phân tích
động tác <sub></sub> GV làm mẫu.
- GV vừa hô vừa làm mẫu cho HS tập theo<sub></sub>
HS thuộc động tác, GV vừa hô vừa quan
sát sửa sai cho các em.
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi chân
- Động tác 3: Chân (4x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
<b>3/. Chạy bền</b>: Chạy trên địa hình tự
nhiên: Chạy theo vịng sân trường
- Nam 3 vòng sân.
- Nữ 2 vịng sân
5ph
5ph
- ĐH $ hàng ngang – HS ngồi, GV gọi 3- 6 HS
lên thực hiện – HS khác nhận xét + GV bổ
sung.
- Chạy theo nhóm giới tính.
PHẦN KẾT THÚC:
- Làm động tác thả lỏng: Hít thở (hai
tay lên cao hoặc dang ngang- hít vào,
bng xuống – thở ra) 2x8nhịp, co
duỗi tay chân,…...
- Nhận xét buổi tập.
- Dặn dò: Về nhà tập lại 3 động tác bài TD
với cờ, giờ sau mang cờ tập, các động tác
ĐHĐN đã học.
5ph
- Dồn hàng lại – GV nhận xét đánh giá thái
độ và kết quả tập luyện của HS.
- GV hướng dẫn HS về nhà.
Ngày soạn: 3 / 8 / 2010
Ngày dạy: 24/8/2010
I. <b>MỤC TIÊU – YÊU CẦU</b>:
- <b>ĐHĐN</b>: n tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc, điểm số từ 1 đến hết, điểm số 1-2;1-2....đến hết, đứng
- <b>Bài TD</b>: Học bài TD với cờ: học từ động tác 1 – 3. Yêu cầu HS thuộc động tác.
- <b>Chạy bền</b>: Chạy trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu HS làm quen với cự li và chạy hết cự li qui định.
<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC</b>:
- Sân trường.
- Cịi – Tranh vẽ: bài TD với cờ.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC</b>:
PHẦN – NỘI DUNG T.GIA
N
PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU:
1<i>/. Nhận lớp</i>:
- Nắm sĩ số + tình hình sức khỏe HS.
- Phổ biến mục tiêu bài học.
2/. <i>Kiểm tra bài cũ</i>:
- Khẩu lệnh tập hợp hàng dọc, ngang là
- Cách thực hiện tập hợp hàng dọc: người
chỉ huy và người tập.
3/. <i>Khởi động</i>:
- Xoay các khớp: cổ tay, vai, khuỷu tay,
hơng, gối (2x8nhịp)
- Bài TD bûi sáng: bài TD giữa giờ 5
động tác (2x8nhịp)
2ph
5ph
3ph
- GV gọi vài HS lên trả lời – HS khác nhận
xét + bổ sung <sub></sub> GV nhận xét bổ sung.
PHẦN CƠ BẢN:
1/. ĐHĐN:
- Tập hợp hàng dọc “Thành 1,2,3…...hàng
dọc, tập hợp!”
- Dóng hàng “Nhìn trước...thẳng!”
- Điểm số “Tất cả điểm số từ 1 đến hết,
điểm số!” hay “Tất cả điểm số theo chu kì
- - Đứng nghỉ – đứng nghiêm
- Quay trái – quay phải – quay đằng
sau
“Bên trái (phải, đằng sau)… quay”
“Tất cả điểâùm số 0-2-4, điểm số”. Sau
khi điểm số xong, GV hô “ Theo số
đã điểm…bước” Các em thực hiện
bằng cách: em số 0 đứng yên, số 2
bước về trước 2 bước, em số 4 bước
về trước 4 bước sau đó thu chân phải
về với chân trái để dóng hàng.
2/. Bài TD với cờ:
- Động tác 1: Vươn thở (4x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi chân
- Động tác 2: Tay (4x8nhịp)
10ph
- Chia tổ nhóm tâïp luyện
- GV cho HS quan sát tranh + GV phân tích
động tác <sub></sub> GV làm mẫu.
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi chân
- Động tác 3: Chân (4x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
<b>3/. Chạy bền</b>: Chạy trên địa hình tự
nhiên: Chạy theo vịng sân trường
- Nam 3 vòng sân.
- Nữ 2 vịng sân
5ph
5ph
- Chia tổ nhóm tập luyện.
- ĐH 4 hàng ngang – HS ngồi, GV gọi 3- 6 HS
lên thực hiện – HS khác nhận xét + GV bổ
sung.
- Chạy theo nhóm giới tính.
PHẦN KẾT THÚC:
- Làm động tác thả lỏng: Hít thở (hai
tay lên cao hoặc dang ngang- hít vào,
bng xuống – thở ra) 2x8nhịp, co
duỗi tay chân,…...
- Nhận xét buổi tập.
- Dặn dị: Về nhà tập lại 3 động tác bài TD
5ph
- Dồn hàng lại – GV nhận xét đánh giá thái
độ và kết quả tập luyện của HS.
với cờ, giờ sau mang cờ tập, các động tác
ĐHĐN đã học.
Ngày soạn: 10 / 8 / 2010
Ngày dạy: 30/8/2010
BÀI 5.
I. <b>MỤC TIÊU – YÊU CẦU</b>:
- <b>ĐHĐN</b>: Ơn đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải, quay đằng sau, đi đều thẳng hướng, đi
đều vòng trái, vòng phải và đứng lại, cách điều khiển. Học đội hình 0 – 2 – 4 (từ hàng dọc). Yêu
cầu HS nắm và thực hiện động tác tương đối chính xác, tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương, nghiêm
túc.
- <b>Bài TD</b>: Ôn bài TD với cờ: học từ động tác 1 – 3 và học động tác 4-5 . Yêu cầu HS biết cách thực
hiện và thực hiện được động tác, thuộc động tác.
- <b>Chạy bền</b>: Chạy trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu HS làm quen với cự li và chạy hết cự li qui định.
<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC</b>:
- Sân trường.
- Cịi – Tranh vẽ: bài TD với cờ.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC</b>:
PHẦN – NỘI DUNG T.gia
n
PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU:
1<i>/. Nhận lớp</i>:
- Nắm sĩ số + tình hình sức khỏe HS.
- Phổ biến mục tiêu bài học.
2/. <i>Kiểm tra bài cũ</i>:
- ĐH 0-2-4, đứng nghiêm – đứng nghỉ, quay
trái, quay phải, quay đằng sau.
- 3 động Bài TD với cờ (2x8nhịp).
3/. <i>Khởi động</i>:
- Xoay các khớp: cổ tay, vai, khuỷu tay, hơng,
gối (2x8nhịp)
- Bài TD bûi sáng: bài TD giữa giờ 5 động
tác (2x8nhịp)
2ph
5ph
3ph
- GV gọi vài HS lên thực hiện – HS khác
nhận xét + bổ sung <sub></sub> GV nhận xét bổ sung và
cho điểm.
1/. ÑHÑN:
- - Đứng nghỉ – đứng nghiêm
- Quay trái – quay phải – quay đằng sau
“Bên trái (phải, đằng sau)… quay”
- Đi đều thẳng hướng “Đi đều … bước”
- Đi đều vóng trái (phải) “Vịng bên trái
(phải)… bước”
- Đứng lại: “đứng lại … đứng”
10ph - GV nhắc lại động tác và làm mẫu<sub></sub> cho HS
thực hiện đồng loạt 1-2 lần --? Chia tổ
nhóm tạp luyện + GV quan sát sửa chữa
động tác sai cho HS.
2/. Bài TD với cờ:
- Động tác 1: Vươn thở (2x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi chân
- Động tác 2: Tay (2x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi chân
- Động tác 3: Chân (2x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
-
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
- Động tác 5: Bụng (4x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
10ph - GV cho HS quan sát tranh + GV phân
tích động tác <sub></sub> GV làm mẫu.
- GV vừa hô vừa làm mẫu cho HS tập theo<sub></sub>
HS thuộc động tác, GV vừa hô vừa quan
sát sửa sai cho các em.
- Chia toå nhóm tập luyện.
- ĐH 4 hàng ngang – HS ngồi, GV gọi 3- 6 HS
lên thực hiện – HS khác nhận xét + GV bổ
sung.
<b>3/. Chạy bền</b>: Chạy trên địa hình tự nhiên:
Chạy theo vịng sân trường
- Nam 3 vòng sân.
- Nữ 2 vịng sân
5ph
5ph
PHẦN KẾT THÚC:
- Làm động tác thả lỏng: Hít thở (hai tay
lên cao hoặc dang ngang- hít vào, buông
xuống – thở ra) 2x8nhịp, co duỗi tay
chân,…...
- Nhận xét buổi tập.
- Dặn dị: Về nhà tập lại 3 động tác bài TD
với cờ, giờ sau mang cờ tập, các động tác
ĐHĐN đã học.
5ph
- Dồn hàng lại – GV nhận xét đánh giá
thái độ và kết quả tập luyện của HS.
- GV hướng dẫn HS về nhà.
Ngày soạn: 10 / 8 / 2010
Ngày dạy: 31/8/2010
BÀI 6.
I. <b>MỤC TIÊU – YÊU CẦU</b>:
- <b>ĐHĐN</b>: Ôn đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải, quay đằng sau, đi đều thẳng hướng, đi
đều vòng trái, vòng phải và đứng lại, cách điều khiển. Học đội hình 0 – 2 – 4 (từ hàng dọc). Yêu
cầu HS nắm và thực hiện động tác tương đối chính xác, tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương, nghiêm
túc.
- <b>Bài TD</b>: Ôn bài TD với cờ: học từ động tác 1 – 3 và học động tác 4-5 . Yêu cầu HS biết cách thực
hiện và thực hiện được động tác, thuộc động tác.
- <b>Chạy bền</b>: Chạy trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu HS làm quen với cự li và chạy hết cự li qui định.
<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC</b>:
- Sân trường.
- Cịi – Tranh vẽ: bài TD với cờ.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC</b>:
PHẦN MỞ ĐẦU:
1<i>/. Nhận lớp</i>:
- Nắm sĩ số + tình hình sức khỏe HS.
- Phổ biến mục tiêu bài học.
2/. <i>Kiểm tra bài cũ</i>:
- ĐH 0-2-4, đứng nghiêm – đứng nghỉ, quay
trái, quay phải, quay đằng sau.
- 3 động Bài TD với cờ (2x8nhịp).
3/. <i>Khởi động</i>:
- Xoay các khớp: cổ tay, vai, khuỷu tay, hơng,
gối (2x8nhịp)
- Bài TD bûi sáng: bài TD giữa giờ 5 động
tác (2x8nhịp)
2ph
5ph
3ph
- GV gọi vài HS lên thực hiện – HS khác
nhận xét + bổ sung <sub></sub> GV nhận xét bổ sung và
cho điểm.
PHẦN CƠ BẢN:
- - Đứng nghỉ – đứng nghiêm
- Quay trái – quay phải – quay đằng sau
“Bên trái (phải, đằng sau)… quay”
- Đi đều thẳng hướng “Đi đều … bước”
- Đi đều vóng trái (phải) “Vịng bên trái
(phải)… bước”
- Đứng lại: “Đứng lại … đứng”
10ph - GV nhắc lại động tác và làm mẫu<sub></sub> cho HS
thực hiện đồng loạt 1-2 lần --? Chia tổ
nhóm tạp luyện + GV quan sát sửa chữa
động tác sai cho HS.
trái để dóng hàng.
2/. Bài TD với cờ:
- Động tác 1: Vươn thở (2x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi chân
- Động tác 2: Tay (2x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi chân
- Động tác 3: Chân (2x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
-
10ph - GV cho HS quan sát tranh + GV phân
tích động tác <sub></sub> GV làm mẫu.
- GV vừa hô vừa làm mẫu cho HS tập theo<sub></sub>
HS thuộc động tác, GV vừa hô vừa quan
sát sửa sai cho các em.
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
- Động tác 5: Bụng (4x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
<b>3/. Chạy bền</b>: Chạy trên địa hình tự nhiên:
Chạy theo vịng sân trường
- Nam 3 vòng sân.
- Nữ 2 vòng sân
5ph
5ph
- ĐH 4 hàng ngang – HS ngồi, GV gọi 3- 6 HS
lên thực hiện – HS khác nhận xét + GV bổ
sung.
- Chạy theo nhóm giới tính.
PHẦN KẾT THÚC:
- Làm động tác thả lỏng: Hít thở (hai tay
lên cao hoặc dang ngang- hít vào, bng
xuống – thở ra) 2x8nhịp, co duỗi tay
chân,…...
- Nhận xét buổi tập.
- Dặn dị: Về nhà tập lại 3 động tác bài TD
với cờ, giờ sau mang cờ tập, các động tác
5ph
- Dồn hàng lại – GV nhận xét đánh giá
thái độ và kết quả tập luyện của HS.
- GV hướng dẫn HS về nhà.
Ngày dạy: 6/9/2010
BÀI 7.
I. <b>MỤC TIÊU – YÊU CẦU</b>:
- <b>ĐHĐN</b>: Ơn đi đều thẳng hướng, đi đều vòng trái, vòng phải và đứng lại, cách điều khiển, đổi chân
khi đi sai nhịp, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Học đội hình 0 – 2 – 4 (từ hàng dọc và
hàng ngang). Yêu cầu HS nắm và thực hiện động tác tương đối chính xác, tác phong nhanh nhẹn,
khẩn trương, nghiêm túc.
- <b>Bài TD</b>: Ôn bài TD với cờ: học từ động tác 1 – 5 và học động tác 6-7 . Yêu cầu HS biết cách thực
hiện và thực hiện được động tác, thuộc động tác.
- <b>Chạy bền</b>: Chạy trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu HS làm quen với cự li và chạy hết cự li qui định.
<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC</b>:
- Sân trường.
- Cịi – Tranh vẽ: bài TD với cờ.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC</b>:
PHẦN – NỘI DUNG T.gian PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU:
1<i>/. Nhận lớp</i>:
- Nắm sĩ số + tình hình sức khỏe HS.
- Phổ biến mục tiêu bài học.
2/. <i>Kiểm tra bài cũ</i>:
- ĐH 0-2-4, đứng nghiêm – đứng nghỉ,
quay trái, quay phải, quay đằng sau.
- 5 động Bài TD với cờ (2x8nhịp).
3/. <i>Khởi động</i>:
- Xoay các khớp: cổ tay, vai, khuỷu tay,
hông, gối (2x8nhịp)
- Bài TD bûi sáng: bài TD giữa giờ 5 động
tác (2x8nhịp)
2ph
5ph
3ph
- GV gọi vài HS lên thực hiện – HS khác
nhận xét + bổ sung <sub></sub> GV nhận xét bổ sung và
cho điểm.
PHẦN CƠ BẢN:
1/. ĐHĐN:
- Đi đều thẳng hướng “Đi đều … bước”
- Đi đều vóng trái (phải) “Vòng bên trái
(phải)… bước”
- Đứng lại: “Đứng lại … đứng”
- Cách điều khiển:
+ tư thế người chỉ huy: Ngay ngắn.
+ Vị trí: Sau khi tập hợp hàng xong chỉ huy
quay 1 góc 135 độ về vị trí số 5 thì dừng
lại, sau đó quay phải 1350<sub> để mặt hướng </sub>
về phía đợi hình, tiếp theo hô “thôi!” để
kết thúc tập hợp.
<b>2/. Bài TD với cờ</b>:
- Động tác 1: Vươn thở (2x8nhịp)
10ph
- Chia tổ nhóm tâïp luyện
- GV cho HS quan sát tranh + GV phân
tích động tác <sub></sub> GV làm mẫu.
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi chân
- Động tác 2: Tay (2x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi chân
- Động tác 3: Chân (2x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
- Động tác 4: Động tac lườn (4x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
- Động tác 5: Bụng (4x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
- Động tác 6: Động tác phối hợp (4x8nhịp )
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
- Động tác 7: Động tác thăng bằng (4x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
5ph
5ph
- Chia tổ nhóm tập luyeän.
<b>3/. Chạy bền</b>: Chạy trên địa hình tự nhiên:
Chạy theo vịng sân trường
- Nam 3 vòng sân.
- Nữ 2 vịng sân
sung.
- Chạy theo nhóm giới tính.
PHẦN KẾT THÚC:
- Làm động tác thả lỏng: Hít thở (hai tay
lên cao hoặc dang ngang- hít vào, buông
xuống – thở ra) 2x8nhịp, co duỗi tay
chân,…...
- Nhận xét buổi tập.
- Dặn dị: Về nhà tập lại 3 động tác bài TD
với cờ, giờ sau mang cờ tập, các động tác
ĐHĐN đã học.
5ph
- Dồn hàng lại – GV nhận xét đánh giá
thái độ và kết quả tập luyện của HS.
- GV hướng dẫn HS về nhà.
Ngày soạn: 15 / 8 / 2010
Ngày dạy: 7/9/2010
BÀI 8.
I. <b>MỤC TIÊU – YÊU CẦU</b>:
- <b>ĐHĐN</b>: Ôn đi đều thẳng hướng, đi đều vòng trái, vòng phải và đứng lại, cách điều khiển, đổi chân
- <b>Bài TD</b>: Ôn bài TD với cờ: học từ động tác 1 – 5 và học động tác 6-7 . Yêu cầu HS biết cách thực
hiện và thực hiện được động tác, thuộc động tác.
- <b>Chạy bền</b>: Chạy trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu HS làm quen với cự li và chạy hết cự li qui định.
<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC</b>:
- Sân trường.
- Cịi – Tranh vẽ: bài TD với cờ.
PHẦN – NỘI DUNG T.gian PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU:
1<i>/. Nhận lớp</i>:
- Nắm sĩ số + tình hình sức khỏe HS.
- Phổ biến mục tiêu bài học.
2/. <i>Kiểm tra bài cũ</i>:
- ĐH 0-2-4, đứng nghiêm – đứng nghỉ,
quay trái, quay phải, quay đằng sau.
- 5 động Bài TD với cờ (2x8nhịp).
3/. <i>Khởi động</i>:
- Xoay các khớp: cổ tay, vai, khuỷu tay,
hơng, gối (2x8nhịp)
- Bài TD bûi sáng: bài TD giữa giờ 5 động
tác (2x8nhịp)
2ph
5ph
3ph
- GV gọi vài HS lên thực hiện – HS khác
nhận xét + bổ sung <sub></sub> GV nhận xét bổ sung và
cho điểm.
PHAÀN CƠ BẢN:
1/. ĐHĐN:
- Đi đều thẳng hướng “Đi đều … bước”
- Đi đều vóng trái (phải) “Vòng bên trái
(phải)… bước”
- Đứng lại: “Đứng lại … đứng”
- Cách đổi chân khi đi sai nhịp:
- Cách điều khiển:
+ tư thế người chỉ huy: Ngay ngắn.
+ Vị trí: Sau khi tập hợp hàng xong chỉ huy
quay 1 góc 135 độ về vị trí số 5 thì dừng
lại, sau đó quay phải 1350<sub> để mặt hướng </sub>
về phía đợi hình, tiếp theo hơ “thơi!” để
10ph - GV nhắc lại động tác và làm mẫu<sub></sub> cho HS
thực hiện đồng loạt 1-2 lần --? Chia tổ
nhóm tạp luyện + GV quan sát sửa chữa
động tác sai cho HS.
kết thúc tập hợp.
<b>2/. Bài TD với cờ</b>:
- Động tác 1: Vươn thở (2x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi chân
- Động tác 2: Tay (2x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi chân
- Động tác 3: Chân (2x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
- Động tác 4: Động tac lườn (4x8nhịp)
10ph - GV cho HS quan sát tranh + GV phân
tích động tác <sub></sub> GV làm mẫu.
- GV vừa hô vừa làm mẫu cho HS tập theo<sub></sub>
HS thuộc động tác, GV vừa hô vừa quan
sát sửa sai cho các em.
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
- Động tác 5: Bụng (4x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
- Động tác 6: Động tác phối hợp (4x8nhịp )
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
- Động tác 7: Động tác thăng bằng (4x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
<b>3/. Chạy bền</b>: Chạy trên địa hình tự nhiên:
- Nam 3 vòng sân.
- Nữ 2 vòng sân
5ph
5ph
- ĐH 4 hàng ngang – HS ngồi, GV gọi 3- 6 HS
lên thực hiện – HS khác nhận xét + GV bổ
sung.
- Chạy theo nhóm giới tính.
PHẦN KẾT THÚC:
- Làm động tác thả lỏng: Hít thở (hai tay
lên cao hoặc dang ngang- hít vào, bng
xuống – thở ra) 2x8nhịp, co duỗi tay
chân,…...
- Nhận xét buổi tập.
- Dặn dị: Về nhà tập lại 3 động tác bài TD
với cờ, giờ sau mang cờ tập, các động tác
ĐHĐN đã học.
- Dồn hàng lại – GV nhận xét đánh giá
Ngày soạn: 19 / 8 / 2010
Ngày dạy: 13/9/2010
BÀI 9.
I. <b>MỤC TIÊU – YÊU CẦU</b>:
- <b>ĐHĐN</b>: Ơn đi đều thẳng hướng, đi đều vịng trái, vòng phải và đứng lại, đổi chân khi đi sai nhịp,
Học đội hình 0 –3–6 – 9 (từ hàng ngang). Yêu cầu HS nắm và thực hiện động tác tương đối chính
xác, tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương, nghiêm túc.
- <b>Bài TD</b>: Ôn bài TD với cờ: học từ động tác 1 – 7 và học động tác 8-9 . Yêu cầu HS biết cách thực
hiện và thực hiện được động tác, thuộc động tác.
- <b>Chạy bền</b>: Chạy trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu HS làm quen với cự li và chạy hết cự li qui định.
<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC</b>:
- Sân trường.
- Cịi – Tranh vẽ: bài TD với cờ.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC</b>:
PHẦN – NỘI DUNG T.gian PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU:
1<i>/. Nhận lớp</i>:
- Nắm sĩ số + tình hình sức khỏe HS.
- Phổ biến mục tiêu bài học.
2/. <i>Kiểm tra bài cũ</i>:
- ĐH 0-2-4, đứng nghiêm – đứng nghỉ,
quay trái, quay phải, quay đằng sau.
- 7 động Bài TD với cờ (2x8nhịp).
3/. <i>Khởi động</i>:
- Xoay các khớp: cổ tay, vai, khuỷu tay,
hơng, gối (2x8nhịp)
- Bài TD bûi sáng: bài TD giữa giờ 5 động
tác (2x8nhịp)
2ph
5ph
3ph
- GV gọi vài HS lên thực hiện – HS khác
nhận xét + bổ sung <sub></sub> GV nhận xét bổ sung và
1/. ÑHÑN:
- Đi đều thẳng hướng “Đi đều … bước”
- Đi đều vóng trái (phải) “Vịng bên trái
(phải)… bước”
- Đứng lại: “Đứng lại … đứng”
- Đổi chân khi đi sai nhịp:
-- Học ĐH 0-3-6-9 (từ hàng ngang)
<b>2/. Bài TD với cờ</b>:
- Động tác 1: Vươn thở (2x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi chân
- Động tác 2: Tay (2x8nhịp)
10ph
10ph
- GV nhắc lại động tác và làm mẫu<sub></sub> cho HS
thực hiện đồng loạt 1-2 lần --? Chia tổ
nhóm tạp luyện + GV quan sát sửa chữa
động tác sai cho HS.
- Chia tổ nhóm tâïp luyện
- GV cho HS quan sát tranh + GV phân
tích động tác <sub></sub> GV làm mẫu.
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi chân
- Động tác 3: Chân (2x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
- Động tác 4: Động tac lườn (4x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
- Động tác 5: Bụng (4x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
- Động tác 6: Động tác phối hợp (2x8nhịp )
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
- Động tác 7: Động tác thăng bằng (2x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
- Học động tác 8: Nhảy (4x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
- Học động tác 9: Điều hoà (4x8nhịp)
- Chia tổ nhóm tập luyện.
- ĐH 4 hàng ngang – HS ngồi, GV gọi 3- 6 HS
lên thực hiện – HS khác nhận xét + GV bổ
sung.
<b>3/. Chạy bền</b>: Chạy trên địa hình tự nhiên:
Chạy theo vịng sân trường
- Nam 3 vòng sân.
- Nữ 2 vịng sân
5ph
5ph
PHẦN KẾT THÚC:
- Làm động tác thả lỏng: Hít thở (hai tay
lên cao hoặc dang ngang- hít vào, bng
xuống – thở ra) 2x8nhịp, co duỗi tay
chân,…...
- Nhận xét buổi tập.
- Dặn dị: Về nhà tập lại 3 động tác bài TD
với cờ, giờ sau mang cờ tập, các động tác
ĐHĐN đã học.
5ph
- Dồn hàng lại – GV nhận xét đánh giá
thái độ và kết quả tập luyện của HS.
- GV hướng dẫn HS về nhà.
Ngày soạn: 19 / 8 / 2010
Ngày dạy: 14/9/2010
BÀI 10.
I. <b>MỤC TIÊU – YÊU CẦU</b>:
- <b>ĐHĐN</b>: Ơn đi đều thẳng hướng, đi đều vòng trái, vòng phải và đứng lại, đổi chân khi đi sai nhịp,
Học đội hình 0 –3–6 – 9 (từ hàng ngang). Yêu cầu HS nắm và thực hiện động tác tương đối chính
xác, tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương, nghiêm túc.
- <b>Bài TD</b>: Ôn bài TD với cờ: học từ động tác 1 – 7 và học động tác 8-9 . Yêu cầu HS biết cách thực
hiện và thực hiện được động tác, thuộc động tác.
- <b>Chạy bền</b>: Chạy trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu HS làm quen với cự li và chạy hết cự li qui định.
- Sân trường.
- Cịi – Tranh vẽ: bài TD với cờ.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC</b>:
PHẦN – NỘI DUNG T.gian PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU:
1<i>/. Nhận lớp</i>:
- Nắm sĩ số + tình hình sức khỏe HS.
- Phổ biến mục tiêu bài học.
2/. <i>Kiểm tra bài cũ</i>:
- ĐH 0-2-4, đứng nghiêm – đứng nghỉ,
quay trái, quay phải, quay đằng sau.
- 7 động Bài TD với cờ (2x8nhịp).
3/. <i>Khởi động</i>:
- Xoay các khớp: cổ tay, vai, khuỷu tay,
hông, gối (2x8nhịp)
- Bài TD bûi sáng: bài TD giữa giờ 5 động
tác (2x8nhịp)
2ph
5ph
3ph
- GV gọi vài HS lên thực hiện – HS khác
nhận xét + bổ sung <sub></sub> GV nhận xét bổ sung và
cho điểm.
PHẦN CƠ BẢN:
1/. ĐHĐN:
- Đi đều thẳng hướng “Đi đều … bước”
- Đi đều vóng trái (phải) “Vịng bên trái
(phải)… bước”
- Đứng lại: “Đứng lại … đứng”
- Đổi chân khi đi sai nhịp:
10ph - GV nhắc lại động tác và làm mẫu<sub></sub> cho HS
thực hiện đồng loạt 1-2 lần --? Chia tổ
nhóm tạp luyện + GV quan sát sửa chữa
động tác sai cho HS.
-- Học ĐH 0-3-6-9 (từ hàng ngang)
<b>2/. Bài TD với cờ</b>:
- Động tác 1: Vươn thở (2x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi chân
- Động tác 2: Tay (2x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi chân
- Động tác 3: Chân (2x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
- Động tác 4: Động tac lườn (4x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
- Động tác 5: Bụng (4x8nhịp)
10ph
- GV cho HS quan sát tranh + GV phân
tích động tác <sub></sub> GV làm mẫu.
- GV vừa hô vừa làm mẫu cho HS tập theo<sub></sub>
HS thuộc động tác, GV vừa hô vừa quan
sát sửa sai cho các em.
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
- Động tác 6: Động tác phối hợp (2x8nhịp )
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
- Động tác 7: Động tác thăng bằng (2x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
- Học động tác 8: Nhảy (4x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
- Học động tác 9: Điều hoà (4x8nhịp)
<b>3/. Chạy bền</b>: Chạy trên địa hình tự nhiên:
Chạy theo vịng sân trường
- Nam 3 vòng sân.
- Nữ 2 vòng sân
5ph
5ph
- ĐH 4 hàng ngang – HS ngồi, GV gọi 3- 6 HS
lên thực hiện – HS khác nhận xét + GV bổ
sung.
- Chạy theo nhóm giới tính.
PHẦN KẾT THÚC:
- Làm động tác thả lỏng: Hít thở (hai tay
lên cao hoặc dang ngang- hít vào, bng
xuống – thở ra) 2x8nhịp, co duỗi tay
chân,…...
- Nhận xét buổi tập.
5ph
- Dặn dị: Về nhà tập lại 3 động tác bài TD
với cờ, giờ sau mang cờ tập, các động tác
ĐHĐN đã học.
thái độ và kết quả tập luyện của HS.
- GV hướng dẫn HS về nhà.
Ngày soạn: 19 / 8 / 2010
Ngày dạy: 21/9/2010
BÀI 11.
I. <b>MỤC TIÊU – YÊU CẦU</b>:
- <b>ĐHĐN</b>: Ơn đi đều thẳng hướng, đi đều vịng trái, vịng phải và đứng lại, đội hình 0-2-4 (hàng
ngang, hàng dọc), 0 –3–6 – 9 (từ hàng ngang). Yêu cầu HS nắm và thực hiện động tác tương đối
chính xác, tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương, nghiêm túc.
- <b>Bài TD</b>: Luyện tập bài TD với cờ. Yêu cầu HS biết cách thực hiện và thực hiện được động tác,
thuộc động tác, động tác đúng và đẹp.
- <b>Chạy bền</b>: Chạy trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu HS làm quen với cự li và chạy hết cự li qui định.
<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC</b>:
- Sân trường.
- Cịi – Tranh vẽ: bài TD với cờ.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC</b>:
PHẦN – NỘI DUNG T.gian PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU:
1<i>/. Nhận lớp</i>:
- Nắm sĩ số + tình hình sức khỏe HS.
- Phổ biến mục tiêu bài học.
2/. <i>Kiểm tra bài cũ</i>:
- ĐH 0-2-4, đứng nghiêm – đứng nghỉ,
- 97 động Bài TD với cờ (2x8nhịp).
3/. <i>Khởi động</i>:
- Xoay các khớp: cổ tay, vai, khuỷu tay,
hơng, gối (2x8nhịp)
- Bài TD bûi sáng: bài TD giữa giờ 5 động
tác (2x8nhịp)
2ph
5ph
3ph
PHẦN CƠ BẢN:
1/. ĐHĐN:
- Đi đều thẳng hướng “Đi đều … bước”
- Đi đều vóng trái (phải) “Vòng bên trái
(phải)… bước”
- Đứng lại: “Đứng lại … đứng”
- ĐH 0-3-6-9 (từ hàng ngang)
- ÑH 0-2-4:
<b>2/. Bài TD với cờ</b>:
10ph
10ph
- GV nhắc lại động tác và làm mẫu<sub></sub> cho HS
thực hiện đồng loạt 1-2 lần --? Chia tổ
nhóm tạp luyện + GV quan sát sửa chữa
động tác sai cho HS.
- Động tác 1: Vươn thở (2x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi chân
- Động tác 2: Tay (2x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi chân
- Động tác 3: Chân (2x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
- Động tác 4: Động tac lườn (4x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
- Động tác 5: Bụng (4x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
- Động tác 6: Động tác phối hợp (2x8nhịp )
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
- Động tác 7: Động tác thăng bằng (2x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
- Học động tác 8: Nhảy (2x8nhịp)
- GV cho HS quan sát tranh + GV phân
tích động tác <sub></sub> GV làm mẫu.
- GV vừa hô vừa làm mẫu cho HS tập theo<sub></sub>
HS thuộc động tác, GV vừa hô vừa quan
sát sửa sai cho các em.
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
- Học động tác 9: Điều hoà (2x8nhịp)
<b>3/. Chạy bền</b>: Chạy trên địa hình tự nhiên:
Chạy theo vịng sân trường
- Nam 3 vòng sân.
- Nữ 2 vịng sân
5ph
5ph
- ĐH 4 hàng ngang – HS ngồi, GV gọi 3- 6 HS
lên thực hiện – HS khác nhận xét + GV bổ
sung.
- Chạy theo nhóm giới tính.
PHẦN KẾT THÚC:
- Làm động tác thả lỏng: Hít thở (hai tay
lên cao hoặc dang ngang- hít vào, bng
xuống – thở ra) 2x8nhịp, co duỗi tay
chân,…...
- Nhận xét buổi tập.
- Dặn dò: Về nhà tập lại 3 động tác bài TD
với cờ, giờ sau mang cờ tập, các động tác
ĐHĐN đã học.
5ph
Ngày soạn: 19 / 8 / 2010
Ngày dạy: 22/9/2010
BAØI 12.
I. <b>MỤC TIÊU – YÊU CẦU</b>:
- <b>ĐHĐN</b>: Ơn đi đều thẳng hướng, đi đều vịng trái, vịng phải và đứng lại, đội hình 0-2-4 (hàng
ngang, hàng dọc), 0 –3–6 – 9 (từ hàng ngang). Yêu cầu HS nắm và thực hiện động tác tương đối
chính xác, tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương, nghiêm túc.
- <b>Bài TD</b>: Luyện tập bài TD với cờ. Yêu cầu HS biết cách thực hiện và thực hiện được động tác,
thuộc động tác, động tác đúng và đẹp.
- <b>Chạy bền</b>: Chạy trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu HS làm quen với cự li và chạy hết cự li qui định.
<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC</b>:
- Sân trường.
- Cịi – Tranh vẽ: bài TD với cờ.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC</b>:
PHẦN – NỘI DUNG T.gian PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU:
1<i>/. Nhận lớp</i>:
- Nắm sĩ số + tình hình sức khỏe HS.
- Phổ biến mục tiêu bài học.
- ĐH 0-2-4, đứng nghiêm – đứng nghỉ,
quay trái, quay phải, quay đằng sau.
- 97 động Bài TD với cờ (2x8nhịp).
3/. <i>Khởi động</i>:
- Xoay các khớp: cổ tay, vai, khuỷu tay,
hơng, gối (2x8nhịp)
- Bài TD bûi sáng: bài TD giữa giờ 5 động
tác (2x8nhịp)
2ph
5ph
3ph
- GV gọi vài HS lên thực hiện – HS khác
nhận xét + bổ sung <sub></sub> GV nhận xét bổ sung và
cho điểm.
PHẦN CƠ BẢN:
1/. ĐHĐN:
- Đi đều thẳng hướng “Đi đều … bước”
- Đi đều vóng trái (phải) “Vịng bên trái
(phải)… bước”
- Đứng lại: “Đứng lại … đứng”
- ĐH 0-3-6-9 (từ hàng ngang)
- ÑH 0-2-4:
<b>2/. Bài TD với cờ</b>:
- Động tác 1: Vươn thở (2x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi chân
- Động tác 2: Tay (2x8nhịp)
10ph
- Chia toå nhóm tâïp luyện
- GV cho HS quan sát tranh + GV phân
tích động tác <sub></sub> GV làm mẫu.
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi chân
- Động tác 3: Chân (2x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
- Động tác 4: Động tac lườn (4x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
- Động tác 5: Bụng (4x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
- Động tác 6: Động tác phối hợp (2x8nhịp )
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
- Động tác 7: Động tác thăng bằng (2x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
- Học động tác 8: Nhảy (2x8nhịp)
Nhịp 5-8 giớng nhịp 1-4 nhưng đổi bên
- Học động tác 9: Điều hồ (2x8nhịp)
- Chia tổ nhóm tập luyện.
<b>3/. Chạy bền</b>: Chạy trên địa hình tự nhiên:
Chạy theo vịng sân trường
- Nam 3 vòng sân.
- Nữ 2 vịng sân
5ph
5ph
- Chạy theo nhóm giới tính.
PHẦN KẾT THÚC:
- Làm động tác thả lỏng: Hít thở (hai tay
lên cao hoặc dang ngang- hít vào, bng
xuống – thở ra) 2x8nhịp, co duỗi tay
chân,…...
- Nhận xét buổi tập.
- Dặn dị: Về nhà tập lại 3 động tác bài TD
với cờ, giờ sau mang cờ tập, các động tác
ĐHĐN đã học.
5ph
- Dồn hàng lại – GV nhận xét đánh giá
thái độ và kết quả tập luyện của HS.
- GV hướng dẫn HS về nhà.
Ngày soạn: 25 / 8 / 2010
Ngày dạy: 28/9/2010
I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU:
Kiểm tra một trong hai đội hình 0-2-4 hoặc 0-3-6-9.
Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối đúng.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:
- Sân trường.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
PHẦN – NỘI DUNG T.gian PHƯƠNG PHÁP - TỞ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU:
1/. Nhận lớp:
- Nắm sĩ số + tình hình sức khỏe của
lớp.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
2/. Kiểm tra bài cũ: khơng có.
3/. Khởi động:
- Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân,
hông, gối, khủyu tay (2x8nhịp)
1-2ph
3-5ph GV nhận lớp + phổ biến
GV cho HS khởi động
PHAÀN CƠ BẢN:
1/. Nội dung kiểm tra:
- Kiểm tra 2 nội dung: ĐH 2-4 và
0-3-6-9.
2/. Cách cho điểm:
- Điểm 9-10: Thực hiện đúng – đều –
đẹp các động tác qui định.
- Điểm 7-8: Thực hiện tương đối
đúng nhưng chưa đẹp.
- Điểm 5-6: Cơ bản biết cách thực
hiện, nhưng khi thực hiện điểm số sai
hoặc đi thiếu bước hay thừa bước.
- Điểm 3-4: Không thực hiện đúng
điểm số và dàn hàng, dồn hàng.
30 –
32ph
- Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt
một tổ do tổ trưởng điều khiển.
- Mỗi tổ thực hiện 1 lần dàn hàng và
một lần dồn hàng.
- Mỗi tở thực hiện đội hình 1lần theo
hàng ngang và 1 lần theo hàng dọc đối
với mỗi đội hình.
PHẦN KẾT THÚC:
- Làm động tác thả lỏng
- Nhận xét và công bố điểm kiểm tra.
- Dặn dò: Về nhà tập bài TD giờ sau
kiểm tra bài TD 1 tiết.
5-7ph
- CS lớp điều khiển và cho lớp thả lỏng
- GV tuyên dương những HS đạt điểm
9-10 và nhắc nhở những HS chưa
đạt cần rèn luyện để kiểm tra lại.
- GV hướng dẫn HS về nàh tập luyện
Ngày soạn: 12 / 9 / 2010
Ngày dạy: 29/9/2010
BAØI 14.
I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU:
Kiểm tra bài thể dục phát triển chung với cờ. Yêu cầu HS thuộc và thực hiện động tác
đúng, đều, đẹp.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Sân trường.
- Mỗi em 2 lá cờ con.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
PHẦN – NỘI DUNG T.gian PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU:
1/. Nhận lớp:
- Nắm sĩ số + tình hình sức khỏe của
lớp.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
2/. Kiểm tra bài cũ: khơng có.
3/. Khởi động:
- Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, hông,
gối, khủyu tay (2x8nhịp)
- Oân bài TD với cờ 9 động tác - (2x8
nhịp)
1-2ph
GV cho HS khởi động
PHẦN CƠ BẢN:
1/. Nội dung:
- Kiểm tra bài TD phát triển chung với
cờ.
2/. Cách cho điểm:
- Điểm 9-10: Hồn thiện cả 9 động tác
của bài, đúng, đẹp.
- Điểm 7-8: Thực hiện được 9 động
tác ở mức tương đối đúng, nhưng
chưa đẹp, chưa thở sâu ở động tác
vươn thở hoặc động tác thăng bằng
thực hiện với biên độ hẹp.
- Điểm 5-6: Có 1-2 động tác thực hiện
sai.
- Điểm 3-4: Có từ 3 động tác thực
hiện sai trở lên.
30-35ph
- Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt
2 em (đứng lưng đối diện nhau) –
GV hô HS thực hiện.
- Mỗi em kiểm tra 1 lần (trừ trường
hợp đặc biệt kiểm tra lần 2 –
nhưng điểm tối đa không quá 8)
- Xong mỗi đợt GV cho HS khác
nhận xét – GV bổ sung và đánh giá
cho điểm.
PHẦN KẾT THÚC:
- Làm động tác thả lỏng
- Nhận xét và công bố điểm kiểm tra.
5-7ph
- CS lớp điều khiển và cho lớp thả
lỏng
- GV tuyên dương những HS đạt
điểm 9-10 và nhắc nhở những HS
chưa đạt cần rèn luyện để kiểm
tra lại.
- Dặn dò: Về nhà tập các động tác bổ
trợ chạy mà các em đã học ở lớp 6
Ngày soạn: 26 / 9 / 2010
Ngày dạy: 4/10/2010
BÀI 15.
I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU:
- Chạy ngắn: Ơn một số trị chơi, động tác bổ trợ và phát triển sức nhanh, phát triển thể lực
đã học ở lớp 6: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mơng và ơn trị chơi
“chạy tiếp sức”. Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối đúng và biết cách chơi, chơi
nghiệm túc, trung thực.
- Bật nhảy: Ôn đá lăng trước – sau, đà một bước giậm nhảy đá lăng, trò chơi “nhảy cừu”
(hoặc do GV chọn). Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối đúng, biết cách chơi, chơi
nghiệm túc, trung thực.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu HS chạy hết cự li qui định.
II. ĐỊA ĐIỂM VAØ PHƯƠNG TIỆN DẠY VAØ HOCÏ:
- Sân trường.
- Tranh: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mơng.
- Tranh: Đá lăng trước – sau, một bước giậm nhảy đá lăng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HOÏC:
PHẦN – NỘI DUNG T.gian PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU:
1/. Nhận lớp:
- Nắm sí số HS và tình hình sức
khỏe của lớp.
- Phổ biến mục yêu, yêu cầu bài
học.
2/. Kiểm tra bài cũ:
3/. Khởi động:
- Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân,
gôùi, hông, khủyu tay, vai (2x8nhịp)
- p dọc – ép ngang (2x8nhịp)
1-2ph
5-6ph
- Bài TD giữa giờ (2x8nhịp)
ĐH khởi động
PHẦN CƠ BẢN:
1/ Chạy ngắn:
- Ơn động tác bổ trợ và phát triển thể
lực:
+ Chạy bước nhỏ ( 10-15m)x 3 lần.
+ Chạy nâng cao đùi (10-15m)x3 lần.
+ Chạy gót chạm mơng (10-15m)x3lần
- Củng cố: Chạy bước nhỏ, chạy nâng
cao đùi (10-15m x 1lần)
- Ơn trị chơi: “ Chạy tiếp sức”
2/. Bật nhảy:
- Ơn đá lăng trước – sau.
- Ôn đà một bước giậm nhảy đá lăng.
10-12ph
1-2ph
10-12ph
- GV nhắc lại kỹ thuật động tác bằng
cách cho HS quan sát tranh vẽ.
- GV cho HS taäp – GV quan saùt
nhận xét và nhắc nhở HS sửa sai.
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – GV
nhận xét động tác đúng sai cho cả lớp
quan sát.
- GV nhắc lại cách chơi <sub></sub> sau đó cho
HS chơi thi đua theo tổ – tổ thua lò
coø.
- GV nhắc lại kỹ thuật động tác và
hướng dẫn HS tập luyện.
- Tập đồng loạt <sub></sub> tập theo từng hàng
- Củng cố: Đá lăng trước – sau, đà 1
bước giậm nhảy đá lăng.
- Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”
3/. Chạy bền: Chạy trên địa hình tự
nhiên
- Nam 3 vịng sân trường.
- Nữ 2 vòng sân trường.
1-2ph
3-5ph
- GV quan sát nhắc nhở HS tập sai
và sửa chữa cho các em.
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – HS
khác nhận xét – GV bổ sung.
- GV nhắc lại cách chơi <sub></sub> sau đó cho
HS chơi thi đua theo tổ – tổ thua lò
cò.
- Chạy theo nhóm giới tính – nữ chạy
trước.
PHẦN KẾT THÚC:
- Làm động tác thả lỏng: co duỗi chân,
tay, cúi người thả lỏng, ngồi xuống thả
lỏng,...
- Nhận xét buổi tập: Nhận xét kết quả
+ thái độ học tập của HS.
- Dặn dò: Về nhà tập các động tác bổ
trợ chạy và động tác đá lăng.
5-6ph
- Dồn hàng lại – GV nhận xét và
hướng dẫn HS về nhà tập luyện.
Ngày soạn: 26 / 9 / 2010
Ngày dạy: 5 /10/2010
BÀI 16.
I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU:
- Chạy ngắn: Ơn một số trò chơi, động tác bổ trợ và phát triển sức nhanh, phát triển thể lực
đã học ở lớp 6: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mơng và ơn trị chơi
“chạy tiếp sức”. u cầu HS thực hiện động tác tương đối đúng và biết cách chơi, chơi
nghiệm túc, trung thực.
- Bật nhảy: Ôn đá lăng trước – sau, đà một bước giậm nhảy đá lăng, trò chơi “nhảy cừu”
(hoặc do GV chọn). Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối đúng, biết cách chơi, chơi
nghiệm túc, trung thực.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu HS chạy hết cự li qui định.
II. ĐỊA ĐIỂM VAØ PHƯƠNG TIỆN DẠY VAØ HOCÏ:
- Sân trường.
- Tranh: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông.
- Tranh: Đá lăng trước – sau, một bước giậm nhảy đá lăng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
PHẦN – NỘI DUNG T.gian PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU:
1/. Nhận lớp:
- Nắm sí số HS và tình hình sức
khỏe của lớp.
- Phổ biến mục yêu, yêu cầu bài
học.
2/. Kiểm tra bài cũ:
3/. Khởi động:
- Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân,
gôùi, hông, khủyu tay, vai (2x8nhịp)
- p dọc – ép ngang (2x8nhịp)
- Bài TD giữa giờ (2x8nhịp)
1-2ph
5-6ph
- CS lớp tập hợp – điểm số lớp và báo
cáo cho GV
ĐH khởi động
1/ Chạy ngắn:
- Ôn động tác bổ trợ và phát triển thể
lực:
+ Chạy bước nhỏ ( 10-15m)x 3 lần.
+ Chạy nâng cao đùi (10-15m)x3 lần.
+ Chạy gót chạm mơng (10-15m)x3lần
- Củng cố: Chạy bước nhỏ, chạy nâng
cao đùi (10-15m x 1lần)
- Ơn trị chơi: “ Nhảy cừu”
2/. Bật nhảy:
- Ơn đá lăng trước – sau.
- Ôn đà một bước giậm nhảy đá lăng.
- Củng cố: Đá lăng trước – sau, đà 1
bước giậm nhảy đá lăng.
- Trị chơi: “Lị cị tiếp sức”
10-12ph
1-2ph
10-12ph
1-2ph
cách cho HS quan sát tranh vẽ.
- GV cho HS tập – GV quan saùt
nhận xét và nhắc nhở HS sửa sai.
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – GV
nhận xét động tác đúng sai cho cả lớp
quan sát.
- GV nhắc lại cách chơi <sub></sub> sau đó cho
HS chơi thi đua theo tổ – tổ thua lò
cò.
- GV nhắc lại kỹ thuật động tác và
hướng dẫn HS tập luyện.
- Tập đồng loạt <sub></sub> tập theo từng hàng
(từng tổ).
- GV quan sát nhắc nhở HS tập sai
và sửa chữa cho các em.
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – HS
khác nhận xét – GV bổ sung.
- GV nhắc lại cách chơi <sub></sub> sau đó cho
3/. Chạy bền: Chạy trên địa hình tự
- Nam 3 vịng sân trường.
- Nữ 2 vịng sân trường.
3-5ph
- Chạy theo nhóm giới tính – nữ chạy
trước.
PHẦN KẾT THÚC:
- Làm động tác thả lỏng: co duỗi chân,
tay, cúi người thả lỏng, ngồi xuống thả
lỏng,...
- Nhận xét buổi tập: Nhận xét kết quả
+ thái độ học tập của HS.
- Dặn dò: Về nhà tập các động tác bổ
trợ chạy và động tác đá lăng.
5-6ph
- Dồn hàng lại – GV nhận xét và
hướng dẫn HS về nhà tập luyện.
Ngày soạn: 26 / 9 / 2010
BÀI 17.
I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU:
- Bật nhảy: Ôn đá lăng trước – sau, đá lăng sang ngang, đà một bước giậm nhảy đá lăng,
học trò chơi “Khéo vướng chân”, “Nhảy vào vòng tròn tiếp sức” Yêu cầu HS thực hiện động
tác tương đối đúng, biết cách chơi, chơi nghiêm túc, trung thực.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu HS chạy hết cự li qui định
II. ĐỊA ĐIỂM VAØ PHƯƠNG TIỆN DẠY VAØ HOCÏ:
- Sân trường.
- Tranh: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mơng.
- Tranh: Đá lăng trước – sau, một bước giậm nhảy đá lăng.
- 1 quả bóng chuyền + 1 sợi dây nhảy cá nhân.
- Phấn viết.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
PHẦN – NỘI DUNG T.gian PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU:
1/. Nhận lớp:
- Nắm sí số HS và tình hình sức
khỏe của lớp.
- Phổ biến mục yêu, yêu cầu bài
học.
2/. Kiểm tra bài cũ:
- Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi,
chạy gót chạm mông (5-10m x
1lần).
3/. Khởi động:
- Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân,
gôùi, hông, khủyu tay, vai (2x8nhịp)
- p dọc – ép ngang (2x8nhịp)
- Bài TD giữa giờ (2x8nhịp)
1-2ph
2-3ph
5-6ph
- CS lớp tập hợp – điểm số lớp và báo
cáo cho GV
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – lớp
nhận xét – GV bổ sung và đánh giá
cho điểm
ĐH khởi động
PHẦN CƠ BẢN:
1/ Chạy ngắn:
- Ơn động tác bổ trợ và phát triển thể
lực:
+ Chạy bước nhỏ ( 10-15m)x 3 lần.
+ Chạy nâng cao đùi (10-15m)x3 lần.
+ Chạy gót chạm mơng (10-15m)x3lần
+ Tại chỗ đánh tay (1-2ph)
10-12ph
- GV nhắc lại kỹ thuật động tác bằng
cách cho HS quan sát tranh vẽ.
- GV cho HS tập – GV quan sát
- Củng cố: Chạy bước nhỏ, chạy nâng
cao đùi (10-15m x 1lần)
- Học: trò chơi: “ Chạy thoi tiếp sức”
+ <i>Chuẩn bị</i>: Kẻ 2 vạch giới hạn cách
nhanh 6-8m, cả lớp tập hợp thành
2-4hàng dọc (1hàng là 1đội), mỗi đội
chia thành 2 nhóm đứng đối diện nhau
sau vạch giới hạn.
+ <i>Cách chơi</i>: A1 <sub></sub> B1 rồi A1<sub></sub>A2 tiếp
A1<sub></sub>B1 rồi về cuối hàng B. Tiếp theo
B1<sub></sub>A2 ; B1<sub></sub>B2; B1<sub></sub>A2; B1 về cuối hàng A.
A2 chạy như A1, ...cứ thế cho đến hết
đội. Đội nào về trước đội đó thắng.
2/. Bật nhảy:
- Ôn đá lăng trước – sau (2x8nhịp)
- Ôn đá lăng sang ngang: (2x8nhịp)
- Ôn đà một bước giậm nhảy đá lăng
(4-8lần)
- Củng cố: Đá lăng trước – sau, đá lăng
sang ngang đà 1 bước giậm nhảy đá
lăng.
- Trò chơi: “Khéo vướn chân” (1-2lần)
1-2ph
10-12ph
1-2ph
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – GV
nhận xét động tác đúng sai cho cả lớp
quan sát.
- GV nhắc lại cách chơi <sub></sub> sau đó cho
HS chơi thi đua theo tổ – tổ thua lò
cò.
- GV nhắc lại kỹ thuật động tác và
hướng dẫn HS tập luyện.
- Tập đồng loạt <sub></sub> tập theo từng hàng
(từng tổ).
- GV quan sát nhắc nhở HS tập sai
và sửa chữa cho các em.
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – HS
khác nhận xét – GV bổ sung.
- GV nhắc lại cách chơi <sub></sub> sau đó cho
- Trò chơi: “Nhảy vào vòng tròn tiếp
sức” (1-2 lần)
3/. Chạy bền: Chạy trên địa hình tự
nhiên
- Nam 3 vòng sân trường.
- Nữ 2 vịng sân trường.
3-5ph
- Chạy theo nhóm giới tính – nữ chạy
trước.
PHẦN KẾT THÚC:
- Làm động tác thả lỏng: co duỗi chân,
tay, cúi người thả lỏng, ngồi xuống thả
lỏng,...
- Nhận xét buổi tập: Nhận xét kết quả
+ thái độ học tập của HS.
- Dặn dò: Về nhà tập các động tác bổ
trợ chạy và động tác đá lăng.
5-6ph
Ngày soạn: 26 / 9 / 2010
Ngày dạy: 11/10/2010
BÀI 18.
I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU:
- Chạy ngắn: Ơn một số trị chơi, động tác bổ trợ và phát triển sức nhanh, phát triển thể lực
đã học ở lớp 6: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mơng, tại chỗ đánh tay
và học trò chơi “chạy thoi tiếp sức”. Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối đúng và biết
cách chơi, chơi nghiệm túc, trung thực.
- Bật nhảy: Ôn đá lăng trước – sau, đá lăng sang ngang, đà một bước giậm nhảy đá lăng,
học trò chơi “Khéo vướng chân”, “Nhảy vào vòng tròn tiếp sức” Yêu cầu HS thực hiện động
tác tương đối đúng, biết cách chơi, chơi nghiêm túc, trung thực.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu HS chạy hết cự li qui định.
II. ĐỊA ĐIỂM VAØ PHƯƠNG TIỆN DẠY VAØ HOCÏ:
- Sân trường.
- Tranh: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mơng.
- Tranh: Đá lăng trước – sau, một bước giậm nhảy đá lăng.
- 1quả bóng + 2 dây nhảy + phấn viết
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
PHẦN – NỘI DUNG T.gian PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU:
1/. Nhận lớp:
- Nắm sí số HS và tình hình sức
khỏe của lớp.
- Phổ biến mục yêu, yêu cầu bài
học.
2/. Kiểm tra bài cũ:
- Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi,
chạy gót chạm mông (5-10m x
1lần).
3/. Khởi động:
1-2ph
2-3ph
5-6ph
- CS lớp tập hợp – điểm số lớp và báo
cáo cho GV
- Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân,
gới, hơng, khủyu tay, vai (2x8nhịp)
- p dọc – ép ngang (2x8nhòp)
- Bài TD giữa giờ (2x8nhịp)
ĐH khởi động
PHẦN CƠ BẢN:
1/ Chạy ngắn:
- Ơn động tác bổ trợ và phát triển thể
lực:
+ Chạy bước nhỏ ( 10-15m)x 3 lần.
+ Chạy nâng cao đùi (10-15m)x3 lần.
+ Chạy gót chạm mơng (10-15m)x3lần
+ Tại chỗ đánh tay (1-2ph)
- Củng cố: Chạy bước nhỏ, chạy nâng
cao đùi (10-15m x 1lần)
- Học: trò chơi: “ Chạy thoi tiếp sức”
+ <i>Chuẩn bị</i>: Kẻ 2 vạch giới hạn cách
nhanh 6-8m, cả lớp tập hợp thành
2-4hàng dọc (1hàng là 1đội), mỗi đội
chia thành 2 nhóm đứng đối diện nhau
sau vạch giới hạn.
+ <i>Cách chơi</i>: A1 <sub></sub> B1 rồi A1<sub></sub>A2 tiếp
A1<sub></sub>B1 rồi về cuối hàng B. Tiếp theo
B1<sub></sub>A2 ; B1<sub></sub>B2; B1<sub></sub>A2; B1 về cuối hàng A.
A2 chạy như A1, ...cứ thế cho đến hết
đội. Đội nào về trước đội đó thắng.
2/. Bật nhảy:
- Ôn đá lăng trước – sau (2x8nhịp)
10-12ph
1-2ph
10-12ph
- GV nhắc lại kỹ thuật động tác bằng
cách cho HS quan sát tranh vẽ.
- GV cho HS tập – GV quan sát
nhận xét và nhắc nhở HS sửa sai.
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – GV
nhận xét động tác đúng sai cho cả lớp
quan sát.
- GV nhắc lại cách chơi <sub></sub> sau đó cho
HS chơi thi đua theo tổ – tổ thua loø
coø.
- GV nhắc lại kỹ thuật động tác và
hướng dẫn HS tập luyện.
- Tập đồng loạt <sub></sub> tập theo từng hàng
- Ôn đá lăng sang ngang: (2x8nhịp)
- Ôn đà một bước giậm nhảy đá lăng
(4-8lần)
- Củng cố: Đá lăng trước – sau, đá lăng
sang ngang đà 1 bước giậm nhảy đá
lăng.
- Trò chơi: “Khéo vướn chân” (1-2lần)
- Trò chơi: “Nhảy vào vòng tròn tiếp
sức” (1-2 lần)
3/. Chạy bền: Chạy trên địa hình tự
nhiên
- Nam 3 vịng sân trường.
- Nữ 2 vòng sân trường.
1-2ph
3-5ph
- GV quan sát nhắc nhở HS tập sai
và sửa chữa cho các em.
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – HS
khác nhận xét – GV bổ sung.
- GV nhắc lại cách chơi <sub></sub> sau đó cho
HS chơi thi đua theo tổ – tổ thua lò
cò.
PHẦN KẾT THÚC:
- Làm động tác thả lỏng: co duỗi chân,
tay, cúi người thả lỏng, ngồi xuống thả
lỏng,...
- Nhận xét buổi tập: Nhận xét kết quả
+ thái độ học tập của HS.
- Dặn dò: Về nhà tập các động tác bổ
trợ chạy và động tác đá lăng.
5-6ph
- Dồn hàng lại – GV nhận xét và
Ngày soạn: 20 / 10 / 2010
Ngày dạy: 25/10/2010
BÀI 19.
I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU:
- Chạy ngắn: Ơn một số trị chơi, động tác bổ trợ và phát triển sức nhanh, phát triển thể lực
đã học ở lớp 6: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mơng, tại chỗ đánh tay
và học trị chơi “Hồng Anh – Hồng yến”. u cầu HS thực hiện động tác tương đối đúng
và biết cách chơi, chơi nghiệm túc, trung thực.
- Bật nhảy: Ôn đá lăng trước – sau, đá lăng sang ngang, đà một bước giậm nhảy đá lăng,
học trò chơi “Nhảy vượt rào tiếp sức” Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối đúng, biết
cách chơi, chơi nghiêm túc, trung thực.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu HS chạy hết cự li qui định.
II. ĐỊA ĐIỂM VAØ PHƯƠNG TIỆN DẠY VAØ HOCÏ:
- Còi
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
PHẦN – NỘI DUNG T.gian PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU:
- Nắm sí số HS và tình hình sức
khỏe của lớp.
- Phổ biến mục yêu, yêu cầu bài
học.
2/. Kiểm tra bài cũ:
- Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi,
chạy gót chạm mông (5-10m x
1lần).
3/. Khởi động:
- Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân,
gôùi, hông, khủyu tay, vai (2x8nhịp)
- p dọc – ép ngang (2x8nhịp)
- Bài TD giữa giờ (2x8nhịp)
1-2ph
2-3ph
5-6ph
- CS lớp tập hợp – điểm số lớp và báo
cáo cho GV
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – lớp
nhận xét – GV bổ sung và đánh giá
cho điểm
ĐH khởi động
PHẦN CƠ BẢN:
1/ Chạy ngắn:
- Ơn động tác bổ trợ và phát triển thể
lực:
+ Chạy bước nhỏ ( 10-15m)x 3 lần.
+ Chạy nâng cao đùi (10-15m)x3 lần.
+ Chạy gót chạm mơng (10-15m)x3lần
+ Tại chỗ đánh tay (1-2ph)
- Củng cố: Chạy bước nhỏ, chạy nâng
cao đùi (10-15m x 1lần)
10-12ph
1-2ph
- GV nhắc lại kỹ thuật động tác bằng
cách cho HS quan sát tranh vẽ.
- GV cho HS tập – GV quan sát
nhận xét và nhắc nhở HS sửa sai.
- Học: trị chơi: “ Hồng anh – hồng
yến”
2/. Bật nhảy:
- Ôn đá lăng trước – sau (2x8nhịp)
- Ôn đá lăng sang ngang: (2x8nhịp)
- Ôn đà một bước giậm nhảy đá lăng
(4-8lần)
- Củng cố: Đá lăng trước – sau, đá lăng
sang ngang đà 1 bước giậm nhảy đá
lăng.
- Trò chơi: “Nhảy vào vòng tròn tiếp
sức” (1-2lần)
3/. Chạy bền: Chạy trên địa hình tự
nhiên
- Nam 3 vịng sân trường.
- Nữ 2 vòng sân trường.
10-12ph
1-2ph
3-5ph
- GV nhắc lại cách chơi <sub></sub> sau đó cho
HS chơi thi đua theo tổ – tổ thua lò
cò.
- GV nhắc lại kỹ thuật động tác và
hướng dẫn HS tập luyện.
- Tập đồng loạt <sub></sub> tập theo từng hàng
(từng tổ).
- GV quan sát nhắc nhở HS tập sai
và sửa chữa cho các em.
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – HS
khác nhận xét – GV bổ sung.
- GV nhắc lại cách chơi <sub></sub> sau đó cho
HS chơi thi đua theo tổ – tổ thua lò
cò.
PHẦN KẾT THÚC:
- Làm động tác thả lỏng: co duỗi chân,
tay, cúi người thả lỏng, ngồi xuống thả
lỏng,...
- Nhận xét buổi tập: Nhận xét kết quả
+ thái độ học tập của HS.
- Dặn dò: Về nhà tập các động tác bổ
trợ chạy và động tác đá lăng.
5-6ph
- Dồn hàng lại – GV nhận xét và
hướng dẫn HS về nhà tập luyện.
Ngày soạn: 20 / 10 / 2010
Ngày dạy: 26/10/2010
BÀI 20.
I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU:
- Chạy ngắn: Ơn một số trò chơi, động tác bổ trợ và phát triển sức nhanh, phát triển thể lực
đã học ở lớp 6: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mơng, tại chỗ đánh tay
và học trị chơi “Hồng Anh – Hoàng yến”. Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối đúng
- Bật nhảy: Ôn đá lăng trước – sau, đá lăng sang ngang, đà một bước giậm nhảy đá lăng,
học trò chơi “Nhảy vượt rào tiếp sức” Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối đúng, biết
cách chơi, chơi nghiêm túc, trung thực.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu HS chạy hết cự li qui định.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HOCÏ:
- Sân trường.
- Còi
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
PHẦN – NỘI DUNG T.gian PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU:
1/. Nhận lớp:
- Nắm sí số HS và tình hình sức
1-2ph
khỏe của lớp.
- Phổ biến mục yêu, yêu cầu bài
học.
2/. Kiểm tra bài cũ:
- Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi,
chạy gót chạm mông (5-10m x
1lần).
3/. Khởi động:
- Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân,
gôùi, hông, khủyu tay, vai (2x8nhịp)
- p dọc – ép ngang (2x8nhịp)
- Bài TD giữa giờ (2x8nhịp)
2-3ph
5-6ph
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – lớp
nhận xét – GV bổ sung và đánh giá
cho điểm
ĐH khởi động
PHẦN CƠ BẢN:
1/ Chạy ngắn:
- Ơn động tác bổ trợ và phát triển thể
lực:
+ Chạy bước nhỏ ( 10-15m)x 3 lần.
+ Chạy nâng cao đùi (10-15m)x3 lần.
+ Chạy gót chạm mông (10-15m)x3lần
+ Tại chỗ đánh tay (1-2ph)
- Củng cố: Chạy bước nhỏ, chạy nâng
cao đùi (10-15m x 1lần)
- Học: trị chơi: “ Hồng anh – hồng
yến”
10-12ph
1-2ph
- GV nhắc lại kỹ thuật động tác bằng
cách cho HS quan sát tranh vẽ.
- GV cho HS taäp – GV quan saùt
nhận xét và nhắc nhở HS sửa sai.
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – GV
nhận xét động tác đúng sai cho cả lớp
quan sát.
- GV nhắc lại cách chơi <sub></sub> sau đó cho
2/. Bật nhảy:
- Ơn đá lăng trước – sau (2x8nhịp)
- Ôn đá lăng sang ngang: (2x8nhịp)
- Ôn đà một bước giậm nhảy đá lăng
(4-8lần)
- Củng cố: Đá lăng trước – sau, đá lăng
sang ngang đà 1 bước giậm nhảy đá
lăng.
- Trò chơi: “Nhảy vượt rào tiếp sức”
(1-2lần)
3/. Chạy bền: Chạy trên địa hình tự
nhiên
- Nam 3 vòng sân trường.
- Nữ 2 vòng sân trường.
10-12ph
1-2ph
3-5ph
- GV nhắc lại kỹ thuật động tác và
hướng dẫn HS tập luyện.
- Tập đồng loạt <sub></sub> tập theo từng hàng
(từng tổ).
- GV quan sát nhắc nhở HS tập sai
và sửa chữa cho các em.
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – HS
khác nhận xét – GV bổ sung.
- GV nhắc lại cách chơi <sub></sub> sau đó cho
HS chơi thi đua theo tổ – tổ thua lò
cò.
- Chạy theo nhóm giới tính – nữ chạy
trước.
PHẦN KẾT THÚC:
- Làm động tác thả lỏng: co duỗi chân,
tay, cúi người thả lỏng, ngồi xuống thả
lỏng,...
- Nhận xét buổi tập: Nhận xét kết quả
+ thái độ học tập của HS.
- Dặn dò: Về nhà tập các động tác bổ
5-6ph
trợ chạy và động tác đá lăng.
Ngày soạn: 27 / 10 / 2010
Ngày dạy: 1/11/2010
BÀI 21.
I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU:
- Chạy ngắn: Ơn đứng mặt hướng chạy – xuất phát, đứng vai hướng chạy – xuất phát, đứng
lưng hướng chạy – xuất phát và học trò chơi “Ai nhanh hơn” và ngồi xuất phát. Yêu cầu HS
thực hiện động tác tương đối đúng và biết cách chơi, chơi nghiêm túc, trung thực.
- Bật nhảy: Ôn đá lăng trước – sau, đá lăng sang ngang, đà một bước giậm nhảy đá lăng,
học trò chơi “Nhảy vượt rào tiếp sức”, học trò chơi “Lò cò chọi gà tiếp sức”. Yêu cầu HS
thực hiện động tác tương đối đúng, biết cách chơi, chơi nghiêm túc, trung thực.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu HS chạy hết cự li qui định.
II. ĐỊA ĐIỂM VAØ PHƯƠNG TIỆN DẠY VAØ HOCÏ:
- Sân trường.
- Coøi
Tranh: Đứng vai (lưng, mặt) hướng chạy XP – ngồi xuất phát.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
PHẦN – NỘI DUNG T.gian PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU:
1/. Nhận lớp:
- Nắm sí số HS và tình hình sức
khỏe của lớp.
- Phổ biến mục yêu, yêu cầu bài
học.
2/. Kiểm tra bài cũ:
- Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi,
chạy gót chạm mông (5-10m x
1lần).
3/. Khởi động:
- Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân,
gôùi, hông, khủyu tay, vai (2x8nhòp)
1-2ph
2-3ph
5-6ph
- CS lớp tập hợp – điểm số lớp và báo
cáo cho GV
- Eùp dọc – ép ngang (2x8nhịp)
- Tại chỗ: Chạy bước nhỏ, chạy nâng
cao đùi, chạy gót chạm mơng (1-2ph)
-ĐH khởi động
PHẦN CƠ BẢN:
1/ Chạy ngắn:
- Đứng mặt hướng chạy – xuất phát
(2x20m).
Đứng vai hướng chạy – xuất phát (2x20m).
Đứng lưng hướng chạy – xuất phát
(2x20m)
- Học: Ngồi Xuất phát.
- Củng cố: Đứng mặt (vai, lưng) hướng
chạy – XP, ngồi XP
- Học: trò chơi: “ Ai nhanh hơn”
10-12ph
1-2ph
- GV nhắc lại kỹ thuật động tác bằng
cách cho HS quan sát tranh vẽ.
- GV cho HS taäp – GV quan saùt
nhận xét và nhắc nhở HS sửa sai.
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – GV
nhận xét động tác đúng sai cho cả lớp
quan sát.
- GV nhắc lại cách chơi <sub></sub> sau đó cho
2/. Bật nhảy:
- Ơn đá lăng trước – sau (2x8nhịp)
- Ôn đá lăng sang ngang: (2x8nhịp)
- Ôn đà một bước giậm nhảy đá lăng
(4-8lần)
- Củng cố: Đá lăng trước – sau, đá lăng
sang ngang đà 1 bước giậm nhảy đá
lăng.
- Trò chơi: “Nhảy vượt rào tiếp sức”
(1-2lần)
- Trò chơi: “ lò cò chọi gà”
3/. Chạy bền: Chạy trên địa hình tự
nhiên
- Nam 3 vịng sân trường.
- Nữ 2 vòng sân trường.
10-12ph
1-2ph
3-5ph
- GV nhắc lại kỹ thuật động tác và
hướng dẫn HS tập luyện.
- Tập đồng loạt <sub></sub> tập theo từng hàng
(từng tổ).
- GV quan sát nhắc nhở HS tập sai
và sửa chữa cho các em.
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – HS
khác nhận xét – GV bổ sung.
- GV nhắc lại cách chơi <sub></sub> sau đó cho
HS chơi thi đua theo tổ – tổ thua lò
coø.
- HS nữ chơi nhảy vượt rào tiếp sức.
- HS nam chơi lò cò chọi gà tiếp sức
PHẦN KẾT THÚC:
- Làm động tác thả lỏng: co duỗi chân,
tay, cúi người thả lỏng, ngồi xuống thả
lỏng,...
- Nhận xét buổi tập: Nhận xét kết quả
+ thái độ học tập của HS.
- Dặn dò: Về nhà tập các động tác bổ
trợ chạy và động tác đá lăng.
5-6ph
- Dồn hàng lại – GV nhận xét và
hướng dẫn HS về nhà tập luyện.
Ngày soạn: 27 / 10 / 2010
Ngày dạy: 2/11/2010
BÀI 22.
I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU:
- Chạy ngắn: Ơn đứng mặt hướng chạy – xuất phát, đứng vai hướng chạy – xuất phát, đứng
lưng hướng chạy – xuất phát và học trò chơi “Ai nhanh hơn” và ngồi xuất phát. Yêu cầu HS
thực hiện động tác tương đối đúng và biết cách chơi, chơi nghiêm túc, trung thực.
- Bật nhảy: Ôn đá lăng trước – sau, đá lăng sang ngang, đà một bước giậm nhảy đá lăng,
học trò chơi “Nhảy vượt rào tiếp sức”, học trò chơi “Lò cò chọi gà tiếp sức”. Yêu cầu HS
thực hiện động tác tương đối đúng, biết cách chơi, chơi nghiêm túc, trung thực.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu HS chạy hết cự li qui định.
II. ĐỊA ĐIỂM VAØ PHƯƠNG TIỆN DẠY VAØ HOCÏ:
- Sân trường.
- Coøi
Tranh: Đứng vai (lưng, mặt) hướng chạy XP – ngồi xuất phát.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
PHẦN – NỘI DUNG T.gian PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU:
1/. Nhận lớp:
- Nắm sí số HS và tình hình sức
khỏe của lớp.
- Phổ biến mục yêu, yêu cầu bài
học.
2/. Kiểm tra bài cũ:
1-2ph
2-3ph
- Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi,
chạy gót chạm mơng (5-10m x
1lần).
3/. Khởi động:
- Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân,
gôùi, hông, khủyu tay, vai (2x8nhịp)
- p dọc – ép ngang (2x8nhòp)
- Tại chỗ: Chạy bước nhỏ, chạy nâng
cao đùi, chạy gót chạm mơng (1-2ph)
-5-6ph
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – lớp
nhận xét – GV bổ sung và đánh giá
cho điểm
ĐH khởi động
PHẦN CƠ BẢN:
1/ Chaïy ngaén:
- Đứng mặt hướng chạy – xuất phát
(2x20m).
Đứng vai hướng chạy – xuất phát (2x20m).
Đứng lưng hướng chạy – xuất phát
(2x20m)
- Học: Ngồi Xuất phát.
- Củng cố: Đứng mặt (vai, lưng) hướng
chạy – XP, ngồi XP
10-12ph
1-2ph
- GV nhắc lại kỹ thuật động tác bằng
cách cho HS quan sát tranh vẽ.
- GV cho HS taäp – GV quan saùt
nhận xét và nhắc nhở HS sửa sai.
- Học: trò chơi: “ Ai nhanh hơn”
2/. Bật nhảy:
- Ơn đá lăng trước – sau (2x8nhịp)
- Ơn đá lăng sang ngang: (2x8nhịp)
- Ôn đà một bước giậm nhảy đá lăng
(4-8lần)
- Củng cố: Đá lăng trước – sau, đá lăng
sang ngang đà 1 bước giậm nhảy đá
lăng.
- Trị chơi: “Nhảy vượt rào tiếp sức”
(1-2lần)
- Trò chơi: “ lò cò chọi gà”
3/. Chạy bền: Chạy trên địa hình tự
10-12ph
1-2ph
quan sát.
- GV nhắc lại cách chơi <sub></sub> sau đó cho
HS chơi thi đua theo tổ – tổ thua lò
cò.
- GV nhắc lại kỹ thuật động tác và
hướng dẫn HS tập luyện.
- Tập đồng loạt <sub></sub> tập theo từng hàng
(từng tổ).
- GV quan sát nhắc nhở HS tập sai
và sửa chữa cho các em.
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – HS
khác nhận xét – GV bổ sung.
- GV nhắc lại cách chơi <sub></sub> sau đó cho
HS chơi thi đua theo tổ – tổ thua lò
cò.
- HS nữ chơi nhảy vượt rào tiếp sức.
nhieân
- Nam 3 vòng sân trường.
- Nữ 2 vòng sân trường. 3-5ph
- Chạy theo nhóm giới tính – nữ chạy
trước.
PHẦN KẾT THÚC:
- Làm động tác thả lỏng: co duỗi chân,
tay, cúi người thả lỏng, ngồi xuống thả
lỏng,...
- Nhận xét buổi tập: Nhận xét kết quả
+ thái độ học tập của HS.
- Dặn dò: Về nhà tập các động tác bổ
trợ chạy và động tác đá lăng.
5-6ph
- Dồn hàng lại – GV nhận xét và
hướng dẫn HS về nhà tập luyện.
Ngày soạn: 4 / 11 / 2010
Ngày dạy: 8/11/2010
BÀI 23.
I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU:
- Chạy ngắn: Ơn chạy bước nhỏ, chạy gót chạm mơng, chạy nâng cao đùi. Học tư thế sẵn
sàng xuất phát. Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối đúng.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu HS chạy hết cự li qui định.
II. ĐỊA ĐIỂM VAØ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HOCÏ:
- Sân trường.
- Còi
Tranh: tư thế sẵn sàng xuất phát – nhảy bước bộ trên không.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
PHẦN – NỘI DUNG T.gian PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU:
1/. Nhận lớp:
- Nắm sí số HS và tình hình sức
khỏe của lớp.
- Phổ biến mục yêu, yêu cầu bài
học.
2/. Kiểm tra bài cũ:
- Tư thế ngồi XP
3/. Khởi động:
- Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân,
gôùi, hông, khủyu tay, vai (2x8nhịp)
- p dọc – ép ngang (2x8nhịp)
- Tại chỗ: Chạy bước nhỏ, chạy nâng
cao đùi, chạy gót chạm mơng (1-2ph)
-1-2ph
2-3ph
5-6ph
- CS lớp tập hợp – điểm số lớp và báo
cáo cho GV
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – lớp
nhận xét – GV bổ sung và đánh giá
ĐH khởi động
PHẦN CƠ BẢN:
1/ Chạy ngắn:
- Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi,
chạy gót chạm mơng (3x10-15m)
- Học: Tư thế sẵn sàng XP.
+ CBị: Hai tay chống rộng bằng vai sát
mép sau vạch XP, hai chân co, mũi bàn
chân trước cách vạch XP 1,5 bàn chân,
bàn chân sau cách 3 bàn chân, hai chân
chạm đát bằng nửa trước bàn chân, mông
nhổm cao bằng vai, mắt nhìn trước vạch
10-12ph - GV cho HS tập – GV quan sát
nhận xét và nhắc nhở HS sửa sai.
XP 1-2m.
+ Động tác: Khi có lệnh XP, đạp chân sau
rồi đưa ra trước, sau đó đạp mạnh chân
trước phối hợp với đánh tay tích cực (chân
nọ tay kia) để XP và chạy lao.
- Củng cố: Tư thế sẵn sàng XP
- Ơn đá lăng trước – sau (2x8nhịp)
- Ơn đá lăng sang ngang: (2x8nhịp)
- Ôn đà một bước giậm nhảy đá lăng
(4-8lần)
- Học: Nhảy bước bộ trên không
- Củng cố: Nhảy bước bợ trên khơng
- Trị chơi: “ lị cị chọi gà”
3/. Chạy bền: Chạy trên địa hình tự
nhiên
- Nam 3 vòng sân trường.
- Nữ 2 vịng sân trường.
1-2ph
10-12ph
1-2ph
3-5ph
- Sau đó GV làm mẫu và cho HS tập +
GV quan sát và sửa sai.
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – GV
- GV nhắc lại kỹ thuật động tác và
hướng dẫn HS tập luyện.
- Tập đồng loạt <sub></sub> tập theo từng hàng
(từng tổ).
- GV quan sát nhắc nhở HS tập sai
và sửa chữa cho các em.
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – HS
khác nhận xét – GV bổ sung.
- GV nhắc lại cách chơi <sub></sub> sau đó cho
HS chơi thi đua theo tổ – tổ thua lò
cò.
- Chạy theo nhóm giới tính – nữ chạy
trước.
PHẦN KẾT THÚC:
- Làm động tác thả lỏng: co duỗi chân,
tay, cúi người thả lỏng, ngồi xuống thả
lỏng,...
- Nhận xét buổi tập: Nhận xét kết quả
+ thái độ học tập của HS.
- Dặn dò: Về nhà tập các động tác bổ
trợ chạy và động tác đá lăng.
5-6ph
- Dồn hàng lại – GV nhận xét và
hướng dẫn HS về nhà tập luyện.
Ngày soạn: 4 / 11 / 2010
Ngày dạy: 9/11/2010
BÀI 24.
I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU:
- Chạy ngắn: Ơn chạy bước nhỏ, chạy gót chạm mơng, chạy nâng cao đùi. Học tư thế sẵn
sàng xuất phát. Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối đúng.
- Bật nhảy: Ôn đá lăng trước – sau, đá lăng sang ngang, đà một bước giậm nhảy đá lăng, trò
chơi “Lò cò chọi gà tiếp sức”. Học “Nhảy bước bộ trên không”. Yêu cầu HS thực hiện động
tác tương đối đúng, biết cách chơi, chơi nghiêm túc, trung thực.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu HS chạy hết cự li qui định.
II. ĐỊA ĐIỂM VAØ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HOCÏ:
- Sân trường.
- Còi
Tranh: tư thế sẵn sàng xuất phát – nhảy bước bộ trên không.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
PHẦN MỞ ĐẦU:
1/. Nhận lớp:
- Nắm sí số HS và tình hình sức
khỏe của lớp.
- Phổ biến mục yêu, yêu cầu bài
hoïc.
2/. Kiểm tra bài cũ:
- Tư thế ngồi XP
3/. Khởi động:
- Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân,
goâùi, hông, khủyu tay, vai (2x8nhịp)
- p dọc – ép ngang (2x8nhòp)
- Tại chỗ: Chạy bước nhỏ, chạy nâng
cao đùi, chạy gót chạm mơng (1-2ph)
-1-2ph
2-3ph
5-6ph
- CS lớp tập hợp – điểm số lớp và báo
cáo cho GV
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – lớp
nhận xét – GV bổ sung và đánh giá
cho điểm
ĐH khởi động
PHẦN CƠ BẢN:
1/ Chạy ngắn:
- Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi,
chạy gót chạm mơng (3x10-15m)
- Học: Tư thế sẵn sàng XP.
+ CBị: Hai tay chống rộng bằng vai sát
mép sau vạch XP, hai chân co, mũi bàn
chân trước cách vạch XP 1,5 bàn chân,
bàn chân sau cách 3 bàn chân, hai chân
+ Động tác: Khi có lệnh XP, đạp chân sau
rồi đưa ra trước, sau đó đạp mạnh chân
trước phối hợp với đánh tay tích cực (chân
nọ tay kia) để XP và chạy lao.
- Củng cố: Tư thế sẵn sàng XP
2/. Bật nhảy:
10-12ph
1-2ph
10-12ph
- GV cho HS tập – GV quan saùt
nhận xét và nhắc nhở HS sửa sai.
- GV nhắc lại kỹ thuật động tác bằng
cách cho HS quan sát tranh vẽ.
- Sau đó GV làm mẫu và cho HS tập +
GV quan sát và sửa sai.
- Ôn đá lăng trước – sau (2x8nhịp)
- Ôn đá lăng sang ngang: (2x8nhịp)
- Học: Nhảy bước bộ trên khơng
- Củng cố: Nhảy bước bợ trên khơng
- Trò chơi: “ lò cò chọi gà”
3/. Chạy bền: Chạy trên địa hình tự
nhiên
- Nam 3 vịng sân trường.
- Nữ 2 vòng sân trường.
1-2ph
3-5ph
- GV nhắc lại kỹ thuật động tác và
hướng dẫn HS tập luyện.
- Tập đồng loạt <sub></sub> tập theo từng hàng
(từng tổ).
- GV quan sát nhắc nhở HS tập sai
và sửa chữa cho các em.
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – HS
- GV nhắc lại cách chơi <sub></sub> sau đó cho
HS chơi thi đua theo tổ – tổ thua lò
cò.
- HS nam chơi lò cò chọi gà tiếp sức
- Chạy theo nhóm giới tính – nữ chạy
trước.
PHẦN KẾT THÚC:
- Làm động tác thả lỏng: co duỗi chân,
tay, cúi người thả lỏng, ngồi xuống thả
lỏng,...
- Nhận xét buổi tập: Nhận xét kết quả
5-6ph
+ thái độ học tập của HS.
- Dặn dò: Về nhà tập các động tác bổ
trợ chạy và động tác đá lăng.
hướng dẫn HS về nhà tập luyện.
Ngày soạn: 7 / 11 / 2010
Ngày dạy: 15 /11/2010
BÀI 25.
I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU:
- Chạy ngắn: Ơn chạy bước nhỏ, chạy gót chạm mơng, chạy nâng cao đùi, tư thế sẵn sàng
xuất phát. Học chạy đạp sau. Yêu cầu HS nắm và thực hiện động tác tương đối đúng.
- Bật nhảy: Ôn đá lăng trước – sau, đá lăng sang ngang, đà một bước giậm nhảy đá lăng,
Học chạy đà tự do nhảy xa kiểu ngồi. Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối đúng, biết
cách chơi, chơi nghiêm túc, trung thực.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu HS chạy hết cự li qui định.
II. ĐỊA ĐIỂM VAØ PHƯƠNG TIỆN DẠY VAØ HOCÏ:
- Sân trường.
- Coøi
Tranh: Chạy dạp sau – đà tự do nhảy xa kiểu ngồi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
PHẦN – NỘI DUNG T.gian PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU:
1/. Nhận lớp:
- Nắm sí số HS và tình hình sức
khỏe của lớp.
- Phổ biến mục yêu, yêu cầu bài
học.
2/. Khởi động:
- Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân,
goâùi, hông, khủyu tay, vai (2x8nhịp)
- p dọc – ép ngang (2x8nhòp)
- Tại chỗ: Chạy bước nhỏ, chạy nâng
cao đùi, chạy gót chạm mơng (1-2ph)
1-2ph
5-6ph
3/. Kiểm tra bài cũ:
- Tư thế ngồi XP, tư thế sẵn sàng XP
2-3ph
ĐH khởi động
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – lớp
nhận xét – GV bổ sung và đánh giá
cho điểm
PHẦN CƠ BẢN:
1/ Chạy ngắn:
- Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi,
chạy gót chạm mơng (3x10-15m)
- Ơn Tư thế sẵn sàng XP.
- Ôn tư thế ngồi XP
- Học chạy đạp sau:
- Củng cố: Tư thế sẵn sàng XP
2/. Bật nhảy:
- Ơn đá lăng trước – sau (2x8nhịp)
10-12ph
1-2ph
10-12ph
- GV cho HS tập – GV quan sát
nhận xét và nhắc nhở HS sửa sai.
- GV nhắc lại kỹ thuật động tác bằng
cách cho HS quan sát tranh vẽ.
- Sau đó GV làm mẫu và cho HS tập +
GV quan sát và sửa sai.
- Ôn đá lăng sang ngang: (2x8nhịp)
- Ôn đà một bước giậm nhảy đá lăng
(4-8lần)
- Học: Đà tự do nhảy xa kiểu ngồi
- Củng cố: Đà tự do nhảy xa kiểu ngồi
3/. Chạy bền: Chạy trên địa hình tự
nhiên
- Nam 3 vòng sân trường.
- Nữ 2 vòng sân trường.
1-2ph
3-5ph
quan saùt.
- GV nhắc lại kỹ thuật động tác và
hướng dẫn HS tập luyện.
- Tập đồng loạt <sub></sub> tập theo từng hàng
(từng tổ).
- GV quan sát nhắc nhở HS tập sai
và sửa chữa cho các em.
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – HS
khác nhận xét – GV bổ sung.
PHẦN KẾT THÚC:
- Làm động tác thả lỏng: co duỗi chân,
tay, cúi người thả lỏng, ngồi xuống thả
lỏng,...
- Nhận xét buổi tập: Nhận xét kết quả
+ thái độ học tập của HS.
- Dặn dò: Về nhà tập các động tác bổ
trợ chạy và động tác đá lăng.
5-6ph
- Dồn hàng lại – GV nhận xét và
hướng dẫn HS về nhà tập luyện.
Ngày soạn: 7 / 11 / 2010
BAØI 26.
I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU:
- Chạy ngắn: Ơn chạy bước nhỏ, chạy gót chạm mơng, chạy nâng cao đùi, tư thế sẵn sàng
xuất phát. Học chạy đạp sau. Yêu cầu HS nắm và thực hiện động tác tương đối đúng.
- Bật nhảy: Ôn đá lăng trước – sau, đá lăng sang ngang, đà một bước giậm nhảy đá lăng,
Học chạy đà tự do nhảy xa kiểu ngồi. Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối đúng, biết
cách chơi, chơi nghiêm túc, trung thực.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu HS chạy hết cự li qui định.
II. ĐỊA ĐIỂM VAØ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HOCÏ:
- Sân trường.
- Còi
Tranh: Chạy dạp sau – đà tự do nhảy xa kiểu ngồi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
PHẦN – NỘI DUNG T.gian PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU:
1/. Nhận lớp:
- Nắm sí số HS và tình hình sức
khỏe của lớp.
- Phổ biến mục yêu, yêu cầu bài
học.
2/. Khởi động:
1-2ph
5-6ph
- Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân,
gới, hơng, khủyu tay, vai (2x8nhịp)
- p dọc – ép ngang (2x8nhịp)
- Tại chỗ: Chạy bước nhỏ, chạy nâng
cao đùi, chạy gót chạm mơng (1-2ph)
3/. Kiểm tra bài cũ:
- Tư thế ngồi XP, tư thế sẵn sàng XP
2-3ph
ĐH khởi động
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – lớp
nhận xét – GV bổ sung và đánh giá
PHẦN CƠ BẢN:
1/ Chạy ngắn:
- Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi,
chạy gót chạm mơng (3x10-15m)
- Ơn Tư thế sẵn sàng XP.
- Ôn tư thế ngồi XP
- Học chạy đạp sau
- Củng cố: Tư thế sẵn sàng XP
10-12ph
1-2ph
10-12ph
- GV cho HS tập – GV quan sát
nhận xét và nhắc nhở HS sửa sai.
2/. Bật nhảy:
- Ơn đá lăng trước – sau (2x8nhịp)
- Ôn đá lăng sang ngang: (2x8nhịp)
- Ôn đà một bước giậm nhảy đá lăng
- Học: Đà tự do nhảy xa kiểu ngồi
- Củng cố: Đà tự do nhảy xa kiểu ngồi
1-2ph
3-5ph
- Sau đó GV làm mẫu và cho HS tập +
GV quan sát và sửa sai.
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – GV
nhận xét động tác đúng sai cho cả lớp
quan sát.
- GV nhắc lại kỹ thuật động tác và
hướng dẫn HS tập luyện.
- Tập đồng loạt <sub></sub> tập theo từng hàng
(từng tổ).
- GV quan sát nhắc nhở HS tập sai
và sửa chữa cho các em.
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – HS
khác nhận xét – GV bổ sung.
3/. Chạy bền: Chạy trên địa hình tự
nhiên
- Nam 3 vịng sân trường.
- Nữ 2 vòng sân trường.
PHẦN KẾT THÚC:
- Làm động tác thả lỏng: co duỗi chân,
tay, cúi người thả lỏng, ngồi xuống thả
lỏng,...
- Nhận xét buổi tập: Nhận xét kết quả
+ thái độ học tập của HS.
- Dặn dò: Về nhà tập các động tác bổ
trợ chạy và động tác đá lăng.
5-6ph
- Dồn hàng lại – GV nhận xét và
hướng dẫn HS về nhà tập luyện.
Ngày soạn: 14 / 11 / 2010
Ngày dạy: 22 /11/2010
BÀI 27.
I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU:
- Bật nhảy: Ơn đá lăng trước – sau, đá lăng sang ngang, đà một bước giậm nhảy đá lăng,
Học chạy đà tự do nhảy xa kiểu ngồi. Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối đúng, biết
cách chơi, chơi nghiêm túc, trung thực.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu HS chạy hết cự li qui định.
II. ĐỊA ĐIỂM VAØ PHƯƠNG TIỆN DẠY VAØ HOCÏ:
- Sân trường.
- Coøi
Tranh: XP cao – bật nhảy bằng hai chân tay với vật trên cao..
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
PHẦN – NỘI DUNG T.gian PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU:
1/. Nhận lớp:
- Nắm sí số HS và tình hình sức
khỏe của lớp.
- Phổ biến mục yêu, yêu cầu bài
học.
2/. Khởi động:
- Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân,
gôùi, hông, khủyu tay, vai (2x8nhịp)
- p dọc – ép ngang (2x8nhịp)
- Tại chỗ: Chạy bước nhỏ, chạy nâng
cao đùi, chạy gót chạm mơng (1-2ph)
3/. Kiểm tra bài cuõ:
- Tư thế ngồi XP, tư thế sẵn sàng XP
- Nhảy bước bộ trên không
1-2ph
5-6ph
2-3ph
- CS lớp tập hợp – điểm số lớp và báo
cáo cho GV
ĐH khởi động
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – lớp
nhận xét – GV bổ sung và đánh giá
cho điểm
PHẦN CƠ BẢN:
1/ Chạy ngắn:
- Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi,
chạy gót chạm mơng (3x10-15m)
- Ơn Tư thế sẵn sàng XP.
10-12ph - GV cho HS taäp – GV quan sát
- Ôn tư thế ngồi XP
- Ơn chạy đạp sau
- Học XP cao – chạy nhanh 60m
- Củng cố: XP cao
2/. Bật nhảy:
- Ơn đá lăng trước – sau (2x8nhịp)
- Ôn đá lăng sang ngang: (2x8nhịp)
- Ôn đà một bước giậm nhảy đá lăng
(4-8lần)
- Học: - Học: Bật nhảy bằng hai chân
tay với vật trên cao
1-2ph
10-12ph
- GV nhắc lại kỹ thuật động tác bằng
cách cho HS quan sát tranh vẽ.
- Sau đó GV làm mẫu và cho HS tập +
GV quan sát và sửa sai.
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – GV
nhận xét động tác đúng sai cho cả lớp
quan sát.
- GV nhắc lại kỹ thuật động tác và
hướng dẫn HS tập luyện.
- Tập đồng loạt <sub></sub> tập theo từng hàng
(từng tổ).
- GV quan sát nhắc nhở HS tập sai
và sửa chữa cho các em.
- Củng cố: bật nhảy bằng hai chân tay
với vạt trên cao
3/. Chạy bền: Chạy trên địa hình tự
nhiên
- Nam 3 vòng sân trường.
- Nữ 2 vòng sân trường.
1-2ph
3-5ph
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – HS
khác nhận xét – GV bổ sung.
- Chạy theo nhóm giới tính – nữ chạy
trước.
PHẦN KẾT THUÙC:
- Làm động tác thả lỏng: co duỗi chân,
tay, cúi người thả lỏng, ngồi xuống thả
lỏng,...
- Nhận xét buổi tập: Nhận xét kết quả
+ thái độ học tập của HS.
- Dặn dò: Về nhà tập các động tác bổ
trợ chạy và động tác đá lăng.
5-6ph
- Dồn hàng lại – GV nhận xét và
hướng dẫn HS về nhà tập luyện.
Ngày soạn: 14 / 11 / 2010
Ngày dạy: 23 /11/2010
BAØI 28.
I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU:
- Bật nhảy: Ôn đá lăng trước – sau, đá lăng sang ngang, đà một bước giậm nhảy đá lăng,
Học chạy đà tự do nhảy xa kiểu ngồi. Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối đúng, biết
cách chơi, chơi nghiêm túc, trung thực.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu HS chạy hết cự li qui định.
II. ĐỊA ĐIỂM VAØ PHƯƠNG TIỆN DẠY VAØ HOCÏ:
- Sân trường.
- Coøi
Tranh: XP cao – bật nhảy bằng hai chân tay với vật trên cao..
III. TIẾN TRÌNH DẠY VAØ HỌC:
PHẦN – NỘI DUNG T.gian PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU:
1/. Nhận lớp:
- Nắm sí số HS và tình hình sức
khỏe của lớp.
- Phổ biến mục yêu, yêu cầu bài
học.
2/. Khởi động:
- Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân,
gôùi, hông, khủyu tay, vai (2x8nhịp)
- p dọc – ép ngang (2x8nhịp)
- Tại chỗ: Chạy bước nhỏ, chạy nâng
cao đùi, chạy gót chạm mơng (1-2ph)
3/. Kiểm tra bài cũ:
- Tư thế ngồi XP, tư thế sẵn sàng XP
- Nhảy bước bộ trên không
1-2ph
5-6ph
2-3ph
- CS lớp tập hợp – điểm số lớp và báo
cáo cho GV
ĐH khởi động
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – lớp
nhận xét – GV bổ sung và đánh giá
cho điểm
PHẦN CƠ BẢN:
1/ Chạy ngắn:
- Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi,
chạy gót chạm mơng (3x10-15m)
- Ơn Tư thế sẵn sàng XP.
10-12ph - GV cho HS taäp – GV quan sát
- Ôn tư thế ngồi XP
- Ơn chạy đạp sau
- Học XP cao – chạy nhanh 60m
- Củng cố: XP cao
2/. Bật nhảy:
- Ôn đá lăng trước – sau (2x8nhịp)
- Ôn đá lăng sang ngang: (2x8nhịp)
- Ôn đà một bước giậm nhảy đá lăng
(4-8lần)
- Học: - Học: Bật nhảy bằng hai chân
tay với vật trên cao
1-2ph
10-12ph
- GV nhắc lại kỹ thuật động tác bằng
cách cho HS quan sát tranh vẽ.
- Sau đó GV làm mẫu và cho HS tập +
GV quan sát và sửa sai.
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – GV
nhận xét động tác đúng sai cho cả lớp
quan sát.
- GV nhắc lại kỹ thuật động tác và
hướng dẫn HS tập luyện.
- Tập đồng loạt <sub></sub> tập theo từng hàng
(từng tổ).
- GV quan sát nhắc nhở HS tập sai
và sửa chữa cho các em.
- Củng cố: bật nhảy bằng hai chân tay
với vạt trên cao
3/. Chạy bền: Chạy trên địa hình tự
nhiên
- Nam 3 vịng sân trường.
- Nữ 2 vòng sân trường.
1-2ph
3-5ph
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – HS
khác nhận xét – GV bổ sung.
- Chạy theo nhóm giới tính – nữ chạy
trước.
PHẦN KẾT THÚC:
- Làm động tác thả lỏng: co duỗi chân,
tay, cúi người thả lỏng, ngồi xuống thả
lỏng,...
- Nhận xét buổi tập: Nhận xét kết quả
+ thái độ học tập của HS.
- Dặn dò: Về nhà tập các động tác bổ
trợ chạy và động tác đá lăng.
5-6ph
- Dồn hàng lại – GV nhận xét và
hướng dẫn HS về nhà tập luyện.
Ngày soạn: 21 / 11 / 2010
Ngày dạy: 29 /11/2010
BAØI 29.
- TTCT: Gipí thiệu về mơn TTTC “ Bóng chuyền” và làm quen với môn học. Yêu cầu HS
nắm được kiến thức về bộ môn.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu HS chạy hết cự li qui định.
II. ĐỊA ĐIỂM VAØ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HOCÏ:
- Sân trường.
- Còi
Tranh: về bóng chuyền
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
PHẦN – NỘI DUNG T.gian PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU:
- Nắm sí số HS và tình hình sức
khỏe của lớp.
- Phổ biến mục yêu, yêu cầu bài
học.
2/. Khởi động:
- Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân,
gôùi, hông, khủyu tay, vai (2x8nhịp)
- p dọc – ép ngang (2x8nhịp)
- Tại chỗ: Chạy bước nhỏ, chạy nâng
cao đùi, chạy gót chạm mơng (1-2ph)
3/. Kiểm tra bài cũ:
- XP cao
1-2ph
5-6ph
2-3ph
- CS lớp tập hợp – điểm số lớp và báo
cáo cho GV
ĐH khởi động
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – lớp
nhận xét – GV bổ sung và đánh giá
cho điểm
PHẦN CƠ BẢN:
1/ Chạy ngắn:
- Ôn XP cao – chạy nhanh 60m
10-12ph
1-2ph
- GV cho HS tập – GV quan sát
- Củng cố: XP cao
2/. TTTC: Bóng chuyền:
- Giới thiệu về mơn bóng chuyền: sự
hình thành và phát triển bộ môn
bóng chuyền.
- Kỹ thuật bóng chuyền: TTCB và di
chuyển, chuyền bóng cao tay và
thấp tay, phát bóng, đập bóng,
chắn bóng.
- Củng cố: Kỹ thuật bóng chuyền
3/. Chạy bền: Chạy trên địa hình tự
nhiên
- Nam 3 vịng sân trường.
- Nữ 2 vòng sân trường.
10-12ph
1-2ph
3-5ph
- GV nhắc lại kỹ thuật động tác bằng
cách cho HS quan sát tranh vẽ.
- Sau đó GV làm mẫu và cho HS tập +
GV quan sát và sửa sai.
- GV gọi 2-4 HS lên trả lời– GV nhận
xét
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – HS
- Chạy theo nhóm giới tính – nữ chạy
trước.
PHẦN KẾT THÚC:
- Làm động tác thả lỏng: co duỗi chân,
tay, cúi người thả lỏng, ngồi xuống thả
lỏng,...
- Nhận xét buổi tập: Nhận xét kết quả
+ thái độ học tập của HS.
- Dặn dò: Về nhà tập các động tác bổ
trợ chạy và động tác đá lăng.
5-6ph
- Dồn hàng lại – GV nhận xét và
hướng dẫn HS về nhà tập luyện.
BAØI 30.
I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU:
- Chạy ngắn: Luyện tập XP cao – chạy nhanh 40m - 60m. Yêu cầu HS nắm và thực hiện
- TTCT: Gipí thiệu về mơn TTTC “ Bóng chuyền” và làm quen với môn học. Yêu cầu HS
nắm được kiến thức về bộ môn.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên. Yêu cầu HS chạy hết cự li qui định.
II. ĐỊA ĐIỂM VAØ PHƯƠNG TIỆN DẠY VAØ HOCÏ:
- Sân trường.
- Còi
Tranh: về bóng chuyền
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
PHẦN – NỘI DUNG T.gian PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU:
1/. Nhận lớp:
- Nắm sí số HS và tình hình sức
khỏe của lớp.
- Phổ biến mục yêu, yêu cầu bài
học.
2/. Khởi động:
- Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân,
gôùi, hông, khủyu tay, vai (2x8nhịp)
- p dọc – ép ngang (2x8nhịp)
- Tại chỗ: Chạy bước nhỏ, chạy nâng
cao đùi, chạy gót chạm mơng (1-2ph)
3/. Kiểm tra bài cũ:
- XP cao
1-2ph
5-6ph
2-3ph
- CS lớp tập hợp – điểm số lớp và báo
cáo cho GV
ĐH khởi động
PHẦN CƠ BẢN:
1/ Chạy ngắn:
- Ôn XP cao – chạy nhanh 60m
- Củng cố: XP cao
2/. TTTC: Bóng chuyền:
- Giới thiệu về mơn bóng chuyền: sự
hình thành và phát triển bộ môn
bóng chuyền.
- Kỹ thuật bóng chuyền: TTCB và di
chuyển, chuyền bóng cao tay và
thấp tay, phát bóng, đập bóng,
chắn bóng.
- Củng cố: Kỹ thuật bóng chuyền
3/. Chạy bền: Chạy trên địa hình tự
nhiên
- Nam 3 vịng sân trường.
- Nữ 2 vịng sân trường.
10-12ph
1-2ph
10-12ph
1-2ph
3-5ph
- GV cho HS tập – GV quan saùt
nhận xét và nhắc nhở HS sửa sai.
- GV nhắc lại kỹ thuật động tác bằng
cách cho HS quan sát tranh vẽ.
- Sau đó GV làm mẫu và cho HS tập +
GV quan sát và sửa sai.
- GV gọi 2-4 HS lên trả lời– GV nhận
xét
- GV gọi 2-4 HS lên thực hiện – HS
khác nhận xét – GV bổ sung.
- Chạy theo nhóm giới tính – nữ chạy
trước.
PHẦN KẾT THÚC:
- Làm động tác thả lỏng: co duỗi chân,
tay, cúi người thả lỏng, ngồi xuống thả
lỏng,...
- Nhận xét buổi tập: Nhận xét kết quả
+ thái độ học tập của HS.
5-6ph
- Dặn dò: Về nhà tập các động tác bổ
trợ chạy và động tác đá lăng.
Ngày soạn: 28 / 11 / 2010
Ngày dạy: 6 /12/2010
BÀI 31.
I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU:
- Chạy ngắn: Kiểm tra 1 tiết. Kiểm tra kỹ thuật xuất phát cao và thành tích. Yêu cầu HS
thực hiện đúng kỹ thuật và đạt thành tích cao, kết hợp đánh giá theo tiêu chuển RLTT.
<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:</b>
- sân trường (Hoặc đường chạy, sân bóng đá UB phường).
- Cịi – đồng hồ bấm giây.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC</b>:
PHẦN – NỘI DUNG T.gian PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU:
1/. Nhận lớp:
- Nắm sí số HS và tình hình sức
khỏe của lớp.
- Phổ biến mục yêu, yêu cầu bài
học.
2/. Khởi động:
- Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân,
gôùi, hông, khủyu tay, vai (2x8nhịp)
- p dọc – ép ngang (2x8nhịp)
- Tại chỗ: Chạy bước nhỏ, chạy nâng
cao đùi, chạy gót chạm mơng (1-2ph)
1-2ph
5-6ph
ĐH khởi động
PHẦN CƠ BẢN:
1/. Nội dung:
- Kiểm tra kỹ thuật xuất phát cao.
- Kiểm tra thành tích chạy 60m.
2/. Cách cho điểm:
- Điểm 10: Đúng kỹ thuật – TT: nam
9s trở lên – nữ: 10s
- Điểm 9: Đúng kỹ thuật – TT: nam:
9s1 – 9s5 , nữ: 10s1 – 10s4.
- Điểm 8: Đúng kỹ thuật – TT: nam:
9s6 – 9s9 , nữ: 10s5 – 10s8.
- Điểm 7: Đúng kỹ thuật – TT: nam:
10s – 10s2 , nữ: 10s9 – 11s2.
- Điểm 6: Đúng kỹ thuật – TT: nam:
10s3 – 10s5 , nữ: 11s3 – 11s5.
- Điểm 5: Đúng kỹ thuật – TT: nam:
10s6 – 10s9 , nữ: 11s6 – 11s9.
- Điểm 3-4: Để gót chân chạm đất,
khơng đạt thành tích ở mức đạt
theo Tiêu chuẩn RLTT.
30ph - Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt
2-4 HS (tùy theo số lượng HS của
lớp)
- Mỗi HS tham gia kiểm tra 1 laàn
(trừ trường hợp đặc biệt)
- GV chú ý chiếu cố HS có thể lực
kém, yếu nhưng chịu khó học tập.
- GV sử dụng đồng hồ bấm giây để
tính thành tích cho các em.
- Kiểm tra thành tích trước, kiểm
tra kỹ thuật sau.
- Tiết đầu tiên kiểm tra kỹ thuật
bước chạy.
- Tiết 2 kiểm tra thành tích.
- GV có thể kiểm tra 2 hình thức
cùng một lúc.
PHẦN KẾT THÚC:
- Nhận xét và đánh giá kết quả kiểm
tra.
- Dặn dò: về tập các động tác bổ trợ
chạy thường xuyên ở nhà (tập tại chỗ)
5-7ph
- GV tuyên dương hS đạt điểm 10,
và những HS có thể lực yếu nhưng
có cố gắng tập luyện, nhắc nhở
HS chưa đạt.
- GV hướng dẫn HS về nhà tập
luyeän.
Ngày soạn: 29 / 11 / 2009
Ngày dạy: 22 &24 / 12 / 2009
Kiểm tra tiêu chuẩn RLTT : 2 nội dung: nằm ngửa gập bụng - chạy con thoi 4x10m. Yêu cầu HS nắm và thực
hiện động tác đạt loại giỏi.
- Bàn ghế GV + đồng hồ bấm giây.
<b>PHẦN - NỘI DUNG</b> <b>Tgian</b> <b>PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC</b>
<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>:
<i><b>1/. Nhận lớp</b></i>:
- Nắm sí số + tình hình sức khỏe
học sinh của lớp.
- phổ biến nội dung bài học.
<i><b> 2/. Khởi động</b></i>:
- Xoay các khớp: cổ tay, cổ chân,
khuỷu tay, hơng, gối, vai. (2x8nhịp
1ph
35 ph