Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.6 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Triển khai phong trào thi đua « Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực </b>
<b>»năm học 2008-2009 và giai đoạn 2008-20013. </b>
BND TỈNH QUÀNG TRỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>BCĐ XDTRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>
S ố : 985 /GD& ĐT
<b>KẾ HOẠCH</b>
<b>Triển khai phong trào thi đua « Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực » Trong các</b>
<b>trường mầm non, Phổ thông, Giáo dục thường xuyên năm học 2009 và giai đoạn </b>
<b>2008-20013.</b>
Thực hiện chỉ thị 40/ CT- BGD& ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo về phong trào thi đua “Xây
<i>dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008- 2013 và Kế</i>
hoạch số 307/ KH- BGD&ĐT ngày 22/7/ 2008 về triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học
<i>thân thiện, học sinh tích cực”, Sở Giáo dục & Đào tạo Quảng Trị xây dựng kế hoạch triển khai năm học</i>
2008 - 2009 và giai đoạn 2008 - 2013 như sau:
<b>I./ Nội dung chỉ đạo:</b>
1./ Quán triệt trong Ban chỉ đạo; đội ngũ cán bộ quản lí và tổ chức phổ biến mục tiêu yêu cầu, nội dung
của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” theo nội dung chỉ thị tới tất
cả các Phòng giáo dục & đào tạo, các trường các đơn vị trực thuộc Sở. Việc triển khai phong trào thi
đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” tập trung thực hiện 5 nội dung chủ yếu:
-Xây dựng trường, lớp xanh - sạch - đẹp, an tồn.
-Dạy và học có chất lượng và hiệu quả phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa
phương, giúp các em tự tin trong học tập.
- Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh.
-Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh.
- Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hoá và cách
mạng ở địa phương.
2./ Ban chỉ đạo phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” hướng dẫn xây
dựng các tiêu chí cụ thể. Các thành viên BCĐ phối hợp triển khai thực hiện phong trào thi đua theo
phân công của Trưởng ban chỉ đạo.
a) Các thành viên BCĐ thuộc ngành Giáo dục & Đào tạo:
- Chủ trì xây dựng Kế hoạch triển khai xây dựng các tiêu chí “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực” đối với các trường Mầm Non, Tiểu học, THCS,THPT,GDTX.
- Phân cơng các phịng, ban sở theo dõi, đôn đốc, chỉ đạo, kiểm tra các trường và các cơ sở giáo dục
thực hiện và tổng hợp báo cáo theo định kì.
b) Thành viên BCĐ thuộc Sở Tài chính:
Tham mưu với tỉnh về cơ chế chính sách tài chính để từng bước tăng cường cơ sở vật chất - kĩ thuật
trường học và nâng cao năng lực cán bộ làm cơng tác kế tốn trường học.
c) Thành viên BCĐ thuộc Sở Văn hoá - Thể thao - Du lịch:
Phối hợp với Sở GD & ĐT trong cơng tác TDTT trường học, các hoạt động văn hố, văn nghệ: đưa trò
chơi dân gian vào hoạt động trường học và hướng dẫn tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị các
di tích lịch sử, văn hố cách mạng ở địa phương
d) Thành viên BCĐ thuộc Tỉnh Đồn TNCS Hồ Chí Minh:
Phối hợp với Sở GD & ĐT chỉ đạo cơng tác Đồn - Đội trường học phù hợp với nội dung các tiêu chí
của phong trào thi đua.
e)Thành viên BCĐ thuộc ngành BHXH tỉnh:
Phối Hợp với Sở Y tế, Sở GD & ĐT thực hiện công tác Bảo hiểm y tế cho giáo viên và học sinh và
công tác học đường ..
g) Thành viên BCĐ thuộc cơ quan Thơng tấn Báo chí:
Báo Quảng Trị, Đài PT- TH Quảng Trị ... tăng cường công tác tuyên truyền trên các phương tiện thông
tin đại chúng về phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
3./ Sở GD & ĐT hướng dẫn nội dung các tiêu chí chủ yếu và lượng hố bằng chỉ số điểm đánh giá để
các trường học căn cứ xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện theo nội dung yêu cầu.
tổ chức sơ kết, đánh giá kết quả sau năm học. Trên cơ sở đó tiếp tục bổ sung, điều chỉnh hợp lí trong các
năm tiếp theo.
5./ Ngành GD & ĐT, Đài Phát thanh - truyền hình tỉnh, Báo Quảng Trị ... phối hợp tuyên truyền trên
các phương tiện thông tinh đại chúng; kịp thời nêu gương các trường thực hiện tốt, gương “ Người tốt
-việc tốt”, tạo sự đồng thuận, sự ủng hộ của toàn xã hội với phong trào. Phong trào này sẽ là sự quy tụ
lợi ích của thầy cơ, của các em, của gia đình, của chính quyền và nhân dân địa phương.
<b>II./ Tổ chức thực hiện: </b>
1./ Ban chỉ đạo cấp Tỉnh triển khai thực hiện, phối hợp các ngành hữu quan, huy động các lực lượng
2./ Căn cứ mục tiêu, yêu cầu, nội dung của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực” theo nội dung chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo và thực trạng các trường
học ở các cấp học trên địa bàn tỉnh, Sở GD & ĐT lựa chọn các nội dung phù hợp hướng dẫn tiêu chí
“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” để các trường học làm cơ sở xây dựng kế hoạch cụ
thể theo cấp học, ngành học.Trong năm học 2008 -2009 cùng với triển khai thực hiện các tiêu chí đã
nêu, các trường học, các đơn vị tập trung ưu tiên: Xây dựng nhà vệ sinh cho giáo viên học sinh theo
đúng quy định và theo quy hoạch, đảm bảo thường xuyên sạch; xây dựng trường lớp xanh sạch đẹp
-an tồn; nhận chăm sóc một di tích lịch sử văn hố và cách mạng ở địa phương; lựa chọn đưa học trò
chơi dân gian hoặc hoạt động vui chơi tích cực khác vào trường học.
3./ Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo:
4./ Đối với Phòng giáo dục & Đào tạo:
<b>5./ Đối với các trường Mầm non, Tiểu học, THCS,THPT, trung tâm GDTX, trung tâm KTTH </b>
<b>-HN:</b>
5.1. Hội đồng sư phạm nhà trường tổ chức họp thảo luận về Chỉ thị của Bộ trưởng ; kế hoạch triển
khai của Ban chỉ đạo Tỉnh. Thành lập ban chỉ đạo cấp trường do Hiẹu trưởng quyết định.
5.2. Trên cơ sở nội dung và tiêu chí chủ yếu theo hướng dẫn tại kế hoạch triển khai thực hiện
phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” của Bộ và Sở GD& ĐT,
các trường học căn cứ vào thực trạng cụ thể của trường mình và nội dung phù hợp với cấp học,
ngành học để xây dựng kế hoạch hành động cụ thể nhằm thực hiện từ nội dung đề ra.
Việc xây dựng kế hoạch, chương trình thực hiện phải phù hợp với điều kiện cụ thể của trường và
phải lựa chọn cách làm, giải pháp, nội dung ưu tiên để tạo bước chuyển biến mạnh mẽ theo yêu
cầu ; tạo tiền đề và động lực để thực hiện tốt theo nội dung Chỉ thị của Bộ trưởng.
5.3. Phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong cán
bộ, giáo viên, học sinh nhà trường ; phối hợp các lực lượng, phân công cụ thể từng bộ phận, cá
nhân tham gia, theo dõi, hướng dẫn, đôn đốc thực hiện từng nội dung.
5.4. Xây dượng môi trường văn hoá trong từng nhà trường ; cụ thể hoá các quy tắc ứng xử văn hoá
giữa giáo viên với đồng nghiệp, giáo viên vứi học sinh…
5.5. Tham mưu cho các cấp uỷ Đảng, chính quyền tiếp tục quan tâm, chăm lo xây dựng môi trường
giáo dục lành mạnh, an toàn. Phối hợp chặt chẽ với các phụ huynh, các tổ chức kinh tế - xã hội
cùng chăm lo xây dựng nhà trường phát triển toàn diện, đạt đựơc tiêu chí của trường học thân
thiện, học sinh tích cực. đồng thời tiếp tục thực hiện yêu cầu Dạy tốt - Học tốt trong giai đoạn hiện
nay.
Sở Giáo dục & Đào tạo yêu cầu các phòng, ban sở GD&ĐT, các Phòng GD& ĐT, các
trường và đơn vị trực thuộc căn cứ Kế hoạch này chủ động triển khai thực hiện với yêu càu nghiêm
túc, hiệu quả.
Sở GD&ĐT (bộ phận thường trực BCĐ của Tỉnh) phối hợp với các sở, ban ngành,đoàn thể
hữu quan theo dõi, kiểm tra, đôn đốc và tập hợp báo cáo đánh giá định kì(học kì, năm học) thực
hiện phong trào thi đua về Ban chỉ đạo Tỉnh và Bộ Giáo dục & Đào tạo.
Nơi nhận
Bộ GD&ĐT (để báo cáo)
- UBND tỉnh (để báo cáo)
- Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ TRƯỞNG BAN
- Các thành viên BCĐ tỉnh
- Các phòng GD& ĐT
-Lưu VT, VP GIÁM ĐỐC SỞ GD& ĐT
LÊ PHƯỚC LONG
<b>TIÊU CHÍ “ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” </b>
<b>(Kèm theo Kế hoạch triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh</b>
<b>tích cực” trong các trường Mầm non, Phổ thông, GDTX năm học 2008 - 2013)</b>
<b>I./ Giáo dục Mần non:</b>
1./ Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn
2./ Tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục cho trẻ đạt hiệu quả, phù hợp với lứa tuổi
3./ Tổ chúc các hoạt động tập thể
4./ Rèn kỹ năng sống
5./ Tham gia tìm hiểu, phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hố ở địa phương
<b>II./ Giáo dục Tiểu học </b>
Tiêu chí 1
Tiêu chí 2
Tiêu chí 3
Tiêu chí 4
Tiêu chí 5
<b>III ./ Đối với giáo dục THCS và THPT</b>
<i><b>Nội dung 1</b></i><b>. Xây dựng trường xanh - sạch - đẹp - an toàn (25 điểm), mỗi tiêu chí cho tối đa 2,5 điểm</b>
1.2.Xây dựng cổng trường hiện đại, có biểu hiện đúng qui định, đầy đủ thiết bị phịng cháy chữa cháy
… đảm bảo mơi trường Giáo dục được an toàn.
1.3. Trong mỗi trường học phải có hệ thống cống rãnh thốt nước và hệ thống đường đi lối lại hợp lí.
1.4. Các trường đều phải có hệ thống nước sạch đảm bảo vệ sinh phục vụ nhu cầu sinh hoạt của học
sinh. Hệ thống điện đầy đủ thiết bị đảm bảo an toàn khi sử dụng .
1.5. Tất cả các trường đều phải xây dựng cơng trình vệ sinh theo mẫu “Thiết kế nhà vệ sinh cho các cơ
sở Giáo dục mầm non,tiểu học,THCS” (Ban hành kèm theo Quyết định số 1486 QĐ - BGDĐT ngày
31/3/2008) luôn dược vệ sinh sạch sẻ.
1.6. Hàng năm các trường phải xây dựng kế hoạch tu bổ, tôn tạo khn viên để ngày một đẹp hơn.
1.7. Có kế hoạch vệ sinh hàng ngày, hàng tuần để môi trường học đường luôn sạch sẻ.
1.8. Lập Sơ đồ qui hoạch trồng và chăm sóc cây xanh, cây cảnh, bồn hoa để mọi hoạt động giáo dục
được diễn ra dưới bóng mát.
1.9. Trong phịng học bố trí bàn ghế đúng qui cách, ánh sáng đủ,phù hợp, có chậu cây cảnh.
1.10. Phấn đấu một nhà trường khơng có Ma t, khơng có tệ nạn xã hội khác.
<i><b>Nội dung 2</b></i>. Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh ở mỗi địa phương,
<b>giúp các em tự tin trong học tập(30 điểm).</b>
2.1. Đối với giáo viên(15 điểm), mỗi tiêu chí tối đa 3điểm :
Tiêu chí :
2.1.1. Cần xác định nội dung trọng tâm cơ bản của bài học, tiết học. Sử dụng tối đa thiết bị dạy học hiện
có nhằm mục đích kích thích sự tìm tịi khám phá chiếm lĩnh tri thức.
2.1.2. Khảo sát phân loại trình độ học sinh để có kế hoạch bồi dưỡng phụ đạo sát đúng đối tượng.
2.1.3. Đổi mới phương pháp theo hướng khuyến khích tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự học của học
sinh (chú ý hệ thống câu hỏi có nhiều mức độ khác nhau).
2.1.4. Sử dụng phương pháp dạy học thích hợp để tác động hiệu quả đến đối tượng HS
2.1.5. Tạo bầu khơng khí tâm lý trong giờ học thật sự cởi mở, gần gũi, thânmật nhằm khuyến khích học
sinh đề xuất sáng kiến và cùng cácthầy cô giáo thực hiện các giải pháp để việc dạy học và học có hiệu
quả ngày càng cao.
2.2. Đối với học sinh(15 điểm), mỗi tiêu chí cho tối đa 3 điểm :
Tiêu chí :
2.2.1. Tích cực tìm tịi khám phá, chủ động chiếm lĩnh tri thức.
2.2.2. Nâng cao ý thức tự học, phấn đấu vươn lên trong học tập, tạo được phong trào thi đua trong học
tập tích cực ở mỗi nhà trường.
Nội dung 3. Rèn luyện kỹ năng sống : (20 điểm)
3.1. Đối với CBGV : (10 điểm), mỗi tiêu chí cho tối đa 2 điểm
Tiêu chí :
3.1.1. Xây dựng chuẩn mực đạo đức và qui tắc ứng xử của nhà giáo(Chú ý phong cách ứng xử hợp lý,
đúng mực các tình huống trong cuộc sống sinh hoạt) ; mỗi tập thể,cá nhân tự liên hệ, đề ra chương trình
hành động để rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp.
3.1.2. Cán bộ, giáo viên gương mẫu,đoàn kết, yêu thương, sẳn sàng chia sẻ, giúp đỡ nhau, chân thành
trao đổi góp ý, tránh hiện tượng bè phái, cục bộ.
3.1.3. Thương yêu, giúp đỡ học sinh, nghiêm cấm việc xúc phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm của học
sinh.
3.1.4. Đề cao lương tâm nghề nghiệp, tránh hiện tượng hành chính hố trong giáo dục.
3.2. Đối với HS : (10 điểm), mỗi tiêu chí cho tối đa 2 điểm.
3.2.1. Ứng xử hợp lý, đúng mực các tình huống trong cuộc sống sinh hoạt, trong các mối quan hệ thầy
trò, bạn bè.
3.2.2. Chấp hành nghiêm túc luật giao thơng đường bộ. Rèn luyện kỹ năng phịng chống tai nạn giao
thơng, đuối nước và tai nạn thương tích khác.
3.2.3. Kỹ năng ứng xử có văn hố, loại bỏ bạo lực và các tệ nạn xã hội ra khỏi môi trường học đường.
3.2.4. Kỹ năng hồ nhập cộng đồng, thích ứng với cuộc sống năng động nhơ hiện nay.
3.2.5. Tập cho học sinh thói quen làm việc theo nhóm (thành lập nhóm bạn cùng u thích bộ mơn,
nhóm bạn cùng tiến…)
<i><b>Nội dung</b></i> 4. Hoạt động tập thể (15 điểm), mỗi tiêu chí tối đa 5 điểm.
Tiêu chí :
4.1. Tổ chức hoạt động giao lưu, tìm hiểu văn hố các dân tộc, lồng ghép giáo dục bản sắc văn hoá
dân tộc, địa phương và các HĐGDNGLL trong nhà trường để giáo dục lòng tự hào đối với quê
hương, đất nước từ đó học sinh có ý thức trách nhiệm đối với bản thân, quê hương với tổ quốc.
4.2. Đưa trò chơi dân gian của địa phương vào tổ chức trong các hoạt động giáo dục ở trường học nhằm
tạo sân chơi bổ ích, lành mạnh, hấp dẫn lơi cuốn học sinh để học sinh thêm yêu trường mến lớp tích cực
học tập và học tập đạt kết quả cao.
4.3. Đẩy mạnh các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao và sân chơi bổ ích khác nhằm tăng cường sự
Nội dung 5. Học sinh tham gia tìm hiểu và chăm sóc, phát huy các giá trị di tích lịch sử, văn hố :(10
điểm), mỗi ti chí cho tối đa 5 điểm.
5.1. Mỗi trường nhận chăm sóc có hiệu quả ít nhất 01 di tích lịch sử, văn hố cách mạng tại địa phương
góp phần làm cho di tích ngày một sạch đẹp hơn, hấp dẫn hơn ; tuyên truyền, giới thiệu các cơng trình,
di tích địa phương với bạn bè.
5.2. Mỗi trường có kế hoạch và tổ chức giáo dục truyền thống văn hoá dân tộc và tinh thần cách mạng
một cách hiệu quả cho tất cả học sinh; phối hợp chính quyền, đồn thể và nhân dân địa phương phát huy
giá trị của các di tích lịch sử, văn hoá và cách mạng cho cuộc sống của cộng đồng ở địa phương và
khách du lịch.
IV./ Đối với Giáo dục thường xuyên :
1. Xây dựng trường xanh - sạch - đẹp - an toàn
2. Dạy và học có hiệu quả, phù hợp trình độ, với lứa tuổi
3. Rèn luyện kỹ năng sống cho học viên
4. Tổ chức các hoạt động tệp thể vui tươi lành mạnh