Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.71 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 8 - TIẾT 11</b>


<b>TUẦN 11 </b> <b> BÌNH THƠNG NHAU- MÁY THỦY LỰC</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b> - HS biết được các mặt thống trong bình thơng nhau chứa một loại chất lỏng </b>
đứng yên thì ở cùng một độ cao.


- HS biết được cấu tạo của máy nén thuỷ lực và nêu được nguyên tắc hoạt động
của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng.


2. Kỹ năng: HS vận dụng để nêu được các vật có dạng bình thơng nhau và máy
nén thủy lực.


3. Thái độ: GD thói quen học tập bộ mơn. Tích hợp giáo dục hướng nghiệp.
<b>II. NỘI DUNG HỌC TẬP: </b>


- Bình thơng nhau: Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động.


- Máy nén thủy lực: Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của máy nén thủy lực.
<b>III. CHUẨN BỊ : </b>


1. GV: 1 giá TN, 1 ống nhựa mềm, 1 thanh ngang, nước. Tranh vẽ.
2. HS: Mỗi nhóm: 1 giá TN, 1 ống nhựa mềm, 1 thanh ngang, nước.
<b>IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1 phút) GV ổn định - kiểm diện sĩ số HS</b>
<b> 2. Kiểm tra miệng: (4 phút) </b>



<b> *Câu hỏi : Nêu kết luận về sự tồn tại của áp suất chất lỏng. Giải thích tại sao </b>
khi lặn ta luôn cảm thấy tức ngực và càng lặn sâu thì cảm giác tức ngực càng tăng?
(10đ )


*Đáp án: Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và
mọi điểm trong lịng nó.(3đ )


<i> Vì khi lặn cơ thể chịu tác động của áp suất chất lỏng lên mọi phương, ép lên phế</i>
quản và phổi làm ta khó thở, tức ngực. Khi lặn càng sâu thì thì áp suất chất lỏng tác
dụng lên càng nhiều nên cảm giác tức nhực càng tăng. (5đ )


Bài tập về nhà + ghi bài đầy đủ : 2đ
<b> 3. Tiến trình bài học: (35 phút) </b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>HĐ 1 (2 phút) : Vào bài</b>


GV: Trong thực tế, em thấy những vật có
dạng 2 nhánh thơng nhau, đó gọi là gì? Bài
học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các vấn
đề đó.


<b>HĐ2 (13 phút): Tìm hiểu ngun tắc bình </b>
<b>thơng nhau </b>


GV: Giới thịêu cấu tạo bình thơng nhau:


<b>Tiết 11: BÌNH THƠNG NHAU</b>
<b> MÁY THỦY LỰC</b>



<b>I. Bình thơng nhau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Gồm có 2 nhánh được nối thơng với nhau
Yêu cầu HS nghiên cứu sgk, quan sát hình
8.6 rồi dự đốn kết quả C5. ( Dự đốn: Trạng
thái 3...)


GV: u cầu các nhóm làm thí nghiệm.
Kết lụân: Trong bình thơng nhau chứa
cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất
lỏng ở các nhánh khác luôn luôn ở cùng một
độ cao.


( Giải thích dự đốn: Vì khi chất lỏng
đứng yên, áp suất tại những điểm A, B (cùng
nằm trên một đường thẳng) phải bằng nhau.


Do đó hai cột chất lỏng ở trên A và B phải
có cùng độ cao).


GV: Từ đó yêu cầu HS nêu nguyên tắc của
bình thơng nhau.


HS: Trong bình thơng nhau, chứa cùng
một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của
chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng
một độ cao.


GV: Yêu cầu HS cho vài VD về các vật


dụng trong gia đình có cấu tạo như bình
thơng nhau (ấm đun nước, bình trà, thùng
tưới, vịi chảy, 2 đám ruộng thơng trổ với
nhau...).


GV : Mở rộng : Các thuyền đi từ đồng bằng
(thấp ) lên vùng trung du (cao) thì khi đi qua
các đoạn sơng dốc, người ta thường ngăn các
đập trên dịng sơng, ví dụ như muốn đi từ
vùng A sang vùng B thì cửa đập 2 mở, mực
nước 2 bên bằng nhau, sau đó của 2 đóng và
cửa 3 mở và thuyền đi sang vùng C HĐ 2
<b>(15 phút): Tìm hiểu về máy thủy lực</b>
GV: Treo hình 8.9, giới thiệu cấu tạo của
máy nén thủy lực ( thiết bị mơ tả ở hình này
được gọi là địn bẩy thủy lực hay kích thủy
tĩnh ).


HS: Nêu lại cấu tạo máy nén thủy lực.
GV: Giới thiệu nguyên tắc hoạt động của
máy nén thủy lực.


đáy với nhau.
<b> 1. Thí nghiệm:</b>
<b> 2. Kết luận: </b>


Trong bình thơng nhau, chứa
cùng một chất lỏng đứng n, các
mặt thoáng của chất lỏng ở các
nhánh khác nhau đều ở cùng một độ


cao.


<b>II. Máy thủy lực :</b>
<b> 1. Cấu tạo: </b>


Bộ phận chính của máy thủy lực
gồm 2 ống hình trụ, tiết diện s và S
khác nhau, thông với nhau, trong có
chứa chất lỏng, mỗi ống có 1pittơng
<b>2. Ngun tắc hoạt động :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV: Mở rộng : Nếu lực F dùng để ép như ép
gỗ dán thì gọi là máy nén, nếu dùng lực F để
nâng một vật nặng như kích một bên ơtơ lên
để thay bánh thì gọi là kích thủy lực. Kích
thủy lực còn dùng để đẩy 2 má phanh cho
xiết chặt vào tang phanh, trong phanh tang
trống dùng cho ôtô, xe tải, máy kéo...


GV : Yêu cầu HS cho ví dụ về máy nén thủy
lực (cái kích để nâng ơtơ lên).


<b>HĐ3 (5 phút): Vận dụng. </b>


GV: Yêu cầu HS vận dụng trả lời câu C8.
HS: Trả lời và hoàn thành các câu C8.


GV: C9.Gợi ý : Thiết bị này là ứng dụng của
ngun tắc bình thơng nhau.



p lên mặt chất lỏng p=


<i>f</i>


<i>s</i> <sub>áp suất này </sub>


được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn
tới pittông lớn và gây ra lực F nâng
pittông lớn lên.


<i>F</i> <i>S</i>


<i>f</i> <i>s</i>


<b>III. Vận dụng: </b>


*C8: Ấm có vịi cao hơn sẽ đựng
nhiều nước hơn vì mực nước trong
ấm bằng độ cao của miệng vòi .


<b>4. Tổng kết :</b>


Câu 1: Em hãy nêu ngun tắc của bình thơng nhau? (Trong bình thông nhau,
chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác
nhau đều ở cùng một độ cao ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nước đến các đường ống dẫn vào từng nhà. Nếu tòa nhà có độ cao lớn hơn độ cao bồn
chứa nước của thành phố thì phải xây thêm một bồn chứa nước trên tầng cao nhất).
5. Hướng dẫn học tập:



<b>*Đối với bài học ở tiết học này :</b>
- Học thuộc bài.


- Xem lại các câu C1 đến C9/SGK


- Làm BT 8.1 đến 8.4; 8.12 / 26, 27, 28 SBTVL8.
Gợi ý: 8.3. Vận dụng ngun tắc bình thơng nhau.


<b>* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo :</b>
- Xem trước bài: “ Áp suất khí quyển”.


- Chuẩn bị: hộp sữa mủ rỗng, nước có pha màu. Làm trước thí nghiệm đầu
bài ở nhà, nhận xét.


<b>V. PHỤ LỤC : </b>


...
...
...
...
...
...


</div>

<!--links-->

×