Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tuần 28. Luyện tập thao tác lập luận bình luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.4 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sinh viên: Hà Thị Hương
Trường: ĐHSP Hà Nội 2
Ngày soạn: 30/9/2017


<b> Tiết: 99</b>


<b>THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN</b>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu cần đạt</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Hiểu được khái niệm mục đích ,yêu cầu, và việc quan trọng của
thao tác lập luận bình luận.


- Nắm được những nguyên tắc và cách thức cơ bản của thao tác lập
luận bình luận.


<b>2. Kĩ năng</b>


-Biết vận dụng thao tác lập luận bình luận vào bài viết văn và ứng
sử trong cuộc sống


<b>3. Thái độ</b>


- có thái độ học tập đúng đắn để hiểu và áp dụng trong học tập và
trong thực tiễn cuộc sống. Học bình luận không chỉ là một thao tác
lập luận thông thường mà cịn góp phần rèn luyện một phẩm chất
mà con người hiện đại cần phải có.


4. Định hướng năng lực hình thành
- Năng lực hợp tác



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Thảo luận nhóm bàn
- Thảo luận nhóm
<b>II. Phương tiện dạy học</b>


- Giáo viên: SGK, SGV, giáo án,…
- Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn,…
<b>III.</b>Tổ chức


Ngày giảng Lớp Sĩ số Học sinh vắng


IV.Tiến trình dạy học
<b>1. Hoạt động khởi động</b>


- Mục tiêu: Tạo khơng khí sơi động cho lớp học, giúp HS lấy lại
tinh thần trước khi vào bài mới.


- Phương pháp và kĩ thuật: Đàm thoại


- Tiến trình: Bảo HS làm theo hiệu lệnh của GV. Đầu tiên gõ hai
ngón tay út vào nhau, tiếp hai ngón tiếp theo vỗ vào nhau, rồi ba
ngón tiếp theo vỗ vào nhau, bốn ngón vỗ vào nhau, cuối cùng
năm ngón vỗ vào nhau. Vỗ tay theo hiệu lệnh của GV để tiếng
vỗ tay đều to. Rồi GV nói hai bàn tay cũng giống như cơ và trị,
nếu cùng vỗ vào nhau thì tiếng vỗ tay sẽ rất to và đều, trong giờ
học của cơ trị mình cũng như vậy, nếu cùng đồng lịng thì bài
học sẽ trở nên rất tuyệt vời.


<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức</b>



<b>-</b> Mục tiêu: Hình thành cho HS những kiến thức về bình luận, thao
tác lập luận bình luận, cách thức viết một bài văn có sử dụng thao
tác lập luận bình luận.


- Phương pháp và kĩ thuật: Thảo luận nhóm, cơng não, thơng
tin-phản hồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HĐ của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm</b>


hiểu TTLLBL


Bước 1: GV đưa ra ví dụ,
HS tìm hiểu VD và trả lời
câu hỏi sau:


+ Vấn đề được bàn luận ở
đây là gì?


+ Người viết đành giá như
thế nào về vấn đề này?


-Kể tên những hoạt dộng
được gọi là “bình luận” mà
em thường gặp trong đời
sống hằng ngày?


-Em hiểu như thế nào là
bình luận?



<b>I.</b> <b>Mục đích, yêu cầu của thao tác</b>
<b>lập luận </b>


<b>1. Thao tác lập luận bình luận là gì?</b>
 Ví dụ


-Vấn đề bàn luận: thực hành tiết kiệm nước
-Đánh giá của người viết: thực hành tiết
kiệm là vô cùng quan trọng.


-Trong các phương tiện truyền thông, chúng
ta hay bắt gặp từ bình luận: bình luận quân
sự, bình luận thể thao,..


+ “Bình”: Tỏ ý kiến khen chê, nhằm bình
phẩm về một vấn đề nào đó


+”Luận”: là bàn về một vấn đề nào đó có
phân tích lý lẽ, dẫn chứng.


 Trong bình luận thời sự: người
thực hiện thao tác này tiến hành
bàn bạc, đánh giá để thấy đúng/
sai/ thật/ giả/ lợi/ hại của sự kiện
thời sự qua đó thể hiện thái độ lập
trường của người bình luận.


 Bình luận quân sự: đưa ra ý kiến
đánh giá bàn bạc về việc bày binh
bố trận, hay các vấn đề khác trong


lĩnh vực quân sự qua đó thể hiện
lập trường quan điểm của người
bình luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Từ cách hiểu về bình
luận, em hãy nếu cách
hiểu của em về “thao tác
lập luận bình luận” ?


Bước 2: HS thảo luận
Bước 3: HS trình bày kết
quả


Bước 4: HS nhận xét, GV
nhận xét, bổ sung, chốt ý.


người bình luận.


=> Bình luận: bàn bạc, đánh giá,về sự đúng
sai, thật giả, hay dở, lợi hại của các hiện
tượng đời sống học trong văn học.


=>>>Thao tác lập luận bình luận: là cách
thức đưa ra lý lẽ dẫn chứng nhằm thuyết
phục mọi người đồng ý với các vấn đề mình
đưa ra.


<b>HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm</b>
hiểu mục đích, yêu cầu,
vai trò của TTLLBL



<b>Bước 1: GV đưa ra VD để</b>
HS nghiên cứu và trả lời
câu hỏi.


VD: “Xin lập khoa luật”
(Nguyễn Trường Tộ-Ngữ
văn 11, tập 1)


-Vấn đề được bình luận
trong tác phẩm là gì?


-Thái độ của tác giả thể
hiện như thế nào trong tác
phẩm?


<b>2. Mục đích</b>


-Vấn đề: đề cao luật pháp của các nước
phương tây và chỉ ra sự cần thiết của luật
pháp đối với xã hội


+Giỏi luật: làm quan


+Quan dùng luật: trị dân theo luật và giữ gìn
+Khi sử phạt đều phải dựa vào ngũ hình.
+Vua khơng được đốn phạt một người theo
ý mình mà phải dựa vào ý kiến của các quan
-Thái độ: phê phán đạo nho: “chỉ nói xng
trên giấy, khơng làm cũng chẳng bị ai phạt,


có làm cũng chẳng được ai thưởng. Bởi vậy
xưa nay học đã nhiều mà mấy ai đổi được
tâm tính, sửa được lỗi lầm”


=>Tác giả có ý thức tranh luận với quan
niệm cho rằng việc lập khoa luật là khơng
cần thiết




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Tác giả có đánh giá đúng,
sai khơng? Có bàn bạc sâu
rộng vấn đề khơng?


- Mục đích cuối cùng là?
-GV: Qua phân tích trên:
em hãy nêu mục đích của
thao tác lập luận bình
luận?


<b>Bước 2: HS thảo luận</b>
<b>Bước 3: HS trình bày kết</b>
quả


<b>Bước 4: HS nhận xét, GV</b>
nhận xét, bổ sung, chốt ý.


là đức. Nếu tận dụng cái lẽ công bằng trong
luật mà sử sự thì mọi quyền pháp đều là đạo
đức”. Vua chúa thồng trị đất nước đều phải


dựa vào luật và theo luật.


->Thuyết phục triều đình cho mở khoa luật
-Mục đích: nhằm đề suất ý kiến, nhận xét,
đánh giá giúp người đọc, người nghe hiểu,
tán đồng với mình về một hiện tượng một
vấn đề nào đó.


-u cầu: +Trình bày rõ ràng, trung thực
vấn đề được bình luận.


+ Lập luận để khẳng định, để nhận xét đánh
giá phải đúng đắn phù hợp thực tế


+Bàn bạc mở rộng vấn đề một cách rõ ràng,
thuyết phục.


-Vai trò: Thể hiện chính kiến của mình và
thuyết phục người nghe.


<b>HĐ 3: Hướng dẫn HS tìm</b>
hiểu cách bình luận


<b>Bước 1: Xét VD, Thảo</b>
luận nhóm.


GV chia lớp thành 3 nhóm
+Nhóm 1: Người viết có
bày tỏ thái độ của mình về
vấn đề bình luận k?



Cần trình bày hiện tượng
(vấn đề) như thế nào?
+Nhóm 2: Người viết đã
đánh giá hiện tượng (vấn


<b>II.</b> <b>Cách bình luận</b>
<b>1. Bước thứ nhất</b>


-Người viết không nêu thái độ và sự đánh
giá về vấn đề bình luận. Khơng thể có 1 thái
độ rõ ràng khi chưa biết vấn đề bình luận là


-Cần trình bày trung thực rõ ràng hiện tượng
(vấn đề) cần bình luận. Khơng thể bình luận
những vấn đề, hiện tượng còn xa lạ.


<b>2. Bước thứ 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đề) bình luận như thế nào?
Anh, chị sẽ đánh giá vấn
đề ở ví dụ trên theo hướng
nào trong 3 hướng mà
SGK đã nêu?


+Nhóm 3: Người viết đã
bàn về hiện tượng (vấn đề)
về thực hành tiết kiệm như
thế nào?



Hãy đưa ra một hướng mở
rộng vấn đề mới khác với
tác giả


<b>Bước 2: HS thảo luận</b>
<b>Bước 3: HS trình bày kết</b>
quả


<b>Bước 4: HS nhận xét, GV</b>
nhận xét, bổ sung, chốt ý.


-Có thể đánh giá vấn đề theo 1 trong 3 cách:
+Đứng hẳn về 1 phía, tìm lí lẽ, dẫn chứng để
nhiệt tình ủng hộ phía đúng và phê phán
phía sai


+Kết hợp phần đúng của 2 phía, loại bỏ
phần còn hạn chế để đưa ra sự đánh giá công
bằng, hợp lý


+Đưa ra cách đánh giá của riêng mình.
<b>3. Bước thứ 3</b>


-Bàn về vai trò tác dụng “thực hành tiết
kiệm”


-Bàn về yêu cầu cấp thiết của “thực hành tiết
kiệm”



-Bàn về nguyên nhân gây lãng phí
-Bàn về biện pháp thực hành tiết kiệm.


<b>HĐ 4: Tổng kết</b> Ghi nhớ (SGK)


<b>3.Hoạt động luyện tập</b>


- Mục tiêu: Hình thành cho HS kỹ năng làm bài tập ứng dụng những
kiến thức về TTLLBL đã học vào những bài tập cụ thể.


- Phương pháp và kĩ thuật: Đàm thoại, thông tin – phản hồi.


<b>HĐ của HS và GV</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>HĐ 5: Luyện tập</b>


<b>Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS </b>
-Làm ba bài tập trong sách giáo khoa
<b>Bước 2: HS làm bài</b>


<b>Bước 3: HS trình bày kết quả</b>
<b>Bước 4: GV chữa bài</b>


<b>Câu 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Bản chất của bình luận là
tranh luận về vấn đề mà tất cả
người tham gia bình luận đều
đã biết và đều có ý kiến riêng
về vấn đề đó.



<b>Câu 2:</b>


Đoạn văn trên có sử dụng thao
tác bình luận vì:


- Chủ đề bình luận: vấn đề giao
thông và tai nạn giao thông ở
nước ta.


- Mục đích lập luận: hướng đề
đề xuất "chúng ta cần một
chương trình truyền thơng hiệu
quả hơn để những lưỡi hái tử
<i>thần khơng cịn nghênh ngang</i>
trên đường phố".


- Các lập luận được triển khai
chặc chẽ, có hệ thống và giàu
sức thuyết phục:


+ Bài viết mở đầu bằng hai
dẫn chứng tiêu biểu, gây ấn
tượng mạnh đối với người đọc.
+ Tiếp đến là những phân
tích, bình luận rất xác đáng về
thần chết trong lĩnh vực giao
thông.


+ Lập luận thêm thuyết phục


bởi những số liệu thống kê mà
tác giả đã dẫn ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Câu 3:


- Hiểu biết và tôn trọng pháp
luật chính là đạo đức


- Giáo dục pháp luật cho HS nói
riêng và mọi cơng dân là nhiệm
vụ quan trọng


<b>4. Hoạt động ứng dụng</b>


- Mục tiêu: Để HS củng cố kiến thức, biết cách vận dụng những kiến
thức đã học vào những bài tập cụ thể


- Phương pháp và kĩ thuật: tia chớp, thông tin – phản hồi


HĐ của HS và GV Nội dung cần đạt


GV đưa ra một đoạn văn, yêu cầu HS
chỉ ra cách lập luận bình luận trong
đoạn văn đó.


HS chỉ ra đoạn sử dụng
TTLLBL là đoạn nào, mục đích,
cách thức bình luận ở đoạn văn
là gì.



<b>5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng</b>


- Mục tiêu: Để HS củng cố lại những kiến thức đã học, ứng dụng vào
thực tế.


- Phương pháp và kĩ thuật: công não, thông tin – phản hồi


HĐ của HS và GV Nội dung cần đạt


GV giao cho HS viết một lá đơn xin
hỗ trợ kinh phí cho chương trình “Tết
u thương” có sử dụng thao tác lập
luận bình luận.


HS đảm bảo đúng bố cục của lá
đơn, sử dụng ngơn ngữ chính
xác, lập luận lơ ríc, thuyết phục.


<b>V. Củng cố</b>


<b>VI. Hướng dẫn học bài</b>


</div>

<!--links-->

×