Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Chương I. §4. Các tập hợp số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.09 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 5</b></i>


<i> Ngày soạn: 14/09/2016</i>


<b>Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP</b>
<b>Tiết 9 §5. SỐ GẦN ĐÚNG. SAI SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


Qua bài học học sinh cần nắm được:


<b> 1. Về kiến thức:</b> Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng , ý nghĩa của số gần đúng.
Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối, thế nào là sai số tương đối, độ chính xác của số gần đúng.
<b> 2. Về kĩ năng : </b>Biết tính các sai số, biết cách quy trịn.


<b> 3. Về tư duy và thái độ:</b> Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đốn chính xác, biết
quy lạ về quen.


<b> 4. Phát triển phẩm chất và năng lực</b>


- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, tự học, sáng tạo, năng lực sử dụng ngơn ngữ và năng lực tính
tốn, đặc biệt là tính tốn gần đúng.


<b>II. Chuẩn bị</b>


 Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.
 Giáo viên chuẩn bị giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …
<b>III. Phương pháp.</b>


Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số</b>: ...


<b>2. Hoạt động khởi động</b>


<b> </b> Gọi 3 học sinh lên đo chiều dài cái bảng, có thước dây 5 mét, thước thẳng 1 mét, thước kẻ 50cm.
Sau khi đo gọi học sinh đọc kết quả...Và các kết quả đó là giá trị gần đúng của chiều dài cái
bảng. Do vậy tiết này chúng ta nghiên cứu số gần đúng


<b>3. Hoạt động hình thành kiến thức mới</b>
<b>HĐ1: Tìm hiểu khái niệm Số gần </b>đúng


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh - <sub>Phát triển năng lực</sub></b> <b>Nội dung</b>
- Yêu cầu 4 nhĩm HS tiến hành


vd 1; lấy các giá trị 3,1; 3, 14;
3,141; 3,1415


- Cho các nhóm lần lượt trả lời.
- Cho hs tiến hành hđ 1


<b>PTNL quan sát, hợp tác, tính</b>
<b>tốn</b>


- 4 nhóm hs thực hiện vd 1 SGK.
- Tính tốn, trả lời


<b>§5. Số gần đúng. Sai số</b>
<b>I. Số gần đúng</b>


SGK.


* Trong đo đạc, tính tốn ta


thường chỉ nhận được các số gần
đúng.


<b>HĐ2: Tìm hiểu khái niệm về quy trịn số gần đúng</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh - <sub>Phát triển năng lực</sub></b> <b>Nội dung</b>
- Gv hd cho hs nhắc lại quy tắc


làm tròn số


<b>CH4. </b> Để thực hiện quy trịn số
thì ta phải xác định được điều gì?
- Tổ chức cho HS thực hiện các
ví dụ


GV đưa ra hai ví dụ về quy trịn
số căn cứ vào độ chính xác cho
trước


<b>PTNL quan sát, hợp tác, </b>
<b>tính tốn</b>


- Đứng dậy nhắc tại chỗ
- Trả lời CH4


<b>III. Quy tròn số gần đúng</b>
<b>1. Ơn tập quy tắc làm trịn số</b>
* <b>Quy tắc</b>: (SGK-T22)


Ví dụ:



Quy tròn đến hàng trăm số

175632



<i>a</i>

<sub>là </sub>

<i>a</i>

175600


Quy trịn đến hàng phần nghìn của
số

<i>b</i>

13,14572

<i>b</i>

13,146


<b>2. Cách viết số quy tròn của sgđ </b>
<b>căn cứ vào độ chính xác cho </b>
<b>trước</b>


VD1. Cho số gần đúng

4857314



<i>a</i>

<sub>với độ chính xác </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CH5. </b>Hãy cho biết cách quy tròn
số gần đúng căn cứ vào độ chính
xác cho trước?


<b>PTNL quan sát, hợp tác, </b>
<b>tính tốn</b>


- Trả lời CH5


4857000



<i>a</i>



VD2. Hãy viết số quy trịn của số


gần đúng biết


1,34278 0,0001



<i>a</i>



1,343



<i>a</i>


<b>4. Củng cố bài học</b>


Hướng dẫn HS làm bài tập 2,3 (SGK-23)
<b> 5. Hướng dẫn học bài ở nhà</b>


BTVN: 1, 4, 5 (SGK-T23,24)
Bt ôn chương I trang 24-25.


<b>Bài tập làm thêm:</b>



1. Hãy so sánh độ chính xác của các phép đo sau
a, c = 324m <sub>2m</sub>


b, c’ = 512m <sub>4m</sub>
c, c” = 17,2m<sub>0,3m</sub>


2. Hãy quy tròn số 273,4547 và tính sai số tuyệt đối
a) đến hàng chục


b) đến hàng phần chục
c) đến hàng phần trăm.



<b>Hướng dẫn học sinh làm các bài tập Sgk.</b>


<b>Bài 2(Sgk_T23)</b>: Vì độ chính xác là 0,01 nên ta quy tròn 1745,25 đến hàng phần mười. Vậy
số quy trịn là 1745,3.


<b>Bài 3a(Sgk_T23)</b>: Vì độ chính xác là 1010


nên ta quy a đến chữ số thập phân thứ 9. Vậy số
quy tròn là: 3,141592654.


<b>Bài 4(Sgk_T23)</b>: Đáp số: b) 51139,3736


<b>Bài (Sgk_T23)</b>: Đáp số b) 0,0000127 c) -0,02400


---


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP</b>
<b>Tiết 10 ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>


<b>1) Về kiến thức:</b>


- Củng cố kiếnthức cơ bản trong chương: Mệnh đề. Phủ định của mệnh đề. Mệnh đề kéo theo, mệnh
đề đảo, điều kiện cần, điều kiện đủ, mệnh đề tương đương, điều kiện cần và đủ. Tập hợp con, hợp, giao,
hiệu và phần bù của hai tập hợp. Khoảng, đoạn, nửa khoảng. Số gần đúng. Sai số, độ chính xác. Quy tròn số
gần đúng.


<b> 2) Về kỹ năng:</b>


- Nhận biết được điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, giả thiết, kết luận của một định lí


Tốn học.


- Biết sử dụng các ký hiệu  , . Biết phủ định các mệnh đề có chứa dấu <sub>và </sub><sub>.</sub>


- Xác định được hợp, giao, hiệu của hai tập hợp đã cho, đặc biệt là xác định giao, hợp, hiệu của các
khoảng, đoạn.


- Biết quy tròn số gần đúng.
<b> 3) Về tư duy và thái độ:</b>


<b>- </b>Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đốn chính xác, biết quy lạ về quen.
<b>4) Phát triển phẩm chất và năng lực</b>


- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, tự học, sáng tạo, năng lực sử dụng ngơn ngữ và năng lực tính
tốn, đặc biệt là tính tốn gần đúng.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


 Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.
 Giáo viên chuẩn bị giáo án, SGK, STK, …


<b>III. Phương pháp.</b>


Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>
<b>2. Hoạy động khởi động</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh -<sub>phát triển năng lực</sub></b> <b>Nội dung</b>


 Trả lời các câu hỏi từ câu


1 đến câu 7 trong Sgk - T24


<b>PTNL quan sát, hợp tác, </b>
<b>suy luận. </b>


<b>3. Hoạt động luyện tập</b>


<b>HĐ1: Rèn luyện kỹ năng xác định tập hợp, chuyển đổi giữa hai cách cho tập hợp</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


<b>-phát triển năng lực</b> <b>Nội dung</b>


Chép đề bài lên bảng, gọi
học sinh lên bảng trình bày.
<b>H1.</b> Có bao nhiêu cách cho
tập hợp?


<b>H2.</b> Để liệt kê các phần tử
của tập hợp ta làm như thế
nào?


<b>PTNL quan sát, hợp tác, </b>
<b>suy luận. </b>


- Suy nghĩ, thảo luận trả lời
câu hỏi.


- Suy nghĩ, thảo luận trả lời


câu hỏi.


<b>Bài tập 10/SGK/T24</b>


<b>Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp </b>
<b>sau:</b>


a, A

3k 1| k 0,1,2,3,4,5 


b, B

x| x 2



c,

 



n


C 1 | n 


<b>HD</b>


a)<i>A</i> 

2;1;4;7;10;13



b)<i>B</i>

0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12


c)<i>C</i> 

1;1



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh -<sub>phát triển năng lực</sub></b> <b>Nội dung</b>
Chép bài lên bảng, gọi học


sinh lên trình bày.


<b>H1</b>. Nhắc lại định nghĩa các
ký hiệu:



A B; A B; A \ B? 


Chép bài lên bảng, gọi học
sinh lên trình bày.


<b>H2</b>. Nhắc lại định nghĩa các
tập con của tập R?


<b>PTNL quan sát, hợp tác, </b>
<b>tính tốn, sử dụng ngơn </b>
<b>ngữ. </b>


- Suy nghĩ, thảo luận trả lời
câu hỏi.


<b>PTNL hợp tác, tính tốn, </b>
<b>sử dụng ngôn ngữ. </b>


- Suy nghĩ, thảo luận trả lời
câu hỏi.


<b>Bài tập 11/SGK/T24</b>


Giả sử A, B là hai tập hợp số và x là một
số đã cho. Tìm các cặp mệnh đề tương
đương trong các mệnh đề sau:


S:" và



P :"x A B"  x A x B" <sub> </sub>


T:" hoac


Q :"x A \ B" x A x B"


X:" và


R :"x A B"  x A x B"
<b>HD</b>.


, ,


<i>P</i><i>T R</i> <i>S Q</i> <i>X</i>


<b>Bài tập 12/SGK/T24</b>
a) ( 3;7) (0;10) (0;7)  
b) ( ;5) (2;  ) (2;5)
c) \ ( ;3)[3;)


<b>HĐ3: Rèn luyện kỹ năng quy tròn số gần đúng</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh -<sub>phát triển năng lực</sub></b> <b>Nội dung</b>
Chép bài lên bảng, gọi học


sinh lên trình bày.


<b>H1</b>. Nhắc lại quy tắc quy tròn
số gần đúng?



<b>H2</b>. Nhắc lại quy tắc quy trịn
số gần đúng theo độ chính
xác?


<b>PTNL hợp tác, tính tốn, </b>
<b>sử dụng ngơn ngữ. </b>


- Suy nghĩ, thảo luận trả lời
câu hỏi.


- Suy nghĩ, thảo luận trả lời
câu hỏi.


<b>Bài tập 14/SGK/T24</b>


Chiều cao của một ngọn đồi là


h 347,13m 0,2m  <sub>. </sub>


Hãy viết số quy tròn của số gần đúng
347,13.


<b>HD</b>


Số quy tròn của số gần đúng h là:
h =347 m


<b>HĐ4: Củng cố</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh -<sub>phát triển năng lực</sub></b> <b>Nội dung</b>


- Khắc sâu toàn bộ lý thuyết


chương I


- Khắc sâu cách xác định các
tập hợp


A B; A B; A \ B?  <sub> của </sub>
các tập hợp , đặc biệt là các
tập con của tập R; nắm chắc
kỹ thuật biểu diễn các tập đó
trên trục số.


- Làm hai bài tập trắc nghiệm
trong sgk.


<b>PTNL tự học.</b> <b>Bài tập 16/SGK/T24</b>
(A) Đúng (B) Sai
(C) Sai (D) Đúng
<b>Bài tập 17/SGK/T24</b>
(A) Sai (B) Đúng
(C) Đúng (D) Sai


<b>4. Hướng dẫn học ở nhà</b>


- Làm lại tất cả các bài tập đã chữa ; và làm thêm bài sau:


<b>Bài 1.</b> Cho hai nửa khoảng

<i>A</i>

  

;

<i>m B</i>

,

5;



. Tìm

<i>A</i>

<i>B</i>

<sub>(biện luận theo m)</sub>


</div>


<!--links-->

×