Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 9. Tế bào nhân thực (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.06 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 16/07/2015</b> <b>Ngày dạy:</b> <b>Lớp:</b>
<i><b>Tuần: 10</b></i> <i><b>Tiết PPCT: 10</b></i>


<b>BÀI 9, 10: TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt)</b>






<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài này HS phải:</b></i>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nêu được cấu trúc, chức năng của ti thể và lục lạp.
- Nêu được đặc điểm của không bào và lizôxôm.
- Nêu được cấu trúc, chức năng của màng sinh chất.


- Nêu được đặc điểm của thành tế bào và chất nền ngoại bào.


<b>2. Kĩ năng, thái độ:</b>


- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích hình, thảo luận nhóm và làm việc độc lập.
- Phát triển khả năng tư duy, so sánh, tổng hợp.


- Hiểu được tầm quan trọng và vận dụng hợp lí kiến thức bài vào trong thực tiễn đời sống.


<i><b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b></i>


<b>1. Giáo viên chuẩn bị: </b>Hình phóng to, mẫu vật, bảng phụ, giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên.


<b>2. Học sinh chuẩn bị: </b>Sách giáo khoa, đồ dùng học tập.


<i><b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b></i> Thuyết trình – Giảng giải ; Quan sát – Vấn đáp – Thảo luận – Tìm tịi.


<i><b>IV. TRỌNG TÂM BÀI HỌC:</b></i>



- Nêu được cấu trúc, chức năng của ti thể và lục lạp.
- Nêu được cấu trúc, chức năng của màng sinh chất.


<i><b>V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b></i>
<b>1. Ổn định lớp: </b>(1 phút)


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(3 phút)


Câu 1: Đặc điểm chung của tế bào nhân thực là gì?
Câu 2: Nêu cấu trúc và chức năng của nhân tế bào?


Câu 3: Lưới nội chất có cấu tạo như thế nào? Bộ máy Gơngi có cấu tạo như thế nào?


<b>3. Hoạt động dạy - học bài mới: </b>(37 phút)


<b>BÀI 9, 10: TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt)</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu ti thể – </b>(8 phút)
- Nêu được cấu trúc, chức năng của ti thể.


- GV treo hình phóng to 9.1 SGK và hướng dẫn HS
quan sát. Yêu cầu HS nghiên cứu mục V SGK và
trả lời câu hỏi:


? Ti thể có cấu tạo như thế nào?


? Ti thể có chức năng gì?



 Trả lời lệnh 1 SGK?


- GV mở rộng: Cơ quan hoạt động càng mạnh thì
càng cần cung cấp nhiều năng lượng. Do đó, cần
phải có nhiều “Nhà máy điện” để phục vụ. VD: Tế
bào cơ tim, tế bào gan…


- HS chú ý quan sát hình, nghiên cứu mục V SGK
và trả lời câu hỏi:


+ <i>2 lớp màng bao bọc: Màng ngồi khơng gấp</i>
<i>khúc, màng trong gấp khúc thành các mào chứa</i>
<i>nhiều enzim hô hấp. Bên trong là chất nền chứa</i>
<i>ADN và ribôxôm</i>.


+ <i>Chứa nhiều enzim hơ hấp, tham gia chuyển hóa</i>
<i>các hợp chất hữu cơ thành ATP, cung cấp năng</i>
<i>lượng cho các hoạt động sống của tế bào</i>.


+ Tế bào cơ tim.


- HS lắng nghe và ghi chú.


<b> V. Ti thể:</b>


- Cấu tạo:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

enzim hô hấp.



+ Bên trong là chất nền chứa ADN và ribôxôm.


- Chức năng: Chứa nhiều enzim hơ hấp, tham gia chuyển hóa các hợp chất hữu cơ thành ATP, cung cấp
năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu lục lạp – </b>(8 phút)
- Nêu được cấu trúc, chức năng của lục lạp.


- GV treo hình phóng to 9.2 SGK và hướng dẫn HS
quan sát. Yêu cầu HS nghiên cứu mục VI SGK và
trả lời câu hỏi:


? Lục lạp là bào quan có ở tế bào ĐV hay TV?
? Lục lạp có cấu tạo như thế nào?


? Lục lạp có chức năng gì?


 Trả lời lệnh 2 SGK?


- GV mở rộng: Lá xanh chứa nhiều lục lạp và lục
lạp chứa nhiều sắc tố diệp lục. Khi ánh sáng chiếu
vào lá xanh, do sắc tố diệp lục không hấp thụ ánh
sáng xanh lục và phản xạ trở lại nên chúng ta nhìn
thấy lá có màu xanh lục. Do đó, màu xanh của lá
khơng có liên quan gì đến chức năng quang hợp.


- HS chú ý quan sát hình, nghiên cứu mục VI SGK
và trả lời câu hỏi:


+ <i>Thực vật</i>.



+ <i>2 lớp màng bao bọc. Bên trong là chất nền chứa</i>
<i>ADN, ribôxôm và tilacôit</i>.


+ <i>Chứa nhiều diệp lục, tham gia chuyển đổi năng</i>
<i>lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học</i>.


+ Lá xanh chứa nhiều lục lạp và lục lạp chứa nhiều
sắc tố diệp lục. Màu xanh của lá khơng có liên quan
gì đến chức năng quang hợp.


- HS lắng nghe và ghi chú.


<b> VI. Lục lạp:</b>


- Lục lạp là bào quan chỉ có ở tế bào thực vật.
- Cấu tạo:


+ 2 lớp màng bao bọc.


+ Bên trong là chất nền chứa ADN, ribôxôm và tilacôit.


- Chức năng: Chứa nhiều diệp lục, tham gia chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu một số bào quan khác – </b>(6 phút)
- Nêu được đặc điểm của không bào và lizôxôm.


- GV yêu cầu HS nghiên cứu mục VII.1 SGK và trả
lời câu hỏi:



? Không bào có cấu tạo như thế nào?


? Ở tế bào thực vật, khơng bào có chức năng gì?
? Ở tế bào động vật, khơng bào có chức năng gì?
? Chức năng của khơng bào ở các lồi sinh vật khác
nhau và các loại tế bào khác nhau có giống nhau
khơng?


- GV yêu cầu HS nghiên cứu mục VII.2 SGK và trả
lời câu hỏi:


? Lizơxơm là bào quan có ở tế bào ĐV hay TV?
? Lizơxơm có cấu tạo như thế nào?


? Lizơxơm có chức năng gì?


 Trả lời lệnh 3 SGK?


- GV mở rộng: Các enzim trong lizôxôm không tự
phá vỡ được vì trong tế bào có hệ thống tự bảo vệ.
Các enzim trong lizôxôm được giữ ở trạng thái bất
hoạt và chỉ khi nào dùng đến thì chúng mới được
hoạt hóa bằng cách thay đổi độ pH trong lizơxơm.


- HS nghiên cứu mục VII.1 SGK và trả lời câu hỏi:
+ <i>Chỉ có 1 lớp màng bao bọc</i>.


+ Chứa chất thải, muối khoáng, sắc tố... Bơm và
hút nước.



+ Khơng bào tiêu hóa, khơng bào co bóp.
+ <i>Không giống nhau</i>.


- HS nghiên cứu mục VII.2 SGK và trả lời câu hỏi:
+ <i>Động vật</i>.


+ <i>Chỉ có 1 lớp màng bao bọc</i>.


+ <i>Phân hủy các tế bào già, các tế bào bị tổn</i>
<i>thương khơng cịn khả năng phục hồi và các đại</i>
<i>phân tử hữu cơ</i>.


+ Tế bào bạch cầu.


- HS lắng nghe và ghi chú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Không bào:</b>


- Cấu tạo: Chỉ có 1 lớp màng bao bọc.


- Chức năng: Ở các loài sinh vật khác nhau và các loại tế bào khác nhau sẽ không giống nhau.
<b>2. Lizơxơm:</b>


- Lizơxơm là bào quan chỉ có ở tế bào động vật.
- Cấu tạo: Chỉ có 1 lớp màng bao bọc.


- Chức năng: Phân hủy các tế bào già, các tế bào bị tổn thương khơng cịn khả năng phục hồi và các đại
phân tử hữu cơ.


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu màng sinh chất – </b>(12 phút)


- Nêu được cấu trúc, chức năng của màng sinh chất.


- GV mở rộng: Năm 1972, Singer và Nicolson đã
đưa ra mơ hình cấu trúc của màng sinh chất theo
mơ hình khảm động.


- GV treo hình phóng to 10.2 SGK và hướng dẫn
HS quan sát. Yêu cầu HS nghiên cứu mục IX.1
SGK và trả lời câu hỏi:


? Màng sinh chất gồm có mấy thành phần chính?
? Lớp phơtpholipit có cấu tạo như thế nào?


? Prơtêin màng có cấu tạo như thế nào?


- GV mở rộng: Màng sinh chất như bộ mặt của tế
bào và các thành phần của màng sinh chất như
prôtêin, lipôprôtêin và glicôprôtêin… làm nhiệm vụ
như giác quan (Thụ thể), cửa ngõ (Kênh) và các
dấu chuẩn nhận biết đặc trưng cho từng loại tế bào.
- GV treo hình phóng to 10.2 SGK và hướng dẫn
HS quan sát. Yêu cầu HS nghiên cứu mục IX.2
SGK và trả lời câu hỏi:


? Lớp phôtphotlipit có chức năng gì?
? Prơtêin màng có chức năng gì?


? Các dấu chuẩn glicơprơtêin có chức năng gì?


 Vì sao khi ghép cơ quan từ người này sang người


kia thì cơ thể người nhận lại có thể nhận biết và đào
thải các cơ quan lạ đó?


- HS lắng nghe và ghi chú.


- HS chú ý quan sát hình, nghiên cứu mục IX.1
SGK và trả lời câu hỏi:


+ <i>2 thành phần chính</i>.


+ <i>1 đầu chứa nhóm phơtphat ưa nước và 1 đầu</i>
<i>chứa axit béo kị nước. Trong 2 lớp phôtpholipit, 2</i>
<i>đuôi kị nước hướng vào nhau và 2 đầu ưa nước</i>
<i>hướng ra ngồi</i>.


+ <i>Prơtêin xun màng và prôtêin bề mặt</i>.
- HS lắng nghe và ghi chú.


- HS chú ý quan sát hình, nghiên cứu mục IX.2
SGK và trả lời câu hỏi:


+ <i>Giúp tế bào trao đổi chất với mơi trường có</i>
<i>chọn lọc. Do đó, màng sinh chất có tính bán thấm</i>.
+ <i>Tiếp nhận thông tin hoặc làm kênh vận chuyển</i>
<i>các chất ra vào tế bào</i>.


+ <i>Giúp nhận biết các tế bào của cùng cơ thể hoặc</i>
<i>các tế bào “lạ”</i>.


+ Ảnh hưởng chức năng của màng sinh chất.



<b> VIII. Khung xương tế bào: (SGK)</b>
<b> IX. Màng sinh chất:</b>


<b> 1. Cấu trúc: </b>Gồm có 2 thành phần chính:


- Lớp phơtpholipit: 1 đầu chứa nhóm phơtphat ưa nước và 1 đầu chứa axit béo kị nước. Trong 2 lớp
phôtpholipit, 2 đuôi kị nước hướng vào nhau và 2 đầu ưa nước hướng ra ngồi.


- Prơtêin màng: Prơtêin xun màng và prơtêin bề mặt.
<b>2. Chức năng:</b>


- Lớp phôtpholipit: Giúp tế bào trao đổi chất với mơi trường có chọn lọc. Do đó, màng sinh chất có tính
bán thấm.


- Prơtêin màng: Tiếp nhận thông tin hoặc làm kênh vận chuyển các chất ra vào tế bào.


- Các dấu chuẩn glicôprôtêin: Giúp nhận biết các tế bào của cùng cơ thể hoặc các tế bào “lạ”.


<b>Hoạt động 5: Tìm hiểu các cấu trúc bên ngoài của màng sinh chất – </b>(3 phút)
- Nêu được đặc điểm của thành tế bào và chất nền ngoại bào.


- GV yêu cầu HS nghiên cứu mục X.1 SGK và trả
lời câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Thành tế bào có cấu tạo như thế nào?
? Thành tế bào có chức năng gì?


- GV mở rộng: Trong mơi trường nước, các tế bào
sẽ trương nước. Nếu khơng có thành tế bào thì


nước vào sẽ làm các tế bào bị vỡ. Nếu có thành tế
bào thì nước sẽ vào các tế bào với lượng nhất định
và cân bằng với sức đàn hồi của thành tế bào.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu mục X.2 SGK và trả
lời câu hỏi:


? Chất nền ngoại bào có cấu tạo như thế nào?
? Chất nền ngoại bào có chức năng gì?


+ <i>Ở thực vật là xenlulôzơ. Ở nấm là kitin</i>.
+ <i>Bảo vệ và quy định hình dạng tế bào</i>.
- HS lắng nghe và ghi chú.


- HS nghiên cứu mục X.2 SGK và trả lời câu hỏi:
+ <i>Chủ yếu gồm các sợi glicôprôtêin kết hợp với</i>
<i>các chất vô cơ và hữu cơ khác nhau</i>.


+ <i>Giúp các tế bào liên kết với nhau tạo nên các mô</i>
<i>nhất định và thu nhận thông tin</i>.


<b> X. Các cấu trúc bên ngoài của màng sinh chất:</b>


<b>1. Thành tế bào:</b>


- Cấu tạo: Ở thực vật là xenlulôzơ. Ở nấm là kitin.
- Chức năng: Bảo vệ và quy định hình dạng tế bào.
<b>2. Chất nền ngoại bào:</b>


- Cấu tạo: Chủ yếu gồm các sợi glicôprôtêin kết hợp với các chất vô cơ và hữu cơ khác nhau.
- Chức năng: Giúp các tế bào liên kết với nhau tạo nên các mô nhất định và thu nhận thông tin.



<b>4. Củng cố: </b>(3 phút)


Câu 1: Trình bày cấu trúc và chức năng của ti thể?
Câu 2: Trình bày cấu trúc và chức năng của lục lạp?


Câu 3: Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất?


<b>5. Dặn dò: </b>(1 phút)


- Học bài, trả lời CH & BT SGK trang 43, 46.
- Đọc mục: <b>“Em có biết ?”</b>.


</div>

<!--links-->

×