Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 8, Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau - Năm học 2009-2010 - Hoàng Đình Tuấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.44 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 17/09/2009 Hoàng Đình Tuấn - Trường THCS Tà Long - Đakrông - Quảng Trị. TIẾT 08. VL8. BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị các đại lượng trong công thức.Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp 2. Kĩ năng : Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản. 3. Thái độ : Có tinh thần hợp tác trong nhóm B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Một bộ TN như của nhóm 2. Học sinh : Chuânr bị cho mỗi nhóm HS 1 bình hình trụ có đáy C và lỗ A, B ở thành bình bịt bằng cao su mỏng. Một bình thủy tinh có đĩa C tách rời làm đáy, một bình thông nhau, một bình chứa nước. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: + Ổn định lớp: + Kiểm tra sĩ số: II. Kiểm tra bài cũ: HS1: Áp lực là gì? Ví dụ HS2: Áp suất là gì? Viết công thức tính áp suất, nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức. III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc áo chịu được áp suất lớn. Để hiểu rõ vấn đề này, hôm nay chúng ta vào bài mới. 2. Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng GV: Khi đổ một chất lỏng vào trong bình 1. Thí nghiệm 1 thì chất lỏng có gây áp suất chất lỏng lên C1: Màng cao su biến dạng phòng ra bình không, nếu có thì áp suất này có giống chứng tỏ chất lỏng gây ra áp lực lên đáy áp suất của chất rắn không? Để trả lời câu bình, thành bình và gây ra áp suất lên đáy hỏi này ta vào làm thí nghiệm bình và thành bình. Website: http//violet.vn/hoangdinhtuan Mail: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoàng Đình Tuấn - Trường THCS Tà Long - Đakrông - Quảng Trị. VL8. GV: Phát dụng cụ TN 1 C2: Chất lỏng tác dụng áp suất không HS: Hoạt động nhóm theo một phương như chất rắn mà gây áp + Nhận dụng cụ suất lên mọi phương. + Tiến hành TN 2. Thí nghiệm 2 + Quan sát TN và trả lời C1, C2 C3: Chất lỏng tác dụng lên đĩa D ở các GV: Hướng dẫn phương khác nhau. HS: Hai nhóm đọc câu trả lời 3. Kết luận Nhóm khác nhận xét và bổ sung Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên GV: Nhận xét và chốt câu trả lời thành bình mà lên cả đáy bình và các vật ở GV:Phát dụng cụ và hướng dẫn làm TN2 trong lòng chất lỏng. HS: Hoạt động nhóm + Nhận dụng cụ + Tiến hành TN + Quan sát TN và trả lời C3 GV: Hướng dẫn HS: Hai nhóm đọc câu trả lời Nhóm khác nhận xét và bổ sung GV: Nhận xét và chốt câu trả lời GV: Yêu cầu HS cá nhân hoàn thành C4 HS: Hoàn thành C4 GV: Hướng dẫn HS trao đổi thống nhất HOẠT ĐỘNG 2: Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng II. Công thức tính áp suất chất lỏng GV: Công thức tính áp suất HS: p =. F S. P = d.h. GV: Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ, Trong đó: diện tích đáy là S, chiều cao h. Hãy dựa vào d: Trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) công thức tính áp suất hãy chứng minh h: Chiều cao cột chất lỏng (m) công thức p = d.h p: Áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa) HS: Chứng minh F P d .v d .s.h    S S S S. Vậy: Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt GV: Đó là công thức tính áp suất phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h) có độ lớn như nhau HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu nguyên tắc bình thông nhau III. Bình thông nhau P. P = d.h. GV: So sánh pA, pB trong 3 trờng hợp HS: PA = hA.d PB = hB.d Trường hợp a: hA > hB PA > PB. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao. Website: http//violet.vn/hoangdinhtuan Lop8.net. Mail:

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoàng Đình Tuấn - Trường THCS Tà Long - Đakrông - Quảng Trị. Trường hợp b: hB > hA PB > PA Trường hợp c: hA = hB PB > PA GV: Dự đoán xem nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 hình vẽ SGK HS: Trường hợp b GV: Làm TN minh họa GV: Yêu cầu HS hoàn thành kết luận HS: Hoàn thành kết luận GV: Hướng dẫn HS trao đổi thống nhất HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng IV. Vận dụng GV: Tại sao người thợ lặn khi lặn phải mặc C6: Vì lặn sâu dưới nước thì áp suất chất lỏng áo chống áp suất HS: Vì áp suất lớn lớn GV: Gọi 1 HS lên bảng giải C7 C7: HS: Lên bảng thực hiện PA = d.h1 = 12000(N/m2) HS còn lại giải vào vở PB = d.(hA-0,4) = 8000(N/m2) GV: Yêu cầu HS quan sát hình 8.7 và cho C8: biết ấm nào chứa nước nhiều hơn? Ấm có vòi cao hơn đựng nhiều nước hơn HS: Ấm có vòi cao hơn IV. Củng cố: HS đọc ghi nhớ, đọc có thể em chưa biết V. Dặn dò : Học bài cũ, làm bài tập C9 Nghiên cứu bài mới: Áp suất chất khí. Website: http//violet.vn/hoangdinhtuan Lop8.net. Mail: VL8.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×