Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (914.92 KB, 42 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Bài 1: Phòng tránh chấn thương khi hoạt động TDTT (Mục I)</b>
<b>A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
<i><b>1. Kiến thức: Cung cấp cho HS một số hiểu biết cần thiết để chủ động phịng</b></i>
tránh, khơng để xảy ra chấn thương trong hoạt động TDTT
<i><b>2. Kỹ năng: Hiểu được ý nghĩa, mức độ nguy hại của việc để xảy ra chấn</b></i>
thương khi tập luyện TDTT
Biết vận dụng những hiểu biết đã học để bảo đảm an toàn trong tập luyện, thi đấu TDTT
<i><b>3. Thái độ: Tự giác tích cực học tập, chú ý nghe giảng để hiểu bài.</b></i>
<b>B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>: Giáo án, Sách giáo viên, phấn...
<b>C. QUÁ TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Đ.Lượn</b></i>
<i><b>g</b></i>
<i><b>Phương pháp</b></i>
<i><b>I. MỞ ĐẦU</b></i>
<i><b>1. Nhận lớp:</b></i>
- GV kiểm tra sỹ số và sức khỏe của
- Phổ biến ND và yêu cầu của bài học
<i><b>2. Khởi động:</b></i>
5’ Lớp trưởng kiểm tra sỹ số,
nắm tình hình sức khỏe của
cả lớp và báo cáo với GV
<i><b>II. CƠ BẢN</b></i>
<i><b>1. </b><b>Ý</b><b> nghĩa của việc phòng tránh</b></i>
<i><b>chấn thương trong hoạt động</b></i>
<i><b>TDTT</b></i>
- Tập luyện TDTT là để nâng cao
sức khỏe, phát triển thể lực
15’ - HS thảo luận và trả lời câu
hỏi: Mục đích của việc tập
luyện TDTT là gì?
- Đã có em nào để xảy ra
chấn thương trong khi tập
luyện TDTT chưa?
- Một số chấn thương có thể sảy ra:
+ Trầy xước, sây xát da
+ Choáng ngất
+ Tổn thương cơ
+ Bong gân
+ Tổn thương khớp và sai khớp
+ Giập, gãy xương
+ Chấn động não hoặc cột sống
- HS thảo luận và trả lời câu
hỏi: Hãy kể về một số chấn
thương khi hoạt động TDTT
mà em biết?
- Hậu quả: Ảnh hưởng xấu đến sức
khỏe, thể lực hiện tại cũng như
tương lai
→ KL: Luyện tập TDTT mà để xảy
ra chấn thương là điều khơng tốt, đi
ngược lại mục đích của mình. Do
đó phịng tránh
khơng để xảy ra chấn thương là một
việc rất cần thiết và quan trọng, ai
cũng cần phải chú ý thực hiện.
<i><b>2. Một số quy định về học tập bộ</b></i>
<i><b>mơn</b></i>
12’
<i>a. Trang phục tập luyện:</i>
- Có quần áo tập luyện TDTT
- Đeo giầy
- Không đội mũ to, rộng.
<i>b. Ý thức học tập:</i>
- Phải tuyệt đối tuân theo những yêu
cầu của thầy cô giáo
- Không đi lại tự do trong lớp
- Không tự ý thực hiện động tác khi
thầy cơ giáo chưa cho phép
- Tự giác và tích cực trong tập luyện
- Biết giúp đỡ những bạn tập yếu
hơn mình để cùng tiến bộ
- Để đảm bảo an toàn trong
học tập và đạt kết quả tốt khi
học tập bộ mơn TD chúng ta
cần chú ý những gì?
→ HS trao đổi thảo luận theo
nhóm sau đó mỗi nhóm cử 1
em phát biểu ý kiến. GV tổng
hợp ý kiến của HS và rút ra
<i><b>CỦNG CỐ:</b></i> 5’
- Em hãy nêu một số chấn thường
thường hay xảy ra khi luyện tập
TDTT?
- GV gọi 2 HS trả lời
- Việc phòng tránh chấn thương
trong tập luyện TDTT có ý nghĩa
như thế nào?
- GV gọi 2 HS trả lời
<i><b>III. KẾT THÚC:</b></i> 7’
<i><b>Về nhà:</b></i>
- Hiểu rõ được tầm quan trọng của
việc phòng tránh chấn thương ,
tuyên truyền được cho người khác
cùng hiểu về vấn đề này
- Nắm được một số quy định về học
tập bộ mơn
- Ơn lại một số động tác về ĐHĐN
+ Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay
- GV nhắc nhở HS học bài ở
nhà, giao công việc chuẩn bị
cho tiết học tiếp sau.
Rút kinh nghiệm
<b>Bài 2: Nguyên nhân và cách phòng tránh chấn thương khi hoạt động TDTT</b>
<b>(Mục II)</b>
<b>A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
<i><b>1. Kiến thức: Cung cấp cho HS một số hiểu biết cần thiết để chủ động phịng</b></i>
tránh, khơng để xảy ra chấn thương trong hoạt động TDTT
<i><b>2. Kỹ năng: Hiểu được ý nghĩa, mức độ nguy hại của việc để xảy ra chấn</b></i>
thương khi tập luyện TDTT
Biết vận dụng những hiểu biết đã học để bảo đảm an toàn trong tập luyện và thi đấu
TDTT
<i><b>3. Thái độ: Tự giác tích cực học tập, chú ý nghe giảng để hiểu bài.</b></i>
<b>B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>: Giáo án, Sách giáo viên, phấn...
<b>C. QUÁ TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Đ.Lượn</b></i>
<i><b>g</b></i>
<i><b>Phương pháp</b></i>
<i><b>I. MỞ ĐẦU</b></i>
<i><b>1. Nhận lớp:</b></i>
- GV kiểm tra sỹ số và sức khỏe của
HS, sự chuẩn bị sách vở đồ dùng
học tập của HS
- Phổ biến ND và yêu cầu của bài
học
<i><b>2. Khởi động:</b></i>
<i><b>3. Bài cũ:</b></i>
5’ Lớp trưởng kiểm tra sỹ số,
nắm tình hình sức khỏe của
cả lớp và báo cáo với GV
<i><b>II. CƠ BẢN</b></i>
<b>a/ Nguyên nhân:</b>
- Không thực hiện đúng một số
+ Nguyên tắc hệ thống
+ Nguyên tắc tăng tiến.
+ Nguyên tắc vừa sức.
- Không đảm bảo các ngyên tắc vệ
sinh trong tập luyện:
+ Địa điểm, phương tiện khơng đảm
bảo an tồn.
+ Trang phục tập luyện khơng phù
hợp.
+ Mơi trường: Ánh sáng, khơng khí,
nhiệt độ, tiếng ồn không đảm bảo
yêu cầu.
+ Ăn uống no khi tập luyện. Hoặc
do không ăn uống hợp lý dẫn tới
15’ - HS thảo luận và trả lời câu
hỏi: Mục đích của việc tập
luyện TDTT là gì?
- Đã có em nào để xảy ra
chấn thương trong khi tập
luyện TDTT chưa?
hiện tượng hạ đường huyết.
- Không tuân thủ nội qui kỉ luật
trong tập luyện và thi đấu.
<b>b/ cách phòng tránh:</b>
- Khi bắt đầu buổi tập hoặc thi đấu
nhất thiết phải tiến hành khởi động
cho cơ thể thích nghi dần với trạng
thaí vận động. Sau khi vận động cần
tập những động tác nhẹ đến nặng, từ
đơn giản đến phức tạp.
- Trong quá trình tập luyện hoặc thi
đấu nếu sức khỏe không tốt cần báo
cho Gv ngay.
- Khơng tham gia thi đấu khi khơng
có một buổi tập nhất định.
- Cần tổ chức vệ sinh sân tập và
kiểm tra, sửa chữa các phương tiện
tập trước khi tiến hành buổi tập.
- Mỗi học sinh cần tạo cho mình
một nếp sống lành mạnh, tập luyện
TDTT thường xuyên.
<i>* Xử lý chấn thương nhẹ:</i>
Khi bị chấn thương phần mềm,
Khi bị chấn thương phần mềm,
cần ngưng tập luyện ngay và nẹp cố
cần ngưng tập luyện ngay và nẹp cố
định vùng tổn thương. Bạn có thể tự
định vùng tổn thương. Bạn có thể tự
điều trị tại nhà bằng cách chườm
điều trị tại nhà bằng cách chườm
lạnh tại chỗ 10 -15 phút, mỗi tiếng
lạnh tại chỗ 10 -15 phút, mỗi tiếng
một lần lặp lại nhiều lần trong ngày,
một lần lặp lại nhiều lần trong ngày,
để không gây tụ máu hay chảy máu
để không gây tụ máu hay chảy máu
cho vùng bị tổn thương; băng ép
cho vùng bị tổn thương; băng ép
vùng tổn thương bằng dây thun y tế
vùng tổn thương bằng dây thun y tế
để giảm chảy máu, sưng tấy, đau
để giảm chảy máu, sưng tấy, đau
nhức; kê cao vùng bị tổn thương để
nhức; kê cao vùng bị tổn thương để
máu về tim tốt, giảm sưng đau và
máu về tim tốt, giảm sưng đau và
viêm. Thường thì các chấn thương
viêm. Thường thì các chấn thương
nhẹ sẽ hồi phục trong vòng 3 ngày.
nhẹ sẽ hồi phục trong vòng 3 ngày.
Tuyệt đối khơng dùng hóa chất có
Tuyệt đối khơng dùng hóa chất có
mạnh trở lại.
15’ - HS thảo luận và trả lời câu
hỏi: Hậu quả của việc để xảy
ra chấn thương là gì?
- Để đảm bảo an toàn trong
học tập và đạt kết quả tốt khi
học tập bộ môn TD chúng ta
cần chú ý những gì?
<i><b>CỦNG CỐ:</b></i> 5’
- Em hãy nêu một số chấn thường
thường hay xảy ra khi luyện tập
TDTT?
- GV gọi 2 HS trả lời
- Việc phòng tránh chấn thương
trong tập luyện TDTT có ý nghĩa
như thế nào?
- GV gọi 2 HS trả lời
<i><b>III. KẾT THÚC:</b></i> 5’
<i><b>Về nhà:</b></i>
- Hiểu rõ được tầm quan trọng của
việc phòng tránh chấn thương ,
tuyên truyền được cho người khác
cùng hiểu về vấn đề này
- Nắm được một số quy định về học
tập bộ môn
- Ôn lại một số động tác về ĐHĐN
và bổ trợ chạy nhanh:
+ Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay
trái, quay phải, quay đằng sau
+ Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao
đùi, chạy lăng gót chạm mơng
- GV nhắc nhở HS học bài ở
nhà, giao công việc chuẩn bị
cho tiết học tiếp sau.
Rút kinh nghiệm
...
...
...
<i>Ngày tháng năm 2015</i>
<b>Kí duyệt:</b>
<b>Bài 1: Ơn: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng. Đứng nghiêm, đứng nghỉ, </b>
<b>quay phải, quay trái, quay đằng sau. </b>
<b>A. MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>
<i><b>- Mục đích: Nhằm rèn luyện cho học sinh tính kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn</b></i>
khoẻ mạnh, tinh thần tập thể và tư thế cơ bản đúng.
<i><b> - Yêu cầu: </b></i>
+ Biết các khẩu lệnh và cách thực hiện các bài tập ĐHĐN.
+ Biết và thực hiện được ở mức tương đối chính xác, khơng chen lẫn xô đẩy
nhau các động tác theo từng khẩu lệnh cụ thể: tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau, cách chào, báo
<b>B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: </b>Sân tập, cịi...
<b>C.Q TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Đ.Lượn</b></i>
<i><b>g</b></i> <i><b>Phương pháp</b></i>
<i><b>I. MỞ ĐẦU</b></i>
<i><b>1. Nhận lớp:</b></i>
- GV kiểm tra sỹ số và sức
khỏe của HS,
- Phổ biến ND và yêu cầu của
bài học
2’ Lớp trưởng kiểm tra sỹ số, nắm
tình hình sức khỏe của cả lớp và
báo cáo với GV. Sau đó điều
khiển cả lớp tập các ND khởi
động:
<i><b>2. Khởi động: Chạy nhẹ nhàng</b></i>
1 vòng xung quanh sân trường;
dàn hàng ngang xoay các khớp:
đầu cổ, vai, hông, gối, cổ tay,
cổ chân; ép dọc, ép ngang
6’
<i><b>3. Bài cũ:</b></i>
- Phần ĐHĐN gồm nhưng ND
gì?
- Đứng nghiêm, đứng nghỉ,
quay phải …
2HS
<i><b>II. CƠ BẢN</b></i>
<i><b>1. </b><b>ĐHĐN</b></i> 8’
a. Tập hợp hàng dọc, dóng
hàng:
Khẩu lệnh: Thành …hàng dọc
tập hợp!
Dóng hàng: Nhìn trước …
thẳng!
4’ - GV điều khiển cả lớp tập 1 lần
sau đó lớp trưởng điều khiển cả
lớp tập luyện → GV quan sát để
nhận xét và sửa
b. Đứng nghiêm, đứng nghỉ,
quay:
- Nghiêm!
- Nghỉ!
- Bên phải (trái) …quay!
- Đằng sau …quay!
<i><b>Củng cố:</b></i>
- GV gọi 2 HS hô lại các khẩu
lệnh trong ĐHĐN.
- Tổ 2 tập lại các ND đội hình
đội ngũ đã được ơn tập ở trên.
3’
Các tổ khác quan sát để nhận xét
và rút kinh nghiệm, GV sửa và
nhận xét bổ xung.
<i><b>III. KẾT THÚC:</b></i>
<i><b>1. Thả lỏng: Đi lại hít thở sâu</b></i>
và thả lỏng tồn thân
1’ - Tập hợp cả lớp GV nhận xét kết
quả giờ học và hướng dẫn HS các
ND ôn luyện ở nhà:
<i><b>2. Nhận xét: Kết quả giờ học,</b></i>
tinh thần ý thức tập luyện của
HS. Biểu dương những em tập
luyện tự giác tích cực.
2’
<i><b>3. Về nhà:</b></i>
- Ơn các ND ĐHĐN đã học.
1’
Rút kinh nghiệm
...
<b>Bài 2: Ôn ND bài 1; Điểm số từ 1 đến hết và điểm số 1-2, 1-2 cho đến hết.</b>
<b>Học: Biến đổi đội hình 0-2-4; 0-3-6-9 (theo đội hình hàng dọc).</b>
<b>A. MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
- Biết cách thực hiện các động tác: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng
nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, biết cách điểm số và biến
đổi đội hình 0 - 2 - 4; 0 - 3 - 6 - 9.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
- Bước đầu thực hiện cơ bản đúng các động tác ĐHĐN, thực hiện được biến
đổi đội hình 0 - 2 - 4; 0 - 3 - 6 - 9.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>
- Tự giác, tích cực trong tập luyện, rèn tác phong nhanh nhẹn khẩn trương.
Chơi trị chơi tự giác và có tinh thần đồng đội cao
<b>B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: </b>
- Tập luyện trên sân trường phẳng sạch, Sân tập, còi...
- Tranh vẽ các cách biến đổi đội hình 0 - 2 - 4; 0 - 3 - 6 - 9.
<b>C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Đ.Lượng</b></i> <i><b>Phương pháp</b></i>
<i><b>I. MỞ ĐẦU</b></i>
<i><b>1. Nhận lớp:</b></i>
- GV kiểm tra sỹ số và sức khỏe
của HS,
- Phổ biến ND và yêu cầu của bài
học
2’ Lớp trưởng tập hợp lớp điểm
số, nắm tình hình sức khỏe của
cả lớp và báo cáo với GV. Sau
đó điều khiển cả lớp tập các
ND khởi động:
<i><b>2. Khởi động: </b></i>
Chạy nhẹ nhàng 1 vòng xung
quanh sân trường; dàn hàng ngang
xoay các khớp: đầu cổ, vai, hông,
gối, cổ tay, cổ chân; ép dọc, ép
ngang
6’
<i><b>3. Bài cũ:</b></i>
- Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay
phải … 2HS<sub>2HS</sub>
<i><b>II. CƠ BẢN</b></i>
<i><b>1. </b><b>ĐHĐN</b></i>
a. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng:
b. Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay:
c.<i><b> Điểm số từ 1 đến hết và điểm</b></i>
số 1-2; 1-2 đến hết
5’ - GV điều khiển cả lớp tập 1
lần sau đó lớp trưởng điều
khiển cả lớp tập luyện → GV
quan sát để nhận xét và sửa
<i><b>d. Học biến đổi đội hình 0-2-4</b></i>
+ Chuẩn bị: Cho HS tập hợp theo
hàng dọc, điểm số theo chu kỳ:
5’ - GV làm mẫu và phân tích ĐT
mới học. Cho 1 tổ lên làm mẫu
cả lớp quan sát. GV sửa sai
0 - 2 - 4; 0 - 2 - 4 … đến hết.
<b>+ Cách thực hiện: (SGV - TD7)</b>
- Khẩu lệnh: “Theo số đã điểm ...
bước!”
<b>- Dồn hàng </b>
+ Khẩu lệnh : “Về vị trí cũ
...bước!”
<i><b>e. Học biến đổi đội hình 0-3-6-9</b></i>
+ Chuẩn bị: Cho HS tập hợp theo
hàng dọc, điểm số theo chu kỳ:
0 - 3 - 6 - 9; 0 - 3 - 6 - 9… đến hết.
<b>+ Cách thực hiện: (SGV - TD7)</b>
- Khẩu lệnh: “Theo số đã điểm ...
bước!”
<b>- Dồn hàng </b>
+ Khẩu lệnh : “Về vị trí cũ
...bước!”
cho HS.
Thực hiện như nội dung trên.
Cán sự hô cho cả lớp cùng tập.
Sau đó chia thành các tổ, nhóm
<i><b>Củng cố:</b></i>
- Tổ 1 tập lại cách biến đổi đội
hình 0 - 2 - 4
3’ Các tổ khác quan sát để nhận
xét và rút kinh nghiệm, GV
sửa và nhận xét bổ xung.
<i><b>3. Trò chơi:</b></i>
a. Chạy tiếp sức
b. Chạy tiếp sức chuyển vật
ND và cách chơi (SGV – TD7)
2’
5’
- GV hướng dẫn HS cách chơi
và điều khiển HS chơi trò
chơi, đồng thời đề ra các quy
định thưởng phạt cho đội
thắng thua
<i><b>III. KẾT THÚC:</b></i>
<i><b>1. Thả lỏng: Đi lại hít thở sâu và</b></i>
thả lỏng tồn thân
3’ - Tập hợp cả lớp GV nhận xét
kết quả giờ học và hướng dẫn
HS các ND ôn luyện ở nhà:
<i><b>2. Nhận xét: Kết quả giờ học, tinh</b></i>
thần ý thức tập luyện của HS. Biểu
dương những em tập luyện tự giác
tích cực.
2’
<i><b>3. Về nhà:</b></i>
- Ôn các ND ĐHĐN đã học, học
thuộc khẩu lệnh biến đổi đội hình
0 – 2 – 4
- Tập 3 động tác bổ trợ, xp chạy
nhanh ở 3 tư thế khác nhau
- Luyện chạy bền 500m → 600m
2’
Rút kinh nghiệm
...
...
...
<i>Ngày tháng năm 2015</i>
<b>Kí duyệt:</b>
<b>Bài 2: Học: Biến đổi đội hình 0-2-4; 0-3-6-9 (theo đội hình hàng ngang).</b>
<b>Đi đều, đứng lại.</b>
<b>A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
<i><b>1.Kiến thức:</b></i>
- Biết cách thực hiện các động tác: biến đổi đội hình 0 - 2 - 4; 0 - 3 - 6 - 9
(theo đội hình hàng ngang).
<i><b>2.Kỹ năng:</b></i>
- Bước đầu thực hiện cơ bản đúng các động tác ĐHĐN, thực hiện được biến
đổi đội hình 0 - 2 - 4; 0 - 3 - 6 - 9 (theo đội hình hàng ngang). Đi đều, đứng lại.
<i><b>3.Thái độ:</b></i>
- Tự giác, tích cực trong tập luyện, rèn tác phong nhanh nhẹn khẩn trương.
<b>B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: </b>
- Tập luyện trên sân trường phẳng sạch, Sân tập, còi...
- Tranh vẽ các cách biến đổi đội hình 0 - 2 - 4; 0 - 3 - 6 - 9.
- Tranh vẽ các cách thực hiện Đi đều, đứng lại trong ĐHĐN.
<b>C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Đ.Lượng</b></i> <i><b>Phương pháp</b></i>
<i><b>I. MỞ ĐẦU</b></i>
<i><b>1. Nhận lớp:</b></i>
- GV kiểm tra sỹ số và sức khỏe
của HS,
- Phổ biến ND và yêu cầu của bài
học
2’ Lớp trưởng tập hợp lớp điểm
số, nắm tình hình sức khỏe của
cả lớp và báo cáo với GV. Sau
đó điều khiển cả lớp tập các
ND khởi động:
<i><b>2. Khởi động: </b></i>
Chạy nhẹ nhàng 1 vòng xung
6’
<i><b>3. Bài cũ:</b></i>
1 tổ nhóm thực hiện biến đổi đội
hình 0 - 2 - 4; 0 - 3 - 6 - 9.
1 tổ
nhóm
<i><b>II. CƠ BẢN</b></i>
<i><b>1. </b><b>ĐHĐN</b></i>
a. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng:
b. Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay:
c.<i><b> Điểm số từ 1 đến hết và điểm</b></i>
số 1-2; 1-2 đến hết
5’ - GV điều khiển cả lớp tập 1
lần sau đó lớp trưởng điều
khiển cả lớp tập luyện → GV
quan sát để nhận xét và sửa
<i><b>d. Học biến đổi đội hình 0-2-4</b></i>
+ Chuẩn bị: Cho HS tập hợp theo
hàng ngang, điểm số theo chu kỳ:
0 - 2 - 4; 0 - 2 - 4 … đến hết.
<b>+ Cách thực hiện: (SGV - TD7)</b>
- Khẩu lệnh: “Theo số đã điểm ... bước!”
<b>- Dồn hàng </b>
+ Khẩu lệnh : “Về vị trí cũ ...bước!”
<i><b>e. Học biến đổi đội hình 0-3-6-9</b></i>
+ Chuẩn bị: Cho HS tập hợp theo
5’ - GV làm mẫu và phân tích ĐT
mới học. Cho 1 tổ lên làm mẫu
cả lớp quan sát. GV sửa sai
cho HS.
<i><b>Theo đội hình hàng ngang</b></i>
hàng ngang, điểm số theo chu kỳ:
0 - 3 - 6 - 9; 0 - 3 - 6 - 9… đến hết.
<b>+ Cách thực hiện: (SGV - TD7)</b>
- Khẩu lệnh: “Theo số đã điểm ... bước!”
<b>- Dồn hàng </b>
+ Khẩu lệnh : “Về vị trí cũ ...bước!”
Khẩu lệnh:
- “Đi đều …bước!”
- “Đứng lại … đứng!”
Y/c: Đi đúng nhịp, đảm bảo được
cự ly. Thời cơ hô khẩu lệnh: Hô
dự lệnh và động lệnh đều rơi vào
chân phải.
Thực hiện như nội dung trên.
Cán sự hô cho cả lớp cùng tập.
Sau đó chia thành các tổ, nhóm
để tập luyện.
<i><b>Củng cố:</b></i>
- Tổ 1 tập lại cách biến đổi đội
hình 0 - 2 - 4
3’ Các tổ khác quan sát để nhận
xét và rút kinh nghiệm, GV
sửa và nhận xét bổ xung.
<i><b>III. KẾT THÚC:</b></i>
<i><b>2. Nhận xét: Kết quả giờ học, tinh</b></i>
thần ý thức tập luyện của HS. Biểu
2’
<i><b>3. Về nhà:</b></i>
- Ơn các ND ĐHĐN đã học, học
thuộc khẩu lệnh biến đổi đội hình
2’
Rút kinh nghiệm
...
...
...
<b>Bài 2: Học: Biến đổi đội hình 0-2-4; (theo đội hình hàng dọc).</b>
<b>Đi đều, đứng lại.</b>
<b>A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
<i><b>1.Kiến thức:</b></i>
- Biết cách thực hiện các động tác: biến đổi đội hình 0 - 2 - 4; (từ hàng dọc).
- Đi đều, đứng lại.
- Bước đầu thực hiện cơ bản đúng các động tác ĐHĐN, thực hiện được biến
đổi đội hình 0 - 2 - 4; (từ hàng dọc). Đi đều, đứng lại.
<i><b>3.Thái độ:</b></i>
- Tự giác, tích cực trong tập luyện, rèn tác phong nhanh nhẹn khẩn trương.
<b>B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: </b>
- Tập luyện trên sân trường phẳng sạch, Sân tập, còi...
- Tranh vẽ các cách biến đổi đội hình 0 - 2 - 4.
- Tranh vẽ các cách thực hiện Đi đều, đứng lại trong ĐHĐN.
<b>C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Đ.Lượng</b></i> <i><b>Phương pháp</b></i>
<i><b>I. MỞ ĐẦU</b></i>
<i><b>1. Nhận lớp:</b></i>
- GV kiểm tra sỹ số và sức khỏe
của HS,
- Phổ biến ND và yêu cầu của bài
học
2’ Lớp trưởng tập hợp lớp điểm
số, nắm tình hình sức khỏe của
<i><b>2. Khởi động: </b></i>
Chạy nhẹ nhàng 1 vòng xung
quanh sân trường; dàn hàng ngang
xoay các khớp: đầu cổ, vai, hông,
gối, cổ tay, cổ chân; ép dọc, ép
ngang
6’
<i><b>3. Bài cũ:</b></i>
1 tổ nhóm thực hiện biến đổi đội
hình 0 - 2 – 4.
1 tổ
nhóm
<i><b>II. CƠ BẢN</b></i>
<i><b>1. </b><b>ĐHĐN</b></i>
a. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng:
b. Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay:
c.<i><b> Điểm số từ 1 đến hết và điểm</b></i>
số 1-2; 1-2 đến hết
5’ - GV điều khiển cả lớp tập 1
lần sau đó lớp trưởng điều
khiển cả lớp tập luyện → GV
quan sát để nhận xét và sửa
<i><b>d. Ôn tập biến đổi đội hình 0-2-4</b></i>
+ Chuẩn bị: Cho HS tập hợp theo
hàng ngang, điểm số theo chu kỳ:
0 - 2 - 4; 0 - 2 - 4 … đến hết.
<b>+ Cách thực hiện: (SGV - TD7)</b>
- Khẩu lệnh: “Theo số đã điểm ... bước!”
<b>- Dồn hàng </b>
+ Khẩu lệnh : “Về vị trí cũ ...bước!”
<i><b>e. Đi đều, đứng lại.</b></i>
Khẩu lệnh:
- “Đi đều …bước!”
- “Đứng lại … đứng!”
5’ - GV làm mẫu và phân tích ĐT
mới học. Cho 1 tổ lên làm mẫu
cả lớp quan sát. GV sửa sai
cho HS.
<i><b>Theo đội hình hàng dọc</b></i>
Thực hiện như nội dung trên.
Y/c: Đi đúng nhịp, đảm bảo được
cự ly. Thời cơ hô khẩu lệnh: Hô
dự lệnh và động lệnh đều rơi vào
chân phải.
Cán sự hơ cho cả lớp cùng tập.
Sau đó chia thành các tổ, nhóm
để tập luyện.
<i><b>Củng cố:</b></i>
- Tổ 1 tập lại cách biến đổi đội
hình 0 - 2 - 4
3’ Các tổ khác quan sát để nhận
xét và rút kinh nghiệm, GV
sửa và nhận xét bổ xung.
<i><b>III. KẾT THÚC:</b></i>
<i><b>2. Nhận xét: Kết quả giờ học, tinh</b></i>
thần ý thức tập luyện của HS. Biểu
dương những em tập luyện tự giác
tích cực.
2’
<i><b>3. Về nhà:</b></i>
- Ơn các ND ĐHĐN đã học, học
thuộc khẩu lệnh biến đổi đội hình
2’
Rút kinh nghiệm
...
...
...
<i>Ngày tháng năm 2015</i>
<b>Kí duyệt:</b>
<b>Bài 2: Ôn: Biến đổi đội hình 0-2-4; 0-3-6-9.</b>
<b>A. MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>
<i><b>1.Kiến thức:</b></i>
- Biết cách thực hiện các động tác: biến đổi đội hình 0 - 2 - 4; 0 - 3 - 6 - 9
(theo đội hình hàng dọc, hàng ngang).
<i><b>2.Kỹ năng:</b></i>
- Bước đầu thực hiện cơ bản đúng các động tác ĐHĐN, thực hiện được biến
đổi đội hình 0 - 2 - 4; 0 - 3 - 6 - 9. Đi đều, đứng lại.
- Tự giác, tích cực trong tập luyện, rèn tác phong nhanh nhẹn khẩn trương.
<b>B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: </b>
- Tập luyện trên sân trường phẳng sạch, Sân tập, còi...
- Tranh vẽ các cách biến đổi đội hình 0 - 2 - 4; 0 - 3 - 6 - 9.
- Tranh vẽ các cách thực hiện Đi đều, đứng lại trong ĐHĐN.
<b>C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Đ.Lượng</b></i> <i><b>Phương pháp</b></i>
<i><b>I. MỞ ĐẦU</b></i>
<i><b>1. Nhận lớp:</b></i>
- GV kiểm tra sỹ số và sức khỏe
của HS,
- Phổ biến ND và yêu cầu của bài
học
2’ Lớp trưởng tập hợp lớp điểm
số, nắm tình hình sức khỏe của
cả lớp và báo cáo với GV. Sau
<i><b>2. Khởi động: </b></i>
Chạy nhẹ nhàng 1 vòng xung
quanh sân trường; dàn hàng ngang
xoay các khớp: đầu cổ, vai, hông,
gối, cổ tay, cổ chân; ép dọc, ép
ngang
6’
<i><b>3. Bài cũ:</b></i>
1 tổ nhóm thực hiện biến đổi đội
hình 0 - 2 - 4; 0 - 3 - 6 - 9.
1 tổ
nhóm
<i><b>II. CƠ BẢN</b></i>
<i><b>1. </b><b>ĐHĐN</b></i>
a. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng:
b. Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay:
c.<i><b> Điểm số từ 1 đến hết và điểm</b></i>
số 1-2; 1-2 đến hết
5’ - GV điều khiển cả lớp tập 1
lần sau đó lớp trưởng điều
khiển cả lớp tập luyện → GV
quan sát để nhận xét và sửa
<i><b>d. Ơn biến đổi đội hình 0-2-4</b></i>
+ Chuẩn bị: Cho HS tập hợp theo
hàng ngang, điểm số theo chu kỳ:
0 - 2 - 4; 0 - 2 - 4 … đến hết.
<b>+ Cách thực hiện: (SGV - TD7)</b>
- Khẩu lệnh: “Theo số đã điểm ... bước!”
<b>- Dồn hàng </b>
+ Khẩu lệnh : “Về vị trí cũ ...bước!”
<i><b>e. Ơn biến đổi đội hình 0-3-6-9</b></i>
+ Chuẩn bị: Cho HS tập hợp theo
hàng ngang, điểm số theo chu kỳ:
0 - 3 - 6 - 9; 0 - 3 - 6 - 9… đến hết.
<b>+ Cách thực hiện: (SGV - TD7)</b>
- Khẩu lệnh: “Theo số đã điểm ... bước!”
5’ - GV làm mẫu và phân tích ĐT
mới học. Cho 1 tổ lên làm mẫu
cả lớp quan sát. GV sửa sai
cho HS.
Thực hiện như nội dung trên.
Cán sự hơ cho cả lớp cùng tập.
Sau đó chia thành các tổ, nhóm
<b>- Dồn hàng </b>
+ Khẩu lệnh : “Về vị trí cũ ...bước!”
<i><b>Củng cố:</b></i>
- Tổ 1 tập lại cách biến đổi đội
hình 0 - 2 - 4
3’ Các tổ khác quan sát để nhận
xét và rút kinh nghiệm, GV
sửa và nhận xét bổ xung.
<i><b>III. KẾT THÚC:</b></i>
<i><b>2. Nhận xét: Kết quả giờ học, tinh</b></i>
thần ý thức tập luyện của HS. Biểu
dương những em tập luyện tự giác
tích cực.
2’
<i><b>3. Về nhà:</b></i>
- Ôn các ND ĐHĐN đã học, học
thuộc khẩu lệnh biến đổi đội hình
2’
Rút kinh nghiệm
...
...
...
<b>A. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
- Biết cách thực hiện các kỹ năng đội hình đội ngũ đã học: Tập hợp hàng dọc,
hàng ngang; đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau; đi
đều - đứng lại, đi đều vòng phải, đi đều vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
- Thực hiện động tác ở mức độ cơ bản đúng trở lên, qua đó đánh giá được sự
- Nâng cao ý thức tự giác, tích cực và nghiêm túc trong khi kiểm tra, rèn tác
phong nhanh nhẹn khẩn trương, có sự cố gắng phấn đấu để đạt được kết quả cao
<b>B.</b> <b>ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN</b>
- Tập luyện trên sân trường phẳng sạch.
- Bàn ghế giáo viên, ghế cho HS ngồi.
<b>C.</b> TI N TRÌNH LÊN L PẾ Ớ
<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>ĐLượng</b></i> <i><b>Phương pháp</b></i>
<i><b>I. MỞ ĐẦU</b></i>
<i><b>1. Nhận lớp:</b></i>
- GV kiểm tra sỹ số và sức khỏe
của HS,
- Phổ biến ND và yêu cầu của bài
học
2’ Lớp trưởng tập hợp lớp điểm
số, nắm tình hình sức khỏe của
cả lớp và báo cáo với GV. Sau
đó điều khiển cả lớp tập các
ND khởi động:
<i><b>2. Khởi động: Dàn hàng ngang tập</b></i>
các động tác TD pt’ chung: Vươn
thở, tay, ngực, chân, bụng, vặn
mình, phối hợp. Xoay các khớp:
đầu cổ, vai, hông, gối, cổ tay, cổ
chân; ép dọc, ép ngang
6’
<i><b>3. Bài cũ: HS tự ôn luyên các ND</b></i>
chuẩn bị kiểm tra
<i><b>II. CƠ BẢN</b></i>
<i><b>1. Nội dung kiểm tra </b></i> 25’
- Tập hợp hàng ngang, hàng dọc
- Đứng nghiêm, đứng nghỉ
- Quay phải, quay trái, quay đằng sau
- Giậm chân, đi đều - đứng lại
- Đi đều vòng phải, vòng trái
- GV nhắc lại các kỹ năng sẽ
kiểm tra.
- Hướng dẫn cán sự điều khiển
các nhóm thực hiện nội dung
kiểm tra
- Hình thức kiểm tra: Các
nhóm do cán sự điều khiển
theo yêu cầu của GV.
- Kiểm tra thành nhiều đợt,
mỗi đợt 3 đến 4 HS theo thứ tự
sổ điểm.
(Y/cầu thực hiện động tác ở mức
cơ bản đúng trở lên, khuyến khích
những em có kỹ thuật tốt phấn đấu
đạt kết quả cao)
- Mỗi nhóm được tham gia
kiểm tra một lần. Trường hợp
đặc biệt có thể cho kiểm tra lại
lần 2
- Những HS chưa đến lượt
kiểm tra hoặc đã qua kiểm tra
thì ngồi đúng vị trí do GV quy
định để Q.sát những người
đang kiểm tra.(Có ý kiến đánh
<i><b>2. Đánh giá :</b></i>
<i><b>+ Loại Đạt : Thực hiện được các</b></i>
ĐT theo yêu cầu trở lên
<i><b>+ Loại Chưa đạt : Thực hiện động</b></i>
tác một cách gò bó, thiếu chính
xác về hướng, biên độ.
<i><b>Hoặc không thực hiện được động</b></i>
tác theo yêu cầu
- GV công bố tiêu chuẩn đánh
giá xếp loại trước khi tiến hành
kiểm tra để HS nắm được, qua
đó giúp các em có sự cố gắng
phấn đấu đạt thành tích cao
<i><b>III. KẾT THÚC:</b></i>
<i><b>1. Thả lỏng: Đi lại hít thở sâu, co</b></i>
duỗi chân tay, cúi gập bụng và thả
lỏng toàn thân
3’ - Tập hợp cả lớp GV nhận xét
kết quả giờ kiểm tra đọc xếp
loại kiểm tra và hướng dẫn HS
<i><b>2. Nhận xét: Kết quả giờ học, tinh</b></i>
thần ý thức tập luyện của HS.
Giáo viên công bố kết quả kiểm
tra, đọc điểm của từng học sinh.
Biểu dương những em tập luyện tự
giác tích cực và được kết quả cao
2’
<i><b>3. Về nhà:</b></i>
- Tập 3 động tác bổ trợ chạy, xuất
phát cao chạy nhanh 40m – 50m
2’
Rút kinh nghiệm
...
...
...
<i><b>- Mục đích: Nhằm rèn luyện cho học sinh tính kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn</b></i>
khoẻ mạnh, tinh thần tập thể và tư thế cơ bản đúng.
- Biết khắc phục sự mệt mỏi để cố gắng tập luyện.
<i><b> - Yêu cầu: </b></i>
+ Bước đầu thực hiện được các động tác của bài học.
+ Biết các khẩu lệnh và cách thực hiện các động tác bổ trợ cho nội dung chạy
ngắn: chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy lăng gót chạm mơng.
<b>B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: </b>Sân tập, cịi...
<b>C.Q TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Đ.Lượn</b><b><sub>g</sub></b></i> <i><b>Phương pháp</b></i>
<i><b>I. MỞ ĐẦU</b></i>
<i><b>1. Nhận lớp:</b></i>
- GV kiểm tra sỹ số và sức
khỏe của HS,
- Phổ biến ND và yêu cầu của
bài học
2’ Lớp trưởng kiểm tra sỹ số, nắm
tình hình sức khỏe của cả lớp và
báo cáo với GV. Sau đó điều
khiển cả lớp tập các ND khởi
động:
<i><b>2. Khởi động: Chạy nhẹ nhàng</b></i>
1 vòng xung quanh sân trường;
dàn hàng ngang xoay các khớp:
đầu cổ, vai, hông, gối, cổ tay,
cổ chân; ép dọc, ép ngang
<i><b>** Chạy nhanh: </b></i>
3 động tác bổ trợ chạy →
10m
→
→
→
Vạch xp
Mỗi động tác GV làm mẫu 1 – 2
lần sau đó gọi 2 HS tập lại để cả
lớp quan sát → GV nhận xét và
sửa
<i><b>* Chia nhóm:</b></i>
- Nhóm 1(tổ 1+2): Ôn các ND
ĐHĐN
- Nhóm 2 (tổ 3+4): Ôn 3 động tác
bổ trợ chạy
(Sau 4’→ 6’ hai nhóm đổi ND tập
cho nhau)
<b>* Chạy bước nhỏ: </b> Hai chânHai chân
luân phiên chạy những bước
luân phiên chạy những bước
ngắn về trước ( không nâng cao
ngắn về trước ( không nâng cao
gối). Khi bàn chân chạm đất
gối). Khi bàn chân chạm đất
cần nhẹ nhàng và hơi miết
toàn thân thả lỏng.
<b>* Chạy nâng cao đùi: </b> MỗiMỗi
bước chạy, khi đưa chân về
bước chạy, khi đưa chân về
trước cần chủ động nâng cao
trước cần chủ động nâng cao
đùi sao cho đầu gối cao ngang
đùi sao cho đầu gối cao ngang
hoặc hơn thắt lưng. Thân trên
hoặc hơn thắt lưng. Thân trên
thẳng hoặc hơi ngả về trước,
thẳng hoặc hơi ngả về trước,
tay đánh phối hợp tự nhiên
tay đánh phối hợp tự nhiên
hoặc để cẳng tay vuông góc với
hoặc để cẳng tay vng góc với
<b>* Chạy lăng gót chạm mơng:</b>
Bước ra trước một bước,
Bước ra trước một bước,
khoảng 0,3 – 0,4m. Khi nâng
khoảng 0,3 – 0,4m. Khi nâng
chân sau cần hất gót chân chạm
chân sau cần hất gót chân chạm
mơng, sau đó nhanh chóng đưa
mơng, sau đó nhanh chóng đưa
ra trước chạm đất bằng nửa bàn
ra trước chạm đất bằng nửa bàn
chân trên. Hai tay hơi co, đánh
chân trên. Hai tay hơi co, đánh
phối hợp với chân, thân trên
phối hợp với chân, thân trên
thẳng hoặc hơi ngả về trước.
thẳng hoặc hơi ngả về trước.
<b>* Chạy đạp sau: </b>Bước raBước ra
trước một bước, khoảng 0,3
trước một bước, khoảng 0,3
-0,4m. Khi nâng chân sau cần
-0,4m. Khi nâng chân sau cần
hất gót chân chạm mơng, sau đó
2 x 10m
4’→ 6’
2 x 10m
4’→ 6’
2 x 10m
4’→ 6’
nhanh chóng đưa ra trước chạm
nhanh chóng đưa ra trước chạm
đất bằng nửa bàn chân trên. Hai
đất bằng nửa bàn chân trên. Hai
tay hơi co, đánh phối hợp với
tay hơi co, đánh phối hợp với
chân, thân trên thẳng hoặc hơi
chân, thân trên thẳng hoặc hơi
ngả về trước.
ngả về trước.
Dùng sức của chân sau đạp
Dùng sức của chân sau đạp
mạnh sao cho hông, đầu gối,
mạnh sao cho hông, đầu gối,
cẳng chân và thân trên tạo thành
cẳng chân và thân trên tạo thành
một đoạn thẳng chếch với mặt
trước co gối ở phía trước.
Tay khác bên với chân sau đánh
Tay khác bên với chân sau đánh
mạnh ra sau, tay cùng bên với
mạnh ra sau, tay cùng bên với
chân sau đánh về trước.
chân sau đánh về trước.
Vươn cẳng chân trước ra
Vươn cẳng chân trước ra
chạm đất bằng nửa bàn chân
chạm đất bằng nửa bàn chân
trên, đồng thời co cẳng chân sau
trên, đồng thời co cẳng chân sau
để đưa ra trước phối hợp luân
để đưa ra trước phối hợp luân
phiên với hai tay để chuẩn bị
phiên với hai tay để chuẩn bị
cho bước đạp sau tiếp theo.
cho bước đạp sau tiếp theo.
<i><b>Củng cố:</b></i>
- GV gọi 2 HS tập lại 3 động
tác bổ trợ chạy
3’
Các tổ khác quan sát để nhận xét
và rút kinh nghiệm, GV sửa và
nhận xét bổ xung.
<i><b>III. KẾT THÚC:</b></i>
<i><b>1. Thả lỏng: Đi lại hít thở sâu</b></i>
và thả lỏng tồn thân
1’ - Tập hợp cả lớp GV nhận xét kết
quả giờ học và hướng dẫn HS các
ND ôn luyện ở nhà:
<i><b>2. Nhận xét: Kết quả giờ học,</b></i>
tinh thần ý thức tập luyện của
HS. Biểu dương những em tập
luyện tự giác tích cực.
2’
<i><b>3. Về nhà:</b></i>
- Ôn các ND ĐHĐN đã học
- Tập 3 động tác bổ trợ
1’
Rút kinh nghiệm
...
<b>Bài 2: Trò chơi “chạy tiếp sức”, “chạy tiếp sức chuyển vật”,</b>
<b> Một số động tác bổ trợ, bài tập phát triển sức nhanh.</b>
<b>A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
<i><b>- Mục đích: Nhằm rèn luyện cho học sinh tính kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn</b></i>
khoẻ mạnh, tinh thần tập thể và tư thế cơ bản đúng.
- Biết khắc phục sự mệt mỏi để cố gắng tập luyện.
<i><b> - Yêu cầu: </b></i>
+ Bước đầu thực hiện được các động tác của bài học.
+ Biết các khẩu lệnh và cách thực hiện các động tác bổ trợ cho nội dung chạy
ngắn: chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy lăng gót chạm mơng.
<b>B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: </b>Sân tập, cịi...
<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Đ.Lượn</b><b><sub>g</sub></b></i> <i><b>Phương pháp</b></i>
<i><b>I. MỞ ĐẦU</b></i>
<i><b>1. Nhận lớp:</b></i>
- GV kiểm tra sỹ số và sức khỏe
của HS,
- Phổ biến ND và yêu cầu của bài
học
2’ Lớp trưởng tập hợp lớp điểm
số, nắm tình hình sức khỏe của
cả lớp và báo cáo với GV. Sau
đó điều khiển cả lớp tập các
ND khởi động:
Chạy nhẹ nhàng 1 vòng xung
quanh sân trường; dàn hàng ngang
xoay các khớp: đầu cổ, vai, hông,
gối, cổ tay, cổ chân; ép dọc, ép
ngang
<i><b>3. Bài cũ:</b></i>
- Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi … 2HS
<i><b>II. CƠ BẢN</b></i>
3 động tác bổ trợ chạy
- Chạy bước nhỏ
- Chạy nâng cao đùi
- Chạy lăng gót chạm mơng
7’
2x10m
2x10m
2x10m
10m – 15m
Vạch xp Đích
<i><b>Bài tập phát triển sức nhanh</b></i>
- Đứng mặt hướng chạy xuất phát
- Đứng vai hướng chạy xuất phát
- Đứng lưng hướng chạy xuất phát
1x15m
1x15m
1x15m
4’→6’ <i><b>* Chia nhóm:</b></i>
- Nhóm 1(tổ 1+2): Ơn các ND
- Nhóm 2 (tổ 3+4): Ơn 3 động
tác bổ trợ chạy, xuất phát
nhanh ở 3 tư thế khác nhau.
(Sau 4’→6’ hai nhóm đổi ND
tập cho nhau)
<i><b>Củng cố:</b></i>
- GV gọi 2 HS tập lại 3 động tác
bổ trợ chạy
- Tổ 1 tập lại cách biến đổi đội
hình 0 - 2 - 4
3’ Các tổ khác quan sát để nhận
xét và rút kinh nghiệm, GV
sửa và nhận xét bổ xung.
<i><b>3. Trò chơi:</b></i>
a. Chạy tiếp sức
b. Chạy tiếp sức chuyển vật
ND và cách chơi (SGV – TD7)
2’
5’
- GV hướng dẫn HS cách chơi
<i><b>1. Thả lỏng: Đi lại hít thở sâu và</b></i>
thả lỏng tồn thân
3’ - Tập hợp cả lớp GV nhận xét
kết quả giờ học và hướng dẫn
HS các ND ôn luyện ở nhà:
<i><b>2. Nhận xét: Kết quả giờ học, tinh</b></i>
thần ý thức tập luyện của HS. Biểu
dương những em tập luyện tự giác
2’
tích cực.
<i><b>3. Về nhà:</b></i>
- Tập 3 động tác bổ trợ, xp chạy
nhanh ở 3 tư thế khác nhau
2’
Rút kinh nghiệm
...
...
...
<i>Ngày tháng năm 2015</i>
<b>Kí duyệt:</b>
<b>Bài 3: Ôn luyện đứng tại chỗ đánh tay, đứng mặt hướng chạy - xuất phát; </b>
<b>Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy lăng gót chạm mơng</b>
<b>A. MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>
<i><b>- Mục đích: Nhằm rèn luyện cho học sinh tính kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn</b></i>
khoẻ mạnh, tinh thần tập thể và tư thế cơ bản đúng.
- Biết khắc phục sự mệt mỏi để cố gắng tập luyện.
<i><b> - Yêu cầu: </b></i>
+ Ôn luyện đứng tại chỗ đánh tay, đứng mặt hướng chạy – xuất phất
+ Biết các khẩu lệnh và cách thực hiện các động tác bổ trợ cho nội dung chạy
<b>B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: </b>Sân tập, cịi...
<b>C.Q TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<i><b>Nội dung</b></i> <i><b><sub>Lượng</sub></b><b>Định</b></i> <i><b>Phương pháp</b></i>
<i><b>I. MỞ ĐẦU</b></i>
<i><b>1. Nhận lớp:</b></i>
- GV kiểm tra sỹ số và sức khỏe
của HS,
- Phổ biến ND và yêu cầu của bài học
2’ Lớp trưởng tập hợp lớp điểm
số, nắm tình hình sức khỏe của
cả lớp và báo cáo với GV. Sau
đó điều khiển cả lớp tập các ND
khởi động:
<i><b>2. Khởi động: Chạy nhẹ nhàng 1</b></i>
vòng xung quanh sân trường; dàn
hàng ngang xoay các khớp: đầu cổ,
6’
<i><b>3. Bài cũ:</b></i>
- Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi … <sub>2HS</sub>
<i><b>II. CƠ BẢN</b></i>
<i><b>* Chạy nhanh: </b></i>
3 động tác bổ trợ chạy
- Đứng tại chỗ tập đánh tay
- Đứng mặt hướng chạy xuất phát
- Chạy bước nhỏ
- Chạy nâng cao đùi
- Chạy lăng gót chạm mơng
5’
2’
2x15m
2x10m
2x10m
2x10m <sub>10m – 15m</sub>
Vạch xp Đích
<b>* Ơn luyện tại chỗ đánh tay:</b>
Đạp chân sau vào bàn đạp rồi bước
về trước một bước hợp lí, đồng thời
hai tay rời khỏi mặt đường chạy sau
đó tay cùng bên với chân sau đánh
4’→8’ <i><b>* Chia nhóm:</b></i>
- Nhóm : Ôn 3 động tác bổ trợ
chạy, đứng ở tư thế mặt hướng
chạy xuất phát.
mạnh ra sau, tay kia đánh mạnh ra
trước. Tiếp theo, đạp chân trước
vào bàn đạp rồi bước về trước, tay
cùng bên đánh ra sau, tay khác bên
+Hai tay đánh ăn nhịp với bước
chạy, góc độ giữa cẳng tay và cánh
tay lúc đầu hơi rộng sau đó nhỏ dần
lại và chủ yếu đánh khuỷu tay ra
phía sau để giúp cho bước chạy về
trước được dễ dàng.
<b>* Đứng mặt hướng chạy - xp</b>
nghiệm và sửa cho hs tập chưa
đúng
<i><b>Củng cố:</b></i>
- GV gọi 2 HS tập đứng mặt hướng
chạy xp
- Tổ 3 tập lại cách biến đổi đội hình
0 - 2 - 4
3’ Các tổ khác quan sát để nhận
xét và rút kinh nghiệm, GV sửa
và nhận xét bổ xung.
<i><b>III. KẾT THÚC:</b></i>
<i><b>1. Thả lỏng: Đi lại hít thở sâu và</b></i>
thả lỏng toàn thân
3’ - Tập hợp cả lớp GV nhận xét
kết quả giờ học và hướng dẫn
HS các ND ôn luyện ở nhà:
<i><b>2. Nhận xét: Kết quả giờ học, tinh</b></i>
thần ý thức tập luyện của HS. Biểu
dương những em tập luyện tự giác
tích cực.
2’
<i><b>3. Về nhà:</b></i>
- Ơn các ND ĐHĐN đã học
- Tập 3 động tác bổ trợ, xp chạy
nhanh ở 3 tư thế khác nhau
2’
Rút kinh nghiệm
...
...
...
<b>Bài 4: Đứng vai hướng chạy - xuất phát; </b>
<b>Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy lăng gót chạm mơng</b>
<b>A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
<i><b>- Mục đích: Nhằm rèn luyện cho học sinh tính kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn</b></i>
khoẻ mạnh, tinh thần tập thể và tư thế cơ bản đúng.
- Biết khắc phục sự mệt mỏi để cố gắng tập luyện.
<i><b> - Yêu cầu: </b></i>
+ Ôn luyện đứng tại chỗ đánh tay, đứng vai hướng chạy - xuất phất
+ Biết các khẩu lệnh và cách thực hiện các động tác bổ trợ cho nội dung chạy
ngắn: chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy lăng gót chạm mơng.
<b>B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: </b>Sân tập, cịi...
<b>C.Q TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Đ.Lượn</b><b><sub>g</sub></b></i> <i><b>Phương pháp</b></i>
<i><b>I. MỞ ĐẦU</b></i>
<i><b>1. Nhận lớp:</b></i>
- GV kiểm tra sỹ số và sức khỏe
của HS,
- Phổ biến ND và yêu cầu của bài
học
2’ Lớp trưởng tập hợp lớp điểm
số, nắm tình hình sức khỏe của
cả lớp và báo cáo với GV. Sau
đó điều khiển cả lớp tập các
ND khởi động:
<i><b>2. Khởi động: Chạy nhẹ nhàng 1</b></i>
vòng xung quanh sân trường; dàn
hàng ngang xoay các khớp: đầu
cổ, vai, hông, gối, cổ tay, cổ chân;
ép dọc, ép ngang
6’
<i><b>3. Bài cũ:</b></i>
- Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi …
-Đứng mặt hướng chạy - xuất phát 2HS<sub>2HS</sub>
<i><b>II. CƠ BẢN</b></i>
<i><b>Chạy nhanh: 3 động tác bổ trợ</b></i>
chạy
- Chạy bước nhỏ
- Chạy nâng cao đùi
- Chạy lăng gót chạm mơng
7’
2x10m
2x10m
2x10m
☺ →
10m - 15m
☺ →
☺ →
☺ →
CB XP
<i><b>Bài tập phát triển sức nhanh</b></i>
- Đứng vai hướng chạy xuất phát 1x15m
4’→6’ <i><b>* Chia nhóm:</b></i>
- Nhóm : Ơn 3 động tác bổ trợ
chạy, xuất phát nhanh ở tư thế
vai hướng chạy
các nhóm để sửa và nhận xét
cho những em tập cịn yếu
(Sau 4’→6’ hai nhóm đổi ND
tập cho nhau)
<i><b>Củng cố:</b></i>
- GV gọi 2 HS tập lại 3 động tác
bổ trợ chạy
3’ Các tổ khác quan sát để nhận
xét và rút kinh nghiệm, GV
sửa và nhận xét bổ xung.
<i><b>3. Trị chơi:</b></i>
<i><b>"</b></i>
<i><b>Chạy tiếp sức"</b></i>
Cách chơi: Khi có lệnh, những em
số 1 chạy nhanh về trước vòng qua
lá cờ của đội mình, chạy về vạch
xuất phát, đưa tay chạm tay bạn số
2, sau đó đi về tập hợp ở cuối
hàng. Em số 2 nhanh chóng chạy
như số 1, sau đó đưa tay chạm tay
bạn số 3. Trò chơi tiếp tục lần lượt
như vậy cho đến hết, đội nào xong
trước, ít phạm quy là chiến thắng
2’
- GV hướng d n HS cách ch iẫ ơ
v i u khi n HS ch i tròà đ ề ể ơ
đị ưở ạ độ
th ng thuaắ
→
15m
♣
→ ♣
→ ♣
→ ♣
Vạch
xp
đích
<i><b>III. KẾT THÚC:</b></i>
<i><b>1. Thả lỏng: Đi lại hít thở sâu và</b></i>
thả lỏng tồn thân
3’ - Tập hợp cả lớp GV nhận xét
kết quả giờ học và hướng dẫn
HS các ND ôn luyện ở nhà:
<i><b>2. Nhận xét: Kết quả giờ học, tinh</b></i>
thần ý thức tập luyện của HS. Biểu
dương những em tập luyện tự giác
tích cực.
2’
<i><b>3. Về nhà:</b></i>
- Tập 3 động tác bổ trợ chạy, xp
chạy nhanh ở 3 tư thế khác nhau
2’
Rút kinh nghiệm
...
...
...
<b>Bài 5: Đứng vai hướng chạy - xuất phát; </b>
<b>Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy lăng gót chạm mơng</b>
<b>A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
<i><b>- Mục đích: Nhằm rèn luyện cho học sinh tính kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn</b></i>
khoẻ mạnh, tinh thần tập thể và tư thế cơ bản đúng.
- Biết khắc phục sự mệt mỏi để cố gắng tập luyện.
<i><b> - Yêu cầu: </b></i>
+ Ôn luyện đứng tại chỗ đánh tay, đứng vai hướng chạy - xuất phát
+ Biết các khẩu lệnh và cách thực hiện các động tác bổ trợ cho nội dung chạy
ngắn: chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy lăng gót chạm mơng.
<b>B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: </b>Sân tập, cịi...
<b>C.Q TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Đ.Lượn</b><b><sub>g</sub></b></i> <i><b>Phương pháp</b></i>
<i><b>I. MỞ ĐẦU</b></i>
<i><b>1. Nhận lớp:</b></i>
- GV kiểm tra sỹ số và sức khỏe
của HS,
- Phổ biến ND và yêu cầu của bài
học
2’ Lớp trưởng tập hợp lớp điểm
số, nắm tình hình sức khỏe của
cả lớp và báo cáo với GV. Sau
đó điều khiển cả lớp tập các
ND khởi động:
<i><b>2. Khởi động: Chạy nhẹ nhàng 1</b></i>
vòng xung quanh sân trường; dàn
hàng ngang xoay các khớp: đầu
cổ, vai, hông, gối, cổ tay, cổ chân;
ép dọc, ép ngang
6’
<i><b>3. Bài cũ:</b></i>
- Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi …
-Đứng mặt hướng chạy - xuất phát 2HS<sub>2HS</sub>
<i><b>II. CƠ BẢN</b></i>
<i><b>Chạy nhanh: 3 động tác bổ trợ</b></i>
chạy
- Chạy bước nhỏ
- Chạy nâng cao đùi
- Chạy lăng gót chạm mơng
7’
2x10m
2x10m
2x10m
☺ →
10m - 15m
☺ →
☺ →
☺ →
CB XP
<i><b>Bài tập phát triển sức nhanh</b></i>
- Đứng vai hướng chạy xuất phát 1x15m
4’→6’ <i><b>* Chia nhóm:</b></i>
→ GV quan sát HS tập luyện ở
các nhóm để sửa và nhận xét
cho những em tập còn yếu
(Sau 4’→6’ hai nhóm đổi ND
tập cho nhau)
<i><b>Củng cố:</b></i>
- GV gọi 2 HS tập lại 3 động tác
bổ trợ chạy
3’ Các tổ khác quan sát để nhận
xét và rút kinh nghiệm, GV
sửa và nhận xét bổ xung.
<i><b>3. Trò chơi:</b></i>
<i><b>"</b></i>
<i><b>Chạy tiếp sức"</b></i>
Cách chơi: Khi có lệnh, những em
số 1 chạy nhanh về trước vịng qua
lá cờ của đội mình, chạy về vạch
xuất phát, đưa tay chạm tay bạn số
2, sau đó đi về tập hợp ở cuối
hàng. Em số 2 nhanh chóng chạy
như số 1, sau đó đưa tay chạm tay
bạn số 3. Trò chơi tiếp tục lần lượt
như vậy cho đến hết, đội nào xong
trước, ít phạm quy là chiến thắng
2’
- GV hướng d n HS cách ch iẫ ơ
v i u khi n HS ch i tròà đ ề ể ơ
ch i, ơ đồng th i ờ đề ra các quy
nh th ng ph t cho i
đị ưở ạ độ
th ng thuaắ
→
15m
♣
→ ♣
→ ♣
→ ♣
Vạch
xp
đích
<i><b>III. KẾT THÚC:</b></i>
<i><b>1. Thả lỏng: Đi lại hít thở sâu và</b></i>
3’ - Tập hợp cả lớp GV nhận xét
kết quả giờ học và hướng dẫn
HS các ND ôn luyện ở nhà:
<i><b>2. Nhận xét: Kết quả giờ học, tinh</b></i>
thần ý thức tập luyện của HS. Biểu
dương những em tập luyện tự giác
tích cực.
2’
<i><b>3. Về nhà:</b></i>
- Tập 3 động tác bổ trợ chạy, xp
chạy nhanh ở 3 tư thế khác nhau
2’
Rút kinh nghiệm
<b>Bài 6: Đứng vai hướng chạy - xuất phát; </b>
<b>Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy lăng gót chạm mơng</b>
<b>A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
<i><b>- Mục đích: Nhằm rèn luyện cho học sinh tính kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn</b></i>
khoẻ mạnh, tinh thần tập thể và tư thế cơ bản đúng.
- Biết khắc phục sự mệt mỏi để cố gắng tập luyện.
<i><b> - Yêu cầu: </b></i>
+ Ôn luyện đứng tại chỗ đánh tay, đứng vai hướng chạy - xuất phát
+ Biết các khẩu lệnh và cách thực hiện các động tác bổ trợ cho nội dung chạy
ngắn: chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy lăng gót chạm mơng.
<b>B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: </b>Sân tập, cịi...
<b>C.Q TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Đ.Lượn</b><b><sub>g</sub></b></i> <i><b>Phương pháp</b></i>
<i><b>I. MỞ ĐẦU</b></i>
<i><b>1. Nhận lớp:</b></i>
- GV kiểm tra sỹ số và sức khỏe
của HS,
- Phổ biến ND và yêu cầu của bài
2’ Lớp trưởng tập hợp lớp điểm
số, nắm tình hình sức khỏe của
cả lớp và báo cáo với GV. Sau
đó điều khiển cả lớp tập các
ND khởi động:
<i><b>2. Khởi động: Chạy nhẹ nhàng 1</b></i>
vòng xung quanh sân trường; dàn
hàng ngang xoay các khớp: đầu
cổ, vai, hông, gối, cổ tay, cổ chân;
ép dọc, ép ngang
6’
<i><b>3. Bài cũ:</b></i>
- Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi …
-Đứng mặt hướng chạy - xuất phát 2HS<sub>2HS</sub>
<i><b>Chạy nhanh: 3 động tác bổ trợ</b></i>
chạy
- Chạy bước nhỏ
- Chạy nâng cao đùi
- Chạy lăng gót chạm mơng
7’
2x10m
2x10m
2x10m
☺ →
10m - 15m
☺ →
☺ →
☺ →
CB XP
<i><b>Bài tập phát triển sức nhanh</b></i>
- Đứng vai hướng chạy xuất phát 1x15m
4’→6’ <i><b>* Chia nhóm:</b></i>
→ GV quan sát HS tập luyện ở
các nhóm để sửa và nhận xét
cho những em tập còn yếu
(Sau 4’→6’ hai nhóm đổi ND
tập cho nhau)
<i><b>Củng cố:</b></i>
- GV gọi 2 HS tập lại 3 động tác
bổ trợ chạy
3’ Các tổ khác quan sát để nhận
xét và rút kinh nghiệm, GV
sửa và nhận xét bổ xung.
<i><b>3. Trò chơi:</b></i>
<i><b>"</b></i>
<i><b>Chạy tiếp sức"</b></i>
Cách chơi: Khi có lệnh, những em
số 1 chạy nhanh về trước vịng qua
lá cờ của đội mình, chạy về vạch
xuất phát, đưa tay chạm tay bạn số
2, sau đó đi về tập hợp ở cuối
hàng. Em số 2 nhanh chóng chạy
như số 1, sau đó đưa tay chạm tay
bạn số 3. Trò chơi tiếp tục lần lượt
như vậy cho đến hết, đội nào xong
2’
- GV hướng d n HS cách ch iẫ ơ
v i u khi n HS ch i tròà đ ề ể ơ
ch i, ơ đồng th i ờ đề ra các quy
nh th ng ph t cho i
đị ưở ạ độ
th ng thuaắ
→
15m
♣
→ ♣
→ ♣
→ ♣
Vạch
xp
đích
<i><b>III. KẾT THÚC:</b></i>
<i><b>1. Thả lỏng: Đi lại hít thở sâu và</b></i>
thả lỏng tồn thân
3’ - Tập hợp cả lớp GV nhận xét
kết quả giờ học và hướng dẫn
HS các ND ôn luyện ở nhà:
<i><b>2. Nhận xét: Kết quả giờ học, tinh</b></i>
thần ý thức tập luyện của HS. Biểu
dương những em tập luyện tự giác
tích cực.
2’
<i><b>3. Về nhà:</b></i>
- Tập 3 động tác bổ trợ chạy, xp
chạy nhanh ở 3 tư thế khác nhau
2’
Rút kinh nghiệm
...
...
...
<b>Bài 7 : Học : Ngồi xổm - xuất phát; </b>
<b>Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy lăng gót chạm mơng</b>
<b>A. MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>
<i><b>- Mục đích: Nhằm rèn luyện cho học sinh tính kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn</b></i>
khoẻ mạnh, tinh thần tập thể và tư thế cơ bản đúng.
- Biết khắc phục sự mệt mỏi để cố gắng tập luyện.
<i><b> - Yêu cầu: </b></i>
+ Bước đầu tập được tư thế “ngồi xổm - xuất phát”
+ Biết các khẩu lệnh và cách thực hiện các động tác bổ trợ cho nội dung chạy
ngắn: chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy lăng gót chạm mơng.
<b>B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: </b>Sân tập, cịi...
<b>C.Q TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<i><b>Nội dung</b></i> <i><b><sub>Lượng</sub></b><b>Định</b></i> <i><b>Phương pháp</b></i>
<i><b>I. MỞ ĐẦU</b></i>
<i><b>1. Nhận lớp:</b></i>
- GV kiểm tra sỹ số và sức khỏe
của HS,
- Phổ biến ND và yêu cầu của bài
học
2’ Lớp trưởng tập hợp lớp điểm
số, nắm tình hình sức khỏe của
cả lớp và báo cáo với GV. Sau
đó điều khiển cả lớp tập các ND
khởi động:
<i><b>2. Khởi động: Dàn hàng ngang tập</b></i>
các động tác TD tay không: Vươn
thở, lườn, bụng, chân, vặn mình,
phối hợp. Xoay các khớp: đầu cổ,
vai, hông, gối, cổ tay, cổ chân; ép
dọc, ép ngang
6’
<i><b>3. Bài cũ:</b></i>
- Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi … <sub>2HS</sub>
<i><b>II. CƠ BẢN</b></i>
<i><b>* Chạy nhanh: </b></i>
<i><b>3 động tác bổ trợ chạy</b></i>
- Chạy bước nhỏ
- Chạy nâng cao đùi
- Chạy lăng gót chạm mơng
2x10m
2x10m
2x10m
☺ →
10m - 15m
☺ →
☺ →
☺ →
CB XP
- Giáo viên tập mẫu động tác
- Chuẩn bị:
- Động tác:
4’→8’ HS tập, GV quan sát, sửa sai.
<i><b> * Chia nhóm:</b></i>
- Nhóm : Ôn 3 động tác bổ trợ
chạy, tập tư thế ngồi xổm
-xuất phát.
→ GV quan sát HS tập ở mỗi
nhóm để nhận xét rút kinh
nghiệm và sửa cho hs tập chưa
đúng
<i><b>Củng cố:</b></i>
- GV gọi 2 HS tập lại tư thế ngồi
xổm - xp
3’ Các tổ khác quan sát để nhận
xét và rút kinh nghiệm, GV sửa
và nhận xét bổ xung.
<i><b>III. KẾT THÚC:</b></i>
<i><b>1. Thả lỏng: Đi lại hít thở sâu và</b></i>
thả lỏng toàn thân
3’ - Tập hợp cả lớp GV nhận xét
kết quả giờ học và hướng dẫn
HS các ND ôn luyện ở nhà:
<i><b>2. Nhận xét: Kết quả giờ học, tinh</b></i>
thần ý thức tập luyện của HS. Biểu
dương những em tập luyện tự giác
tích cực.
2’
<i><b>3. Về nhà:</b></i>
- Tập 3 động tác bổ trợ chạy, tập tư
thế ngồi xổm – xuât phát
2’
Rút kinh nghiệm
...
...
...
<b>Bài 8 : Học : Ngồi xổm - xuất phát; </b>
<b>Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy lăng gót chạm mơng</b>
<b>A. MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>
<i><b>- Mục đích: Nhằm rèn luyện cho học sinh tính kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn</b></i>
khoẻ mạnh, tinh thần tập thể và tư thế cơ bản đúng.
- Biết khắc phục sự mệt mỏi để cố gắng tập luyện.
<i><b> - Yêu cầu: </b></i>
+ Bước đầu tập được tư thế “ngồi xổm - xuất phát”
+ Biết các khẩu lệnh và cách thực hiện các động tác bổ trợ cho nội dung chạy
ngắn: chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy lăng gót chạm mơng.
<b>B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: </b>Sân tập, cịi...
<b>C.Q TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<i><b>Nội dung</b></i> <i><b><sub>Lượng</sub></b><b>Định</b></i> <i><b>Phương pháp</b></i>
<i><b>I. MỞ ĐẦU</b></i>
<i><b>1. Nhận lớp:</b></i>
- GV kiểm tra sỹ số và sức khỏe
của HS,
- Phổ biến ND và yêu cầu của bài
học
2’ Lớp trưởng tập hợp lớp điểm
số, nắm tình hình sức khỏe của
cả lớp và báo cáo với GV. Sau
đó điều khiển cả lớp tập các ND
khởi động:
<i><b>2. Khởi động: Dàn hàng ngang tập</b></i>
các động tác TD tay không: Vươn
thở, lườn, bụng, chân, vặn mình,
phối hợp. Xoay các khớp: đầu cổ,
vai, hơng, gối, cổ tay, cổ chân; ép
dọc, ép ngang
6’
<i><b>3. Bài cũ:</b></i>
- Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi … <sub>2HS</sub>
<i><b>II. CƠ BẢN</b></i>
<i><b>* Chạy nhanh: </b></i>
<i><b>3 động tác bổ trợ chạy</b></i>
- Chạy bước nhỏ
- Chạy nâng cao đùi
- Chạy lăng gót chạm mơng
2x10m
2x10m
2x10m
☺ →
10m - 15m
☺ →
☺ →
☺ →
CB XP
- Giáo viên tập mẫu động tác
<i><b>Học: Ngồi xổm – xuất phát:</b></i>
- Chuẩn bị:
- Động tác:
2x15m
- Nhóm : Ơn 3 động tác bổ trợ
chạy, tập tư thế ngồi xổm
-xuất phát.
→ GV quan sát HS tập ở mỗi
nhóm để nhận xét rút kinh
nghiệm và sửa cho hs tập chưa
đúng
<i><b>Củng cố:</b></i>
- GV gọi 2 HS tập lại tư thế ngồi
xổm - xp
3’ Các tổ khác quan sát để nhận
xét và rút kinh nghiệm, GV sửa
và nhận xét bổ xung.
<i><b>III. KẾT THÚC:</b></i>
<i><b>1. Thả lỏng: Đi lại hít thở sâu và</b></i>
thả lỏng toàn thân
3’ - Tập hợp cả lớp GV nhận xét
kết quả giờ học và hướng dẫn
HS các ND ôn luyện ở nhà:
<i><b>2. Nhận xét: Kết quả giờ học, tinh</b></i>
thần ý thức tập luyện của HS. Biểu
dương những em tập luyện tự giác
tích cực.
2’
<i><b>3. Về nhà:</b></i>
- Tập 3 động tác bổ trợ chạy, tập tư
thế ngồi xổm – xuât phát
2’
Rút kinh nghiệm
...
...
...
<i>Ngày tháng năm 2015</i>
<b>Kí duyệt:</b>
<b>chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mơng, chạy đạp sau. </b>
<b>Xuất phát cao - chạy nhanh 30 m.</b>
<b>A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
<i><b>- Mục đích: Nhằm rèn luyện cho học sinh tính kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn</b></i>
khoẻ mạnh, tinh thần tập thể và tư thế cơ bản đúng.
- Biết khắc phục sự mệt mỏi để cố gắng tập luyện.
<i><b> - Yêu cầu: </b></i>
+ Thực hiện tốt các động tác bổ trợ chạy nhanh.
+ Biết các khẩu lệnh và cách thực hiện các động tác bổ trợ cho nội dung chạy
ngắn: chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy lăng gót chạm mơng, chạy đạp
sau. Xuất phát cao - Chạy nhanh 30 m.
<b>B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: </b>Sân tập, còi...
<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>ĐLượng</b></i> <i><b>Phương pháp</b></i>
<i><b>I. MỞ ĐẦU</b></i>
<i><b>1. Nhận lớp:</b></i>
- GV kiểm tra sỹ số và sức khỏe
của HS,
- Phổ biến ND và yêu cầu của
bài học
2’ Lớp trưởng tập hợp lớp điểm số,
nắm tình hình sức khỏe của cả
lớp và báo cáo với GV. Sau đó
điều khiển cả lớp tập các ND
khởi động:
<i><b>2. Khởi động: Dàn hàng ngang</b></i>
tập các động tác TD pt’ chung:
Vươn thở, tay, ngực, chân, bụng,
vặn mình, phối hợp. Xoay các
khớp: đầu cổ, vai, hông, gối, cổ
6’
<i><b>Động tác bổ trợ chạy</b></i>
- Chạy bước nhỏ
- Chạy nâng cao đùi
- Chạy lăng gót chạm mơng
1x10m
1x10m
1x10m
<i><b>3. Bài cũ:</b></i>
- Tư thế “sẵn sàng - xuất phát”
- Động tác chạy đạp sau 2HS2HS
<i><b>II. CƠ BẢN</b></i>
<i><b>* Chạy nhanh:</b></i>
Ôn tư thế sẵn sàng – xuất phát 1x15m
Ôn động tác chạy đạp sau 1x15m GV quan sát HS tập luyện để sửa
và nhận xét cho những em tập
cịn sai sót
→
→
→
→
10m <sub></sub>
→
→
→
→
Học: Xuất phát cao - chạy nhanh
30m
- Tư thế:
- Động tác:
(Sách giáo viên Thể dục lớp 6)
2x40m GV tập mẫu động tác 2 lần, phân
tích giảng giải kỹ thuật, gọi 2 HS
tập lại → GV sửa và nhận xét
→ HS tập GV quan sát để sửa
cho những em tập chưa đúng
4’→8’ <i><b>* Chia nhóm:</b></i>
+ Nhóm : Tập xuất phát cao
-chạy nhanh 30m
→ GV quan sát HS tập ở mỗi
nhóm để nhận xét rút kinh
nghiệm và sửa cho HS tập chưa
đúng
<i><b>Củng cố:</b></i> 3’
- GV gọi 2 HS tập lại tư thế xp
cao - chạy nhanh
Các tổ khác quan sát để nhận xét
và rút kinh nghiệm, GV sửa và
nhận xét bổ xung.
<i><b>III. KẾT THÚC:</b></i>
<i><b>1. Thả lỏng: Đi lại hít thở sâu và</b></i>
3’ - Tập hợp cả lớp GV nhận xét
kết quả giờ học và hướng dẫn
HS các ND ôn luyện ở nhà:
<i><b>2. Nhận xét: Kết quả giờ học,</b></i>
tinh thần ý thức tập luyện của
HS. Biểu dương những em tập
luyện tự giác tích cực.
2’
<i><b>3. Về nhà:</b></i>
- Tập 3 động tác bổ trợ chạy,
xuất phát cao chạy nhanh 40m
-50m
2’
Rút kinh nghiệm
<b>Bài 10 : </b>
<b>A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
<i><b>- Mục đích: Kiểm tra đánh giá q trình tập luyện của HS trong nội dung chạy</b></i>
nhanh cự ly 60m. Biết cách thực hiện kỹ thuật xuất phát cao - chạy nhanh, phát
huy được hết khả năng chạy của bản thân
<i><b> - Yêu cầu: </b></i>
+ Nâng cao ý thức tự giác, tích cực và nghiêm túc trong khi kiểm tra, rèn tác
phong nhanh nhẹn khẩn trương, có sự cố gắng phấn đấu để đạt được điểm
cao
+ Thực hiện động tác ở mức độ cơ bản đúng trở lên, đạt được thành tích theo
quy định của tiêu chuẩn rèn luyện thân thể. Qua đó đánh giá được sự rèn
luyện và học tập của HS
<b>B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
- Tập luyện trên sân trường phẳng sạch. GV chuẩn bị cịi, cờ, dây đích, đồng
hồ bấm giờ
- Kẻ 2 đường chạy cự ly 60m có vạch xuất phát và vạch đích
- Bàn ghế giáo viên
<b>C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>ĐLượng</b></i> <i><b>Phương pháp</b></i>
<i><b>I. MỞ ĐẦU</b></i>
<i><b>1. Nhận lớp:</b></i>
- GV kiểm tra sỹ số và sức khỏe
của HS,
- Phổ biến ND và yêu cầu của bài
học
2’ Lớp trưởng tập hợp lớp điểm
số, nắm tình hình sức khỏe của
cả lớp và báo cáo với GV. Sau
đó điều khiển cả lớp tập các
ND khởi động:
<i><b>2. Khởi động: Dàn hàng ngang</b></i>
tập các động tác TD pt’ chung:
Vươn thở, tay, ngực, chân, bụng,
vặn mình, phối hợp. Xoay các
6’
<i><b>Động tác bổ trợ chạy</b></i>
- Chạy bước nhỏ
- Chạy nâng cao đùi
- Chạy lăng gót chạm mơng
- Chạy đạp sau
1x15m
1x15m
1x15m
1x15m
→
15m
→
→
→
<i><b>3. Bài cũ:</b></i>
HS tự ôn luyện các ND chuẩn bị
kiểm tra
5’ – 10’
<i><b>1. Nội dung kiểm tra </b></i> 25’ - GV nêu một số quy định
trước khi kiểm tra để HS nắm
được
- GV cử 1 HS làm trọng tài
XP, 2 HS cầm dây đích, 1HS
ghi thành tích
- Hình thức kiểm tra: GV gọi
tên theo thứ tự HS nam riêng,
HS nữ riêng, HS nam cho chạy
trước.
- Kiểm tra thành nhiều đợt,
mỗi đợt 2 HS theo thứ tự GV
đã gọi
Xuất phát cao - chạy nhanh cự ly
60m lấy điểm kỹ thuật và thành
tích
Yêu cầu: Thực hiện kỹ thuật xuất
phát cao - chạy nhanh cự ly 60m
ở mức độ cơ bản đúng trở lên
- Mỗi tốp được tham gia kiểm
tra chạy một lần. Trường hợp
đặc biệt có thể cho kiểm tra lại
lần 2,
- Kết quả kiểm tra được đánh
giá theo mức độ, khả năng
thực hiện kỹ thuật của từng HS
trong từng tốp
- Những HS chưa đến lượt
kiểm tra có thể tự ôn luyện
thêm hoặc đã qua kiểm tra thì
đứng đúng vị trí do GV quy
định để Q.sát những người
đang kiểm tra.(Có ý kiến đánh
giá, nhận xét nếu GV có yêu
cầu nhận xét cho bạn)
<i><b>2. Tiêu chuẩn đánh giá xếp </b></i>
<i><b>loại :</b></i>
<i><b>+ Loại Đạt : Thực hiện được kỹ</b></i>
thuật xuất phát cao - chạy nhanh,
trở lên
- Thành tích : Nam 11.0s ; Nữ
11.9s
<i><b>+ Loại Chưa đạt :</b></i>
Không thực hiện được kỹ thuất
xuất phát cao - chạy nhanh
- Thành tích : Nam 11.1s ; Nữ
12.0s
- GV công bố tiêu chuẩn đánh
giá xếp loại trước khi tiến hành
kiểm tra để HS nắm được, qua
đó giúp các em có sự cố gắng
phấn đấu đạt kết quả cao
<i><b>1. Thả lỏng: Đi lại hít thở sâu, co</b></i>
duỗi chân tay, cúi gập bụng và
thả lỏng toàn thân
3’ - Tập hợp cả lớp GV nhận xét
kết quả giờ kiểm tra đọc kết
quả kiểm tra và hướng dẫn HS
các ND ôn luyện ở nhà:
<i><b>2. Nhận xét: Kết quả giờ học,</b></i>
tinh thần ý thức tập luyện của
HS. Giáo viên công bố kết quả
kiểm tra, đọc xêp loại của từng
học sinh. Biểu dương những em
2’
<i><b>3. Về nhà:</b></i>
- Chuẩn bị dụng cụ tập luyện
môn cầu lông.
2’
Rút kinh nghiệm
...
...
...