Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giáo an BDHSG Địa lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (667.06 KB, 39 trang )

Trường THCS TT Gio Linh Năm hoc 2010-2011
(THỜI GIAN BD TỪ 15/11 ĐẾN 10/4/2011)
Tiết:1;2;3
Ngày soạn:15/11
Ngày dạy:
ĐỚI VÀ CÁC MÔI TRƯỜNG TRÊN TRÁI ĐẤT
A, MỤC TIÊU
- Biết được đặc điểm khí hậu một số kiểu môi trường đới nóng và đới ôn hòa, đới lạnh
và một số môi trường tiêu biểu.
- Biết so sánh và giải thích một số đặc điểm của các môi trường.
B. NỘI DUNG
I, Đới nóng
1, Đới nóng nằm ở vị trí nào trên trái đất? Gió thường xuyên thổi là loại gió gì? Có
những mổi trường nào?
- Đới nóng nằm trong khoảng giữa 30
0
B và 30
0
N kéo dài liên tục thành một vành đai
bao quanh trái đất.
- Gió thổi thường xuyên là gió tín phong từ 2 các áp chí tuyến Bắc Nam thổi về xích
đạo.
- Bốn loại môi trường: Xích đạo ẩm; môi trường nhiệt đới; môi trường nhiệt đới gió
mùa; môi trường hoang mạc.
2, Vị trí và đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm?
- Vị trí: Từ 5
0
B đến 5
0
N dọc hai bên đường xích đạo.
- Đặc điểm khí hậu: Nóng và ẩm quanh năm, nhiệt độ trung bình từ 25


0
C đến
28
0
C, nhưng ban ngày nhiệt độ có thể đạt đến 32
0
C và ban đêm chỉ còn 22
0
C;
( chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng 3
0
C) lượng mưa TB năm là 1500mm-
2500mm và mưa đều quanh năm. Độ ẩm TB rất cao trên 80%.
3, Vị trí và đặc điểm khí hậu của môi nhiệt đới?
- Vị trí: Từ vĩ tuyến 5
0
B đến 30
0
B và vĩ tuyến 5
0
N đến 30
0
N, chủ yếu có ở châu Phi, Mỹ,
lục địa Ổtrâylia.
- Đặc điểm khí hậu: Nóng quanh năm nhiệt độ TB trên 20
0
C, có 2 thời kì nhiệt độ tăng
cao trong năm nhưng càng về gần 2 chí tuyến sự chênh lệc nhiệt độ trong năm càng lớn
và lượng mưa càng giảm dần. Một năm có một mùa khô (từ 3-9 tháng) và một mùa
mưa, lượng mưa TB trong năm là 500-1500mm và tập trung vào mùa mưa.

4, Vị trí và đặc điểm khí hậu của môi nhiệt đới gió mùa?
- Vị trí: điển hình ở Nam Á và ĐNÁ
- Đặc điểm khí hậu: Có đặc điểm nổi bật, nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.
- Nhiệt độ TB năm trên 20
0
C, nhiệt độ cao nhất có thể đến 29
0
C, thấp nhất có thể xuống
10
0
C, chênh lệch nhiệt độ Tb năm khoảng 8-9
0
C.
- Lượng mưa TB năm trên 1000mm tập trung vào các tháng có gió mùa mùa hạ và
chiếm tới 70%-95% lượng mưa cả năm. Mùa kho mưa ít nhưng cũng đủ cho cây cối
phát triển.
- Thời tiết diển biến thất thường: biểu hiện: mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến
muộn, có năm mưa nhiều, có năm mưa ít...vv
5, Gió mùa là loại gió như thế nào? Tại sao gọi là khí hậu nhiệt đới gió mùa?
- Gió mùa là loại gió thổi thường xuyên quanh năm theo 2 mùa và hai hướng khác nhau:
BDHSG Đia 7,8 - 1 - Nguyễn Đăng Khoa
Trường THCS TT Gio Linh Năm hoc 2010-2011
+ Gió mùa mùa hạ: Vào mùa hạ (tháng 5-10 DL) gió Tín phong từ AĐD và TBD đem
hơi nước từ biển vào đất liền, không khí mát, ẩm.
+ Gió mùa mùa đông: Vào mùa đông (từ tháng 11- 4 DL) gió Đông bắc thổi từ phía Bắc
lục địa châu Á đem theo không khí lạnh và khô cho khu vực.gió mùa đông bắc thổi tưng
đợt, mỗi đợt gió về thường trời lạnh có rét kéo dài nhiều ngày.
- Tai sao gọi là khí hậu nhiệt đới gió mùa: Khu vực NÁ và ĐNÁ nằm trong đới khí hậu
nóng( nhiệt đới) nhưng đặc biệt chịu ảnh hưởng của gió mùa nên khí hậu nóng ẩm thích
hợp cho nhiều loại cây phát triển, gọi là vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa.

6, Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng. (bài 12 sgk)
- BT1:
+ Ảnh A chụp cảnh sa mạc cát mênh mông ở Xa ha ra, được hình thành trong điều kiện
khí hậu khô nóng vô cùng khắc nghiệt. Ảnh thể hiện MTHMNĐ.
+ Ảnh B thảm thực vật này phát triển trong điều kiện khí hậu có nhiệt độ cao, lượng
mưa có sự thay đổi rõ rệt theo mùa. ảnh thể hiện xa van đồng cỏ cao của MTNĐ.
+ Ảnh C được hình thành trong điều kện khí hậu nóng ẩm, mua nhiều quanh năm của
MTXĐA.
- BT2:
+ Ảnh chụp cảnh xa van đồng cỏ cao thuọoc môi trường nhiệt đới
+ Chon biểu đồ:
• Biểu đồ A thể hiện khí hậu có nền nhiệt độ cao và lượng mưa nhiều quanh năm
không đúng với môi trượng nhiệt đới
• Biểu đồ B,C thể hiện khí hâu có nền nhiệt độ cao quanh năm, diển biến nhiệt độ
trong năm có 2 lần nhiệt độ tăng cao, mua theo mùa và có một thời kì khô hạn, là
biểu đồ đặc trưng cho khí hậu MTNĐ
• Biểu đồ C không phù hợp với cảnh xa van trong ảnh vì chỉ có lượng mưa khoảng
100mm/năm và trong năm có mùa khô hạn kéo dài 7 tháng nên không thể có
động thực vật phát triển như trong hình.
• Biểu đồ B phù hợp với hình ảnh xa van kèm theo vì có lượng mưa khá lớn và
mùa khô hạn không kéo dài.
BT4:
- Các MT thuộc đới nóng đều có nhiệt độ TB năm từ 20
0
C trở lên. Căn cứ vào chỉ
tiêu này, ta loại trừ bđ A,C,D không thuộc đới nóng
- Biểu đồ E có mùa hạ nóng trên 25
0
C, mùa đông lạnh dưới 15
0

C, lượng mưa ít và
rơi vào thu đông nên cung không phải của đới nóng.
- Chỉ có biểu đồ B thuộc MT đới nóng vì:
+ Nhiệt độ TB năm trên 20
0
C, diển bíên nhiệt độ trong năm có 2 lần tăng cao.
+ Lượng mưa trong năm cao, đạt trên 1500mm với: Một mùa mưa nhiều vào mùa
hạ; một mùa mưa ít vào mùa đông. Đặc điểm này đặc trưng cho kiểu khí hậu nhiệt
đới gió mùa ở BBC.
II. Hoạt động kinh tế ở môi trường đới nóng:
- Tập trung dân số đến 50% DS thế giới( thiên nhiên đa dạng, điều kiện sống thuận
lợi..)
- Phần lớn tập trung ở các nước đang phát triển, dân số tăng nhanh
- Môi trường bị ô nhiểm: đất trồng, nước, kk...
- Tài nguyên đang cạn kiệt: rừng, k/sản, đất, nước...
- Kinh tế phát triển chậm: Nông nghiệp phát triển mạnh, áp dụng KHKT thấp...
- Lao động thủ công là chủ yếu
BDHSG Đia 7,8 - 2 - Nguyễn Đăng Khoa
Trường THCS TT Gio Linh Năm hoc 2010-2011
- CN ở đới nóng chưa phát triển: CN khai khoáng, SX hàng tiêu dùng, CBLTTP
phát triển mạnh
- Khó khăn: Thiên tai, tài nguyên ngày càng cạn kiệt, đân số tăng nhanh, phúc lợi
XH ít...
- Biện pháp:hạn chế gia tăng dân số, đẩy mạnh phát triển kinh tế, phòng chống
thiên tai( trồng, BV rừng đầu nguồn, ven biển, XD hệ thống thuỷ lợi, lựa chọn
cây trồng phù hợp...); Khai thác tài nguyên hợp lí, chống ô nhiểm môi trường.
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

..................................................................................................................................
Tiết 4;5;6
Ngày soạn:22/11
Ngày dạy:
ĐỚI VÀ CÁC MÔI TRƯỜNG TRÊN TRÁI ĐẤT (TT)
A, MỤC TIÊU
- Biết được đặc điểm khí hậu một số kiểu môi trường đới nóng và đới ôn hòa, đới lạnh
và một số môi trường tiêu biểu.
- Biết so sánh và giải thích một số đặc điểm của các môi trường.
B. NỘI DUNG
I, MT đới Ôn hoà:
1,Vị trí, khí hậu của đới ôn hoà?
- Vị trí: Nằm từ khoảng chí tuyến đến vòng cực giữa đới nóng và đới lạnh (từ 30 đến 60
độ ở 2 nửa cầu).
- Khí hậu: Có tính chất trung gian giữa đới lạnh và đới nóng, nhiệt độ và lượng mua vừa
phải, thời tiết diển biến thất thường; khí hâu thay đổi tuỳ theo từng vị trí từng địa
phương.
2, Tính chất chuyển tiếp tiếp của khí hậu từ từ nhiệt đới sang ôn đới thể hiên như thế
nào? Đó là kiểu khí hâu gì? Tai sao thời tiết ở đới ôn hoà lại hết sức thất thường?
- Tính chất chuyển tiếp của khí hậu từ nhiệt đới sang ôn đới được thể hiệ qua kiểu khí
hậu địa trung hải. Đó là những nơi ở gần chí tuyến với khí hậu có mùa hạ khô nóng,
mùa đông ẩm xen lẫn những đợt gió lạnh và có mưa vào mùa đông. Đây là loại khí hậu
chuyển tiếp từ đới nóng sang đới ôn hoà.
- Thời tiết ở đới ôn hoà hết sức thất thường là do chịu ảnh hưởng của các đợt không khí
nóng ở chí tuyến và không khí lạnh ở cực tràn dến bất cứ lúc nào, gây ra những đợt
nóng lạnh đột ngột thất thường tác động xấu đến cây trồng và sức khoẻ của con người,
đặc biệt ở những vùng xa biển. Gió tây ôn đới và các khối khí từ đại dương mang theo
hơi nước từ đất liền cũng làm cho thời tiết luôn biến động. Ngoài ra còn có các dòng
biển chảy ven bờ lục địa.
3, Bài 18 sgk Địa 7 (thực hành)

- Bài tập 1
* Biểu đồ A thề hiện về:
BDHSG Đia 7,8 - 3 - Nguyễn Đăng Khoa
Trường THCS TT Gio Linh Năm hoc 2010-2011
- Nhiệt độ thường thấp dưới 0
0
C ó tháng xuống gần -30
0
C(tháng 1) nhiệt độ cao nhất
gần 10
0
C (tháng 7,8), có tuyết nhiều tháng trong năm(mùa đông, xuân)
- Lượng mưa các tháng trong năm cao nhất chưa tới 50mm, lượng mưa cả năm khoảng
dưới 500mm
KL: đây là biểu đồ nhiệt ẩm thuộc MTÔĐLĐ của đới ôn hoà.
* Biểu đồ B: Kiểu khí hậu ĐTH
* BBiểu đồ C: Khí hậu ôn đới hải dương
- Bài tập 2:
* Vẽ bđ hình cột (cột thể hiện phần triệu; cột thể hiện năm)
* Nguyên nhân làm lương CO
2
tăng lên trong không khí do:
Các nhà máy công nghiệp, đời sống nhân dân được nâng cao sử dụng nhiều chất đốt thải
ra CO
2
Các phương tiện chạy máy nổ dùng nhiều nhiên liệu thải ra CO
2
.
II. Hoạt động kinh tế
- Dân số ít hơn đới nóng, gia tăng dân số tự nhiên thấp

- Tác đông đến môi trường: ô nhiểm không khí, ônhiểm nước (CN phát triển cao,
đô thị phát triển nhanh...)
- Hoạt động kinh tế: phát triển mạnh: phát triển mạnh, N
2
, CN, DV: Áp dụng
KHKT tiên tiến vào sản xuất làm cho năng suất cao tạo ra khối lượng sản phẩm
lớn, chất lượng cao, đồng bộ, thị trường tiêu thụ rộng; Sxuất theo hình thức
chuyên môn hoá (đầu tư vào sản xuất tự động...); Dịch vụ phát triển mạnh nhất.
- Khó khăn: Vấn đề ô nhiểm MT: KK, nước...; An ninh, trật tự xã hội, vấn đề đô
thị...
- Biện pháp: Trồng cây BV rừng; thay thế sử dụng các loại năng lượng(gió, MT...)
• Vị trí, khí hậu, các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ở các MT ở đới ôn hoà:
III, Môi trường hoang mạc
1, Đặc điểm khí hậu của hoang mạc
- Sự chênh lệch nhiệt độ rất lớn giữa ngày và đêm, giữa mùa hạ và mùa đông
- Rất khô hạn vì lượng mưa trong năm rất thấp, lượng bốc hơi nước lại rất lớn
- Ở hoang mạc đới nóng có nhiều năm liền không mưa, ở hoang mạc đới ôn hoà mùa hạ
nóng, nhưng mùa đông khô và rất lạnh.
2, Tai sao HM thường nằm dọc 2 chí tuyến, ở sâu trong lục địa hoặc gần các dòng biển
lạnh?
- Vì: + Hai bên chí tuyến là khu vực ít mưa của địa cầu( lượng mưa TB năm dưới
500mm)
+ Ở sâu trong nội địa, xa biển nhận được ít hơi nước do gió đem đến
+ Gần dòng biển lạnh có nhiệt độ thấp nước khó bốc hơi.
IV, Môi trường đới lạnh
1, Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào qua nhiệt độ và
lượng mưa?
- Nhiệt độ: Mùa đông thường rất dài, vắng bóng mặt trời thường có baõ tuyết. Nhiệt độ
TB luôn dưới -10
0

C có nơi xuống đến -50
0
C, mùa hạ chỉ dài khoảng 2-3 tháng, mặt trời
thường di chuyển suốt ngày đêm ở đường chân trời có nơi đến gần 6 tháng liền. Nhiệt
độ có tăng lên nhưng ít khi vượt qua 10
0
C
- Lương mưa: TB năm rất thấp( dưới 500mm) chủ yếu ở dạng tuyết rơi. Quanh năm
nước đống băng chỉ tan ra một lớp mỏng trên mặt khi mùa hạ đến.
BDHSG Đia 7,8 - 4 - Nguyễn Đăng Khoa
Trường THCS TT Gio Linh Năm hoc 2010-2011
V, Môi trường vùng núi
1, Đặc điểm của môi trường vung núi.
- Nhìn chung có độ cao, độ dốc lớn hơn đông băng.
- Khí hậu và thực vật thay đổi
+ Theo độ cao: Không khí lạnh và loảng dần, nhiệt độ giảm 0,6
0
C/100m theo chiều cao.
Độ ẩm củng khác nhau tuỳ theo độ cao. Nhiệt độ thay đổi nên thực vật cũng thay đổi
theo.
+ Theo hướng của sườn núi : Sườn đón và sườn khuất.
Sườn đón nắng khí hậu ấm áp có các vành đai thực vật nằm cao hơn sường khuất nắng.
Sườn đón gió(ẩm, ấm hoặc mát hơn) có thực vật phát triển hơn bên sườn khuất gió
( khô nóng hoặc lạnh hơn)
2, Hãy trình bày sự thay đổ thực vật theo độ cao và theo hướng của vùng núi
- Theo độ cao: Càng lên cao không khí càng loãng là cho nhiệt độ không khí giãm
xuống. Tuỳ theo độ cao( ở ôn đới hay nhiệt đới) sự phân tầng thực vật từ chân núi lên
đĩnh núi gần giống như cảnh quan thực vật từ xích đạo về phía 2 cực.
- Hướng núi: Những sườn núi đón gió ẩm thường mưa nhiều, cây cối tốt hơn so với
sườn khuất gió hay đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà suờn núi đón nắng thực vật phát triển ở

độ cao lớn hơn phía sườn núi khuất nắng.
3, Phân biệt khí hậu lục địa và khí hâu hải dương
Khí hậu lục địa Khí hậu hải dương
- Phân bố sâu trong lục địa (Trung
Á...)
- Chịu ảnh hưởng của khối khí lục
địa
- Biên độ nhiệt chênh lêch rất lớn
giữa ngày và đêm, giữa các mùa
- Lượn mưa rất ít
- Mùa đông rất lạnh, khô. Mùa hạ
nóng khô
- Phân bố ven bờ các đai dương
- Chịu ảnh hưởng của khối khí đai
dương
- Biên độ nhiệt chênh lêch rất nhỏ
giữa ngày và đêm, giữa các mùa
- Mưa nhiều khá đều quanh năm
- Mùa đông ấm, mùa hề mát

Rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết:7;8;9
Ngày soạn:28/11
Ngày dạy:
BDHSG Đia 7,8 - 5 - Nguyễn Đăng Khoa
Trường THCS TT Gio Linh Năm hoc 2010-2011
BÀI TẬP THỰC HÀNH VỀ ĐỚI VÀ MÔI TRƯỜNG

A/ MỤC TIÊU: HS cần
- Rèn kỹ năng phân tích bảng số liệu thống kê về nhiệt độ và lượng mưa.
- Rút ra đượng những mối quan hệ địa lí
B/ NỘI DUNG
Câu 1 : Cho bảng số liệu sau:
ĐỊA ĐIỂM A
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt
độ(
0
C)
9 11 13 15 19 21 23 20 17 15 12 11
Lượng
mưa(mm)
120 100 80 60 40 30 10 15 30 90 110 100
ĐỊA ĐIỂM B
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt
độ(
0
C)
-50 -30 -20 -10 5 14 10 3 -7 -18 -35 -45
Lượng
mưa(mm)
10 12 10 9 14 30 40 30 20 15 15 10
ĐỊA ĐIỂM C
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt
độ(
0

C)
23 23 24 24 23 25 24 24 23 24 23 22
Lượng
mưa(mm)
270 250 200 270 200 270 250 300 240 390 410 400
ĐỊA ĐIỂM D
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt
độ(
0
C)
25 25 27 28 28 28 27 27 27 27 25 25
Lượng
mưa(mm)
24 11 18 32 131 254 433 420 365 103 65 65
Hãy cho biết các kiểu khí hậu A, B, C, D. Nêu đặc điểm các kiểu khí hậu đó?
HƯỚNG DẪN
*Địa điểm A: Khí hậu Địa Trung Hải (BBC)
-Đặc điểm : Nhiệt độ giao động từ 10 đến 20
0
C, biên độ nhiệt các mùa chênh lệch khá
rõ nhưng không qua lớn. Lượng mưa tập trung vào thu - đông, mùa hè nhiệt độ cao
nhưng mưa ít, lượng mưa TB khoảng 500 đến 1000mm
*Địa điểm B: Khí hậu cận cực (BBC)
-Đặc điểm: Nhiệt độ trung bình rất thấp và cực đoan, nhiệt độ các tháng mùa đông
xuống -30 đến -50
0
C , nhiệt độ tháng cao nhất (tháng 6) chỉ 14
0
C nhưng sau đó nhiệt độ

BDHSG Đia 7,8 - 6 - Nguyễn Đăng Khoa
Trường THCS TT Gio Linh Năm hoc 2010-2011
giảm đi rất nhanh, biên độ nhiệt giao động lớn. Do nhiệt độ rất thấp nên lượng mưa rất
thấp, TB năm chưa đến 200mm.
*Địa điểm C : Khí hậu xích đạo ẩm
-Đặc điểm: Nhiệt độ trung bình các tháng đều trên 20
0
C và khá đều quanh năm, biên độ
nhiệt dao động từ 2-3
0
C . Mưa hầu như đều tất cả các tháng lượng mưa TB năm trên
2000mm.
*Địa điểm D: Khí hậu nhiệt đới gió mùa (cận xích đạo BBC)
-Đặc điểm: Nhiệt độ tb năm trên 25
0
C, Biên độ nhiệt dao động từ 4-5
0
C , lượng mưa TB
năm cao gần 2000mm , có một mùa mưa và một mùa khô, mưa vào mùa hạ.
Câu 2: Cho bảng số liệu vị trí sau:
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt
độ(
0
C)
8 7.9 9 10 13 14 16 15 13 11 9 8.5
Lượng
mưa(mm)
130 125 105 95 75 85 95 130 125 140 145 175
a/ Vị trí trên ở bán cầu nào? Đới khí hậu gì? Tại sao?

b/ Nhận xét và rút ra kết luận biểu đồ trên thuộc kiểu khí hậu gì?
Câu 3 :Cho bảng số liệu các yếu tố của một vùng sau đây.
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt
độ(
0
C)
27 28 28 28 27 26 25 25 26 26 27 27
Lượng
mưa(mm)
40 55 100 125 360 495 215 55 70 170 200 80
Hãy phân tích bảng số liệu trên từ đó cho biết địa điểm này thuộc môi trường nào trên
Trái Đất.
Câu 4 :Phân tích 3 bảng số liệu khí hậu của 3 vị trí khác nhau dưới đây :
Vị
Vị
Tháng
Tháng


1
1
2
2
3
3
4
4
5
5

6
6
7
7
8
8
9
9
10
10
11
11
12
12
Trí
Trí





























Yếu tố
Yếu tố

























A
A
Nhiệtđộ(
Nhiệtđộ(
0
0
C)
C)
8
8
7.9
7.9
9
9
10
10
13
13
14
14

16
16
15
15
13
13
11
11
9
9
8.5
8.5


Mưa(mm)
Mưa(mm)
130
130
125
125
105
105
95
95
75
75
85
85
95
95

130
130
125
125
140
140
145
145
175
175
B
B
Nhiệtđộ(
Nhiệtđộ(
0
0
C)
C)
-2.5
-2.5
-1
-1
2
2
8
8
12
12
16
16

18
18
16.5
16.5
13
13
10
10
4
4
-2
-2


M
M
ưa(mm)
ưa(mm)
40
40
30
30
35
35
45
45
60
60
75
75

85
85
80
80
50
50
46
46
42
42
40
40
C
C
Nhiệtđộ(
Nhiệtđộ(
0
0
C)
C)
11.5
11.5
12
12
14
14
17
17
20
20

22
22
25
25
22
22
19
19
16
16
14
14
12
12




a(mm)
a(mm)
50
50
45
45
42
42
35
35
25
25

25
25
15
15
10
10
15
15
25
25
50
50
70
70
a/ Khí hậu các vị trí trên ở bán cầu nào , đới khí hậu gì? Tại sao?
b/ Khí hậu mổi vị trí đó điển hình cho kiểu khí hậu nào ? Hãy nêu đặc điểm tiêu biểu
của từng kiểu khí hậu đó ?
Hướng dẫn:
a/*Ba vị trí A, B, C trên đều thuộc Bắc bán cầu vì:
-Đều có nhiệt độ cao nhất vào tháng 7(A: 16
0
C, B: 18
0
C, C: 25
0
C) trùng với mùa
nóng ở BBC
-Đều có nhiệt độ thấp nhất vào tháng 1 (A: 8
0
C, B: -2,5

0
C, C: 11,5
0
C ) trùng với
mùa lạnh ở Nam bán cầu
BDHSG Đia 7,8 - 7 - Nguyễn Đăng Khoa
Trường THCS TT Gio Linh Năm hoc 2010-2011
*Ba vị trí trên đều thuộc đới khí hậu ôn đới vì có lượng nhiệt và lượng mưa vừa phải
(nhiệt độ trung bình đều nhỏ hơn 20
0
C ( A:11,2
0
C, B: 7,8
0
C, C: 17
0
C);Tổng lượng mưa
ở mức độ dưới 1500mm:( A:1425mm, B: 628mm, C: 407mm)
b. *Khí hậu ở biểu đồ A tiêu biểu cho kiểu khí hậu ôn đới hải dương
-Đặc điểm:
+ Nhiệt độ trung bình vừa phải mùa đông không lạnh lắm, mùa hạ mát, chênh lệch
nhiệt độ giữa các tháng trong năm không cao lắm.
+Lượng mưa khá nhiều phổ biến từ 1100 đến 1400mm, Phân bố lượng mưa khá đều
trong năm
*Khí hậu biểu đồ B tiêu biểu cho kiểu khí hậu ôn đới lục địa
-Đặc điểm:
+Mùa hạ khá nóng, mùa đông nhiệt độ rất giá lạnh, chênh lệch nhiệt độ trong năm
cao
+Lượng mưa thấp (dưới 1000mm tập trung chủ yếu vào mùa hạ)
*Biểu đồ C tiêu biểu cho kiểu khí hậu địa trung hải

-Đặc điểm:
+Mùa hạ nóng, khô, Mùa đông không lạnh lắm, mưa nhiều
Bài Tập 1: Cho bảng số liệu sau:
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt
độ (độ
c)
9 11 13 15 19 21 23 20 17 15 12 11
Lượng
mưa
(mm)
120 100 80 60 40 30 10 15 30 90 110 100
A, Phân tích bảng số liệu
B, Nhân xét và kết luận địa điểm A thuộc kiểu khí hậu nào/ nằm ở bán cầu nào? Tại
sao?
Trả lời
a, Phân tích bảng số liệu
- Nhiệt độ TB năm 186
0
C/12 tháng =15,5
0
C
- Biên độ nhiệt:23
0
C- 9
0
C = 14
0
C
Tổng lượng mưa 785mm

b, Nhận xét và kết luận;
- Nhiệt độ TB năm 15,5 độ C nhỏ hơn 20 độ C
- Biên độ nhiệt lớn
- Lượng mưa trung bình năm nhỏ hơn1000mm. Mưa tập trung chủ yếu vào mùa đông,
xuân
* Kết luận: Địa điểm A thuộc kiểu khí hậu cận nhiệt đới khô( khí hậu ĐTH) thuộc BBC
Vì: Mùa hạ (T7) có nhiệt độ cao (23 độ C)
Mùa đông (T1) có nhiệt độ thấp (9 độ C)
Bài Tập 2: Cho bảng số liêu sau
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt
độ
23 22,5 21,5 20 18 14,2 12,5 12,8 13 12,5 17 21
Lương
mưa
10 12 20 30 60 75 70 60 45 25 20 8
BDHSG Đia 7,8 - 8 - Nguyễn Đăng Khoa
Trường THCS TT Gio Linh Năm hoc 2010-2011
(mm)
A, Hãy phân tích để nhân biết khí hậu trên thuộc kiểu khí hậu gì?
B, Vùng có khí hậu đó nằm ở bán cầu nào? Vì sao? (Cân nhiệt đới khô NBC)
Rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết:10,11,12
Ngày soạn: 30/11
Ngày dạy:
BÀI TẬP THỰC HÀNH VỀ ĐỚI VÀ MÔI TRƯỜNG (tt)
A/ MỤC TIÊU: HS cần

- Rèn kỹ năng phân tích bảng số liệu thống kê về nhiệt độ và lượng mưa.
- Rút ra đượng những mối quan hệ địa lí
B. NỘI DUNG
Câu 3 Quan sát bảng số liệu dưới đây, nêu nhận xét và giải thích về sự phân bố lượng
mưa trên thế giới.
LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH NĂM Ở CÁC ĐỚI (TRÊN ĐẤT NỔI)
Bán cầu Bắc Bán cầu Nam
Các đới theo vĩ
độ
Lượng mưa
(mm)
Các đới theo vĩ
độ
Lượng mưa
(mm)
0 - 10
o
1.677 0 - 10
o
1.872
10 - 20
o
763 10 - 20
o
1.110
20 - 30
o
513 20 - 30
o
564

30 - 40
o
501 30 - 40
o
868
50 - 60
o
510 50 - 60
o
976
60 - 70
o
340 60 - 90
o
100
70 - 80
o
194
- Lượng mưa phân bố không đều từ Xích đạo về 2 cực (không đều0,5 đ
theo vĩ độ từ Xích đạo về 2 cực).
+ Từ 0
o
- 20
o
(khu vực nhiệt đới và xích đạo ; hoặc khu vực đới nóng) mưa nhiều nhất là
do :
* Nhiệt độ cao, không khí và hơi nước bốc lên mạnh.
* Áp thấp, gió mang hơi ẩm từ nơi khác đến.
* Giải hội tụ nhiệt đới (FIT). 0,75đ
+ Từ 20

o
- 40
o
(khu vực chí tuyến) mưa ít là do áp cao ; mưa chủ yếu là do bốc hơi tại
chỗ.
+ Từ 40
o
- 60
o
(khu vực ôn đới) mưa tương đối nhiều là do :
* Áp thấp
* Gió Tây ôn đới 0,5 điểm
+ Từ 60
o
về cực, mưa ít nhất là do :
* Cao áp
* Nhiệt độ thấp, nước không bốc hơi được. 0,5 đ
BDHSG Đia 7,8 - 9 - Nguyễn Đăng Khoa
Trường THCS TT Gio Linh Năm hoc 2010-2011
- Giữa hai bán cầu, lượng mưa ở các đới vĩ độ cũng khác nhau 0,25 điểm
+ Khu vực xích đạo (đới nóng) ở bán cầu Bắc mưa ít hơn là do 0,25 điểm
diện tích lục địa lớn.
+ Khu vực chí tuyến bán cầu Bắc mưa ít hơn khu vực chí tuyến 0,25 đ
bán cầu Nam là do có điện tích lục địa lớn hơn.
+ Khu vực ôn đới bán cầu Bắc mưa ít hơn khu vực ôn đới 0,25đ
bán cầu Nam là do có diện tích lục địa lớn hơn.
+ Khu vực cực ở bán cầu Bắc mưa nhiều hơn khu vực cực ở 0,25đ
bán cầu Nam chủ yếu do đại dương chiếm đại bộ phận diện tích
Câu 4 Dựa vào bảng số liệu và lược đồ dưới đây, hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi
về biên độ nhiệt ở các vĩ độ :

BIÊN ĐỘ NĂM CỦA NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ (
o
C) Ở CÁC VĨ ĐỘ
Vĩ độ
Bán cầu
Bắc
Bán cầu
Nam
Vĩ độ
Bán cầu
Bắc
Bán cầu
Nam
80
o
31,0 28,7 40
o
17,7 4,9
70
o
32,2 19,5 30
o
13,3 7,0
60
o
29,0 11,8 20
o
7,4 5,9
50
o

23,8 4,3 0
o
1,8 1,8
Lược đồ thế giới
- Nhận xét và giải thích khái quát
+ Càng lên vĩ độ cao biên độ nhiệt trong năm càng lớn
vì : chênh lệch độ dài ngày đêm trong năm càng lớn
* Chênh lệch góc chiếu sáng trong năm càng lớn
+ Cùng một vĩ độ, biên độ nhiệt thay đổi theo tương quan (tỉ lệ) giữa lục địa và đại
dương
* Tỉ lệ này càng lớn, biên độ nhiệt độ càng lớn
* Tỉ lệ này giảm, biên độ nhiệt giảm
- Nhận xét và giải thích thay đổi theo vĩ độ
Học sinh có thể làm 1 trong 2 cách sau :
Cách 1 :
+ Ở bán cầu Nam (1 điểm)
* Từ 0
o
- 30
o
N biên độ nhiệt tăng dần, do diện tích lục địa
tăng dần.
BDHSG Đia 7,8 - 10 - Nguyễn Đăng Khoa
Trng THCS TT Gio Linh Nm hoc 2010-2011
* T 30
o
n 50
o
N biờn nhit gim dn, do din tớch lc a 0,25 im
gim dn.

* T 50
o
n 80
o
N biờn nhit tng dn. (0,5 im)
Do thi gian chiu sỏng v gúc chiu sỏng chờnh lch ngy 0,25 im
cng ln.
i dng ó bt u xut hin cỏc o v bỏn o (v rỡa 0,25 im
lc a) lc a Nam Cc.
+ bỏn cu Bc (1 im)
* 0
o
n 70
o
B biờn nhit tng dn, tng nhanh vỡ din tớch0,5 im
lc a ngy cng tng.
* 80
o
B biờn nhit gim do Bc Bng Dng l ch yu 0,5 im
Cỏch 2 :
+ 0
o
- 30
o
c 2 bỏn cu din tớch lc a u tng nờn biờn 0,5 im
nhit tng, bỏn cu Bc cú biờn tng nhanh vỡ din tớch
lc a tng nhanh hn (mi ý 0,25 im).
+ T 30
o
- 50

o
Bc v Nam (0,5 im).
* Din tớch lc a bỏn cu Bc tip tc tng nhanh, biờn 0,25 im
nhit tng nhanh.
* Din tớch lc a bỏn cu Nam gim nhanh ti khụng cũn, nờn biờn nhit khụng
nhng khụng tng m cũn gim.
+ T 50
o
- 70
o
Bc v Nam (0,5 im)
* Din tớch lc a bỏn cu Bc tng dn ti mc cao nht 0,25 im
nờn biờn nhit tip tc tng.
* Chờnh lch ngy ờm v gúc chiu sỏng ngy cng ln ; do bt u xut hin cỏc o
v bỏn o lc a Nam cc.
+ T 70
o
- 80
o
Bc v Nam (0,5 im).
* bỏn cu Bc xut hin (gp) Bc Bng Dng nờn biờn 0,25 im
nhit gim.
* bỏn cu Nam bt u gp lc a Nam Cc, nờn biờn 0,25 im
nhit tng nhanh.
Câu 5 :
Phân tích 2 bảng số liệu khí hậu của 2 địa điểm dới đây :
Vị
trí
Tháng
Yếu tố

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
A Nhiệt độ
0
C
18 18,9 20 23,
5
27,1 28,7 28,8 28,3 27 24 21,
2
19
Lợng ma
( mm ).
18 26 48 81 197 236 320 323 262 12
3
47 20
B Nhiệt độ
0
C
- 8 - 5 - 2 9 18 22 25 23 19 15 2 - 5
Lợng ma
( mm ).
20 25 30 40 40 80 230 130 60 30 20 20
a- Phân tích số liệu để thấy đợc các địa điểm trên thuộc kiểu khí hậu gì ? Đới
khí hậu nào ? Tại sao ?
b- Cho biết cảnh quan tự nhiên của các địa điểm trên là gì ?
c- Nêu rõ đặc điểm nổi bật của đới tự nhiên ở địa điểm A ? Kể tên một số loài
thực vật thực vật tự nhiên thuộc đới này ?
BDHSG ia 7,8 - 11 - Nguyn ng Khoa
Trường THCS TT Gio Linh Năm hoc 2010-2011
Câu 5 Giã sử núi A có độ cao tuyêt đối là 5.000 m. “Đặt” núi A ở những đới khí hậu
nào để từ chân núi lên đỉnh núi có:

a) Đủ các đới khí hậu?
b) Chỉ có hai đới khí hậu?
c) Chỉ có một đới khí hậu?
a) “ Đặt “ ở nội chí tuyến ( đai nhiệt đới ) sẽ có đủ các đới
b) “ Đặt “ ở đới ôn đới chỉ có 2 đới
c) “ Đặt “ ở đới hàn đới chỉ có 1 đới
Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Tiết 13,14,15
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TỰ NHIÊN VIỆT NAM
BDHSG Đia 7,8 - 12 - Nguyễn Đăng Khoa
Trường THCS TT Gio Linh Năm hoc 2010-2011
A/ MỤC TIÊU: HS cần
- Biết được đặc điểm chung và đặc điểm các khu vực địa hình ở VN
- Xác lập được các mối quan hệ giữa địa hình với các thành phần tự nhiên khác nhất là
đối với khí hậu và sông ngòi.
- Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp, so sánh...
B/ NỘI DUNG
Câu 1. Trình bày các giai đoạn phát triển của lịch sử nước ta?
Có 3 giai đoạn:
- Giai đoạn Tiền cam ri: Lãnh thổ việt Nam đai bộ phận là biển, phần đất liền ban
đầu chỉ là những mãng nền cổ rải rác trên mặt biển nguyên thuỷ.
- Giai đoạn Cổ kiến tạo: Có nhiều cuộc vân đông taọ núi lớn trên thế giới làm thay
đổi hẳn hình thể nước ta so với trước. Phần lớn lãnh thổ trở thành đất liền. Cuối
giai đoạn này địa hình nước ta bị ngoại lực bào mòn, hạ thấp trở thành những bề
mặt san bằng.

- Giai đoạn Tân kiến tạo: đây là giai đoạn tương đối ngắn nhưng là giai đoạn quan
trong diễn ra mạnh mẽ nhưng không phá vỡ kiến trúc cổ đã có mà chỉ nâng cao
địa hình làm cho sông ngòi trẻ lại, đồi núi cổ được nâng cao, mở rộng. Hình
thành các cao nguyên ba gian núi lửa, cá đồng bằng phù sa trẻ, mở rộng biển
đông. Giai đoạn này còn kéo dài tận ngày nay.

Phần: ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Lý thuyết
- Đồi núi là bộ phận quan trong nhất của cấu trúc địa hình Việt nam
+ Đồi núi chiếm 3/4 S lãnh thổ, chủ yếu là đồi núi thấp
+ 1/4 là đồng bằng
- Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau
+ Đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa thấp dần từ nội địa ra tới biển.
+ Địa hình nước ta có hai hướng chính TB-ĐN và vùng cung
- Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của
con người.
+ Đất đá trên bề mặt bị phong hoá mạnh mẽ.
+ Các khối núi bị cắt xẻ, xâm thực, xói mòn.
+ Tạo địa hình Catxtơ độc đáo
+ Tạo nên các dạng địa hình nhân tạo: đê sông, biển, hồ chúa nước...
Thực hành:
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta?
- Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất trong cấu trúc địa hình nhưng chủ yếu là đồi núi
thấp.
- Địa hình nước ta được vận động tân kiến tạo nâng lên tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau
- Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con
người.
Câu 2 Ví sao có thể nói địa hình nước ta là địa hình già được nâng cao, trẻ lại và tao
thành nhiều bậc địa hình kế tiếp nhau? Dẩn chứng?
- Lãnh thổ nước ta được tạo lập vững chắc trong giai đoạn cổ kiến tạo. Tải qua

hàng chục triệu năm không được nâng lên, các vùng núi bị bào mòn phá huỷ bởi
ngoại lực tạo nên những bề mặt san bằng cổ, thấp và thoải. Đến giai đọan Tân
BDHSG Đia 7,8 - 13 - Nguyễn Đăng Khoa
Trường THCS TT Gio Linh Năm hoc 2010-2011
kiến tao, vận đông tao núi đa làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành
nhiều bậc kế tiếp nhau: Núi đồi, đồng băng, thềm lục đia. Địa hình thấp dần từ
lục địa ra tới biển trùng với hướng Tây Bắc- Đông Nam
- Dẩn chứng:
+ Sự nâng cao của Tân kiến tạo với biên độ lớn tao nên các núi trẻ có độ cao lớn như
Hoàng Liên Sơn
+ Sự cắt xẻ sâu của các dòng nước tao các thung lũng sâu, hẹp, điển hình thung lũng
sông Đà.
+ Địa hình có nhiều đứt gãy sâu là cao nguyên ba dan núi lửa trẻ ở Nam TBộ và Tây
Nguyên.
+ Sự sụt lún ở một vài khu vực địa hình các đồng bằng trẻ: Sông Hồng, Cửu Long,
vịnh Hạ Long
Câu3: So sánh đặc điểm địa hình miền Đông Bắc và miền Tây Bắc của Miền Bắc nước
ta?
*Giống:
-Đồi núi chiếm phần lớn diện tích lảnh thổ, đồng bằng nhỏ hẹp chỉ thấy ở các thung
lũng sông.
-Địa hình Cacxtơ khá phổ biến
*Khác :
Miền Đông Bắc Miền Tây bắc
Vị Trí: Từ dãy ConVoi đến vùng núi ven
biển Quảng Ninh
-Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp với các
dãy núi chạy theo hướng vòng cung : mở
rộng về phía Đông Bắc, quy tụ ở Tam Đảo
-Các dãy núi chính:

+Cánh cung Sông Gâm
+Cánh cung Ngân Sơn
+Cánh cung Bắc Sơn
+Cánh cung Đông Triều-Móng Cái
-Địa hình đón gió mùa Đông Bắc vào sâu,
khí hậu lạnh nhất cả nước, vành đai nhiệt
đới xuống thấp
-Đỉnh cao nhất: Tây côn Lĩnh(2419m)
-Địa hình Cac-xtơ khá phổ biến tạo nên
những cảnh đẹp hùng vĩ : Vịnh Hạ
Long ,Hồ Ba Bể...
-Nằm dọc theo hữu ngạn Sông Hồng đến
Sông Cả
-Địa hình là những dãy núi cao ,những sơn
nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song và
kéo dài theo hướng Tây Bắc -Đông Nam
-Các dãy núi chính:
+Hoàng Liên Sơn
+Các sơn nguyên dọc sông Đà
+Các dãy núi dọc biên giới Viêt-Lào(Pu
Đen Đinh, Pu Sam Sao, Sông Mã
-Địa hình chắn gió mừa Đông Bắc và gió
Tây Nam gây nên hiện tượng phơn mạnh,
khí hậu khô hạn. Có nhiều vành đai tự
nhiên phân hoá theo độ cao
Đỉnh cao nhất: Phan-xi-păng (3143m)
-Có các đồng bằng trù phú nằm giữa
những dãy núi cao: Mường Thanh ,Than
Uyên.
-Cảnh đẹp nổi tiếng: Sa Pa, Mai Châu

Câu 4: So sánh địa hình hai vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng Sông Cữu
Long ?
*Giống :
-Đều là vùng sụt võng do phù sa các con sông lớn ở Việt Nam bồi đắp
*Khác :
Đồng bằng Sông Hồng Đồng bằng Sông Cữu Long
-Là vùng sụt võng được sông Hồng bồi
đắp
-Là vùng sụt võng do sông Cữu Long bồi
đắp
BDHSG Đia 7,8 - 14 - Nguyễn Đăng Khoa
Trường THCS TT Gio Linh Năm hoc 2010-2011
-Có dạng là một tam giác cân ,đỉnh ở Việt
Trì cao15m đáy là đoạn bờ biển Hải Phòng
–Ninh Bình
-Diện tích 15.000km
2

-Hệ thống đê dài 2.700km chia cắt đồng
bằng thành nhiều ô trũng .
-Đắp đê ngăn nước mặn ,mở mang diện
tích canh tác: cói, lúa,nuôi thuỷ sản...
-Thấp,ngập nước độ cao TB 2m-3m
thường xuyên chị ảnh hưỡng của thuỷ triều
-Diện tích: 40.000km
2

-Không có hệ thống đê lớn ,10.000km bị
ngập lũ hàng năm (Đồng Tháp Mười ...)
-Sống chung với lũ ,tăng cường thuỷ lợi

,cải tạo ruộng đất ,trồng rừng ,chọn giống
cây trồng
Câu 5: So sánh địa hình núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam:
Nộ dung so
sánh
Vùng núi Trường Sơn Bắc Vùng núi Trường Sơn Nam
1. Phạm vi,
phân bố
Từ nam sông Cả đến dãy
Bạch Mã
Từ nam dãyBạch Mã đến Đông Nam
Bộ
2.Đặc điểm Là vùng núi thấp có hai sườn
không đối xứng ,cao nhất là
đỉnh Pu Lai Leng (2711m)
Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ
cao nhất là đỉnh Ngọc Linh(2598m)
3. Hướng núi Hướng TâyBắc-Đông Nam Gồm các cao nguyên xếp tầng thành
cánh cung có bề lồi (lưng) hướng ra
biển
4.ảnh hưởng
tới khí hậu
Địa hình chắn gió gây hiệu
ứng phơn vào mùa hạ : Sườn
tây mưa lớn,sườn Đông khô
nóng điển hình ở miền trung
Việt Nam
Địa hình chắn gió mùa Đông Bắc của
Bạch Mã nên khí hậu một năm có hai
mùa : mùa mưa và mùa khô

Câu 6: Chứng minh địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa:
- Biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa đó là địa hình xâm thực, bồi tụ
- Xâm thực mạnh ở miền đồi núi : địa hình bị cắt xẻ, đất bị bào mòn, rửa trôi, nhiều nơi
chỉ còn trơ sỏi đá. Nhiều hẽm vực, khe sâu, sườn dốc, đất trượt, đá lở, hang động ngầm,
suối cạn, thung lũng khô và các đồi đá vôi sót ( trong môi trường nóng ẩm, gió mùa đất
đá bị phong hoá mạnh mẽ, lượng mưa lớn đã tập trung theo mùa )
- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng : tạo ra những đồng bằng châu thổ rộng lớn ở hạ lưu cửa
sông: Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long ( các vật liệu bị rửa trôi theo
dòng chảy của sông về bồi tụ tại cửa sông )
Câu 7: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam, trình bày đặc điểm địa hình của miền Bắc và
Đông Bắc Bắc Bộ ; kết hợp với kiến thức đã học, hãy giải thích vì sao có những đặc
điểm đó.
a) Khái quát (1,5 điểm)
- Vị trí : bắc giáp Trung Quốc, tây giáp vùng Tây Bắc, nam giáp vùng Bắc Trung Bộ
(Duyên hải miền Trung), đông giáp vịnh Bắc Bộ (Biển Đông).
- Địa hình : Gồm 2 bộ phận, đồi núi chiếm khoảng 2/3 diện tích ở phía bắc, đồng bằng ở
phía nam
Hướng nghiêng chung của địa hình :
+ Tây Bắc - Đông Nam :
+ Do vận động cuối Đệ tam, đầu Đệ tứ (Tân sinh), nâng mạnh ở phía tây và phía bắc.
BDHSG Đia 7,8 - 15 - Nguyễn Đăng Khoa

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×