Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

english 6 new ki 2 track 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.93 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MÙA XUÂN NHỚ BÁC - Phạm Thị Xuân Khải</b>



<i><b>Kính tặng đồng chí Lê Đức Thọ, tác giả bài thơ “Lẽ sống” và đồng chí Hồ</b></i>
<i><b>Thiện Ngơn, tác giả bài thơ “Đọc thơ anh”.</b></i>


Mùa xuân về nhớ Bác khơn ngi


Tiếng pháo giao thừa nhớ ngày xn Bác cịn chúc Tết
Vần thơ thân thiết


Ấm áp lòng người
Bác đã đi xa rồi


Để lại chúng con bao nỗi nhớ
Người cha đã đi xa.


Các anh ơi, Mùa xuân về đọc thơ xuân các anh trên báo Đảng
Lòng càng nhớ Bác nhiều hơn


Làm sao có thể quên
Mỗi lần gặp Bác


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Dẫu thân mình có phải hy sinh


Cũng chỉ vì trường xuân cho đất Việt.
Mùa xuân về đọc thơ xuân các anh


Tuổi trẻ chúng tơi thấy lịng mình day dứt
Day dứt vì mình chưa làm được


Những điều hằng ước mơ


Những điều chúng tơi thề


Dưới cờ Đồn trong giờ kết nạp,
Tuổi trẻ chúng tôi tha thiết
Được Đảng chăm lo


Được cống hiến cho q hương nhiều nhất
Nhưng tuổi trẻ chúng tơi


Khơng ít người đang lỡ thì, mai một.
Theo năm tháng cuộc đời


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thanh niên chúng tôi thường nghĩ:
Bỏ công gieo cấy, ai quên gặt mùa màng
Mỗi vụ gieo trồng


Có phải đâu là lép cả?


Tuổi trẻ chúng tôi vẫn tự hào
Những trang sử vẻ vang dân tộc
Chúng tôi được học


Được thử thách nhiều trong chiến tranh
Chúng tôi nghĩ: Nguyễn Huệ - Quang Trung


Lứa tuổi hai mươi lập nên nhiều chiến công hiển hách.
Lẽ nào tuổi trẻ hơm nay thua thiệt


Có học hành, lại phải sống cầu an
Phải thu mình, xin hai chữ “bình yên”


Bởi lẽ đấu tranh – tránh đâu cho được?
Đồng chí khơng bằng đồng tiền


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Có ai thấu chăng
Và ai phải sửa?


Mỗi xuân về con càng thêm nhớ Bác
Lịng vẫn thầm mơ ước


Bác Hồ được sống đến hơm nay
Làm nắng mặt trời xua tan hết mây
Trừ những thói đời làm dân ốn trách
Có mắt giả mù, có tai giả điếc


Thích nghe nịnh hót, ghét bỏ lời trung
Trấn áp đấu tranh, dập vùi khốn khổ
Cùng chí hướng sao bầy mưu chia rẽ?
Tham quyền cố vị


Sợ trẻ hơn già


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Không thiếu người xông pha thuở trước
Nay say sưa trong cảnh giàu sang


Thối hóa, bê tha khi dân nước gian nan?
Mùa xuân đất nước


Nhớ mãi Bác Hồ


Ta vẫn hằng mong lý tưởng của Người


Cho đất nước khải hoàn, mùa xuân mãi mãi.
<i><b>Xuân Bính Dần</b></i>


<b>Phạm Thị Xuân Khải</b>


Một câu hỏi khá “nóng” lúc bấy giờ: Xuân Khải là người như thế nào? Làm
sao một sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường, lại có thể sáng tác một bài


thơ nặng trĩu nhân tình thế thái và đầy sự hiểu biết, từng trải như vậy?
“Trung ương thấu rồi và đang sửa”


Nhưng sau khi nghe trọn lời nhắn của Thủ tướng Phạm Văn Đồng qua người
thư ký, Xuân Khải xúc động đến phát khóc. Một lời nhắn thể hiện cái tâm,
cái tầm của một vị Thủ tướng: “Nói với Xuân Khải là Trung ương thấu lắm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngay sau đó Xuân Khải viết một bức thư dài gửi tới Thủ tướng Phạm Văn
Đồng những tâm sự của mình. Gửi thư đi mà khơng dám mong hồi âm, vì
Thủ tướng bận trăm cơng nghìn việc. Nhưng lại một bất ngờ nữa. Thủ tướng


viết thư hồi âm cho Xuân Khải ngay. Thư viết tay, bằng mực bút máy:


<i>Cháu Xuân Khải thân mến</i>


<i>Bác đã nhận được bức thư tâm sự của cháu.</i>


<i>Bức thư đó làm cho Bác hiểu cháu nhiều, từ đó Bác có mấy gợi ý với cháu:</i>
<i>Việc gì đã qua và có thể cho qua được thì nên cho qua để làm những việc</i>
<i>cần làm: Đối với cháu là học và hoạt động trong hoàn cảnh người sinh viên</i>
<i>Bác khuyên cháu tập trung thì giờ học tốt ngành văn, sau này khơng bao giờ</i>
<i>cháu có thì giờ và cơ hội như bây giờ để học và học tốt, điều chủ yếu là đọc</i>


<i>nhiều và suy nghĩ nhiều, cháu cần đọc hết (!) những tác phẩm lớn của nước</i>


<i>ta và những tác phẩm lớn nhất của văn học thế giới.</i>
<i>Chúc cháu khỏe, khỏe về cơ thể và tinh thần.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Thân ái,</b></i>
<i><b>Phạm Văn Đồng</b></i>
Trong bức thư đó, Thủ tướng Phạm Văn Đồng gạch chân hai chữ “gợi ý” và


“đọc”.


Mãi sau này khi Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nghỉ hưu, Xuân Khải mới
gặp trực tiếp tác giả bức thư ngày nào.


“Tôi viết một bài phê bình văn học về tác phẩm “Ân hận suốt đời” của
A.Nexo-nhà văn Đan Mạch trên tạp chí, bác Phạm Văn Đồng biết được, rất
thích, nhắn tơi vào chơi và dặn mang quyển “Ân hận suốt đời” để tặng bác.


Bác ân cần hỏi thăm sức khỏe của tơi và tình hình gia đình.


Gặp bác Đồng, tơi có cảm giác gần gũi như người thân lâu ngày gặp mặt.
Bác bảo: “Bây giờ bác rảnh rồi, khi nào ra Hà Nội thì đến chơi với Bác”. Và


chẳng ngờ bác vẫn còn nhớ bài thơ “Mùa Xuân nhớ Bác” (MXNB) và nhắc
lại hai từ “thấu” và “sửa” đã nhắn với tôi ngày nào: “Bài thơ cháu viết rất


hay. Cháu thấy khơng, như vậy là có đổi mới rồi, như vậy là Trung ương
thấu rồi, sửa rồi. Bây giờ cháu còn viết được bài nào nữa không?”. Bà nhớ


lại ngày ấy với một nụ cười tươi.



Kể từ khi bài thơ MXNB đăng trên báo Tiền Phong, khơng ít người đã đến
khoa Văn Trường Đại học Tổng hợp xin đọc lý lịch của nữ sinh viên Phạm
Thị Xuân Khải. Một câu hỏi khá “nóng” lúc bấy giờ: Xuân Khải là người
như thế nào? Làm sao một sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường, lại có


thể sáng tác một bài thơ như vậy?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

năm trước đã viết đơn bằng máu tình nguyện xin đi vào chiến trường đánh
Mỹ. “Quăng thân vào gió bụi” mười năm. Đủ cả nụ cười, nước mắt và máu...


Mười năm ba cùng với người dân, thấu những tiếng lòng của người dân, để
viết bài MXNB trong một giờ.


Phạm Thị Xuân Khải sinh ra ở huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định trong một
gia đình có truyền thống cách mạng. Năm lên 8 tuổi Xuân Khải tập kết ra
Bắc, lúc đó bố cơ, ơng Phạm Chấn Hưng đang giữ chức Vụ phó Vụ Miền


Nam của Ban Tổ chức Trung ương Đảng.


Năm lên tám tuổi, tản cư ở Hải Phòng xin vào học lớp 1 nhưng suýt bị từ
chối vì bé quá, như thể mới 4, 5 tuổi. Những năm tháng học phổ thông,
Xuân Khải đã thấm cuộc sống nghèo đói, vất vả khi mà cả đất nước phải
gồng mình đánh Mỹ. Năm lớp 8 Xuân Khải về Hà Nội học trường Chu Văn


An và luôn đạt kết quả xuất sắc.


Bố mẹ hy vọng cô con gái sẽ vào Đại học vì hai người em đều đã xung
phong đi bộ đội. Thế nhưng năm 1972, nghe tin người em trai hy sinh, Xuân



Khải lòng quặn thắt, quyết xin đi B.


Ơng Võ Chí Cơng lúc đó đang là Bí thư Khu uỷ Khu V, ra Hà Nội công tác,
đến nhà Xn Khải chơi, biết chuyện, ơng nói: “Thơi, em cháu một đứa hy


sinh rồi, một đứa đang ở chiến trường. Cháu cứ học đại học đi, để rồi xem
tình hình thế nào bác sẽ cho đi với bác”.


Hai năm sau, khi đang học năm thứ 2 khoa Văn ở
Đại học Tổng hợp, Xuân Khải lại viết đơn bằng


máu xin đi B. Lần này, không ai ngăn được cô
gái đất võ Bình Định này. “Xếp bút nghiên”,
Xn Khải theo đồn qn giải phóng Nam tiến.
Xuân Khải làm phóng


viên (Một chuyến đi
viết bài về khai hoang


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Cơ làm phóng viên cho tờ báo “Cờ giải phóng” của khu V, xơng pha vào
những điểm nóng của cuộc chiến để đưa tin viết bài. Miền Nam hồn tồn
giải phóng, đáng lẽ ra Hà Nội để tiếp tục nghiệp đèn sách còn dang dở, Xuân


Khải lại tình nguyện về Bình Định xây dựng quê hương.


Cô được phân công về làm biên tập ở Sở Văn hố. Nói là biên tập nhưng cơ
khơng ngồi bàn giấy mà hầu hết thời gian đi thực tế ở cơ sở. Chẳng nhớ bao


nhiêu lần bàn chân cơ đã bỏng rát vì giẫm lên vùng cát Hồi Nhơn nóng
bỏng. Nhưng càng đi càng buồn. Niềm vui của ngày đại thắng qua nhanh



quá.


Những chuyện buồn thời hậu chiến


Hoà bình rồi mà người dân vẫn cịn đói khổ. Tỉnh Nghĩa Bình (cũ) chỉ đứng
sau Quảng Nam (Đà Nẵng cũ) về số liệt sỹ, nhưng những vùng càng nhiều


liệt sỹ lại càng khó khăn. Bởi ngày trước, chính quyền Mỹ - ngụy đã tìm
cách xua dân ra khỏi những vùng đất trung kiên đó, nhằm “tát nước bắt cá”,


tách dân ra khỏi phong trào cách mạng.


Sau giải phóng, những xóm làng xưa trở nên hoang vắng, cây mọc lan thành
rừng. Dưới lịng đất vẫn cịn đầy bom mìn. Có lần Xuân Khải đã suýt chết


khi cô mắc võng trên một lùm cây có bom ẩn phía dưới.


Bà con trở về dựng lại mái nhà trên nền đất cũ. Khó khăn chồng chất. Các
ông già bà cả phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo ăn qua ngày. Hịa bình 10


năm rồi mà cuộc đời chưa ra khỏi bát cơm. Trường học rách rưới. Thời hậu
chiến, hình như đã có sự lãng quên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

quần lót! Đáng lẽ ra, nhận được hàng viện trợ là những thứ đồ kia, cán bộ
phải bán đi để mua thứ hàng khác thiết thực hơn để tặng bà con. Đằng này,


họ cứ “thật thà” cho cả vào.


Sự “thật thà” ấy dẫu sao vẫn còn hơn những kiểu tham nhũng, tiêu cực bắt


đầu nổi lên đầu những năm thập kỷ 80 của thế kỷ trước...


Năm 1986, Xuân Khải ra Hà Nội học tiếp Đại học Tổng hợp sau khi đã gián
đoạn mất mười mấy năm, lòng nặng trĩu những câu chuyện buồn thời hậu


chiến...


Một đêm mùa xuân, mồng 4 Tết Bính Dần, nghe bài hát “Việt Nam trên
đường chúng ta đi” cất lên trên sóng Đài Tiếng nói Việt Nam, Xuân Khải
rưng rưng xúc động. Hai giờ sáng, cơ cầm bút viết dịng chữ đầu tiên “Mùa


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×