Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án Lịch sử 7 tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.33 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 28/11/2009. Ngày dạy: 01/12/2009 TIẾT 27 - BÀI 14:. BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN THẾ KỈ XIII (TIẾP) 1 . MỤC TIÊU a. Về kiến thức Giúp HS - Hiểu được những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi - Hiểu được ý nghĩa LS của ba lần KC đó b. Về kĩ năng - Biết phân tích, so sánh đối chiếu diễn biến giữa 3 lần kháng chiến. c. Về thái độ - Bồi dưỡng nâng cao cho HS lòng căm thù quân XL, lòng yêu nước, niềm tự hào, tự cường DT, biết ơn các anh hùng DT 2. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS a. Chuẩn bị của GV : Nghiên cứu tài liệu+ soan giảng+ Lược đồ kháng chiến chống quân Mông Nguyên Soạn giáo án b. Chuẩn bị của HS : SGK, vở, tìm hiểu ND bài: Sưu tầm tranh ảnh, chuyện có liên quan đến bài 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY (45’) a. kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi: - Vì sao quân Nguyên thất bại nặng nề trong cuộc chiến tranh XL ĐV lần 2 chúng vẫn quyết tâm XL ĐV lần 3. Qua đó em hiểu thêm gì về bản chất của giặc Nguyên? - Nêu ý nghĩa và tác dụng của trận Vân Đồn đối với cuộc KC chống quân Mông- Nguyên. * Đáp án - Thực hiện ý đồ bành trướng xuống phía Nam Rửa nhục -> tàn bạo - Làm cho quân giặc rơi vào tình trạng khốn đốn, tinh thần giặc hoang mang Phá sản kế hoạch tiếp tế lương thực của giặc. *Giới thiệu bài: ở bài học trước, chúng ta thấy cả 3 lần KC chống quân XL Mông- Nguyên thời Trần đã diễn ra trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn, gian nguy. Nhưng kết quả chúng ta đã thắng lợi vẻ vang. Vậy những nguyên nhân nào đã đưa đến thắng lợi đó? ý nghĩa LS của 3 lần KC thắng lợi đó ntn? -> Phần IV b. Dạy nội dung bài mới (36’) Hoạt động của thầy, trò. Nội dung cần đạt IV/ Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa LS của ba lần KC chống quân XL Mông1 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nguyên. 1/ Nguyên nhân thắng lợi (18’) ? ? ? H. ? H. ? ? H. ? H. ? ? H. G. Theo em những nguyên nhân nào làm cho cả 3 lần KC chống quân XL Mông- Nguyên của DT ta đều giành thắng lợi? Chỉ ra lần lượt từng nguyên nhân? Phân tích những nguyên nhân? - Tinh thần yêu nước của ND ĐV đã được phát huy đến cao độ. Toàn thể ND từ già đến trẻ, từ kinh thành Thăng Long đến đồng bằng và miền núi đều sẵn sàng đóng góp sức người, sức của cho cuộc KC bảo vệ độc lập DT Em hãy nêu một số dẫn chứng để thấy các tầng lớp ND thời Trần đều tham gia KC chống quân XL Mông- Nguyên - Cất giấu lương thực - Thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống” - Tổ chức các đội dân binh… Nguyên nhân thứ 2 Nêu những việc làm của nhà Trần chuẩn bị cho 3 lần KC? - Chăm lo sức dân, nâng cao đời sống VC, tinh thần bằng nhiều biện pháp tạo sự gắn bó đoàn kết giữa triều đình với ND VD: Chữ nhỏ SGK Nguyên nhân tiếp theo - Sự gắn bó đoàn kết trong hoàng tộc nhà Trần, từ các vua Trần đến những vương hầu, quý tộc, là hạt nhân để đoàn kết toàn dân tạo nên sức mạnh to lớn Theo em trong cuộc KC ai là người có công lớn? Trình bày những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong 3 lần KC… - Giải quyết sự bất hoà trong nội bộ vương triều - Là nhà lí luận quân sự tài ba - Tác giả của: Hịch tướng sĩ… - Người chỉ huy tài ba: Nghĩ ra cách đánh sáng tạo phù hợp với hoàn cảnh từng giai đoạn => Trong bộ chỉ huy của cuộc KC thì TQT 4 Lop7.net. - Sự tham gia tích cực, chủ động của tất cả các tầng lớp ND. - Chuẩn bị chu đáo tiềm lực về mọi mặt. - XD được khối đoàn kết trong hoàng tộc và toàn dân. - Có sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của bộ chỉ huy nhà Trần đặc biệt là Trần Quốc Tuấn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? H. G G. ?. ? H ?. có 1 vai trò đặc biệt quan trọng. Ông là linh - Tinh thần quyết chiến, quyết hồn của cuộc KC thắng, tinh thần hi sinh, có kỉ Tại sao nói trong 3 lần KC có đường lối luật tốt bản lĩnh, gan dạ, dũng cảm sẵn lòng xả thân vì ĐN chiến thuật, chiến lược đúng đắn, sáng tạo - Kế hoạch “vườn không nhà trống” của quân đội nhà Trần. - Tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu của địch - Có đường lối chiến lược, - Biết phát huy lợi thế của quân ta, buộc chiến thuật đúng đắn sáng tạo. địch phải theo. - Buộc địch từ thế mạnh chuyển sang thế yếu, ta từ bị động chuyển sang chủ động => Đó là những nguyên nhân cơ bản dẫn đến thắng lợi của quân và dân ta trong 3 lần KC Chuyển Năm 1257 vua Mông Cổ đưa 3 vạn quân XL ĐV, đến lần thứ 2 lực lượng của chúng lên 50 vạn. Năm 1288 Hốt Tất Liệt phải đình chỉ cuộc XL Nhật Bản và đưa 30 vạn quân sang XL nước ta Với lực lượng mạnh như vậy: Nhưng sau 3 2/ ý nghĩa lịch sử (18’) lần XL quân nguyên đều thất bại Những thắng lợi đó của quân ta trong hoàn - Đập tan tham vọng và ý chí cảnh như vậy có ý nghĩa gì? XL ĐV của đế quốc MôngNguyên. Khẳng định sức mạnh tiềm tàng của DTVN, ND ta có quyền tự hào về DT của mình - Góp phần xây đắp nền truyền thống quân sự VN, là 1 nước nhỏ đã phải chống lại và chiến thắng kẻ thủ mạnh hơn nhiều lần, củng cố niềm tin cho ND - Đúc kết nên bài học củng cố khối đoàn kết toàn dân trong sự nghiệp XD và BV đất nước, dựa vào sức dân là chính. - Góp phần ngăn chặn hiểm hoạ bị quân Nguyên XL cho Trong những ý nghĩa trên, theo em ý nghĩa các nước khác trong khu vực. nào mang tính quan hệ quốc tế? - Cuối Từ những nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa LS của cuộc KC chống quân XL Mông5 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nguyên (1258- 1288) chúng ta rút ra được * Bài học LS: - Khơi dậy và phát huy tinh bài học LS gì? thần yêu nước của mọi tầng lớp ND - Củng cố khối đoàn kết toàn dân, không phân biệt tôn giáo, tộc người - Phát huy sức mạnh tiềm tàng của ND về sức người và sức của. - XD quân đội tinh nhuệ, có tinh thần kỉ luật tốt, có khả năng chiến đấu cao. - Hình thành các sách lược quân sự. Làm vườn không nhà trống, rút lui bảo toàn lực lượng khi giặc mạnh, đánh vào điểm yếu, những nơi sơ hở của địch, tấn công khi giặc khó ? Theo em các bài học trên còn có ý nghĩa khăn, … đến ngày nay không? Vì sao? H Bộc lộ c. Củng cố, luyện tập (3’) ? Trình bày ngắn gọn nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa LS của cuộc KC chống quân XL Mông- Nguyên ? d. hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Học bài - Ôn lại KT: 3 lần KC - Chuẩn bị bài 15: Sự phát triển KT, VH thời Trần.. 6 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn : 28/11/2009. Ngày dạy: 05/12/2009. TIẾT 28- BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HOÁ THỜI TRẦN 1 . MỤC TIÊU a. Về kiến thức Giúp HS - Sau cuộc KC quyết liệt chống quân Mông- Nguyên. ĐV phải trải qua nhiều khó khăn về KT, XH - Nhờ những chính sách, biện pháp tích cực của vương triều Trần và tinh thần LĐ cần cù của ND ta, nền KT- XH của ĐV được phục hồi và phát triển nhanh chóng, VH, GD, KH, Kthuật đều đạt được nhiều thành tựu rực rỡ, quốc gia ĐV ngày 1 cường thịnh b. Về kĩ năng - Giúp HS làm quen với phương pháp so sánh, đối chiếu các sự kiện LS c. Về thái độ - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, niềm tự hàoDT, yêu quê hương, biết ơn tổ tiên. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS a. Chuẩn bị của GV : Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, tranh ảnh đồ gốm thời Trần b. Chuẩn bị của HS : SGK, vở, tìm hiểu ND bài: Sưu tầm tranh ảnh, chuyện có liên quan đến bài 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY (45’) a. kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi: - Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa LS của 3 lần KC chống quân XL MôngNguyên. * Đáp án Nguyên nhân thắng lợi: - Sự tham gia tích cực của toàn dân - Sự chuẩn bị chu đáo mọi mặt - XD khối đoàn kết, sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy - Có đường lối đúng đắn, tinh thần chiến đấu của quân đội ý nghĩa LS - Đập tan ý chí XL của quân Mông- Nguyên 7 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Góp phần xây đắp truyền thống DTVN - Góp phần ngăn chặn hiểm hoạ bị quân nguyên XL cho các nước khác trong khu vực *Giới thiệu bài: Các cuộc XL của nhà Nguyên đã để lại nhiều hậu quả nặng nề cho quốc gia ĐV. Sau các cuộc KC chống Mông- Nguyên thắng lợi, nhà Trần đã làm gì để khắc phục hậu quả của chiến tranh và kết quả của các chính sách đó đối với tình hình KT- XH ra sao? Đó là nội dung bài học hôm nay. b. Dạy nội dung bài mới (36’) Hoạt động của thầy, trò ? ? H ?. Đọc SGK Sau CT nhà Trần gặp khó khăn gì? - KT bị tàn phá Nói tới sự phát triển KT là nói tới những mặt SX nào? H - Nông nghiệp, TCN, thương nghiệp ? Sau CT nhà Trần đã thực hiện các chính sách gì để phát triển NN? G Dưới thời Trần, công cuộc khai hoang, lập làng xã ngày càng mở rộng, các vương hầu quý tộc nhà Trần vẫn chiêu mộ dân nghèo khai hoang, lập điền trang -Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn DT ruộng đất trong nước là nguồn thu nhập chính của nhà nước - Các làng xã chia ruộng cho ND cày cấy => thu thuế - Sau KC nhà Trần lấy đất hoang hoặc đất của làng xã phong cho những người có công lớn. - Nhà Trần còn bán ruộng công cho dân làm ruộng tư -> số địa chủ càng đông (Trần Hưng Đạo) chủ yếu dựa vào ruộng tư để lấy lương thực nuôi quân. - Sau KC nhiều qúy tộc có điền trang rất lớn - Nhà Trần còn ban thái ấp cho quý tộc, vương hầu ? Thái ấp: Số ruộng đất của quý tộc, vương hầu, quan lại được nhà vua cấp hẳn làm bổng lộc, thuộc quyền sở hữu của người được cấp thái ấp làm của riêng. ? So với thời Lí, ruộng tư dưới thời Trần có gì khác 8 Lop7.net. Nội dung I/ Sự phát triển kinh tế 1/ Tình hình KT sau CT (18’) a. Nông nghiệp - Khuyến khích SX - Mở rộng DT trồng trọt: Khai khẩn đất hoang, thành lập làng xã - Chia ruộng cho ND cày -> thu thúê.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> H - Ruộng tư có nhiều hình thức: Ruộng tư của ND, địa chủ, quý tộc. ? Thời Trần ruộng tư của địa chủ ngày càng nhiều Tại sao ruộng tư dưới thời Trần phát triển nhanh? H - Do chính sách khuyến khích khai hoang - Nhà nước quan tâm cấp đất ? Em có nhận xét gì về tình hình KTNN của => Nông nghiệp phục hồi ngày ĐV sau CT? càng phát triển mạnh mẽ hơn trước. G Thủ CN thời Trần do nhà nước quản lí b. Thủ công nghiệp đang được mở rộng. ? Kể tên các nghề TCN dưới thời Trần. H - Nhiều ngành nghề khác nhau: Nghề làm đồ gốm tráng men, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy, … (SGK) ? Những nghề nào được phổ biến phát triển? H - Nghề gốm, rèn sắt, đúc đồng (SGK) G 1 số thợ thủ công cùng nghề … tụ họp lập thành làng nghề 1 số người tới Thăng Long lập ra các phường nghề. ? HS quan sát hình 35- 36 đối chiếu với hình 23 ở bài rồi nhận xét H - Trình độ Kthuật thời Trần tinh xảo hơn G Thời Trần ngoài các ngành thủ công truyền thống, phổ biến còn có 2 ngành thủ công đặc sắc - Đóng thuyền bè lớn để đi biển hoặc chiến đấu. Thuyền có 2 lớp: Lớp dưới từ 20- 25 người chèo, lớp trên dành cho những người đánh cá hoặc chiến sĩ. - Chế tạo các loại súng lớn ? Em có nhận xét gì về tình hình TCN thời Trần? - TCN phát triển mạnh, trình độ Kthuật được nâng cao +, Thành lập các làng nghề, phường nghề. ?. ?. Theo em NN, TCN phát triển mạnh có tác c. Thương nghiệp - Việc trao đổi buôn bán trong động gì đến thương nghiệp 9 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> H => Làm cho thương nghiệp phát triển ? Thương nghiệp phát triển ntn? H - Buôn bán tấp nập, chợ mọc lên nhiều nơi +, Thăng Long là trung tâm KT khá sầm uất của cả nước Dẫn chứng: “trên sông san sát thuyền bè, mỗi thuyền có tới 30 người chèo, có khi tới hàng trăm người lướt nhanh như bay” +, Vân Đồn là nơi trao đổi, buôn bán với thương nhân nước ngoài G Kết luận: Mặc dù bị CT tàn phá nhưng nền KT dưới thời Trần luôn được chăm lo phát triển và đạt nhiều kết quả rực rỡ. nước và các thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh - Nhiều trung tâm KT được mở ra trong cả nước: Thăng Long, Vân Đồn. 2/ Tình hình XH sau CT (18’). ? Nhắc lại các tầng lớp XH thời Lí H - Địa chủ, ND thường, ND tá điền, thợ Tầng lớp XH TC, nô tì ? Thời Trần đã có những tầng lớp XH nào? - Vua G - SGK- Từng tầng lớp - Vương hầu, qúy tộc, quan ? So sánh giữa thời Lí và thời Trần về các lại - Địa chủ tầng lớp H - Các tầng lớp XH như nhau nhưng mức - Nông dân - Nông dân tá điền độ tài sản và cách thức bóc lột có khác - Thợ TC, thương nhân ? Phân hóa các tầng lớp XH dưới thời Trần - Nông nô, nô tì có nét gì khác so với thời Lí H - Phân hoá sâu sắc hơn, địa chủ ngày càng => XH phân hoá sâu sắc, mạnh đông, nông nô, nô tì ngày càng nhiều -> mẽ ngày càng mạnh mẽ -> nhà nước quân chủ quý tộc ? Vẽ sơ đồ phân hoá các tầng lớp trong XH Tầng lớp thống trị Vua Vương hầu, quý tộc, quan lại Tầng lớp bị trị Quan vâ Địa chủ ND tự do, thợ TC, Thương nhân ND tá điền, nông nô. 2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Quan v¨n Nô tì. -. c. Củng cố, luyện tập (3’) ? Nêu tình hình KT thời Trần ? Có những tầng lớp XH nào ? Làm BT trong vở BT d. hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) Học bài Đọc lại SGK Làm BT còn lại Tìm hiểu bài: 15- phần ). 2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×