Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Tin học 8 - Tiết 31-32: Thực hành sử dụng câu lệnh điều kiện If...Then - Đoàn Thị Ánh Nguyệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.75 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Người soạn: Đoàn Thị ánh Nguyệt. Gi¸o ¸n: Tin häc 8. TuÇn 16 TiÕt 31 - 32:thùc hµnh sö dông c©u lÖnh ®iÒu kiÖn if … then I. Mục đích, yêu cầu: - KT: Luyện tập sử dụng câu lệnh điều kiện If…then. - KN: Rèn luyện kỹ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình. - TD: Nghiªm tóc trong thùc hµnh vµ sö dông phßng m¸y. II/ ChuÈn bÞ cña häc sinh vµ gi¸o viªn: - GV:: Sgk, sgv, giáo án, máy tính, máy chiếu, và một số chương trình đã viết sẵn. - HS:: Sgk, vở, bút, máy tính, … III/ TiÕn tr×nh d¹y häc: 1. Bµi míi: Hoạt động của GV + HS. Néi dung ghi b¶ng. Hoạt động 1: Nội dung thực hành Em hãy xác định Input và Output của bài toán? Mô tả thuật toán để giải bài toán trên? - Gọi HS khác nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét và đưa ra thuật toán. - Đưa ra chương trình và giải thích ý nghĩa của chương trình, sau đó yêu cầu học sinh gõ lại chương trình. - Quan sát HS làm bài và hướng dẫn những học sinh nào còn chưa làm được. - Em hãy nhắc lại thao tác lưu chương trình trên máy tính? - Sau khi HS nhập chương trình, GV nhắc lại các thao tác dịch và sữa lỗi sau đó yêu cầu HS tự thực hiện lại trên máy của mình. Và chạy chưong trình với các bộ dữ liệu trong SGK. - Hướng dẫn lại thao tác lưu chương trình, lưu ý HS lưu chương trình vào thư mục riêng của mình.. Bài 1. Viết chương trình nhập 2 số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím và in hai số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm. a) Mô tả thuật toán để giải bài toán: - Input: a, b - Output: hai số a, b được sắp xếp theo thứ tư tăng dần. *Mô tả thuật toán: B1: Nhập 2 số nguyên a, b từ bàn phím. B2: Nếu a<b thì hiển thị ra màn hình biến a rồi biến b. B3: Nếu b<a thì hiển thị biến b rồ biến a. B4: kết thúc chương trình. b) Gõ chương trình (SGk trang 52) c) Nhấn Alt + F9 để sửa lỗi chương trình. - Nhấn Ctrl + F9 để chạy chương trình với các bộ dữ liệu: (12, 53) in ra: (12 53) (65, 20) in ra: (20 65) - Nhấn F2 để lưu chương trình với tên Sap_xep.pas Bài 2. Viết chương trình nhập chiều cao của 1. Trường THCS Sơn Hoá Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n: Tin häc 8. Người soạn: Đoàn Thị ánh Nguyệt. - Quan sát và sửa lỗi cho một số học hai bạn Long và Trang, in ra màn hình kết quả sinh chưa lưu được bài. so sánh chiều cao của hai bạn, chẳng hạn “bạn Long cao hơn”. - Input: Chiều cao của Long và Trang. -Output: Kết quả so sanh. * Mô tả thuật toán: - Chia học sinh ra thành 4 nhóm và yêu B1: Nhập chiều cao của Long và Trang. cầu học sinh xác định input, output, mô B2: Nếu Long> Trang, kết quả “Long cao hơn trang” và chuyển đến B4. tả thuật toán cho bài toán. - Gọi đại diện nhóm lên trình bày, B3: Nếu Long< Trang , kết quả “ Trang cao hơn” , ngược lại “hai bạn bằng nhau”. nhóm khác nhận xét. - Đưa ra sơ đồ khối và giải thích B4: Kết thúc thuật toán. a) Gõ chương trình (Sgk trang 53) chương trình bằng sơ đồ khối. b) Lưu chương trình. - Nhấn F2 và lưu chương trình với tên Sai Long>Trang Aicaohon.pas ? c) Chạy chương trình với các bộ dữ liệu: (1.5, 1.6) -> “Ban trang cao hon”. (1.6, 1.5) -> “Ban Long cao hon” và “Hai ban Đúng cao bang nhau” writeln('Ban Long cao (1.6, 1.6) -> “Hai ban cao bang nhau” hon'); d) Sửa lại chương trình để có kết quả đúng. * Có hai cách: - Cách 1:Sử dụng 3 lệnh điều kiện dạng thiếu. If Long>Trang then writeln('Ban Long cao Sai writeln('Hai Long<Trang ? hon'); ban cao bang nhau') If Long=Trang then writeln('Hai ban cao bang nhau'); Đúng If Long<Trang then writeln('Ban Trang cao hon'); writeln('Ban Trang cao - Cách 2: Sử dụng các lệnh điều kiện lồng hon') nhau. If Long>Trang then writeln('Ban Long cao hon') else - Yêu cầu các nhóm nhập chương trình If Long<Trang then writeln('Ban Trang cao và lưu chương trình với tên hon') Aicaohon.pas. GV lưu ý HS lưu chương else trình vào đúng ổ đĩa, thư mục. Sau đó writeln('Hai ban cao bang nhau'); các nhóm chạy chương trình và đưa ra nhận xét với các bộ dữ liệu khác nhau 4. Trường THCS Sơn Hoá Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gi¸o ¸n: Tin häc 8. Người soạn: Đoàn Thị ánh Nguyệt. trong Sgk. - Quan sát các nhóm làm việc và hướng dẫn. - Khi HS làm song bài và nhận xét kết quả, gv đặt câu hỏi: + Vậy làm cách nào để chương trình để chương trình chạy và đưa ra một thông báo? - Phân tích và đưa ra các cách giải chính xác. - Đưa ra sơ đồ khối và giải thích chương trình sử dụng các lệnh điều kiện lồng nhau bằng sơ đồ khối. Em hãy nêu điều kieän - Yêu cầu học sinh sửa lại chương trình và chạy lại chương trình với các bộ dữ liệu cũ. Em hãy nêu điều kiện để ba số nguyên Bài 3. Chương trình nhập ba số nguyên a, b, c từ bàn phím, kiểm tra và in ra màn hình kết a, b, c là ba cạnh của một tam giác? quả kiểm tra ba số đó có thể là độ dài của một - Yêu cầu HS nhập chương trình lưu và tam giác hay không. chạy chương trình với các - Gọi Đại diện nhóm trình bày và nhóm khác bổ sung. Sau khi học sinh đã đưa ra cách mô tả thuật toán GV chuyển đổi quan câu lệnh trong pascal và giải thích ý nghĩa của việc sử dụng từ khóa (And). - Phân nhóm và yêu cầu các nhóm xác định input, output, và mô tả thuật toán. - Quan sát học sinh làm việc, hứông dẫn và sửa bài cho những học sinh còn chưa làm được. Cần lưu ý HS lưu bài vào thư mục riêng.. - Input: 3 số a,b, c lớn hơn 0 - Output: Thông báo 3 số a, b, c có phải là ba cạnh của một tam giác hay không? * Mô tả thuật toán: B1: Nhập a, b, c >0 B2: Nếu (b+c>a) và (a+b>c) và (c+a>b), kết quả a, b,c là ba cạnh của một tam giác rồi chuyển qua B4 B3: Thông báo a, b, c không phải là ba cạnh của một tam giác và chuyển qua B4. B4: Kết thúc chương trình. Chương trình (SGK trang 54) - Các bộ dữ liệu: (1,2, 3) -> a, b, c không là ba cạnh của một 4. Trường THCS Sơn Hoá Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gi¸o ¸n: Tin häc 8. Người soạn: Đoàn Thị ánh Nguyệt. tam giác. (3, 5, 4) -> a, b, c là ba cạnh của một tam giác - Đưa ra bài toán yêu cầu học sinh xác Bài 4: Viết chương trình nhập vào điểm bài kiểm tra của một bạn nào đó và đưa ra thông định Input, output của bài toán. báo - Yêu cầu học sinh mô tả thuật toán. - NÕu ®iÓm nhá h¬n 5, in ra dßng ch÷ "Ban - Từ thuật toán đựơc mô tả GV đưa ra can co gang hon"; cách giải và giải thích ý nghĩa của từ - NÕu ®iÓm lín h¬n hoÆc b»ng 5 vµ nhá h¬n khóa (Or). - Yêu cầu học sinh nhập chương trình, 6.5, in ra dßng ch÷ "Ban dat diem trung sửa lỗi, lưu và chạy chương trình với binh"; các bộ dữ liệu khác nhau. -NÕu ®iÓm lín h¬n hoÆc b»ng 6.5 vµ nhá h¬n 8, in ra dßng ch÷ "Ban dat diem Kha"; - Cuối giờ giáo viên nhận xét, đánh giá -NÕu ®iÓm lín h¬n hoÆc b»ng 8, in ra dßng ch÷ "Hoan ho ban dat diem Gioi". và chấm điểm cho từng nhóm dựa trên kết quả các bài mà học sinh đã làm.. 2. Cñng cè: Nhắc lại cấu trúc câu lệnh If…then dạng thiếu và dạng đủ, ý nghĩa của từ khóa And và Or. Bài tập về nhà: Xác định input, output, mô tả thuật toán và viết chương trình cho chương trình nhập số nguyên N từ bàn phím và đưa ra thông báo N là số âm hay số dương. Tæ chuyªn m«n ký duyÖt ngµy 7/ 12 / 2009 TTCM. NguyÔn ThÞ An. 4. Trường THCS Sơn Hoá Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×