Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 2. Sơ lược về Mĩ thuật Việt Nam thời kì Cổ đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.52 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần dạy: Tiết PPCT: 2 </b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b> Bài 2:</b>


<b>Thường thức mĩ thuật</b>
<b>1. MỤC TIÊU</b>


<b> 1. 1. Kiến thức: </b>


- Hoạt động 1: HS nắm được sơ lược về bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam thời kì cổ đại.
- Hoạt động 2: HS hiểu thêm giá trị thẩm mĩ của người Việt cổ qua các sản phẩm mĩ thuật.
<b> 1. 2. Kĩ năng: </b>


<b> - Hoạt động 2: HS nhận biết được một số thành tựu của các thời kì ở thời kì cổ đại.</b>


<b> 1. 3. Thái độ: - Hoạt động 1,2,3:Học sinh biết trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại.</b>
<b>2. NỘI DUNG HỌC TẬP: </b>


Học sinh nắm được sơ lược về bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam thời kì cổ đại.
Học sinh hiểu được đặc điểm nghệ thuật thời kì nguyên thuỷ cổ đại.


<b>3. CHUẨN BỊ:</b>


<b> 3.1. Giáo viên:Tranh, ảnh, hiện vật về mĩ thuật thời kì cổ đại.</b>


<b> 3.2. Học sinh: Xem bài trong SGK, sưu tầm tranh ảnh, hiện bài viết về mĩ thuật thời kì cổ đại.</b>
<b>4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<b> 4.1. Ổn định chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số học sinh</b>
Lớp 6A1………



6A2………


6A3………


6A4………


6A5………


<b> 4.2. Kiểm tra miệng: </b>


- Bài cũ: GV nhận xét một số bài chép họa tiết dân tộc của HS


- Bài mới: Thời kì đầu tiên của lồi người gọi là thời kì gì? Thời kì này có mấy giai đoạn?
<b> 4.3. Tiến trình bài học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b>


<b> - Giáo viên giới thiêu: Đất nước Việt Nam ta </b>
đã phát triển qua nhiều thế kỉ và thời đại. Hơm
nay, cơ sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu sơ lược về
mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại.


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ lược về bối cảnh </b>
<b>lịch sử:</b>


<b>- Giáo viên hỏi:</b>


<i><b></b><b> Thời kì lịch sử Việt Nam được chia làm mấy </b></i>



<i><b>giai đoạn?</b></i>


<b> HS: 3 giai đoạn: Thời kì đồ đá</b>
Thời kì đồ đồng
Thời đại Hùng Vương


<i><b></b><b> Em biết gì về thời kì đồ đá trong lịch sử Việt </b></i>


<i><b>Nam?</b></i>


<b>Bài 2:Thường thức mĩ thuật</b>


<b>SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT</b>
<b>VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI</b>
<b>I. Sơ lược về bối cảnh lịch sử:</b>


Thời kì lịch sử Việt Nam được chia làm:
3 giai đoạn:


<b> + Thời kì đồ đá</b>
<b> + Thời kì đồ đồng </b>
<b> + Thời đại Hùng Vương </b>


<i><b>Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thảo – Mĩ thuật 6 Trường: THCS Lê Lợi </b></i>

<b>SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HS: Thời kì đồ đá cịn được gọi là thời kì </b>
Ngun Thuỷ, cách ngày nay hàng vạn năm.
<i><b></b><b> Em biết gì về thời kì đồ đồng trong lịch sử Việt </b></i>



<i><b>Nam?</b></i>


<b> HS: Thời kì đồ đồng cách ngày nay khoảng </b>
4000 – 5000 năm. Tiêu biểu của thời kì này là
Trống Đồng thuộc nền văn hố Đơng Sơn.
<i><b></b><b> Em biết gì về thời đại Hùng Vương?</b></i>


<b> HS : Là thời đại của nền văn minh lúa nước.</b>
<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sơ</b>
<b>lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại:</b>
<b> - Giáo viên cho học sinh nhìn hình và hỏi:</b>


<i><b></b><b> Hình mặt người được khắc ở đâu? Cơng cụ </b></i>


<i><b>chạm khắc bằng gì?</b></i>


<b>HS: Khắc trên vách đá hang Đồng Nội (Hịa </b>
Bình). Cơng cụ chạm khắc bằng đá hoặc mảnh
gốm thơ.


<b>- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm 2 – 3:</b>
<i><b></b><b> Hình mặt người có đặc điểm gì? Có thể phân </b></i>


<i><b>biệt được nam nữ khơng? Nếu có thì qua chi tiết </b></i>
<i><b>nào?</b></i>


<b> HS: Các mặt người đều có sừng cong ra hai bên.</b>
Có thể phân biệt được nam nữ qua nét mặt và
kích thước.



<b>- Tìm hiểu vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồng:</b>
<i><b></b><b> Kim loại đầu tiên xuất hiện thay cho đá là gì?</b></i>
<b> HS : Là đồng, rồi tới sắt</b>


<b>- Giáo viên: Thời kì đồ đồng gồm có 4 giai đoạn </b>
liên tiếp nhau: Phùng Ngun, Đồng Đậu, Gị
Mun (thuộc nền văn hố Tiền Đơng Sơn) và
Đơng Sơn (nền văn hố Đơng Sơn).


<i><b></b><b> Hiện vật cịn lưu giữ được của thời kì đồ đồng </b></i>


<i><b>gồm những gì?</b></i>


<b> HS: Cơng cụ sản xuất (Rìu, dao găm, giáo, mũi </b>
lao), dụng cụ sinh hoạt (Thạp Đào Thịnh, Yên
Bái), đồ trang sức và tượng nghệ thuật (Bức
tượng cổ nhất làtượng “Người đàn ông bằng
đá”(Văn Điển, Hà Nội)


<b>- GV: Đặc biệt thời kì này nổi bật là nền văn hố</b>
Đơng Sơn tiêu biểu là trống đồng Đơng Sơn.
<i><b></b><b> Vì sao trống đồng Đơng Sơn được coi là trống </b></i>


<i><b>đồng đẹp nhất Việt Nam?</b></i>


<b>HS: Vì cách tạo dáng và chạm khắc tinh xảo.</b>
<b>- Giáo viên: Đặc điểm quan trọng của nghệ </b>
thuật


<b>- Việt Nam được xác định là một trong </b>


<b>những cái nơi của lồi người, có sự phát </b>
<b>triễn liên tục qua nhiều thế kỷ.</b>


<b>II. Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì </b>
<b>cổ đại:</b>


<b>1. Thời kì đồ đá:</b>


<b>- Hình mặt người được khắc trên vách đá </b>
hang Đồng Nội (Hịa Bình). Cơng cụ chạm
khắc bằng đá hoặc mảnh gốm thơ.


<b>- Đặc điểm: </b>


Các mặt người đều có sừng cong ra hai
bên.


Phân biệt được giới tính qua nét mặt và
kích thước.


<b>2. Thời kì đồ đồng:</b>


- Kim loại xuất hiện thay cho đá là đồng và
sắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đông Sơn là hình ảnh con người chiếm vị trí chủ


<i><b>Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thảo – Mĩ thuật 6 Trường: THCS Lê Lợi </b></i>
4.4. Tổng kết:



<i><b></b><b> Thời kì lịch sử Việt Nam được chia làm mấy </b></i>


<i><b>giai đoạn?</b></i>


<i><b></b><b> Nêu đặc điểm của các thời kì lịch sử cổ đại </b></i>


<i><b>của Việt Nam?</b></i>


Thời kì lịch sử Việt Nam được chia làm:
3 giai đoạn:


+ Thời kì đồ đá
+ Thời kì đồ đồng
+ Thời đại Hùng Vương
<b>1. Thời kì đồ đá:</b>


<b>- Hình mặt người được khắc trên vách đá </b>
hang Đồng Nội (Hịa Bình).Phân biệt được
giới tính qua nét mặt và kích thước.


<b>2. Thời kì đồ đồng:</b>


- Kim loại xuất hiện thay cho đá là đồng và
sắt.


- Đỉnh cao của nghệ thuật Việt nam là nghệ
thuật Đông Sơn. Đặc biệt là trống đồng Đông
Sơn.


<b>4.5. Hướng dẫn học tập:</b>



* Đối với bài này: - Xem lại và nắm được các đặc điểm chính của bài học.
- Sưu tầm thêm tranh ảnh về mĩ thuật thời kì cổ đại.


<b> * Đối với bài tiếp theo: - Chuẩn bị bài: “VTM_ Sơ lược về Phối cảnh (luật xa gần)”.</b>
+ Xem trước bài trong SGK / Tr79 – 81.


+ Söu tầm tranh ảnh về luật xa gần.
<b>5. PHỤ LỤC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×