Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Mỹ thuật 6 - Thường thức mĩ thuật - Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại (2) pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.57 KB, 5 trang )

Tiết 2 - Thường thức mĩ thuật
Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại

I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm bắt được đặc điểm mĩ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại
thông qua việc tìm hiểu các hiện vật, hình ảnh được phát hiện từ thời nguyên
thuỷ.
- Học sinh có nhận thức đúng đắn về giá trị của mĩ thuật Việt Nam thời
kỳ cổ đại.
- Học sinh có ý thức giữ gìn, trân trọng các giá trị, hiện vật mà cha ông
ta để lại.

II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Minh hoạ bài học 2 SGK trong bộ ĐDDH, các vật có dạng
hình tròn, hình hộp, hình lập phương có trang trí các hoạ tiết dân tộc (đĩa,
hộp lưu niệm).
- Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh có minh hoạ các công trình kiến trúc,
ảnh chụp các hiện vật.
- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, nhóm làm việc.

III. Tiến trình dạy học:


Thời
gian

Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động
của học sinh



Hoạt

động

1
(8’)


Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bối
cảnh lịch sử:

- Giáo viên đặt vấn đề từ gợi ý: Tổ
tiên chúng ta bắt nguồn từ sự tiến
hóa của loài nào? Trải qua những
thời kỳ nào?
- Kết luận: Về thời kỳ cổ đại.

Người
nguyên
thuỷ
 con
người
thời kì
đồ
đồng,
sắt.

- Xem minh hoạ


- Học sinh tả được
cuộc sống của người
nguyên thuỷ.
- Khẳng định: Thời
kỳ cổ đại phải có
những tác phẩm đẹp,
có giá trị.

Hoạt

động

2
(30’)



Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về Mĩ
thuật Việt Nam thời kì cổ đại:
- HDHS quan sát minh họa.
- Giáo viên đặt các câu hỏi nêu vấn
đề:
+ Hình vẽ nào khẳng định dấu ấn
của nền mĩ thuật Việt Nam.
+ Nét khắc ở đâu cho ta thấy tình
cảm của con người thời nguyên
thuỷ.
+ Xã hội văn minh hơn khi có sự
xuất hiện của các công cụ lao động
nào?

- Đặc điểm mĩ thuật của các công cụ
này được thể hiện như thế nào?
+ Các nhà khoa học còn tìm thấy
những hiện vật khác là gì?
- Sản phầm nào chứng tỏ vẻ đẹp





Chạm
khắc
vách
hang.






Trống
đồng
Đông

- Học sinh đọc bài
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện nhóm nêu
được các nội dung:
+Hình vẽ mặt ngoài.
+Đá cuội khắc hình

mặt người.

+ Tạo dáng trang trí
hoa văn, hoạ tiết đơn
giản.
+ Đồ trang sức,
tượng.


- Kể được tên hiện vật
trống đồng Đông Sơn,
hoàn hảo cho nền mĩ thuật cổ đại
Việt Nam.
- Giáo viên nhấn mạnh:
+ Bố cục chặt chẽ  tính đoàn
kết, thống nhất, hoà hợp.
+ Tinh xảo trong đường nét.
- Giáo viên gợi ý cùng họ
c sinh
phân tích mục đích, ý tưởng của
người Việt cổ.
- Giáo viên kết luận ( Nhấn mạnh
các giá trị nghệ thuật.)

Sơn,
Ngọc

biết đặc điểm trang
trí:
+ Hình ảnh mặt trời

con người lao động,
chiến binh, các loài
chim thú, các hình kỉ
hà.
+ Bố cục: Tròn đồng
tâm, chặt chẽ.
+ Chạm khắc tinh
xảo.


Hoạt

động

3
(5’)


Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:

- Tóm tắt đặc điểm mĩ thuật Việt
Nam thời kỳ cổ đại?
(Toàn
bộ các
hình
trang
trí, di
vật)


- Học sinh trả lời.

- Học sinh khác nhận
xét, đánh giá phần trả
lời của bạn. Bổ sung
- Kể tên các hiện vật, di tích còn lại
ngày hôm nay.
(nếu cần)

* Dặn dò - Bài tập về nhà:
- Về nhà học thuộc bài, sưu tầm minh hoạ về nền Mĩ thuật Việt Nam
thời kỳ cổ đại.
- Đặt 1 khối hộp ở cố định 1 vị trí, quan sát khối hộp từ các hướng, Ghi
nhận xét của em về sự thay đổi hình ảnh của vật sau mỗi lần di chuyển vị trí
quan sát.
- Tìm hiểu nội dung bài 4: về đường tầm mắt và điểm tụ.

×