Tải bản đầy đủ (.pdf) (152 trang)

Quản lý hoạt động dạy học các môn lý luận chính trị ở học viện an ninh nhân dân trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 152 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

VŨ TRỌNG ĐẠI

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC MÔN
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN
TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2021


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

VŨ TRỌNG ĐẠI

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC MÔN
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN
TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8.140114

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN TRUNG KIÊN

HÀ NỘI - 2021



LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học các mơn
lý luận chính trị ở Học viện An ninh nhân dân trong bối cảnh đổi mới giáo
dục hiện nay”, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện
của tập thể Ban Giám hiệu, c c đ n v ph ng chức năng, c c thầy giáo, cô
giáo tham gia giảng dạy, tư vấn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất cho tơi trong
q trình học tập và nghiên cứu luận văn. Tơi xin bày tỏ lịng cảm n chân
thành về sự giúp đỡ q b u đó.
Tơi xin được bày tỏ lòng biết n sâu sắc tới TS. Nguyễn Trung Kiên
- người trực tiếp hướng dẫn khoa học đã tận tình quan tâm và chỉ bảo, động
viên tơi hồn thành luận văn này.
Mặc dù bản thân tơi đã có nhiều cố gắng trong thực hiện đề tài nhưng
chắc chắn rằng đề tài sẽ cịn có những hạn chế, thiếu sót. Tơi rất mong nhận
được sự góp ý chân thành của quý thầy cô, đồng nghiệp và những người quan
tâm để luận văn hoàn thiện h n.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn

Vũ Trọng Đại

i


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ


ANND

An ninh nhân dân

CAND

Công an nhân dân

CBQL

Cán bộ quản lý

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

LLCT

Lý luận chính tr

PPDH

Phư ng ph p dạy học

QLGD

Quản lý giáo dục

ii



MỤC LỤC
Trang
Lời cảm n ......................................................................................................... i
Danh mục chữ viết tắt ....................................................................................... ii
Danh mục các bảng ......................................................................................... vii
Danh mục các biểu đồ .................................................................................... viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở TRƢỜNG ĐẠI
HỌC TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY ................ 6
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ............................................................ 6
1.2. Một số khái niệm cơ bản.......................................................................... 9
1.2.1. Các mơn lý luận chính tr ................................................................ 9
1.2.2. Hoạt động dạy học các mơn lý luận chính tr ở trường đại học.... 11
1.2.3. Quản lý hoạt động dạy học các mơn lý luận chính tr ở trường
đại học ..................................................................................................... 14
1.3. Vị trí, vai trị và đặc trƣng của hoạt động dạy học các mơn lý
luận chính trị ở trƣờng đại học .................................................................... 19
1.3.1. V trí, vai trị của hoạt động dạy học các mơn lý luận chính tr
ở trường đại học ...................................................................................... 19
1.3.2. Đặc trưng hoạt động dạy học các mơn lý luận chính tr ở
trường đại học ......................................................................................... 20
1.4. Hoạt động dạy học các môn lý luận chính trị ở trƣờng đại học
trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay ................................................... 23
1.4.1. Yêu cầu của bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay đối với dạy
học các mơn lý luận chính tr trong trường đại học ................................ 24
1.4.2. Mục tiêu dạy học các môn lý luận chính tr ở trường đại học ...... 27
1.4.3. Nội dung, hình thức tổ chức và phư ng ph p dạy học các
mơn lý luận chính tr ở trường đại học ................................................... 29

1.4.4. Kiểm tra đ nh gi dạy học các mơn lý luận chính tr ở trường
đại học ..................................................................................................... 31
iii


1.5. Nội dung quản lý hoạt động dạy học các mơn lý luận chính trị ở
trƣờng đại học................................................................................................ 33
1.5.1. Quản lý mục tiêu, kế hoạch dạy học c c môn ý uận ch nh tr .... 33
1.5.2. Quản lý hoạt động giảng dạy các mơn lý luận chính tr của
giảng viên ............................................................................................... 34
1.5.3. Quản lý hoạt động học tập các mơn lý luận chính tr của sinh viên .... 35
1.5.4. Quản lý nội dung, hình thức tổ chức và phư ng ph p dạy học
các mơn lý luận chính tr ......................................................................... 36
1.5.5. Quản ý c sở vật chất và phư ng tiện phục vụ dạy học các
mơn lý luận chính tr ............................................................................... 37
1.5.6. Đ nh gi hoạt động dạy học các mơn lý luận chính tr ................ 39
1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng
đại học trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay ..................................... 40
1.6.1. Yếu tố bên ngoài ........................................................................... 40
1.6.2. Yếu tố bên trong ............................................................................ 43
Kết luận chƣơng 1 ......................................................................................... 49
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở HỌC VIỆN AN NINH NHÂN
DÂN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY ............... 50
2.1. Khái quát về Học viện An ninh nhân dân............................................ 50
2.1.1. Sự hình thành, phát triển của Học viện An ninh nhân dân ........... 50
2.1.2. Đặc điểm của Học viện An ninh nhân dân với c c c sở giáo
dục đại học ngoài ngành.......................................................................... 51
2.1.3. Đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý ở Học viện An ninh
nhân dân .................................................................................................. 55

2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng ................................................................. 56
2.2.1. Mục đ ch khảo sát ......................................................................... 56
2.2.2. Đối tượng khảo sát ........................................................................ 56
2.2.3. Nội dung khảo sát ......................................................................... 57
2.2.4. Phư ng ph p khảo sát ................................................................... 57
2.3. Thực trạng hoạt động dạy học các mơn lý luận chính trị ở Học
viện An ninh nhân dân .................................................................................. 56
iv


2.3.1. Nhận thức, th i độ, trách nhiệm của các lực ượng về hoạt
động dạy học c c môn ý uận ch nh tr .................................................. 58
2.3.2. Thực trạng về hoạt động giảng dạy các mơn lý luận chính tr
ở Học viện An ninh nhân dân ................................................................. 60
2.3.3. Thực trạng về hoạt động học các mơn lý luận chính tr ở Học
viện An ninh nhân dân ............................................................................ 66
2.3.4. Thực trạng về kết quả dạy học c c môn ý uận ch nh tr ............. 68
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học các mơn lý luận chính trị
ở Học viện An ninh nhân dân ...................................................................... 68
2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu, kế hoạch dạy học các môn học
lý luận chính tr ở Học viện An ninh nhân dân ....................................... 68
2.4.2. Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên .............. 70
2.4.3. Thực trạng quản lý hoạt động học tập của sinh viên ở Học
viện An ninh nhân dân ............................................................................ 73
2.4.4. Thực trạng quản lý nội dung, hình thức tổ chức và phư ng
pháp dạy học các môn lý luận chính tr ở Học viện An ninh nhân dân ..... 76
2.4.5. Thực trạng quản ý c sở vật chất và thiết b phục vụ cho hoạt
động dạy học ở Học viện An ninh nhân dân ........................................... 79
2.4.6. Thực trạng quản ý đ nh gi dạy học c c môn ý uận ch nh
tr ở Học viện An ninh nhân dân ............................................................. 81

2.4.7. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy
học các môn LLCT ở Học viện ANND trong bối cảnh đổi mới giáo
dục hiện nay ............................................................................................ 82
2.4.8. Nguyên nhân của thực trạng quản lý hoạt động dạy học các
mơn lý luận chính tr ở Học viện An ninh nhân dân ............................... 82
Kết luận chƣơng 2 ......................................................................................... 87
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở HỌC VIỆN AN NINH NHÂN
DÂN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY ............... 88
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học các
môn lý luận chính trị ở Học viện An ninh nhân dân ................................. 88
3.1.1. Đảm bảo tính thực tiễn .................................................................. 88
v


3.1.2. Đảm bảo tính hệ thống .................................................................. 88
3.1.3. Đảm bảo tính khả thi và hiệu quả ................................................. 89
3.1.4. Đảm bảo t nh đồng bộ ................................................................... 90
3.1.5. Đảm bảo tính chính tr .................................................................. 91
3.1.6. Đảm bảo tính nghiệp vụ ................................................................ 92
3.2. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học các mơn lý
luận chính trị ở Học viện An ninh nhân dân trong bối cảnh đổi mới
giáo dục hiện nay ........................................................................................... 93
3.2.1. Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức cho đội ngũ giảng viên,
cán bộ quản lý và sinh viên về vai trò, tầm quan trọng, ý nghĩa khoa
học, thực tiễn của việc giảng dạy và học tập các mơn lý luận chính tr ..... 93
3.2.2. Triển khai kế hoạch hóa hoạt động dạy học c c môn ý uận
ch nh tr ở Học viện An ninh nhân dân ................................................... 96
3.2.3. Tổ chức bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ giảng viên có đủ năng
lực, tinh thần trách nhiệm, đạo đức cách mạng, phẩm chất chính tr

vững vàng đ p ứng được bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay ............... 99
3.2.4. Chỉ đạo đổi mới phư ng pháp dạy học c c môn ý uận ch nh
tr phù hợp với bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay ............................. 102
3.2.5. Chỉ đạo đầu tư và sử dụng có hiệu quả c sở vật chất, trang
thiết b phục vụ dạy học c c môn ý uận ch nh tr ............................... 104
3.2.6. Chỉ đạo thực hiện tốt việc kiểm tra, đ nh gi hoạt động dạy
học c c môn ý uận chính tr ................................................................ 106
3.3. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất . 109
3.2.1. Quy trình khảo nghiệm ............................................................... 109
3.2.2. Kết quả khảo nghiệm .................................................................. 109
Kết luận chƣơng 3 ....................................................................................... 118
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 119
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 123
PHỤ LỤC

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Đ nh gi hoạt động giảng dạy các môn LLCT của giảng viên
Học viện ANND ............................................................................ 60
Bảng 2.2. Thực trạng quản lý mục tiêu, kế hoạch dạy học các môn
LLCT của Học viện ANND .......................................................... 68
Bảng 2.3. Thực trạng quản ý c sở vật chất, phư ng tiện kỹ thuật dạy học ....... 80
Bảng 2.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy
học các môn LLCT ở Học viện ANND ........................................ 83
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện ph p đã đề xuất .... 109
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện ph p đã đề xuất ....... 113
Bảng 3.3. Thứ hạng tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.......... 116


vii


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Kết quả khảo s t th i độ học tập các môn LLCT của sinh
viên Học viện ANND ................................................................. 58
Biểu đồ 3.1. Mức độ đ nh gi t nh cần thiết của các biện pháp ................... 111
Biểu đồ 3.2. Mức độ đ nh gi t nh khả thi của các biện pháp ...................... 115
Biểu đồ 3.3. Sự tư ng quan giữa tính khả thi và tính cần thiết của các
biện pháp................................................................................... 116

viii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
GD&ĐT luôn được coi là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng,
Nhà nước và toàn dân. Ngh quyết số 29 - NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội ngh
Trung ư ng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, đ p ứng u
cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế th trường đ nh
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã xác đ nh quan điểm "Đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã
hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó đổi mới cơ chế quản lý
giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then
chốt”. Như vậy, quản lý giáo dục được xác đ nh chính là khâu then chốt đảm
bảo sự thắng lợi của đổi mới giáo dục.
Trong CAND, để triển khai thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả Ngh
quyết số 29 - NQ/TW, ngày 28/10/2014 Đảng ủy Công an Trung ư ng đã ban
hành Ngh quyết số 17-NQ/ĐUCA (Ngh quyết 17) và Bộ trưởng Bộ Công an
đã ký ban hành Chỉ th số 13/CT-BCA (Chỉ th 13) về đổi mới căn bản, toàn

diện GD&ĐT trong CAND. Ngh quyết số 17 và Chỉ th 13 đã x c đ nh rõ
những quan điểm chỉ đạo, những mục tiêu tổng qu t, mục tiêu cụ thể và các
nhiệm vụ, giải ph p c bản nhằm đổi mới căn bản, toàn diện c c mặt công tác
GD&ĐT trong CAND.
Giáo dục được thực hiện bằng nhiều con đường, trong đó có dạy học.
Có thể nói hoạt động dạy học là hoạt động trung tâm, quyết đ nh chất ượng,
hiệu quả giáo dục trong nhà trường. Giáo dục nhà trường, nhất là giáo dục ở
bậc đại học ngồi việc đào tạo kỹ năng chun mơn, đào tạo nghề thì việc
giáo dục đạo đức, nhân cách, bản ĩnh chính tr cho sinh viên cũng phải được
chú trọng. Các mơn LLCT ở trường đại học có nhiệm vụ xây dựng, củng cố
thế giới quan duy vật biện chứng, nhân sinh quan cách mạng, phư ng pháp
luận khoa học, rèn bản ĩnh chính tr vững vàng cho người học, củng cố niềm

1


tin vào sự nghiệp cách mạng của Đảng, trang b c sở phư ng pháp luận khoa
học cho việc nhận thức đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước và tham gia
đấu tranh tư tưởng, lý luận chống lại những luận điệu xuyên tạc, bóp méo các
quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, các
mơn LLCT vốn là các mơn học mang tính tkhái qt, trừu tượng cao; nội
dung các mơn học LLCT cịn nặng về lý thuyết, thiếu liên hệ, vận dụng trong
thực tiễn nghiệp vụ Công an, chưa k p thời cập nhật những vấn đề thời sự,
chính tr trong và ngồi nước; chư ng trình dạy học các mơn LLCT chậm đổi
mới; phư ng pháp giảng dạy chủ yếu vẫn là truyền thụ một chiều, việc ứng
dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy các mơn LLCT cịn chưa hiệu quả;
việc kiểm tra đ nh giá các môn LLCT chủ yếu mới dừng lại ở mức tái hiện
kiến thức. Trong khi đó, phần lớn sinh viên còn yếu về tư duy trừu tượng,
thiếu nền tảng kiến thức xã hội, kinh nghiệm thực tiễn để liên hệ, vận dụng lý
luận vào thực tiễn, lúng túng trong phư ng pháp học tập, nghiên cứu. Những

hạn chế nêu trên đã làm giảm tính hứng thú của sinh viên khi tiếp cận và học
tập các môn LLCT.
Học viện ANND là một trong những c sở đào tạo hàng đầu về LLCT,
trọng điểm trong ngành Công an. Để dạy học các mơn LLCT có chất ượng
tốt, đạt được mục tiêu đã xác đ nh, cần phải quản lý khoa học hoạt động này.
Nhận thức được vấn đề này, những năm qua Học viện luôn quan tâm đến hoạt
động dạy học và quản lý hoạt động dạy học các môn LLCT và đã đạt được
nhiều kết quả. Tuy nhiên hoạt động dạy học các môn LLCT và quản lý hoạt
động dạy học các mơn LLCT vẫn cịn những hạn chế nhất đ nh, chưa hoàn
toàn đ p ứng được yêu cầu đặt ra trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.
Do đó, cần phải có những nghiên cứu làm rõ c sở khoa học khoa học, đề
xuất được các biện pháp hợp lý để quản lý hoạt động dạy học các môn LLCT
ở Học viện ANND.
Từ những ý do c bản trên, tôi lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động dạy
học các mơn lý luận chính trị ở Học viện An ninh nhân dân trong bối cảnh
đổi mới giáo dục hiện nay” àm đề tài luận văn thạc sĩ QLGD của mình.
2


2. Mục đích nghiên cứu
Trên c sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài luận văn hướng tới đề
xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học các môn LLCT ở Học viện
ANND trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, góp phần nâng cao chất
ượng giáo dục và đào tạo của Học viện ANND.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động dạy học các môn LLCT ở Học viện ANND.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản




hoạt

động

dạy

học

các

môn

LLCT



Học

viện ANND.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu c sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học các môn
LLCT ở trường đại học.
- Nghiên cứu c sở thực tiễn quản lý hoạt động dạy học các môn LLCT
ở Học viện ANND.
- Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học các môn LLCT ở
Học viện ANND.
5. Câu hỏi nghiên cứu
Cần có biện ph p nào để quản lý hoạt động dạy học các mơn lý luận

chính tr tại Học viện ANND đem ại hiệu quả, góp phần nâng cao chất ượng
đào tạo của Học viện ANND trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay?
6. Giả thuyết khoa học
Công tác quản lý hoạt động dạy học các môn LLCT ở Học viện ANND
trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay mặc dù đã có những chuyển biến và
đạt những kết quả nhất đ nh nhưng so với yêu cầu vẫn còn nhiều hạn chế.
Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ
giáo dục đào tạo của Học viện. Nếu đ nh gi đúng thực trạng, xây dựng và áp
dụng biện pháp quản lý hoạt động dạy học các môn LLCT một cách hợp lý,

3


phù hợp với lý luận và thực tiễn dạy học ở Học viện ANND sẽ góp phần nâng
cao chất ượng hoạt động dạy - học của Học viện, đ p ứng yêu cầu sự nghiệp
giáo dục và đào tạo cán bộ Cơng an thời đại mới chính quy, tinh nhuệ và từng
bước hiện đại.
7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Các số liệu điều tra, khảo sát từ năm 2016 cho đến nay.
- Đối tượng khảo s t: Đội ngũ c n bộ quản ý; Đội ngũ giảng viên; Sinh
viên c c khóa đào tạo chính quy hệ sỹ quan.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
- C c phư ng ph p nghiên cứu lý luận: Hệ thống hóa, khái quát hóa,
phân tích, tổng hợp những vấn đề có liên quan tới đề tài như c c văn kiện,
ngh quyết, chỉ th của Đảng và Nhà nước về giáo dục và đào tạo; các giáo
trình, sách chuyên khảo, tài liệu về lý luận quản lý, QLGD; các cơng trình
khoa học và bài báo khoa học có liên quan tới đề tài như: uận án tiến sĩ, uận
văn thạc sĩ, b o c o khoa học, kỷ yếu hội thảo khoa học… để từ đó chọn lọc
những thơng tin cần thiết phục vụ cho việc luận giải c sở lý luận và các
nhiệm vụ nghiên cứu theo mục đ ch mà đề tài đã x c đ nh.

- C c phư ng ph p nghiên cứu thực tiễn:
+ Phư ng ph p điều tra bằng bảng hỏi: Sử dụng c c mẫu phiếu điều tra
đối với sinh viên, giảng viên và c n bộ quản ý để thu thập thông tin về thực
trạng hoạt động dạy học c c môn LLCT.
+ Phư ng ph p quan s t: Quan s t c c hoạt động đào tạo ở Học viện
ANND, các hoạt động giảng dạy - học tập LLCT ở khoa, bộ môn.
+ Phư ng ph p thống kê, xử lý số liệu: Sử dụng các thuật toán thống
kê, xử lý số liệu thu được và c c phân t ch c c đ nh ượng tư ng ứng.
9. Những đóng góp của đề tài

4


- Ý nghĩa ý uận: Tổng kết ý uận về quản ý hoạt động dạy học c c môn
LLCT ở trường đại học, chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng đến quản ý hoạt động
dạy học c c môn LLCT, cung cấp c sở ý uận cho đề tài.
- Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn tiến hành điều tra, khảo s t, thu thập thông
tin về quản ý hoạt động dạy học c c môn LLCT ở Học viện ANND, đồng
thời đưa ra nhận xét tổng thể về c c thực trạng. Trên c sở đó, uận văn đề
xuất c c biện ph p khả thi giúp c c nhà quản ý nâng cao chất ượng quản ý
hoạt động dạy học c c môn LLCT ở Học viện ANND trong bối cảnh đổi mới
gi o dục hiện nay.
10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn
có 3 Chư ng:
Chương 1: C sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học các môn LLCT
ở trường đại học trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học các môn LLCT ở Học
viện ANND trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học các môn LLCT ở Học

viện ANND trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.

5


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC MƠN
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRONG
BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Trong ch sử gi o dục và đào tạo, QLGD xuất hiện từ rất sớm. Tuy nhiên,
đến những năm 1960 của thế kỉ XX, xuất ph t từ yêu cầu nâng cao hiệu quả chất
ượng gi o dục, quản ý đào tạo mới thực sự thu hút được sự quan tâm của nhiều
nhà QLGD, tâm ý học ở phư ng diện ý uận và thực tiễn quản ý.
Trên thế giới, trong những năm gần đây, xuất hiện những nghiên cứu đi
sâu vào vấn đề quản ý đào tạo, quản ý sinh viên, sinh viên trong c c nhà trường
đại học, cao đẳng. V dụ như: Nghiên cứu của Corifin về “Vấn đề quản lý đào
tạo, tự quản lý sinh viên trong học tập” tại Khoa Tâm ý sư phạm trường đại học
Mons 02-hainaut (Bỉ) (1989) [15]; t c giả Harid Koontz với “Những vấn đề cốt
yếu của quản lý” (1992) [34]; t c giả Peter Drucker có nghiên cứu mang tên
“Những thách thức của quản lý trong thế kỉ XXI” (2003) [18]. C c t c giả đã có
những đóng góp quan trọng cho nghiên cứu về QLGD nói chung và ĩnh vực
quản ý sinh viên trong c c Nhà trường hiện nay nói riêng.
Ở Việt Nam, nhiều nhà khoa học về gi o dục và QLGD đã nghiên cứu
và cơng bố c c cơng trình khoa học trên ĩnh vực quản ý nhà nước về
GD&ĐT và quản ý GD&ĐT trong Nhà trường. Có một số cơng trình nghiên
cứu tiêu biểu sau đây:
- Gi o trình “Cơ sở của khoa học quản lý” của t c giả Nguyễn Quốc
Ch và Nguyễn Th Mỹ Lộc [16]. Đây à tài iệu dành cho sinh viên cao học
QLGD, Khoa sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, tài iệu kh i qu t những vấn

đề chung nhất về quản ý như: ch sử hình thành khoa học quản ý, c c kh i
niệm, phạm trù c bản và phư ng ph p của khoa học quản ý…
6


- Bàn về QLGD có cơng trình nghiên cứu: “Khoa học quản lý giáo dục
- một số vấn đề lý luận và thực tiễn” của t c giả Trần Kiểm [33] và cơng trình
nghiên cứu “Quản lý giáo dục” của c c t c giả Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ
Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo [26]. C c t c phẩm của c c t c giả trên tập trung
uận giải c c vấn đề, nội dung c bản như: Kh i niệm về quản ý, QLGD,
quản ý trường học; vai tr của QLGD; hệ thống gi o dục quốc dân; bản chất,
chức năng, nguyên tắc và phư ng ph p QLGD; thông tin trong quản ý,
QLGD, công cụ QLGD; quản ý Nhà nước về gi o dục; quản ý chất ượng
gi o dục; xây dựng đội ngũ gi o viên và c n bộ QLGD; quản ý tài ch nh;
quản ý nhà trường; quản ý c sở vật chất kỹ thuật trong gi o dục và trường
học; một số kinh nghiệm quốc tế về QLGD; QLGD trong xu thế hội nhập và
tồn cầu hóa...
- Ngồi ra có thể kể đến t c phẩm “Biết người, dùng người, quản
người” của t c giả Tạ Ngọc Ái, trang b cho người đọc phư ng ph p thấu hiểu
tư chất, năng ực, nhân c ch của một con người; phư ng ph p ứng xử, tổ
chức, sử dụng người; phư ng ph p quản ý con người nâng cao tố chất, uy t n,
năng ực của người àm công t c quản ý.
Vấn đề nâng cao hiểu quả hoạt động dạy học c c môn LLCT trong các
nhà trường đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Đ ng chú
ý à một số cơng trình nổi bật như:
T c giả Hồ Thanh Hải (2012), trong bài: Đổi mới phương pháp giảng
dạy lý luận ch nh trị phải uất phát t nhu c u “tự th n” m i giáo viên, Tạp
ch Tuyên gi o, số 3 24 đã đề cập tới t nh tất yếu phải đổi mới phư ng ph p
giảng dạy c c môn LLCT trong bối cảnh mới (giảm tải chư ng trình c c môn
LLCT; kết hợp 03 môn Triết học M c - Lênin, Kinh tế ch nh tr học M c Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học thành môn Những nguyên ý c bản của

chủ nghĩa M c - Lênin). Từ đó, t c giả đã đưa ra c c phư ng ph p giảng dạy
LLCT có chất ượng, hiệu quả và s t với từng đối tượng.
7


T c giả Võ Minh Hùng (2019), trong bài: “Một số biện pháp n ng cao
chất lượng dạy học các môn l luận ch nh trị ở các trường đại học, cao đẳng
hiện nay”, Tạp ch Gi o dục Số đặc biệt Kì 2 th ng 5/2019 29 đã đề cập việc
nâng cao chất ượng dạy và học c c học phần LLCT của c c trường đại học,
cao đẳng ở nước ta hiện nay à vấn đề trăn trở và nhức nhối của nhiều giảng
viên đại học trong cả nước. Để nâng cao chất ượng dạy học, t c giả khẳng
đ nh cần phải t ch cực đổi mới PPDH, đó à kết hợp PPDH truyền thống với
c c PPDH t ch cực ấy người học àm trung tâm và cần kết hợp với việc p
dụng công nghệ thông tin vào dạy học. Việc qu n triệt quan điểm gi o dục
LLCT phải biết kết hợp giữa

uận với thực tiễn cuộc sống.

T c giả Phan Th Phư ng Anh và Trần Th Như Tuyến (2017), trong
bài “Thực trạng công tác giáo dục ch nh trị tư tưởng cho sinh viên hiện nay
và một số giải pháp mang t nh định hướng”, Tạp ch Khoa học Trường Đại
học Cần Th

04 đã nghiên cứu và phân t ch thực trạng công t c gi o dục

ch nh tr cho sinh viên Việt Nam hiện nay, từ đó đề xuất một số giải ph p
mang t nh đ nh hướng nhằm tăng cường hiệu quả công t c gi o dục ch nh tr
tư tưởng cho sinh viên.
T c giả Trần Th Thùy Nhân (2017), Luận văn thạc sỹ: “Quản lý hoạt
động đào tạo các học ph n lý luận ch nh trị cho sinh viên hệ ch nh quy trong

Đại học Quốc gia Hà Nội” 37 . Qua nghiên cứu c sở ý uận về công t c
gi o dục LLCT và quản ý đào tạo trong trường đại học, phân t ch thực trạng
quản ý hoạt động đào tạo c c học phần LLCT cho sinh viên trong Đại học
Quốc gia Hà Nội, đề xuất biện ph p nhằm nâng cao chất ượng quản ý hoạt
động đào tạo c c học phần LLCT trong trường Đại học Quốc gia Hà Nội.
Ngồi ra, c n một số nghiên cứu có iên quan như: Nguyễn Th Diễm
Hằng (2017), “Một số phư ng ph p hướng dẫn sinh viên tự học c c mơn Lý
uận ch nh tr có hiệu quả” - Tạp ch gi o dục số đặc biệt, kỳ II th ng 10/2017;
Trần Thanh Hư ng (2018), “Những yếu tố t ch cực nhằm nâng cao năng ực
8


sư phạm cho giảng viên gi o dục Lý uận ch nh tr hiện nay” - Tạp ch Gi o
dục, Số đặc biệt, kỳ II, th ng 5/2018; Luận văn Thạc sỹ “Quản ý hoạt động
bồi dưỡng Lý uận ch nh tr cho học viên tại trung tâm bồi dưỡng ch nh tr
huyện Bình Gia, tỉnh Lạng S n”, Hồng Th Hư ng, Đại học Gi o dục, Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2014.
Có thể nói, thời gian qua đã có nhiều cơng trình của c c nhà gi o dục và
quản ý gi o dục đã tập trung nghiên cứu c c kh a cạnh kh c nhau của hoạt
động dạy học và quản ý hoạt động dạy học c c môn LLCT ở trường đại học,
thực trạng những vấn đề đặt ra và từ đó đã đề xuất c c giải ph p nhằm nâng
cao hiệu quả chất ượng dạy học c c môn LLCT trong bối cảnh hiện nay. Tuy
nhiên, cho tới nay chưa có bất kỳ cơng trình khoa học nào nghiên cứu một
c ch có hệ thống về c sở ý uận, thực tiễn và đề xuất biện ph p quản ý hoạt
động dạy học c c môn LLCT ở Học viện ANND. Vì vậy, đây à đề tài mới,
đưa ra một hướng đi mà c c đề tài tư ng tự trước đó chưa thực hiện được.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Các mơn lý luận chính trị
* Lý luận ch nh trị
Theo Đại t điển Tiếng Việt định nghĩa: “Lý luận là hệ thống những tư

tưởng được khái quát t những kinh nghiệm thực tiễn, có tác dụng chỉ đạo
thực hiện. Lý luận là những kiến thức được khái quát và được hệ thống hóa
trong một lĩnh vực nào đó” [45, tr. 544-545].
Trong cuốn s ch, Ch nh trị học đại cương, đã tiếp cận ch nh tr với tư
c ch à quan hệ đặc biệt của chủ thể vừa iên quan tới quyền ực, vừa à hoạt
động xã hội đặc thù của c c chủ thể ch nh tr . Theo đó, Ch nh trị là hoạt động
trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các d n tộc và các quốc
gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham
gia của nh n d n vào công việc của Nhà nước và ã hội, là hoạt động ch nh
trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái ch nh trị, các nhà nước nhằm tìm

9


kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm
thỏa mãn lợi ch [21]. Ch nh tr à sản phẩm trực tiếp của tư duy, à sự phản
nh những quan hệ xã hội, do đó ch nh tr thuộc về kiến trúc thượng tầng,
Ch nh tr c n được hiểu à chủ trư ng, ch nh s ch của đảng cầm quyền; c c
chủ trư ng, ch nh s ch đó được cụ thể hóa thành ph p uật của Nhà nước.
Lý luận ch nh trị à từ ghép của “Lý uận” và “Ch nh tr ”, trong đó ý
uận được giới hạn ở ĩnh vực ch nh tr . Với ý nghĩa ch nh tr à mối quan hệ
giữa c c giai cấp của xã hội có giai cấp về vấn đề quyền ực nhà nước, LLCT
được hiểu à những vấn đề ý uận gắn iền với cuộc đấu tranh giữa c c giai
cấp trong xã hội có giai cấp, xung quanh vấn đề giành, giữ và thực thi quyền
ực ch nh tr , tức quyền ực ch nh tr nhà nước.
Như vậy, có thể hiểu: LLCT là hệ thống tri thức về lĩnh vực ch nh trị,
thể hiện thái độ và lợi ch của một giai cấp đối với quyền lực nhà nước trong
ã hội có giai cấp, được khái quát hóa t nghiên cứu khoa học và thực tiễn
hoạt động ch nh trị.
LLCT à hệ thống c c quan điểm, chủ trư ng, đường ối, ch nh s ch

của Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp vô sản nhằm giành, giữ và thực thi
quyền ực nhà nước. LLCT của Đảng Cộng sản Việt Nam à ý uận về thời kỳ
qu độ ên chủ nghĩa xã hội, về nền kinh tế th trường đ nh xã hội chủ nghĩa,
về sở hữu c c thành phần kinh tế, về đấu tranh giai cấp, về xây dựng Đảng và
xây dựng nhà nước ph p quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân...
* Các mơn lý luận chính trị:
Hiện nay, cơng t c giảng dạy c c môn học ch nh tr được thực hiện theo
hướng dẫn của Ban Tuyên gi o Trung ư ng, Bộ Gi o dục và Đào tạo và Bộ
Công an. Cụ thể, tại Công văn số 512/BGDĐT ngày 02/02/2009 về việc giảng
dạy c c môn LLCT, Bộ Gi o dục và Đào tạo hướng dẫn giảng dạy c c môn
học ch nh tr tại c c trường đại học gồm 03 môn học: Chủ nghĩa M c - Lênin,
Tư tưởng Hồ Ch Minh, Đường ối c ch mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
10


13 . Đến năm 2017, Ban Tuyên gi o Trung ư ng hướng dẫn c c môn học
ch nh tr gồm 05 môn: Triết học, Kinh tế ch nh tr , Chủ nghĩa xã hội khoa
học, Tư tưởng Hồ Ch Minh, L ch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
Căn cứ theo mục tiêu, yêu cầu đào tạo, Bộ Công an bổ sung thêm môn
học Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Công t c dân vận của Đảng Cộng
sản Việt Nam vào khối kiến thức ch nh tr trong chư ng trình đào tạo đại học
của c c trường CAND, trong đó có Học viện ANND.
Như vậy, có thể hiểu: Các môn LLCT là các môn học được quy định
trong chương trình đại học, trong đó bao gồm một hệ thống tri thức về lĩnh
vực ch nh trị, thể hiện thái độ và lợi ch của một giai cấp đối với quyền lực
nhà nước trong ã hội có giai cấp, được khái quát hóa t nghiên cứu khoa
học và thực tiễn hoạt động ch nh trị; các môn học này là cơ sở để góp ph n
hình thành thế giới quan, niềm tin khoa học và phát triển các phẩm chất nh n
cách c n thiết cho người học.
1.2.2. Hoạt động dạy học các mơn lý luận chính trị ở trường đại học

* Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học à một bộ phận của qu trình sư phạm tổng thể, hoạt
động c bản của Nhà trường, có mối iên hệ gắn bó tư ng t c giữa c c thành
tố để thực hiện mục đ ch gi o dục: Mục tiêu dạy học; Nội dung dạy học;
Phư ng ph p dạy học; Lực ượng dạy học (người dạy); Đối tượng dạy học
(người học); Hình thức tổ chức dạy học; Điều kiện dạy học; Môi trường dạy
học; Quy chế dạy học; Bộ m y quản ý việc dạy học [8, tr. 31-32].
Dạy học bao gồm hoạt động dạy của người dạy và hoạt động học của
người học. Hai hoạt động này có sự gắn kết chặt chẽ, mật thiết với nhau, tồn
tại cho nhau và vì nhau nếu thiếu một trong hai thành tố trên thì qu trình dạy
học khơng tồn tại.
Dạy học gồm hai hoạt động c bản sau:
Hoạt động dạy à hoạt động của người dạy tổ chức, điều khiển hoạt
11


động học tập, giúp người học ĩnh hội tri thức, rèn uyện kỹ năng, kỹ xảo và
những gi tr theo mục tiêu gi o dục đề ra. Hoạt động dạy bao gồm việc người
dạy tổ chức, điều khiển, hướng dẫn, đề ra c c yêu cầu, điều chỉnh công việc
truyền đạt, nhận thức học tập của người học, đảm bảo mối iên hệ ngược
thông qua kiểm tra đ nh gi kết quả.
Hoạt động học của người học à hoạt động đặc trưng của ồi người, có ý
thức, có đối tượng nhằm mục đ ch ĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, những gi
tr và phư ng ph p tự học, hành động và ph t triển bản thân. Thực chất hoạt
động học à qu trình ĩnh hội tri thức của người học dưới sự hướng dẫn của
người dạy nhằm biến đổi bản thân, đế hình thành và hồn thiện nhân c ch.
Dạy - Học à hai mặt của một qu trình có mối iên hệ ngược, t c động
qua ại và bổ sung cho nhau. Vì vậy, chỉ có sự phối hợp thống nhất biện
chứng giữa người dạy và người học thì hoạt động dạy mới đạt hiệu quả.
* Hoạt động dạy học các môn LLCT ở trường đại học

Hoạt động dạy học các môn LLCT ở trường đại học là tổng thể những
tác động có mục đ ch, có tổ chức của người dạy đến người học nhằm góp
ph n hình thành thế giới quan, niềm tin khoa học và phát triển các phẩm chất
nhân cách c n thiết cho người học đáp ứng theo mục tiêu đào tạo của nhà
trường và yêu c u của ã hội.
Từ kh i niệm trên có thể thấy, hoạt động dạy học c c môn LLCT ở
trường đại học thể hiện ở một số vấn đề c bản sau:
Mục đ ch của hoạt động dạy học các môn LLCT ở trường đại học nhằm
nhằm bồi dưỡng, nâng cao trình độ LLCT, trang b c c kiến thức cần thiết về
ch nh tr , xã hội, góp phần ph t triển phẩm chất nhân c ch sinh viên. Qua đó,
nâng cao năng ực cơng t c, trình độ chun mơn, động viên người học nâng cao
tr ch nhiệm ch nh tr với nhiệm vụ học tập, rèn uyện; đồng thời ra sức phấn đấu,
hoàn thành tốt c c nhiệm vụ được giao, nhất à nhiệm vụ ch nh tr trung tâm.
Chủ thể của hoạt động dạy học các môn LLCT ở trường đại học là
12


giảng viên và sinh viên. Giảng viên à chủ thể gi o dục trực tiếp thực hiện c c
nhiệm vụ, nội dung dạy học c c môn LLCT cho sinh viên (hoạt động truyền
thụ, trong tổ chức sư phạm, tạo môi trường điều kiện thuận ợi cho hoạt động
nghiên cứu, ĩnh hội và khám phá tri thức của sinh viên). Sinh viên, tập thể
sinh viên à đối tượng gi o dục, đồng thời à chủ thể tự tổ chức để hình thành,
ph t triển phẩm chất ch nh tr của bản thân (hoạt động nhận thức, tự học tập,
tự nghiên cứu dưới sự hướng dẫn, chỉ đạo của giảng viên).
Khách thể của hoạt động dạy học các môn LLCT ở trường đại học là
sinh viên. Sinh viên à người học, à kh ch thể tiếp nhận sự t c động sư phạm
từ giảng viên. Bên cạnh đó, sinh viên cũng à chủ thể trong hoạt động nhận
thức, trong thực hành, nghiên cứu kh m ph , s ng tạo, hướng vào việc ph t
triển năng ực của ch nh bản thân trong qu trình học tập, rèn uyện.
Nội dung của hoạt động dạy học các môn LLCT ở trường đại học bao

gồm: những nội dung c bản của ý uận chủ nghĩa M c - Lênin, tư tưởng Hồ
Ch Minh; đường ối, chủ trư ng của Đảng, ch nh s ch và ph p uật của Nhà
nước; nhiệm vụ ch nh tr của Nhà trường, chức tr ch, phẩm chất đạo đức của
c n bộ, giảng viên, sinh viên; ch sử truyền thống của dân tộc, của Đảng, của
đ n v ; tình hình thời sự của thế giới, trong nước; âm mưu thủ đoạn của kẻ
thù và c c kiến thức cần thiết kh c.
Hình thức, phương pháp hoạt động dạy học các môn LLCT ở trường
đại học được thực hiện thông qua học tập c c môn LLCT theo chư ng trình,
nội dung quy đ nh; sinh hoạt ch nh tr , thông b o ch nh tr ; c c hình thức gi o
dục chung kết hợp với gi o dục riêng; hoạt động gi o dục của c c tổ chức
ãnh đạo, chỉ huy, quần chúng; kết hợp dạy học c c môn LLCT với c c nội
dung kh c (tuyên truyền cổ động, văn ho văn nghệ quần chúng). C c phư ng
ph p gi o dục chủ yếu như: thuyết phục, nêu gư ng, tạo tình huống, rèn uyện
thói quen hành vi tốt đẹp... Những hình thức, phư ng ph p đó được vận dụng
phù hợp với đặc điểm, nhiệm vụ của Nhà trường, phù hợp với chức tr ch,
nhiệm vụ được giao của chủ thể cũng như đối tượng gi o dục, không m y
13


móc, gi o điều
Trên c sở trang b kiến thức của c c môn LLCT giúp sinh viên vận
dụng một c ch s ng tạo hệ thống kiến thức đó vào thực tiễn cuộc sống và
nghề nghiệp, đồng thời có phư ng ph p xem xét và đấu tranh chống c c quan
điểm sai tr i trên bình diện ch nh tr - tư tưởng. Dạy học c c môn LLCT uôn
phản nh rõ t nh tư tưởng và đ nh hướng ch nh tr ; trong qu trình dạy học c c
môn LLCT uôn đ i hỏi phải qu n triệt và thực hiện tốt nguyên tắc thống nhất
giữa t nh Đảng (Đảng Cộng sản) và t nh khoa học. Dạy học c c môn LLCT
uôn đ i hỏi phải gắn ý uận với thực tiễn, đó à vấn đề có t nh nguyên tắc.
Chỉ có trên c sở gắn ý uận với thực tiễn mới thực sự có ý nghĩa, t c dụng
đối với người học; cũng thông qua đó để k ch th ch t nh t ch cực, tư duy s ng

tạo của sinh viên, đồng thời từng bước hình thành thế giới quan, phư ng ph p
uận khoa học và niềm tin ý tưởng cho sinh viên.
Trong qu trình dạy học c c mơn LLCT, yêu cầu đặt ra đối với người
giảng viên à: Luôn có ập trường tư tưởng kiên đ nh, bản ĩnh ch nh tr vững
vàng, có trình độ ý uận, kỹ năng sư phạm và sự trải nghiệm thực tiễn cần
thiết; t ch cực đổi mới phư ng ph p, hình thức tổ chức dạy học nhằm đạt chất
ượng tốt, hiệu quả cao.
Trong qu trình dạy học c c mơn LLCT, yêu cầu đặt ra đối với sinh
viên à: Phải chủ động, t ch cực ĩnh hội kiến thức, tiếp thu nội dung bài
giảng, coi trọng việc đọc, nghiên cứu tài iệu, mạnh dạn trong trao đổi, thảo
uận, có ập trường tư tưởng, có ch nh kiến rõ ràng. Đặc biệt, trên c sở nắm
vững kiến thức, kỹ năng, biết vận dụng một c ch s ng tạo để giải quyết c c
vấn đề, c c tình huống thực tiễn đặt ra.
1.2.3. Quản lý hoạt động dạy học các môn lý luận chính trị ở trường đại học
* Quản lý
Quản ý (Management) à một hiện tượng xã hội xuất hiện rất sớm, à
một phạm trù tồn tại kh ch quan được ra đời từ bản thân nhu cầu của mọi chế
14


độ xã hội, mọi quốc gia và ở mọi thời đại. Hiện nay, thuật ngữ quản ý được
sử dụng phổ biến trong nhiều ĩnh vực; trên thực tế vẫn chưa có một đ nh
nghĩa thống nhất do đối tượng quản ý phong phú, đa dạng nên tùy thuộc vào
từng ĩnh vực hoạt động cụ thể, từng giai đoạn ph t triển của xã hội mà có
những c ch hiểu kh c nhau về quản ý.
Theo tác giả Harold Koontz, Cyril Odonnell và Heinz Weihrich cho
rằng: “Quản lý là thiết kế một mơi trường mà trong đó con người cùng làm
việc với nhau trong các nhóm có thể hồn thành mục tiêu” 35, tr.29 ; quản lý
là hoạt động thiết yếu đảm bảo sự phối hợp, sự nỗ lực của mỗi cá nhân trong
tổ chức nhằm “đạt đến một mục tiêu nhất đ nh trong những điều kiện thời

gian, công sức và kinh phí bỏ ra ít nhất nhưng hiệu quả cao nhất” 35, tr.53 .
Theo các tác giả Paul Hersey và Ken Blanc Hard cho rằng: “Quản lý
như một quá trình làm việc cùng nhau và thơng qua c nhân, c c nhóm cũng
như c c nguồn lực kh c để hình thành các mục đ ch tổ chức” 25, tr.68 .
Theo tác giả Trần Kh nh Đức: “Quản lý là hoạt động có ý thức của con
người nhằm đ nh hướng, tổ chức, sử dụng các nguồn lực và phối hợp hành
động của một nhóm người hay một cộng đồng người để đạt được mục tiêu đề
ra một cách hiệu quả nhất trong bối cảnh và điều kiện nhất đ nh” 22, tr. 239 .
Theo Từ điển Bách khoa Công an nhân dân, quản lý là hoạt động tác
động có đ nh hướng, có chủ đ ch của chủ thể quản ý người quản ý) đến
khách thể quản ý (người b quản lý) trong một tổ chức làm cho tổ chức vận
hành và đạt được mục đ ch của tổ chức [43].
* Quản lý hoạt động dạy học
Quá trình dạy học là một hệ thống toàn vẹn, cân bằng gồm các thành tố
mục đ ch, nội dung phư ng ph p, hình thức tổ chức dạy học, c c phư ng tiện
điều kiện dạy học và kết quả dạy học. Trong đó có ba thành tố quan trọng đó
là: Khái niệm khoa học được truyền đạt (nội dung kiến thức), thông qua hoạt
động dạy và hoạt động học. Các thành tố ấy uôn tư ng t c với nhau, quy đ nh
lẫn nhau tạo nên cấu trúc chức năng qu trình dạy học tồn vẹn nhằm thực
15


×