Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi sinh7 HKI:10-11 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.71 KB, 3 trang )

Đề cương ôn tập sinh 7. Năm học: 2010 - 2011
- Phân biệt các ĐVNS: Trùng sốt rét, trùng kiết lị
- Phân biệt đặc điểm giữa các ngành ĐVKXS, ngành ĐVCXS
- Phân biệt ĐVNS và Ruột Khoang(ĐV đơn bào với ĐV đa bào)
- Sán lá gan
- Giun Đũa. Vòng đời của giun đũa, cách phòng tránh bệnh giun
- Giun đất.
- Một số giun đốt khác. Đặc điểm chung và vai trò của giun đất
- Một số thân mềm khác. Đặc điểm chung và vai trò thân mềm
- Tôm sông
Thiết lập ma trận đề sinh 7 Năm 2010 - 2011
Cấp độ tư duy của
học sinh
Chuẩn chương trình
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng câu
(số điểm)
TN TL TN TL TN TL
Phân biệt ĐVNS và Ruột
Khoang(ĐV đơn bào với ĐV
đa bào)
1câu
0,25đ
111câu
0,25điểm
Đặc điểm Giun Đũa 1câu
0,25đ
1câu
0,25điểm
Đặc điểm Sán lá gan 1câu
0,25đ


1câu
0,25điểm
Đặc điểm Tôm sông 1câu
0,25đ
1câu
0,25điểm
Phân biệt đặc điểm giữa các
ngành ĐVKXS
1câu
2,00
đ
1câu
2,00điểm
Phân biệt các ĐVNS 1câu
1,00đ
1câu
1,00điểm
Cấu tạo ngoài của giun đất.
Vai trò của giun đất
1câu
2,00đ
1câu
2,00điểm
Vòng đời của giun đũa, cách
phòng tránh bệnh giun
1câu
3,00đ
1câu
3,00điểm
Giải thích vì sao mực được

xếp vào ngành thân mềm
1câu
1,00đ
1câu
1,00điểm
Tổng số câu( số điểm) 3câu
0,75điểm
4câu
5,25điểm
2câu
4,00điểm
9câu
(10điểm)
Trường THCS Phan Thúc Duyện
Lớp: 7/ SBD:
Họ và tên:
Kiểm tra học kỳ I (2010 - 2011)
Môn: Sinh vật7 - Thời gian: 45 phút
Điểm:
I. TRẮC NGHIỆM:(4 điểm)
Câu 1(1,00điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ a, b, c… ở đầu câu trả lời đúng:
1. Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:
a. Sống trong nước b. Cấu tạo đa bào
c. Sống thành tập đoàn d. Cấu tạo đơn bào
2. Thành ngoài cơ thể giun đũa gồm 2 lớp là:
a. Lớp biểu bì và lớp cơ vòng b. Lớp cơ dọc và lớp cơ vòng
c. Lớp biểu bì và lớp cơ dọc d. Lớp cơ dọc và lớp cơ chéo
3. Đặc điểm không có ở Sán lá gan là:
a. Giác bám phát triển. b. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
c. Mắt và lông bơi phát triển. d. Ruột phân nhánh chưa có hậu môn.

4. Các phần phụ có chức năng giữ và xử lý mồi của tôm sông là:
a. Các chân hàm. b. Các chân ngực c. Các chân bơi d. Tấm lái
Câu 2(1,50điểm): Sắp xếp ý ở cột B cho phù hợp với cột A rồi ghi vào cột kết quả
Cột A Cột B Kết quả
1. Cơ thể chỉ có 1 tế bào nhưng đảm nhận chức
năng của cơ thể sống.
2. Cơ thể đối xứng toả tròn, thường hình trụ
hay dù với 2 lớp tế bào.
3. Cơ thể mềm, dẹp, kéo dài hoặc phân đốt.
4. Cơ thể mềm thường không phân đốt và có vỏ
đá vôi.
5. Cơ thể có bộ xương ngoài bằng cơ kitin, có
phần phụ phân đốt.
6. Cơ thể có bộ xương trong, trong đó cột sống
chứa tủy sống
a. Ngành chân khớp
b. Ngành thân mềm
c. Ngành ruột khoang.
d. Các ngành giun
e. Ngành ĐV có xương sống
f. Ngành ĐV nguyên sinh.
1: ..................
2: ..................
3: ..................
4: ..................
5: ..................
6: ..................
Câu 3(1,50điểm): Đánh dấu + vào ô đúng với câu mà em cho là đúng và ngược lại.
Đúng Sai
1. Trùng kiết lỵ và trùng sốt rét rất thích nghi cao với lối sống kí sinh

2. Trùng kiết lỵ và trùng sốt rét đều hủy hoại hồng cầu sinh nhiều bệnh nguy hiểm
3. Trùng kiết lỵ kí sinh trong máu người, trùng sốt rét kí sinh ở thành ruột
4. Trùng sốt rét không có bộ phận di chuyển, trùng kiết lỵ có chân giả rất ngắn
5. Trùng kiết lỵ chui vào kí sinh ở hồng cầu, trùng sốt rét nuốt hồng cầu.
6. Trùng kiết lị truyền bệnh qua muỗi Anôphen, trùng sốt rét truyền bệnh qua con
đường ăn uống
II. PHẦN TỰ LUẬN KHÁCH QUAN(6điểm):
Câu 4: (2,00điểm) Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui luồn trong
đất như thế nào? Nêu lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt?
Câu 5: (3,00điểm) Trình bày sơ đồ tóm tắt vòng đời của giun đũa? Dựa vào vòng đời hãy nêu
cách phòng tránh các bệnh giun?
Câu 6: (1,00điểm) Tại sao mực bơi nhanh lại được xếp vào ngành thân mềm cùng ốc sên chậm
chạm?
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM SINH 7 Năm 2010 - 2011
Câu Nội dung Điểm
1 1- b, 2- c, 3- c, 4- a 1,00
2 1- f; 2- c; 3- d; 4- b; 5- a; 6- e 1,50
3 Đúng 1,2,4 ; Sai: 3,5,6 1,50
4 Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với Đ/s chui luồn:
- Cơ thể thuôn 2đầu.
- Chất nhầy → da trơn, chui luồn dẽ dàng trong đất
- Phân đốt, mỗi đốt có 1 vòng tơ (chi bên)
- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục
Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt:
Giun đất sống chui luồn trong đất đã đùn đất lên cao, làm tăng độ phì nhiêu của
đất. Làm cho đất tơi xốp, tăng lượng khí oxi trong đất. Làm thức ăn cho một số
động vật khác
1
1
5 Vòng đời giun đũa:

Giun đũa  đẻ trứng  ra ngoài  ấu trùng trong trứng  thức ăn sống
( Ruột người)
* Cách phòng bệnh:
+ Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân khi ăn uống ….
+ Tẩy giun định kỳ: 2lần/1năm
2
1
6 Mực bơi nhanh lại được xếp vào ngành thân mềm cùng ốc sên chậm chạm: Vì
mực cũng mang các đặc điểm của ngành thân mềm như: Cơ thể mềm không phân
đốt, có khoang áo, hệ tiêu hoá phân hoá…
1
phân
Máu, gan, tim, phổi
Ruột non người ( Ấu trùng)

×