Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.56 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn:8/09/2018
<b> Tiết 3: TỪ GHÉP</b>
<b>I. Mục tiêu </b>
<b>1. Kiến thức</b>
- HS nhận thức được cấu tạo của hai loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép
đẳng lập; hiểu được đặc điểm, ý nghĩa của chúng.
<b>2. Kĩ năng</b>
- HS nhận diện được các loại từ ghép; mở rộng ,hệ thống hóa vốn từ; sử dụng từ :
dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể,dùng từ ghép đẳng lập khi cần
diễn đạt cái khái quát.
<b>3. Thái độ</b>
- HS có ý thức vận dụng kiến thức về từ ghép trong nói và viết.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- GV: Giaos án, SGK.Bảng phụ ghi bài tập , tài liệu tham khảo.
- HS: soạn bài,
<b>III. Bài mới: </b>
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3. Tiến trình dạy học
- Ở lớp 6 các em đã học Cấu tạo từ trong đó phần nào các em đã nắm được khái
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu </b>
<b>đặc điểm của từ ghépd]</b>
<i>- Mục tiêu: Giúp HS</i> <i>tìm hiểu về cấu tạo, </i>
<i>đặc điểm của từ ghép chính phụ và từ </i>
<i>ghép đẳng lập .</i>
<i>- Phơng pháp: Quy nạp, vấn đáp , phân</i>
<i>tích</i>
GV giới thiệu lại sơ đồ, gọi HS nêu lại về
từ
Từ
từ đơn từ phức
từ ghép từ láy
từ ghép CP từ ghép ĐL
Vậy đặc điểm của từ ghép chính phụ và từ
ghép đẳng lập như thế nào, chúng ta sẽ
tìm hiểu trong bài hôm nay.
HS đọc BT1 ( SGK- tr13)
? Xác định tiếng chính và tiếng phụ trong
hai từ ghép “ bà ngoại” và “ thơm phức” ?
<b>I. Các loại từ ghép</b>
<i><b>1. Ví dụ (SGK)</b></i>
- bà ngoại: + bà -> tiếng chính
+ ngoại -> tiếng phụ
- thơm phức: + thơm -> tiếng chính
+ phức -> tiếng phụ.
Tiếng chính đứng trước và tiếng phụ
đứng sau.
? Nhận xét về vị trí của tiếng chính và
tiếng phụ trong từ?
? Xét về ý nghĩa thì tiếng nào nghĩa rộng
hơn? Tiếng nào bổ sung ý nghĩa cho tiếng
nào?
? Em hiểu thế nào là từ ghép chính phụ?
? Các tiếng trong hai từ ghép quần áo,
- khơng
? Các tiếng có quan hệ với nhau như thế
nào về mặt ngữ pháp?
? Qua đó em thấy có mấy loại từ ghép?
- gv cho HS tìm nhanh
? Các nhóm từ sau thuộc từ loại ghép gì?
<i>-Mong ước, khỏe mạnh, xa gần, tìm kiếm.</i>
<i>-Mẹ con, đi lại, non sơng, bn bán.</i>
<i>-> từ ghép đẳng lập</i>
<i>-Đường sắt, nhà khách, ghế đẩu…</i>
<i>-> từ ghép chính phụ </i>
- HS đọc ghi nhớ (SGK)
- GV khái quát lại
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nghĩa từ
ghép
* MT: Giúp HS hiểu đc nghĩa của từ ghép
* PP: Phân tích, so sánh…
? So sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa
từ bà có gì khác nhau?
? Tương tự hãy so sánh nghĩa của từ “
quần áo” với nghĩa của tiếng “ quần, áo”?
Nghĩa của “ trầm bồng” với nghĩa “ trầm’
và “ bồng”?
- GV giảng:
<i>-> Nghĩa của “ quần áo” rộng hơn , khái</i>
<i>quát hơn nghĩa của “ quần, áo”</i>
<i>-> Nghĩa của từ “ trầm bổng” rộng hơn</i>
<i>nghĩa của từ “ trầm “ và “ bồng”</i>
? Nghĩa của từ ghép chính phụ và nghĩa
của từ ghép đẳng lập có tính chất gì?
-HS đọc ghi nhớ
-GV khái quát
<i><b>2, các từ: quần áo, trầm bổng-> khơng phân</b></i>
ra tiếng chính, tiếng phụ, các tiếng đều có
nghĩa bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp
<b> từ ghép đẳng lập.</b>
<b>-Ghi nhớ (SGK) (từ ghép chính phụ, từ</b>
<b>ghép đẳng lập)</b>
<b>II. Nghĩa của từ ghép</b>
<b>- Ng phụ nữ lớn tuổi sinh ra cha hoặc mẹ</b>
mình.
- Bà ngoại: Ng phụ nữ sinh ra mẹ mình
-> Nghĩa từ bà ngoại hẹp hơn nghĩa từ bà
=> có tính chất phân ghĩa
- Quần: trang phục từ thắt lưng trở xuống có
2 ống.
- Áo: Trang phục từ cổ trở xg, có phần lưng,
ngực, bụng.
- Quần áo: trang phục nói chung
=> có tính chất hợp nghĩa.
<b>1. Kết luận: Ghi nhớ 2 SGK /tr14</b>
=>Nghĩa của từ ghép chính phụ có tính chất
phân nghĩa.
HĐ 3: HDHS làm bài tập
*MT: Giúp HS rèn kĩ năng làm các dạng
bài tập
*PP: Tổng hợp, phân tích…
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi bài tập 1 SGK?
-Làm việc theo nhóm: 3 phút
-Đại diện báo cáo -> HS nhận xét. GV kết
luận
-GV nêu yêu cầu
-HS thảo luận nhóm (3p)
-đại diện báo cáo
-GV kết luận
-GV hướng dẫn hs thực hiện các bài tập
còn lại ở nhà
tiếng chính.
=>Nghĩa của từ ghép đẳng lập có tính chất
hợp nghĩa.
=> Nghĩa của từ ghép đẳng lập tổng hợp hơn
nghĩa các tiếng tạo ra nó
<b>III. Luyện tập</b>
Bài tập 1: Phân loại từ ghép
Từ ghép CP
Từ ghép
nhà máy, nhà ăn, xanh ngắt, lâu đời, cười nụ
chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi.
Bài tập 2: Điền thêm tiếng để tạo thành từ
ghép chính phụ:
- bút chì - ăn mày
- mưa phùn - trắng phau
- làm vườn - vui vẻ
- thước kẻ - nhát gan
Bài tập 3: Điền thêm tiếng để tạo từ ghép
đẳng lập
- Núi sông, núi đồi
- Ham muốn, ham mê
- Mặt mũi, mặt mày
- Tươi tốt, tươi vui
- Xinh đẹp, xinh tươi
- Học hành, học hỏi
Bài tập 4:
Có thể nói một cuốn sách, một cuốnvở được
vì : sách và vở là danh từ chỉ đơn vị có thể
đếm được
Khơng thể nói một cuốn sách vở được vì :
<i>sách vở là từ ghép đẳng lập mang ý nghĩa</i>
Bài tập5,6,7(về nhà)
<b>4. Củng cố: </b>
? Có mấy loại từ ghép? Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của chúng?
<b>5. Hướng dẫn học bài: </b>
- Học ghi nhớ, làm BT ,5,6,7
Ngày soạn:8/09/2018
<b> Tiết 3: TỪ GHÉP</b>
<b>I. Mục tiêu </b>
<b>1. Kiến thức</b>
- HS nhận thức được cấu tạo của hai loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép
đẳng lập; hiểu được đặc điểm, ý nghĩa của chúng.
<b>2. Kĩ năng</b>
- HS nhận diện được các loại từ ghép; mở rộng ,hệ thống hóa vốn từ; sử dụng từ :
dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể,dùng từ ghép đẳng lập khi cần
diễn đạt cái khái quát.
<b>3. Thái độ</b>
- HS có ý thức vận dụng kiến thức về từ ghép trong nói và viết.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- GV: Giaos án, SGK.Bảng phụ ghi bài tập , tài liệu tham khảo.
- HS: soạn bài,
<b>III. Bài mới: </b>
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3. Tiến trình dạy học
- Ở lớp 6 các em đã học Cấu tạo từ trong đó phần nào các em đã nắm được khái
<i>niệm từ ghép(đó là những từ phức được cấu tạo ra bằng cách ghép các tiếng có</i>
<i>nghĩa với nhau).Để giúp các em có kiến thức sâu rộng hơn về cấu tạo,trật tự sắp</i>
<i>xếp của từ ghép.Chúng ta đi tìm hiểu bài học hôm nay . </i>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu </b>
<b>đặc điểm của từ ghépd]</b>
<i>- Mục tiêu: Giúp HS</i> <i>tìm hiểu về cấu tạo, </i>
<i>đặc điểm của từ ghép chính phụ và từ </i>
<i>ghép đẳng lập .</i>
<i>- Phơng pháp: Quy nạp, vấn đáp , phân</i>
<i>tích</i>
GV giới thiệu lại sơ đồ, gọi HS nêu lại về
từ
Từ
từ đơn từ phức
từ ghép từ láy
từ ghép CP từ ghép ĐL
Vậy đặc điểm của từ ghép chính phụ và từ
ghép đẳng lập như thế nào, chúng ta sẽ
tìm hiểu trong bài hôm nay.
HS đọc BT1 ( SGK- tr13)
? Xác định tiếng chính và tiếng phụ trong
hai từ ghép “ bà ngoại” và “ thơm phức” ?
<b>I. Các loại từ ghép</b>
<i><b>1. Ví dụ (SGK)</b></i>
- bà ngoại: + bà -> tiếng chính
+ ngoại -> tiếng phụ
- thơm phức: + thơm -> tiếng chính
+ phức -> tiếng phụ.
Tiếng chính đứng trước và tiếng phụ
? Nhận xét về vị trí của tiếng chính và
tiếng phụ trong từ?
? Xét về ý nghĩa thì tiếng nào nghĩa rộng
hơn? Tiếng nào bổ sung ý nghĩa cho tiếng
nào?
? Em hiểu thế nào là từ ghép chính phụ?
? Các tiếng trong hai từ ghép quần áo,
trầm bổng có phân ra tiếng chính, tiếng
phụ khơng?
- khơng
? Các tiếng có quan hệ với nhau như thế
nào về mặt ngữ pháp?
? Qua đó em thấy có mấy loại từ ghép?
- gv cho HS tìm nhanh
? Các nhóm từ sau thuộc từ loại ghép gì?
<i>-Mong ước, khỏe mạnh, xa gần, tìm kiếm.</i>
<i>-Mẹ con, đi lại, non sơng, bn bán.</i>
<i>-> từ ghép đẳng lập</i>
<i>-Đường sắt, nhà khách, ghế đẩu…</i>
<i>-> từ ghép chính phụ </i>
- HS đọc ghi nhớ (SGK)
- GV khái quát lại
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nghĩa từ
ghép
* MT: Giúp HS hiểu đc nghĩa của từ ghép
* PP: Phân tích, so sánh…
? So sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa
từ bà có gì khác nhau?
? Tương tự hãy so sánh nghĩa của từ “
quần áo” với nghĩa của tiếng “ quần, áo”?
Nghĩa của “ trầm bồng” với nghĩa “ trầm’
và “ bồng”?
- GV giảng:
<i>-> Nghĩa của “ quần áo” rộng hơn , khái</i>
<i>quát hơn nghĩa của “ quần, áo”</i>
<i>-> Nghĩa của từ “ trầm bổng” rộng hơn</i>
<i>nghĩa của từ “ trầm “ và “ bồng”</i>
? Nghĩa của từ ghép chính phụ và nghĩa
của từ ghép đẳng lập có tính chất gì?
-HS đọc ghi nhớ
-GV khái quát
<i><b>2, các từ: quần áo, trầm bổng-> khơng phân</b></i>
ra tiếng chính, tiếng phụ, các tiếng đều có
nghĩa bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp
<b> từ ghép đẳng lập.</b>
<b>-Ghi nhớ (SGK) (từ ghép chính phụ, từ</b>
<b>ghép đẳng lập)</b>
<b>II. Nghĩa của từ ghép</b>
<i><b>1. Ví dụ</b></i>
<b>- Ng phụ nữ lớn tuổi sinh ra cha hoặc mẹ</b>
mình.
- Bà ngoại: Ng phụ nữ sinh ra mẹ mình
-> Nghĩa từ bà ngoại hẹp hơn nghĩa từ bà
=> có tính chất phân ghĩa
- Quần: trang phục từ thắt lưng trở xuống có
2 ống.
- Áo: Trang phục từ cổ trở xg, có phần lưng,
ngực, bụng.
- Quần áo: trang phục nói chung
=> có tính chất hợp nghĩa.
<b>2. Kết luận: Ghi nhớ 2 SGK /tr14</b>
=>Nghĩa của từ ghép chính phụ có tính chất
phân nghĩa.
HĐ 3: HDHS làm bài tập
*MT: Giúp HS rèn kĩ năng làm các dạng
bài tập
*PP: Tổng hợp, phân tích…
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi bài tập 1 SGK?
-Làm việc theo nhóm: 3 phút
-Đại diện báo cáo -> HS nhận xét. GV kết
luận
-GV nêu yêu cầu
-HS thảo luận nhóm (3p)
-đại diện báo cáo
-GV kết luận
-GV hướng dẫn hs thực hiện các bài tập
còn lại ở nhà
tiếng chính.
=>Nghĩa của từ ghép đẳng lập có tính chất
=> Nghĩa của từ ghép đẳng lập tổng hợp hơn
nghĩa các tiếng tạo ra nó
<b>III. Luyện tập</b>
Bài tập 1: Phân loại từ ghép
Từ ghép CP
Từ ghép
ĐL
nhà máy, nhà ăn, xanh ngắt, lâu đời, cười nụ
chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi.
Bài tập 2: Điền thêm tiếng để tạo thành từ
ghép chính phụ:
- bút chì - ăn mày
- mưa phùn - trắng phau
- làm vườn - vui vẻ
- thước kẻ - nhát gan
Bài tập 3: Điền thêm tiếng để tạo từ ghép
đẳng lập
- Núi sông, núi đồi
- Ham muốn, ham mê
- Mặt mũi, mặt mày
Có thể nói một cuốn sách, một cuốnvở được
vì : sách và vở là danh từ chỉ đơn vị có thể
đếm được
Khơng thể nói một cuốn sách vở được vì :
<i>sách vở là từ ghép đẳng lập mang ý nghĩa</i>
khái quát nên không thể đếm được
Bài tập5,6,7(về nhà)
<b>4. Củng cố: </b>
? Có mấy loại từ ghép? Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của chúng?
<b>5. Hướng dẫn học bài: </b>
- Học ghi nhớ, làm BT ,5,6,7