Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Kinh Tộc ở Trung Quốc Part- 4 - Qua Cau Gio Bay 过桥风吹

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.23 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS PHƯỚC CÁT I</b>


<b> ĐỀ THI LẠI – HỌC KÌ II </b>
<b>Họ và tên: ……….. Môn: Vật lí 8 – Thời gian: 45/</b>


<b>Lớp: 8A………. Năm học: 2009 – 2010</b>


<b>Điểm:</b> <b>Nhận xét của giáo viên:</b> <b>Ý kiến của phụ huynh:</b>


<b>A. TRẮC NGHIỆM: (4 Đ)</b>


<b>I. Khoanh trịn vào chữ cái đầu mỗi phương án đúng trong các câu sau đây. (3đ)</b>
<b>Câu 1:</b> Năng lượng từ Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng cách:


A) sự đối lưu. B) dẫn nhiệt qua khơng khí.


C) bức xạ nhiệt. D) một cách khác.


<b>Câu 2: </b>Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt <i>không phải </i>là bức xạ nhiệt là:
A) Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất.


B) Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp lò.


C) Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu khơng bị nung nóng của một thanh đồng.
D) Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng khơng gian bên trong bóng
đèn.


<b>Câu 3: </b>Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng tăng
lên là:


A) Khối lượng của vật. B) Trọng lượng của vật.



C) Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật. D) Nhiệt độ của vật.


<b>Câu 4: </b>Quả bóng bay dù được buộc thật chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp là do:
A) Khi mới thổi, khơng khí từ miệng vào bóng cịn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
B) Cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.


C) Do quả bóng có một thủng một lỗ nhỏ.


D) Giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử khơng khí có thể
qua đó thốt ra ngồi.


<b>Câu 5: </b>Các chất đều trơng có vẻ như liền một khối vì:
A) Chất được cấu tạo bởi nguyên tử, phân tử.


B) Chất được cấu tạo bởi nhiều nguyên tử, nhiều phân tử và kích thước của mỗi nguyên tử,
phân tử lại rất nhỏ.


C) Chất được cấu tạo bởi nhiều nguyên tử, nhiều phân tử và kích thước của mỗi nguyên tử,
phân tử lại rất nhỏ và khoảng cách giữa chúng cũng rất bé.


D) Chất được cấu tạo bởi nhiều nguyên tử, nhiều phân tử và kích thước của mỗi nguyên tử,
phân tử lại rất nhỏ và chúng ln chuyển động khơng ngừng.


<b>Câu 6:</b> Đơn vị của nhiệt dung riêng là:


A) J/g.0<sub>C.</sub> <sub>B) J/g.K.</sub> <sub>C) J/kg.K.</sub> <sub>D) kg/J.K.</sub>


<b>Câu 7: </b>Trong các đơn vị sau, đơn vị đo nhiệt lượng là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 8: </b>Khi chuyển động nhiệt của mỗi nguyên tử hay phân tử cấu thành nên vật tăng thì:
A) Nhiệt năng của vật tăng. B) Nhiệt năng của vật giảm.


C) Thể tích của vật tăng. D) Khối lượng của vật tăng.


<b>Câu 9: </b>Khi ta nén khí trong bình kín ( cho tầng áp suất khơng thay đổi ), nhiệt độ khí trong
bình sẽ:


A) Giảm đi. B) Tăng lên.


C) Khơng thay đổi. D) Tăng hay giảm là tùy thuộc vào mỗi chất khí.
<b>Câu 10: </b>Đới lưu là hình thức truyền nhiệt xảy ra:


A) chỉ trong chất lỏng. B) chỉ trong chất khí.


C) chỉ trong chất lỏng và chất khí. D) trong cả chất lỏng, chất khí và chất rắn.
<b>Câu 11: </b>Cơng thức tính nhiệt lượng do một lượng nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra là:


A) Qtoûa = Qthu. B) Q = m.q.


C) Q = m.c. , với là độ giảm nhiệt độ. D) Q = m.c. , với là độ tăng nhiệt độ.
<b>Câu 12: </b>Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần thiết để làm cho:


A) 1kg chất đó tăng thêm 10<sub>C.</sub> <sub>B) 1kg chất đó tăng thêm 10</sub>0<sub>C.</sub>
C) 1g chất đó tăng thêm 10<sub>C.</sub> <sub>D) 1g chất đó tăng thêm 10</sub>0<sub>C.</sub>
<b>II. Hãy điền từ hoặc cụm từ vào ô trống để thành câu hoàn chỉnh. (1đ)</b>


<b>Câu 13: </b>Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ ……… sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
<b>Câu 14: </b>Nhiệt lượng do vật này tỏa ra ……… nhiệt lượng do vật kia thu vào.
<b>Câu 15: </b>Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và ………


<b>Câu 16: </b>Đơn vị của nhiệt dung riêng là ………


<b>B. TỰ LUẬN: (6 Đ)</b>


<b>Câu 17: </b>Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K có nghĩa là gì? (2đ)


<b>Câu 18:</b> Bức xạ nhiệt là gì? Bức xạ nhiệt xảy ra trong những môi trường nào? (2đ)
<b>Câu 19: </b>(2đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM THI LẠI HỌC KÌ II</b>


<b>MƠN: Vật lí 8</b>



<b>A. TRẮC NGHIỆM: (4 Ñ)</b>


I. Chọn đúng mỗi câu được 0,25 đ.


Caâu Caâu<sub>1</sub> Caâu <sub>2</sub> Caâu <sub>3</sub> Caâu <sub>4</sub> Caâu <sub>5</sub> Caâu <sub>6</sub> Caâu <sub>7</sub> Câu <sub>8</sub> Câu<sub>9</sub> Câu<sub>10</sub> Câu<sub>11</sub> Câu<sub>12</sub>


Chọn C C D D C C D A B C B A


<b>II. Điền đúng mỗi câu được 0,25 đ.</b>
<b>Câu 13: </b>…………cao hơn…………<b>…</b>


<b>Câu 14: </b>………bằng………
<b>Câu 15: </b>………chất khí………
<b>Câu 16: </b>………J/kg.K………
<b>B. TỰ LUẬN: (6 Đ)</b>


<b>Câu 17: </b>Giải thích được ý nghĩa nhiệt dung riêng của rượu được 2đ.



Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K có nghĩa là muốn làm cho 1kg nước nóng lên thêm
10<sub>C cần truyền cho nước một nhiệt lượng 4200J.</sub>


<b>Câu 18: </b>Nêu được khái niệm bức xạ nhiệt được (1đ), nêu được môi trường truyền nhiệt của
bức xạ nhiệt được (1đ).


Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
Bức xạ nhiệt xảy ra trong chất khí và trong chân khơng.
<b>Câu 19: </b>(2đ) Giải:


Khối lượng của nước là:


Ta có: V = 2 lít = 2dm3<sub> = 2.10</sub>-3<sub> m</sub>3
m1 =Dn.V = 1000. 2.10-3 = 2 kg


Nhiệt lượng cần cung cấp cho 2 lít nước nóng lên từ 250<sub>C đến 100</sub>0<sub>C: (0,5đ)</sub>
Nhiệt lượng cần cung cấp cho 0,5kg nhôm nóng lên từ 250<sub>C đến 100</sub>0<sub>C: </sub>
(0,5đ)


Nhiệt lượng cần cung cấp cho cả ấm nước để nóng lên từ 250<sub>C đến 100</sub>0<sub>C: </sub>
(0,5đ)


Q = Q1 + Q2 = 630000 + 33000 = 663000 (J)
Tóm tắt:(0,5đ)


V = 2 lít m1=2kg
t0


1 = 250C
t0



2 = 1000C
m2 = 0,5kg
cAl = 880J/kg.K
cn = 4200J/kg.K
Tính:


</div>

<!--links-->

×