Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

bài 1 mẹ tôi ngữ văn 7 văn nhã quỳnh thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.71 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

====================================================================
===========


Ngày soạn :


<b>Tuần 1. </b> <b>Tiết 2 </b>

<b>Ngữ Văn</b>



<b>BÀI 1</b>

<b>VĂN BẢN </b>

<b>: MẸ TÔI</b>



Ét-môn-đô-đơ-A-mi-xi
<b>I. Mục tiêu bài học :</b>


Giúp học sinh cảm nhận được tình yêu thương rất đỗi thiêng liêng của cha mẹ đối
với con cái


<b>II. Các bước lên lớp :</b>


<i><b>1. Ổn định lớp2.Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Qua văn bản “ Cổng Trường Mở Ra ” em thấy tâm trạng người mẹ trong đêm trước
ngày khai trường của con như thế nào?  Em có suy nghĩ gì về văn bản này?


- Đã 7 năm ngồi ghế nhà trường, em thấy vai trò của nhà trường đối với thế hệ trẻ như
thế nào?


- Kiểm tra bài tập về nhà.


<i><b>3. Bài mới</b><b> </b><b> </b></i> - Giới thiệu : Từ văn bản “ Cổng Trường Mở Ra ” chúng ta thấy
trong cuộc đời của mỗi chúng ta, người mẹ giữ một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng
liêng và cao cả. Nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức hết được điều đó. Chỉ đến khi
mắc những lỗi lầm, ta mới nhận ra tất cả.



Bài văn “ Mẹ Tôi ” sẽ cho ta một bài học như thế.


<b>Nội dung và phương thức họat động</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Họat động 1 :</b></i> <b>- Đọc</b>


Giáo viên đọc văn bản sau đó hướng dẫn HS đọc lại


 Đây là văn biểu cảm nên lưu ý cho học sinh caàn


thể hiện được trên tâm tư và t/c buồn khổ của người cha
trước lỗi lầm của con, và sự trân trọng của ơng đối với vợ
mình.


- Gọi học sinh đọc lại chú thích sách giáo khoa.
Giáo viên giải thích một số từ khó.


<i><b>Họat động 2 :</b></i>


Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản.


Tại sao văn bản là một bức thư người bố gửi cho con
nhưng nhan đề lại lấy tên là “ Mẹ Tôi ” ?


 Thứ 1 , nhan đề ấy là của chính tác giả A-Mi-Xi đặt cho


đoạn trích. Mỗi truyện nhỏ trong “Những tấm lịng cao cả
” đều



có một nhan đề do tác giả đặt.


<i><b>I .Tác giả - Tác phẩm :</b></i>
Sách giáo khoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Thứ 2 , khi đọc kỹ chúng ta sẽ thấy tuy bà mẹ không


xuất hiện trực tiếp trong câu chuyện nhưng đó lại là tiêu
điểm mà các nhân vật và chi tiết đều hướng tới để làm
sáng tỏ


- Qua bức thư người bố gửi cho con chúng ta lại thấy
hiện lên hình tượng một người mẹ cao cả và lớn lao.
Không để cho người mẹ xuất hiện trực tiếp, tác giả cũng
như bộc lộ trên t/c và thái độ quý trọng của người bố đối
với mẹ, mới có thể nói được một cách tế nhị và sâu sắc
những gian khổ hi sinh mà nguời mẹ đã âm thầm, lặng lẽ
dành cho đứa con của mình.


- Sự hi sinh của người mẹ đối với con như thế nào?
các em hãy tìm trên chi tiết nói về người mẹ của
En-Ri-Cơ ?


- Qua đó em hiểu được mẹ của En-Ri-Cơ là người như
thế nào?


- En-Ri-Cơ có lỗi gì với mẹ ?


- Trước lỗi lầm ấy thái độ của người bố qua bức thư



nhö thế nào ? ( Học sinh thảo


<b>luận )</b>


<b>1. Tình u thương của người</b>
<b>mẹ đối với En-Ri-Cô</b>


- Mẹ thức suốt đêm chăm
sóc lo lắng khi con bệnh.


- Mẹ có thể hi sinh mọi thứ
vì con, thậm chí có thể hi sinh
cả tính mạng mình để cứu sống
con.


 Yêu thương con mình nhất


trên đời.


<b>2. Thái độ của bố đối với </b>
<b>En-Ri-Cô khi em đã lỡ thốt ra lờiõ</b>
<b>thiếu lễ độ với mẹ lúc cô giáo</b>
<b>đến thăm</b>


- “… như một nhát dao đâm
vào tim bố vậy ”


- “… bố không thể nén giận
đối với con ”



- “ cái dấu vết vong ân bội
nghóa trên trán con ”


- “… thật đáng xấu hổ và
nhục nhã cho kẻ nào đã chà
đạp lên tình yêu thương đó ”
-“ Thà rằng bố khơng có con
cịn hơn là thấy con bội bạc với
mẹ ”


- Theo em điều gì đã khiến En-Ri-Cơ “xúc động vô
cùng” khi đọc thư của bố ? ( a, c, d )


- Tại sao bố khơng nói trực tiếp với En-Ri-Cơ mà lại
viết thư ?


 Bởi vì đó là trên t/c, trên điều tế nhị nhiều khi khơng


thể nói trực tiếp được cũng có thể qua thư, người con sẽ
đỡ bị tự ái, xấu hổ trước mặt cha mình.


- Mặt khác, người cha muốn con mình có dịp đọc đi


- “… bố sẽ khơng thể vui lịng
đáp lại cái hôn của con được ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đọc lại để suy gẫm những điều trong thư. Nhưng cũng có
thể là cha con ít gặp nhau nhiều.


- Qua bài học này chúng ta cần ghi nhớ những gì ?


<i><b>Họat động 3 :</b></i> Hướng dẫn học sinh làm bài tập.


- Học sinh về nhà làm ( có thể chọn phần ghi nhớ )
- Giáo viên gợi ý :


+ Đó là chuyện gì ? Xảy ra khi nào ? Ở đâu ?
+ Bố mẹ buồn phiền ra sao ?


+ Những suy nghĩ và tình cảm của em sau khi sự
việc đã xảy ra .


* Ghi nhớ : Sách giáo khoa
<i><b>III. Luyện tập :</b></i>


<b>Bài tập 1 : Hãy chọn 2 đoạn</b>
trong thư có nội dung thể hiện
ý nghĩa vô cùng lớn lao của
người mẹ đối với con và học
thuộc đoạn văn đó.


</div>

<!--links-->

×