Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Tự nhiên - Xã hội lớp 3 bài 15: Vệ sinh thần kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.45 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phòng giáo dục Quận Ninh Kiều Trường tiểu học ABC. Giáo án. Tự nhiên - xã hội. Bài 15: Vệ sinh thần kinh. Giáo viên: Ngô Thị Cẩm Chuyên Nguyễn Thị Lệ Hằng. Cần Thơ 03/2012. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 15: Vệ sinh thần kinh I. Mục tiêu: - HS nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh, những trạng thái tâm lý có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh. - HS hình thành ý thức học tập, làm việc hợp lý để giữ vệ sinh thần kinh. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: phiếu học tập, projector. 2. Học sinh: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh PP dạy học A. Kiểm tra bài cũ (2 phút). B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài mới. (1 phút). 2. Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận. Mục tiêu: Biết những việc nên và không nên làm để bảo vệ cơ quan thần kinh. (11 phút). - Nêu câu hỏi: Vai trò của não trong hệ thần kinh? - Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung, lặp lại. - GV tóm lại nội dung bài cũ.. - HS trả lời.. PP hỏi đáp.. - Qua câu hỏi trên thì các em thấy não giữ vai trò rất quan trọng trong hệ thần kinh. Vậy làm thế nào để chăm sóc tốt cơ quan thần kinh chúng ta cùng tìm hiểu bài 15: Vệ sinh thần kinh. - Cho HS xem tranh trong SGK trang 32. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 trong thời gian 3 phút. - Yêu cầu HS trả lời từng bức tranh trong SGK trang 32. - HS nhận xét, bổ sung. - GV tóm lại ý của mỗi bức tranh. - Gọi 1HS đọc lại. - GV yêu cầu HS rút ra bài học qua hoạt động 1.. - HS lắng nghe và lặp lại tựa bài.. PP truyền đạt.. - HS quan sát.. PP thảo luận và hỏi đáp. - HS nhận xét.. - HS thảo luận. - HS trả lời. - HS nhận xét - HS đọc - HS đưa ra kết luận.. Kết luận: Nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí hợp lí là những việc nên làm. Làm việc quá sức hay bị lo lắng, sợ hãi là những điều cần tránh. 3. Hoạt động 2: Nhớ lại.. - Cho HS xem tranh và yêu cầu - HS quan sát và nêu HS nêu một số tình huống có các tình huống đã gặp. Lop3.net. PP quan sát..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Mục tiêu: Biết được trạng thái nào chỉ có hại cho cơ quan thần kinh. (9 phút).. các tâm trạng như: vui vẻ, lo trong cuộc sống. lắng, tức giận, sợ hãi mà các em đã từng gặp phải. - GV yêu cầu HS rút ra bài học - HS đưa ra kết luận. qua hoạt động 2.. PP nêu tình huống.. Kết luận: Sống vui vẻ thì có lợi nếu tức giận, lo lắng, sợ hãi sẽ gây hại cho cơ quan thần kinh. 4. Hoạt động 3: Quan sát và trả lời Mục tiêu: Biết được một số chất chỉ có hại cho cơ quan thần kinh. (8 phút). - Yêu cầu lớp làm việc để chỉ ra - HS thảo luận, trả lời. thức ăn đồ uống gây hại cho cơ quan thần kinh.. PP thảo luận. PP hỏi đáp.. Tóm lại: Chúng ta nên ăn uống đúng chất, điều độ để bảo vệ cơ quan thần kinh. - Gọi một số HS trả lời. - HS trả lời. - GV cho HS xem kết quả. - GV đặt vấn đề cả lớp cùng - HS trình bày ý kiến. phân tích: Tại sao thuốc lá, rượu, ma túy lại có hại ? - GV yêu cầu HS rút ra bài học - HS đưa ra kết luận. qua hoạt động 3.. PP nêu vấn đề.. Tóm lại: Chúng ta không được sử dụng các chất chỉ có hại cho cơ quan thần kinh như thuốc lá, rượu, bia,.... Đặc biệt ma túy là chất cần phải tránh xa vì để bảo vệ sức khỏe và cơ quan thần kinh. 5. Củng cố (3 phút). - Cho HS trả lời 2 câu hỏi trắc nghiệm. - Cho HS xem sơ đồ tư duy và tự rút ra kết luận toàn bài học. C. Các hoạt động nối - GV nhận xét tiết học, tuyên tiếp (1 phút) dương những em học tốt. - Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.. Lop3.net. - HS trả lời.. PP hỏi đáp. - HS dựa vào sơ đồ nêu nội dung toàn bài. - Cả lớp lắng nghe. PP truyền đạt..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×