Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Bài 15. Ôn tập phần Tập làm văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.66 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI THỬ</b>

<b>3</b>


<b>Phần I: (6,0 điểm) </b>


Đọc đoạn lời bài hát sau và trả lời các câu hỏi:


Để nói về khát vọng “sống đẹp” ở đời, nhạc sĩ Nguyễn Minh Tuấn đã sáng
tác bài hát “Khát vọng”, trong đó có đoạn:


<i><b>“…Và sao khơng là gió, là mây để thấy trời bao la </b></i>
<i><b>Và sao không là phù sa dâng mỡ màu cho hoa </b></i>
<i><b>Sao khơng là bài ca của tình u đơi lứa </b></i>


<i><b>Sao khơng là mặt trời gieo hạt nắng vơ tư …”</b></i>
(Trích bài hát <i><b>“Khát vọng”</b></i> – Phạm Minh Tuấn)


1. (1đ) Em hãy tìm một biện pháp tu từ đặc sắc được sử dụng trong các câu trên.
2. (1đ) Lời bài hát trên đã gợi nhớ cho em những nhân vật nào trong các tác phẩm
đã học ở chương trình Ngữ văn 9?


3. (1đ) Những hình ảnh trong lời bài hát trên có mâu thuẫn với những hình ảnh
trong khổ thơ sau hay khơng? Vì sao?


<i><b>“Ta làm con chim hót</b></i>
<i><b> Ta làm một cành hoa</b></i>


<i><b>Ta nhập vào hòa ca</b></i>


<i><b> Một nốt trầm xao xuyến…”</b></i>


(Trích bài thơ <i><b>“Mùa xuân nho nhỏ”</b></i> – Thanh Hải)



4. Hãy viết 1 văn bản nghi luận ngắn để nêu suy nghĩ của em về cách sống như lời
bài hát trên, đặc biệt là ở thế hệ trẻ các em.


<b>Phần II: (4,0 điểm)</b>


<i><b> Có nhận định cho rằng: “Chiến tranh khơng chỉ để lại nỗi đau về thể xác</b></i>
<i><b>mà cả nỗi đau về tinh thần. Một thế giới không chiến tranh sẽ tốt đẹp hơn biết </b></i>
<i><b>bao nhiêu..."</b></i>


</div>

<!--links-->

×