Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài 9. Áp suất khí quyển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.77 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ttiết 10</i>
<i>Tuần 11</i>


<i>Ngày dạy: 04/ 11/ 2015</i>


<i><b>ÁP SUẤT CHẤT LỎNG</b></i>


<i><b>I. MỤC TIÊU.</b></i>


<i><b>1.1. Kiến thức.</b></i>


HS hiểu: Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng
HS biết: Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong
lịng một chất lỏng.


<i><b>1.2. Kĩ năng.</b></i>


- Giải thích được các hiện tượng liên quan đến áp suất chất lỏng, làm được các bài
tâp.


- Thành thạo các thao tác thí nghiệm.
<i><b>1.3. Thái độ: </b></i>


Tính cách : u thích mơn học, biết đề ra biện pháp bảo vệ mơi trường


Thói quen: đề ra được các biện pháp bảo vệ môi trường, tìm hiểu một số nghề có
liện quan.


<i><b>II. NỘI DUNG HỌC TẬP.</b></i>
- Sự tồn tại của áp suất chất lỏng
- Cơng thức tính.



<i><b>III. CHUẨN BỊ.</b></i>


3.1.GV :chậu nước, bình trụ gắn màng cao su ở đáy và 2 bên thành bình, ống hình
trụ, đĩa D.


3.2. HS : nước.


<i><b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.</b></i>
<i>4.1. Ổn định và kiểm diện. KTSS</i>


<i><b>4.2. Kiểm tra miệng (5 phút)</b></i>


<i>Câu 1(3đ).Áp suất là gì ? Viết cơng thức và giải thích các đại lượng có mặt trong </i>
cơng thức ?


TL: Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên đơn vị diện tích bị ép.
Cơng thức :


<i>F</i>
<i>P</i>


<i>S</i>


Với F: áp lực (N) ; S: diện tích bị ép (m2<sub>) ; P: áp suất </sub>


(N/m2<sub>)</sub>


<i>Câu 2(4đ). BT 7.14/SBT</i>



TL: Để tăng diện tích tiếp xúc, làm giảm áp suất lên đường nên khi đi khơng bị
lún.


<i>Câu 3(3đ). Chất lỏng cị gây ra áp suất lên vật chứa nó khơng ? Nếu có thì áp suất </i>
có giống với áp suất chất rắn khơng ?


TL: Chất lỏng gây ra áp suất lên vật chứa nó. Áp suất đó khơng giống như áp suất
chất rắn, nó tác dụng theo mọi phương.


<i><b>4.3. Tiến trình bài học.</b></i>


 Hoạt động 1: Mở bài (5 phút)


<b>- Mục tiêu: Giới thiệu nội dung bài học mới</b>
<b>- Phương pháp: thuyết trình</b>


<b>- Các bước hoạt động</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hỏi: Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo
lặn chụi được áp suất lớn ?


HS: Do áp suất chất lỏng


GV: Vậy áp suất chất lỏng có đặc điểm gì → Bài mới


Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất chất lỏng (20 phút)
<b>- Mục tiêu:</b>



<i> +Kiến thức: Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng</i>
<i> +Kĩ năng: Làm được thí nghiêm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng.</i>
<b>- Phương pháp: Thực nghiệm, thảo luận, hỏi – đáp.</b>


<b>- Phương tiện: chậu nước, bình trụ gắn màng cao su ở đáy và 2 bên thành bình, </b>
ống hình trụ, đĩa D.


Các bước hoạt động


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>


GV: Thông báo chất rắn tác dụng áp suất lên vật theo
phương của áp lực.


Chất lỏng trong bình thì tác dụng áp suất như thế nào ? áp
suất này như thế nào so với áp suất chất rắn ?


*. Thí nghiệm1 : GV hướng dẫn học sinh các thao tác thí
nghiệm hình 8.3, cách nhận xét kết quả và thảo luận trả lời
câu C1, C2.


HS: Tổ chức nhóm thí nghiệm, thu kết quả và thảo luận trả
lời câu C1, C2.


C1: Chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và
thành bình.


C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.


GV: Trong lịng chất lỏng thì có áp suất hay khơng ? →


Thí nghiệm 2: GV hướng dẫn học sinh các thao tác thí
nghiệm hình 8.4, cách nhận xét kết quả và thảo luận trả lời
câu C3.


HS: Tổ chức TN, thu kết quả và thảo luận trả lời C3.


C3: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật
trong lịng nó. ----> Kết luận


GV: Căn cứ vào kết quả hai thí nghiệm, yêu cầu cá nhân
học sinh hồn thành kết luận.


HS: đáy, thành bình, trong lịng.


<i><b>Tích hợp GDBVMT.</b></i>


GV: Áp suất chất lỏng có làm cho các sinh vật trong lịng
nó chết khơng ?


HS: Có


GV: Dưới tác dụng của áp suất này hầu hết các sinh vật
đều chết. Việc đánh bắt cá gây ra áp suất lớn có tác dụng
hủy diệt các sinh vật, ơ nhiễm mơi trường sinh thái. Chúng
ta cần làm gì để bảo vệ môi trường ?


HS: Tuyên truyền để ngư dân không đánh bắt bằng biện
pháp này đồng thời chính quyền phải có biên pháp ngăn
chặn các hành vị trên.



<i><b>I. Sự tồn tại của áp suất</b></i>
<i><b>trong lịng chất lỏng.</b></i>


<i>1. Thí nghiệm 1.</i>


<i>2. Thí nghiệm 2.</i>


<i>3. Kết luận.</i>


Chất lỏng khơng chỉ gây ra
áp suất lên đáy bình, mà lên
cả thành bình và các vật ở
trong lịng nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>- Mục tiêu: </b>


<i> + Kiến thức: Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao </i>
trong lòng một chất lỏng.


<i> + Kĩ năng: Lập được cơng thức tính áp suất chất lỏng từ cơng thức tính áp suất </i>
vật rắn.


<b>- Phương pháp: Hỏi – đáp, minh họa</b>
<b>- Phương tiện: cốc chứa nước.</b>


<b>- Các bước hoạt động</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>


GV: Giới thiêu khối nước hình trụ đựng trong cốc,


diện tích đáy là S, chiều cao h. Yêu cầu HS từ công
thức



<i>F</i>
<i>P</i>


<i>S</i>


→ p = d.h
HS:


. . .


<i>F</i> <i>d V</i> <i>d S h</i>


<i>P</i> <i>dh</i>


<i>S</i> <i>S</i> <i>S</i>


   




Vậy cơng thức tính áp suất chất lỏng là: p = d.h
với d: trọng lượng riêng (N/m3)


h: chiều cao cột chất lỏng (m); Đơn vị: Pa



GV: Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những
điểm có cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ
sâu h) có độ lớn như nhau.


<i><b>II. Cơng thức tính áp suất.</b></i>


p = d.h


với d: trọng lượng riêng (N/m3)
h: chiều cao cột chất lỏng tính
từ mặt thống (m)


p : Đơn vị: Pa


<i><b>V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP . (5 phút)</b></i>
<i><b>5.1. TỔNG KẾT.</b></i>


Câu 1. Chất lỏng gây ra áp suất như thế nào ?


TL: Chất lỏng gây ra áp suất lên thành bình, đáy bình và mọi vật trong lịng nó
theo mọi phương.


Câu 2. Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng, nêu rõ tên gọi và đơn vị của các đại
lượng có mặt trong cơng thức.


TL : p = d.h


với d: trọng lượng riêng (N/m3<sub>); h: chiều cao cột chất lỏng (m); p: áp suất</sub>



chất lỏng (Pa)
Câu 3. Câu C7/SGK


TL : Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
p = d.h = 10000.1,2 = 12000 (Pa)


Áp suất của nước tại vị trí cách đáy thùng 0,4m là:
P = d.h = 0,8.10000 = 8000 (Pa)


<i><b>5.2. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.</b></i>
<i> * Đối với bài học này:</i>


- Học bài


- Làm bài tập 8.1, 8.3, 8.8, 8.16/SBT – 27
<i> * Đối với bài học sau:</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×