Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

Sự tuân thủ điều trị và kết quả điều trị ARV ở bệnh nhân đang điều trị ngoại trú tại các phòng khám ngoại trú của tỉnh Ninh Bình, năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.47 KB, 83 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU</b>


<b>Tên đề tài:</b>



<i><b>Đánh giá sự tuân thủ điều trị và một số kết quả điều trị ARV</b></i>


<i><b>ở bệnh nhân HIV/AIDS tại các phịng khám ngoại trú </b></i>



<i><b>tỉnh Ninh Bình năm 2012 </b></i>



<b>Chủ nhiệm đề tài</b> <b>: Bs. CKII. Hoàng Huy Phương</b>


<b>Cơ quan thực hiện</b> <b>: Trung tâm PC HIV/AIDS tỉnh Ninh Bình</b>
<b>Cơ quan quản lý đề tài : Cục Phòng chống HIV/AIDS</b>


<b>Mã số đề tài</b> <b>:</b>


<b>Năm 2012</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tên đề tài:</b>



<i><b>Đánh giá sự tuân thủ điều trị và một số kết quả điều trị ARV</b></i>


<i><b>ở bệnh nhân HIV/AIDS tại các phòng khám ngoại trú </b></i>



<i><b>tỉnh Ninh Bình năm 2012 </b></i>



Chủ nhiệm đề tài : Bs. CKII. Hoàng Huy Phương


Cơ quan thực hiện : Trung tâm PC HIV/AIDS tỉnh Ninh Bình
Cấp quản lý : Cấp cơ sở


Mã số đề tài :



Thời gian thực hiện: Từ tháng 6/2012 – 12/2012
Tổng kinh phí thực hiện đề tài : 59.080.000đ
Trong đó: kinh phí SNKH : 59.080.000đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1. Tên đề tài: Đánh giá sự tuân thủ điều trị và một số kết quả điều trị
ARV ở bệnh nhân HIV/AIDS tại các phòng khám ngoại trú tỉnh Ninh
Bình năm 2012.


2. Chủ nhiệm đề tài: Bs. CKII. Hoàng Huy Phương


3. Cơ quan thực hiện đề tài: Trung tâm Phịng chống HIV/AIDS tỉnh
Ninh Bình.


<b>4.</b> Cơ quan quản lý đề tài: Cục Phòng, chống HIV/AIDS.
5. Thư ký đề tài: Ths. Tạ Thị Lan Hương.


6. Danh sách những người thực hiện chính:
- Bs.CKII. Hồng Huy Phương


- Ths. Tạ Thị Lan Hương
- Bs. Ngô Thị Ngọc Lan
- Bs. Ngơ Thị Hồng


- Bs. Hồng Thị Hồng Hạnh
- CN. Nguyễn Thị Nga


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>DANH MỤC CÁC BẢNG</i>...ii


<i>DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ</i>...ii



<i>Phần A. TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI</i>...1


<i>Phần B. NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI</i>...3


<i>1. ĐẶT VẤN ĐỀ</i>...3


<i>2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU</i>...5


2.1. Tình hình dịch HIV/AIDS và chương trình chăm sóc, hỗ trợ, điều trị
HIV/AIDS trên thế giới, khu vực Châu Á và tại Việt Nam...5


2.2. Những nghiên cứu về tuân thủ điều trị, kết quả điều trị và các yếu tố liên
quan trên thế giới và ở Việt Nam...9


<i>3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</i>...20


<i>4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU</i>...22


4.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu...22


4.2. Mức độ tuân thủ điều trị ARV...32


4.3.Kiến thức về điều trị ARV của ĐTNC...33


4.4.Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị...37


4.5.Một số kết quả sau điều trị ARV...44


<i>5. BÀN LUẬN</i>...47



5.1.Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu...47


5.2.Mức độ tuân thủ điều trị ARV...53


5.3.Kiến thức về điều trị ARV của ĐTNC...54


5.4.Các yếu tố liên quan đến TTĐT ARV của ĐTNC...55


5.5.Một số kết quả sau điều trị ARV của ĐTNC...59


5.6.Hạn chế của nghiên cứu...61


<i>6. KẾT LUẬN</i>...63


<i>7. KHUYẾN NGHỊ</i>...65


<i>TÀI LIỆU THAM KHẢO</i>...66


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT</b>
AIDS : Acquired Immune Deficiency Syndrome


(Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải)
ARV : Anti Retrovirus (Thuốc kháng retrovirus)


BN : Bệnh nhân


CBYT : Cán bộ y tế


CLB : Câu lạc bộ



ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu


HIV : Human Immunodeficiency Virus


(Virus gây suy giảm miễn dịch mắc phải ở người)


NTCH : Nhiễm trùng cơ hội


NC : Nghiên cứu


PKNT : Phòng khám ngoại trú


TB : Tế bào


TCD4 : Tế bào lympho T mang phân tử CD4


TTĐT : Tuân thủ điều trị


TT PC : Trung tâm phòng chống


TTYT : Trung tâm y tế


UNAIDS : Chương trình phối hợp của Liên hợp quốc về HIV/AIDS
(Jont United Nations programme on HIV/AIDS)


<b>DANH MỤC CÁC BẢNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bảng 5. Thông tin về yếu tố cung cấp dịch vụ tại các PKNT...29


Bảng 6. Tuân thủ uống thuốc trong tuần qua (n=375)...32



Bảng 7. Kiến thức về điều trị ARV của ĐTNC (n = 375)...33


Bảng 8. Kiến thức tuân thủ điều trị ARV (n = 375)...34


Bảng 9. Các yếu tố liên quan đến kiến thức về điều trị ARV...36


Bảng 10. Đặc điểm nhân khẩu học liên quan đến tuân thủ điều trị...37


Bảng 11. Bảng sử dụng rượu, bia, ma túy liên quan đến TTĐT...39


Bảng 12. Yếu tố về thuốc và đặc điểm điều trị ARV liên quan đến TTĐT....40


Bảng 13. Các yếu tố hỗ trợ liên quan đến TTĐT...41


Bảng 14. Các yếu tố dịch vụ, hỗ trợ và sự hài lòng liên quan đến TTĐT...42


Bảng 15. Mối liên quan giữa kiến thức điều trị ARV và TTĐT ARV...43


Bảng 16. So sánh trung vị số lượng CD4 trước và sau khi điều trị...45


<b>DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ</b>
Biểu đồ 1. Số BN AIDS, tử vong mới và số lũy tích BN được điều trị ARV...7


Biểu đồ 2. Tỷ lệ đi làm xa nhà và tham gia sinh hoạt CLB theo giới...24


Biểu đồ 3. Nguyên nhân lây nhiễm HIV của ĐTNC theo giới...24


Biểu đồ 4. Tỷ lệ tuân thủ điều trị ARV trong tuần qua của ĐTNC...33



Biểu đồ 5. Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức đạt và không đạt về điều trị ARV...35


Biểu đồ 6. Tỷ lệ khơng mắc NTCH và có CD4 tăng sau điều trị...44


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Phần A. TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI</b>
<b>1. Kết quả nổi bật của đề tài</b>


Nghiên cứu đánh giá được mức độ tuân thủ điều trị ARV, các yếu tố
ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị và một số kết quả sau điều trị ở bệnh nhân
đang điều trị ARV tại Ninh Bình - những kết quả này là thực sự cần thiết để
địa phương có những căn cứ nhằm xây dựng kế hoạch nâng cao hiệu quả
chương trình chăm sóc và điều trị trong thời gian tới.


Kết quả nghiên cứu cho thấy trong vòng một tuần trước thời điểm
phỏng vấn, 7,5% bệnh nhân cho biết đã bỏ ít nhất một liều thuốc ARV, 31,7%
bệnh nhân uống thuốc sai giờ trên 1 tiếng ít nhất một lần và 5,1% bệnh nhân
đã uống thuốc ARV khơng đúng cách ít nhất một lần theo chỉ định của bác sỹ.
Kết hợp cả 3 điều kiện trên, tỷ lệ tuân thủ điều trị ARV của bệnh nhân trong
vòng 1 tuần trước thời điểm phỏng vấn là 65,1%.


Những yếu tố cản trở đối với việc tuân thủ điều trị ARV là: đi làm xa
nhà, có sử dụng rượu và còn đang dùng ma túy.


Những yếu tố tăng cường việc tuân thủ điều trị ARV bao gồm: sống
cùng vợ hoặc chồng, phác đồ điều trị đơn giản, có biện pháp nhắc nhở uống
thuốc và có kiến thức tốt về tuân thủ điều trị ARV. Nghiên cứu cũng tìm hiểu
các yếu tố có liên quan tới kiến thức về điều trị ARV của BN, kết quả cho
thấy nữ giới,người đang tham gia sinh hoạt tại các câu lạc bộ/nhóm giáo dục
đồng đẳng, người được tập huấn trước điều trị đầy đủ thì có kiến thức tốt hơn.



94,9% BN khơng có NTCH sau 6 tháng điều trị cao hơn nhiều so với tỷ
lệ BN khơng có NTCH trước điều trị (57,8%) (p<0,05). Tỷ lệ khơng có
NTCH sau các thời điểm điều trị từ 12 tháng cho đến 48 tháng cũng đạt >
94%.


Hầu hết BN (>94%) có số lượng tế bào miễn dịch CD4 sau điều trị tăng
so với trước điều trị. Trung vị số lượng tế bào CD4 trước và sau điều trị 6
tháng tăng lên 105 tế bào/mm3<sub>, sau 12 tháng tăng lên 176 tế bào/mm</sub>3<sub>, sau 24</sub>


tăng 277 tế bào/mm3<sub>, sau 36 tháng tăng 311 tế bào/mm</sub>3<sub> và sau 48 tháng tăng</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Áp dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống xã hội</b>


Kết quả nghiên cứu trên sẽ được áp dụng vào việc xây dựng các hoạt
động phòng chống HIV/AIDS tại địa phương trong thời gian tới như:


- Phát triển mạng lưới các câu lạc bộ/nhóm giáo dục đồng đẳng cho
người nhiễm HIV để nâng cao hiểu biết và hỗ trợ tuân thủ điều trị ở bệnh
nhân;


- Tăng cường hoạt động giám sát, hỗ trợ chuyên môn và đào tạo về kỹ
năng tư vấn, điều trị cho các phòng khám ngoại trú, đặc biệt là tuyến huyện.


- Tăng cường hoạt động tập huấn, tư vấn hỗ trợ bệnh nhân trong việc
xây dựng kế hoạch điều trị, chú trọng những bệnh nhân đi làm xa, nghiện ma
túy… Đồng thời đánh giá kết quả điều trị toàn diện, đầy đủ hơn ở bệnh nhân
để thấy được hiệu quả điều trị ARV.


<b>3. Đánh giá thực hiện đề tài </b>



Nghiên cứu đảm bảo đúng tiến độ về thời gian theo đề cương nghiên
cứu đã được phê duyệt, đạt được ba mục tiêu nghiên cứu đề ra, các kết quả
nghiên cứu đầy đủ như trong dự kiến của bản đề cương.


Việc sử dụng kinh phí đảm bảo đúng tiến độ, định mức chi tiêu được
thực hiện theo đúng quy định của Nhà nước và hợp đồng trách nhiệm đã ký
kết.


<b>4. Ý kiến đề xuất </b>


Tăng cường hỗ trợ về chuyên môn, kỹ thuật của cơ quan quản lý đối
với đơn vị thực hiện đề tài, đặc biệt trong q trình phân tích số liệu và viết
báo cáo kết quả của đề tài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Phần B. NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU</b>
<b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


Dịch HIV/AIDS vẫn là một thảm hoạ chưa từng có của loài người, gây
ra sự tổn thất to lớn cho các quốc gia, các cộng đồng và các gia đình trên tồn
thế giới, hơn 30 triệu người đã chết vì AIDS; 34 triệu người đang sống với
HIV, hơn 7.000 ca nhiễm mới mỗi ngày, 6 triệu người đang điều trị ARV tại
các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình [58].


Ở Việt Nam, chưa từng có dịch bệnh nào lây lan rộng khắp và kéo dài
như dịch HIV/AIDS [2]. Tính đến 30/6/2012, cả nước có 204.019 người
nhiễm HIV đang cịn sống được báo cáo, trong đó có 58.569 bệnh nhân AIDS
cịn sống và đã có 61.856 người chết do AIDS [10]. Dịch vẫn đang tiếp tục
lây lan trên đất nước ta với trên 10.000 người nhiễm mới mỗi năm; hơn 75%
số xã, phường; 98% quận, huyện; 100% tỉnh, thành phố báo cáo có người
nhiễm HIV [2], [32].



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ninh Bình là tỉnh có số người nhiễm HIV tăng nhanh, số bệnh nhân
chuyển sang giai đoạn AIDS và có nhu cầu điều trị ARV cũng gia tăng nhanh
trong các năm trở lại đây [29]. Đến ngày 20/11/2012, số người nhiễm HIV
còn sống của tỉnh là 2.304 người, trong đó số bệnh nhân AIDS cịn sống là
807 người; hiện đã có 595 người tử vong do AIDS, tổng số bệnh nhân đang
điều trị ARV tại tỉnh là 519 người (tăng gấp 18 lần so với năm 2007) [28],
[29].


Với số lượng bệnh nhân điều trị ngày một tăng và ở rải khắp các địa
bàn trong tỉnh, nhiều bệnh nhân vẫn thường xuyên đi lao động ở tỉnh ngoài,
trong khi đó điều trị ARV chỉ tập trung tại 2 phịng khám, điều đó gây khơng
ít trở ngại cho người bệnh trong việc tiếp cận điều trị và tuân thủ điều trị [26],
[29]. Kết quả điều tra năm 2010 của Cục PC HIV/AIDS và tiểu ban điều trị
cho thấy: tỷ lệ cịn sống và tiếp tục duy trì sau điều trị của tỉnh Ninh Bình
thấp hơn so với tỷ lệ chung của các địa phương khác trong cùng nghiên cứu:
tỷ lệ cịn sống và tiếp tục duy trì điều trị sau 24 tháng là: 79,5% (tỷ lệ chung
là: 85%), điều này đặt ra câu hỏi về thực trạng tuân thủ điều trị của bệnh nhân
[13]. Tại tỉnh, hiện vẫn chưa có báo cáo đầy đủ về việc theo dõi, giám sát,
đánh giá tuân thủ điều trị, kết quả điều trị ARV của bệnh nhân và chưa có
nghiên cứu đánh giá thực trạng và ngun nhân dẫn đến tình trạng khơng tuân
thủ điều trị từ khi chương trình triển khai cho đến nay.


Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá
<i><b>sự tuân thủ điều trị và một kết quả điều trị ARV của bệnh nhân HIV/AIDS</b></i>
<i><b>tại các phịng khám ngoại trú tỉnh Ninh Bình năm 2012” với các mục tiêu</b></i>
sau:


<b>1. </b>Đánh giá mức độ tuân thủ điều trị ARV của bệnh nhân điều trị tại các
phịng khám ngoại trú của tỉnh Ninh Bình năm 2012.



<b>2. </b>Xác định một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV ở bệnh nhân
đang điều trị tại các phịng khám ngoại trú của tỉnh Ninh Bình năm 2012.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU</b>


<b>1. Tình hình dịch HIV/AIDS và chương trình chăm sóc, hỗ trợ, điều trị</b>
<b>HIV/AIDS trên thế giới, khu vực Châu Á và tại Việt Nam </b>


<b>1.1. Trên thế giới</b>


Kể từ ca nhiễm HIV được phát hiện đầu tiên tại Mỹ từ năm 1981, cho
đến nay loài người đã trải qua 30 năm đối phó với một đại dịch quy mơ lớn,
phức tạp; theo UNAIDS tính đến cuối năm 2010, có 34 triệu người đang bị
nhiễm HIV, riêng năm 2010 ước tính có 2,7 triệu ca nhiễm HIV mới và 1,8
triệu người tử vong do AIDS. So sánh với năm 1999, số người nhiễm mới
HIV đã giảm 22%. Hiện có hơn 6 triệu người đang điều trị ARV tại các nước
có thu nhập thấp và trung bình [8], [58].


Năm 1987, thử nghiệm điều trị đầu tiên với thuốc AZT
(Azydothimidine) được thực hiện.


Năm 1989 người ta đưa ra các hướng dẫn điều trị AZT cho những người
nhiễm HIV và bệnh nhân AIDS trên cơ sở số lượng tế bào TCD4 của người
bệnh.


Đến năm 1996, thế giới bắt đầu sử dụng phác đồ điều trị phối hợp ít nhất
ba loại thuốc (HAART). Chương trình điều trị thuốc ARV từ đó đã làm giảm
đáng kể các trường hợp tử vong do AIDS, ước tính từ năm 1996 đến hết năm
2009 đã có khoảng 14,4 triệu năm tuổi thọ được cứu sống nhờ điều trị ARV


[33].


Khu vực cận Sahara Châu Phi tiếp tục phải gánh chịu những hậu quả
nặng nề hơn của dịch AIDS toàn cầu. Gần hai phần ba (63%) tổng số người
lớn và trẻ em đang sống với HIV trên toàn cầu là những người sống ở cận
Sahara Châu Phi. Tại khu vực này, 70% số người nhiễm HIV đang còn sống,
gần 37% người có đủ tiêu chuẩn điều trị đã được tiếp cận với ARV [33].


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

ARV từ 80% trở lên. 11 nước trong đó có Việt Nam, Ấn Độ, Indonexia, Bờ
biển Ngà, Nam Phi… có tỷ lệ bao phủ dưới 40% [33].


Tháng 7/2011 Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Chương trình phối hợp
phịng chống HIV/AIDS của Liên hợp quốc (UNAIDS) đã khởi xướng Sáng
kiến tiếp cận điều trị 2.0 nhằm giảm những bất cập, thách thức hiện nay của
chương trình điều trị như: sự tuân thủ điều trị, chi phí điều trị, tiếp cận điều
trị, hệ thống cung cấp dịch vụ… Điều trị 2.0 là một sáng kiến về điều trị mới
bao gồm những vấn đề về chuyên môn, tổ chức triển khai và quản lý nhằm
đơn giản hóa cách điều trị HIV hiện nay và tăng cường việc tiếp cận tới thuốc
điều trị. Chiến lược này là một quá trình gồm 5 lĩnh vực: Tối ưu hóa phác đồ
<i>điều trị; cung cấp dịch vụ chẩn đốn tại cơ sở chăm sóc và điều trị tiện ích;</i>
<i>giảm chi phí điều trị; củng cố hệ thống cung cấp dịch vụ bằng lồng ghép chặt</i>
<i>chẽ vào hệ thống y tế cơ sở hiện có; tăng cường sự tham gia của cộng đồng,</i>
<i>của người nhiễm và người có hành vi nguy cơ cao [14], [33]. Ngay khi Sáng</i>
kiến tiếp cận điều trị 2.0 được khởi xướng vào tháng 7/2011, có 5 nước trên
thế giới (trong đó có Việt Nam) đã đăng ký triển khai thí điểm Sáng kiến này
[14].


<b>1.2. Tại châu Á</b>


Ước tính có khoảng 4,9 triệu người đang bị nhiễm HIV. Hầu hết dịch


tại các quốc gia đã có dấu hiệu chững lại. Thái Lan là nước duy nhất trong
khu vực có tỷ lệ hiện nhiễm gần 1%, tỷ lệ hiện nhiễm HIV ở người trưởng
thành của nước này là 1,3% trong năm 2009. Tại Campuchia, tỷ lệ hiện nhiễm
ở người trưởng thành giảm xuống còn 0,5% trong năm 2009, giảm 1,2% trong
năm 2011. Song tỷ lệ hiện nhiễm HIV lại đang gia tăng ở những quốc gia vốn
có tỷ lệ hiện nhiễm thấp như Bangladesh, Pakistan (nơi tiêm chích ma túy là
hình thái lây truyền HIV chính) và Philippin. Hình thái lây truyền HIV tại
châu Á vẫn chủ yếu tập trung ở nhóm người tiêm chích ma túy, người bán
dâm, khách làng chơi và nam quan hệ tình dục đồng giới [8].


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

điều trị. Một số nước khác thuộc khu vực Tây Thái Bình Dương (bao gồm
Cam-pu-chia, Trung Quốc, Pa-pua Niu Ghinê) cũng đã xây dựng chương
trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị HIV/AIDS làm nền tảng cho việc mở rộng
điều trị thuốc kháng HIV với sự cam kết mạnh mẽ của Chính phủ về chỉ đạo,
tài chính và sự tham gia tích cực của các ban, ngành, đoàn thể trong xã hội
[33].


<b>1.3. Ở Việt Nam</b>


Số bệnh nhân AIDS và số ca tử vong có xu hướng giảm từ năm 2006,
do giai đoạn này số người được điều trị ARV tăng lên nhanh chóng.


Hệ thống chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS tại cộng đồng đã
được khởi động từ năm 1996, khi đó phạm vi chương trình điều trị ARV mới
chỉ tập trung tại tuyến Trung ương. Năm 2003 tại Viện Y học lâm sàng các
bệnh nhiệt đới điều trị ARV cho 60 bệnh nhân, tại Bệnh viện Nhiệt đới thành
phố Hồ Chí Minh là 100 bệnh nhân, trong khi đó nhu cầu điều trị là rất lớn,
Bộ Y tế ước tính số lượng người nhiễm HIV cần được điều trị ARV sẽ gia
tăng từ 42.480 người năm 2006 lên 72.970 người vào năm 2010 [32].



<i>Năm</i>
<i>Người</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Trước tính cấp thiết của công tác điều trị, năm 2000 và 2005, Bộ Y tế
đã ban hành “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS”, quy định về
chuyên môn trong hoạt động điều trị người nhiễm. Ngày 19/01/2007, Bộ Y tế
ban hành quyết định về việc phê duyệt Chương trình hành động quốc gia về
chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm HIV đến năm 2010. Ngày
19/8/2009, Bộ Y tế ban hành quyết định 3003/QĐ-BYT về việc ban hành
“Hướng dẫn chẩn đốn và điều trị HIV/AIDS” lần thứ 3 có sửa đổi, bổ sung.
Ngày 2/11/2011, quyết định số 4139/QĐ-BYT được Bộ Y tế ban hành tiếp
tục sửa đổi, bổ sung một số điều trong hướng dẫn kèm theo của quyết định
3003/QĐ-BYT cho phù hợp với tình hình mới. Ngày 03/4/2012, Bộ Y tế có
Quyết định số 1039/QĐ-BYT về việc ban hành “Mơ hình thí điểm tiếp cận
<i>điều trị 2.0” nhằm thí điểm thực hiện Sáng kiến 2.0 của WHO và UNAIDS</i>
trước khi nhân rộng mơ hình ra tồn quốc.


Ở Việt Nam, hệ thống điều trị bệnh nhân HIV/AIDS ngày càng tiếp tục
được mở rộng. Tính đến tháng 12/2011, trên tồn quốc có 318 cơ sở điều trị
HIV/AIDS, trong đó có 4 cơ sở thuộc tuyến Trung ương, 155 cơ sở tuyến
tỉnh, 159 cơ sở tuyến huyện, chưa có cơ sở nào được triển khai tại tuyến xã;
63/63 tỉnh, thành phố đều có cơ sở điều trị bằng thuốc ARV. Tổng số người
nhiễm HIV đang điều trị bằng thuốc ARV là trên 60.000 người, tăng 25 lần so
với cuối năm 2005 [14], [32].


<b>1.4. Tại Ninh Bình</b>


Đến ngày 20/11/2012, số người nhiễm HIV cịn sống của tỉnh là 2.304
người, trong đó số bệnh nhân AIDS còn sống là 807 người, phân bố trên cả
8/8 huyện, thị xã, thành phố; 140/146 xã, phường (chiếm 95,9% số xã


phường) phát hiện có người nhiễm. Huyện có lũy tích số người nhiễm HIV
cao nhất là huyện Kim Sơn (879 người), tiếp đến là huyện Hoa Lư (549 người
nhiễm) và TP Ninh Bình (495 người nhiễm) [28], [29].


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

thiện, số người tự nguyện đến tư vấn, xét nghiệm và đăng ký điều trị nhiễm
trùng cơ hội, ARV ngày một tăng, đến tháng 10/2012 số bệnh nhân AIDS
được điều trị ARV tại các phòng khám ngoại trú là 519 người (tăng gấp 18
lần so với năm 2007) [26], [29].


Từ năm 2005, Ninh Bình bắt đầu triển khai chương trình chăm sóc, hỗ
trợ và điều trị cho người nhiễm HIV. Số bệnh nhân được tiếp cận điều trị với
thuốc ARV ngày càng tăng, năm 2006 có 30 người, năm 2008 là 100 người,
năm 2010 là 310 người, năm 2012 là 519 người. Hiện chương trình điều trị
ARV được triển khai chủ yếu ở 2 phòng khám ngoại trú tại Trung tâm PC
HIV/AIDS tỉnh và Trung tâm Y tế huyện Kim Sơn [26].


Chương trình điều trị tuy mới được triển khai ở Ninh Bình, nhưng đã
nhận được sự đồng thuận cao của cộng đồng và gia đình người nhiễm do hiệu
quả điều trị mang lại. Tuy nhiên, công tác điều trị cịn gặp nhiều khó khăn do
cơ sở vật chất và nguồn nhân lực cho phịng chống AIDS nói chung và cho
chương trình điều trị HIV/AIDS nói riêng cịn hạn chế [26].


<b>2.2. Những nghiên cứu về tuân thủ điều trị, kết quả điều trị và các yếu tố</b>
<b>liên quan trên thế giới và ở Việt Nam</b>


<b>2.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới</b>


Nhiều tác giả trên thế giới đã tiến hành các nghiên cứu đánh giá về sự
tuân thủ điều trị, nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến TTĐT, các rào cản
TTĐT và đề xuất các biện pháp giúp tăng cường TTĐT.



<i><b>Nghiên cứu về mức độ tuân thủ điều trị ARV:</b></i>


Tỷ lệ bệnh nhân HIV/AIDS tuân thủ điều trị ARV qua một số nghiên
cứu trên thế giới có sự dao động khoảng từ 25% đến 75%.


Nghiên cứu của Chesney (2000) tại Mỹ cho thấy ước lượng có khoảng
50-70% bệnh nhân không tuân thủ điều trị [41].


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Một nghiên cứu tại Thái Lan do Mannheimer và cộng sự tiến hành trên
149 bệnh nhân điều trị ARV qua báo cáo tuân thủ của bệnh nhân trong vòng
30 ngày qua, cho thấy tỷ lệ tuân thủ thay đổi từ 25% đến 100%. Phần lớn
bệnh nhân (114 người, chiếm 77%) tuân thủ tốt (>95%) với kết quả tải lượng
HIV ≤ 50 phiên bản/ml máu [50].


Nghiên cứu trên 181 bệnh nhân ở vùng nơng thơn Trung Quốc cho kết
quả có 81,8% bệnh nhân báo cáo có tuân thủ điều trị thuốc ARV trong 3 ngày
qua [35].


Nghiên cứu khác thực hiện trên 1306 bệnh nhân ở 10 nước Châu Á
(bao gồm Căm-pu-chia, Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia, Thái Lan, Việt Nam,
Malaysia, Nepal, Singapore, Myanmar) cho kết quả: 18% BN đã bỏ thuốc
ARV trong tháng, riêng những người tiêm chích ma túy đã quên trung bình
khoảng 1,24 liều thuốc ARV trong tháng qua [40].


<i><b>Nghiên cứu về kết quả điều trị ARV:</b></i>


Tsertsvadze và cộng sự (2009) ở Geogia tiến hành nghiên cứu kết quả
điều trị ARV trên 594 BN cho kết quả: 55/594 trường hợp thất bại điều trị,
trong đó 47 trường hợp thất bại về vi rút học, 7 trường hợp thất bại về miễn


dịch, 1 trường hợp thất bại về lâm sàng; trong những trường hợp thất bại về vi
rút học thì có 72% là do kháng thuốc tự nhiên và 28% là do không tuân thủ
điều trị [57].


Tác giả Paterson và cộng sự nghiên cứu trên 81 bệnh nhân cho thấy
việc tuân thủ liên quan có ý nghĩa với kết quả về vi rút học (p<0,001). Thất
bại về vi rút học ghi nhận được trên 22% bệnh nhân có mức tuân thủ ≥ 95%,
61% ở BN tuân thủ mức 80% đến 94,9%, và 80% BN tuân thủ dưới 80%. Sự
thay đổi số lượng CD4 có sự khác biệt rõ rệt giữa nhóm BN tn thủ từ 95%
trở lên (trung bình tăng 83 TB/mm3<sub>) và nhóm BN tn thủ dưới 95% (trung</sub>


bình chỉ tăng 6 TB/mm3<sub>) (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,006) [54].</sub>


Nghiên cứu tại Botswana do Bussmann và cộng sự tiến hành trên 650
bệnh nhân được điều trị thuốc kháng vi rút ARV: sau 1 năm điều trị, số lượng
tế bào CD4 tăng trung bình 137 TB/mm3<sub> và sau 2 năm con số này là 199</sub>


TB/mm3<sub>; tỷ lệ bệnh nhân còn sống sau điều trị 1 năm là 96,6% và sau 2 năm</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

thuốc. Các tác dụng phụ hay gặp của các thuốc ARV là: rối loạn phân bố mỡ,
thiếu máu, giảm bạch cầu … [37].


<i><b>Nghiên cứu về các yếu tố liên quan tuân thủ điều trị ARV:</b></i>
<i>a, Các yếu tố cá nhân liên quan đến tuân thủ điều trị:</i>


 <i>Yếu tố nhân khẩu học: giới, tuổi, học vấn, nghề nghiệp</i>


Nghiên cứu của Chesney tại Mỹ ở trên cũng đưa ra kết luận: các yếu tố
cá nhân ảnh hưởng đến TTĐT ARV kém là giới tính nam, trẻ tuổi, học vấn
thấp, khơng thay đổi về tình trạng sức khỏe, người da màu [41].



Talam và cộng sự nghiên cứu trên 384 BN tại Kenya năm 2008 thì cho
kết quả: các yếu tố về nghề nghiệp là yếu tố chính ảnh hưởng tới tuân thủ điều
trị, đó là: tính chất cơng việc hay phải đi xa nhà hay do công việc quá bận rộn
[56].


Một nghiên cứu khác tại Ấn Độ do Cauldbeck MB và cộng sự thực
hiện năm 2009 về các yếu tố ảnh hưởng tới TTĐT đã đi tới kết luận: các yếu
tố làm tăng tuân thủ bao gồm: bệnh nhân cao tuổi, nữ giới, đã được điều trị
NTCH từ trước; còn các yếu tố: học vấn, thu nhập, khoảng cách tới phịng
khám … khơng ảnh hưởng tới việc TTĐT [38].


 <i>Kiến thức về thuốc và điều trị ARV: </i>


Với giả thiết sự thiếu hiểu biết về thuốc ARV có thể dẫn tới việc dùng
thuốc không đúng, nghiên cứu tại Brazil của Almeida và cộng sự (2009) cho
kết quả: chỉ có 43,1% BN biết phải uống thuốc suốt đời, có 55,4% BN khơng
biết cơ chế tác dụng của thuốc. Về xử trí quên thuốc, chỉ có 14,4% trả lời
đúng là phải uống ngay khi nhớ ra nếu chưa quá gần với thời gian uống liều
kế tiếp, 30,3% cho rằng uống liều đó ngay khi nhớ ra bất kể lúc nào, và
35,9% cho rằng phải đợi đến liều tiếp theo. Về hậu quả của việc điều trị bị
gián đoạn, 18,5% cho rằng thúc đẩy các bệnh khác, 20% cho rằng tăng số
lượng vi rút, 22,1% cho rằng họ sẽ chết và bệnh trầm trọng hơn. BN biết tác
dụng của thuốc khơng nhiều: hoa mắt, chóng mặt 29,2%, buồn nôn 24,6%, ác
mộng 22,6%, thiếu máu 21,5%, tiêu chảy 19%, nơn 17,9% [36].


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

tình với quan điểm “có thể chống lại HIV mà khơng dùng thuốc”, 80% đồng ý
rằng nếu không uống ARV đúng liều lượng và đủ >95% thì HIV có thể kháng
lại thuốc [42].



Để nâng cao hiểu biết cho bệnh nhân, Wong IY và cộng sự đã xây
dựng một chương trình giáo dục cho bệnh nhân bằng cách sử dụng băng
video nhằm tăng sự hiểu biết của bệnh nhân về nguy cơ kháng thuốc ARV và
uống thuốc đúng cách, từ đó BN có ý thức tuân thủ uống thuốc tốt hơn. Kết
quả đánh giá sau khi xem băng video, hầu hết bệnh nhân đã nắm được cách sử
dụng thuốc và tác dụng phụ của thuốc. Tác giả cũng khẳng định đây là nền
tảng để giúp tăng cường sự tuân thủ của người bệnh [59].


 <i>Sử dụng rượu bia, ma túy:</i>


Nghiên cứu về các rào cản tuân thủ, tác giả Kalichman SC và cộng sự
đã nghiên cứu về sự liên quan giữa tuân thủ điều trị và việc sử dụng rượu bia
trên 145 BN điều trị ARV cho kết quả: 40% có sử dụng rượu bia trong q
trình điều trị, trong đó 25% đã ngừng sử dụng thuốc kháng vi rút ARV khi họ
sử dụng rượu bia. Kết quả phỏng vấn cho thấy, mặc dù người bệnh biết việc
sử dụng rượu bia với ARV có thể dẫn tới bị ngộ độc, nhưng họ không thể cai
được rượu bia nên đã ngừng thuốc khi dùng rượu bia. Qua đây các tác giả
khuyến cáo rằng, thầy thuốc cần phải thường xuyên giáo dục cho BN hiểu
rằng, họ cần phải tiếp tục uống thuốc ARV ngay cả khi họ vẫn đang sử dụng
rượu [45].


Lopez E và cộng sự tiến hành nghiên cứu năm 2007 so sánh sự tuân thủ
ARV giữa 2 nhóm: đang sử dụng thuốc gây nghiện và không sử dụng chất
gây nghiện cho kết quả: sự tn thủ ở nhóm khơng sử dụng chất gây nghiện
tốt hơn so với nhóm kia [48].


Nghiên cứu của nhiều tác giả khác trên thế giới cũng đưa ra kết luận: sử
dụng rượu bia, ma túy có liên quan với sự tuân thủ điều trị ARV kém ở người
nhiễm HIV [39], [42], [43]. Theo các tác giả, những người uống rượu, ma túy
có khả năng hay quên thuốc ARV hơn, điều này dẫn tới việc giảm nồng độ


thuốc và giảm sự tuân thủ điều trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Nghiên cứu tại Ấn Độ của Cauldbeck MB và cộng sự ở trên đưa ra mối
liên quan giữa tuân thủ điều trị và không có tác dụng phụ của thuốc ARV
[38].


Chesney MA đưa ra kết luận tương tự: các yếu tố về thuốc ARV như
hơn 2 liều mỗi ngày, gánh nặng về thuốc, loại thuốc, khơng sẵn có thuốc khi
đi xa, nhu cầu thực phẩm không đủ khi uống thuốc, tác dụng phụ của thuốc ...
liên quan có ý nghĩa tới sự tuân thủ điều trị ARV kém ở người bệnh [41].


Tác giả Minzi OM và cộng sự xuất phát từ quan điểm, tác dụng phụ
của thuốc ARV là một thách thức trong quá trình điều trị và ảnh hưởng tới
việc tuân thủ của bệnh nhân, nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu đánh giá
yếu tố này và cho kết quả là: thiếu máu, nhiễm độc gan, phát ban trên da và
bệnh lý thần kinh ngoại biên… là các tác dụng phụ thường gặp của các thuốc
ARV ở BN không tuân thủ tại Tanzania [52].


Nghiên cứu của Addy Chen và cộng sự tại 10 nước Châu Á cũng cho
kết quả: 66% những bệnh nhân nữ ngừng thuốc ARV là do bị tác dụng phụ
của thuốc [40].


<i>c, Yếu tố về dịch vụ y tế và sự hỗ trợ liên quan đến tuân thủ điều trị:</i>


Hai tác giả Krain và Fitzgerald tiến hành nghiên cứu tại Haiti (2005) đã
tìm ra một số rào cản của tuân thủ điều trị ARV có liên quan đến các dịch vụ
y tế, đó là: hệ thống cung ứng thuốc chưa tốt, nhiều nhân viên y tế chưa được
đào tạo [47].


Cũng với giả thiết rằng nhân viên y tế đóng vai trị chính trong tn thủ


điều trị của bệnh nhân, năm 2005 Malta và cộng sự tiến hành phỏng vấn sâu
40 nhân viên y tế làm việc tại 6 trung tâm y tế ở Rio de Janeiro (Brazil) đã
thấy rằng: nhân viên y tế có nhiều kinh nghiệm điều trị bệnh nhân HIV/AIDS,
có mối quan hệ tốt và kỹ năng nói chuyện với bệnh nhân, phát hiện các rào
cản của bệnh nhân, có kỹ năng tư vấn tuân thủ tốt và hiệu quả của các dịch vụ
sẵn có - là những yếu tố tích cực làm tăng cường khả năng tuân thủ của bệnh
nhân [49].


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

của bệnh nhân... là những yếu tố liên quan có ý nghĩa tới sự tuân thủ điều trị
ARV kém ở bệnh nhân HIV/AIDS [41].


<b>2.2.2. Nghiên cứu tại Việt Nam</b>


Các nghiên cứu ở Việt Nam cho thấy tỷ lệ BN tuân thủ điều trị ARV
trung bình khoảng 60%, dao động tùy từng nghiên cứu và đối tượng nghiên
cứu. Nhiều yếu tố có mối liên quan đến TTĐT đã được các nghiên cứu kết
luận như các yếu tố về nhân khẩu học, yếu tố về kiến thức và hành vi cá nhân,
gia đình, người hỗ trợ, cộng đồng...


<i><b>Nghiên cứu về mức độ tuân thủ điều trị:</b></i>


Kết quả nghiên cứu trên 163 bệnh nhân tại 8 quận của Hà Nội năm
2007 tìm hiểu sự tuân thủ uống thuốc ARV bằng phương pháp phỏng vấn trực
tiếp bệnh nhân nhớ lại hành vi uống thuốc trong vòng 1 tháng, 3 tháng và 6
tháng vừa qua cho kết quả: trong vòng 6 tháng tỷ lệ quên hoặc uống muộn là
58,3%, tỷ lệ này trong vòng 3 tháng là 54%, trong vòng 1 tháng là 46% [18].


Nghiên cứu tương tự tại quận 10 TP Hồ Chí Minh năm 2009, phỏng
vấn trực tiếp 400 bệnh nhân được chọn ngẫu nhiên hệ thống từ danh sách
bệnh nhân đang điều trị tại PKNT quận 10 cho kết quả tỷ lệ tuân thủ điều trị


trong vòng 1 tháng qua là 67% [15].


Nghiên cứu của Võ Thị Năm và cộng sự năm 2009 trên 267 bệnh nhân
đang điều trị ARV được từ 6 tháng trở lên tại 5 PKNT tại TP Cần Thơ cho kết
quả 77% bệnh nhân đã tuân thủ điều trị trong vòng một tháng vừa qua [25].


Cũng đo lường sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân trong vòng 1 tháng
qua, nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Trang tại tỉnh Thanh Hóa năm 2010
phỏng vấn trực tiếp 220 bệnh nhân mới vào điều trị ARV được từ 6 tháng đến
1 năm cho kết quả có 40,5% bệnh nhân báo cáo đã quên uống thuốc trong
vòng 1 tháng qua, trong đó 76,7% quên từ 1-3 lần/tháng, 23,3% quên trên 3
lần/tháng và có 13,3% bệnh nhân quên uống thuốc ngày hơm qua [27].


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

uống thuốc trong vịng 1 tháng vừa qua, số bệnh nhân quên uống thuốc trên 3
lần trong tháng chiếm tỷ lệ là 13,6% [30].


Nghiên cứu của Đỗ Mai Hoa và cộng sự (2011) về tuân thủ điều trị trên
615 bệnh nhân HIV/AIDS tại một số PKNT ở Hà Nội và Hải Dương bằng
phương pháp phỏng vấn có trợ giúp của máy tính gắn với thiết bị nghe nhìn
(ACASI) cho kết quả: có tới 24,9% BN không tuân thủ đúng liều trong tháng
qua và 29,1% BN không tuân thủ đúng giờ trong 4 ngày qua [44].


<i><b>Nghiên cứu về kết quả điều trị ARV:</b></i>


Nghiên cứu về thực trạng điều trị ARV tại tỉnh Đắc Lắc (2009) cho kết
quả: hầu hết BN tiếp cận với ARV khi đã ở giai đoạn lâm sàng 3, 4; bệnh
nhân có tiến triển về cân nặng rất rõ rệt, sau 24 tháng đạt được cân nặng trung
bình của một người Việt Nam khỏe mạnh; nữ giới duy trì điều trị tốt hơn nam
1,99 lần; bệnh nhân vào điều trị ở giai đoạn lâm sàng 1-2 kết quả điều trị tốt
hơn 2,35 lần. Nghiên cứu đưa ra khuyến nghị cần tăng cường tư vấn và hỗ trợ


tại nhà để bệnh nhân tuân thủ điều trị tốt hơn [34].


Kết quả phân tích hồ sơ bệnh án của 1072 bệnh nhân tại một số tỉnh ở
Việt Nam do Nguyễn Văn Kính và cộng sự thực hiện năm 2008-2009 cho kết
quả: cân nặng trung bình của bệnh nhân so với thời điểm bắt đầu điều trị tăng
2 kg; tỷ lệ bệnh nhân duy trì phác đồ bậc 1 sau 12 tháng là 89,8%, sau 24
tháng là 87,1%; số lượng tế bào CD4 tăng nhanh theo khoảng thời gian được
sử dụng thuốc: số lượng tế bào CD4 trung bình khi bắt đầu điều trị là 131,7
TB/mm3<sub> máu, sau 6 tháng điều trị tăng lên là 245 TB/mm</sub>3<sub> máu, sau 12 tháng</sub>


là 274 TB/mm3<sub> máu, sau 18 tháng là 371 TB/mm</sub>3<sub> máu, sau 24 tháng là 395</sub>


TB/mm3<sub> máu [22].</sub>


Trong một nghiên cứu khác tại 30 phòng khám ngoại trú được lựa chọn
ngẫu nhiên tại một số tỉnh, thành phố ở Việt Nam do Cục PC HIV/AIDS thực
hiện năm 2010 đưa ra kết luận: tỷ lệ duy trì điều trị ARV tương đối tốt sau 12
tháng nhưng thấp hơn ở nhóm nghiện chích ma túy, sau 6 tháng trung vị CD4
tăng thêm 91 tế bào/mm3 <sub>máu, sau 12 tháng tăng thêm 137 tế bào, sau 24</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Nghiên cứu tại Thanh Hóa năm 2010 ở trên cũng đưa ra kết quả: sau 6
tháng điều trị, 85,2% bệnh nhân đã hết nhiễm trùng cơ hội, trung bình cân
nặng tăng 3,1kg; trung vị số lượng TCD4 tăng 153 TB/mm3<sub>. 67,2% bệnh</sub>


nhân đã cho kết quả điều trị tốt: tăng cân, khơng có nhiễm trùng cơ hội, tăng
số lượng TCD4 [27].


Nghiên cứu đánh giá kết quả chương trình điều trị ARV tại huyện Mai
Sơn, tỉnh Sơn La giai đoạn 2009-2010 cho kết quả: 73% BN có cân nặng tăng
sau 6 tháng điều trị và duy trì ở tỷ lệ 73% tại thời điểm sau 12 tháng điều trị;


87,3% BN khơng cịn biểu hiện NTCH sau 6 tháng điều trị và duy trì tỷ lệ
87,3% tại thời điểm sau 12 tháng điều trị; tỷ lệ BN có số lượng tế bào CD4
tăng sau 6 tháng điều trị là 93,7%, sau đó giảm nhẹ tại thời điểm sau 12 tháng
điều trị 88,9% [30].


Một nghiên cứu khác được thực hiện tại quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ năm
2011 cho kết quả: Hiệu quả điều trị đạt thấp ở 6 tháng đầu điều trị (44,7%) và
tăng dần sau 12 tháng (72,7%) và 24 tháng là 77,3%; chỉ số tăng cân đạt thấp
nhất ở cả 3 thời điểm: 6, 12 và 24 tháng (tương ứng 70,2%, 77,3%, 81,8%)
[16].


<i><b>Nghiên cứu về các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV:</b></i>
<i>a, Các yếu tố cá nhân</i>


 <i>Trình độ học vấn: Nghiên cứu tại Cần Thơ tìm thấy mối liên quan giữa</i>


trình độ học vấn với tuân thủ điều trị ARV ở BN, những BN có trình độ học
vấn thấp (≤cấp 2) thì tuân thủ kém hơn những người có trình độ học vấn cao
hơn (từ cấp 3 trở lên) [25]. Một số nghiên cứu khác cũng đưa ra kết luận
tương tự về mối tương quan này [16], [30], [34].


 <i>Tình trạng hơn nhân: Nghiên cứu của Võ Thị Năm tại TP Cần Thơ ở</i>


trên cũng đưa ra kết luận những người có gia đình thì tn thủ điều trị thấp
hơn những người độc thân [25]. Tuy nhiên nghiên cứu khác tại Đắc Lắc lại
cho kết quả ngược lại, những người chưa lập gia đình tuân thủ điều trị tốt hơn
những người đã có gia đình [34].


 <i>Nghề nghiệp và thu nhập: Nghiên cứu định tính trên nhóm BN điều trị</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

việc điều trị ARV của họ chủ yếu là do thất nghiệp, công việc và thu nhập
không ổn định [23]. Đánh giá của Nguyễn Văn Kính và cộng sự tiến hành
năm 2008 – 2009 tại 8 tỉnh nước ta cũng cho thấy khó khăn mà BN gặp phải
trong q trình điều trị là khơng ổn định về địa chỉ cư trú và việc làm, khó
khăn về tài chính [22].


 <i>Kiến thức về điều trị và tuân thủ điều trị: </i>


Kết quả nghiên cứu trên 163 BN tại 8 quận của TP Hà Nội năm 2007
cho thấy: phần lớn BN nắm được các nguyên tắc phối hợp thuốc và tác dụng
phụ của thuốc. Hầu hết BN biết nguyên tắc uống thuốc đúng giờ. Tác hại do
không TTĐT là: “gây chủng kháng thuốc”: 62,6%, “không ức chế sự tăng
sinh vi rút”: 57,1%. Gần 98% BN biết cần phải uống thuốc 2 lần/ngày và
khoảng cách giữa 2 lần uống là 12 tiếng. Nghiên cứu cũng đưa ra bằng chứng
có ý nghĩa về mối liên quan giữa tuân thủ điều trị với kiến thức tốt về điều trị
và tuân thủ điều trị ARV (p<0,01) [18].


Nghiên cứu tại quận 10 TP Hồ Chí Minh (2009) cho kết quả: tỉ lệ bệnh
nhân có kiến thức đúng về tuân thủ điều trị ARV là 69% và tỉ lệ bệnh nhân có
thực hành chung đúng về tuân thủ điều trị là 94%. Bệnh nhân có kiến thức
đúng về tác dụng phụ thì tuân thủ điều trị ARV cao hơn bệnh nhân có kiến
thức chưa đúng (p=0,02) [15]. Nhiều nghiên cứu khác ở nước ta cũng tìm ra
mối tương quan thuận giữa kiến thức tốt về điều trị với tuân thủ điều trị ARV
ở bệnh nhân HIV/AIDS [18], [24], [27] .


 <i>Sử dụng rượu, bia, ma túy: </i>


Nghiên cứu tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cho thấy sử dụng
ma túy và uống rượu, bia là một trong các nguyên nhân chính khiến bệnh
nhân quên uống thuốc trong thời gian vừa qua [21].



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Nghiên cứu khác tại Thanh Hóa đưa ra kết luận: khơng cịn tiêm chích
ma túy là yếu tố tăng cường thực hành TTĐT ARV ở bệnh nhân [27].


Nghiên cứu của Cục PC HIV/AIDS năm 2009 cũng đưa ra khuyến nghị
cần có các giải pháp hỗ trợ tuân thủ điều trị đặc biệt ở nhóm BN sử dụng ma
túy vì đây là nhóm tn thủ điều trị kém hơn và kết quả điều trị cũng khơng
tốt bằng nhóm bệnh nhân khơng sử dụng ma túy [13].


<i>b, Các yếu tố về thuốc</i>


 <i>Phác đồ điều trị: Một nghiên cứu tìm hiểu tỷ lệ tuân thủ điều trị và các</i>


yếu tố liên quan ở nhóm bệnh nhân là trẻ em được thực hiện ở Bệnh viện Nhi
Trung ương năm 2011 cho kết quả: phác đồ điều trị có mối liên quan tới tuân
thủ điều trị, những bệnh nhân điều trị theo phác đồ bậc 2 tuân thủ tốt hơn
những bệnh nhân điều trị theo phác đồ bậc 1 (p<0,05) [24].


 <i>Phản ứng phụ của thuốc: Nghiên cứu tại 8 quận Hà Nội năm 2007 ở</i>


trên cũng đưa ra kết luận: việc gặp tác dụng phụ của thuốc có liên quan tới
hành vi tạm nghỉ thuốc của bệnh nhân trong tháng vừa qua [18]. Một số
nghiên cứu khác cũng cho kết quả một trong các lý do khiến BN bỏ không
uống thuốc hoặc uống thuốc muộn là do lo sợ sẽ gặp phải các tác dụng phụ
của thuốc ARV [25], [27], [31].


<i>c, Các yếu tố về dịch vụ y tế và sự hỗ trợ</i>


 <i>Tư vấn và hỗ trợ của cán bộ y tế: </i>



Nghiên cứu tại quận Tây Hồ, TP Hà Nội (2009) đưa ra kết luận việc
phối hợp tốt với cán bộ y tế sẽ làm tăng mức độ tuân thủ điều trị ARV ở
những bệnh nhân HIV/AIDS [31].


Nghiên cứu tại huyện Từ Liêm, TP Hà Nội (2010) cũng cho thấy công
tác tư vấn hỗ trợ điều trị còn nhiều hạn chế là một trong các rào cản đối với
việc tiếp cận điều trị và tuân thủ điều trị ở bệnh nhân [23].


Nghiên cứu tại tỉnh Thanh Hóa thì cho kết quả những bệnh nhân được
cán bộ y tế tư vấn đầy đủ trước điều trị sẽ có kiến thức và thực hành tuân thủ
điều trị tốt hơn những người không được tập huấn và tư vấn đầy đủ [27].


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i> Nghiên cứu tại Thanh Hóa cho kết quả những bệnh nhân có sự hỗ trợ</i>
tích cực từ phía người nhà trong quá trình điều trị sẽ tuân thủ tốt hơn 2,9 lần
những người khơng được hỗ trợ tích cực (p<0,001) [27].


Nghiên cứu tại Cần Thơ đưa ra kết luận những người có vợ hoặc chồng
là người hỗ trợ điều trị tại nhà thì thực hành tuân thủ điều trị tốt hơn những
người khơng có người hỗ trợ hoặc người hỗ trợ điều trị là những người khác
(anh, chị, em, họ hàng, con...) [25].


Nghiên cứu tại quận 10 TP Hồ Chí Minh cũng đưa ra kết luận tương tự:
bệnh nhân có người trợ giúp thì tn thủ điều trị cao hơn bệnh nhân khơng có
người trợ giúp (p=0,03) [15].


 <i>Biện pháp nhắc nhở uống thuốc: </i>


Nghiên cứu tại 8 quận của Hà Nội năm 2007 cho thấy có khoảng 95%
bệnh nhân dùng biện pháp thích hợp để nhắc uống thuốc [18]; tỷ lệ này trong
nghiên cứu tại Thanh Hóa là 90,5% [27], nghiên cứu tại TP Hồ Chí Minh là


94% [15]. Các nghiên cứu cũng đưa ra bằng chứng khẳng định mối liên quan
có ý nghĩa thống kê giữa việc có sử dụng các biện pháp nhắc nhở uống thuốc
với việc không quên thuốc trong tháng vừa qua [15], [18], [27].


 <i>Hỗ trợ của các câu lạc bộ/nhóm đồng đẳng: </i>


Năm 2008, tác giả Nguyễn Văn Kính đã tiến hành nghiên cứu hiệu quả
mơ hình quản lý, chăm sóc và tư vấn cho người nhiễm HIV dựa vào cộng
đồng tại 3 tỉnh, thành phố là Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh cho thấy:
hoạt động của câu lạc bộ người nhiễm gắn với hoạt động của các phòng khám
ngoại trú đã mang lại những hiệu quả đáng kể trong việc hỗ trợ, tuân thủ điều
trị ARV ở bệnh nhân [20].


Trong một số nghiên cứu khác có tìm hiểu các nhu cầu của người
nhiễm HIV giúp tăng cường tuân thủ điều trị và hiệu quả điều trị ARV cũng
cho thấy: được tham gia sinh hoạt các câu lạc bộ và được các thành viên trong
nhóm hỗ trợ, tư vấn thường xuyên tại nhà là một trong những mong muốn
chính của bệnh nhân đang điều trị ARV [23], [27].


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Bệnh nhân đang điều trị ARV tại ….?
- Bệnh nhân đã bỏ trị ARV tại đâu?
<b>3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu</b>


- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 6 đến tháng 12 năm 2012


- Địa điểm nghiên cứu: Tại các phòng khám ngoại trú Trung tâm PC
HIV/AIDS tỉnh Ninh Bình, Trung tâm Y tế huyện Kim Sơn.


<b>3.3. Thiết kế nghiên cứu</b>



- Thiết kết nghiên cứu: Mô tả cắt ngang
<b>3.4. Chọn mẫu, cỡ mẫu </b>


<b>3.4.1. Cỡ mẫu</b>


- Toàn bộ bệnh nhân điều trị ARV tại các phòng OPC của Trung tâm PC
HIV/AIDS tỉnh Ninh Bình, Trung tâm y tế huyện Kim Sơn đáp ứng được các
tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu đã tiếp cận và vận
động được <b>393</b> bệnh nhân tham gia nghiên cứu (trong đó: <b>375 </b>bệnh nhân
đang điều trị ARV và <b>18</b> bệnh nhân bỏ trị).


- Toàn bộ hồ sơ bệnh án của bệnh nhân đã đồng ý trả lời phỏng vấn trong
nghiên cứu này.


<b>3.4.1. Chọn mẫu</b>


- Dựa vào hồ sơ quản lý bệnh nhân tại các phòng khám, chọn toàn bộ các
đối tượng đang điều trị ARV được từ 6 tháng trở lên tính đến thời điểm thu
thập số liệu.


- Dựa vào danh sách quản lý và theo dõi bệnh nhân của các phòng khám,
lập danh sách những bệnh nhân HIV/AIDS đã bỏ điều trị ARV từ trước tới
nay, liên hệ mạng lưới y tế cơ sở xác định những bệnh nhân bỏ trị còn sống và
hiện đang ở tại địa phương.


- Thu thập số liệu từ hồ sơ bệnh án của tất cả những bệnh nhân đủ tiêu
chuẩn và đã đồng ý tham gia phỏng vấn.


<b>3.5. Nội dung nghiên cứu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Hỏi bệnh nhân về các hành vi: Bỏ liều, uống thuốc muộn và uống
thuốc không đúng cách trong 1 tuần qua, các xử lý quên thuốc, lý do bỏ
thuốc/uống muộn/uống không đúng cách trong 1 tuần qua, lý do bỏ trị...
<i>3.5.1.2. Xác định các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị: bao gồm 3 nhóm </i>
yếu tố:


- Nhóm yếu tố cá nhân: tuổi, giới, trình trạng hơn nhân, trình độ học
vấn, nghề nghiệp, thu nhập, tiền sử lây nhiễm HIV, giai đoạn điều trị, kiến
thức về điều trị ARV, người sống cùng, người hỗ trợ điều trị, tham gia nhóm
đồng đẳng …


- Yếu tố về thuốc: phản ứng phụ của thuốc, phác đồ điều trị.


- Yếu tố dịch vụ: Khoảng cách nhà tới cơ sở điều trị, sự hỗ trợ của cán
bộ y tế, sự hài lòng của BN với CBYT…


<i>3.5.1.3. Đánh giá kết quả điều trị: </i>


- Sự thay đổi về các chỉ số: nhiễm trùng cơ hội, số lượng tế bào CD4/mm3


máu tại thời điểm bắt đầu vào điều trị và sau điều trị 6 tháng, 12 tháng, 24
tháng, 36 tháng và 48 tháng.<b>6. Phương pháp thu thập thông tin</b>


<b>- </b>Các chỉ tiêu trên được thu thập qua phỏng vấn bệnh nhân và số liệu
trong bệnh án ngoại trú.


<b>Các công cụ nghiên cứu cụ thể</b>


- Bộ câu hỏi phỏng vấn cho bệnh nhân (phụ lục 1).



- Phiếu thu thập thông tin từ bệnh án ngoại trú (phụ lục 2).


- Một BN được đánh giá là tuân thủ điều trị trong 1 tuần vừa qua khi
đảm bảo cả 3 tiêu chí: khơng bỏ liều lần nào trong tuần qua, khơng uống
thuốc muộn quá 1 giờ lần nào trong tuần qua và không uống sai cách chỉ dẫn
lần nào trong tuần qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Số BN tuân thủ điều trị trong tuần qua/tổng số BN trả lời phỏng vấn x 100%.
- Một BN được đánh giá là có kiến thức đạt về điều trị ARV khi trả lời
các câu hỏi phần kiến thức đạt từ 9/13 điểm trở lên (tương ứng với mỗi ý trả
lời đúng trong các câu hỏi phần kiến thức đạt 1 điểm).


<b>3.6. Phương pháp xử lý số liệu</b>


Nhập số liệu bằng phần mềm Epidata 3.1 và làm sạch, phân tích số liệu
bằng phần mềm SPSS 18.0. Số liệu được trình bày dưới dạng bảng, biểu đồ
kết hợp với phiên giải, bàn luận về tỷ lệ tuân thủ điều trị trong 7 ngày qua, mô
tả kiến thức về tuân thủ điều trị ARV, mô tả các kết quả điều trị, xác định và
phân tích một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ở bệnh nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>3.</b> CHƯƠNG III. <b>KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU</b>
Theo anh, phần này nên viết theo 3 mục tiêu: Nên bố cục như sau


<b>1. M</b>ức độ tuân thủ điều trị ARV của bệnh nhân điều trị tại các phịng khám
ngoại trú của tỉnh Ninh Bình năm 2012.


1.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu.
1.2.


<b>2. </b>Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV ở bệnh nhân đang


điều trị tại các phòng khám ngoại trú của tỉnh Ninh Bình năm 2012.


<b>3. </b>Một số kết quả chính sau điều trị ARV ở bệnh nhân điều trị tại các
phòng khám ngoại trú của tỉnh Ninh Bình năm 2012.


<b>4.1. Thơng tin chung về đối tượng nghiên cứu</b>
<b>4.1.1. Đặc điểm nhân khẩu học của ĐTNC:</b>


Trong tổng số 375 bệnh nhân đang điều trị ARV tham gia nghiên cứu,
có 256 người (chiếm 68,3%) đang điều trị tại PKNT của TTPC HIV/AIDS
tỉnh Ninh Bình, cịn lại 119 người (chiếm 31,7%) đang điều trị tại PKNT của
TTYT huyện Kim Sơn.


Số liệu trong bảng 1 sau đây mô tả một số thông tin chung về ĐTNC.
Trong nghiên cứu này, nam giới chiếm nhiều hơn với 62,9%, nữ chiếm ít hơn
với 37,1%. ĐTNC có tuổi từ 23 đến 52 tuổi, phần lớn ở độ tuổi từ 30 đến 40
tuổi (67,7%), dưới 30 tuổi chiếm 15,8% và trên 40 tuổi chiếm 16,5%.


Hơn một nửa số ĐTNC (52,3%) có trình độ trung học cơ sở, 17,3%
ĐTNC có trình độ trung học phổ thơng, 18,7% trình độ tiểu học, 6,4% mù
chữ, 5,4% có trình độ trung cấp/cao đẳng/đại học.


Về tình trạng hơn nhân, đa số ĐTNC đang sống cùng vợ hoặc chồng
(chiếm 64,9%), tiếp đến là góa vợ/ chồng (chiếm 21,1%), chưa lập gia đình
(chiếm 11,5%), cịn lại là ly thân hoặc ly dị (4,5%).


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Khi trả lời câu hỏi về ước lượng thu nhập bình quân đầu người của gia
đình mình, nhóm ĐTNC cho biết gia đình họ có thu nhập ≤
650.000đ/người/tháng chiếm nhiều nhất (69,3%).



<b>Bảng 1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu </b>


<b>Đặc điểm</b> <b>Tần số (n = 375) Tỷ lệ (%)</b>
<b>Giới tính</b>


Nam 236 62.9


Nữ 139 37.1


<b>Tuổi</b>


<i>(Trẻ nhất là 23 tuổi, già nhất là 52 tuổi, tuổi trung bình là 34,8)</i>


< 30 tuổi 59 15.8


Từ 30 - 40 tuổi 254 67.7


> 40 tuổi 62 16.5


<b>Tôn giáo</b>


Không theo tôn giáo nào 156 41.6


Phật giáo 159 42.4


Thiên chúa giáo 60 16.0


<b>Trình độ học vấn</b>


Mù chữ 24 6.4



Tiểu học 70 18.7


Trung học cơ sở 196 52.3


Phổ thông trung học 65 17.3


Trung cấp/Cao đẳng/Đại học 20 5,4


<b>Tình trạng hơn nhân</b>


Chưa lập gia đình 43 11.5


Đang sống với vợ/chồng 236 62.9


Ly dị/ly thân 17 4.5


Góa 79 21.1


<b>Nghề nghiệp</b>


Nông dân 224 59.7


Nghề tự do 62 16.5


Thất nghiệp 36 9.6


Công nhân 25 6.7


Buôn bán/kinh doanh 15 4.0



Lái xe 11 2.9


CBVC nhà nước 2 0.5


<b>Thu nhập theo đầu người/tháng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

650.000 – 1.000.000đ 57 15.2


Trên 1.000.000đ 58 15.5


<b> Biểu đồ 2. Tỷ lệ đi làm xa nhà và tham gia sinh hoạt CLB theo giới</b>
Biểu đồ trên cho thấy tình trạng đi làm xa nhà và tham gia sinh hoạt
câu lạc bộ theo giới của ĐTNC. Có 40,7% nam giới hiện đang đi làm xa ở các
tỉnh khác, tỷ lệ này ở nữ chỉ là 6,5%. Ngược lại, tỷ lệ nam tham gia sinh hoạt
các câu lạc bộ chỉ là 23,7%, trong khi đó tỷ lệ nữ tham gia sinh hoạt câu lạc
bộ chiếm tới 52,5%.


<b>Biểu đồ 3. Nguyên nhân lây nhiễm HIV của ĐTNC theo giới</b>


<i>Giới</i>
<i>%</i>


<i>%</i>


<i>Giới</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Biểu đồ 3 cho thấy, nguyên nhân lây nhiễm HIV ở nam giới chủ yếu là
qua tiêm chích ma túy (61,9%), 13,6% lây qua quan hệ tình dục khơng an
tồn, 24,5% khơng biết bị lây nhiễm qua đường nào. Còn ở nữ giới, hầu hết là


lây nhiễm qua quan hệ tình dục (89,9%); cịn lại 6,5% lây qua tiêm chích ma
túy; 3,6% khơng rõ ngun nhân.


<b>4.1.2. Thông tin về sử dụng rượu/bia và ma túy của ĐTNC</b>


<b>Bảng 2. Tỷ lệ sử dụng rượu, bia và ma túy theo giới của ĐTNC (n = 375) </b>


<b>Đặc điểm</b> <b>Nam </b>


<b>(n = 236)</b>


<b>Nữ</b>
<b>(n=139)</b>


<b>Tổng</b>
<b>(n = 375)</b>
<b>Uống rượu trong tuần qua</b> <sub>133 (56,4%) 21 (15,1%)</sub> <sub>154 (41,1%)</sub>
<b>Uống rượu hàng ngày</b>


<b>trong tuần qua (>4 lần)</b> 45 (31,9%) 0 (0%) 45 (29%)
<b>Uống bia trong tuần qua</b> <sub>91 (38,6%)</sub> <sub>9 (6,5%)</sub> <sub>100 (26,7%)</sub>
<b>Uống bia hàng ngày trong</b>


<b>tuần qua (>4 lần)</b> 23 (25,3%) 0 (0%) 23 (23%)
<b>Đã từng sử dụng ma túy</b> <sub>179 (75,8%)</sub> <sub>10 (7,2%)</sub> <sub>189 (50,4%)</sub>
<b>Sử dụng ma túy tuần qua</b> <sub>32 (13,6%)</sub> <sub>2 (1,4%)</sub> <sub>34 (9,1%)</sub>
Trong tổng số 375 người tham gia nghiên cứu, có 154 người (chiếm
41,1%) có uống rượu trong vịng một tuần trước thời điểm phát vấn, trong đó
chủ yếu là nam giới (133 người, chiếm 56,4% tổng số nam), nữ giới có 21
người (chiếm 15,1% tổng số nữ). Trong đó có 45 người (chiếm 29,0% tổng


ĐTNC) có uống rượu hàng ngày (tức là uống trên 4 lần trong tuần qua),
những người này hầu hết là nam giới.


Tỷ lệ ĐTNC có uống bia tuần qua ít hơn tỷ lệ có uống rượu, 26,7%
ĐTNC có uống bia và 23% có uống bia hàng ngày trong tuần qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>4.1.3. Thông tin về điều trị ARV của ĐTNC</b>


<b>Bảng 3. Thông tin về điều trị ARV của ĐTNC </b>


<b>Đặc điểm</b> <b>Tần số (n = 375)</b> <b>Tỷ lệ (%)</b>


<b>Phác đồ điều trị</b>


1a (d4T + 3TC + NVP) 145 38.7


1b (d4T + 3TC + EFV) 37 9.9


1c (AZT + 3TC + NVP) 105 28.0


1e (TDF + 3TC + NVP) 32 8.5


1g (TDF + 3TC + EFV) 56 14.9


<b>Thời gian điều trị ARV </b>


<i>(Mới nhất: 6 tháng; Lâu nhất: 69 tháng ; Trung bình: 27,5 tháng)</i>


≤ 12 tháng 91 24.3



13-24 tháng 92 24.5


> 24 tháng 192 51.2


<b>Giai đoạn lâm sàng khi vào điều trị</b>


Giai đoạn 1, 2 202 53,9


Giai đoạn 3, 4 173 46,1


<b>CD4 trước điều trị</b>


<i>(Thấp nhất:1; Cao nhất:575 ; Trung vị: 113,8 )</i>


≤ 100 TB/mm3 <sub>183</sub> <sub>48.8</sub>


101-200 TB/ mm3 <sub>140</sub> <sub>37.4</sub>


> 200 TB/ mm3 <sub>48</sub> <sub>12.8</sub>


<b>Từng gặp tác dụng phụ của thuốc ARV</b>


Có 157 41,9


Khơng 218 58,1


<b>Đang gặp tác dụng phụ của thuốc ARV</b>


Có 87 23.2



Khơng 288 76.8


<b>Đã từng điều trị ở tỉnh khác</b>


Có 58 15.5


Không 317 84.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Quan sát bảng số liệu trên thấy rằng, tỷ lệ bệnh nhân đang điều trị theo
phác đồ 1a (d4T + 3TC + NVP) chiếm nhiều nhất (38,7%), tiếp đến là phác
đồ 1c (AZT + 3TC + NVP) (28,0%), phác đồ 1g (TDF + 3TC + EFV)
(14,9%). Còn số ít là bệnh nhân điều trị theo phác đồ 1b (d4T + 3TC + EFV)
(9,9%) và 1e (TDF + 3TC + NVP) (8,5%).


Thời gian điều trị ARV trung bình của ĐTNC là 27,5 tháng, người điều
trị ARV lâu nhất được 69 tháng, mới nhất được 6 tháng và hơn một nửa
(51,2%) số bệnh nhân đã điều trị được trên 24 tháng.


Về giai đoạn lâm sàng khi vào điều trị ARV, có 46,1% bệnh nhân vào
điều trị ARV khi đã ở giai đoạn lâm sàng 3 hoặc 4, có 53,9% vào điều trị khi
ở giai đoạn lâm sàng 1, 2.


Có tới 48,8% bệnh nhân vào điều trị ARV khi số lượng tế bào CD4 chỉ
còn từ dưới 100 TB/mm3<sub> máu, người có số lượng tế bào miễn dịch thấp nhất</sub>


trước khi vào điều trị là 1 TB/mm3<sub> máu, người có CD4 khi vào điều trị cao</sub>


nhất là 575 TB/mm3<sub> máu, trung vị số lượng tế bào CD4 khi vào điều trị ở</sub>


ĐTNC là 113,8 tế bào/mm3<sub> máu. </sub>



23,2% bệnh nhân cho biết họ đã từng gặp ít nhất một tác dụng phụ của
thuốc ARV.


Trong nghiên cứu này, có 15,5% ĐTNC cho biết đã từng điều trị thuốc
ARV ở các tỉnh khác trước khi đăng ký điều trị ARV ở Ninh Bình.


<b>4.1.4. Thơng tin về sự hỗ trợ và cung cấp dịch vụ</b>


Bảng 4 sau đây cho thấy, phần lớn bệnh nhân hiện nay đều có người
nhà hỗ trợ điều trị tại gia đình, tuy nhiên vẫn cịn có 17,1% khơng có người
hỗ trợ, 49,3% có người hỗ trợ là vợ hoặc chồng, 21,1% có người hỗ trợ là bố
hoặc mẹ, cịn lại 12,5% có người hỗ trợ là những người khác như con, cháu,
anh, chị, em...


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Bảng 4. Thông tin về sự hỗ trợ trong điều trị ARV của ĐTNC </b>


<b>Đặc điểm</b> <b>Tần số (n = 375)</b> <b>Tỷ lệ (%)</b>


<b>Người hỗ trợ điều trị tại nhà</b>


Không có ai 64 17.1


Vợ/chồng 185 49.3


Bố/mẹ 79 21.1


Khác 47 12,5


<b>Nội dung được hỗ trợ</b>



Nhắc nhở uống thuốc 257 68.5


Chăm sóc ăn uống 212 56.5


An ủi động viên 220 58.7


Hỗ trợ tiền 82 21.9


<b>Biện pháp nhắc uống thuốc</b>


Tự nhớ, không dùng biện pháp nào 60 16


Đồng hồ báo thức 99 26.4


Đặt chng điện thoại 184 49.1


Chương trình tivi 17 4.5


Đánh dấu vào lịch 5 1.3


Nhờ người khắc nhắc nhở 10 2.7


Bảng 5 mô tả một số thông tin về các yếu tố dịch vụ y tế liên quan đến
điều trị ARV của ĐTNC tại 2 phòng khám ngoại trú.


Về khoảng cách từ nhà tới PKNT, đối với ĐTNC điều trị tại phịng
khám Kim Sơn, trung bình khoảng cách từ nhà tới PKNT là 8,5 km, hầu hết
BN ở cách phòng khám dưới 10 km (72,3%), BN ở xa nhất cách phịng khám
45 km. Tại phịng khám TTPC HIV/AIDS, trung bình cách tới PKNT là 20,2


km, đa số ở cách phòng khám từ 10-20 km (40,6%) và cách >20 km (41,4%),
chỉ có 18,0% cách phịng khám dưới 10 km, BN ở xa nhất cách 70km.


Đánh giá của ĐTNC về thời gian chờ đợi để khám và lĩnh thuốc tại
PKNT Kim Sơn, 38,7% bệnh nhân điều trị tại đây đánh giá thời gian chờ là
nhanh chóng, 61,3% đánh giá là bình thường, có 1 trường hợp cho là q lâu.
Cịn tại PKNT TTPC HIV/AIDS, 47,7% cho là nhanh chóng, 52,0% cho là
bình thường, có 1 trường hợp cho là quá lâu (0,5%).


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Đặc điểm</b> <b>PK Kim Sơn</b> <b>PK TT AIDS</b>
<b>N = 119 (%)</b> <b>N = 256 (%)</b>
<b>Khoảng cách tới phòng khám</b>


<i>(PK Kim Sơn: Gần nhất: 1km, xa nhất: 45 km, trung bình: 8,5 km</i>
<i>PK TT AIDS: Gần nhất: 1km, xa nhất: 70 km, trung bình: 20,2 km )</i>


<10km 86 (72,3) 46 (18,0)


10-20 km 18 (15,1) 104 (40,6)


> 20 km 15 (12,6) 106 (41,4)


<b>Thời gian chờ khám và lấy thuốc</b>


Nhanh chóng 45 (37,8) 122 (47,7)


Bình thường 73 (61,3) 133 (52,0)


Quá lâu 1 (0,8) 1 (0,4)
<b>Nhận thông tin tư vấn từ CBYT</b>



Thường xuyên 86 (72,3) 218 (85,1)


Thỉnh thoảng 22 (18,5) 37 (14,5)


Hiếm khi/hồn tồn khơng có 11 (9,2) 1 (0,4)


<b>Hài lịng với thái độ của CBYT</b>


Rất hài lòng 49 (41,2) 144 (56,3)


Hài lòng 48 (40,3) 82 (32,0)


Bình thường 19 (16,0) 28 (10,9)


Khơng/ Rất khơng hài lòng 3 (2,5) 2 (0,8)


<b>Hài lòng với thông tin tư vấn của CBYT</b>


Rất hài lòng 60 (50,4) 152 (59,4)


Hài lòng 30 (25,2) 72 (28,1)


Bình thường 29 (24,4) 31 (12,1)


Khơng/Rất khơng hài lòng 0 1 (0,4)
Về mức độ thường xuyên nhận được thông tin tư vấn từ cán bộ y tế,
72,3% bệnh nhân tại PKNT Kim Sơn trả lời là nhận được thông tin tư vấn
thường xuyên hàng tháng, 18,5% nói rằng thỉnh thoảng nhận được, 9,2% trả
lời là hiếm khi hoặc hoàn toàn khơng được tư vấn gì. Cịn tại PKNT TTPC


HIV/AIDS, 85,1% ĐTNC tại đây trả lời thường xuyên hàng tháng đều nhận
được thơng tin tư vấn, 14,5% là thỉnh thoảng, có 1 trường hợp (0,4%) cho biết
hiếm khi được tư vấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

HIV/AIDS là: 56,3% rất hài lòng, 32% hài lịng, 10,9% bình thường, 0,8%
khơng hài lịng.


Bày tỏ sự hài lịng về thơng tin tư vấn nhận được từ cán bộ y tế, 50,4%
bệnh nhân tại Kim Sơn rất hài lịng, 25,2% hài lịng, 24,4% bình thường,
khơng có trường hợp khơng hài lịng. Tỷ lệ này ở PKNT TTPC HIV/AIDS
lần lượt là: 59,4%; 28,1%; 12,1% và 0,4%.


<b>4.1.5. Thông tin về nhóm bệnh nhân bỏ trị</b>


Trong tổng số 18 bệnh nhân bỏ trị hiện đang sinh sống tại địa phương
mà nghiên cứu tiếp cận phỏng vấn được, chủ yếu là nam giới (13 người,
chiếm 72,2%) còn lại 5 người là nữ.


Tuổi của nhóm bệnh nhân bỏ trị tương đối trẻ, từ 25 đến 36 tuổi. Trình
độ học vấn chủ yếu là cấp 2 (11 người chiếm 61,2%), tiếp đến là tiểu học (4
người chiếm 22,2%).


Về tình trạng hơn nhân của nhóm bệnh nhân bỏ trị này, phần đông là đã
li dị hoặc li thân hoặc góa (8 người, chiếm 44,4%), tiếp đến là nhóm đang
sống cùng vợ hoặc chồng (7 người chiếm 38,9%), thấp nhất là chưa lập gia
đình 16,7%.


Nghề nghiệp của họ chủ yếu là nông dân (7 người, chiếm 38,9%), tiếp
đến là nghề tự do (5 người, chiếm 27,8%), thất nghiệp (4 người, chiếm
22,3%)



Khi được hỏi về việc thường xuyên đi làm ăn xa nhà, 8/18 người được
phỏng vấn cho biết hiện nay họ thường xun đi làm ở tỉnh ngồi. Chưa có ai
trong số họ từng điều trị ở nơi khác trước khi vào điều trị ở các phòng khám
ngoại trú ở tỉnh Ninh Bình.


Về lý do nhiễm HIV, 8/18 người (44,4%) cho biết họ bị nhiễm HIV do
dùng chung bơm kim tiêm, 7/18 người (38,9%) cho rằng mình bị nhiễm HIV
do quan hệ tình dục, 3 trường hợp khơng rõ lây qua đường nào.


Khơng có người nào trong số họ hiện đang tham gia bất kỳ một câu lạc
bộ hay nhóm giáo dục đồng đẳng nào tại địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

chưa bao giờ dùng ma túy. Việc có uống rượu trong tuần qua của nhóm bệnh
nhân này cũng khá phổ biến, 10/18 người (55,6%) trả lời họ có uống rượu
trong tuần qua.


Khi được hỏi về lý do bỏ trị, có đến 8/18 bệnh nhân (44,4%) nói lý do
là bận việc, 6/18 bệnh nhân (33,3%) nói lý do là đi làm xa, 4/18 bệnh nhân
(22,2%) do sức khỏe yếu không thể tiếp tục điều trị, còn lại là các lý do khác
như do sợ bị kỳ thị, do phản ứng phụ, do khó khăn về tài chính, do thấy khơng
cần thiết phải điều trị…


“Gia đình em lúc đó khó khăn, con vẫn còn nhỏ dại đứa nhỏ lại cũng bị
<i>nhiễm bệnh, em thấy sức mình vẫn cịn nên vẫn tiếp tục đi làm xa kiếm tiền về</i>
<i>ni con vì mải việc lại khơng có thời gian về lấy thuốc thường xun nên em</i>
<i>bỏ luôn, vài nữa khi nào yếu rồi mới xin đi uống thuốc lại…..” (Bệnh nhân</i>
nam, 35 tuổi, Nho Quan).


<i>“Đợt đó tơi yếu q rồi mọi người trong gia đình bảo thơi ở nhà nghỉ</i>


<i>ngơi bồi dưỡng khơng phải uống thuốc nữa, thế là khơng uống thuốc đó cho</i>
<i>đến nay…” (Bệnh nhân nữ, 31 tuổi, TP Ninh Bình).</i>


Có 15/18 người (83,3%) cho biết sau khi họ bỏ trị thì đều được cán bộ
y tế điện thoại liên lạc vận động quay lại điều trị, 3 trường hợp nói rằng họ
khơng được liên lạc lại hoặc khơng nhớ có được CBYT phịng khám liên lạc
lại hay khơng.


Về một số đặc điểm liên quan đến điều trị thu thập được trong bệnh án
ngoại trú của nhóm bệnh nhân bỏ trị. Trung bình thời gian điều trị của nhóm
bệnh nhân bỏ trị là 6,7 tháng, người lâu nhất được 27 tháng, người bỏ trị sớm
nhất khi mới điều trị ARV được 2 tháng. 10/18 người có giai đoạn lâm sàng
1, 2 khi vào điều trị, 12/18 (66,7%) người có số tế bào CD4 khi vào điều trị là
>100TB/mm3<sub> máu. 13/18 người không có các biểu hiện NTCH trước khi vào</sub>


điều trị.


<b>4.2. Mức độ tuân thủ điều trị ARV của bệnh nhân đang điều trị ARV</b>
<b>Bảng 6. Tuân thủ uống thuốc trong tuần qua (n=375)</b>


<b>Đặc điểm</b> <b>Tần số </b> <b>Tỷ lệ (%)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Không lần nào 347 92.5


1 lần 22 5.9


2 lần 3 0.8


Từ 3 lần trở lên 3 0.8



<b>Uống sai > 1 giờ trong tuần qua </b>


Không lần nào 256 68.3


1 lần 72 19.2


2 lần 35 9.3


Từ 3 lần trở lên 12 3.2


<b>Uống không đúng cách trong tuần qua </b>


Không lần nào 356 94.9


1 lần 16 4.3


2 lần 3 0.8


3 lần 0 0


Số liệu trong bảng 7 cho thấy, có 92,5% ĐTNC cho biết đã không bỏ
liều thuốc nào trong 7 ngày vừa qua, cịn lại là có bỏ ít nhất 1 liều trong 7
ngày qua (5,9% bỏ 1 liều, 0,8% bỏ 2 liều, 0,8% bỏ từ 3 liều trở lên).


Về việc uống thuốc đúng giờ, có 68,3% bệnh nhân trả lời không uống
muộn quá 1 giờ lần nào trong tuần qua, cịn lại là có ít nhất một lần uống
muộn quá 1 giờ (19,2% uống muộn 1 lần, 9,3% uống muộn 2 lần và 3,2%
uống muộn từ 3 lần trở lên).


Về việc uống thuốc đúng cách (bao gồm đúng liều lượng thuốc và cách


uống thuốc), đa số BN cho biết họ không uống sai cách lần nào trong tuần qua
(94,9%), còn lại 4,3% uống sai cách 1 lần, 0,8% uống sai cách 2 lần, khơng
có trường hợp nào uống sai cách quá 3 lần trở lên trong tuần qua (Bảng 6).


Trong nghiên cứu này, một bệnh nhân được coi là tuân thủ điều trị khi
đảm bảo đủ 3 tiêu chí: khơng bỏ liều thuốc nào, khơng uống sai giờ >1 tiếng
lần nào và không uống sai cách lần nào trong vòng 1 tuần vừa qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>3.5. Kiến thức về điều trị ARV của ĐTNC</b>


<b>Bảng 7. Kiến thức về điều trị ARV của ĐTNC (n = 375) </b>


<b>Đặc điểm</b> <b>Tần số</b> <b>Tỷ lệ %</b>


Nêu được thuốc ARV là thuốc kháng vi


rút HIV 343 91,5


Biết thuốc ARV được dùng kết hợp từ ít


nhất 3 loại thuốc 290 77,3


Biết điều trị ARV là suốt đời 335 89,3


Biết phải uống thuốc đúng và đủ ít nhất
95% để đảm bảo hiệu quả điều trị


320 85.3


Biết cách xử lý khi quên thuốc 308 82,1



Bảng trên cho thấy tỷ lệ ĐTNC có kiến thức đúng về điều trị ARV khá
cao, 91,5% nêu được thuốc ARV là thuốc kháng vi rút HIV, 77,3% biết thuốc
ARV được dùng kết hợp từ ít nhất 3 loại thuốc, 89,3% biết điều trị ARV là
suốt đời, 85,3% biết phải tuân thủ trên 95% để đạt hiệu quả điều trị.


Bảng sau đây mô tả kết quả trả lời các câu hỏi về khái niệm TTĐT
ARV và tác hại của không TTĐT.


<b>Bảng 8. Kiến thức tuân thủ điều trị ARV (n = 375)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Nội dung</b> <b> Tần số Tỷ lệ %</b>
<b>Khái niệm tuân thủ điều trị ARV</b>


Uống đúng thuốc 259 69.1


Uống đúng liều lượng 265 70.7


Uống đúng giờ 328 87.5


Uống đúng cách 294 78.4


<b>Tác hại của không tuân thủ điều trị</b>


Không ức chế được HIV 260 69.3


Bệnh tiếp tục phát triển nặng hơn 265 70.7


Gây ra sự kháng thuốc 285 76.0



Làm hạn chế cơ hội điều trị sau này 191 50.9
Kết quả cho thấy, tỷ lệ ĐTNC biết được tuân thủ điều trị là phải uống
đúng giờ, đúng khoảng cách chiếm nhiều nhất (87,5%), tiếp đến là biết phải
uống đúng cách (78,4%), thấp hơn là tỷ lệ biết phải uống đúng liều lượng
(70,7%) và biết phải uống đúng thuốc (69,1%). Về tác hại của không tuân thủ
điều trị, 69,3% ĐTNC biết được sẽ dẫn tới việc không ức chế được HIV,
70,7% biết sẽ làm cho bệnh phát triển nặng hơn, 76,0% biết sẽ gây ra kháng
thuốc và 50,9% biết không TTĐT sẽ làm hạn chế cơ hội điều trị sau này.


Sau khi chấm điểm cho từng câu trả lời và tổng hợp lại thành điểm kiến
thức chung, tỷ lệ ĐTNC có kiến thức đạt là 70,9%, tỷ lệ có kiến thức không
đạt là 29,1% (Biểu đồ 4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Nghiên cứu cũng phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức về
điều trị ARV của ĐTNC. Kết quả phân tích cho thấy rằng, các yếu tố: giới,
<i>tham gia sinh hoạt câu lạc bộ, số buổi tập huấn trước điều trị</i> có mối liên
quan có ý nghĩa thống kê với kiến thức về điều trị ARV của ĐTNC


Trong nghiên cứu này, tỷ lệ nữ có kiến thức đạt là 82,0%, trong khi đó
chỉ có 64,4% nam có kiết thức đạt. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê
(p<0,05). Như vậy, nữ giới có kiến thức đạt về điều trị ARV cao hơn gấp 2,52
lần so với nam giới.


Những bệnh nhân hiện có tham gia sinh hoạt tại các câu lạc bộ thì tỷ lệ
có kiến thức đạt là 88,4%, trong khi tỷ này ở nhóm không tham gia sinh hoạt
câu lạc bộ chỉ đạt 61,2%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,001.
Như vậy nhóm BN tham gia câu lạc bộ có kiến thức đạt cao hơn gấp 4,7 lần
nhóm khơng tham gia câu lạc bộ.


Những bệnh nhân được tập huấn về điều trị ARV trước khi vào điều trị


đủ từ 3 buổi trở lên có kiến thức về điều trị ARV đạt cao hơn so với những
người được tập huấn dưới 3 buổi 3,3 lần (p <0,001).


Nghiên cứu chưa tìm ra mối liên quan giữa các yếu tố khác như tuổi,
trình độ học vấn, tình trạng hơn nhân, nghề nghiệp, thu nhập, thời gian điều
trị ARV với kiến thức về điều trị ARV của ĐTNC (p>0,05) (Bảng 10).


<b>Bảng 9. Các yếu tố liên quan đến kiến thức về điều trị ARV </b>


<b>Yếu tố </b>


<b>Kiến thức về điều trị</b>


<b>ARV</b> <b><sub>OR </sub></b>


<b>(95%CI)</b> <b>χ</b>


<b>2</b> <b><sub>P</sub></b>


<b> Đạt</b>
<b> (n=266)</b>


<b>(%)</b>


<b>Không đạt</b>
<b>(n=109)</b>


<b>(%)</b>
<b>Giới*</b>



Nữ 114 (82,0) 25 (18,0) 2,52
(1,52-4,12)


13,15 <b><0,001</b>
Nam 152 (64,4) 84 (35,6)


<b>Tuổi</b>


≥ 30 tuổi 220 (69,6) 96 (30,4) 1,54
(0,79-2,99)


1,68 0,195
< 30 tuổi 46 (78,0) 13 (22,0)


<b>Trình độ học vấn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

(0,65-1,86)
< THPT 207 (71,4) 83 (28,6)


<b>Tình trạng hơn nhân </b>
Sống cùng


vợ/chồng


163 (69,1) 73 (30,9) 1,28
(0,8-2,0)


1,075 0,3


Độc thân/ly dị/góa 103 (74,1) 36 (25,9)


<b>Nghề nghiệp</b>


Ổn định 35 (66,0) 18 (34,0) 0,77
(0,41-1,42)


0,72 0,49


Không ổn định 231 (71,7) 91 (28,3)
<b>Thu nhập bình quân</b>


> 520.000đ 90 (67,7) 43 (32,3) 1,27
(0,8-2,0)


1,07 0,3


≤ 520.000đ 176 (72,7) 66 (27,3)
<b>Thời gian điều trị ARV</b>


> 12 tháng 131 (68,2) 61 (31,8) 0,76
(0,49-1,2)


1,4 0,24
≤ 12 tháng 135 (73,8) 48 (26,2)


<b>Sinh hoạt câu lạc bộ*</b>


Có 114 (88,4) 15 (11,6) 4,7
(2,6-8,5)


29,0 <b><0,001</b>


Khơng 152 (61,8) 94 (38,2)


<b>Số buổi tập huấn </b>
<b>trước điều trị*</b>


≥ 3 buổi 231 (76,0) 73 (24,0) 3,3
(1,9-5,6)


19,9 <b><0,001</b>
< 3 buổi 35 (49,3) 36 (50,7)


<b>3.6. Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị</b>


<b>3.6.1. Các yếu tố nhân khẩu học liên quan đến TTĐT ARV của ĐTNC</b>
<b>Bảng 10. Đặc điểm nhân khẩu học liên quan đến tuân thủ điều trị</b>


<b>Đặc điểm </b>
<b>nhân khẩu học</b>


<b>Không </b>
<b>tuân thủ </b>


<b>(n=131)</b>
<b>(%)</b>


<b>Tuân thủ</b>


<b>(n=244)(%)</b> <b>OR (95%CI)</b> <b>χ</b>


<b>2</b>



<b>P</b>


<b>Giới</b>


Nam 79 (33,5) 157 (66,5) 0,84


(0,54-1,3)


0,6 0,44


Nữ 52 (37,4) 87 (62,6)


<b>Tuổi</b>


< 30 tuổi 23 (39,0) 36 (61,0) 1,23
(0,69-2,18)


0,51 0,57
≥ 30 tuổi 108 (34,2) 208 (65,8)


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

< THPT 103 (35,5) 187 (64,5) 1,12
(0,67-1,87)


0,19 0,76
≥ THPT 28 (32,9) 57 (67,1)


<b>Tình trạng hơn nhân*</b>


Độc thân/ly dị/góa 60 (43,2) 79 (56,8) 1,77


(1,14-2,73)


6,58 <b>0,01</b>
Sống cùng vợ/chồng 71 (30,1) 165 (69,9)


<b>Nghề nghiệp </b>


Không ổn định 110 (34,2) 212 (65,8) 0,79
(0,43-1,44)


0,6 0,54
Ổn định 21 (39,6) 32 (60,4)


<b>Đi làm xa nhà</b><i>*</i>


Có 47 (44,8) 58 (55,2) 1,79


(1,13-2,85)


6,2 <b>0,013</b>
Khơng 84 (31,1) 186 (68,9)


<b>Thu nhập bình qn </b>
<b>người/tháng</b>


≤ 520.000đ 84 (34,7) 158 (65,3) 0,97
(0,63-1,5)


0,15 0,9
> 520.000đ 47 (35,3) 86 64,7)



Bảng trên cho thấy, khơng có sự chênh lệch đáng kể giữa tỷ lệ tuân thủ
điều trị giữa các phân nhóm của các yếu tố giới, tuổi, trình độ học vấn, thu
nhập bình quân của ĐTNC (p>0,05).


Tuy nhiên, việc đi làm xa nhà là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến
việc tuân thủ điều trị ARV của bệnh nhân. Tỷ lệ khơng tn thủ điều trị trong
nhóm khơng đi làm ăn xa là 31,1%, trong khi đó tỷ lệ này ở nhóm có đi làm
ăn xa là 44,8% (X2<sub>=6,2; p<0,05). Những người thường xuyên đi làm xa nhà</sub>


có nguy cơ khơng tn thủ điều trị cao gấp 1,79 lần những người không đi
làm ăn xa.


Yếu tố tình trạng hơn nhân cũng là yếu tố có mối liên quan có ý nghĩa
thống kê với tuân thủ điều trị (p<0,05), nhóm những người độc thân/ly dị/li
thân có nguy cơ không tuân thủ điều trị cao hơn gấp 1,77 lần những người
đang sống cùng vợ hoặc chồng (Bảng 11)


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Bảng 11 sau đây cho thấy, trong số những người uống rượu tuần qua, có
40,9% khơng tn thủ điều trị, trong khi đó tỷ lệ này ở nhóm không uống
rượu tuần qua chỉ là 30,8%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Như vậy, những người uống rượu tuần qua có nguy cơ khơng tn thủ điều trị
cao hơn 1,56 lần những người không uống rượu trong tuần qua.


Về hành vi có sử dụng ma túy, 58,6% những người hiện có sử dụng ma
túy trong tuần qua không tuân thủ điều trị, tỷ lệ này ở nhóm khơng sử dụng
ma túy tuần qua thấp hơn chỉ là 32,9%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê
với p=0,01. Tỷ số chênh OR cho thấy những người có sử dụng ma túy tuần
qua có nguy cơ tuân thủ điều trị cao hơn 2,9 lần so với những người không sử
dụng ma túy.



Nghiên cứu chưa đưa ra được bằng chứng về mối liên quan có ý nghĩa
thống kê giữa tuân thủ điều trị với các yếu tố: có uống bia tuần qua, mức độ
uống bia, mức độ uống rượu trong tuần qua cũng như hành vi đã từng sử dụng
ma túy của ĐTNC (p>0,05) mặc dù tỷ lệ tuân thủ giữa các phân nhóm ở các
yếu tố này cũng có sự chênh lệch.


<b>Bảng 6. Bảng sử dụng rượu, bia, ma túy liên quan đến TTĐT</b>
<b>Đặc điểm </b>


<b>Không </b>
<b>tuân thủ </b>
<b>(n=131) (%)</b>


<b>Tuân thủ</b>


<b>(n=244) (%)</b> <b>OR (95%CI)</b> <b>χ2</b> <b>P</b>


<b>Uống rượu tuần qua*</b>


Có 63 (40,9) 91 (59,1) 1,56 (1,0-2,4) 4,1 <b>0,04</b>
Không 68 (30,8) 153(69,2)


<b>Mức độ uống rượu tuần qua</b>


Hàng ngày (>4 lần/tuần) 10 (32,3) 21 (67,7) 0,51 (0,22-1,2) 0,68 0,17
Thỉnh thoảng (1-4


lần/tuần)



44 (48,4) 47 (51,6)
<b>Uống bia tuần qua</b>


Có 33 (41,8) 46 (58,2) 1,41 (0,83-2,4) 1,67 0,25
Khơng 73 (33,6) 144 (66,4)


<b>Mức độ uống bia tuần qua</b>


Hàng ngày (>4 lần/tuần) 10 (55,6) 8 (44,4) 2,37 (0,91-6,2) 3,25 0,12
Thỉnh thoảng (1-4


lần/tuần)


23 (37,7) 38 (62,3)
<b>Hiện có sử dụng ma túy</b><i>*</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Không 114 (32,9) 232 (67,1)
<b>Từng sử dụng ma túy</b>


Có 63(33,3) 126(66,7) 0,87 (0,58-1,33) 0,43 0,51
Khơng 68 (36,6) upload.123d


oc.net(63,4)


<b>3.6.3. Yếu tố về thuốc và đặc điểm điều trị liên quan đến TTĐT</b>


<b>Bảng 7. Yếu tố về thuốc và đặc điểm điều trị ARV liên quan đến TTĐT</b>
<b>Yếu tố </b>


<b>Không </b>


<b>tuân thủ </b>
<b>(n=131) (%)</b>


<b>Tuân thủ </b>


<b>(n=244) (%)</b> <b>OR (95%CI)</b> <b>χ2</b> <b>P</b>


<b>Phác đồ điều trị (*)</b>


Uống 2 lần/ngày 117 (36,6) 202(63,4) 1,73
(1,58-2,12)


4,39 <b>0,03</b>
Uống 1 lần/ngày 14 (25) 42 (75)


<b>Gặp tác dụng phụ</b>


Có 31 (35,6) 56 (64,4) 1,04


(0,6-1,7)


0,24 0,97
Không 100 (34,7) 188 (65,3)


<b>Giai đoạn lâm sàng </b>
<b>trước điều trị</b>


Giai đoạn 3 và 4 66 (38,2) 107(61,8) 1, 3
(0,85-1,99)



1,46 0,23
Giai đoạn 1 và 2 65 (32,2) 137(67,8)


<b>CD4 trước điều trị</b>


≤ 100 tế bào 60 (32,8) 123(67,2) 0,84
(0,55-1,29)


0,63 0,43
>100 tế bào 69 (36,7) 119(63,3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Có 23 (39,7) 35 (60,3) 1,27
(0,72-2,26)


0,67 0,5
Khơng 108 (34,1) 209(65,9)


<b>Thời gian điều trị ARV</b>


≤ 12 tháng 30 (33) 61 (67) 0,89


(0,54 -1,47)


0,2 0,65
> 12 tháng 101 (35,6) 183(64,4)


Số liệu bảng 13 sau đây cho thấy, tỷ lệ khơng tn thủ ở nhóm BN có
phác đồ uống thuốc 2 lần/ngày (phác đồ 1a, 1b, 1c, 1e) là 36,6%, nhóm BN
theo phác đồ uống thuốc 1 lần/ngày có tỷ lệ không tuân thủ điều trị thấp hơn
chỉ là 25%. Sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Những


bệnh nhân uống thuốc theo phác đồ 2 lần/ngày có nguy cơ khơng tn thủ cao
hơn 1,7 lần những bệnh nhân uống thuốc 1 lần/ngày.


Tỷ lệ không tuân thủ điều trị ở nhóm bệnh nhân có giai đoạn lâm sàng
3, 4 trước khi vào điều trị là 38,2%, tỷ lệ này ở nhóm có giai đoạn lâm sàng 1,
2 thấp hơn (32,2%). Tuy nhiên sự khác biệt này cũng khơng có ý nghĩa thống
kê (p>0,05).


Nghiên cứu cũng chưa tìm ra mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa
tuân thủ điều trị với các đặc điểm điều trị khác ở BN như: từng điều trị ARV
ở nơi khác, số lượng CD4 trước điều trị, thời gian điều trị ARV (Bảng 12).
<b>3.6.4. Yếu tố về dịch vụ, sự hỗ trợ liên quan đến TTĐT</b>


<b>Bảng 8. Các yếu tố hỗ trợ liên quan đến TTĐT</b>
<b>Yếu tố</b>


<b>Không tuân </b>
<b>thủ (n=131)</b>
<b>(%)</b>
<b>Tuân thủ</b>
<b>(n=244)(%)</b>
<b>OR </b>
<b>(95%CI)</b> <b>χ</b>
<b>2</b> <b><sub>P</sub></b>


<b>Có người hỗ trợ điều trị</b>


Khơng 26 (40,6) 38 (59,4) 1,34


(0,77-2,33)



1,1 0,29
Có 105 (33,8) 206 (66,2)


<b>Có biện pháp nhắc </b>
<b>uống thuốc*</b>


Không 36 (58,1) 26 (41,9) 3,2


(1,8-5, 6)


17,5 <b><0,001</b>
Có 95 (30,4) 218 (69,6)


<b>Tham gia sinh hoạt </b>
<b>câu lạc bộ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

(0,41-1,03)


Có 37 (28,7) 92 (71,3)


Bảng trên mô tả các yếu tố hỗ trợ liên quan đến TTĐT ARV của
ĐTNC. Tỷ lệ không tuân thủ ở nhóm BN có người hỗ trợ điều trị là 33,8%,
nhóm khơng có người hỗ trợ điều trị khơng tuân thủ cao hơn (40,6%). Tuy
nhiên sự chênh lệch này khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05).


Nghiên cứu chỉ ra có sự liên quan chặt chẽ giữa tuân thủ điều trị với
việc có biện pháp nhắc nhở uống thuốc (p<0,01). Những người khơng có biện
pháp nhắc nhở uống thuốc thì nguy cơ không tuân thủ điều trị cao hơn 3,2 lần
những người có biện pháp nhắc nhở.



Về việc tham gia sinh hoạt câu lạc bộ/nhóm đồng đẳng, tỷ lệ khơng
tn thủ điều trị ở nhóm bệnh nhân khơng tham gia sinh hoạt câu lạc bộ/nhóm
đồng đẳng là 38,2%, chỉ 28,7% người có tham gia các câu lạc bộ/nhóm đồng
đẳng là không tuân thủ điều trị. Tuy nhiên sự khác biệt này khơng có ý nghĩa
thống kê (p>0,05).


<b>Bảng 9. Các yếu tố dịch vụ, hỗ trợ và sự hài lòng liên quan đến TTĐT </b>


<b>Yếu tố</b>


<b>Không </b>
<b>tuân thủ</b>
<b>(n=131)(%)</b>


<b>Tuân thủ</b>


<b>(n=244)(%)</b> <b>OR (95%CI)</b> <b>χ</b>


<b>2</b> <b><sub>P</sub></b>


<b>Địa điểm phòng khám</b>


TTYT Kim Sơn 41 (34,5) 78 (65,5) 0,97


(0,6-1,5)


0,182 0,89
TT PC HIV/AIDS 90 (35,2) 166(64,8)



<b>Khoảng cách nhà tới </b>
<b>phòng khám</b>


> 10km 78 (32,1) 165(67,9) 0, 8
(0,5-1,0)


2,44 0,upl
oad.1
23doc
.net
≤ 10 km 53 (40,2) 79 (59,8)


<b>Mức độ nhận được </b>


<b>thông tin tư vấn từ CBYT*</b>


Không thường xuyên 36 (47,4) 40 (52,6) 1,93
(1,16-3,22)


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Thời gian chờ khám </b>
<b>và lấy thuốc</b>


Quá lâu/bình thường 81 (38,9) 127(61,1) 1,5 (0,97-2,3) 3,3 0,06
Nhanh chóng 50 (29,9) 117(70,1)


<b>Hài lịng với thái độ CBYT</b>


Bình thường/khơng hài lịng 23 (44,2) 29 (55,8) 1,58
(0,87-2,86)



2,3 0,13
Hài lòng/rất hài lòng 108 (33,4) 215(66,6)


<b>Hài lịng với thơng </b>
<b>tin tư vấn từ CBYT</b>


Bình thường/khơng hài lịng 27 (44,3) 34 (55,7) 1,6 (0,92-2,8) 2,8 0,09
Hài lịng/rất hài lịng 104 (33,1) 210(66,9)


Bảng trên mơ tả một số yếu tố dịch vụ y tế và sự hài lòng của bệnh
nhân về dịch vụ điều trị ARV tại các PKNT liên quan đến TTĐT ARV.


Kết quả cho thấy, tỷ lệ khơng TTĐT ở nhóm BN tại PKNT huyện Kim
Sơn là 34,5%, tỷ lệ này có cao hơn một chút ở nhóm BN tại PKNT TTPC
HIV/AIDS (35,2%), tuy nhiên sự chênh lệch này không đáng kể.


Về mối liên quan với yếu tố khoảng cách tới PKNT, nhóm BN ở cách
PKNT dưới 10 km có tỷ lệ khơng tn thủ (40,2%) cao hơn so với nhóm ở xa
phịng khám trên 10 km (32,1%). Tuy nhiên sự khác biệt này khơng có ý
nghĩa thống kê (p>0,05).


Nghiên cứu cho thấy yếu tố mức độ thường xuyên nhận được thông tin
tư vấn từ CBYT có liên quan tới TTĐT ở BN. Nhóm BN khơng thường
xun nhận được thơng tin tư vấn có tỷ lệ khơng tn thủ điều trị là 47,4%, tỷ
lệ này ở nhóm thường xun nhận được thơng tin chỉ là 31,8%. Sự khác biệt
này có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Tỷ số chênh OR = 1,93 cho thấy, những
người khơng thường xun nhận được tư vấn thì nguy cơ không tuân thủ cao
hơn 1,93 lần những người khác.


Với yếu tố về thời gian chờ đợi, những BN cho rằng thời gian chờ đợi


ở PKNT là quá lâu hoặc bình thường có tỷ lệ khơng tn thủ là 38,9%, tỷ lệ
này thấp hơn ở nhóm BN cho rằng thời gian chờ đợi là nhanh chóng (29,9%).
Sự chênh lệch này cũng khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05).


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

hài lòng (33,4%).Tuy nhiên các sự chênh lệch này là khơng có ý nghĩa thống
kê (p>0,05) (Bảng 14)


<b>3.6.5. Yếu tố kiến thức về điều trị ARV liên quan đến TTĐT</b>


<b>Bảng 10. Mối liên quan giữa kiến thức điều trị ARV và TTĐT ARV</b>
<b>Kiến thức</b>


<b>về điều trị</b>
<b>ARV</b>


<b>Tuân thủ</b>
<b>(%)(n=244)</b>


<b>Không </b>
<b>tuân thủ </b>
<b>(%) (n=131)</b>


<b>OR(95%CI)</b> <b>χ2</b> <b><sub>P</sub></b>


Đạt 190 (71,4) 76 (28,6)


2,5 (1,6-4,0) 16,3 <b><0,001</b>
Không đạt 54 (49,5) 55 (50,5)


Tỷ lệ tuân thủ điều trị ở nhóm bệnh nhân có kiến thức đạt là 71,4%, chỉ


có 49,5% bệnh nhân tuân thủ điều trị ở nhóm có kiến thức khơng đạt, sự khác
biệt này là có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Mối liên quan này khá chặt chẽ,
những bệnh nhân có kiến thức đạt thì tuân thủ điều trị tốt hơn gấp 2,5 lần
những bệnh nhân có kiến thức khơng đạt.


<b>3.7. Một số kết quả sau điều trị ARV</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Biểu đồ trên cho thấy, hầu hết BN đều không mắc NTCH sau thời gian
điều trị được từ 6 tháng trở lên (>94%). Tỷ lệ ĐTNC sau điều trị có số lượng
tế bào CD4 tăng so với thời điểm trước điều trị cũng rất cao (>94%).


Các bảng, biểu sau đây sẽ mô tả và so sánh cụ thể từng chỉ số kết quả
điều trị của BN ở các thời điểm sau điều trị so với trước điều trị ARV.


<b>Biểu đồ 7. Trung vị số lượng CD4 trước và sau điều trị</b>


Quan sát biểu đồ 7 thấy rằng: trung vị CD4 trước điều trị là 110
TB/mm3<sub>, sau 6 tháng tăng lên là 218 TB/mm</sub>3<sub>, ở thời điểm này sự khác biệt về</sub>


trung vị CD4 trước và sau 6 tháng điều trị là 105 TB/mm3<sub>. Ở các thời điểm 12</sub>


tháng đến 36 tháng trung vị CD4 cũng tăng dần so với trước điều trị và so với
thời điểm ngay trước đó. Ở thời điểm sau 48 tháng, trung vị CD4 mặc dù vẫn
tăng so với thời điểm trước điều trị, nhưng lại giảm hơn so với thời điểm 36
tháng.


<b>Bảng 11. So sánh trung vị số lượng CD4 trước và sau khi điều trị</b>
<b>CD4 tại </b>


<b>thời điểm</b> <b>N</b>



<b>Trung</b>
<b>vị</b>


<b>Trung vị</b>
<b>sự khác</b>


<b>biệt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Trước điều trị 362 110 - - - -


-Sau 6 tháng 327 218 105 -69 800 -13,7 <0,001


Sau 12 tháng 233 304 176 -92 800 -12,7 <0,001


Sau 24 tháng 168 377 277 -87 1008 -10,4 <0,001


Sau 36 tháng 103 398 311 -12 968 -9,4 <0,001


Sau 48 tháng 21 375 334 54 830 -7,8 <0,001


<i>(Do phân bố của số lượng CD4 không chuẩn nên sử dụng kiểm định Wilcoxon)</i>


Trung vị số lượng tế bào miễn dịch CD4 sau điều trị 6 tháng cao hơn
105 tế bào/mm3<sub> máu so với trung vị số lượng CD4 trước điều trị (khoảng từ</sub>


-69 đến 800). Sự khác biệt về số lượng CD4 qua 6 tháng điều trị cao hơn có ý
nghĩa thống kê (Z= -13,7, n = 261, p<0,001).


Trong số 233 đối tượng nghiên cứu có kết quả CD4 sau 12 tháng điều


trị thì trung vị số lượng CD4 cũng cao hơn trước điều trị là 176 tế bào, trong
số 168 bệnh nhân có kết quả CD4 sau 24 tháng thì số lượng CD4 tăng lên so
với trước điều trị là 277 tế bào/mm3<sub> máu. Nhóm bệnh nhân điều trị được từ 36</sub>


tháng trở lên có trung vị CD4 tăng so với trước điều trị là 311 tế bào/mm3


máu, nhóm điều trị được từ 48 tháng trở lên có trung vị CD4 tăng 334 tế
bào/mm3<sub> máu. Sự khác biệt về số lượng CD4 trước và sau các thời điểm điều</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>4.</b> <b>BÀN LUẬN</b>


<b>5.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu</b>
<b>5.1.1. Đặc điểm nhân khẩu học của ĐTNC</b>


Phần đông bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV là nam giới (62,9%), nữ
giới chiếm 38,2%. Tỷ lệ ĐTNC là nữ trong nghiên cứu này cao hơn trong
nghiên cứu tại Thanh Hóa (25,7%) [27], tại Hà Nội (29,5%) [31] và cũng cao
gấp đôi so với phân bố người nhiễm HIV/AIDS theo giới tại Ninh Bình (nữ
chiếm 19%) [29]. Điều này cho thấy nữ giới được tiếp cận với dịch vụ chăm
sóc, điều trị hiện nay tại tỉnh khá tốt, cũng là do ở Ninh Bình từ trước năm
2010 khi chưa có dự án hợp tác quốc tế về điều trị, thuốc ARV được cấp theo
chương trình mục tiêu quốc gia nên số lượng có hạn, do vậy khi xét duyệt
bệnh nhân vào điều trị ARV ngoài việc căn cứ vào các tiêu chuẩn điều trị theo
quy định, tỉnh cịn có chính sách ưu tiên cho phụ nữ, phụ nữ lây nhiễm HIV từ
chồng, người có hồn cảnh khó khăn…[26]. Tuy nhiên, hiện nay với sự tài trợ
của Dự án Quỹ toàn cầu từ cuối năm 2010, số lượng thuốc ARV được hỗ trợ
tại tỉnh đã đáp ứng đủ nhu cầu cho BN tiếp cận điều trị ARV [1].


Độ tuổi của ĐTNC hầu hết là dưới 40 tuổi (chiếm 83,5%), tỷ lệ này
tương đương với tỷ lệ phân bố theo tuổi của người nhiễm HIV tại tỉnh (dưới


40 tuổi chiếm 85%) [29].


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Nghề nghiệp của ĐTNC chủ yếu là nơng dân (59,7%) và các nghề có
thu nhập không ổn định như nghề tự do (16,5%), thất nghiệp là 9,6%, cịn lại
là số ít nghề có thu nhập ổn định như công nhân, buôn bán, lái xe, cán bộ viên
chức nhà nước… Thu nhập bình quân đầu người của gia đình ĐTNC cũng rất
thấp, chủ yếu là các hộ nghèo và cận nghèo theo chuẩn quy định của nhà
nước [11], có tới 45,6% thu nhập từ 400.000đ/người/tháng trở xuống (là mức
thu nhập của hộ nghèo ở nông thôn) và 17,6% thu nhập từ
401-520.000đ/người/tháng (hộ cận nghèo ở nông thôn). Điều này được giải thích
là do tại Ninh Bình người nhiễm HIV chủ yếu là nông dân bị lây nhiễm trong
thời gian đi làm ăn xa nhà, đa số họ là người nghiện chích ma túy, trình độ
học vấn thấp, cơng ăn việc làm không ổn định, do vậy nguồn thu nhập thấp.
Tình trạng kỳ thị và tự kỳ thị liên quan đến HIV trong cộng đồng còn phổ
biến cũng là rào cản lớn đối với họ trong việc tìm kiếm các công việc phù hợp
để nuôi bản thân và gia đình.


Đa số BN trong nghiên cứu đã lập gia đình, trong đó đang có vợ/chồng:
62,9%, góa: 21,1%, ly dị/ly thân: 4,5%, tỷ lệ chưa lập gia đình chỉ chiếm
11,5%. Hầu hết BN đang sống cùng vợ/chồng/con hoặc bố/mẹ (95,5%) là
những người thân gần gũi nhất với BN. Đây là yếu tố thuận lợi cho BN trong
việc động viên, chăm sóc, hỗ trợ điều trị cho BN tại nhà.


Về lý do nhiễm HIV, ở nam giới chủ yếu là lây qua tiêm chích ma túy
(61,9%), cịn lại là lây qua quan hệ tình dục (13,6%), có tới 24,5% là khơng
rõ lây qua đường nào do ĐTNC vừa có hành vi tiêm chích chung bơm kim
tiêm, vừa có hành vi quan hệ tình dục khơng an tồn. Ở nữ giới thì hầu hết là
lây qua quan hệ tình dục (89,9%) mà chủ yếu là lây từ chồng. Đây cũng là
hình thái lây nhiễm chung tại tỉnh và của cả nước [7], [28].



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

trong cuộc sống; ngược lại thành viên của nhóm cũng tư vấn, giới thiệu cho
những thành viên khác đến các phòng khám để được điều trị ARV, do vậy có
nhiều BN tham gia sinh hoạt tại các nhóm này. Tỷ lệ nữ giới tham gia các câu
lạc bộ (52,5%) nhiều hơn nam giới (23,7%), có thể do nữ có nhiều thời gian
hơn hoặc quan tâm nhiều đến sức khỏe hơn, trong khi nhiều nam giới phải đi
làm xa nhà (40,7%) nên họ ít có thời gian để tham gia các hoạt động này hơn.


<b>5.1.2. Thông tin về sử dụng rượu, bia và ma túy của ĐTNC</b>


Rượu bia, ma túy là những yếu tố đã được biết đến là các tác nhân
khơng có lợi cho sức khỏe, đặc biệt đối với bệnh nhân HIV/AIDS cần hạn chế
tối đa các chất kích thích, từ bỏ các hành vi nguy cơ mới có thể nâng cao sức
khỏe và kéo dài tuổi thọ.


Trong nghiên cứu này, tình trạng sử dụng rượu, bia khá phổ biến ở nam
giới, 56,4% có uống rượu, 38,6% có uống bia trong tuần qua, khoảng 1/3
trong số đó là uống rượu hoặc bia hàng ngày (trên 4 lần/tuần). Tỷ lệ nữ uống
rượu, bia thấp hơn nam, có 15,1% nữ giới có uống rượu và 9% có uống bia
trong tuần qua. Tỷ lệ bệnh nhân nam uống rượu bia trong nghiên cứu của Đỗ
Mai Hoa cao hơn, nhưng tỷ lệ nữ uống rượu bia lại thấp hơn so với nghiên
cứu của chúng tôi: 74,1% BN nam và 9,6% BN nữ có sử dụng rượu/bia trong
tháng qua [44].


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

cần từ bỏ ma túy để đạt được hiệu quả điều trị, do vậy có thể một số BN cịn
dấu việc mình vẫn cịn đang sử dụng ma túy.


<b>5.1.2. Thông tin về đặc điểm điều trị ARV của ĐTNC</b>


Tỷ lệ bệnh nhân đang điều trị theo phác đồ 1a (d4T + 3TC + NVP)
chiếm nhiều nhất (38,7%), tiếp đến là phác đồ 1c (AZT + 3TC + NVP)


(28%), phác đồ 1g (TDF + 3TC + EFV) (14,9%), còn lại là theo phác đồ 1b
(d4T + 3TC + EFV) và 1e (TDF + 3TC + NVP). Lý do là trước đây phác đồ
1a, 1b là các phác đồ bậc 1 ưu tiên [5], hầu hết khi bệnh nhân được cập nhật
vào điều trị ARV đều có chỉ định theo phác đồ này, tuy nhiên các phác đồ này
có Stavudine (d4T) – là loại thuốc có một số tác dụng phụ điển hình khơng
hồi phục như: gây tình trạng phân bố mỡ không đều trong cơ thể hay viêm tụy
cấp, bệnh lý thần kinh ngoại vi… sau một thời gian sử dụng [4], [5]. Do vậy,
Bộ Y tế đã hướng dẫn chuyển đổi những BN có các tác dụng phụ này sang
phác đồ khơng có d4T như 1c, 1g. Đặc biệt phác đồ 1g là phác đồ được đơn
giản hóa (có thể chỉ uống duy nhất 1 lần/ngày thay vì uống 2 lần/ngày như
các phác đồ khác mà vẫn có hiệu quả tương đương), ít có tác dụng phụ ảnh
hưởng tới chức năng gan, thận [3], [9]. Do vậy tại Ninh Bình cũng như các
địa phương khác đang thực hiện chuyển đổi dần phác đồ cho BN khi đảm bảo
được số lượng và chủng loại ARV. Việc chuyển đổi phác đồ này mới được
Bộ Y tế quy định cuối năm 2011, do vậy tỷ lệ sử dụng các phác đồ thay đổi
nhiều so với các nghiên cứu trước đây, như nghiên cứu tại Hà Nội và Hải
Dương năm 2010 (phác đồ 1a: 57,9%, 1b: 26,8% và chưa có phác đồ đơn giản
hóa 1g) [44].


Thời gian điều trị ARV trung bình của ĐTNC là 27,5 tháng, 48,8% BN
có thời gian điều trị dưới 2 năm nghĩa là mới vào điều trị ARV từ năm 2010
đến nay. Điều này cho thấy việc tiếp cận với thuốc điều trị ARV tại tỉnh mới
được mở rộng trong hai năm trở lại đây, tạo nhiều thuận lợi cho bệnh nhân tại
tỉnh không phải đi tới các tỉnh/thành phố lớn khác để điều trị như trước đây,
nhiều bệnh nhân đang điều trị tại một số nơi khác như Hà Nội, Hải Phịng, TP
Hồ Chí Minh… đã được chuyển về các phòng khám của tỉnh, kết quả trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

nghiên cứu này cũng cho thấy có 15,5% bệnh nhân đã từng được điều trị
ARV tại các tỉnh khác.



Có tới 48,8% bệnh nhân vào điều trị ARV khi số lượng tế bào CD4 chỉ
còn từ dưới 100 tế bào/mm3<sub> máu, trung vị số lượng tế bào CD4 khi vào điều</sub>


trị ở ĐTNC là 103 tế bào/ mm3<sub> máu, con số này thấp hơn nhiều so với tiêu</sub>


chuẩn bắt đầu điều trị ARV được Bộ y tế quy định (≤ 350 tế bào/mm3<sub> máu)</sub>


[9]. Tỷ lệ này cũng thấp hơn trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Trang tại
Thanh Hóa (trung vị CD4 khi vào điều trị là 120 tế bào/mm3<sub> máu) [27] và</sub>


nghiên cứu của Đỗ Mai Hoa tại Hà Nội, Hải Dương (trung bình CD4 khi vào
điều trị là 128,9 tế bào/mm3<sub> máu) [44], đó có lẽ là do tại các địa bàn này có</sub>


nhiều dự án về điều trị như Quỹ toàn cầu, LIFE GAP… nên BN dễ dàng tiếp
cận điều trị sớm hơn so với bệnh nhân ở địa bàn tỉnh Ninh Bình.


41,9% BN cho biết họ đã từng gặp tác dụng phụ của thuốc ARV trong
quá trình điều trị, tỷ lệ này thấp hơn trong các nghiên cứu của Trần Thị Xuân
Tuyết (77,7%) [31], của Xiao Wang (89,5%) [35]. Điều này có thể do CBYT
khơng phát hiện ra tác dụng phụ của thuốc hoặc BN không biết những biểu
hiện mà mình gặp phải là do tác dụng phụ của thuốc, nghĩ rằng do mình bị
nhiễm HIV/AIDS nên có thể bị mệt mỏi, khó chịu là bình thường. Phần lớn
những tác dụng phụ của ARV sẽ hết sau một thời gian điều trị, do vậy hiện
chỉ còn 23,2% ĐTNC cho biết vẫn đang gặp tác dụng phụ của ARV.


<b>5.1.3. Thông tin về sự hỗ trợ và yếu tố cung cấp dịch vụ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

là đối với những người độc thân nhờ anh, chị, em hay họ hàng là người hỗ
trợ), ngồi ra cũng có một số trường hợp do đi làm ăn xa không thường xuyên
sống cùng người thân nên hiện tại cũng khơng có người hỗ trợ điều trị. Đây là


những đối tượng cần được CBYT lưu ý để có thể hỗ trợ, tư vấn nhiều hơn
trong quá trình điều trị.


Về các biện pháp nhắc nhở uống thuốc, 84% BN đã có các biện pháp
để nhắc nhở mình uống thuốc đúng giờ, như vậy đa số BN đã tự ý thức được
phải có kế hoạch tuân thủ giờ uống thuốc. Tuy nhiên, vẫn cịn có 16% BN
khơng dùng biện pháp nào để nhắc nhở uống thuốc hàng ngày, tỷ lệ này cao
hơn NC ở Thanh Hóa năm 2010 (9,5%) [27]. Có lẽ là do một số bệnh nhân
cịn chủ quan, cũng có thể một số người đã quá quen với việc uống thuốc
hàng ngày (trên 50% BN điều trị được trên 2 năm, NC tại Thanh Hóa chỉ tiến
hành trên BN mới điều trị được 1 năm), nên có thể họ cho rằng mình đã tự
nhớ được giờ uống thuốc mà không cần dùng tới biện pháp nhắc nhở nào.


Trung bình khoảng cách từ nhà BN điều trị tại PKNT Kim Sơn tới
phòng khám này là 8,5 km, người xa nhất là 45 km. Còn đối với BN ở PKNT
TTPC HIV/AIDS, trung bình khoảng cách từ nhà tới phòng khám này là 20,2
km, người xa nhất cách 70 km. Như vậy, những BN điều trị tại Kim Sơn đi lại
dễ dàng hơn so với BN điều trị tại TT PC HIV/AIDS của tỉnh. Điều này được
lý giải là do hiện nay ở Ninh Bình mới chỉ có 2 PKNT, trong đó PKNT ở Kim
Sơn – huyện xa trung tâm nhất của tỉnh mới được thành lập từ năm 2010 để
tạo thuận lợi, tiết kiệm chi phí đi lại cho BN HIV/AIDS trên địa bàn huyện
trong việc tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh. Còn lại những BN ở địa bàn các
huyện, thị xã, thành phố khác của tỉnh được điều trị tại PKNT TTPC
HIV/AIDS, tuy nhiên có thể do tâm lý BN chưa tin tưởng ở tuyến huyện hoặc
do sợ bị kỳ thị khi gặp người quen ở địa phương nên một số BN ở huyện Kim
Sơn vẫn mong muốn điều trị tại phịng khám của TTPC HIV/AIDS. Ngồi ra
cịn có một số ít những BN ở một số vùng giáp danh của tỉnh như huyện n
Thủy - Hịa Bình, huyện Thạch Thành - Thanh Hóa cách PKNT này tới 60-70
km.



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

được quan tâm của BN khi sử dụng dịch vụ tại bất kỳ cơ sở điều trị nào.
Trong nghiên cứu này, đa số BN đều hài lòng hoặc rất hài lòng với thái độ
của CBYT (81,5% BN ở PKNT Kim Sơn, 88,3% BN ở PKNT TTPC
HIV/AIDS); cịn đối với thơng tin tư vấn nhận được thì tỷ lệ hài lịng của BN
tại 2 PKNT này lần lượt là: 75,6% và 87,5%; mức độ thường xuyên được tư
vấn từ CBYT cũng cao (72,3% BN ở Kim Sơn và 85,1% BN ở TTPC
HIV/AIDS). Tuy nhiên chỉ có chưa đến 50% BN ở cả 2 PKNT cho rằng thời
gian chờ đợi là nhanh chóng, điều này có thể do số lượng BN đến tập trung
khám và lĩnh thuốc đông (khoảng 50-60 BN trong 1 buổi sáng), trong khi chỉ
có 1 bác sỹ khám, 2 cán bộ tư vấn và cấp thuốc tại mỗi PKNT, cũng có thể do
nhiều BN đi làm xa chỉ tranh thủ về lấy thuốc không có nhiều thời gian chờ
đợi nên tâm lý BN nơn nóng. Điều này cũng cần được các cơ sở y tế lưu ý
hơn để bố trí nhân lực nhằm phục vụ người bệnh tốt hơn.


Nhìn chung, tỷ lệ BN ở PKNT TTPC HIV/AIDS hài lòng với các yếu
tố về dịch vụ cao hơn khoảng trên dưới 10% so với tỷ lệ BN hài lòng ở PKNT
huyện Kim Sơn, điều này có lẽ do phịng khám này mới được thành lập nên
cơ sở vật chất, kinh nghiệm, năng lực cán bộ còn hạn chế, đây cũng là điểm
lưu ý để các đơn vị tuyến trên có kế hoạch giám sát hỗ trợ, đào tạo tập huấn
nhằm nâng cao trình độ và kỹ năng cho cán bộ y tế tuyến cơ sở.


<b>5.2.</b> <b>Mức độ tuân thủ điều trị ARV</b>


Để đảm bảo đúng định nghĩa về tuân thủ điều trị, việc đánh giá tỷ lệ
TTĐT trong tuần qua ở nghiên cứu này được kết hợp cả 3 tiêu chí: khơng bỏ
liều, khơng uống sai giờ quá 1 tiếng, không uống sai liều/sai cách uống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

nghiên cứu của chúng tôi sử dụng phương pháp phỏng vấn trong khoảng thời
gian gần hơn (1 tuần) để khắc phục những hạn chế do sai số nhớ lại, và để
đảm bảo tiêu chí tuân thủ ít nhất 95% trong 1 tuần thì BN không được


quên/bỏ/uống sai cách lần nào. Có lẽ vì những lý do đó mà tỷ lệ tuân thủ điều
trị trong nghiên cứu này thấp hơn các nghiên cứu trên.


Những trường hợp không tuân thủ điều trị chủ yếu là uống muộn giờ
trên 1 tiếng (31,7%), tiếp đến là bỏ liều (7,5%), không đúng cách/đúng liều
(5,1%). Tỷ lệ không tuân thủ đúng giờ trong nghiên cứu này tương đương
trong nghiên cứu của Đỗ Mai Hoa (29,1% không tuân thủ đúng giờ trong 4
ngày qua) [44]; nhưng thấp hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Trang
(40,5% BN uống thuốc muộn trong tháng qua) [27].


Các nghiên cứu nêu trên sử dụng các phương pháp đo lường, đánh giá
TTĐT khác nhau cũng như khoảng thời gian để đánh giá TTĐT khác nhau và
ở các vùng, miền khác nhau, do đó việc so sánh các tỷ lệ về tuân thủ điều trị
nêu trên chỉ mang tính chất tham khảo.


<b>5.3.</b> <b> Kiến thức về điều trị ARV của ĐTNC</b>


Tỷ lệ hiểu biết về tuân thủ điều trị ARV của ĐTNC khá cao. 89,3% biết
điều trị ARV là suốt đời, 82,1% biết cách xử lý khi quên thuốc là phải uống
ngay liều đó khi nhớ ra, liều tiếp theo phải uống cách liều trước ít nhất 4 giờ
đồng hồ. Các tỷ lệ này cao hơn nhiều so với nghiên cứu của Almeida (43,1%
biết điều trị là suốt đời; 14,4% biết xử lý quên thuốc) [36].


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức đạt về các vấn đề liên quan điều trị ARV là
70,9%. Tỷ lệ này cao hơn một chút so với tỷ lệ trong nghiên cứu của Nguyễn
Thị Thu Trang năm 2010 (66,2%) [27]. Có thể do NC của tác giả này tiến
hành trên nhóm BN mới điều trị được từ 6 tháng đến 1 năm, cịn nghiên cứu
của chúng tơi tiến hành trên tồn bộ BN tại Ninh Bình mà đa số đã điều trị
được trên 1 năm nên BN được tư vấn nhiều hơn trong các lần tái khám, do
vậy có lẽ nhiều người có kiến thức tốt hơn.



Khi tiến hành phân tích tìm hiểu các yếu tố liên quan đến kiến thức về
điều trị ARV của ĐTNC. Kết quả phân tích cho thấy, nữ có kiến thức tốt hơn
nam 2,5 lần; người tham gia sinh hoạt câu lạc bộ có kiến thức tốt hơn 4,7 lần
những người khác; số buổi tập huấn trước điều trị cũng có liên quan: những
người được tập huấn đủ ít nhất 3 buổi có kiến thức tốt hơn gấp 3,3 lần người
đi tập huấn không đủ. Những mối liên quan này hoàn toàn hợp logic và cũng
tương đồng với kết quả của các nghiên cứu khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

nhân rộng hơn để ngày càng huy động được nhiều người nhiễm HIV tham gia
giúp họ hiểu biết, tự tin và sống tích cực hơn.


<b>5.4. Các yếu tố liên quan đến TTĐT ARV của ĐTNC</b>


<i>Tình trạng hơn nhân: Nhóm những người độc thân/ly dị/li thân có nguy</i>
cơ không tuân thủ điều trị cao hơn gấp 1,8 lần những người đang sống cùng
vợ hoặc chồng. Điều này có thể là do những người sống cùng vợ hoặc chồng
-là những người gần gũi nhất với BN, có thể hỗ trợ tích cực, chăm sóc, nhắc
nhở họ trong việc điều trị, do vậy tuân thủ tốt hơn những người sống độc thân
hoặc li thân, li dị. Do vậy cán bộ y tế và gia đình cần lưu ý hỗ trợ và nhắc nhở
thường xuyên hơn với những BN chưa có gia đình hoặc li hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>Sử dụng rượu, bia: Những người uống rượu trong tuần qua có nguy cơ</i>
không TTĐT ARV cao hơn 1,6 lần những người không uống. Kết quả này
cũng tương đồng với kết quả trong NC của Đỗ Mai Hoa năm 2011 (nhóm có
uống rượu tháng qua nguy cơ không tuân thủ cao hơn 1,98 lần những người
không uống) [44]. Nghiên cứu của Đỗ Mai Hoa cũng chỉ ra việc uống
rượu/bia với lượng lớn trong một lần uống ảnh hưởng nhiều hơn tới TTĐT.
Nghiên cứu của chúng tôi chưa tìm hiểu được mức độ cụ thể về lượng bia,
rượu trong mỗi lần uống, mới chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu số lần sử dụng


rượu, bia trong tuần, tuy nhiên chưa thấy có mối liên quan giữa TTĐT với số
lần sử dụng rượu, bia trong tuần qua.


<i>Sử dụng ma túy: Nghiên cứu chỉ ra, những đối tượng cho biết hiện có</i>
sử dụng ma túy trong tuần qua thì nguy cơ không tuân thủ cao hơn 2,9 lần
những người khác. Kết luận về sự liên quan giữa sử dụng ma túy và TTĐT
này tương tự như các kết luận trong nhiều nghiên cứu khác trên thế giới và ở
Việt Nam [43], [44], [46], [48], [53], [55]. Ở Ninh Bình người nhiễm HIV
vẫn chủ yếu là người nghiện chích ma túy, việc tiếp tục sử dụng ma túy (dù
có thể khơng thường xun hàng ngày) trong khi điều trị ARV vẫn có thể ảnh
hưởng khiến họ sao nhãng việc uống thuốc, hay quên uống thuốc ARV nhiều
hơn, thậm chí dẫn tới bỏ trị (1/3 số bệnh nhân bỏ trị cho biết họ vẫn đang
dùng ma túy), tuy nhiên việc từ bỏ hẳn ma túy là điều rất khó khăn. Điều đó
cho thấy CBYT và người nhà BN cần phải quan tâm, hỗ trợ, tư vấn, giám sát
tích cực hơn đối với họ, giúp họ vẫn TTĐT tốt mặc dù chưa từ bỏ hẳn được
ma túy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

thông tin tư vấn một cách đầy đủ, kỹ lưỡng và thường xuyên. Mối liên quan
này cũng đã được nhiều NC khẳng định [24], [25], [27], [36], [38].


<i>Phác đồ điều trị: Đơn giản hóa phác đồ điều trị (giảm số viên thuốc</i>
trong một lần uống, giảm số lần uống thuốc trong một ngày) là mục tiêu đang
hướng tới của chương trình điều trị HIV/AIDS hiện nay. Trong nghiên cứu
này, những BN uống thuốc theo phác đồ 2 lần/ngày có nguy cơ khơng tn
thủ điều trị cao hơn 1,7 lần những người uống 1 lần/ngày. Kết luận này cũng
tương đồng với kết quả NC của Cauldbeck MB và cộng sự ở Ấn Độ (2009)
[38]. Thông thường những người có số lần uống thuốc trong ngày nhiều sẽ có
nguy cơ bị quên thuốc nhiều lần hơn những người uống ít lần, hơn nữa việc
chỉ phải nhớ một giờ cố định uống thuốc sẽ đỡ bị nhầm lẫn và dễ dàng hơn so
với việc phải nhớ nhiều giờ trong ngày.



<i>Biện pháp nhắc uống thuốc: Điều trị ARV ngoài việc phải tuân thủ về</i>
liều lượng thuốc, còn đòi hỏi sự tuân thủ nghiêm ngặt về giờ giấc uống thuốc,
nếu sai giờ trên 1 tiếng sẽ dẫn đến việc lượng thuốc trong máu không đủ để
ức chế tối đa sự nhân lên của HIV, giảm tế bào miễn dịch, gây ra sự kháng
thuốc và thất bại điều trị sớm muộn sẽ xảy ra. Biện pháp giúp nhắc nhở uống
thuốc đúng giờ là rất quan trọng đối với mỗi BN, đây cũng là nội dung quan
trọng khi CBYT tư vấn về kế hoạch điều trị cho BN. Trong nghiên cứu này
những BN hiện tại không sử dụng biện pháp nhắc nhở uống thuốc có nguy cơ
khơng tn thủ cao hơn những người khác 3,2 lần (p<0,001). Do vậy CBYT
và người nhà BN cần lưu ý giúp BN xây dựng kế hoạch điều trị tốt hơn, có
biện pháp nhắc nhở uống thuốc phù hợp với mỗi người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

phương cần khuyến khích và tạo điều kiện nhiều hơn để BN tham gia các câu
lạc bộ, đặc biệt là nam giới; với các buổi tập huấn về điều trị cho BN thì nội
dung và hình thức cần phong phú, hấp dẫn, dễ hiểu để khuyến khích BN tham
gia đầy đủ và nhớ kiến thức tốt hơn.


Trong nghiên cứu này, tỷ lệ BN có kiến thức đạt (70,9%) cao hơn tỷ lệ
tuân thủ điều trị (65,1%), như vậy vẫn có một số BN mặc dù có kiến thức tốt
nhưng chưa TTĐT có thể do tâm lý chủ quan, hoặc do các điều kiện khách
quan như các lý do mà những BN không TTĐT đưa ra: ngủ quên, đi làm quên
mang theo thuốc… Do vậy càng khẳng định ngoài việc tư vấn thường xuyên
nâng cao kiến thức cho BN, CBYT cần giúp BN tự xây dựng kế hoạch uống
thuốc phù hợp với bản thân, với giờ giấc sinh hoạt, làm việc… của mỗi người
để có thể TTĐT tốt hơn.


Đặc biệt, nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn 18 bệnh nhân đã bỏ trị để
tìm hiểu các lý do bỏ trị thì có đến 8/18 bệnh nhân (44,4%) nói lý do là bận
việc, 6/18 bệnh nhân (33,3%) nói lý do là đi làm xa, 4/18 bệnh nhân (22,2%)


do sức khỏe yếu không thể tiếp tục điều trị, còn lại là các lý do khác như do
sợ bị kỳ thị, do phản ứng phụ, do khó khăn về tài chính… Đây là các yếu tố
cần được cán bộ y tế chú ý để tư vấn tìm hiểu kỹ hơn về tâm lý, hoàn cảnh
của từng BN trong q trình điều trị, từ đó giúp họ có kế hoạch điều trị tốt
hơn khắc phục tình trạng bệnh nhân bỏ trị, tình trạng khơng tn thủ hiện nay.
<i>Các yếu tố khác: Mặc dù có sự chênh lệch về tỷ lệ TTĐT giữa các phân</i>
nhóm trong các yếu tố: giới, tuổi, nghề nghiệp, thu nhập, từng điều trị ARV ở
nơi khác, phản ứng phụ của thuốc… là những yếu tố được một số nghiên cứu
tìm thấy mối liên quan. Tuy nhiên trong nghiên cứu này không thấy sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê.


<b>5.5. Một số kết quả sau điều trị ARV của ĐTNC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

quả hoặc thất bại điều trị, đánh giá kết quả điều trị sau các khoảng thời gian
sau khi điều trị (6 tháng, 12 tháng, 24 tháng, 36 tháng, 48 tháng) sẽ giúp đánh
giá hiệu quả quá trình điều trị, thất bại điều trị hay sự khơng tn thủ điều trị,
từ đó giúp người cung cấp dịch vụ có biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả điều
trị ARV cho bệnh nhân. Kết quả điều trị trong nghiên cứu này được mô tả
bằng các chỉ số: nhiễm trùng cơ hội và chỉ số miễn dịch tế bào CD4.


<i>Nhiễm trùng cơ hội: Các bệnh NTCH là nguyên nhân gây bệnh tật và</i>
tử vong chính ở người nhiễm HIV/AIDS. Theo dõi tình trạng NTCH là một
yếu tố quan trọng để đánh giá tình trạng bệnh và kết quả điều trị. 94,9% BN
khơng có NTCH sau 6 tháng điều trị cao hơn nhiều so với tỷ lệ BN khơng có
NTCH trước điều trị (57,8%) (p<0,05). Số BN cịn mắc NTCH sau các thời
điểm điều trị từ 1 năm cho đến 4 năm cũng khơng đáng kể (chỉ có 1 đến 3
bệnh nhân). Kết quả này thể hiện rõ ràng rằng, đáp ứng với điều trị ARV làm
phục hồi miễn dịch cho BN, làm giảm rõ rệt tỷ lệ mắc NTCH.


<i>Số lượng tế bào miễn dịch CD4: Trên 95% BN đã tăng số lượng tế bào</i>


miễn dịch CD4 sau điều trị. Tỷ lệ này cũng tương đương với một số NC khác
[13], [27]. Trung vị số lượng tế bào CD4/mm3<sub> trước và sau điều trị 6 tháng</sub>


tăng lên 105 tế bào, sau 12 tháng tăng lên 176 tế bào, sau 24 tăng 277 tế bào,
sau 36 tháng tăng 311 tế bào và sau 48 tháng tăng 334 tế bào so với thời điểm
trước điều trị. Kết quả này cao hơn so với NC của Nguyễn Văn Kính (sau 24
tháng trung bình CD4 tăng 240 TB/mm3<sub>, sau 36 tháng tăng 264 TB/mm</sub>3<sub>)</sub>


[22], NC của Cục PC HIV/AIDS (sau 6 tháng trung vị tăng lên 91, sau 12
tháng tăng 137, sau 24 tháng tăng 206, sau 36 tháng tăng 242, sau 48 tháng
tăng 264 TB/mm3<sub>) [13]. Lý do có thể các nghiên cứu này tiến hành trên địa</sub>


bàn rộng gồm nhiều tỉnh thành và nhiều vùng miền khác nhau trong cả nước
nên ĐTNC có thể có nhiều đặc điểm khác nhau ảnh hưởng tới kết quả này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

* Nghiên cứu mới chỉ thu thập được một số chỉ số: NTCH, số lượng
CD4 trong hồ sơ bệnh án, do hạn chế về nguồn lực nên chúng tôi chưa có
điều kiện đo lường được các chỉ số tốt hơn để đánh giá hiệu quả điều trị (như
đo tải lượng vi rút). Mặt khác các chỉ số trên do phụ thuộc nhiều vào chất
lượng ghi chép bệnh án, một số chỉ số khơng đầy đủ (nhiều BN khơng có kết
quả số lượng CD4 sau điều trị)… Do vậy chưa đánh giá được kết quả điều trị
chung của ĐTNC, chúng tôi mới chỉ dừng lại ở việc mô tả một số kết quả
điều trị.


* Các chỉ số NTCH, CD4 được thu thập hồi cứu từ bệnh án (tức là đã
xảy ra trong quá khứ), trong khi việc đánh giá tuân thủ điều trị được đo lường
ở thời điểm hiện tại (7 ngày trước thời điểm phỏng vấn), do vậy nếu đánh giá
mối liên quan của hai yếu tố này e rằng có thể chưa thật chuẩn xác.


<b>5.6. Hạn chế của nghiên cứu: </b>



Nghiên cứu không điều tra trên những bệnh nhân mới bắt đầu điều trị <
6 tháng, đặc biệt là không tiếp cận được một số bệnh nhân mặc dù đủ tiêu
chuẩn tham gia nghiên cứu nhưng trong khoảng thời gian chúng tôi tiến hành
thu thập số liệu tại thực địa, những BN này lại không trực tiếp đi khám và lấy
thuốc (do đi làm xa, do bệnh nặng…) - đây có thể là những đối tượng TTĐT
chưa tốt. Do vậy có thể ảnh hưởng tới kết quả về tỷ lệ TTĐT đo lường được
trong nghiên cứu, cũng như chưa tìm hiểu được tồn diện các yếu tố liên quan
đến TTĐT ở BN tại địa bàn nghiên cứu.


Nghiên cứu chỉ tiếp cận và phỏng vấn được 18 bệnh nhân bỏ trị, do cỡ
mẫu nhỏ nên các thông tin thu thập được đối với nhóm bệnh nhân này chỉ
mang tính mơ tả, bổ sung thơng tin bàn luận cho nhóm bệnh nhân đang điều
trị mà chưa phân tích được sâu và chưa đưa ra được những kết luận mang ý
nghĩa thống kê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

tháng, 3 tháng), do đó khi so sánh kết quả nghiên cứu này với các nghiên cứu
khác bị hạn chế.


Nghiên cứu chưa mơ tả được tồn diện các kết quả điều trị ARV, mới
chỉ mô tả được một số kết quả như chỉ số nhiễm trùng cơ hội và xét nghiệm tế
bào miễn dịch CD4 trong bệnh án, chưa có điều kiện làm được các xét
nghiệm khác như đo tải lượng vi rút...


Việc sử dụng các số liệu thứ cấp từ hồi cứu bệnh án của BN cũng
không tránh khỏi hạn chế của nguồn số liệu này là phụ thuộc vào chất lượng
ghi chép của CBYT, do đó chưa kiểm sốt được tính chuẩn xác của số liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>6.</b> <b> KẾT LUẬN</b>



<b>6.1. Mức độ tuân thủ điều trị ARV</b>


Kết quả nghiên cứu cho thấy trong vòng một tuần trước thời điểm
phỏng vấn, 7,5% bệnh nhân cho biết đã bỏ ít nhất một liều thuốc ARV, có tới
31,7% bệnh nhân uống thuốc sai giờ trên 1 tiếng ít nhất một lần và 5,1% bệnh
nhân đã uống thuốc ARV không đúng cách ít nhất một lần theo chỉ định của
bác sỹ.


Kết hợp cả 3 điều kiện trên, tỷ lệ tuân thủ điều trị ARV của ĐTNC
trong vòng 1 tuần trước thời điểm phỏng vấn là 65,1%.


<b>6.2. Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị</b>


Những yếu tố cản trở đối với việc tuân thủ điều trị ARV là: đi làm xa
nhà, có sử dụng rượu và cịn đang dùng ma túy. Những người đi làm xa nhà
thì nguy cơ khơng TTĐT ARV cao hơn gấp 2 lần những người không đi làm
xa nhà (p<0,05). Người có uống rượu tuần qua thì nguy cơ khơng TTĐT cao
hơn 1,6 lần những người không uống rượu tuần qua (p<0,05). Những người
sử dụng ma túy tuần qua thì nguy cơ khơng TTĐT cao hơn 2,9 lần những
người không sử dụng ma túy tuần qua (p<0,01).


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

liên quan tới kiến thức về điều trị ARV của BN, kết quả cho thấy nữ giới có
kiến thức về điều trị ARV tốt hơn 2,5 lần so với nam giới (p<0,05). Những
người đang tham gia sinh hoạt câu lạc bộ/nhóm giáo dục đồng đẳng có kiến
thức tốt hơn những người không tham gia là 4,7 lần (p<0,001). Những bệnh
nhân được tập huấn về điều trị ARV trước khi vào điều trị đủ từ 3 buổi trở lên
có kiến thức đạt về điều trị ARV cao hơn gấp 3,3 lần những người đi tập huấn
không đủ 3 buổi (p<0,001).


<b>6.3. Một số kết quả sau điều trị ARV của ĐTNC</b>



94,9% BN khơng có NTCH sau 6 tháng điều trị cao hơn nhiều so với tỷ
lệ BN khơng có NTCH trước điều trị (57,8%) (p<0,05). Tỷ lệ không có
NTCH sau các thời điểm điều trị từ 12 tháng cho đến 48 tháng cũng đạt >
94%.


Hầu hết BN (>94%) có số lượng tế bào miễn dịch CD4 sau điều trị tăng
so với trước điều trị. Trung vị số lượng tế bào CD4 trước và sau điều trị 6
tháng tăng lên 105 tế bào/mm3<sub>, sau 12 tháng tăng lên 176 tế bào/mm</sub>3<sub>, sau 24</sub>


tăng 277 tế bào/mm3<sub>, sau 36 tháng tăng 311 tế bào/mm</sub>3<sub> và sau 48 tháng tăng</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>7.</b> <b>KHUYẾN NGHỊ</b>


Từ những kết quả trên, nghiên cứu có những khuyến nghị sau:


Các địa phương cần tạo điều kiện, khuyến khích thành lập và hỗ trợ
duy trì hoạt động của các câu lạc bộ, các nhóm giáo dục đồng đẳng người
nhiễm HIV/AIDS, động viên người nhiễm HIV/AIDS tham gia sinh hoạt để
nâng cao nhận thức, cùng giúp đỡ hỗ trợ nhau trong tuân thủ điều trị và nâng
cao sức khỏe.


Các PKNT nên thực hiện chuyển đổi dần sang phác đồ điều trị đơn giản
(uống thuốc 1 lần/ngày) cho bệnh nhân theo hướng dẫn của Bộ Y tế khi
nguồn thuốc tại phòng khám đáp ứng đủ cho phác đồ này.


Ban lãnh đạo các đơn vị và đơn vị chuyên môn tuyến trên cần thường
xuyên giám sát hỗ trợ chuyên môn và kỹ năng về tư vấn, điều trị ARV tại các
PKNT đặc biệt là PKNT tuyến huyện, để CBYT tại các PKNT có thêm kỹ
năng và thơng tin tư vấn TTĐT cho bệnh nhân.



Cán bộ y tế cần tăng cường tư vấn hỗ trợ bệnh nhân trong việc xây
dựng kế hoạch điều trị ARV phù hợp cho mỗi bệnh nhân. Nội dung tư vấn tập
trung vào việc nâng cao hiểu biết về TTĐT, biện pháp nhắc nhở uống thuốc
hàng ngày, ảnh hưởng của việc uống rượu bia, sử dụng ma túy tới hiệu quả
điều trị ARV.


Thường xuyên đánh giá mức độ TTĐT của mỗi BN và theo dõi, đo
lường đầy đủ, định kỳ các chỉ số sức khỏe ở BN (NTCH, CD4…) để phát
hiện các khó khăn, rào cản của bệnh nhân nhằm khắc phục tình trạng không
tuân thủ ở người bệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

độc thân hoặc li thân/li dị, hạn chế việc cấp thuốc 2 tháng một lần cho những
đối tượng này trừ những trường hợp đặc biệt hoặc biết chắc bệnh nhân đang
tuân thủ điều trị tốt.


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>
<b>Tài liệu Tiếng Việt</b>


1. <b>Ban quản lý Dự án Quỹ tồn cầu tỉnh Ninh Bình (2012), </b><i>Báo cáo kết quả</i>
<i>hoạt động Dự án Quỹ toàn cầu tỉnh Ninh Bình tháng 10 năm 2012</i>, Ninh Bình.
2. <b>Báo sức khỏe và đời sống (2011), </b><i>Phòng chống HIV/AIDS: Cuộc chiến còn</i>


<i>tiếp diễn</i>, Hà Nội, truy cập ngày 27/3/2012, tại trang:


<i></i>
<i> />


3. <b>Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương và HAIVN (Chương trình AIDS</b>
trường Y khoa Harvard tại VN) (2011), <i>Tài liệu tập huấn tư vấn tuân thủ điều</i>
<i>trị ARV</i>, Hà Nội.



4. <b>Bộ y tế (2005), </b><i>Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị nhiễm HIV/AIDS (Ban hành</i>
<i>kèm theo quyết định số 06/2005/QĐ-BYT ngày 07/3/2005 của Bộ trưởng Bộ y</i>
<i>tế)</i>, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 58.


5. <b>Bộ y tế (2009), </b><i>Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS (Ban hành kèm</i>
<i>theo Quyết định số 3003/QĐ-BYT ngày 19/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế)</i>, Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội, 39.


6. <b>Bộ y tế (2010), </b><i>Quyết định số 4746/QĐ-BYT ngày 8/12/2010 của Bộ trưởng Bộ</i>
<i>Y tế về việc ban hành tài liệu Điều trị và chăm sóc cơ bản cho trẻ em nhiễm</i>
<i>HIV/AIDS</i>, Hà Nội.


7. <b>Bộ y tế (2012), </b><i>Báo cáo tình hình nhiễm HIV/AIDS quý II năm 2012</i>, Hà Nội.
8. <b>Bộ y tế (2011), </b><i>Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và</i>


<i>tầm nhìn 2030</i>, Hà Nội.


9. <b>Bộ y tế (2011), </b><i>Quyết định về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong</i>
<i>"Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS" Ban hành kèm theo QĐ số 3003</i>
<i>ngày 19/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế.</i>, Hà Nội.


10. <b>Bộ Y tế (2012), </b><i>Báo cáo tình hình nhiễm HIV/AIDS và hoạt động phòng, chống</i>
<i>HIV/AIDS năm 2011; Phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu năm 2012</i>, Hà Nội.
11. <b>Chính phủ (2011), </b><i>Quyết định về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

12. <b>Cục phòng chống HIV/AIDS, chủ biên (2008), </b><i>Tư vấn xét nghiệm HIV tự</i>
<i>nguyện</i>, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.172-173.


13. <b>Cục phòng chống HIV/AIDS (2010), Kết quả đánh giá ban đầu đánh giá đáp</b>


ứng lâm sàng và miễn dịch ở bệnh nhân người lớn điều trị ARV tại Việt Nam,
<i>Hội nghị khoa học quốc gia HIV/AIDS lần thứ IV</i>, Bộ Y tế, Hà Nội.


14. <b>Cục phịng chống HIV/AIDS (2012), </b><i>Mơ hình thí điểm Tiếp cận điều trị 2.0</i>
<i>tại Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 1039/QĐ-BYT ngày</i>
<i>03/4/2012)</i>, Hà Nội.


15. <b>Hà Thị Minh Đức và Lê Vinh (2010), "Kiến thức thực hành về tuân thủ điều</b>
trị ARV ở bệnh nhân HIV/AIDS tại phòng khám ngoại trú quận 10 Thành phố
Hồ Chí Minh năm 2009<i>"</i>, <i>Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh</i>. 14(1-2010), tr.
163-167.


16. <b>Phạm Thị Cầm Giang (2010), </b><i>Đánh giá kết quả chương trình chăm sóc, hỗ</i>
<i>trợ và điều trị thuốc kháng virus (ARV) tại quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ</i>
<i>giai đoạn 2006-2009 </i>Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế
công cộng, Hà Nội.


17. <b>HAIVN (Chương trình AIDS trường Y khoa Harvard tại VN) (2009), Diễn</b>
biến tự nhiên của nhiễm HIV, chủ biên, Hà Nội.


18. <b>Nguyễn Minh Hạnh (2007), </b><i>Sự tuân thủ điều trị ARV và các yếu tố liên quan</i>
<i>tại các phòng khám và điều trị ngoại trú 8 quận/huyện Hà Nội</i>, Luận văn Thạc
sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.


19. <b>Đỗ Mai Hoa, Phạm Thị Đào và Lê Bảo Châu (2003), "Mơ hình chăm sóc và</b>
hỗ trợ cho những người nhiễm HIV tại quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng<i>"</i>,
<i>Tạp chí Y tế cơng cộng</i>. 13(13), tr. 27.


20. <b>Nguyễn Văn Kính (2008), </b><i>Nghiên cứu mơ hình quản lý, chăm sóc và tư vấn</i>
<i>cho người nhiễm HIV/AIDS tại cộng đồng</i>, Tóm tắt luận án Tiến sỹ y học, Học


viện quân y, Hà Nội.


21. <b>Nguyễn Văn Kính (2009), </b><i>Đánh giá tuân thủ và hiệu quả điều trị bằng thuốc</i>
<i>kháng virus (ARV)</i>, Hà Nội.


22. <b>Nguyễn Văn Kính và các cộng sự (2010), Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc</b>
kháng virus HIV (ARV) tại một số địa phương, <i>Hội nghị Khoa học quốc gia về</i>
<i>HIV/AIDS lần thứ IV</i>, Bộ Y tế, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

24. <b>Đoàn Thị Thùy Linh (2011), </b><i>Đánh giá tuân thủ điều trị ARV và tái khám</i>
<i>đúng hẹn ở bệnh nhân HIV/AIDS trẻ em tại Bệnh viện nhi Trung ương năm</i>
<i>2011</i>, Luận văn Thạc sỹ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
25. <b>Võ Thị Năm (2010), Xác định tỷ lệ và các yếu tố liên quan đến việc tuân thủ</b>


điều trị ARV ở bệnh nhân HIV/AIDS tại TP Cần Thơ năm 2009, <i>Hội nghị khoa</i>
<i>học quốc gia về HIV/AIDS lần thứ IV năm 2010</i>, Bộ Y tế, Hà Nội.


26. <b>Hoàng Huy Phương (2011), Kết quả bước đầu triển khai công tác điều trị bằng</b>
thuốc kháng HIV (ARV) tại Ninh Bình, <i>Bản tin Y tế Ninh Bình</i>, 54, tr. 23-24.
27. <b>Nguyễn Thị Thu Trang (2010), </b><i>Sự tuân thủ điều trị ARV và một số yếu tố liên</i>


<i>quan của người nhiễm HIV/AIDS tại các phòng khám ngoại trú ở Thanh Hóa</i>
<i>năm 2010</i>, Luận văn Thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng,
Hà Nội.


28. <b>Trung tâm phịng chống HIV/AIDS tỉnh Ninh Bình (2012), </b><i>Báo cáo giám</i>
<i>sát tình hình nhiễm HIV/AIDS tỉnh Ninh Bình 10 tháng đầu năm 2012</i>, Ninh
Bình.


29. <b>Trung tâm phịng chống HIV/AIDS tỉnh Ninh Bình (2012), </b><i>Báo cáo cơng</i>


<i>tác phịng chống HIV/AIDS tỉnh Ninh Bình năm 2012</i>, Ninh Bình.


30. <b>Tơ Minh Tuệ (2011), </b><i>Đánh giá kết quả chương trình điều trị thuốc kháng</i>
<i>retrovirus cho người nhiễm HIV/AIDS tại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La giai</i>
<i>đoạn 2009-2010</i>, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học y tế công
cộng, Hà Nội.


31. <b>Trần Thị Xuân Tuyết (2009), </b><i>Đánh giá hoạt động điều trị chăm sóc hỗ trợ</i>
<i>người nhiễm HIV/AIDS tại quận Tây Hồ - Hà Nội năm 2008</i>, Luận văn Thạc sỹ
Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội.


32. <b>Ủy ban quốc gia PC AIDS và PC tệ nạn ma túy mại dâm (2010), </b><i>Báo cáo</i>
<i>đánh giá Chiến lược quốc gia phịng, chống HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm</i>
<i>nhìn 2020</i>, Hà Nội.


33. <b>Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (2011), "Điều trị HIV</b><i>"</i>, <i>Bản tin HIV/AIDS</i>.
Số 249, 250.


34. <b>Lê Đình Vinh, Chu Đức Thảo và Nguyễn Đình Tuấn (2010), Thực trạng</b>
điều trị kháng retrovirus cho người nhiễm HIV/AIDS tại tỉnh Đắc Lắc trong 3
năm 2007-2009, <i>Hội nghị khoa học quốc gia về HIV/AIDS lần thứ IV năm</i>
<i>2010</i>, Bộ y tế, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Tài liệu Tiếng Anh</b>


36. <b>R. F. Almeida & A. P. Vieira (2009), "Evaluation of HIV/AIDS patients'</b>
knowledge on antiretroviral drugs<i>"</i>, <i>Braz J Infect Dis</i>. 13(3), pp. 183-190.


37. <b>H. Bussmann et al (2009), "Response to zidovudine/didanosine-containing</b>
combination antiretroviral therapy among HIV-1 subtype C-infected adults in


Botswana: two-year outcomes from a randomized clinical trial<i>"</i>, <i>J Acquir</i>
<i>Immune Defic Syndr</i>. 51(1), pp. 37-46.


38. <b>M.B. Cauldbeck et al (2009), "Adherence to anti-retroviral therapy among</b>
HIV patients in Bangalore, India<i>"</i>, <i>AIDS Res Ther</i>. 6(7).


39. <b>G. Chander, B. Lau & R. D. Moore (2006), "Hazardous alcohol use - A risk</b>
factor for non-adherence and lack of suppression in HIV infection<i>"</i>, <i></i>
<i>Jaids-Journal of Acquired Immune Deficency Syndromes</i>. 43(4), pp. 411-417.


40. <b>A. Chen (2010), Access to HIV Treatment and Services in Asia, </b><i>National</i>
<i>scientific Conference on HIV / AIDS 4th</i>, MOH, Ha Noi, Viet Nam.


41. <b>M.A. Chesney (2000), "Factors affecting adherence to antiretroviral therapy</b><i>"</i>,
<i>Clin Infect Dis</i>. 171(6), pp. 2.


42. <b>C.E. Golin et al (2002), "A prospective study of predictors of adherence to</b>
combination antiretroviral medication<i>"</i>, <i>Journal of General Internal Medicine</i>.
17(10), pp. 756-765.


43. <b>C.H. Hinkin et al (2004), "Medication adherence in HIV-infected aldults:</b>
effect of patient afe, cognitive status, and substance abuse<i>"</i>, <i>AIDS Behav</i>. 18(1),
pp. 19-25.


44. <b>D.M. Hoa (2011), </b><i>Antiretroviral therapy (ART) adherence among people</i>
<i>living with HIV/AIDS (PLHIV) in the North of Viet Nam: A mutil-method</i>
<i>Approach</i>, PhD of public health Thesis, Queensland University of Technology,
Brisbane, Australia.


45. <b>S.C. Kalichman et al (2009), "Prevalence and clinical implications of</b>


interactive toxicity beliefs regarding mixing alcohol and antiretroviral therapies
among people living with HIV/AIDS<i>"</i>, <i>AIDS Patient Care STDS</i>. 23(6),
pp.449-54.


46. <b>Kleeberger et al (2004), "Changes in adherence to highly active antiretroviral</b>
therapy medications in the Multicenter AIDS Cohort Study<i>"</i>, <i>AIDS Behav</i>. 18(4),
pp. 683-688.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

48. <b>E. Lopez et al (2007), "HIV Medication Adherence and Substance Use: The</b>
Smartest Women's Project<i>"</i>, <i>Am J Infect Dis</i>. 3(4), pp. 240-47.


49. <b>M. Malta et al (2005), "Adherence to antiretroviral therapy: a qualitative study</b>
with physicians from Rio de Janeiro, Brazil<i>"</i>, <i>Cad Saude Publica</i>. 21(5), pp.
1424-32.


50. <b>S. Mannheimer et al (2002), "The consistency of adherence to antiretroviral</b>
therapy predicts biologic outcomes for human immunodeficiency virus-infected
persons in clinical trials<i>"</i>, <i>Clin Infect Dis</i>. 34(8), pp. 1115-21.


51. <b>C.A. Mellins et al (2009), "Adherence to antiretroviral medications and</b>
medical care in HIV-infected adults diagnosed with mental and substance abuse
disorders<i>"</i>, <i>AIDS Care</i>. 21(2), pp. 168-77.


52. <b>O.M. Minzi, H. Irunde, & C. Moshiro (2009), "HIV patients presenting</b>
common adverse drug events caused by highly active antiretroviral therapy in
Tanzania<i>"</i>, <i>Tanzan J Health Res. </i>. 11(1), pp. 5-10.


53. <b>H. Mohammed et al (2004), "Adherence to HAART among HIV-infected</b>
persons in rural Louisiana<i>"</i>, <i>AIDS Patient Care & STDs</i>. 18(5), p. 289-296.
54. <b>D.L. Paterson et al (2000), "Adherence to protease inhibitor therapy and</b>



outcomes in patients with HIV infection<i>"</i>, <i>Ann Intern Med.</i> 133(1), pp. 21-30.
55. <b>B. Sodergard et al (2006), "Adherence to treatment in Swedish HIV-infected</b>


patients<i>"</i>, <i>Journal of Clinical Pharmacy & Therapeutics </i>31(6), pp. 605-616.
56. <b>N.C. Talam et al (2008), "Factors affecting antiretroviral drug adherence</b>


among HIV/AIDS adult patients attending HIV/AIDS clinic at Moi Teaching
and Referral Hospital, Eldoret, Kenya<i>"</i>, <i>East Afr J Public Health</i>. 5(2), pp.
74-78.


57. <b>T. Tsertsvadze et al (2009), "Experience of antiretroviral treatment in Georgia</b><i>"</i>,
<i>Cent Eur J Public Health</i>. 17(1), pp. 25-30.


58. <b>United National (2011), </b><i>Political Declaration on HIV/AIDS: Intensifying our</i>
<i>efforts to Eliminate HIV/AIDS</i>, New York, USA.


59. <b>I.Y. Wong et al (2006), "Development and assessment of an innovative</b>
culturally sensitive educational videotape to improve adherence to highly active
antiretroviral therapy in Soweto, South Africa<i>"</i>, <i>J Acquir Immune Defic Syndr</i>.
43 Suppl 1, pp. 142-8.


<b>PHỤ LỤC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Mã số BN: |__|__|__|__|__|</b>
<b>Ngày phỏng vấn: …../…./2012</b>
<b>Điều tra viên: ...</b>
<i>Những thông tin mà anh/chị trả lời cho bộ câu hỏi này sẽ được dùng để xây dựng</i>
<i>các hoạt động giúp các anh/chị tuân thủ điều trị thuốc ARV tốt hơn. <b>Xin anh/chị yên tâm</b></i>
<i><b>là mọi thơng tin sẽ được giữ bí mật</b>. Anh chị có quyền không trả lời bất cứ câu hỏi nào</i>


<i>hoặc dừng cuộc phỏng vấn nếu anh chị muốn.</i>


<b>Phần A. THÔNG TIN CHUNG:</b>


A1. Anh/chị sinh vào năm nào ? Năm …………. (ghi rõ năm sinh dương lịch).
A2. Giới tính? (Chọn 1 câu trả lời)


1. Nam
2. Nữ


A3. Dân tộc? (Chọn 1 câu trả lời)
1. Kinh


2. Dân tộc khác (ghi rõ dân tộc gì ………..)
A3. Anh/chị theo tôn giáo nào? (Chọn 1 câu trả lời)


1. Không theo tôn giáo nào
2. Phật giáo


3. Thiên chúa giáo


4. Tơn giáo khác (ghi rõ ………)


A4. Trình độ học vấn cao nhất của anh/chị? (Chọn 1 câu trả lời)
1. Mù chữ


2. Cấp 1 (Lớp 1 - 5)
3. Cấp 2 (Lớp 6 - 9)
4. Cấp 3 (Lớp 10 - 12)



5. Trung cấp/Sơ cấp/dạy nghề
6. Cao đẳng/Đại học


A5. Tình trạng hơn nhân hiện tại của anh/chị? (Chọn 1 câu trả lời)
1. Chưa lập gia đình


2. Đang sống cùng vợ hoặc chồng
3. Ly dị hoặc ly thân


4. Góa


A6. Hiện nay anh/chị đang sống cùng với ai?
1. Vợ/chồng/con


2. Bố, mẹ
3. Anh, chị, em
4. Họ hàng
5. Bạn bè
6. Một mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

1. Khơng có việc/thất nghiệp
2. Nơng dân


3. Cơng nhân
4. Lái xe


5. Cán bộ viên chức nhà nước
6. Buôn bán/kinh doanh
7. Nghề tự do



8. Khác (ghi rõ) ………
A8. Anh/chị có đang đi làm ở tỉnh khác khơng?


1. Có
2. Khơng


A9. Thu nhập bình qn đầu người của gia đình anh/chị một tháng khoảng bao nhiêu tiền?
<b>………đồng/1 người.</b>


A10. Khoảng cách từ nơi anh/chị đang sống tới phòng khám này là bao nhiêu cây số?
<b>………. cây số (kilomet).</b>


A11. Anh/chị đã từng điều trị ARV tại nơi khác bao giờ chưa?
1. Có


2. Chưa bao giờ


A12. Anh/chị điều trị ARV được bao lâu rồi? (<i>kể cả thời gian điều trị ở nơi khác nếu có</i>)
Ghi rõ số tháng hoặc số năm: <b>………… (tháng)</b>


<b>………….(năm)</b>


A13. Theo anh/chị, lý do nào làm cho anh/chị bị nhiễm HIV? (Chọn 1 câu trả lời)
1. Dùng chung bơm kim tiêm


2. Quan hệ tình dục
3. Khơng biết


4. Lý do khác (ghi rõ) ………



A14. Anh/chị được chẩn đoán bị nhiễm HIV từ năm nào? Năm ……….


A15. Hiện tại, anh/chị có tham gia sinh hoạt câu lạc bộ hay nhóm đồng đẳng nào khơng?
1. Có


2. Khơng


A16. Trong vịng 1 tuần (tức là 7 ngày) vừa qua, anh/chị có uống rượu lần nào khơng?
1. Có


2. Khơng -> Chuyển A18


A17. <i>Nếu có</i>, mức độ sử dụng rượu trong 1 tuần qua của anh/chị như thế nào? (Chọn 1
câu trả lời)


1. Trên 4 lần
2. Từ 2 đến 4 lần
3. Một lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

2. Khơng -> Chuyển A20


A19. Nếu có, mức độ sử dụng bia trong tuần qua của anh/chị như thế nào? (Chọn 1 câu
trả lời)


1. Trên 4 lần
2. Từ 2 đến 4 lần
3. Một lần


A20. Anh/chị đã từng sử dụng ma túy (heroin, thuốc phiện, thuốc lắc…) bao giờ chưa?
1. Có, hiện tại vẫn đang sử dụng



2. Có, nhưng đã cai


3. Chưa bao giờ -> Chuyển B1


A21. Trong vòng 1 tuần (7 ngày) vừa qua, anh/chị có sử dụng ma túy lần nào khơng?
1. Có


2. Khơng -> Chuyển B1


A22. Nếu có, mức độ sử dụng ma túy của anh/chị trong 1 tuần qua như thế nào? (Chọn 1
câu trả lời)


1. Trên 4 lần


2. Từ 1 đến 4 lần trong 1 tuần
3. Từ 1 đến 3 lần trong 1 tháng


<b>Phần B. KIẾN THỨC VỀ ĐIỀU TRỊ ARV</b>
B1. Anh/chị hiểu thế nào là thuốc ARV?


1. Là thuốc kháng sinh
2. Là thuốc kháng vi rút HIV


3. Loại khác (ghi rõ) ……….


B2. Thuốc ARV hiện nay được dùng kết hợp từ mấy loại thuốc? (Chọn 1 câu trả lời)
1. Từ 1 loại


2. Từ 2 loại



3. Từ ít nhất 3 loại trở lên
4. Khơng biết


B3. Theo anh/chị, phải điều trị thuốc ARV trong bao lâu? (Chọn 1 câu trả lời)
1. Điều trị một thời gian


2. Điều trị khi thấy hết triệu chứng
3. Điều trị khi thấy cơ thể khỏe lên
4. Điều trị suốt đời


5. Không biết


B4. Theo anh/chị, thế nào là tuân thủ điều trị ARV? (Có thể chọn nhiều câu trả lời)
1. Uống đúng thuốc


2. Uống đúng liều lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

5. Khác (Ghi rõ) ………


B5. Anh/chị hãy nêu các tác hại của không tuân thủ điều trị thuốc ARV? (Có thể chọn
nhiều câu trả lời)


1. Không ức chế được vi rút HIV
2. Bệnh tiếp tục phát triển nặng hơn
3. Gây ra sự kháng thuốc


4. Hạn chế cơ hội điều trị sau này


B6. Theo anh/chị, để đạt được hiệu quả điều trị tối đa, cần uống thuốc đúng giờ và đúng


yêu cầu của bác sỹ ít nhất bao nhiêu phần trăm số thuốc được yêu cầu?


<b>……… phần trăm (%)</b>


B7. Theo anh/chị, nếu một người quên uống thuốc thì phải làm thế nào?
1. Bỏ liều đó đi, uống liều tiếp theo đúng giờ quy định


2. Uống liền một lúc 2 liều khi nhớ ra


3. Uống ngay liều đó khi nhớ ra. Liều tiếp theo phải uống cách liều trước ít nhất 4
tiếng đồng hồ.


4. Cách khác (ghi rõ)………..
5. Không biết.


<b>Phần C. TUÂN THỦ UỐNG THUỐC ARV</b>


C1. Trong tuần qua (7 ngày vừa qua), anh/chị đã bỏ/không uống thuốc ARV mấy lần?
1. Một lần


2. Hai lần


3. Từ 3 lần trở lên


4. Không bỏ lần nào -> Chuyển C3


C2. Nếu có bỏ, lý do tại sao? (Có thể chọn nhiều câu trả lời)
1. Bận nhiều việc


2. Đi làm khơng mang theo thuốc


3. Ngủ qn


4. Khơng có ai nhắc nhở


5. Muốn tránh tác dụng phụ của thuốc
6. Hết thuốc chưa kịp đi lấy


7. Cảm thấy mệt nên không uống
8. Chỉ đơn giản là quên


9. Lý do khác (ghi rõ) ………...


C3. Trong tuần qua (7 ngày vừa qua), anh/chị uống thuốc không đúng giờ mấy lần?
<i>(nghĩa là uống sai giờ so với giờ đã chọn từ 1 tiếng đồng hồ trở lên)</i>


1. Một lần
2. Hai lần


3. Từ 3 lần trở lên


4. Không uống sai giờ lần nào -> Chuyển C5


C4. Nếu không đúng giờ, lý do tại sao? (Có thể chọn nhiều ý)
1. Bận nhiều việc nên qn


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

3. Ngủ qn


4. Khơng có ai nhắc nhở


5. Muốn tránh tác dụng phụ của thuốc


6. Cảm thấy mệt nên không uống


7. Do thay đổi chế độ sinh hoạt hàng ngày
8. Chỉ đơn giản là quên


9. Lý do khác (ghi rõ) ………...


C5. Trong tuần qua (7 ngày vừa qua), anh/chị uống thuốc không đúng cách theo chỉ định
của bác sĩ mấy lần? (<i>nghĩa là không đúng số viên thuốc hoặc không theo chỉ dẫn về cách</i>
<i>uống thuốc mà bác sĩ đã dặn</i>)


1. Một lần
2. Hai lần


3. Từ 3 lần trở lên


4. Không lần nào -> Chuyển C7


C6. Nếu khơng đúng cách, lý do tại sao? (Có thể chọn nhiều ý)
1. Không nhớ cách uống/liều uống bác sĩ dặn


2. Phải uống quá nhiều thuốc


3. Do thay đổi chế độ sinh hoạt hàng ngày
4. Cảm thấy mệt, không khỏe


5. Lý do khác (ghi rõ) ……….
C7. Hiện tại anh/chị đang dùng biện pháp nào để nhắc mình uống thuốc?


1. Tự nhớ, không dùng biện pháp nào


2. Đồng hồ báo thức


3. Đặt chng điện thoại


4. Dựa vào chương trình tivi/đài
5. Đánh dấu vào lịch


6. Nhờ người khác nhắc nhở


7. Khác (ghi rõ) ………
C8. Hiện tại, anh/chị có gặp tác dụng phụ gì của thuốc ARV khơng?


1. Có


2. Khơng -> Chuyển D1


C9. Anh/chị đã làm gì khi gặp tác dụng phụ đó? (Chọn 1 câu trả lời)
1. Khơng làm gì, để tự khỏi


2. Tự uống thuốc theo tài liệu hướng dẫn
3. Đi tư vấn bác sỹ


4. Bỏ thuốc, không uống nữa


5. Khác (ghi rõ) ……….
<b>Phần D. HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN/HỖ TRỢ </b>


D1. Anh/chị đã tham gia mấy buổi tập huấn trước khi vào điều trị ARV?
<b> ………… (buổi)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

1. Khơng có ai
2. Vợ/chồng
3. Bố/mẹ
4. Anh/chị/em


D3. Anh/chị được người này (người hỗ trợ tại nhà) hỗ trợ những gì? (có thể chọn nhiều ý)
1. Nhắc nhở uống thuốc


2. Chăm sóc ăn uống
3. An ủi động viên
4. Hỗ trợ tiền


D4. Theo anh/chị, thời gian chờ đợi để được khám và nhận thuốc ở phòng khám này là?
1. Q lâu


2. Bình thường
3. Nhanh chóng


D5. Mức độ hài lòng của anh/chị với thái độ của các cán bộ y tế làm việc tại phòng
khám này là? (Chọn 1 câu trả lời)


1. Rất hài lòng
2. Hài lịng
3. Bình thường
4. Khơng hài lịng
5. Rất khơng hài lịng


D6. Mức độ thường xuyên nhận được các thông tin về chăm sóc, điều trị và tuân thủ điều
trị ARV từ cán bộ y tế ở phòng khám này là? (Chọn 1 câu trả lời)



1. Thường xuyên (hàng tháng)
2. Thỉnh thoảng (3-4 tháng/lần)
3. Hiếm khi (1-2 lần/năm)
4. Hồn tồn khơng có.


D7. Mức độ hài lịng của anh/chị về những thơng tin nhận được từ cán bộ y tế tại phòng
khám này là? (Chọn 1 câu trả lời)


1. Rất hài lòng
2. Hài lịng
3. Bình thường
4. Khơng hài lịng
5. Rất khơng hài lịng


D8. Anh/chị có kiến nghị, đề xuất gì để giúp việc tn thủ điều trị ARV của mình tốt hơn?
1. Khơng


2. Có (ghi rõ) ………..
<b>Phụ lục 2. PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN TỪ BỆNH ÁN NGOẠI TRÚ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i><b>1, Ngày BN vào điều trị ARV: </b>ngày …</i>. <i>tháng …. năm …</i>..


<i><b>2, Giai đoạn lâm sàng khi vào điều trị ARV: </b></i>…….


<i><b>3, Phác đồ điều trị hiện tại: </b></i>……..


4, Chỉ số CD4, nhiễm trùng cơ hội và mức độ TTĐT:


<b>Chỉ số</b> <b>Trước</b>



<b>điều trị</b>


<b>Sau 6</b>
<b>tháng</b>


<b>Sau 12</b>
<b>tháng</b>
<b>(nếu có)</b>


<b>Sau 24</b>
<b>tháng</b>
<b>(nếu có)</b>


<b>Sau 36</b>
<b>tháng</b>
<b>(nếu có)</b>


<b>Sau 48</b>
<b>tháng</b>
<b>(nếu có)</b>
<b>CD4 (TB/mm3<sub>)</sub></b>


<b>Nhiễm trùng</b>


<b>cơ hội</b> Có


Khơng


<i>Ngày thu thập: …../…./2012</i>



</div>

<!--links-->

×